Thực hiện chủ trương của ðại hội lần thứ X ðảng Cộngsản Việt Nam về ñổi mới tổ
chức và bộ máy của Chính phủ, tại nhiệm kỳ Quốc hộikhoá XII (2007-2011), ñã có
bước ñổi mới sắp xếp lại cơ cấu, tổ chức Chính phủ, hiện nay chỉ còn lại 22 Bộ, cơ
quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ hiện nay còn 8 cơ quan.
Từ những ñiều ñã trình bày trên, mặt ưu ñiểmcủa việc cơ cấu lại tổ chức của Chính
phủ ñã dẫn ñến sự giảm ñáng kể số lượng các Bộ so với trước ñây bằng cách chuyển từ
bộ quản lý ñơn ngành sang bộ quản lý ña ngành. Bộ máy tổ chức của Chính phủ ñược
thu gom ñầu mối trở nên gọn hơn và có thể tập trung vào quản lý vỹ mô, giảm dần các
công việc quản lý cụ thể của sản xuất kinh doanh, hoạt ñộng sự nghiệp
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2048 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Chính phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ tịch nước. Trong những năm gần ñây, hoạt ñộng của Chính phủ ñã tiến hành ñều
ñặn, mỗi tháng họp một lần, kéo dài từ 1-2 ngày. Chính phủ có kế hoạch làm việc theo
tháng, Thủ tướng và Phó Thủ tướng có kế hoạch làm việc theo tuần.
Về ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, Chính phủ, Thủ tướng ñã tập trung
nhiều hơn vào việc xây dựng thể chế, thảo luận và thông qua các dự án tại các phiên
họp của Chính phủ. Kết quả là Chính phủ ñã ban hành một số lượng lớn các văn bản
quy phạm pháp luật với chất lượng ngày càng cao hơn nhằm phục vụ tốt công tác quản
lý và chỉ ñạo, ñiều hành của mình.
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 13
Một phương thức hoạt ñộng quan trọng khác nữa là phát huy vai trò của các Bộ
trưởng – thành viên Chính phủ.Tham gia giải quyết vấn ñề quan trọng của Chính phủ
thông qua các phiên họp của Chính phủ và là người ñứng ñầu của một Bộ. Lãnh ñạo và
ñiều hành các hoạt ñộng của Bộ. Như vậy, Bộ trưởng là người có thẩm quyền cao nhất
và có trách nhiệm về ngành, lĩnh vực mình phụ trách và là người ñại diện của Chính
phủ về mọi công việc thuộc thẩm quyền của mình. Nói cách khác, Bộ trưởng là người
thực thi quyền lực nhà nước về hành pháp trong phạm vi ngành, lĩnh vực mình phụ
trách dưới sự lãnh ñạo tập trung thống nhất của Thủ tướng Chính phủ, chịu trách nhiệm
trước Thủ tướng Chính phủ và Quốc hội.
Cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường theo ñịnh hướng xã hội chủ
nghĩa, hoạt ñộng của Chính phủ còn phải hướng ñến thiết lập các mối quan hệ mới với
các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, góp phần làm thay ñổi vị thế của doanh
nghiệp và doanh nhân trong xã hội. Về ñiểm này, hàng năm Thủ tướng và một số thành
viên Chính phủ ñã có các cuộc gặp gỡ ñối thoại trực tiếp với ñông ñảo ñại diện cộng
ñồng doanh nghiệp trong và ngoài nước ñể nghe các doanh nghiệp trình bày nguyện
vọng và những vướng mắc trong kinh doanh ñể có những biện pháp tích cực cải thiện
chính sách, môi trường ñầu tư về Việt Nam. Thông tin từ Chính phủ ñến với người dân
cũng ñược cải thiện thêm qua việc áp dụng chế ñộ người phát ngôn của Thủ tướng, các
Bộ, ngành ñể kịp thời cung cấp thông tin cho báo chí về hoạt ñộng của các cơ quan
này.
