Đề tài Hoạt động Nhập khẩu của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội

Môc lôc

LỜI MỞ ĐẦU 1

chương i: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. 3

I. Khái niệm,vai trò và các hình thức của hoạt động nhập khẩu hàng hoá. 3

1. Khái niệm. 3

2. Vai trò. 5

3. Các hình thức nhập khẩu hàng hoá . 8

3.1. Nhập khẩu uỷ thác. 8

3.2. Nhập khẩu tái xuất. 9

3.3. Nhập khẩu đổi hàng. 9

3.4. Nhập khẩu tự doanh. 10

3.5. Nhập khẩu liên doanh. 11

3.6. Một số hình thức khác. 12

II. Nội dung của hoạt động nhập khẩu hàng hoá. 12

1. Nghiên cứu thị trường nhập khẩu, đàm phán lựa chọn bán hàng. 12

1.1.Nghiên cứu thị trường nhập khẩu 12

1.2. Giao dịch đàm phán trước khi ký kết hợp đồng 15

2. Lựa chọn phương thức giao dịch nhập khẩu 17

2.1 .Giao dịch thông thường 17

2.2. Giao dịch qua trung gian 17

2.3.Giao dịch tại hội chợ triển lãm 18

3. Đàm phán, ký kết hợp đồng 18

3.1.Đàm phán 18

3.2.Ký kết hợp đồng nhập khẩu 18

4. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.

4.1. Xin giấy phép nhập khẩu. 26

4.2. Mở thư tín dụng. 27

4.3.Thuê tàu chở hàng. 27

4.4. Mua bảo hiểm 28

4.5. Làm thủ tục hải quan. 28

4.6. Nhận hàng từ phương tiện nước ngoài. 29

4.7. Kiểm tra hàng hóa. 30

4.8. Làm thủ tục thanh toán và trả tiền 31

4.9. Khiếu nại và xử lý khiếu nại (nếu có). 32

III.Những nhân tố ảnh hưởng đến nhập khẩu hàng hoá 33

1. Chế độ chính sách, luật pháp 33

2. Tỷ giá hối đoái 33

3. Sự biến động của thị trường trong và nước ngoài 34

4. Sự ảnh hưởng của sản xuất trong nước và ngoài nước 34

5. Hệ thống giao thông vận tải và liên lạc 35

6. Các nhân tố thuộc về môi trường của doanh nghiệp 35

 

chương ii: HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI. 36

I . Khái quát về Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội. 36

1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 36

2. Cơ cấu tổ chức của công ty 38

3. Lĩnh vực kinh doanh và môi trường kinh doanh của công ty 41

3.1. Lĩnh vực kinh doanh: 41

3.2. Môi trường kinh doanh của công ty 41

4. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội (UNIMEX Hà Nội ) trong 3 năm 2005-2007. 46

5. Đánh giá chung về hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH Nhà nước mét thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội. 53

5.1.Ưu điểm: 53

Chương III: Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện Hoạt động nhập khẩu Tại công ty TNHH nhà nước một thành viên XNK và đầu tư Hà nội 56

I. Định hướng và kế hoạch phát triển trong năm 2008-2010 56

1. Định hướng phát triển kinh doanh. 56

2. Kế hoạch phát triển hoạt động nhập khẩu của công ty. 57

2.1 . Những căn cứ để xây dựng kế hoạch: 57

2.2 . Xây dựng kế hoạch, tổng doanh thu và cơ cấu tổng doanh thu: 58

II . Những biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu hàng hoá của công ty trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội. 59

1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường nhập khẩu và thị trường tiêu thụ trong nước. 60

1.1. Đối với thị trường nhập khẩu: 60

1.2. Đối với thị trường xuất tiêu thụ trong nước. 60

2. Tổ chức thực hiện kinh doanh nhập khẩu và hợp lý hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩu. 61

2.1. Lựa chọn phương án kinh doanh hợp lý. 61

2.2. Hợp lý hoá cơ cấu mặt hàng nhập khẩu. 62

3. Biện pháp thu hút và sử dụng vốn có hiệu quả 62

4. Đa dạng hoá hình thức nhập khẩu hàng hoá 63

5. Xây dựng bộ máy tổ chức hợp lý 63

6. Duy trì các mối quan hệ với khách hàng, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại và tìm kiếm đối tác mới. 65

7. Hoàn thiện các nghiệp vụ nhập khẩu 65

KẾT LUẬN 66

 

 

