Đề tài Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại Công ty TNHH Việt Hà

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Chương 1 : Giới thiệu khái quát chung về Công ty TNHH Việt Hà

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

1.2. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp

1.2.1 Các lĩnh vực kinh doanh

1.2.2. Các loại hàng hoá chủ yếu của Công ty

1.3. Công nghệ sản xuất một số hàng hoá chủ yếu

1.3.1. Giới thiệu quy trình sản xuất bộ nguồn thuỷ lực

1.3.2. Các bước công nghệ sản xuất sản xuất bộ nguồn thuỷ lực

1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của Công ty

1.4.1. Hình thức tổ chức của Công ty

1.4.2. Kết cấu sản xuất của Công ty

1.5. Mô hình tổ chức cư cấu bộ máy Công ty

1.5.1. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận

Chương 2 : Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Việt Hà trong những năm qua

2.1 Những kết quả chủ yếu

2.1.1 Thị trường

2.1.2 Đối thủ cạnh tranh của Công ty

2.2. Những nhân tố ảnh hương đến kết quả sản xuất, kinh doanh

2.2.1 Vốn

2.2.2 Lao động

2.2.3 Quỹ thời gian lao động

2.2.4 Tiền lương

2.3. Phân tích tình hình quản lý vật tư, thiết bị, tài sản cố định

2.3.1. Tình hình quản lý hàng hoá, vật tư

2.3.2. Trang thiết bị về tài sản cố định

2.4. Chi phí giá thành

2.4.1. Chính sách sản phẩm của Công ty

2.4.2. Chính sách giá của Công ty

2.4.3. Mạng lưới tiêu thụ của Công ty

2.5. Phân tích tình hình tài chính của Công ty

2.5.1. Bản cân đối kế toán của doanh nghiệp

2.5.2. Tình hình tài chính của Công ty

2.6. Kế hoạch thể hiện mục tiêu, biện pháp thực hiện trong tương lai

2.7. Đánh giá hoạt động của Công ty

Chương 3 : Phương hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh

3.1. Phương pháp phát triển của Công ty

3.2. Những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh

3.2.1. Đào tạo con người và nâng cao trình độ chuyên môn

3.3. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường và xác định thị trường mục tiêu

3.4. Đối thủ cạnh tranh của Công ty

Kết luận

Tài liệu tham khảo

 

 

 

 

 