Một ñiểm ñổi mới quan trọng nữa là Chính phủ ñang ñẩy mạnh tin học hóa văn
phòng, thiết lập mạng thông tin Chính phủ CPNET ñể cung cấp các văn bản quy phạm
pháp luật cho các Bộ, ngành và ñịa phương. Một số Bộ, ngành như Bộ Thông tin và
Truyền thông, Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi
trường, Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã triển khai áp dụng và phát triển các cơ sở dữ liệu
thông tin và giao dịch qua mạng nội bộ và Internet. Tất cả những ñiều này tạo ra một
hình ảnh Chính phủ mở và gần gũi với người dân và cộng ñồng doanh nghiệp.
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 14
3. Những hạn chế, bất cập trong cơ cấu tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
3.1 Hạn chế từ chính những quy ñịnh trong các văn bản quy phạm pháp luật.
Hiện nay, tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ ñược ñiều chỉnh trong Hiến pháp và
Luật tổ chức Chính phủ 2001, quy chế làm việc của Chính phủ; hàng loạt các nghị ñịnh
về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Bộ, cơ quan ngang Bộ,
cơ quan thuộc Chính phủ và các quyết ñịnh của Thủ tướng Chính phủ về các Hội ñồng,
Ủy ban tư vấn liên ngành, các tổ chức lâm thời và về các ñơn vị thuộc Bộ, cơ quan
ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. Những văn bản này là cơ sở pháp lý quan trọng
cho tổ chức và hoạt ñộng của các cơ quan thuộc hệ thống hành pháp. Các văn bản ñược
ban hành gần ñây thể hiện tư tưởng tăng cường hiệu quả của bộ máy hành pháp như
tình thần cải cách hành chính; phân công và phân cấp quản lý nhà nước; tăng cường
trách nhiệm của chủ thể quản lý nhà nước… Tuy nhiên, các văn bản chủ ñạo là căn cứ
cho hoạt ñộng hành chính còn có một số hạn chế sau ñây:
3.1.1 Về Hiến pháp
Một số quy ñịnh của Hiến pháp 1992 ñược sửa ñổi, bổ sung một cách khiên cưỡng,
thiếu toàn diện và thiếu sự thuyết phục dưới góc ñộ khoa học. Liên quan ñến Chính
phủ, ñiều 2 Hiến pháp có nhắc tới “quyền hành pháp”. Tuy nhiên, các quy ñịnh tiếp
theo của Hiến pháp thoát ly hoàn toàn với thuật ngữ nói trên. Việc sửa ñổi, bổ sung
Hiến pháp mới ñạt ñược mục ñích là tăng cường trách nhiệm của Chính phủ trước cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất mà chưa thể hiện ñược tính ñộc lập tương ñối vốn
có của “quyền hành pháp”.
Hiến pháp, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức Hội ñồng nhân dân và Ủy ban
nhân dân vẫn còn những quy ñịnh chồng chéo, không minh bạch về thẩm quyền và
trách nhiệm của Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ trong việc chỉ ñạo, hướng
dẫn, kiểm tra, giám sát ñối với Hội ñồng nhân dân. Cụ thể tại khoản 6 ñiều 91 Hiến
pháp 1992 (ñã ñược sửa ñổi năm 2001) quy ñịnh Ủy ban Thường vụ Quốc hội có
nhiệm vụ, quyền hạn “giám sát và hướng dẫn hoạt ñộng của Hội ñồng nhân dân; bãi bỏ
các nghị quyết sai trái của Hội ñồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương”;
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 15
tại khoản 1 ñiều 112 khoản 1 quy ñịnh Chính phủ có nhiệm vụ, quyền hạn “hướng dẫn,
kiểm tra Hội ñồng nhân dân thực hiện các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên; tạo
ñiều kiện ñể Hội ñồng nhân dân thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo luật ñịnh”.
