Đề tài Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty cổ phần may Thăng long - Thực trạng và giải pháp

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VÀ PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 3

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 3

1. Khái niệm chung về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 3

 1.1. Những vấn đề chung về xuất khẩu 3

 1.2. Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân 5

2. Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng dệt may 6

 2.1. Vai trò của xuất khẩu hàng dệt may 6

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam 8

II. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 10

1. Sự cần thiết của việc phân tích thống kê hoạt động xuất khẩu hàng dệt may 10

2. Hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may 11

 2.1. Khái niệm, vai trò của hệ thống chỉ tiêu thống kê xuất khẩu hàng dệt may 11

 2.2. Nguyên tắc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may 12

 2.3. Đánh giá hệ thống chỉ tiêu thống kê nghiên cứu hoạt động xuất khẩu hàng dệt may 13

 

doc97 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty cổ phần may Thăng long - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệm vụ tổ chức triển khai sản xuất theo đúng kế hoạch của công ty, chịu trách nhiệm vè tổ chức, quản ly cán bộ công nhân viên, nhà xưởng máy móc thiết bị, phương tiện sản xuất.. chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm. Xí nghiệp phụ trợ: gồm 1 phân xưởng thêu, 1 phân xưởng mài có nhiệm vụ thêu mài ép đối với những sản phẩm cần gia công và trùng tu, đại tu máy móc thiết bị, ngoài ra các xí nghiệp này còn có nhiệm vụ quản ly và cung cấp điện năng, điện nước cho các đơn vị sản xuất kinh doanh của công ty, xây dựng các kế hoạch dự phòng thay thế thiết bị. 3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty: Công ty cổ phần May Thăng Long là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công Ty Dệt may Việt Nam (VINATEX), là một doanh nghiệp hạch toán độc lập có quyền xuất khẩu trực tiếp. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty bao gồm: -Sản xuất các sản phẩm may mặc phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong và ngoài nước. -Tiến hành kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, gia công sản phẩm may mặc có chất lượng cao cấp theo đơn đặt hàng của khách hàng. -Công ty phải đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà Nước, đảm bảo công ăn việc làm ổn định, cải thiện đời sống của công nhân viên trong Công ty. -Tuân thủ các quy định pháp luật, chính sách của Nhà nước, báo cáo định kỳ lên Tổng công ty, tiến hành sản xuất kinh doanh theo sự chỉ đạo của Công ty. -Bảo vệ doanh nghiệp, môi trường, giữ gìn trật tự an toàn xã hội theo quy định của pháp luật trong phạm vi quản lý của Công ty 4. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: 4.1. Đặc điểm về sản xuất. Hình thức hoạt động của Công ty là sản xuất-kinh doanh-xuất nhập khẩu hay là sản xuất và gia công hàng may mặc theo đơn đặt hàng nên quá trình sản xuất của Công ty thường mang tính hàng loạt, số lượng sản phẩm tương đối lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, Hình2: Mô hình bộ máy quản lí của công ty May Thăng Long TTTM CHTT & GTSP PTGĐ điều hành sản xuất PTGĐ điều hành nội chính Phòng kỹ thuật Phòng KCS Phòng thiết kế và phát triển Phòng chuẩn sị sản xuất Phòng kế hoạch sản xuất Phòng kho Phòng cung ứng Văn phòng Phòng kế toán tài vụ Phòng thị trường Phòng kinh doanh nội địa GĐ các xí nghiệp thành viên XN may Hoà Lạc XN may Hà Nam XN may Nam Hải XN phụ trợ XN 3 XN 2 XN 1 PX thêu PX mài Tổng giám đốc PTGĐ điều hành nội chính xen kẽ. Sản phẩm của Công ty trải qua nhiều giai đoạn công nghệ quy trình sản xuất phức tạp kiểu liên tục theo một trình tự nhất định từ cắt, may, là, đóng gói, đóng hòm, nhập kho. Quá trình đó được cụ thể hoá như sau: Sau khi ký kết hợp đồng với khách hàng phòng Kế hoạch lập bảng định mức vật liệu và mẫu mã của từng sản phẩm. Phòng kế hoạch cân đối lại vật tư, ra lệnh sản xuất cho từng xí nghiệp và cung cấp nguyên vật liệu cho từng xí nghiệp. Tổ kỹ thuật của xí nghiệp căn cứ vào mẫu mã do phòng kỹ thuật đưa xuống sẽ ráp sơ đồ để cắt. Trong khâu cắt bao gồm nhiều công đoạn từ trải vải, đặt mẫu để pha, cắt gọt, đánh số, đồng bộ. Đối với những sản phẩm yêu cầu thêu hay in thì được thực hiện sau khi cắt rồi mớí đưa xuống tổ may. Mỗi công nhân chỉ may một bộ phận nào đó rồi chuyển sang cho người khác. May xong đối với những sản phẩm cần tẩy. mài sẽ được đưa vào giặt, tẩy mài. Sản phẩm qua các khâu trên sẽ được hoàn chỉnh là, gấp, đóng gói, nhập vào kho thành phẩm Hình 3: Sơ đồ quy trình công nghệ của Công ty may Thăng Long. NVL(vải) Cắt May Tẩy mài Là Trải vải Đặt mẫu Cắt phá Cắt gọt Đánh số Đồng bộ May thân May tay ... Đóng gói Đóngkiện Nhập kho 4.2. Đặc điểm về sản phẩm : Khi chất lượng cuộc sống được cải thiện, con người ngày càng đòi hỏi các sản phẩm may mặc đáp ứng không chỉ cả về chất lượng mà cả về mẫu mã kiểu dáng, màu sắc cùng với mức giá phù hợp. Xuất phát từ những đặc điểm đó, Công ty đã cho ra đời nhiều loại sản phẩm. Các sản phẩm của Công ty không chỉ đáp ứng được các tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng mà còn phải phù hợp với phong tục tập quán, thị hiếu cũng như thẩm mỹ của người tiêu dùng. áo sơ mi; jacket; quần âu; quần kaki; quần áo bò và hàng dệt kim là những mặt hàng chủ lực của công ty phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Ngoài ra Công ty còn thực hiện chiến lược đa dạng hoá sản phẩm với những mặt hàng như bộ quần áo thể thao, quần soóc, váy, áo khoác dài, thảm treo tường. Cơ cấu sản phẩm của Công ty chia làm hai loại chính bao gồm : Sản phẩm xuất khẩu : chiếm từ 80% đến 90% sản phẩm sản xuất ra của công ty với nhiều mẫu mã kiểu dáng đẹp, chất lượng cao. Sản phẩm tiêu thụ nội địa : chiếm khoảng 10% đến 20% sản phẩm sản xuất ra của công ty và ngày càng có xu hướng tăng lên. So với các công ty dệt may có cùng hình thức sản xuất kinh doanh như Công ty may 10, Công ty may Đức Giang, Công ty may Việt Tiến, Công ty may Nhà Bè..thì giá cả các sản phẩm của Công ty có phần cao hơn, nguyên nhân là một số sản phẩm của công ty phải nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài dẫn đến giá thành trên một đơn vị sản phẩm tăng. Đây là một điều hết sức bất lợi khi cạnh tranh trên thị trường. 