Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh kinh doanh của doanh nghiệp theo từng chỉ tiêu, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về các khoản thuế, phí lệ phí phải nộp, tình hình và thuế VAT.
21 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện việc lập và phân tích báo cáo tài chính ở Công ty dược phẩm Trung ương I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh vào cuối mỗi quí, mỗi năm
- Thời hạn gửi báo cáo theo qui định là sau 15 ngày kể từ khi kết thúc quí và sau 30 ngày kể từ khi kết thúc năm đối với báo cáo năm.
- Nơi nhận báo cáo tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp
Loại hình doanh nghiệp
Nơi gửi
Cục quản lý vốn và tài sản Nhà nước
Thuế
Cục thống kê
Bộ kế hoạch và đầu tư
1. Doanh nghiệp Nhà nước
x
x
x
2. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
x
x
x
3. Các loại hình doanh nghiệp khác
x
x
3. Tác dụng của báo cáo tài chính:
- Số liệu do báo cáo tài chính cung cấp là cơ sở để phân tích hoạt động kinh tế đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp là cơ sở tham khảo quan trọng để xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh và chiến lược phát triển của doanh nghiệp.
- Số liệu, tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp giúp cho các cơ quan chức năng của Nhà nước, cơ quan thuế, tài chính và cơ quan chủ quản cấp trên của doanh nghiệp có những thông tin kinh tế làm cơ sở để chỉ đạo quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Số liệu và tài liệu do báo cáo tài chính cung cấp giúp cho các đối tác của doanh nghiệp: những người mua, người bán và các chủ đầu tư khác có thể tham khảo để đưa ra những quyết định.
II- Bảng cân đối kế toán:
1. Khái niệm:
Bảng cân đổi kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình vốn của doanh nghiệp tại một thơì điểm nhất định theo giá trị (tài sản) và vốn hình thành (nguồn vốn).
Về bản chất bảng cân đối kế toán là một bảng cân đổi tổng hợp giữa tài sản với vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả.
- Bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình, kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.
2. Kết cấu của bảng cân đối kế toán:
Gồm 2 phần:
- Phần phản ánh vốn dưới góc độ biểu hiện gọi là "Tài sản"
- Phần phản ánh vốn dưới góc độ nguồn hình thành gọi là "Nguồn vốn" hay vốn chủ sở hữu và công nợ.
Bảng cân đối kế toán
Tài sản
Số đầu năm
Số cuối kỳ
Nguồn vốn
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
A- Nợ phải trả
I- Tiền
I- Nợ ngắn hạn
II- Đầu tư tài chính ngắn hạn
II- Nợ dài hạn
III- Các khoản phải thu
III- Nợ khác
IV- Hàng tồn kho
B- Nguồn vốn chủ sở hữu
V- TSLĐ khác
I- Nguồn vốn
VI- Chi sự nghiệp
- Quỹ
B- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
II- Nguồn kinh phí
I- TSCĐ
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn
II- Đầu tư tài chính dài hạn
III- Chi phí xây dựng cơ bản dơ dang
IV- Ký quĩ, ký dài hạn
Tổng
Tổng cộng
3. ý nghĩa và nguồn số liệu để lập bảng cân đối kế toán.
Bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng để nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quát tình hình, kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.
+ Phần "Tài sản"
- Về mặt kinh tế cho phép đánh giá tổng quát năng lực và trình độ sử dụng vốn.
- Về mặt pháp lý, phần "Tài sản" thể hiện số tiềm lực mà doanh nghiệp có quyền quản lý, sử dụng lâu dài gắn với mục đích thu được các khoản lợi ích trong tương lai.
+ Phần "Nguồn vốn"
- Về mặt kinh tế: Người sử dụng thấy được thực trạng tài chính của doanh nghiệp.
- Về mặt pháp lý: Người sử dụng bảng cân đối kế toán thấy được trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh với Nhà nước, về số tài sản đã hình thành bằng vốn vay ngân hàng và vốn vay đối tượng khác.
Khi lập bảng cân đối kế toán sử dụng các nguồn số liệu
- Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước.
- Sổ cái các tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích.
- Bảng cân đối tài khoản.
- Các tài liệu liên quan khác.
4. Nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán.
- Phải hoàn tất việc ghi sổ kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, tiến hành khoá sổ kế toán, tính ra số dư cuối kỳ của các tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích, kiểm tra, đối chiếu số liệu kế toán giữa các sổ sách có liên quan bảo đảm khớp, đúng.
- Kiểm tra lại số liệu ghi trên cột "Số cuối kỳ" của Bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước. Số liệu ở cột này sẽ được chuyển vào cột "Số đầu năm" của bảng cân đối kế toán của năm nay.
- Tuyệt đối không được bù trừ giữa số dư hai bên Nợ và Có của các tài khoản thanh toán như tài sản 131,331 mà phải căn cứ vào số dư chi tiết để ghi vào các chỉ tiêu liên quan trên bảng cân đối kế toán.
- Một chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán liên quan đến tài khoản nào thì căn cứ vào sổ dư của tài khoản đó để phản ánh.
5. Phương pháp lập bảng cân đối kế toán.
Cột "Số đầu năm": Căn cứ vào số liệu ở cột "Số cuối kỳ" trên bảng cân đối kế toán ngày 31/12 năm trước để ghi.
5.1. Phần tài sản:
A- Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
I- Tiền: Vốn bằng tiền mặt là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển.
II- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Được tính bằng cách lấy giá trị ghi sổ của các khoản đầu tư trừ đi khoản dự phòng giảm giá.
III- Các khoản phải thu: Là những khoản mà doanh nghiệp thực sự có khả năng thu được và được tính bằng cách lấy tổng số các khoản phải thu trừ đi dự phòng phải thu khó đòi.
IV- Hàng tồn kho: Phản ánh giá trị thực có thể thực hiện được của hàng tồn kho.
V- Tài sản lưu động khác.
VII- Chi sự nghiệp: Phản ánh các khoản chi tiêu thuộc nguồn kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án chưa được duyệt bao gồm cả chi năm trước và chi năm nay. Số liệu căn cứ vào số dư Nợ cuối kỳ của TK 161 chi tiết 1611 và 1612.
B- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
Bao gồm các tài sản cố định đã và đang hình thành, giá trị các khoản đầu tư dài hạn có thời gian thu hồi trên một năm hay một chu kỳ kinh doanh.
I- Tài sản cố định: Phản ánh tổng giá trị còn lại của toàn bộ tài sản cố định. Trong từng loại tài sản cố định được phản ánh thoe cả nguyên giá và giá trị hao mòn.
Số liệu ghi vào các chỉ tiêu ở phần nguyên giá là số dư Nợ cuối kỳ của các TK tương ứng 211, 212, 213 còn ở phần hao mòn là dư có cuối kỳ của TK 214.
II- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Phản ánh giá trị thực của các khoản đầu tư dài hạn.
Số liệu để ghi vào các chỉ tiên tương ứng với số dư nợ cuối kỳ của các TK221, 222, 228
III- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: Chỉ tiêu này phản ánh bộ phận giá trị tài sản cố định trong mua sắm, xây dựng cơ bản dở dang chưa hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao. Ngoài ra chỉ tiêu này bao gồm bộ phận chi phí sửa chữa TSCĐ dở dang. Số liệu phản ánh vào chỉ tiêu này là số dư Nợ cuối kỳ của TK 241.
IV- Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn: là giá trị tài sản doanh nghiệp phải đem ký quỹ, ký cược theo yêu cầu của bên đối tắc nhằm bảo đảm cho việc thực hiện các hợp đồng dài hạn. Số liệu ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào số dư bên Nợ cuối kỳ của TK244.
Tổng cộng tài sản: phản ánh tổng giá trị thuần của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp bao gồm TSCĐ và TSLĐ.
5.2. Phần nguồn vốn.
A- Nợ phải trả.
I- Nợ ngắn hạn: Là những khoản nợ mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán trong vòng một năm hay một chu kỳ kinh doanh.
II- Nợ dài hạn: là các khoản nợ có thời gian thanh toán trên một năm.
III- Nợ khác.
1. Chi phí phải trả (335): phản ánh số chi phí tuy chưa phát sinh nhưng đã tính trước vào chi phí kinh doanh.
2. Tài sản thừa chờ xử lý (3381): phản ánh số tài sản thừa chưa rõ nguyên nhân đang trong thời gian chờ xử lý.
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn: phản ánh số tiền mà doanh nghiệp đang nhận ký cược của đơn vị khác.
B- Nguồn vốn chủ sở hữu.