Thực trạng này xuất phát từ nhận thức chưa ñúng ñắn về mối quan hệ lập pháp và hành
pháp, không phân biệt rõ phương thức hoạt ñộng của cơ quan lập pháp với phương
thức hoạt ñộng của cơ quan hành pháp và hành chính nhà nước. Cả lý luận và thực tiễn
ñều cho thấy rõ chính quyền ñịa phương ở mỗi cấp là một khối thống nhất theo chiều
ngang bao gồm Hội ñồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. Chính quyền ñịa phương ở
các cấp phải chịu sự chỉ ñạo tập trung, thống nhất của Chính phủ. Hội ñồng nhân dân là
một bộ phận thuộc hành pháp, không thuộc lập pháp. Tính chất của Hội ñồng nhân dân
không phải là lập pháp, mặt khác, Ủy ban thường vụ Quốc hội không phải là cơ quan
quản lý, do vậy nó không thể giám sát, hướng dẫn hoạt ñộng ñối với Hội ñồng nhân
dân. Trên thực tế, việc Ủy ban thường vụ Quốc hội thực hiện giám sát, hướng dẫn hoạt
ñộng của Hội ñồng nhân dân ñã dẫn ñến phá vỡ tính thống nhất của chính quyền ñịa
phương, tạo ra trạng thái hai chính quyền song song tồn tại, không bảo ñảm thực hiện
nguyên tắc quản lý, ñiều hành tập trung, thống nhất, thông suốt của Chính phủ ñối với
bộ máy chính quyền ñịa phương các cấp.
3.1.2 Về Luật tổ chức Chính phủ.
Tương tự như Nghị quyết sửa ñổi, bổ sung Hiến pháp, ngoài những ñiểm có tính cải
cách và tiến Bộ, Luật tổ chức Chính phủ 2001 còn bộc lộ rõ một số lúng túng trong
cách quy ñịnh. ðây là kết quả của sự nóng vội và sự thiếu ñầy ñủ của luận cứ khoa học
về quản lý hành chính. Cụ thể là:
Về ñịa vị pháp lý của Chính phủ: trong mối quan hệ với Quốc hội , Hiến pháp và
Luật tổ chức Chính phủ giữ một khuôn mẫu truyền thống là Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Ủy ban
thường vụ Quốc hội. Riêng ñối với Thủ tướng Chính phủ, với tinh thần công khai hóa
hoạt ñộng hành chính, Luật còn quy ñịnh trách nhiệm báo cáo trước nhân dân (ðiều
20). Tuy nhiên, những vấn ñề có tính lý luận về chế ñộ trách nhiệm của tập thể Chính
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 16
phủ, của Thủ tướng Chính phủ với tư cách cá nhân và của các thành viên Chính phủ
chưa ñược tiên lượng hết và chưa thể hiện rõ ràng, gây khó khăn cho việc thực hiện.
Cơ chế bỏ phiếu tín nhiệm của Quốc hội ñối với người do Quốc hội bầu hoặc phê
chuẩn (trong ñó có các thành viên Chính phủ) cũng còn những ñiểm thiếu rõ ràng và
chưa toát lên vai trò, ý nghĩa cần thiết ñể giải quyết mối quan hệ giữa Quốc hội và
Chính phủ trong cơ chế tổ chức quyền lực ñặc thù như ở nước ta là toàn bộ hoạt ñộng
của nhà nước ñặt dưới sự lãnh ñạo của một chính ñảng duy nhất là ðảng Cộng sản Việt
Nam.
Về tổ chức Chính phủ: trong lần cải cách cơ cấu Chính phủ vừa qua, có hàng loạt
vấn ñề mà Luật chưa giải quyết một cách thấu ñáo và có phần nóng vội do thiếu căn cứ
lý luận và thực tiễn.
Thứ nhất, Luật chưa thể chế hóa một cách cơ bản chủ trương và ñịnh hướng của
ðảng về thành lập Bộ ña ngành, ña lĩnh vực. Bản thân nội hàm của “Bộ ña ngành, ña
lĩnh vực” chưa ñược lý giải chính xác mà nhất quán dưới góc ñộ chính thống. Từ ñây,
dẫn ñến việc sáp nhập vội vàng một số cơ quan thuộc Chính phủ vào Bộ nhưng kết
quả là do quá tải về ñiều hành nên những cơ quan thuộc Chính phủ “bị sáp nhập” vẫn
ñược trao quy chế ñộc lập gần như một chủ thể quản lý trước ñây. ðiều này gây ra sự
thiếu nhất quán và thiếu triệt ñể trong cải cách.