4.3. Đặc điểm về nguồn nguyên liệu. Ngành nghề kinh doanh của Công ty Cổ phần may Thăng long là may mặc và gia công may mặc trong đó hàng gia công chiếm 70% trong tổng lượng hàng sản xuất. Đối với các đơn hàng gia công thì nguyên vật liệu là do khách đặt hàng đem đến. Ngoài nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm, khách hàng còn có trách nhiệm chuyển cho công ty 3% số nguyên liệu để bù vào số hao hụt kém chất lượng trong quá trình sản xuất sản phẩm và vạn chuyển nguyên vật liệu. Những hợp đồng không đi kèm nguyên liệu thì tuỳ theo yêu cầu của khách hàng, công ty sẽ tìm kiếm trên thị trường trong và ngoài nước nhưng vẫn đảm bảo chất lượng và hiệu quả. Hiện nay công ty đang sử dụng nguồn nguyên vật liệu trong nước từ các công ty như Công ty Dệt 19-5, Công ty Dệt vải công nghiệp, Công ty Dệt Nhuộm Hà Đông... và nguồn nguyên vật liệu ngoại nhập từ Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc... Chủng loại vải của Công ty đa dạng và phong phú như kate, vải lụa, vải len, vải pha nilon, vải da, vải dệt kim, vải bò...Ngoài ra còn có phụ liệu như cúc, chỉ khoá và một vài phụ liệu khác. Tất cả đều đảm bảo chất lượng về độ bền cơ lý hoá, độ co giãn, màu sắc. 4.4. Đặc điểm về cơ sở vật chất, máy móc thiết bị. Khi mới thành lập công ty chỉ có mấy loại máy móc cũ kĩ lạc hậu bên cạnh cơ sở hạ tầng thấp kém, chật hẹp. Qua hơn 45 năm phát triển, công ty đã xây dựng nên một hệ thống cơ sở vật chất kĩ thuật khang trang hiện đại với tổng diện tích là 79.500 m2 trong đó nhà xưởng là 27.436 m2. Đến nay giá trị máy móc thiết bị chiếm hơn 50% tổng vốn cố định. Ngoài ra năm 1993, công ty còn thành lập thêm Trung tâm thương mại và giới thiếu sản phẩm tại số 39- Ngô Quyền – Hà Nội với diện tích trên 300 m2 , đây là cửa hàng lớn đầu tiên giới thiệu và bán sản phẩm may mặc của một doanh nghiệp nhà nước vào thời gian đó. Đầu năm 1996 Công ty lắp đặt một phân xưởng sản xuất hàng dệt kim ( trị giá đầu tư là 100.000 USD, có thể sản xuất 600.000 sản phẩm dệt kim các loại mỗi năm. Các năm tiếp theo công tyđã mạnh dạn đầu tư xây dựng thêm các xí nghiệp may thành viên nằm tại các khu vực Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình ..với 98 dây chuyền sản xuất hiện đại với năng lực sản xuất 1 triệu sản phẩm các loại một năm. Thời gian qua công ty đã đầu tư một số loại máy móc hiện đại của Nhật, Đức như hệ thống thêu, giặt mài quần jean cho sản xuất một số sản phẩm đòi hỏi chất lượng cao như hàng dệt kim, sơ mi, jeans..Công ty cũng áp dụng công nghệ điều khiển tự động bằng hệ thống tin học theo chương trình CNN như : máy quay cổ, máy may túi, máy ép cổ, ép mex, máy may gấu áo.. 4.5. Đặc điểm về nguồn lao động. Từ khi thành lập cho đến nay, hoạt động của công ty đã góp phần giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động. Hiện nay đội ngũ công nhân viên của công ty là gần 4000 người, trong đó phần lớn là lao động nữ ( chiếm khoảng 90 % ). Lực lượng lao động của công ty khá trẻ, nhóm lao động có độ tuổi từ 18 đến 35 tuổi chiếm 70% trong tổng số lao động, gần 80% công nhân trực tiếp sản xuất học hết lớp 12, không có công nhân có trình độ cấp i, trình độ tay nghề trung bình của công nhân là 3/6, hơn 90% cán bộ quản ly ở các phòng ban chức năng có trình độ Cao đẳng và Đại học trở lên, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên của toàn công ty hiện nay là 1.200.000( đồng ). Bảng 2.1: Số lượng, chất lượng nguồn lao động của Công ty năm2000-2003 CT Năm Tổng số lao động (người) Phân theo hình thức lao động Phân