Phản ánh các khoản vốn do chủ sở hữu đầu tư ban đầu và bổ sung trong quá trình kinh doanh.
I- Vốn quỹ: Bao gồm các loại vốn chủ sở hữu đầu tư ban đầu và bổ sung thêm hay được hình thành từ lợi nhuận hàng năm để lại.
II- Nguồn kinh phí.
1. Quỹ quản lý của cấp trên: phản ánh khoản kinh phí quản lý ở các Tổng Công ty, cơ quan liên hiệp, tập đoàn... do các đơn vị cấp dưới nộp lên số liệu được căn cứ vào số dư có TK451.
2. Kinh phí sự nghiệp: Phản ánh khoản kinh phí sự nghiệp ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh được ngân sách cấp. Số liệu dựa vào dư có cuối kỳ của TK461.
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh số kinh phí đã trực tiếp hình thành nên TSCĐ. Căn cứ vào số dư Có cuối kỳ của TK466.
Tổng cộng nguồn vốn: Phản ánh tổng số nguồn hình thành của tài sản (A+ B)
4. Tính cân đối của bảng cân đối kế toán:
Biểu hiện: số tổng cộng phần tài sản luôn luôn bằng với số tổng cộng phần nguồn vốn.
- Tính cân đối của bảng cân đối kế toán cho phép chúng ta tính chính xác của quá trình hạch toán và lập bảng cân đối kế toán. Điều này có nghĩa là nếu hạch toán đúng lập bảng cân đối kế toán chính xác thì số tổng cộng hai phần sẽ bằng nhau.
- Khi lập bảng cân đối kế toán không cân đối chứng tỏ quá trình hạch toán hoặc khi lập bảng cân đôí kế toán kế toán đã có sai sót.
Bảng cân đối kế toán
Ngày tháng năm
Đơn vị tính:
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A- Tài sản lưu động vàđầu tư ngắn hạn
B- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
tổng cộng tài sản
Nguồn vốn
A- Nợ phải trả
B- Nguồn vốn chủ sở hữu
Tổng cộng nguồn vốn
III- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
1. Khái niệm.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh kinh doanh của doanh nghiệp theo từng chỉ tiêu, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về các khoản thuế, phí lệ phí phải nộp, tình hình và thuế VAT.
2. Kết cấu của báo cáo kết quả kinh doanh: Gồm 3 phần.
- Phần I- Lãi, lỗ phần này phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thường.
- Phần II- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước về thuế và các khoản khá.
- Phần III- Thuế GTGT được khấu trừ, thuế GTGT được hoàn lại và được miễn giảm.
Phản ánh:
+ Số thuế GTGT được khấu trừ cuối kỳ.
+ Số thuế GTGT được hoàn lại đã hoàn lại và còn được hoàn lại
+ Số thuế GTGT được miễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm.
3. Nội dung và phương pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh.
3.1. Cơ sở số liệu.
Căn cứ vào : - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trước.
- Số phát sinh trong kỳ của các tài khoản kế toán từ TK loại 5 đến loại 9 và các TK 133, 333 và TK 338.
3.2. Nội dung và phương pháp lập: Phần I lãi, lỗ.
- Cột "Kỳ trước": Căn cứ vào cột"Kỳ này" của báo cáo này kỳ trước.
- Cột "Luỹ kế từ đầu năm" của báo cáo kỳ này. Căn cứ vào số liệu của cùng cột này trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu ở cột kỳ này của báo cáo kỳ này.
Cột "Kỳ này" Từng chỉ tiêu được lập như sau:
+ Tổng doanh thu (Mã số 01): Phản ánh tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Số liệu phản ánh tổng doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Số liệu phản ánh vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên có trong kỳ của TK 511, 512.
+ Các khoản giảm trừ: (Mã số 03): chỉ tiêu này phản ánh cá khoản giảm trừ vào doanh thu bán hàng. Bao gồm:
- Giảm giá hàng bán (mã số 05): số liệu căn cứ phát sinh bên Nợ (hoặc bên Có) của TK 532
- Hàng bán bị trả lại (mã số 06): Số liệu căn cứ phát sinh bên Nợ (hoặc Có) của TK 531.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu (mã số 07): Số liệu dựa vào số phát sinh bên có của các tiểu khoản 3332, 3333. Chi tiết thuế xuất khẩu.