 

doc72 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1646 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạt động Nhập khẩu của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong đàm phán, tránh việc đối phương có thể thêm vào hợp đồng một cách khéo léo những điểm chưa thoả thuận và bỏ qua không ghi vào những điều đã thống nhất. - Hợp đồng cần được trình bày rõ ràng, sáng sủa, cách trình bày phải phản ánh nội dung đã thoả thuận, không để tình trạng mập mờ có thể suy luận ra nhiều cách. - Hợp đồng nên đề cập đến mọi vấn đề, tránh việc phải áp dụng tập quán để giải quyết những điểm hai bên không đề cập đến. - Những điều khoản trong hợp đồng phải xuất phát từ những đặc tính của hàng hoá định mua bán, từ những điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên, xã hội của nước người bán, người mua, từ đặc điểm và quan hệ giữa hai bên. - Trong hợp đồng không được có những điều khoản trái với luật lệ hiện hành ở nước người bán hoặc nước người mua. - Người đứng ra ký kết hợp đồng phải là người có thẩm quyền ký kết. - Ngôn ngữ dùng để xây dựng hợp đồng nên là thứ ngôn ngữ mà cả hai bên cùng thông thạo. *Có nhiều cách ký kết hợp đồng đó là: - Hai bên ký kết vào một hợp đồng mua bán (một văn bản). - Người mua xác nhận (bằng văn bản) là người mua đồng ý với các điều khoản của thư chào hàng tự do. Nếu người mua viết đúng thủ tục cần thiết và gửi trong thời hạn quy định cho người bán. - Người bán xác nhận (bằng văn bản) đơn đặt hàng của người mua. Trường hợp này hợp đồng thể hiện bằng hai văn bản: đơn đặt hàng của người mua và văn bản xác nhận của người bán. -Trao đổi bằng thư xác nhận đạt được thoả thuận giữa các bên (nêu rõ các thoả thuận đã thoả thuận). 4. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Sau khi hợp đồng đã được ký kết nghĩa là quyền lợi và nghĩa vụ của các bên đã được xác lập. Các bên cần phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Bên nhập khẩu cần phải xắp xếp các việc phải làm, ghi thành biểu bảng theo dõi tiến độ thực hiện hợp đồng, kịp thời ghi lại các diễn biến của các bước thực hiện. Quá trình thực hiện hợp đồng là rất phức tạp đòi hỏi phải tuân thủ luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thời phải đảm bảo quyền lợi của quốc gia, uy tín của doanh nghiệp. Trong quá trình thực hiện cố gắng không để xảy ra những sai sót dẫn đến khiếu nại, đồng thời phải tính toán, tiết kiệm các khoản chi phí lưu thông, và điều quan trọng là phải giám sát và yêu cầu đối tác thực hiện đúng các nghĩa vụ của họ trong hợp đồng. Nếu có những vấn đề phức tạp phát sinh các bên phải kịp thời bàn bạc trao đổi, giải quyết kịp thời. Các bước thực hiện hợp đồng gồm có: Xin giấy Mở thư tín dụng Thuê phương tiện Mua BH phép NK L/C ( nếu thanh chuyên chở hàng hoá toán bằng L/C) Khiếu nại và Làm thử tục Nhận hàng Làm thủ tục xử lý khiếu nại thanh toán hải quan ( nếu có ) Về cơ bản việc tổ chức hợp đồng nhập khẩu được tiến hành theo cỏc bước sau: 4.1. Xin giấy phộp nhập khẩu. Từ ngày 1/2/1996, cú 9 mặt hàng phải xin giấy phộp nhập khẩu: - Hàng nhập khẩu mà nhà nước quản lý bằng hạn ngạch. - Hàng tiờu dung nhập khẩu theo kế hoạch, được Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt. - Mỏy múc thiết bị nhập khẩu bằng vốn Ngõn sỏch nhà nước. - Hàng của doanh nghiệp được thành lập theo luật đầu tư nước ngoài tại VN. - Hàng phục vụ thăm dũ khai thỏc dầu khớ. - Hàng gia cụng. - Hàng tạm nhập tỏi xuất. - Hàng XNK thuộc diện cần điều hành để đảm bảo cung cầu trong nước. Khi xin giấy phộp nhập khẩu, doanh nghiệp phải xuất trỡnh cỏc chứng từ : Hợp đồng, phiếu hạn ngạch, Hợp đồng ủy thỏc nhập khẩu ( nếu cú), giấy bỏo trỳng thầu của bộ tài chớnh, giấy chứng nhận nguồn ngoại tệ, Nếu hàng thuộc ngành, bộ quản lý thỡ phải cú giấy phộp của ngành, bộ. Nếu nhập bằng ngõn sỏch phải cú giất xỏc nhận của bộ tài chớnh. Việc cấp giấy phộp nhập khẩu được phõn cụng như sau: Bộ Cụng Thương cấp phộp nhập khẩu hàng mậu dịch nếu hàng đú thuộc 1 trong 9 trường hợp đó nờu trờn. Tổng cục hải quan cấp giấy phộp nhập khẩu hàng phi mậu dịch. 4.2. Mở thư tớn dụng. Doanh nghiệp nhập khẩu muốn mở L/C tại ngõn hàng nào thỡ đến ngõn hàng đú lấy mẫu đơn xin mở L/C và điền vào cỏc mẫu này đầy đủ thụng tin kốm theo 2 ủy nhiệm chi. Một cỏi là để trả lệ phớ mở L/C : 0,01% trị giỏ mở L/C; cỏi thứ 2 là để trả tiền ký quỹ mở L/C: từ 0% đến 100%. (Tựy thuộc sự uy tớn của doanh nghiệp đối với ngõn hàng). + Xuất trỡnh đơn và 2 ủy nhiệm chi cho ngõn hàng. + Ngõn hàng sẽ xem xột và đồng ý mở L/C hay khụng. Thời hạn mở L/C: thụng thường là từ 5 ngày đến 15 ngày trước khi đến thời hạn giao hàng, 5 ngày đối với khỏch hàng chõu Á và 15 ngày đối với khỏch hàng chõu Âu. 4.3.Thuê tàu chở hàng. Việc thuờ tàu lưu cước dựa vào 3 điều kiện: + Những điều khoản của hợp đồng mua bỏn ngoại thương. + Đặc điểm của hàng húa mua bỏn. + Điều kiện vận tải. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, việc ai thuê tàu, thuê tàu theo hình thức nào được tiến hành dựa vào ba căn cứ: điều khoản của hợp đồng, đặc điểm của hàng hoá, điều kiện vận tải. Nếu điều kiện cơ sở giao hàng là FOB thì bên nhập khẩu phải thuê tàu để chở hàng, nếu điều kiện cơ sở giao hàng là CIF thì bên nhập khẩu không phải thuê tàu mà nghĩa vụ đó thuộc về người mua. Tuỳ theo đặc điểm hàng hoá kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn phương thức thuê tàu cho phù hợp: thuê tàu chợ, tàu chuyến hay tàu bao. Nếu nhập khẩu thường xuyên với khối lượng lớn thì nên thuê bao. Nếu nhập khẩu không thường xuyên, nhưng khối lượng lớn thì nên thuê tàu chuyến. Nếu nhập khẩu với khối lượng nhỏ thì thuê tàu chợ. Thụng thường cỏc doanh nghiệp nhập khẩu thường uỷ thỏc việc thuờ tàu cho một cụng ty vận tải. 4.4. Mua bảo hiểm Hàng húa chuyờn chở trờn biển thường gặp rất nhiều rủi ro. Vỡ vậy, bảo hiểm đường biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thương. Việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm phải dựa vào 4 căn cứ: -Điều khoản của hợp đồng. -Tớnh chất của hàng húa. -Tớnh chất của bao bỡ và phương thức xếp hàng. -Loại tàu chuyờn chở và chặng vận tải. Cú 3 điều kiện bảo hiểm chớnh: Bảo hiểm mọi rủi ro (điều kiện A) Bảo hiểm cú tổn thất riờng (điều kiện B) Bảo hiểm miễn tổn thất riờng (điều kiện C) Và cú 1 số bảo hiểm phụ như : vỡ, rũ, gỉ, mất trộm, khụng giao hàng. Và cú 1 số bảo hiểm đặc biệt: cạnh tranh, đỡnh cụng, bạo động. Bên cạnh hình thức bảo hiểm, doanh nghiệp cần lựa chọn điều kiện bảo hiểm: Loại A hay B hay C. Để lựa chọn điều kiện bảo hiểm thích hợp cần căn cứ vào: Tính chất, đặc điểm của hàng hoá, thời tiết, khả năng vận chuyển bốc dỡ, đặc điểm quãng đường,... Ký hợp đồng bảo hiểm cú cỏc cỏch sau: hợp đồng bảo hiểm mở sẵn-cho toàn thể hàng húa gửi đi trong 1 thời gian nhất định, hợp đồng bảo hiểm thả nổi cho toàn bộ hàng húa đến 1 giỏ trị nhất định. 4.5. Làm thủ tục hải quan. * Bước 1: Khai bỏo hải quan: - Mua tờ khai hải quan, - Điền tờ khai hải quan trờn tinh thần trung thực, đầy đủ, chớnh xỏc, người khai tự mỡnh ỏp mó và tự mỡnh tớnh thuế. - Nội dung của tờ khai hải quan: + Loại hàng, tờn hàng, số lượng, khối lượng, giỏ trị hàng. + Tờn cụng cụ vận tải, NK với nước nào. - Nộp cỏc giấy tờ cú liờn quan. Tờ khai hải quan phải được xuất trỡnh kốm theo 1 số chứng từ như giấy phộp NK, bản sao L/C, C/O, … cỏc chứng từ này phải thống nhất với nhau. - Hải quan xếp cỏc doanh nghiệp thành 3 loại + Cỏc doanh nghiệp khai bỏo đỳng hàng, an toàn. + Doang nghiệp mới , hàng nhạy cảm. + Cỏc doanh nghiệp luụn luụn