doc35 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1658 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tại Công ty TNHH Việt Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Đảm bảo chi phí sản xuất là thấp nhất + Đảm bảo tình hình hoạt động tổ chức 1.4.1. Hình thức tổ chức của Công ty: - Hình thức tổ chức của Công ty dựa trên cơ sở các đơn đặt hàng của khách hàng theo thứ tự ưu tiên và tiến độ để đảm bảo sao cho sau quá trình sản xuất hàng sẽ được giao đến khách hàng đúng tiến độ đã cam kết - Khi nhận đơn đặt hàng và sản xuất hay thương mại thuần túy cán bộ phụ trách các bộ phận đó lên bảng yêu cầu vật tư và yêu cầu sản xuất, yêu cầu xuất nhập hàng sau đó được giám đốc Công ty duyệt và chuyển xuống các bộ phận như mua sắm vật tư, chuẩn bị máy móc thiết bị và tiến hành sản xuất Trong quá trình sản xuất các công đoạn thường xuyên được giám sát kiểm tra sao cho đảm bảo đầy đủ các yêu cầu kỹ thuật và yêu cầu về chất lượng cho sản xuất để đảm bảo cho khách hàng hoàn toàn yên tâm khi nhận hàng và khi sử dụng chúng 1.4.2. Kết cấu sản xuất của Công ty: - Kể từ khi kế hoạch sản xuất được duyệt giữa các bộ phận thông thường có một sự kết hợp rất chặt chẽ bằng sự trao đổi các thông tin thường xuyên và tất cả các vướng mắc khi trong khi sản xuất đều được giám đốc ưu tiên giải quyết. Bởi vậy hầu hết các sản phẩm của Công ty sản xuất ra đều đạt yêu cầu rất cao về chất lượng kỹ thuật và tiến độ giao hàng 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty: 1.5.1. Số cấp quản lý: Công ty TNHH Việt Hà gồm hai cấp quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng. Cấp 1: Cấp quản lý lãnh đạo Công ty: gồm 3 người 1. Giám đốc: Là người lãnh đạo cao nhất trong Công ty, được qui định theo luật định Doanh nghiệp tư nhân, chịu trách nhiệm toàn bộ về kết quả quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty chính xác theo đúng pháp luật. Giám đốc có quyền tuyển dụng, đào tạo và đình chỉ công việc của mọi thành viên trong Công ty 2. Phó Giám Đốc sản xuất: Là người giúp việc cho Giám Đốc về kế hoạch sản xuất, được Giám Đốc ủy quyền khi đi vắng và mọi thành viên trong Công ty đều phải tuân thủ, Phó Giám Đốc chịu trách nhiệm về kết quả kế hoạch sản xuất chung của Công ty 3. Phó Giám Đốc tài chính nhân sự: Là người giúp việc cho Giám Đốc, chịu trách nhiệm trước Giám Đốc về mặt tài chính và nhân sự trong Công ty,tạo điều kiện để bộ máy trong Công ty làm việc có hiệu quả 1.5.2. Mô hình tổ chức cơ cấu bộ máy Công ty: - Gây cản trở nhiễu loạn thông tin đối với khách hàng Để đảm bảo luôn chiếm được thị phần lớn trên thị trường như: Luôn chú trọng đến chất lượng sản phẩm giao cho khách hàng Luôn chú trọng đến việc tư nhân phục vụ dịch vụ sau bán hàng Giá cả hình thành hợp lý linh hoạt Bên cạnh đó, Công ty cũng luôn chú trọng vào việc xây dựng chiến lược tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm trong từng thời kỳ, phân tích tình hình thị trường 1.5.3. Chức năng và nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý: Công ty hoạt động theo sự phân công rõ ràng, chịu trách nhiệm và chịu giới hạn về quyền hạn, đồng thời tuân thủ theo các chế độ quản lý trực tiếp theo một cấp. Quyền quyết định trên hết mang tính định hướng cho hoạt động của Doanh nghiệp là từ Giám Đốc Công ty. Giám Đốc Công ty đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể, trực tiếp điều hành và phối hợp các hoạt động của các bộ phận chức năng trong toàn Công ty * Bộ phận kinh doanh: Đây là bộ phận kinh doanh trực tiếp các sản phẩm của Công ty trong phạm vi cả nước. Bộ phận này đảm bảo kinh doanh có lời để đạt