theo trình độ LĐ trực tiếp LĐ gián tiếp ĐH và trên ĐH PTTH Sơ cấp Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 2001 2300 1990 86.5 310 13.5 131 5.69 2084 90.6 85 3.71 2002 2571 2121 82.5 450 17.5 140 5.45 2339 90.9 92 3.65 2003 3166 2671 84.4 495 15.6 155 4.89 2815 88.9 196 6.21 Số lượng lao động được thể hiện ở bảng trên chứng tỏ Công ty cổ phần may Thăng Long là một công ty dệt may lớn và chính sách của Công ty là ngày càng thu hút nhiều hơn nữa lao động có tay nghề tham gia vào hoạt động sản xuất của Công ty. 4.6. Đặc điểm về vốn. Khi là một doanh nghiệp nhà nước thì nguồn vốn hoạt động chủ yếu của công ty là do Nhà nước cấp, sau đó ngày 1/4/2004 công ty chuyển đổi thành doanh nghiệp cổ phần với 51% vốn nhà nước và 49% vốn do các cổ đông đóng góp. Ngoài ra nguồn vốn của công ty còn được hình thành từ nguồn vốn vay Ngân hàng hoặc được trợ cấp của Tổng công ty Dệt – May hoặc từ một số nguồn khác. Bảng 2.2: Cơ cấu tổng vốn của Công ty cổ phần may Thăng Long thời kỳ 2000-2004 CT Năm Tổng vốn (1000 đ) Theo tính chất nguồn vốn Theo nguồn hình thành Vốn CĐ Vốn LĐ Vốn CSH Vốn vay Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2000 70188349 50536057 72.0 19652292 28.0 19598096 27.9 50590253 72.1 2001 92235812 67332142 73.0 24903670 27.0 29831963 32.3 62403849 67.7 2002 97289341 71994112 74.0 25295229 26.0 30252693 31.1 67036648 68.9 2003 102544967 72351236 70.6 30193731 29.4 35632185 34.7 66902782 62.3 2004 108933496 72712992 66.7 36220477 33.3 42095978 38.6 66837491 61.4 Qua bảng trên ta thấy về mặt tuyệt đối tất cả các nguồn vốn đều tăng lên theo thời gian tuy nhiên tỷ trọng của các loại vốn trong tổng vốn sản xuất kinh doanh lại biến đổi một cách khác nhau. Tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn ngày càng giảm dần trong khi đó tỷ trọng của vốn lưu động lại tăng lên. Điều này có thể giải thích vì vốn cố định chu chuyển rất chậm. Qua số liệu trên ta cũng thấy được nguồn vốn đi vay cũng tăng theo từng năm và chiếm tỉ trọng tương đối lớn so với nguồn vốn chủ sở hữu, năm 2000 vốn vay chiếm 72.08% tổng nguồn vốn, năm 2004 chiếm 61.36% . Nguồn vốn vay lớn là một lợi thế nhưng điều quan trọng là phải sử dụng nó một cách hiệu quả nhất. 5. Thị trường xuất khẩu hàng dệt may của Công ty . Từ khi thành lập đến nay Công ty đã cố gắng tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm cho mình, khách hàng tiêu thụ sản phẩm của Công ty có thể chia thành hai dạng chủ yếu sau: -Các cá nhân : họ thường mua với số lượng ít nhưng thường xuyên thông qua các cửa hàng, đại lí của công ty. -Nhà buôn : thường mua với một số lượng lớn và không thường xuyên Ngoài ra có một số hãng, nhà may nổi tiếng cũng là khách hàng thường xuyên của công ty như OTTO (Đức), SULCESS (Pháp), OLGOOD (Hồng Kông).Tuy nhiên những sản phẩm này lại mang nhãn hiệu của họ do đó ít được người tiêu dùng nước ngoài biết đến. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty bao gồm thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. Do hoạt động của công ty chủ yếu là xuất khẩu nên doanh thu của công ty chủ yếu là từ hoạt động này trong khi đó doanh thu hàng nội địa chỉ chiếm tỉ trọng nhỏ 19.01% ( năm 2000 ) và 9.57 % ( năm 2004 ) và có xu hướng giảm do gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp tư nhân, mặc dù vậy công ty xác định đây vẫn là một trong những thị trường có tiềm năng lớn cần đựơc mở rộng trong thời gian tới. Thị trường xuất khẩu của Công ty trước năm 1990 chủ yếu là Liên Xô, các nước Đông Âu và Pháp, khi đó việc sản xuất hay chỉ định xuất khẩu phụ thuộc vào kế hoạch phân cấp của Bộ công nghiệp nhẹ. Đến nay công ty đã có quan hệ với hơn 40 nước trên thế giới trong đó có những thị trường lớn như EU, Nhật Bản, Đông Âu và đặc biệt gần đây là thị trường Mỹ. Bảng 2.3: Các mặt hàng và thị trường xuất khẩu của Công ty hiện nay. TT Mặt hàng Thị trường xuất khẩu 1 Jacket EU, Nhật, Thuy sỹ, Czeck, Hàn Quốc.. 2 Ao dệt kim Mỹ, EU, Nhật 3 Jilê Hàn Quốc 4 Sơ mi nam, nữ EU, Czeck, Nhật, Hà Lan 5 Bộ Pijama EU, Thuy sỹ, Hồng Kông, Đài Loan, Singapore 6 Quần âu Hungari, Nhật, EU, Hồng Kông, Đức 7 Veston Mêhicô, Mỹ, Đài Loan 8 Quần áo trẻ em Canada.. 9 Thảm Nhật.. 10 Bộ quần áo thể thao EU.. 11 Bộ comple Libi, Brazil.. Sau khi Mỹ xoá bỏ cấm vận với Việt Nam ( ky kết vào ngày 3/2/1994 ) và hiệp định thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực, mặc dù chưa được hưởng quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) và tối huệ quốc (MFN) nhưng các doanh nghiệp dệt may nói chung và Công ty may Thăng Long nói riêng đã bắt đầu tiếp cận vào thị trường Mỹ, lượng hàng xuất vào thị trường này không ngừng tăng lên. Bên cạnh thị trường Mỹ, các thị trường khác như EU, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan .. là những thị trường hứa hẹn nhiều tiềm năng đối với hàng xuất khẩu của công ty, trong đó phải đặc biệt chú y là thị trường EU- đây là một thị trường được bảo hộ đặc biệt, điều kiện thương mại hết sức nghiêm ngặt và đòi hỏi cao về chất lượng cũng như thời gian giao hàng hợp lí. Ngoài các thị trường lớn ở trên, công ty đang cố gắng để xâm nhập vào khu vực các nước trong khối ASEAN. II. Hướng phân tích hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần may Thăng Long. 1. Lựa chọn chỉ tiêu và hướng phân tích. Để đánh giá một cách đầy đủ hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty đòi hỏi phải tính toán đầy đủ hệ thống chỉ tiêu đã nêu ở chương 1. Tuy nhiên, do gặp phải khó khăn trong việc thu thập tài liệu và tính toán cho nên trong phạm vi luận văn chỉ phân tích các chỉ tiêu này theo một số hướng sau : a.Phân tích các chỉ tiêu thống kê nghiên cứu tình hình xuất khẩu hàng dệt may + Phân tích quy mô và biến động chỉ tiêu khối lượng hàng dệt may xuất khẩu. + Phân tích quy mô và biến động chỉ tiêu doanh thu hàng dệt may xuất khẩu. +Phân tích quy mô và biến động chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu. +Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu. b.Phân tích cơ cấu xuất khẩu hàn dệt may +Phân tích cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may phân theo mặt hàng xuất khẩu. +Phân tích cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may phân theo thị trường xuất khẩu. +Phân tích cơ cấu xuất khẩu hàng dệt may phân theo phương thức xuất khẩu c.