1. Doanh thu thuần (mã số 10): Doanh thu thuần là chỉ tiêu được tính bằng cách lấy tổng số doanh thu (mã số 01) trừ đi các khoản giảm trừ (mã số 03).
2. Giá vốn hàng bán: (mã só 11): Số liệu được căn cứ vào số phát sinh bên có của tài khoản 632 đối ứng bên Nợ tài khoản 911.
3. Lợi nhuận gộp (mã số 20): lợi nhuận gộp là phần chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng bán (mã số 20= mã số 10 - mã số 11).
4. Chi phí bán hàng: (Mã số 21): số liệu dựa vào phần phát sinh Có TK 641 và phát sinh có TK 1422 (chi tiết chi phí bán hàng) đối ứng bên Nợ TK 911.
5. Chi phí quản lý (mã số 22): Số liệu dựa vào số phát sinh có TK 642 và 1422 (chi phí quản lý) đối ứng với bên Nợ TK 911.
6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (mã số 33): Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy lợi nhuận gộp trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Mã số 30 = Mã số 20 - (mã số 21 + 22).
- Thu nhập từ hoạt động tài chính (Mã số 31).
- Chi các hoạt động tài chính (mã số 32).
7. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (mã số 40): Là khoản chênh lệch giữa thu nhập thuần hoạt động tài chính với chi phí hoạt động tài chính (40 = 31 - 32).
- Thu hoạt động bất thường (mã số 41)
- Chi hoạt động bất thường (mã số 42).
8. Lợi nhuận bất thường (mã số 50): Là phần chênh lệch giữa các khoản thu nhập bất thường với chi bất thường trong quá trình kinh doanh (50=41 - 42).
9. Tổng lợi nhuận trước thuế (mã só 60) là chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận thuần các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính và lợi nhuận bất thường (mã số 60 = mã số 40 + mã số 50)
10. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (mã số 70): phản ánh số thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế. Số liệu căn cứ vào phần phát sinh Có TK 333 (3334) đối ứng bên Nợ TK 421.
11. Lợi nhuận sau thuế (mã số 80): Là phần V còn lại của lợi nhuận kinh doanh sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (80-60-70).
Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
- Cột "số còn phải nộp đầu kỳ" (cột 3): Căn cứ vào cột 8 "số còn phải nộp cuối kỳ" trên báo cáo kỳ trước để ghi. Cột này phản ánh tổng số tiền còn phải nộp, chi tiết từng loại còn đến đầu kỳ này chưa nộp.
- Cột "Luỹ kế từ đầu năm"
+ Cột "Số phải nộp" (cột 6): Căn cứ vào cột này trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu ở cột 4 của báo cáo kỳ này.
+ "Số đã nộp" (cột 7): Căn cứ vào cột này trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu ở cột 5 của báo cáo kỳ này.
- Cột "số còn phải nộp cuối kỳ" (Cột 8): Cột này được tính bằng cách lấy cột 3 "số còn phải nộp đầu kỳ" cộng với cột 4 "Số phải nộp" phát sinh kỳ này trừ đi cột 5" số đã nộp" trong kỳ này.
- Cột "số phát sinh trong kỳ" chi tiết cột 4 "số phải nộpp", cột 5 "số đã nộp". Phản ánh tổng số tiền phải nộp, đã nộp theo từng loại phát sinh trong kỳ báo cáo.
Phần 2
thực trạng việc hoàn thiện và lập báo cáo tài chính ở Công ty dược phẩm Trung ương I năm 1999.
I- Khái quát chung về công ty và tình hình kinh doanh trong năm 1999.
1. Khái quát chung:
Công ty dược phẩm Trung ương I thuộc Tổng Công ty dược Việt Nam. Công ty thực hiện chức năng kinh doanh nguyên liệu, thành phẩm thuốc tân dược. Hoạt động chủ yếu của công ty là nhập nguyên liệu thành phẩm thuốc từ nước ngoài sau đó hợp tác với các xí nghiệp dược phẩm Trung ương I, xí nghiệp dược phẩm trung ương II sản xuất và phân phối cho các đại lý bán buôn, bán lẻ cho các bệnh viện và cho người tiêu dùng.