khai sai, hàng cực kỳ nhạy cảm. * Bước 2: Kiểm tra hàng - Xuất trỡnh hàng húa, phương tiện và nhõn cụng để kiểm tra: kiểm tra đại diện; kiểm tra toàn bộ đối với những hàng húa hải quan nghi ngờ; đối với hàng húa đựng trong container, kiểm tra ở đỉnh cao nhất hoặc thấp nhất. * Bước 3 Quy định hải quan. - Sau khi kiểm soỏt giấy tờ của hàng húa, hải quan sẽ ra quyết định thụng quan hàng húa. - Thụng quan vụ điều kiện - Thụng quan cú điều kiện nhưng phải sửa chữa, bổ sung giấy tờ, bao bỡ - Khụng cho thụng quan: phải trả lại hàng, tịch thu hàng, truy tố. 4.6. Nhận hàng từ phương tiện nước ngoài. Để nhận hàng hoá nhập khẩu từ nước ngoài về, đơn vị nhập khẩu phải làm các công việc sau: - Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc giao hàng. - Xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu từng quý, từng năm, cơ cấu hàng hoá, lịch tàu, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vận chuyển, giao nhận. - Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng (vận đơn, lệnh giao hàng,...) nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải. - Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản (nếu cần) về hàng hoá và giải quyết trong phạm vi của mình những vấn đề xảy ra trong việc giao nhận. - Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp, bảo quản và vận chuyển hàng hoá nhập khẩu. - Thông báo cho đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá. - Chuyển hàng hoá về kho của doanh nghiệp hoặc giao trực tiếp cho các đơn vị đặt hàng. + Nếu hàng về bằng đường sắt: ga liờn vận quốc tế được ủy nhiệm là người thay mặt chủ hàng để nhận hàng , khi nhận hàng nếu thấy cú sai sút, tổn thất thỡ phải là 1 biờn bản thường vụ để giao cho chủ hàng. + Nếu hàng về bằng đường hàng khụng: cỏc cơ quan hàng khụng sõn bay nơi đến thay mặt chủ hàng để nhận hàng và đưa vào kho bói rồi thụng bỏo cho chủ hàng đến trong thời hạn ngắn nhất(dài nhất là 6 thỏng), chủ hàng phải cử người đến nhận hàng. Nếu khụng cử người đến nhận hàng thỡ hang hàng khụng của sõn bay cảng đến cú quyền bỏn đấu giỏ hàng để thanh toỏn cước phớ. + Nếu hàng về bằng đường biển thỡ cơ quan vận tải thay mặt cho chủ hàng để nhận hàng. Khi nhận hàng phải kiểm tra và ký vào sổ ghi ở cơ quan thương vụ của cảng, sau đú cảng chỉ kho đờ đến nhận. Và khi nhận phải làm thủ tục hải quan. + Nếu hàng đựng trong container: Nếu hàng lẻ: sau khi nhận được thụng bỏo, chủ hàng phải cử nhõn viờn mang giấy tờ hợp lệ để nhận hàng. Nếu hàng nguyờn: chủ hàng phải đến nhận hàng từ container. Đối với container 20 fit, 15USD/ngày; container 40 fit, 20USD/ngày. Chủ hàng được miễn phớ 5 ngày đầu khụng phải trả phớ, bắt đầu từ ngày ký hợp đồng thuờ container. Sau đú chủ hàng chở container về cơ sở và hải quan kiểm húa tại cơ sở. 4.7. Kiểm tra hàng húa. Theo nghị định 200-CP, ngày 31/12/1973, và thụng tư liờn bộ GTVT-ngoại thương số 52/TTLB ngày 25/1/1975, hàng nhập khẩu về qua cửa khẩu phải được kiểm tra kỹ càng. Mỗi cơ quan tựy theo chức năng của mỡnh phải tiến hành cụng việc kiểm tra. Nếu thấy hoặc nghi ngờ hàng cú tổn thất thỡ mời giỏm định xuống tàu kiểm tra. Cơ quan vận tải, cơ quan cảng, cơ quan giỏm định lập biờn bản dưới tàu. Biờn bản khụng nờu ra nguyờn nhõn mà chỉ nờu tỡnh trạng của hàng húa. - Cơ quan giao thụng (ga, cảng) kiểm tra niờm phong kẹp chỡ trước khi dỡ hàng ra khỏi phương tiện vận tải. - Khi dỡ hàng và kiểm tra: + Nếu thiếu hụt hoặc mất mỏt thỡ cơ quan cảng cựng tàu nước ngoài lập biờn bản quyết toỏn nhập hàng. + Nếu hàng đổ vỡ và hư hỏng, phải lập biờn bản dỡ hàng. + Nếu khi dỡ hàng, chưa kịp lập biờn bản hoặc khi cú biờn bản mà thuyền trưởng khụng chịu ký thỡ sau khi tàu đi, mời cụng ty đại lý tàu biển đến kiểm tra và lập biờn bản, gọi là giấy chứng nhận hàng