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô hàng dệt may xuất khẩu. +Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu doanh thu hàng dệt may xuất khẩu. +Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu. d.Phân tích xu hướng biến động và dự báo quy mô hàng dệt may xuất khẩu trong thời gian tới. + Phân tích xu hướng biến động và dự báo chỉ tiệu doanh thu hàng dệt may xuất khẩu. + Phân tích xu hướng biến động và dự báo chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu. 2. Lựa chọn phương pháp phân tích hoạt động xuất khẩu hàng dệt may. Để phân tích theo các hướng trên, có thể sử dụng các phương pháp sau: + Phương pháp phân tổ : hoạt động xuất khẩu hàng dệt may có thể phân dựa theo một tiêu thức hoặc nhiều tiêu thức ( phân tổ kết hợp ), tác dụng của phương pháp này là hệ thống hoá các chỉ tiêu phản ánh hoạt động xuất khẩu theo cách hợp lí nhất. + Phương pháp dãy số thời gian : để tính các chỉ tiêu biểu hiện xu thế phát triển của hoạt động xuất khẩu chẳng hạn như tính các chỉ tiêu : tốc độ phát triển, lượng tăng giảm tuyệt đối .. cũng như xem xét một số phương pháp biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hoạt động này để từ đó dự đoán hoạt động xuất khẩu trong tương lai. + Phương pháp hồi qui tương quan : để nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố khác nhau đến các chỉ tiêu phản ánh hoạt động xuất khẩu hàng dệt may như doanh thu xuất khẩu hay kim ngạch xuất khẩu. + Phương pháp chỉ số : được vận dụng để phân tích mức độ biến động và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may. III. Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Công ty cổ phần may Thăng Long. 1. Phân tích các chỉ tiêu thống kê phản ánh tình hình xuất khẩu hàng dệt may của Công ty. 1.1. Nghiên cứu biến động khối lượng hàng dệt may xuất khẩu thời kỳ 1992-2004 ( quy sơ mi chuẩn ) Bảng 2.4: biến động khối lượng hàng dệt may xuất khẩu của Công ty thời kỳ 1992-2004 (quy sơ mi chuẩn) CT Năm KL hàng dệt may XK (1000.SP) Lượng tăng tuyệt đối (Sản phẩm ) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) LH: ĐG: LH:a ĐG:A LH:t ĐG:T 1992 863 - - - - - - 1993 1348 521 521 160.37 160.37 60.37 60.37 1994 1420 36 557 102.60 164.54 2.60 64.54 1995 1554 134 691 109.44 180.07 9.44 80.07 1996 1662 108 799 106.95 192.58 6.95 92.58 1997 1910 248 1047 114.92 221.32 14.92 121.32 1998 1919 9 1056 100.47 222.36 0.47 122.36 1999 2224 305 1361 115.89 257.71 15.89 157.71 2000 3204 980 2341 144.06 371.26 44.06 271.26 2001 3474 270 2611 108.42 402.55 8.42 302.55 2002 5027 550 3161 115.83 466.28 15.83 366.28 2003 5822 1798 4959 144.68 674.62 44.68 574.62 2004 7100 1278 6237 121.95 822.71 21.95 722.71 TB 2812 520 - 119.19 - 19.19 - Nguồn :Phòng kế hoạch xuất nhập khẩu Nhận xét : kết quả tính toán cho thấy, lượng hàng xuất khẩu của Công ty thời kỳ 1992-2004 phát triển theo xu hướng tăng dần, với lượng hàng xuất khẩu bình quân là 2812 (1000.SP), lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân là 520 (1000.SP), và tốc độ phát triển bình quân là 119.19%. Lượng tăng cao nhất là vào năm 1993 với lượng hàng xuất khẩu đạt 1348 (1000.SP) tăng 60.37% so với năm 1992 hay tăng 521 (1000.SP). Năm có tốc độ tăng liên hoàn cao nhất là năm 2003 với lượng hàng xuất khẩu đạt 5822(1000.SP) tăng 1798(1000.SP) hay tăng 44.68% so với năm 2002. Tuy nhiên những năm 1998 lượng hàng xuất khẩu có phần chững lại đạt 1919 (1000.SP) chỉ tăng 9 (1000.SP) hay tăng 0.47% so với năm 1997. Như vậy nhìn chung lượng hàng xuất khẩu của Công ty có xu hướng tăng dần nhưng tốc độ tăng không đều. 1.2.Nghiên cứu biến động doanh thu hàng dệt may xuất khẩu thời kỳ 1992-2004 Bảng 2.5: biến động doanh thu xuất khẩu của Công ty thời kỳ 1992-2004. CT Năm Doanh thu XK (tr.