Thứ hai, Luật ñược xây dựng theo hướng làm lu mờ vai trò của các cơ quan thuộc
Chính phủ. Thật khó lý giải khi một chủ thể quản lý nhà nước lại không có thẩm
quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật là một nội dung quan trọng của quản lý
nhà nước.
Thứ ba, Luật bổ sung chức năng các Bộ về quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc
ngành, lĩnh vực (ðiều 22)*. Tuy nhiên, “dịch vụ công” là vấn ñề cho ñến nay vẫn chưa
có cách hiểu thống nhất.
* Bộ, cơ quan ngang bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước ñối với
ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước các dịch vụ công thuộc
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 17
3.1.3 Về các nghị ñịnh quy ñịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong cơ cấu Chính phủ, cần lưu ý một số
ñiểm sau.
Thứ nhất, Nghị quyết của Quốc hội về việc phê chuẩn danh sách các Bộ, cơ quan
ngang Bộ ñã cho phép các nghị ñịnh của Chính phủ có thể quy ñịnh trái các luật, pháp
lệnh hiện hành. Trong quá trình soạn thảo các nghị ñịnh về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, quy ñịnh trên ñã bị lạm
dụng một cách báo ñộng.
Thứ hai, thời gian qua, ban chỉ ñạo cải cách hành chính của Chính phủ ñã tích cực
hoạt ñộng ñể giúp Chính phủ khắc phục sự chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ của các
Bộ, cơ quan ngang Bộ. Tuy nhiên, các nghị ñịnh mới ñược ban hành chưa giải quyết
triệt ñể những mâu thuẫn ñó xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
Thứ ba, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của một số Bộ còn thiếu khoa học và
không hợp lý. Ví dụ như phân ñịnh nhiệm vụ quản sở hữu trí tuệ giữa Bộ Khoa học và
Công nghệ với Bộ Thương mại…
Cơ cấu tổ chức của Chính phủ bao gồm những bộ nào, phạm vi, nhiệm vụ, quyền
hạn của mỗi bộ ñến ñâu chỉ ñược xác ñịnh trong nghị ñịnh của Chính phủ. ðiều này
cho thấy tính quy phạm và hiệu lực pháp lý của các văn bản này không cao, không chỉ
gây ra sự chồng chéo về thẩm quyền của mỗi bộ mà còn tạo ra sự lỏng lẻo và tùy tiện
trong việc thay ñổi chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ và cơ quan ngang bộ.
3.2 Hạn chế từ thực tiễn hoạt ñộng.
Luật tổ chức Chính phủ (ðiều 32) quy ñịnh “Chính phủ làm việc theo chế ñộ kết
hợp trách nhiệm tập thể với việc ñề cao quyền hạn và trách nhiệm cá nhân của Thủ
tướng và mỗi thành viên Chính phủ”. Luật cũng quy ñịnh những vấn ñề mà Chính phủ
phải thảo luận tập thể và biểu quyết theo ña số. Tuy nhiên, trên thực tế, nguyên tắc làm
ngành, lĩnh vực; thực hiện ñại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn
nhà nước theo quy ñịnh của pháp luật.
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 18
việc của Chính phủ không ñược tuân thủ nghiêm ngặt hoặc bị “biến tướng” bằng hình
thức thảo luận qua phiếu xin ý kiến thành viên Chính phủ.
Chưa xác ñịnh rõ vai trò của Phó Thủ tướng trong chỉ ñạo, ñiều hành của Chính phủ.
Hiến pháp và luật ñã quy ñịnh Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng theo sự ủy quyền của
Thủ tướng nhưng trên thực tế ñã hình thành một cấp quản lý phụ trách cả một lĩnh vực
hoạt ñộng của Chính phủ bao gồm nhiều bộ ngành. ðề nghị của bộ hoặc của ñịa
phương ñến Thủ tướng trên thực tế phải ñược trình ñến Phó Thủ tướng dẫn ñến kéo dài
thời gian xem xét vấn ñề và không phát huy ñầy ñủ vai trò của Bộ trưởng trong lĩnh
vực công tác ñược giao.