được các mục tiêu cụ thể của toàn Công ty. Đội ngũ nhân viên trong bộ phận này là các chuyên viên về kỹ thuật thực hiện các công việc như sau: - Tiếp xúc với khách hàng để tìm hiểu và kích thích nhu cầu sử dụng các loại thiết bị Công ty cung cấp - Lựa chọn sản phẩm đáp ứng các yêu cầu - Chào hàng thương mại và giới thiệu các khách hàng - Thúc đẩy và ký kết hợp đồng cung cấp thiết bị - Thực hiện các dịch vụ hồ sơ sau bán hàng - Nắm bắt thị trường và các sản phẩm cạnh tranh - Thực hiện chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Công ty * Bộ phận dự án dự thầu: Là bộ phận hoạt động riêng biệt trong Công ty luôn thay đổi các dự án có thời gian kéo dài, các hoạt động chính của bộ phận này gồm: - Tìm kiếm và lựa chọn các dự án cung cấp các thiết bị máy tính khả thi - Mua hồ sơ và đăng ký tham gia chào thầu - Lựa chọn và liên lạc với các nhà cung cấp nước ngoài cùng tham gia dự án - Tham gia đấu thầu - Hợp đồng và thực hiện hợp đồng cung cấp Bộ phận dịch vụ kỹ thuật: Bộ phận này hoạt động liên quan chặt chẽ đến bộ phận kinh doanh và đấu thầu với vai trò hỗ trợ, cung cấp các giải pháp và giải quyết các yêu cầu về kỹ thuật. Các công việc chính bao gồm: - Tư vấn thực hiện các dịch vụ ktj - Nghiên cứu, thiết kế chế tạo các cụm chi tiết thiết bị công nghiệp theo yêu cầu của khách hàng - Thực hiện công tác bảo hành, bảo trì, kiểm tra tình trạng hoạt động của các thiết bị công nghệ Bộ phận tài chính kế toán: Là bộ phận đóng vai trò quan trọng nhằm đánh giá và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đóng vai trò quan trọng trong việc tìm kiếm và thu xếp các khoản đầu tư tài chính. Tín dụng cho các dự án trúng thầu và các hợp đồng thương mại với các nhà cung cấp trong và ngoài nước - Các nghiệp vụ về kế toán tài chính - Thu xếp điều chỉnh các nguồn vốn tín dụng cho các hoạt động của doanh nghiệp - Phân tích tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp, thông báo và đề xuất các phương án điều chỉnh hoạt động tài chính cho Giám Đốc của Công ty Bộ phận ngoại thương xuất nhập khẩu: Thực hiện việc dàn xếp thủ tục mua bán thiết bị phụ tùng, vật tư với các nhà cung cấp nước ngoài. Bộ phận này thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu như sau: - Ký kết hợp đồng ngoại thương mua bán từ nước ngoài - Theo dõi và thúc đẩy tiến độ thực hiện các hợp đồng với phía nước ngoài - Làm các thủ tục nhập hàng, khai báo hải quan, khai báo thuế nhập khẩu, hoàn thiện chứng từ nhập khẩu v.v... Bộ phận kho giao nhận hàng: Là bộ phận lưu trữ tất cả các máy móc thiết bị nhập và xuất khỏi Công ty với nhiệm vụ chủ yếu: - Theo dõi nhập hàng - Theo dõi xuất hàng - Quản lý, phân loại, báo cáo kho - Giao hàng cho khách hàng Chương 2 : Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Việt Hà trong những năm qua. 2.1. Những kết quả chủ yếu : Thị trường : Với 7 năm phát triển Công ty đã chiếm lĩnh được một số phần nhất định trên thị trường như : 108 F3 Thái Hà-Hà Nội, Tel 04.8562885. Chợ sắt Hải Phòng, Tel 031.850152. 18 A Ngô Văn Năm-quận I-tp HCM, Tel 08.8296666. Do đó tiêu thụ sản phẩm của Công ty tập trung chủ yếu vào các nhà máy Công ty cơ khí công nghiệp, Công ty liên doanh, các đơn vị sản xuất công nghiệp trong nước. - Có vị trí địa lý không tập trung nằm rải rác khắp cả nước. - Có sự đòi hỏi khắt khe về đáp ứng đúng chủng loại vật tư yêu cầu. - Đảm bảo về chất lượng hàng hoá cung cấp. - Chỉ chấp nhận các nhà cung cấp uy tín, tin cậy và ổn đinh. - Có sự đảm bảo cung cấp hàng hoá ổn định và lâu dài. Hiện nay thị trường này đang ngày càng được mở rộng và phát triển với quy mô cả về chất lượng, số