đồng) Lượng tăng tuyệt đối (Tr.đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị 1% tăng (Tr.đ) LH() ĐG() LH(t) ĐG(T) LH(a) ĐG(A) 1992 23202 - 0 - 0 - 0 - 1993 25322 2020 2120 109.14 109.14 9.14 9.14 232.02 1994 33405 8083 10203 131.92 143.98 31.92 43.98 253.22 1995 41861 8456 18659 125.31 180.42 25.31 80.42 334.05 1996 42259 398 19057 100.95 182.35 0.95 82.35 41861 1997 57515 15654 34313 137.39 247.89 37.39 147.89 42259 1998 66911 9396 43709 116.34 288.39 16.34 188.39 575.15 1999 82123 15212 58921 122.74 353.95 22.74 263.95 669.11 2000 90845 8722 67643 110.62 391.54 10.62 291.54 821.23 2001 108854 18009 85652 119.82 469.16 19.82 369.16 908.45 2002 139754 30900 116552 128.39 602.34 28.39 502.34 1088.54 2003 183127 43373 159925 131.04 789.27 31.04 689.27 1397.54 2004 216578 33451 193376 118.28 933.45 18.27 833.45 1831.27 TB 85489.08 1239.59 - 120.46 - 20.46 - - Nguồn: Phòng kế hoạch xuất-nhập khẩu. Nhận xét : Với tổng doanh thu xuất khẩu bình quân là 85489.08 (tr.đ), lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân là 1239.59 (tr.đ)/năm và tốc độ phát triển bình quân là 120.46%, có thể nói doanh thu xuất khẩu hàng dệt may của Công ty thời kỳ 1992-2004 tăng trưởng hằng năm một cách đều đặn. Năm có tốc độ tăng liên hoàn cao nhất là vào năm 2003: doanh thu xuất khảu đạt 183127(Tr.đồng) tăng 43373 (Tr.đồng) hay tăng 31.035% so với năm 2002 và tăng 159925(Tr.đồng) hay tăng 689.273% so với năm 1992. Năm có tốc độ tăng cao nhất là năm 1997: với doanh thu xuất khẩu đạt 57515(Tr.đồng) tăng 37.395% hay về mặt tương đối tăng 15654(Tr.đồng) so với năm 1996. Đây là năm mà công ty trang bị thêm một số máy móc hiện đại nhờ đó mà năng suất, chất lượng sản phẩm dệt may tăng lên rõ rệt. Tuy nhiên đến năm 2004, doanh thu xuất khẩu có xu hướng chững lại, đạt 216578(Tr.đồng) tăng 33451(Tr.đồng) hay 18.267% so với năm 2003. Như vậy xu hướng chung của doanh thu xuất khẩu trong giai đoạn 1992-2004 là tăng nhưng tốc độ tăng không đều và đang có xu hướng chững lại trong thời gian tới. 1.3. Nghiên cứu biến động của chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu (FOB) thời kỳ 1992-2004 Bảng 2.6: biến động kim ngạch xuất khẩu (FOB) của Công ty thời kỳ 1992-2004 CT Năm KNXK Tr.USD Lượng tăng tuyệt đối (Tr.USD) Tốc độphát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị 1% tăng (Tr.USD) LH() ĐG() LH(a) ĐG(A) LH(t) ĐG(T) 1992 4.98 - - - - - - - 1993 6.47 1.49 1.49 129.92 129.92 29.29 29.92 0.0498 1994 8.35 1.88 3.37 129.06 167.67 29.06 67.67 0.0647 1995 10.85 2.5 5.87 129.94 217.87 29.49 117.87 0.0835 1996 14 3.15 9.02 129.03 281.12 29.03 181.12 0.185 1997 23 9 18.02 164.29 461.85 64.29 361.85 0.14 1998 27.7 4.7 22.72 120.43 556.22 20.43 456.22 0.23 1999 31 3.3 26.02 114.81 622.49 14.81 522.49 0.277 2000 37 6 32.02 111.91 742.97 11.91 642.97 0.31 2001 39.6 2.6 34.62 107.02 795.18 7.02 695.18 0.37 2002 43.6 4.03 38.65 110.17 876.10 10.17 776.10 0.396 2003 67.2 23.58 62.23 154.04 1349.59 54.04 1249.59 0.4363 2004 86.8 19.59 81.82 129.15 1742.97 29.15 1642.97 0.06721 TB 30.815 6.82 - 126.89 26.89 - Nguồn : Phòng kế hoạch xuất-nhập khẩu. Nhìn vào bảng tính toán ta thấy giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng lên theo từng năm với tốc độ tương đối ổn định, với kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt 30.815 (Tr. USD)/năm, lượng tăng tuyệt đối bình quân kim ngạch xuất khẩu theo giá FOB đạt 6.82(Tr.USD)/năm và tốc độ phát triển bình quân đạt 126.89% đặc biệt là các năm 1997 tốc độ phát triển liên hoàn đạt 164.28% và năm 2003 đạt 154.04%. 