Một vấn ñề khác cần khắc phục hiện nay là sự vi phạm quy trình giải quyết công
việc của Chính phủ nói chung và quy trình thông qua văn bản của Chính phủ nói riêng.
Những biểu hiện cụ thể trong ñó là: không thành lập Ban soạn thảo theo quy ñịnh của
Pháp luật; một số văn bản ñược phó thác cho một cơ quan chủ trì nên thể hiện tính cục
bộ rõ nét; một số văn bản không ñược gửi thẩm ñịnh, không ñược gửi lấy ý kiến theo
quy ñịnh nhưng vẫn ñược trình lên Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Liên quan ñến quy trình ban hành quyết ñịnh hành chính, cần lưu ý những hạn chế
trong việc tổ chức lấy ý kiến về dự thảo quyết ñịnh là một biểu hiện của tính công khai
trong hoạt ñộng công vụ.Việc tổ chức lấy ý kiến hiện nay còn hạn chế về phạm vi, quy
mô, ñôi khi còn mang năng tính hình thức và thậm chí có trường hợp né tránh công
ñoạn này. Kết quả là quyết ñịnh không ñưa vào cuộc sống hoặc gây ra phản ứng của
ñối tượng thi hành.
Một biểu hiện ñáng lo ngại khác trong phương thức hoạt ñộng của Chính phủ là tình
trạng giải quyết công việc không ñúng thẩm quyền: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang Bộ thay vì giải quyết công việc thuộc trách nhiệm của mình lại chuyển lên ñể
Thủ tướng, phó Thủ tướng giải quyết. Có những việc có lẽ cần ñược quy trách nhiệm
cho một chủ thể thì lại ñược ñề nghị thành lập Ủy ban liên ngành , gây ra tính hình thức
và sự cồng kềnh bộ máy, khó quy kết trách nhiệm cho một người cụ thể.
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 19
ðề cập tới hạn chế trong phương thức làm việc của Chính phủ, không thể không nói
tới tình trạng ủy quyền một cách tràn lan và thiếu căn cứ như hiện nay. Có một số văn
bản quy phạm pháp luật ñược ban hành dưới hình thức quyết ñịnh, chỉ thị của Thủ
tướng Chính phủ lại ñược ủy quyền cho phó Thủ tướng ký. Tương tự như vậy với các
văn bản quy phạm pháp luật của Bộ, cơ quan ngang Bộ và Ủy ban nhân dân. ðây là
một nguyên nhân dẫn ñến sự mâu thuẫn, chồng chéo trong hệ thống văn bản pháp luật.
Hiện nay ngoài sự tham mưu của các Bộ, cơ quan ngang Bộ là những chủ thể quản
lý nhà nước, Thủ tướng Chính phủ còn có khả năng tranh thủ ý kiến của các tổ chức tư
vấn riêng của mình và những cá nhân có liên quan. Tuy nhiên, phương thức hoạt ñộng
của các tổ chức tư vấn còn thiếu rõ ràng và chồng lấn lên chức năng quản lý nhà nước
của các cơ quan của Chính phủ (chẳng hạn như một số Ban nghiên cứu, tổ chức tư vấn
trực thuộc Thủ tướng lại dự kiến ñược trao những thẩm quyền như những cơ quan quản
lý nhà nước).
3.3 Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân và xã hội chưa
ñược ñổi mới cơ bản; tính công khai, minh bạch trong hoạt ñộng của Chính phủ
và hệ thống hành chính còn nhiều hạn chế.
Mặc dù có nhiều chủ trương,biện pháp ñược chú trọng triển khai rộng khắp, nhưng
kết quả thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong quan hệ giữa cơ quan hành chính
với người dân và doanh nghiệp còn rất hạn chế. Những biểu hiện nhũng nhiễu, tác
phong quan liêu, hách dịch, tham nhũng của công chức trong thực thi công vụ, trong
thực hiện các thủ tục hành chính, giải quyết công việc của người dân và doanh nghiệp
còn khá phổ biến, tiếp tục làm giảm lòng tin của người dân, của xã hội và của bộ máy
công quyền.