thiếu. -Thụng bỏo về việc khiếu nại: cú tỏc dụng bảo lưu quyền khiếu nại của mỡnh, sau khi dỡ hàng, nếu phỏt hiện thấy hư hỏng thỡ cụng ty XNK phải mời giỏm định. 4.8. Làm thủ tục thanh toỏn và trả tiền. - Nếu thanh toỏn bằng chuyển khoản và tiền mặt thỡ theo hợp đồng, hạn đến đõu, trả tiền đến đú. - Nếu thanh toỏn bằng nhờ thu phiếu trơn thỡ nhận được hàng mới chấp nhận trả tiền. - Trả tiền bằng nhờ thu kốm chứng từ thỡ sau khi nhận được chứng từ ở ngõn hàng, đơn vị kinh doanh nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ đú trong một thời gian nhất định. Nếu như trong thời gian này, đơn vị kinh doanh nhập khẩu khụng cú lý do chớnh đỏng từ chối thanh toỏn thỡ ngõn hàng coi như yờu cầu đũi tiền là hợp lệ và bờn nhập khẩu buộc phải thanh toỏn. - Trả bằng L/C: + Mở L/C khoảng 5 đến 15 ngày trước khi đến thời hạn giao hàng. + Căn cứ để mở L/C là dựa vào hợp đồng nhập khẩu + Cỏc chứng từ bao gồm: bản sao hợp đồng, giấy phộp nhập khẩu, 2 ủy nhiệm chi. + Khi bộ chứng từ gốc về đến ngõn hàng nhập khẩu, đơn vị nhập khẩu phải kiểm tra chứng từ trong vũng từ 5 đến 7 ngày. Nếu chứng từ hợp lệ thỡ thanh toỏn với ngõn hàng. + Đơn vị nhập khẩu nhận được bộ chứng từ để đi nhận hàng. 4.9. Khiếu nại và xử lý khiếu nại (nếu có). Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu người nhập khẩu phỏt hiện hàng húa bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mỏt thỡ phải lập hồ sơ khiếu nại ngay. - Khiếu nại: + Thời hạn khiếu nại: căn cứ vào quy định trong hợp đồng mà 2 bờn thỏa thuận; nếu hợp đồng khụng quy định thỡ theo luật thương mại việt nam, thời hạn khiếu nại : 3 thỏng về số lượng, 6 thỏng về chất lượng và tớnh từ ngày dỡ lụ hàng đầu tiờn. + Đối tượng khiếu nại: Người bỏn: hàng khụng phự hợp hợp đồng đó ký theo điều khoản về số lượng, chất lượng. Hàng bị tổn thất mà nguyờn nhõn là do đúng gúi khụng phự hợp. Hàng giao sai so với địa chỉ quy định trờn hợp đồng. Hàng thanh toỏn tiền nhầm. Người vận tải: hàng bị tổn thất mà căn cứ theo hợp đồng vận tải thỡ người vận tải chịu trỏch nhiệm. Hàng cú vấn đề là cú căn cứ thực tế, trỏch nhiệm thuộc về cụng ty vận tải. Cụng ty bảo hiểm: Nguyờn nhõn của tổn thất là do thiờn tai, con người…, hành vi thiờn nhiờn gõy nờn. Nhưng căn cứ theo hợp đồng bảo hiểm thỡ trỏch nhiệm thuộc về cụng ty bảo hiểm. + Nếu khụng phõn biết được đối tượng khiếu nại thỡ phải gửi đơn khiếu nại tới 1 người và hồ sơ đến 2 người cũn lại. + Hồ sơ khiếu nại gồm: đơn khiếu nại, bằng chứng về tổn thất bao gồm biờn bản giỏm định, giấy chứng nhận hàng thiếu, biờn bản kết toỏn nhận hàng, vận đơn, húa đơn, đơn bảo hiểm. -Khởi kiện: +Thời hạn khởi kiện: theo luật dõn sự của Việt Nam, trong vũng 2 năm kể từ ngày phỏt hiện hư hỏng. + Nơi kiện: trọng tài hoặc tũa ỏn. III.Những nhõn tố ảnh hưởng đến nhập khẩu hàng hoỏ 1. Chế độ chớnh sỏch, luật phỏp Đõy là yếu tố mà doanh nghiệp buộc phải nắm rừ và tuõn thủ một cỏch vụ điều kiện bởi vỡ yếu tố này thể hiện ý chớ của bộ mỏy nhà nước của một quốc gia, sự thống nhất chung của quốc tế, bảo vệ lợi ớch chung của cỏc tầng lớp xó hội. Hoạt động nhập khẩu của cỏc nước được tiến hành giữa cỏc chủ thể ở cỏc quốc gia khỏc nhau. Bởi vậy hoạt động này chịu sự tỏc động của chớnh sỏch, chế độ quốc gia đú. Đồng thời nú cũng phải tuõn thủ những qui định, luật phỏp quốc tế chung. Chẳng hạn cú sự thay đổi luật phỏp của quốc gia hay sự thay đổi chớnh sỏch thuế ưu đói của một nước hay một nhúm nước khụng chỉ ảnh hưởng tới nước đú trong hoạt động xuất nhập khẩu mà cũn ảnh hưởng tới cỏc nước cú mối quan hệ xuất nhập khẩu với nước đú trong cỏc bước ký kết hợp đồng, trong vấn đề thanh toỏn... Luật phỏp quốc tế buộc cỏc nước cú lợi ớch chung phải thực hiện đầy đủ trỏch nhiệm và nghĩa vụ của mỡnh trong hoạt động