1.4. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Công ty. 1.4.1. Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận xuất khẩu: Lợi nhuận xuất khẩu như đã nói biển hiện hiệu quả tuyệt đối hoạt động xuất khẩu hàng dệt may. Lợi nhuận xuất khẩu chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố sau đây ta sẽ phân tích mô hình lợi nhuận chịu ảnh hưởng của bốn nhân tố: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu , vòng quay tổng vốn , mức trang bị tổng vốn cho một lao động Mô hình phân tích như sau: Bảng 2.7: tính toán một số chỉ tiêu phân tích lợi nhuận xuất khẩu năm 2004 so với năm 2003 Năm CT Đơn vị 2003 2004 i M Tr.đ 7325 10828 1.478 3503 DTXK Tr.đ 183127 216578 1.183 33451 Tr.đ 102544 108933 1.0623 114034 L Người 3166 4000 1.265 834 Tr.đ/Tr.đ 0.0399 0.0499 1.25 0.01 lần 1.7858 1.988 1.113 0.2022 Sử dụng phương pháp thay thế liên hoàn để phân tích mức ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu doanh thu xuất khẩu hàng dệt may. Do tỷ suất lợi nhuận xuất khẩu trên doanh thu xuất khẩu: (Triệu đồng) Do vòng quay tổng vốn: (Triệu đồng) Do tổng vốn bình quân. (Triệu đồng) ảnh hưởng của các nhân tố: 3503=2165.59+878.85+458.56 (Triệu đồng) Nhận xét: lợi nhuận xuất khẩu năm 2004 so với năm 2003 tăng lên 47.8% hay tăng 3503(triệu đồng) là do ảnh hưởng của ba nhân tố: Do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2004 so với năm 2003 tăng 25% làm cho lợi nhuận xuất khẩu tăng 2165.59 (Triệu đồng). Do vòng quay tổng vốn năm 2004 so với năm 2003 tăng 11.3% làm cho lợi nhuận xuất khẩu tăng 878.85(Triệu đồng). Do tổng vốn bình quân của doanh nghiệp năm 2004 so với năm 2003 tăng 6.23% làm cho lợi nhuận xuất khẩu tăng 458.56 (triệu đồng). Như vậy cả ba nhân tố trên đều mang yếu tố tích cực làm tăng lợi nhuận xuất khẩu của doanh nghiệp năm 2004 so với năm 2003. 1.4.2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả tương đối hoạt động xuất khẩu. Qua lý thuyết đã trình bày ở chương I chúng ta tính toán được một số chỉ tiêu hiệu quả tương đối hoạt động xuất khẩu đựơc trình bày trong bảng số liệu sau: Bảng 2.8: Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng dệt may năm 2003, 2004 Năm CT Đơn vị 2003 2004 i(%) HQ sử dụng tổng vốn theo DTXK Tr.đ/tr.đ 1.787 1.988 1.125 0.202 HQ sử dụng vốn lưu động theo DTXK Tr.đ/tr.đ 6.056 5.979 0.986 -0.17 HQ sử dụng vốn cố định theo DTXK Tr.đ/tr.đ 2.531 2.978 1.177 0.477 Tỷsuất lợi nhuận XK theo tổng vốn Tr.đ/tr.đ 0.071 0.099 1.4 0.028 Tỷ suất lợi nhuận XK theo vốn lưu động Tr.đ/trđ 0.243 0.299 1.23 0.056 Tỷ suất lợi nhuận XK theo vốn cố định Tr.đ/tr.đ 0.101 0.149 1.475 0.048 Năng suất XK BQ 1 lao động theo DTXK Tr.đ/ng 57.84 54.14 0.936 -3.69 Năng suất XK BQ 1 lao động theo KNXK USD/ng 0.021 0.022 1.024 0.001 Tỷ suất lợi nhuận XK theo lao động Tr.đ/ng 2.314 2.707 1.168 0.393 Các chỉ tiêu hiệu quả năm 2004 tăng so với năm 2003 là các chỉ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNKT173.doc