lượng và chủn loại, có rất nhiều nhà cung cấp tham gia. Đối thủ cạnh tranh của Công ty : Nền kinh tế thị trường nước ta ngày càng phát triển, tạo cơ hội đầu tư cho rất nhiều doanh nghiệp và việc cung cấp thiết bị vật tư ngày càng đa dạng và phong phú với tính nămg tương tự như nhau với rất nhiều mức chất lượng và mức giá khác nhau. Công ty luôn phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trường đối với các đối thủ trong và ngoài nước với những đặc điểm chính sau: Số lượng đối thủ cạnh tranh nhiều, mức độ cạnh tranh cao vì các sản phẩm có thể cung cấp từ nhiều nguồn và nhiều giá. Mức độ ảnh hưởng cạnh tranh diến ra không những ở phạm vi trong nước mà cả từ phía các nhà cung cấp nước ngoài. Vì lợi nhuận, các đối thủ có thể loại nhau bằng thủ thuật thương mại, chiếm dụng lôi kéo khách hàng. Chia sẻ thị trường và lợi nhuận của doanh nghiệp . Gây nhiễu loạn thông tin đối với khách hàng. Để đàm bảo luôn chiếm được thị phầm lớn trên thị trường như : Luôn chú trọng đến chất lượng sản phẩm giao cho khách hàng . Luôn chù trọng đến việc tư vấn phục vụ dịch vụ sau bán hàng. Bên cạnh đó Công ty luôn chú trọng đến việc xây dựng chiến lược tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm trong từng thời kỳ, phân tích tình hình thị trường . Công ty Văn phòng đại diện Đại lý cấp I Người tiêu dùng Đại lý Người tiêu dùng Đại lý cấp I Người tiêu dùng Kênh tiêu thụ sản phẩm của Công ty : Với kênh tiêu thụ như trên, Công ty có khả nămg tự quản lý quá trình tiêu thụ và tìm hiểu được rộng rãi nhu cầu của thị trường và người tiêu dùng đạt kết quả lương doanh số liên tục tăng và bộ máy quản lý gọn nhẹ. Những nhân tố cy ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh : Vốn : Công ty đã hoạt động trên thị trường được 7 năm với số vồn ban đầu của Công ty chỉ có khoảng 900.000.000đ . Khi mới thnàh lập ( Năm 1995) Công đã kinh doanh 2 mặt hàng chính là : kinh doanh thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị công nghiệp với tổng doanh thu năm đạt 1.100.000.000 đ. Năm 1997, Công ty đã có sự bước ngoặt : đưa liên tiếp 2 ngành ngề kinh doanh mới vào hoạt động và kinh doanh và daonh thu đạt 2.200.000.000 đ và các tài sản cố định của Công ty gồm có : máy móc, ôtô, phương tiện vận tải với tổng tài sản là : 3.087587.563 đ . Lao động : Công ty là công ty tư nhân kinh doanh trên lĩnh vực thương mại là chủ yếu, do vậy số lượng lao động không có nhiều như những Công ty sản xuất kinh doanh khác. Tổng số lao động hiện có của Công ty là : 16 người với sự bố trí lao động như sau : Vị trí Số người Tỷ lệ (%) Giám đốc 1 6 Phó giám đốc 1 6 Trợ lý giám đốc 1 6 Phòng kinh doanh 5 31 Phòng kỹ thuật 1 6 Phòng kế toán tài vụ 3 19 Bộ phận kho xưởng 2 13 Bộ phận lái xe, phụ trách văn phòng 1 6 Bộ phận xuất nhập khẩu 1 6 Với trình độ như sau : Trình độ Số người Tỷ lệ (%) Đại học 14 88 Nghề bậc 5/7 1 12 Quỹ thời gian lao động : Như hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh khác, thời gian lao động của Công ty theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nước, một tuần làm việc 5 ngày và mỗi ngày 8 giờ. Trong những trường hợp cần thiết để giải quyết thì tuỳ nhu cầu của từng bộ phận mà họ có thể làm thêm giờ và được Công ty đãi ngộ thảo đáng. Nhìn chung việc sử dụng thời gian làm việc như trên của Công ty đã phát huy được tối đa khả năng làm việc của từng thành viên trong Công ty tạo tâm lý luôn thoải mái, khoẻ khoắn, minh mẫn. Hiện nay, để mở rộng quy mô kinh doanh và đào tạo, Công ty vẫn tiếp tục tăng cường lực lượng lao động có trình độ đại trở lên để đáp ứng sự gia tăng về số lượng công việc. Tiền