nhập khẩu. Do đú tạo ra sự tin tưởng cũng như trong hiệu quả của hoạt động này. 2. Tỷ giỏ hối đoỏi Nhõn tố này là yếu tố quyết định tới việc lựa chọn bạn hàng, mặt hàng cũng như phương ỏn kinh doanh và quan hệ kinh doanh của khụng chỉ cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp mà cũn ảnh hưởng tới cỏc doanh nghiệp khỏc khụng tiến hành xuất nhập khẩu trực tiếp. Sự biến động của cỏc nhõn tố này sẽ gõy ra những biến động lớn trong tỷ trọng nhập khẩu cũng như trong xuất khẩu. Chẳng hạn tỷ giỏ hối đoỏi tăng lờn cú nghĩa là đồng bản tệ cú giỏ trị tăng so với đồng ngoại tệ. Nếu như khụng cú cỏc nhõn tố khỏc ảnh hưởng thỡ sẽ cú cỏc tỏc động nhập khẩu vỡ hàng nhập khẩu sẽ trở lờn rẻ hơn so giỏ cả chung trong nước. Trong trường hợp này tỏc động đối với hoạt động xuất khẩu sẽ ngược lại. Cú thể núi trong kinh doanh quốc tế núi chung, trong hoạt động nhập khẩu núi riờng thỡ việc dự đoỏn, sự thay đổi của tỷ giỏ hối đoỏi cú ý nghĩa hết sức quan trọng, tỏc động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu. 3. Sự biến động của thị trường trong và nước ngoài Cú thể hỡnh dung hoạt động nhập khẩu như chiếc cầu nối thụng thương giữa hai thị trường, tạo ra sự phự hợp, gắn bú cũng như sự tỏc động qua lại giữa chỳng. Rừ ràng, nếu cú sự biến động giỏ cả, sự tồn đọng hay giảm về nhu cầu hàng đú tại thị trường nhập khẩu và ngược lại. Cũng vậy thị trường nước ngoài quyết định tới sự thoả món nhu cầu trờn thị trường trong nước. Sự biến động của thị trường quốc tế về khả năng cung cấp, về sản phẩm mới, về sự đa dạng của hàng hoỏ, dịch vụ được phản ỏnh qua chiếc cầu nhập khẩu để tỏc động đến thị trường nội địa. 4. Sự ảnh hưởng của sản xuất trong nước và ngoài nước Sự phỏt triển của nền sản xuất, của những doanh nghiệp sản xuất trong nước tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với hàng nhập ngoại, tạo ra những sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu làm giảm nhu cầu về hàng nhõp khẩu. Mặt khỏc, nếu sản xuất trong nước kộm phỏt triển, trỡnh độ khoa học kỹ thuật chưa đạt đến một trỡnh độ nhất định thỡ khụng thể sản xuất nhưng mặt hàng đũi hỏi cụng nghệ cao mà trong nước cú nhu cầu sản xuất hoặc nếu sản xuất được thỡ chất lượng lại chưa đạt đến yờu cầu...Lỳc đú nhu cầu về nhập ngoại tệ tăng lờn. Núi túm lại sản xuất trong nước dự phỏt triển hay khụng cũng ảnh hưởng tới nhập khẩu. Trong khi đú, sự phỏt triển của nền sản xuất ở nước ngoài sẽ tạo ra những sản phẩm mới, hiện đại sẽ thỳc đẩy hoạt động nhập khẩu. Tuy nhiờn khụng phải lỳc nào sản xuất trong nước phỏt triển thỡ hoạt động nhập khẩu bị thu hẹp nhiều khi để trỏnh độc quyền và tạo ra sự cạnh tranh, hoạt động nhập khẩu lại được khuyến khớch phỏt triển. Cũn để đảm bảo quyền sản xuất trong nước khi sản xuất nước ngoài phỏt triển thỡ hoạt động nhập khẩu sẽ bị hạn chế và bị sản xuất nghiờm ngặt. 5. Hệ thống giao thụng vận tải và liờn lạc Hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh doanh thương mại gắn liền với chủ thể kinh tế của cỏc quốc gia, sự xa cỏch nhau về địa lý là đặc điểm nổi bật. Vỡ vậy núi đến hoạt động này khụng thể tỏch rời hệ thống giao thụng vận tải và liờn lạc. Trong nền kinh tế thị trường, khi mà sự cạnh tranh diễn ra khốc liệt thỡ yờu cầu về cung cấp hàng hoỏ đầy đủ chớnh xỏc kịp thời là đỏi hỏi số một. Là nhõn tố đầu tiờn tạo niềm tin và uy tớn đối với khỏch hàng. Do đú nú trở thành mối quan tõm hàng đầu của cỏc chủ thể kinh doanh xuất nhập khẩu. Sự phỏt triển của hệ thống cơ sở hạ tầng như giao thụng vận tải, kho tàng bến bói sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn trong quỏ trỡnh vận chuyển lưu thụng hàng hoỏ. Thời đại thụng tin cựng với những tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực này như điện thoại di