Đề tài Hướng xây dựng mô hình công ty bảo hiểm tương hỗ ở Việt Nam

Đẩy mạnh thực hiện các giải pháp Chiến lược phát triên thị trường bảo hiểm Việt Nam đến năm 2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trong đó có chý ý đến việc phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam an toàn và hiệu quả, và Trong đó có việc phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm bảo hiểm. Đây là một trong những giải pháp quan trọng góp phần ổn định, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh và đẩy mạnh xuất khẩu các ngành hàng; nâng cao tỷ lệ tiết kiệm quốc dân, huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho phát triển; ổn định cuộc sống vật chất, tinh thần của người dân ở những vùng hay bị thiên tai: bão lụt, hạn hán, chú trọng thiết kế sản phẩm bảo hiểm phù hợp phục vụ dân cư ở các vùng sâu, vùng xa, tiến tới thay thế dần các chương trình bảo đảm xã hội do Nhà nước thực hiện. Các giải pháp cụ thể đối với các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ, nhóm các giải pháp cần phải thực hiện là:

a) Đối với các nghiệp vụ bảo hiểm mới, phức tạp phục vụ nông, lâm ngư, nghiệp

 

doc93 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hướng xây dựng mô hình công ty bảo hiểm tương hỗ ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u về mặt lý luận cũng như thực tiễn so sánh giữa hai hình thức tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm này. Điểm khác nhau cơ bản giữa công ty BHTH và công ty bảo hiểm cổ phần là khả năng huy động vốn trên thị trường - đây là vấn đề có ý nghĩa then chốt đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, nhất là trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay. Cũng giống như công ty cổ phần ở các ngành kinh tế khác, nguồn vốn của công ty bảo hiểm cổ phần do các nhà đầu tư đóng góp nhằm thu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm và hoạt động đầu tư. Cổ phần của công ty bảo hiểm cổ phần có thể được phát hành rộng rãi ra công chúng hay phát hành hạn chế. Một công ty bảo hiểm cổ phần có thể tăng vốn bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi, đi vay. Ngoài ra, công ty bảo hiểm cổ phần có quyền trả cổ tức cho các cổ đông. Trái lại, một công ty BHTH không phát hành cổ phiếu và khả năng thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài là rất hạn chế. Do đó, các công ty BHTH gặp nhiều khó khăn hơn so với các công ty bảo hiểm cổ phần trong việc huy động vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, đổi lại, các công ty BHTH lại không phải chịu những biến động trên TTCK và cũng ít có khả năng bị mua lại hoặc thôn tính bởi các công ty khác như vẫn thường thấy đối với các công ty cổ phần. Về cơ bản, các công ty BHTH phải dựa vào nguồn lợi nhuận tích luỹ và thu nhập phí bảo hiểm từ các thành viên mới để tài trợ cho sự phát triển. Chính vì vậy, theo các chuyên gia, các công ty BHTH có xu hướng chú trọng đến sự ổn định dài hạn thay vỡ chấp nhận rủi ro cao nhằm thu lợi nhuận trước mắt. Do một trong những chức năng chính của công ty BHTH là cung cấp các sản phẩm bảo hiểm với chi phí thấp, nên tỷ xuất sinh lời và lợi nhuận tính trên vốn đầu tư của các công ty BHTH nói chung cũng thấp hơn so với các công ty bảo hiểm cổ phần. Kết quả là khi các công ty BHTH tìm cách hạ phí bảo hiểm, cạnh tranh về giá sẽ trở nên quyết liệt hơn trên thị trường bảo hiểm. Điều này có lợi cho tất cả những người tham gia bảo hiểm chứ không chỉ người tham gia bảo hiểm của công ty bảo hiểm tương hỗ. Tuy nhiên, cạnh tranh về mức phí bảo hiểm lại đem lại hậu quả bất lợi cho cổ đông của các công ty bảo hiểm cổ phần. Một số khác biệt cơ bản giữa công ty bảo hiểm tương hỗ và công ty bảo hiểm cổ phần được tóm tắt dưới đây: So s¸nh công ty b¶o hiÓm cæ phÇn vµ công ty b¶o hiÓm tương hç Tiêu chí so sánh Công ty bảo hiểm cổ phần Công ty bảo hiểm tương hỗ Vốn thành