lương : Việc thanh toán tiền lương với lao động trong Công ty hình thành trên cơ sở trình độ chuyên môn, khả năng giải quyết công việc và kết quả công việc thực hiện và được thoả thuận trực tiếp với Giám đốc Công ty . Khối lượng công việc và doanh thu phải đạt trong 1 theo 6 tháng. Tiền lương của mỗi thành viên trong Công ty không cố định mà có thể thay đổi theo từng thời kỳ, tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh của từng bộ phận và cá nhân đó . Ngoài tiền lương Công ty còn có tiền thưởng cho từng thành viên trong Công ty đã được thoả thuận trước. Số lượng tiền thưởng mỗi thành viên được hưởng tuỳ thuộc vào doanh thu và vị trí công tác của từng người, từng bộ phận tạo điều kiện nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh của từng bộ phận trong Công ty . Nhận xét về tình hình lao động, tiền lương trong Công ty : Tình hình lao động : hầu hết là những người có trình độ Đại học và đang còn trẻ, đang ở độ tuổi lao động tốt nhất, do vậy có thể giải quyết hầu hết các công việc khác nhau một cách thuận lợi. Công ty rất chú trọng đến việc đào tạo thêm tại chỗ đẻ nâng cao trình độ nghiệp vụ và kiến thức mở rộng cho từng thành viên trong Công ty để đảm bảo cho họ có sự trưởng thành toàn diện. Tình hình trả lương, thưởng : việc trả lương căn cứ trên cơ sở trình độ chuyên môn, khả năng giải quyết công việc, kết quả sản xuất kinh doanh của bộ phận đã làm kích thích toàn bộ các thành viên trong Công ty luôn cố gắng trong công việc, luôn rèn luyện và hoàn thiện mình hơn để có thể đạt mức lương cao hơn. Việc thanh toán tiền lương, tiền thưởng của tháng trước được thực hiện cố định vào đầu tháng sau. Công ty nên trả : tạm ứng đầu tháng, sau đó cuối tháng Công ty thanh toán nốt tiền lương còn lại cộng với thưởng. Điều này sẽ làm cho người lao động cảm thấy yên tâm và phù hợp với điều kiện sinh hoạt của Nước ta. Phân tích tình hình quản lý vật tư, thiết bị, tài sản cố định : Tài sản của Công ty bao gồm : hàng hoá nhập đang chờ bán, vật tư phục vụ sản xuất, máy móc, thiết bị, nhà xưởng…được phân bố chủ yếu ở 2 nơi là : Văn phòng Công ty và tại nhà xưởng. Tình hình quản lý hàng hoá, vật tư : Vật tư của Công ty để phục vụ sản xuất trên cơ sở kế hoạch sản xuất cho từng đơn hàng của khách hàng. Bộ phận kinh doanh lên kế hoạch mua sắm vật tư, thiết bị cần thiết để sản xuất, sau đó bộ phận mua sắm lên kế hoạch của mình và kết hợp với bộ phận tài chính chuẩn bị nguồn tài chính cần thiết để thực hiện quá trình sản xuất thông suốt. Thông thường, vật tư của Công ty được mua sắm đủ sử dụng cho một sản phẩm cụ thể mà không có số lượng dự trữ trong kho bởi tính chất khác nhau cho từng loại sản phẩm của từng khách hàng yêu cầu. Do vậy việc sử dụng vật tư được thực hiện tốt và triệt để không có lượng tồn kho nên đạt hiệu quả cao. Trang thiết bị về tài sản cố định : Tài sản cố định của Công ty hiện nay bao gồm : máy móc, thiết bị, xe ôtô phương tiện vận tải với tổng giá trị theo Báo cáo tài chính 2001 là 4.453.818.947 đ Tổng nguyên giá tài sản cố định : 483.618.045 đ . Giá tổng hao mòn luỹ kế : 37.799.128 đ . Bảng 2.1 : Số lượng trang thiết bị về tài sản cố định . STT Tên tài sản Số lượng Thời hạn sử dụng Tổng giá trị(đ) 1 Máy tiện 1 10 năm 100.000.000 2 Máy phay 1 10 năm 80.000.000 3 Máy cưa 1 10 năm 55.000.000 4 Máy khoan 1 10 năm 7.000.000 5 ôtô 1 15 năm 240.000.000 6 Dụng cụ sản xuất 25 5 năm 1.000.000 7 Trang thiết bị văn phòng 30 5 năm 20.618.045 Tổng cộng 483.618.045 Nguồn : Công ty TNHH Việt Hà ) Các thiết bị của Công ty chủ yếu là phục vụ cho việc sản xuất gia công các sản phẩm cơ khí phục vụ khách hàng , xe máy, ôtô phục vụ cho việc đi lại gặp gỡ với khách hàng. Còn các loại tài sản cố định khác dùng làm công cụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Chi phí giá thành của Công ty : Chi phí sản xuất kinh doanh trong Công ty là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật chất dựa vào Công ty thực tế đã phải bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh là quá trình tổng hợp chi phí đầu tiên theo yếu tố rồi tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng yếu tố đó mà chuyển hoặc phân bổ cho đối tượng sử dụng theo các khoản mục chi phí . Chi phí các Công ty được phân theo các nội dung sau : Chi phí nguyên vật liệu : thể hiện ở giá thực tế của vật tư xuất kho sử dụng cho sản phẩm đó. Chi phí nhân công : tiền lương và các khoản trích theo lương. Chi phí khấu hao : Mức khấu hao tháng = Nguyên giá Số tháng sử dụng Chi dịch vụ mua ngoài : Căn cứ vào các hoá đơn do bên cung cấp thực dịch vụ cho doanh nghiệp gửi đến, kế toán tính toán tổng hợp các yếu tố chi phí này. Đây là các sản phẩm không thể sinh lợi trực tiếp cho các đơn vị sản phẩm mà được hạch toán bằng cách phân bổ vào sản phẩm . Các cách tính tương đối dựa trên kinh nghiệm và nguyên tắc là : Căn cứ vào chỉ tiêu chính là tiền lương để phân bổ chi phí gián tiếp vào từng loại sản phẩm . Căn cứ vào số liệu kế toán của năm trước về tổng chi phí gián tiếp và tổng chi phí tiền lương để tính hệ số phân bổ tỷ lệ chi phí gián tiếp so với tiền lương. Dựa trên kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty để lập ra kế hoạch tiền lương. Chính sách sản phẩm của Công ty : Đối với doanh nghiệp muốn tăng trưởng và phát triển thì chính sách sản phẩm luôn là một chiến lược quan trọng giúp cho doanh nghiệp xác định chính xác nhiệm vụ sản phẩm của kinh doanh trong những năm tiếp theo. ở Công ty Việt Hà, chính sách sản phẩm của Công ty thể hiện ở những điểm sau : Tên tuổi của sản phẩm trên thị trường . Tính năng, công dụng và sự tiện ích. Mức độ cạnh tranh của sản phẩm đó trên thị trường . Nhu cầu thị trường hiện tại và tương lai. Khả năng cung cấp và khả nămg phục vụ trước, trong và sau khi bán hàng. Tên tuổi uy tín của Công ty trên thị trường . Chính sách giá của Công ty : Chính sách giá của Công ty là tối đa hoá lợi nhuận và doanh thu. Công ty Việt Hà là một doanh nghiệp còn trẻ về tuổi đời, tuy đã có uy tín trên thị trường nhưng còn rất thị trường và khách hàng rải rác vẫn còn chưa biết và hiểu rõ về thông tin. Đặc biệt là thị trường các tỉnh miền Trung và miền Nam. Do vậy, hướng định giá của Công ty là làm sao để có thể cạnh tranh mạnh mẽ được với các sản phẩm , đồng thời thu hút ngày càng nhiều các khách hàng lớn, mới đến với Công ty trong tương lai. Do đó Công ty luôn cố gắng để giảm giá thành xuống bằng cách giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất lao động thể hiện qua sự chuyên môn hoá của từng bộ phận , đặc biệt là bộ phận kinh doanh . Sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận trong Công ty, nâng cao tên tuổi và uy tín của Công ty. Những nhân tố tài chính cơ bản : Tổng số tài sản – Tổng nguồn vốn = 1.744.440.417 đ . Nguồn vốn chủ sở hữu = Tổng giá phí – Nợ phải trả 333.756.653 = 1.744.440.417 – 1.407.638.764 Theo bảng cân đối kế toán : Vốn lưu động thường xuyên = TSLĐ - Nợ ngắn hạn Trên bảng cân đối kế toán ta thấy : = = 68 % Nợ phải trả + Hàng tồn kho 882.428.941 + 218.969.480 TSLĐ 1.619.449.211 Như vậy hàng hoá đang bị ứ đọng do lượng hàng hoá tồn kho lớn. Mạng lưới tiêu thụ của Công ty : Đây là chính sách nhằm đưa sản phẩm của Công ty đến với đông đảo những người tiêu dùng