2. Tình hình kinh doanh trong năm 1999.
Năm 1999 công ty tiếptục gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh. Thị trường trong nước bị thu hẹp do sức mua không tăng nhiều, các nhà sản xuất trong nước tự bán và tự khai thác thị trường, các hãng dược phẩm nước ngoài thâm nhập thị trường rộng khắp từ thành thịi đến cả vùng sâu, vùng xa. Các phương án, định hướng kinh doanh của côgn ty đều gặp những trở ngại bởi sự nghiệt ngã của cơ chế thị trường.
Công ty đã liên doanh với xí nghiệp dược phẩm Trung ương II từ tháng 9/1993 với số vốn góp ban đầu là 1.400.000.000đ. Tuy nhiên, hoạt động của liên doanh này còn kém hiệu quả.
Cùng với việc áp dụng luật thuế GTGT, đối với doanh nghiệp rất khó khăn về vốn do phải nộp tiền thuế GTGT đầu vào.
II- Báo cáo tình hình của công ty quí 4 và cả năm 1999.
Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung
Phương pháp kế toán tài sản cố định: Hạch toán theo giá mua.
1. Bảng cân đối kế toán quý 4 năm 1999
Bảng cân đối kế toán.
Kỳ báo cáo : Quý 4 năm 1999
Đơn vị tính : Đồng.
Chỉ tiêu
Mã
Số đầu năm
Số cuối kỳ
A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100
101.904.971.615
96.090.725.477
I- Tiền
110
4.384.329.035
4.751.967.899
1. Tiền mặt
111
943.429.475
469.988.225
2. Tiền gửi ngân hàng
112
3.319.319.620
4.281.969.674
3. Tiền đang chuyển
113
121.579.940
II- Các khoản đầu tư TCNH
120
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
2. Đầu tư ngắn hạn khác
128
3. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
129
III- Các khoản phải thu
130
39.399.357.851
44.794.350.099
1. Phải thu của khách hàng
131
28.484.477.150
33.685.763.028
2. Trả trước cho người bán
132
432.934.585
2.353.734.146
3. Thuế GTGT được khấu trừ
133
4. Phải thu nội bộ
134
10.255.942.966
8.588.187.425
5. Các khoản phải thu khác
138
226.003.150
275.407.300
6. Dự phòng phải thu khó đòi
139
-108.741.800
IV- Hàng tồn kho
150
57.571.359.553
44.801.342.992
1. Hàng đang đi trên đường
151
1.544.776.958
3.921.824.038
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho
152
2.809.350
3. Công cụ, dụng cụ trong kho
153
3. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
154
5. Thành phẩm tồn kho
155
6. Hàng hoá tồn kho
156
56.288.539.070
41.472.009.754
7. Hàng đi gửi bán
157
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
- 264.765.825
-592.490.800
V- Tài sản lưu động khác
140
-264.765.825
-592.490.800
1. Tạm ứng
141
9.525.176
361.278.627
2. Chi phí trả trước
142
3. Chi phí chờ kết chuyển
143
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
138
5. Các khoản thế chấp, ký cược, ký quĩ ngắn hạn
145
540.400.000
1.381.785.860
VI- Chi sự nghiệp
160
1. Chi sự nghiệp năm trước
161
2. Chi sự nghiệp năm nay
162
B- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn
200
7.802.492.497
7.025.698.210
I- Tài sản cố định
210
6.423.026.257
5.676.231.970
1. Tài sản cố định hữu hình
211
- Nguyên giá
211
11.425.118.709
11.340.772.921
- Giá trị hao mòn luỹ kế
214
-5.002.092.452
-5.694.540.951
3. Tàn sản cố định thuê tài chính
213
4. Tài sản cố định vô hình
212
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
II- Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
220
1.379.466.240
1.397.466.240
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
2. Góp voón liên doanh
222
1.379.466.240
1.397.466.240
3. Các khoản đầu tư dài hạn khác
228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
229
IV- Tổng cộng tài sản
250
109.707.464.112
103.116.423.687
Nguồn vốn
A- Nợ phải trả
300
67.455.543.776
60.653.535.550
I- Nợ ngắn hạn
310
67.455.543.776
60.653.535.550
1. Vay ngắn hạn
311
47.515.751.696
38.468.980.570
2. Phải trả cho người bán
313
19.005.299.335
14.840.261.695
3. Người mua trả tiền trước
314
965.399.034
3.301.201.264
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
315
2.039.661.661
1.570.515.736
5. Phải trả công nhân viên
334
367.757.991
1.706.863.291
6. Các khoản phải trả nộp khác
338
561.674.059
765.712.994
II- Nợ dài hạn
320
B- Nguồn vốn chủ sở hữu
400
42.251.920.336
42.462.888.137
I- Nguồn vốn quĩ
410
42.251.920.336
42.462.888.137
1. Nguồn kinh doanh
411
37.775.627.131
38.190.297.653
2. Quỹ phát triển kinh doanh
414
3.120.773.424
2.819.986.802
3. Quỹ dự trữ
415
34.165.171
4. Quỹ khen thưởng phúc lợi
417
86.230.670
149.149.400
5. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
1.209.289.111
1.269.289.111
III- Nguồn kinh phí
420
Tổng cộng nguồn vốn
430
109.707.464.112
103.116.423.687
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán
1. Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ
303.831.517
4.127.379.563
2. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
2.057.455.573
3.248.920.082
Kết quả hoạt động kinh doanh
Quý 4 năm 1999.