Tính công khai, minh bạch trong việc thực hiện thẩm quyền, trách nhiệm của cơ
quan nhà nước, cũng như quy trình, thủ tục hành chính giải quyết công việc của người
dân và doanh nghiệp còn rất hạn chế, nhất là trong các lĩnh vực quy hoạch sử dụng ñất,
ñấu thầu, ñền bù, giải phóng mặt bằng, cấp giấy phép xây dựng, thuế, hải quan, hộ tịch,
hộ khẩu… còn gây nhiều cản trở cho người dân và doanh nghiệp. Nhiều vấn ñề liên
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 20
quan ñến chế ñộ, chính sách của ñội ngũ cán bộ, công chức như tiền lương, tiền
thưởng, chính sách nhà ở, nhà công vụ… không nhất quán, minh bạch, thiếu cơ chế
bảo ñảm. ðiều này làm cho hiệu lực, hiểu quả quản lý nhà nước suy giảm, gây bức xúc
cho xã hội.
Phương thức tổ chức cung cấp thông tin cho Chính phủ và từ Chính phủ ñến với
người dân vẫn còn nhiều hạn chế, cụ thể là mô hình chính phủ CPNET ñang triển khai
ở giai ñoạn bước ñầu, một phần là do khả năng sử dụng internet ở nước ta còn thấp,
mặt khác là việc tổ chức cập nhật và cung cấp thông tin chưa ñược tiến hành thường
xuyên.
3.4 Chất lượng ñội ngũ cán bộ, công chức hành chính vẫn chưa ñáp ứng ñược
yêu cầu quản lý nhà nước trong cơ chế mới.
Mức ñộ chuyên nghiệp, tính chuyên sâu, kỹ năng hành chính của cán bộ, công chức
thấp. Nội dung và phương pháp ñào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tuy ñã có một số
ñổi mới, nhưng nhìn chung vẫn chưa ñạt ñược mục tiêu, yêu cầu ñề ra. Tệ cửa quyền,
quan liêu, tham nhũng vẫn còn là vấn nạn, tính công khai minh bạch của nền hành
chính còn nhiều thách thức, một bộ phận cán bộ, công chức suy giảm lý tưởng, lối
sống, vi phạm ñạo ñức công vụ, thiếu ý thức trách nhiệm và tinh thần phục vụ, vô cảm
trước yêu cầu của nhân dân.
Những giải pháp mang tính ñổi mới, theo hướng hiện ñại hóa công tác quản lý cán
bộ công chức (như phân cấp, tăng cường trách nhiệm và thẩm quyền của người ñúng
ñầu các ñơn vị sự nghiệp dịch vụ công…) chậm ñược triển khai, dẫn ñến các cơ quan
hành chính vẫn ôm ñồm nhiều việc và cản trở, can thiệp sâu vào hoạt ñộng của các ñơn
vị cơ sở.
Công tác quản lý, tuyển dụng, sử dụng, thi tuyển, thi nâng ngạch, ñánh giá, luận
chuyển, ñề bạt cán bộ, công chức còn nhiều hạn chế. Các phương pháp khoa học trong
ñánh giá kết quả công tác của từng cán bộ, công chức chậm ñược áp dụng ñể thay thế
phương pháp ñánh giá dựa vào tập thể là chủ yếu (bình quân, bầu chọn, biểu quyết…).
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 21
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ ðỀ XUẤT
MÔ HÌNH VỀ CHÍNH PHỦ
1. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
1.1 Tiếp tục ñổi mới nội dung và phương thức lãnh ñạo của ðảng ñối với
Chính phủ.
ðổi mới tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ phụ thuộc rất nhiều vào việc ñổi mới
nội dung và phương thức lãnh ñạo của ðảng. ðảng lãnh ñạo Chính phủ thông qua các
tổ chức ðảng và ðảng viên do ðảng cử sang ứng cử và ñảm nhiệm các chức danh lãnh
ñạo trong Chính phủ. Sự lãnh ñạo của ðảng phải phát huy vai trò chủ ñộng, sáng tạo,
tinh thần trách nhiệm của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các cơ quan thuộc bộ
máy của Chính phủ. Phân biệt giữa lãnh ñạo của ðảng với quản lý, ñiều hành của
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. ðảng lãnh ñạo nhưng không làm thay công việc
thuộc chức năng, thẩm quyền của Chính phủ.
Xác ñịnh rõ hơn phạm vi thẩm quyền và trách nhiệm của Chính phủ trong quan hệ
với các cơ quan lãnh ñạo của ðảng, “làm rõ những loại việc ở tầm Ban chấp hành
trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư trực tiếp quyết ñịnh hoặc cho ý kiến ñịnh
hướng”*2; ñồng thời xác ñịnh rõ những loại việc do Ban cán sự ðảng của Chính phủ,
Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chủ ñộng quyết ñịnh theo thẩm quyền ñã ñược Hiến
pháp và Luật tổ chức Chính phủ quy ñịnh. ðổi mới hoạt ñộng của Ban cán sự ðảng
Chính phủ, làm sao ñể công việc của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và công việc
của Ban cán sự ðảng Chính phủ không trùng lặp, ñể phát huy ñược trách nhiệm của
các ñồng chí Ủy viên Bộ chính trị, Ủy viên trung ương ñược ðảng phân công lãnh ñạo
công tác của Chính phủ ñối với những vấn ñề quan trọng về chủ trương, cơ chế, chính
sách thuộc thẩm quyền của Chính phủ. Ban cán sự ðảng Chính phủ nên tập trung vào
các vấn ñề công tác can bộ.
*Phát biểu của Tổng Bí thư Nông ðức Mạnh tại kỳ họp thứ nhất Quốc Hội khóa XII
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 22
Cần thiết phải nghiên cứu, xác ñịnh lại về vị trí, vai trò của các Ban cán sự ðảng ở
các bộ, cơ quan ngang bộ có cùng vị trí trong mối quan hệ với Bộ Chính trị, Ban Bí
thư, tức là cùng sự chỉ ñạo trực tiếp của Bộ Chính trị và Ban Bí thư. ðồng chí Bộ
trưởng là Bí thư Ban cán sự ðảng của bộ mình có trách nhiệm báo cáo, xin ý kiến chỉ
ñạo và thực hiện sự chỉ ñạo của Bộ Chính trị, ban Bí thư về những vấn ñề quan trọng
liên quan ñến công tác quản lý và ñiều hành của Bộ trưởng. Vị trí và mối quan hệ công
tác như vậy của Ban Cán sự ðảng ở các bộ, cơ quan ngang bộ có thể làm giảm hiệu lực
chỉ ñạo, ñiều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, ảnh hưởng ñến việc bảo ñảm
tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính trong chỉ ñạo, ñiều hành tập trung thống nhất,
thông suốt của hệ thống hành chính nhà nước.
1.2 Bảo ñảm sự gắn kết ñồng bộ giữa cải cách hành chính với cải cách lập pháp
và cải cách tư pháp.
Luật do Quốc hội ban hành phải bảo ñảm yêu cầu thể chế kịp thời ñường lối, chủ
trương ñổi mới của ðảng, trong ñó ñường lối, chủ trương của ðảng về ñổi mới tổ chức
và hoạt ñộng của Chính phủ. Luật của Quốc hội phải thể hiện tinh thần mạnh mẽ cải
cách hành chính, phân ñịnh rõ thẩm quyền và trách nhiệm của Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ và các cơ quan trong bộ máy của Chính phủ, khắc phục tình trạng ñặt ra các
thủ tục hành chính phức tạp, phiền hà ngay trong các ñạo luật hoặc quy ñịnh những vấn
ñề về tổ chức bộ máy thuộc thẩm quyền quyết ñịnh của Chính phủ.
ðổi mới cơ chế phối hợp giũa Chính phủ với Quốc hội, giữa các cơ quan của Quốc
hội với các cơ quan của Chính phủ bảo ñảm thiết thực, hiệu quả. Xác ñịnh rõ cơ chế
giám sát của Quốc hội với Chính phủ.