động, mỏy Fax, Telex, mạng Internet... giỳp cho quỏ trỡnh nắm bắt thụng tin về hàng hoỏ, thị trường được đảm bảo kịp thời, giảm thiểu chi phớ. 6. Cỏc nhõn tố thuộc về mụi trường của doanh nghiệp Sự biến động về mụi trường văn hoỏ, chớnh trị, xó hội, cụng nghệ... luụn bắt doanh nghiệp phải cõn nhắc kỹ lưỡng trong hoạch định chiến lược kinh doanh. Cụ thể là để phự hợp với điều kiện doanh nghiệp trong hoạt động nhập khẩu. Chẳng hạn, do ảnh hưởng lệnh cấm vận của Mỹ thời gian trước đõy đối với Việt Nam đó làm hạn chế hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp Việt Nam với cỏc nước là đồng minh của Mỹ. Phong tục tập quỏn trong tiờu dựng, trong kinh doanh của mỗi quốc gia, mỗi dõn tộc ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng, hỡnh thức hàng húa cũng như phương thức kinh doanh nhập khẩu. Sự phỏt triển mạnh mẽ của khoa học cụng nghệ trờn thế giới đó làm đa dạng chủng loại hàng hoỏ, hệ thống thụng tin liờn lạc, giao thụng vận tải, hệ thống ngõn hàng... gúp phần đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu. CHƯƠNG II HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU HÀNG HểA CỦA CễNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIấN XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ HÀ NỘI. I . Khỏi quỏt về Cụng ty TNHH Nhà nước một thành viờn Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội. 1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển cụng ty Cụng ty TNHH Nhà nước một thành viờn Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội. Tờn tiếng anh : Ha Noi Import Export and Investment Corporation Tờn giao dịch : Unimex HaNoi Trụ sở chớnh : 41 Ngụ Quyền - hoàn kiếm - Hà Nội Chủ tịch kiờm Tổng giỏm đốc : ễng Trần Quốc Hựng Vốn điều lệ : 58.575.000.000 đồng Số điện thoại : (84-4) 8264159 / 8264177. Số fax : (84-4)8259246. Email : unimexhanoi@hn.vnn.vn Website : www.unimex-hanoi.com Ngày 4/6/1962 ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội đó ra Quyết định số 3618/TC-QĐ thành lập Cụng ty kinh doanh hàng xuất khẩu tiền thõn của Cụng ty TNHH Nhà nước một thành viờn Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội ngày nay. Kể từ khi thành lập đến nay, trải qua nhiều thời kỳ, với nhiều tờn gọi khỏc nhau, từ năm 1975 đến năm 1980 lấy tờn là Cụng ty ngoại thương Hà Nội thời điểm này, tổ chức của cụng ty Ngoại thương Hà Nội gồm 7 xớ nghiệp sản xuất, 2 trạm thu mua hàng nụng sản tạp phẩm và 3 cửa hàng bỏn thu ngoạI tệ mạnh. Thực hiện chủ trương của Nhà nước cho phộp một số đơn vị ngoai thương ở cỏc thành phố lớn được tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp, ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội ra quyết định số 1534/QĐ-TC ngày 23/4/1980 thành lập Liờn hiệp cụng ty Xuất nhập khẩu Hà Nội (Unimex Hanoi). Giai đoạn này,liờn hiệp cụng ty xuất nhập khẩu Hà nội gồm 20 đơn vị kinh doanh và 13 phũng ban tham mưu giỳp việc.Giai đoạn sau năm 1982-1983, liờn hiệp cụng ty tiếp tục mở rộng quy mụ,thành lập thờm 9 đơn vị kinh doanh. Triển khai chủ trương của nhà nước về việc chuyển dần nền kinh tế từ cơ chế tập trung, quan liờu bao cấp sang cơ chế hạch toỏn kinh doanh Xó hội chủ nghĩa, sắp xếp và chấn chỉnh tổ chức của doanh nghiệp Nhà nước trong điều kiện chuyển sang kinh tế thị trường cú sự quản lý của nhà nước, theo đề nghị của liờn hiệp cụng ty Xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội, Ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội đó ra quyết định 1203/QĐ-UB ngày 24/3/1993 thành lập lại cỏc cụng ty trực thuộc liờn hiệp cụng ty, trong đú phần kinh doanh của văn phũng liờn hiệp cụng ty được tỏch thành cụng ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội (Unimex Hanoi).Trong những năm đầu của thế kỷ 21, xu thế toà cầu hoỏ của kinh tế thế giới là khụng thể phủ nhận và trở thành bắt buộc cho mọi nền kinh tế của mọi quốc gia. Song song với sức ộp này, việc Việt Nam cú sự trựng lặp nhiều loại mặt hàng xuất khẩu với cỏc nước Asean cũng tăng thờm khú khăn cho hàng xuất khẩu Việt Nam do đú năm 2005 mụ hỡnh cụng ty đó đươc thay đổi Quyết định số 153/2005/QĐ-UB ngày 4/10/2005 của Ủy ban nhõn dõn thành phố Hà Nội về việc phờ chuẩn và ban hành điều lệ tổ chức và hoạt động cụng ty Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội thành cụng ty TNHH Nhà nước Một thành viờn Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội ( Hiệu lực 01/10/05). Trụ sở 41 Ngụ Quyền - Hà Nội. Nhiệm vụ chớnh của cụng ty vẫn là kinh doanh cỏc mặt hàng xuất nhập khẩu. Trải qua 45 năm xõy dựng và phỏt triển, mỗi thời kỳ, mỗi tờn gọi, mỗi sự thay đổi, mỗi bước phỏt triển của cụng ty luụn gắn liền với mỗi giai đoạn lịch sử, mỗi bước chuyển mỡnh của đất nước,của Thủ Đụ. Bất cứ điều kiện nào dự là khú khăn nhất, Cụng ty luụn luụn giữ vững vị thế là đơn vị hàng đầu của ngành ngoại thương cả nước núi chung và ngành ngoại thương Thủ Đụ núi riờng. Sau gần nửa thế kỷ xõy dựng và phỏt triển, tiếp tục kế thừa và phỏt huy truyền thống vẻ vang, Unimex Hà Nội ngày nay đó trỏ thành một doanh nghiệp, kinh doanh trờn nhiều lĩnh vực, tốc đọ phỏt triển ổn định bền vững doanh thu ngày càng lớn, thị trường ngày càng rộng, sản phẩm ngày càng đa dạng, liờn tục đổi mới và phỏt triển nhằm khẳng định vị thế hàng đầu của mỡnh trong một nền kinh tế Việt Nam hội nhập và quốc tế hoỏ mạnh mẽ như hiện nay. 2. Cơ cấu tổ chức của cụng ty Cụng ty TNHH Nhà nước một thành viờn Xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước, cú tư cỏch phỏp nhõn, cú phạm vi hoạt động trong nước và nước ngoài, kinh doanh đa nghành, đa lĩnh vực. Phần lớn trước đõy cỏc phũng kinh doanh của Cụng ty hoạt động theo hỡnh thức kinh doanh tổng hợp: vừa xuất khẩu vừa nhập khẩu, kinh doanh tất cả cỏc mặt hàng khiến hoạt động kinh doanh thiếu chủ động, lờn xuống khụng ổn định. Hiện nay cụng ty đó xõy dựng cỏc phũng chuyờn doanh xuất khẩu, nhập khẩu riờng biệt. Toàn bộ phương ỏn kinh doanh của Cụng ty phải cú sự phờ duyệt của phũng Kế toỏn – tài vụ và Ban giỏm đốc trước khi triển khai thực hiện. Qui trỡnh này đảm bảo sự kiểm soỏt và hạn chế rủi ro cho cụng ty. Bộ mỏy của Cụng ty gồm : Ban giỏm đốc Ban kiểm soỏt Cỏc phũng ban nghiệp vụ Đoàn thể chớnh trị Khụng như nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay, Cụng ty TNHH Nhà nươc một thành viờn Xuất nhập khẩu và đầu tư Hà Nội cú một cơ cấu tổ chức hết sức chặt chẽ gồm đầy đủ cỏc phũng ban và hoạt động với hiệu quả cao. Nhõn sự Nhõn sự cụng ty cú trờn 250 người trong đú bộ phận quản lý và điều hành cú trờn 40 người đều làm việc tại trụ sở chớnh của cụng ty, dưới Giỏm đốc cụng ty và Phú giỏm đốc cụng ty là mỗi phũng ban cú cơ cấu nhõn viờn tương ứng: *Ban giám đốc: Đứng đầu Công ty là Giám đốc Công ty do Hội đồng quản trị Tổng công ty thương mại Hà Nội bổ nhiệm hoặc miễn nhiệm. Giám đốc Công ty tổ chức điều hành mọi hoạt động của Công ty theo chế độ thủ trưởng và đại diện cho mọi quyền lợi - nghĩa vụ của Công ty trước pháp luật và các cơ quan quản lý của Nhà nước. Giúp việc cho Giám đốc Công ty là phó Giám đốc Công ty do Giám đốc Công ty đề nghị. * Phũng kế toỏn: Cú kế toỏn trưởng trưc tiếp chỉ đạo phũng kế toỏn, dưới kế toỏn trưởng cú kế toỏn thuế, kế toỏn kho, kế toỏn vật tư, kế toỏn cụng nợ, kế toỏn ngõn hàng, thủ quỹ. * Phũng kinh doanh cũng là phũng xuất nhập khẩu: Gồm 8 phũng với nhiệm vụ chớnh là thực h

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docHoạt động Nhập khẩu của công ty TNHH Nhà nước một thành viên Xuất nhập khẩu và Đầu tư Hà Nội.DOC
Tài liệu liên quan