Phần I- Lãi, lỗ
Chỉ tiêu
Mã số
Quý trước
Quý này
Luỹ kế từ đầu năm
- Tổng số doanh thu
01
259.209.306.976
92.533.998.052
351.743.305.028
Trong đó: Doanh thu hàng xuất khẩu
02
- Các khoản giảm trừ
03
658.807.389
281.571.420
940.379.109
+ Chiết khấu
04
1.708.000
1.920.000
3.628.000
+ Giảm giá
05
91.194.328
91.194.328
+ Giá trị hàng bán bị trả lại
06
565.905.361
279.651.420
845.556.781
1. Doanh thu thuần
10
258.550.499.287
92.252.426.623
350.802.925.919
2. Giá vốn hàng bán
11
241.383.251.768
87.040.896.247
328.424.148.015
3. Lợi tức gộp
20
17.167.247.519
5.211.530.385
22.378.777.904
4. Chi phí bán hàng
21
9.516.067.296
3.812.484.488
13.328.551.784
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
22
4.205.512.092
1.893.292.962
6.098.805.054
6. Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh
30
3.445.668.131
-494.247.065
2.951.421.006
- Thu nhập hoạt động tài chính
31
73.924.246
931.132.032
1.005.056.278
- Chi phí hoạt động tài chính
32
1.344.185.040
1.344.185.040
7. Lợi tức hoạt động tài chính
40
- 1.270.260.764
931.132.032
-339.128.762
- Các khoản thu nhập bất thường
41
292.795.207
406.309.519
699.104.726
- Chi phí bất thường
42
253.635.560
253.635.560
8. Lợi tức bất thường
50
39.159.647
406.309.519
445.469.166
9. Tổng lợi tức trước thuế
60
2.214.566.984
843.194.486
3.057.761.470
10. Thuế lợi tức phải nộp
70
708.661.433
269.822.236
978.483.669
11. Thuế vốn phải nộp
71
1.505.905.551
345.604.449
1.851.510.000
Phần II- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước.
Chỉ tiêu
Số còn phải nộp năm trước
Số phải nộp năm 1999
Số đã nộp
Số còn phải nộp đến 31/12/1999
I- Thuế
1. Thuế doanh thu
521.244.396
521.244.396
2. Thuế GTGT phải nộp
1.941.164.211
1.486.173.800
454.990.411
3. Thuế GTGT hàng nhập khẩu
9.760.113.315
9.493.030.744
267.082.571
4. Thuế xuất nhập khẩu
1.809.536.499
1.809.536.499
5. Thuế lợi tức
630.787.767
978.483.669
1.349.968.180
259.303.256
6. Thu tiền vốn
887.629.498
1.851.510.000
2.150.000.000
589.139.498
7. Thuế tài nguyên
8. Thuế nhà đất
129.153.600
129.153.600
9. Các loại thuế khác
4.150.000
4.150.000
Cộng
2.039.661.661
16.474.111.294
16.943.257.219
1.570.515.736
Chi tiết yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh trong báo cáo tài chính