Nghiên cứu, ñổi mới cơ chế quản lý về mặt tổ chức ñối với các tòa án ñịa phương,
khắc phục tình trạng lẫn lộn giữa quan hệ tố tụng tòa án với quan hệ hành chính, dẫn
ñến khép kín trong hoạt ñộng xét xử của tòa án nhân dân. Xúc tiến chuẩn bị các ñiều
kiện cụ thể cho việc chuyển chức năng công tố về cho cơ quan hành pháp, hình thành
và hoàn thiện cơ chế công tố gắn với hoạt ñộng ñiều tra.
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 23
Làm rõ nhiệm vụ quản lý hành chính tư pháp của Chính phủ. ðẩy mạnh quá trình xã
hội hóa một số hoạt ñộng tư pháp, bổ trợ tư pháp. ðồng thời tiếp tục kiện toàn và phát
triển hệ thống cơ quan bổ trợ tư pháp ñủ mạnh làm chỗ dựa cho người dân và doanh
nghiệp tiếp cận với hệ thống tư pháp, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân, tổ chức theo quy ñịnh của pháp luật.
1.3 Nhận thức ñầy ñủ, ñúng ñắn về vị trí và vai trò của Chính phủ trong nền
kinh tế thị trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa, chủ ñộng hội nhập quốc tế.
Trong cả nhận thức và thực tiễn hoạt ñộng quản lý xã hội phải xác ñịnh rõ vị trí, vai
trò của Chính phủ là cơ quan thực hiện chức năng hành pháp và cơ quan hành chính
nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhằm tạo ra tính ổn
ñịnh, ñộc lập (tương ñối) của Chính phủ với Quốc hội, với các cơ quan tư pháp: Mọi
quyết ñịnh có tính chất hành chính ñể chỉ ñạo, ñiều hành thực thi pháp luật ñều thuộc
phạm vi quyết ñịnh của Chính phủ, những vấn ñề quan trọng của ñất nước; sự kiểm
soát quyền lực ñối với các cơ quan tư pháp như vấn ñề quản lý tòa án ñịa phương, công
tố ñưa về thuộc thẩm quyền của Chính phủ… Mặt khác, cần ñề cao tính hiệu lực của
nền hành chính thống nhất trong toàn bộ bộ máy nhà nước. Mọi quyết ñịnh hành chính
của Chính phủ ñều phải ñược tất cả các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị chấp
hành và tuân thủ nghiêm túc.
Chính phủ phải có trách nhiệm chấp hành các ñạo luật của Quốc hội và có các biện
pháp cụ thể ñể ñảm bảo các ñạo luật có hiệu lực thi hành trong toàn xã hội. Mặt khác,
Chính phủ phải làm tốt vai trò tham gia tích cực, chủ ñộng sáng tạo trong công tác lập
pháp, ñề xuất các sáng kiến lập pháp, tổ chức nghiên cứu, soạn thảo có chất lượng các
dự án luật theo sự phân công của Quốc hôi, trình Quốc hội ban hành kịp thời ñiều
chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với ñiều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường, chủ
ñộng hội nhập kinh tế quốc tế.
Cần khẩn trương thiết lập các cơ chế tài phán hành chính thuộc bộ máy hành pháp
ñể giải quyết tốt các khiếu kiện hành chính ñang ngày càng tăng lên cả về quy mô và
tính phức tạp. Cơ quan hành pháp phải là người nắm quyền công tố ñể thực hiện quyền
Hoàn thiện tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ.
Tiểu luận tốt nghiệp Trang 24
yêu cầu xử lý bằng thủ tục tư pháp mọi hành vi vi phạm pháp luật trong quản lý, ñiều
hành.
Tiếp tục nghiên cứu làm rõ vai trò, chức năng của Chính phủ trong nền kinh tế thị
trường ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa trong ñiều kiện chủ ñộng hội nhập sâu rộng quốc
tế và khu vực ñể hình thành các cơ sở lý luận và thực tiễn cho các vấn ñề liên quan ñến
ñổi mới, cải cách tổ chức và hoạt ñộng của Chính phủ, như vấn ñề tổ chức bộ máy
Chính phủ, phương thức quản lý, ñiều
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Hanh chinh To chuc va hoat dong CP.pdf