trong nước. Hiện tại Công ty có 2 địa điểm chính trong mạng lưới tiêu thụ sản phẩm là : Văn phòng Công ty , trụ sở chính tại đường Thái Hà - Hà Nội. Văn phòng đại diện, Văn phòng tại quận I - thành phố HCM . Đại lý phân phối sản phẩm tại Hải Phòng. Trong tương lai gần Công ty có hướng chủ động mở thêm các đại lý, các văn phòng đại diện trên toàn quốc nhằm thu hútthêm các khách hàng và tăng thêm số lượng tiêu thụ sản phẩm của toàn Công ty, tăng thị phần và mở rộng thị trường. Nhận xét : Nhìn chung tất cả các chính sách và tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp hiện đang đi đúng hướng và đã thu được kết quả tích cực ban đầu thêt hiện ở việc doanh thu hàng năm của Công ty liên tục tăng từ 80% - 120% một năm và không có khách hàng khiếu nại về chất lượng sản phẩm vdịch vụ của Công ty. Phân tích tình hình tài chính của Công ty : Để đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh thì vấn đề quản lý tài chính của Công ty có mục tiêu chủ yếu là : Tăng doanh thu. Hạn chế những chi phí không cần thiết. Đề ra các định mức chính xác và dõi việc thực hiện định mức này. Bảng 2.2 : Bảng cân đối kế toán năm 2201. Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ A .Tài sản lưu động. I. Tiền 1. Tiền mặt. 2. Tiền gửi ngân hàng. II. Các khoản phải thu. 1. Phải thu của khách hàng. 2. Các khoản phải thu khác. III. Hàng tồn kho 1. Vật liệu, công cụ. 2. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. 3. Thành phẩm, hàng hoá tồn kho. 4.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Ký ước, đăng ký dài hạn. Ký ước, đăng ký ngắn hạn. IV. Tài sản lưu động khác B. Tài sản cố định, đầu tư tài chính I. Tài sản cố định. 1. Nguyên giá. 2. Giá trị hao mòn luỹ kế. II. Đầu tư tài chính. III. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính. IV. Chi phí xây dựng dở dang 100 110 111 112 130 131 138 140 142 144 145 149 150 200 210 211 213 220 230 1.619.449.211 501.183.954 225.166.348 246.017.606 218.969.480 166.464.928 552.504.941 882.482.941 882.482.941 36.855.410 16.812.836 835.135.806 835.135.806 97.090.208 (11.954.402) 2.500.259.646 715.129.864 286.387.745 428.742.119 442.871.214 356.084.596 86.786.618 1.327.978.443 1.327.978.443 73.000.000 68.500.000 14.128.125 445.816.917 445.816.917 483.618.045 (37.779.128) Tổng tài sản 250 1.741.440.417 3.087.578.563 (Nguồn : Công ty TNHH Việt Hà ) Nguồn vốn của Công ty Nguồn vốn Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ A. Nợ phải trả. I. Nợ ngắn hạn. 1. Vay ngắn hạn. 2. Phải trả cho khách hàng. 3. Thuế, các khoản phải nộp cho Nhà nước. 4. Phải trả cho người lao động . 5. Các khoản phải trả khác. II. Nợ dài hạn. 1. Vay dài hạn. 2. Nợ dài hạn khác. B. Nguồn vốn chủ sở hữu. 1. Nguồn vốn kinh doanh . 2. Chênh lệch tỷ giá, đánh giá lại tài sản. Chênh lệch tỷ giá. Chênh lệch đánh giá lại tài sản. 3. Các quỹ. 4. Lãi chưa sử dụng. 300 310 311 313 315 316 318 320 321 328 400 411 412 413 414 415 416 1.407.683.764 1.407.683.764 1.280.703.695 ( 31.918.326 ) 95.061.743 333.756.653 40.000.000 (66.243.347) 2.204.718.896 2.204.718.896 2.059.504.187 ( 355.345) 145.570.054 882.859.667 900.000.000 (17.140.333) Tổng cộng nguồn vốn 430 1.741.440.417 3.087.578.563 ( Nguồn : Công ty TNHH Việt Hà ) Người lập biểu Kế toán trưởng Ngày 08 tháng 07 năm 2002 (Kí tên) (Kí tên) Giám đốc (Kí tên, đóng dấu) Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2002 Đơn vị tính đồng VN Chỉ tiêu Mã số Kỳ trước Năm 2000 Năm 2001 Tổng doanh thu : Doanh thu hàng xuất khẩu. Các khoản giảm trừ (03-05+06+07) Giảm giá bán hàng. Hàng bị trả lại. Thuế. 1.Doanh thu thuần (10 = 01 – 03) 2.Giá vốn hàng bán. 3.Lợi nhuận gộp (20 = 10 – 11) 4.Chi phí bán hàng. 5.Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( 30 = 20 – ( 21 + 22) ) 7.Thu nhập hoạt động tài chính 8.Chi phí hoạt động tài chính 9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính ( 40 = 31 – 32 ) 10.Các khoản thu nhập bất thường 11.Chi phí bất thường 12.Lợi nhuận bất thường 13.Tổng lợi nhuận trước thuế ( 60 = 30 + 40 + 50 ) 14.Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 15.Lợi nhuận sau thuế ( 80 = 60 – 70 ) 01 02 03 05 06 07 10 11 20 21 22 30 31 32 40 41 42 50 60 70 80 3.518.089.463 3.518.089.463 3.200.399.741 317.689.722 301.007.000 16.682.722 5.560.567 9.696.974 (4.136.407) 1.300.000 1.300.000 13.846.315 4.430.820 9.415.495 8.375.124.207 8.375.124.207 7.774.252.485 600.871.722 452.157.592 148.714.130 8.954.465 98.445.579 (98.491.114) 59.223.015 18.951.364 40.271.651 Phân tích tình hình tài chính của Công ty : A, Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn : Đánh giá cơ cấu và sử dụng vốn của Công ty : Sự biến động các tổng tài sản trong năm Tổng tài sản cuối năm Tổng tài sản đầu năm = - = - 1.714.440.417 + 3.087.563 = 1.346.138.146 Tỷ suất đầu tư đầu năm = = = 0,5 Như vậy trong năm tổng ts của Công ty đã tăng lên đáng kể = 77 tài sản đầu năm , điểu này chứng tỏ doanh nghiệp đã có sự biến động lớn về tài chính . TSCĐ đầu năm 835.135.806 Tổng tài sản đầu năm 1.741.440.417 Tỷ suất đầu tư cuối năm = = = 0,15 TSCĐ cuối năm 455.818.917 Tổng tài sản cuối năm 3.087.578.563 Tỷ suất tài trợ đầu năm = = = 0,19 Như vậy tỷ suất đầu tư cuối năm so với đầu năm tăng 3 lần chứng tỏ Công ty đang trong giai đoạn đầu tư sản xuất . NVCSH đầu năm 333.756.653 Tỷ suất tài trợ đầu năm = = = 0,29 Tổng NVCSH đầu năm 1.741.440.417 NVCSH cuối năm 882.859.667 Tổng NVCSH cuối năm 3.087.578.563 Khả năng thanh toán tức thời đầu năm = = = 0,36 Khả năng thanh toán tức thời đầu năm Các chỉ tiêu thanh toán : Vốn tiền đầu năm 510.183.594 Tổng nợ n/hạn đầu năm 1.407.683.746 Khả năng thanh toán tức thời đầu năm = = = 0,32 Khả năng thanh toán tức thời cuối năm Vốn tiền cuối năm 715.129.864 Tổng nợ n/hạn cuối năm 2.204.718.896 Khả năng thanh toán tức thời đầu năm = = = 0,52 Khả năng thanh toán nhanh đầu năm TSLĐ - hàng tồn kho 736.966.270 Khả năng thanh toán tức thời đầu năm = = = 1,15 Khả năng thanh toán nhanh cuối năm Tổng nợ n/hạn đầu năm 1.407.683.764 TSLĐ đầu năm 1.619.449.211 Tổng nợ n/hạn đầu năm 1.407.638.764 Khả năng thanh toán tức thời đầu năm = = = 1,13 Khả năng thanh toán nhanh cuối năm TSLĐ cuối năm 2.500.259.646 Tổng nợ n/hạn đầu năm 2.204.718.896 Như vậy khả năng thanh toán của Công ty trong mọi trường hợp là đảm bảo tốt . Khả năng thanh toán tức thời đầu năm = = = 4,07 Số vòng quay VLĐ Các chỉ tiêu về hệ suất : Doanh thu thuần 8.375.124.207 Khả năng thanh toán tức thời đầu năm = = = 88,5 Số ngày 1 vòng quay VLĐ bình quân 20.597.854.428 360 360 Khả năng thanh toán tức thời đầu năm = = = 0,25 Hệ số đảm nhiệm vốn Số vòng quay 1.40 4,07 VLĐ bình quân 20.597.854.428 Doanh thu thuần 8.375.124.207 Các chỉ tiêu về hiệu quả : = = = 3,47 Tỷ suất doanh thu Doanh thu thuần 8.375.124.207 Tài sản Tổng tài sản bình quân 2.414.509.190 = = = 13,77 Tỷ suất doanh thu Doanh thu thuần 8.375.124.207 VCSH VCSH bình quân 608.308.160 = = = 0,01 Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế 59.223.015 Doanh thu Doanh thu thuần 8.375.124.207 = = = 0,02 Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận trước thuế 59.223.015 Tổng tài sản Tổng tài sản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc74561.DOC
Tài liệu liên quan