Yếu tố chi phí
Số tiền
1. Thuế đất, thuế môn bài lệ phí
181.795.579
2. Kinh phí nộp cấp trên
180.738.000
3. Khấu hao tài sản cố định
937.828.949
4. Lãi vay ngân hàng
4.429.134.153
5. Vận chuyển bốc vác
1.320.471.724
6. Bao bì, đóng gói bảo quản
516.521.622
7. Sửa chữa nhỏ
203.351.794
8. Lương cán bộ, công nhân
4.853.150.000
9. BHXH, BHYT, KPCĐ
402.591.620
10. Văn phòng phẩm
471.294.126
11. Quảng cáo, tiếp thị
1.321.593.403
12. Chi phí điện nước, điện thoại
646.749.785
13. Chi phí lao vụ, nhận hàng
1.219.646.661
14. Phí bảo hiểm tài sản hàng hoá
117.620.801
15. Hao hụt định mức
334.085.640
16. Công tác phí, tàu xe đi phép
139.892.937
17. Chi phí hoa hồng
402.763.882
18. Chi phí khác.
1.047.493.562
19. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
592.490.800
20. Dự phòng công nợ phải thu khó đỏi
108.741.800
Tổng cộng
19.427.356.838
*Giải thích và thuyết minh một số tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Năm 1999 doanh số tăng so với năm 1998 là 5,5%.
Lợi tức thuần tăng so với năm 1998 là 4,4%.
Tỷ suất lợi nhuận năm 1999 tăng 0,01%. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận: Doanh thu tăng, chi phí cố định không tăng do đó lợi nhuận tăng. Bên cạnh đó không có biến động lớn về tỷ giá ngoại tệ.
Tuy nhiên để tránh biến động về tỷ giá ngoại tệ, Công ty vay ngân hàng bằng tiền VND do vậy chi phí lãi vay cao.
Phần 3:
Phương hướng sản xuất kinh doanh trong kỳ tới những khó khăn và hoàn thiện việc lập
báo cáo tài chính.
Năm 1999 Công ty dược phẩm Trung ương I đã hoàn thành kế hoạch kinh doanh với doanh thu tăng so với năm 1998 là 5,5%, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty đã tăng từ 1.378.000đ đến 1.652.500đ. Đây là cố gắng lớn của Công ty trong việc nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Trong năm 2000 Công ty dự kiến doanh số bán ra 365 - 380 tỷ đồng trong đó nộp ngân sách Nhà nước 7 tỷ, lãi thực hiện 3 tỷ đồng. Để thực hiện được kế hoạch này, Công ty cần đảm bảo tình hình kinh doanh của Công ty không có những biến động lớn. Mà cụ thể là:
- Phải giữ được thị trường truyền thống là các Công ty cấp II, bệnh viện và các xí nghiệp sản xuất trong nước. Điều đó đảm bảo cho tình hình tiêu thụ không bị biến động. Bởi vì đây là các tổ chức đảm bảo cung cấp và tiêu thụ một số lượng lớn thuốc cho Công ty. Do đó điều cần thiết là phải giữ được thị trường truyền thống.
- Thiết lập hệ thống phân phối tốt.
+ Đảm bảo duy trì mối quan hệ giữa các thành viên trong kênh phân phối.
+ Khuyến khich các thành viên kênh bằng tỷ lệ hoa hồng, chiết khấu...
- Khuyến khích các Công ty, các xí nghiệp, bệnh viện mua với số lượng lớn.
- Thiết lập các tổ chức bổ trợ: Đảm bảo vận chuyển thuốc tới người tiêu dùng một cách nhanh nhất.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh
- Duy trì và phát triển có điều kiện với các thị trường khác.
- Cố gắng tìm cách giảm chi phí.
- Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật để đạt yêu cầu về tồn trữ và phân phối thuốc tốt.
1. Những vấn đề trong việc lập báo cáo tài chính ở Công ty dược phẩm Trung ương I.
Các báo cáo tài chính được lập vào cuối mỗi quí, mỗi năm. Nó phản ánh toàn bộ hoạt động sản xuất của công ty trong kỳ nên việc lập các báo cáo này là hết sức khó khăn, phức tạp.
Hơn nữa do công ty nhập nguyên liệu, thuốc tân dược của các công ty nước ngoài nên khi thanh toán bằng ngoại tệ nhưng khi hạch toán kết quả tiêu thụ lãi, lỗ cuối kỳ lại tính bằng VND. Do đó công ty gặp khó khăn trong việc qui đổi ngoại tệ ra tiền Việt Nam khi mà tỷ giá hố
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31.doc