lập Từ đóng góp của các cổ đông để hình thành Vốn điều lệ Từ các khoản vay thương mại, vay từ các sáng lập viên, khoản đóng góp của các sáng lập viên để hình thành Quỹ thành lập Huy động vốn trong quá trình kinh doanh - Huy động vốn trên thị trường vốn bằng việc phát hành cổ phiếu… - Tăng vốn từ tích lũy lợi nhuận - Không được huy động vốn trên thị trường vốn - Tăng vốn từ tích lũy lợi nhuận Mục đích hoạt động Hoạt động vì lợi nhuận cho các cổ đông Hoạt động vì lợi ích tham gia bảo hiểm của các thành viên Quy mô doanh nghiệp Số lượng khách hàng, doanh thu phí, giá trị tài sản là lớn Số lượng khách hàng, doanh thu phí, giá trị tài sản nhỏ Cơ chế quản lý Thị trường vốn quản lý thông qua thị giá cổ phiếu Tự quản lý bởi các cán bộ quản lý doanh nghiệp Đa dạng hoá sản phẩm Kinh doanh đa dạng hóa nhiều loại hình sản phẩm bảo hiểm Kinh doanh tập trung vào một số sản phẩm phục vụ lợi ích của các thành viên Chiến lược kinh doanh Thường là ngắn hạn để đảm bảo chi trả cổ tức, tăng thị giá cổ phiếu Thường là dài hạn phục vụ cho quyền lợi của thành viên là bên mua bao hiểm (phí thấp, độ an toàn cao) Rủi ro đạo đức Rủi ro đạo đức cao Rủi ro đạo đức thấp do bên mua bảo hiểm đồng thời là chủ sở hữu Quyền biểu quyết Cổ đông biểu quyết theo tỷ lệ cổ phần nắm giữ Thành viên biểu quyết theo đầu người hoặc theo số hợp đồng bảo hiểm, số phí bảo hiểm đã nộp, hoặc số tiền bảo hiểm Cơ chế phân chia lợi nhuận Lợi nhuận dùng để chia cổ tức cho cổ đông và trích lập các quỹ, tăng vốn Lợi nhuận chủ yếu để tăng Quỹ thặng dư và giảm phí bảo hiểm Khả năng bị mua lại Có thể bị mua lại qua trị trường chứng khoán... Không bị mua lại ch­¬ng ii sù cÇn thiÕt ph¶i x©y dùng c«ng ty b¶o hiÓm t­¬ng hç ë viÖt nam vµi nÐt vÒ ho¹t ®éng kinh doanh b¶o hiÓm ë viÖt nam Hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 01 năm 1965 và đã phát triển không ngừng theo sự phát triển chung của nền kinh tế. Có thể chia thành hai giai đoạn chủ yếu: - Từ 1965-1992 là thời kỳ bảo hiểm độc quyền duy nhất chỉ có một công ty bảo hiểm - đó là công ty bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt). Đây cũng là thời kỳ thử nghiệm nên nghiệp vụ chưa nhiều, phí bảo hiểm chưa phản ánh đầy đủ xác suất rủi ro... - T ừ 1993 trở lại đây - Sau khi có chỉ thị 100/CP của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểm ra đời với nhiều hình thức khác nhau: Doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp bảo hiểm ngành, doanh nghiệp cổ phần bảo hiểm, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Thị trường bảo hiểm Việt Nam sôi động với nhiều công ty thuộc các thành phần kinh tế tham gia; sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty đã xuất hiện; số nghiệp vụ tăng lên không ngừng và sản phẩm bảo hiểm rất đa dạng (sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ...). Để điều chỉnh hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt Nam, ngày 9 tháng 7 năm 1999, Chính phủ ban hành quyết định số 23/1999/QĐ-BTCCBCP cho phép thành lập Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam. Và ngày 22 tháng 12 năm 2000, Chủ tịch nước đã công bố “Luật kinh doanh bảo hiểm” được Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua ngày 09 tháng 12 năm 2000. Đây là cơ sở pháp lý để hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam ổn định và phát triển đúng hướng, đáp ứng yêu cầu của thị trường. Sau gần 10 năm mở cửa thị trường, đến nay đã có 26 doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia hoạt kinh doanh bảo hiểm bao gồm: 5 doanh nghiệp Nhà nước, 7 công ty cổ phần, 6 doanh nghiệp liên doanh và 8 doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Bảng 3: Số lượng các doanh nghiệp bảo hiểm theo khối doanh nghiệp Loại hình doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần Liên doanh 100% vốn nước ngoài Tổng cộng Bảo hiểm phi nhân thọ 3 4 5 2 14 Bảo hiểm nhân thọ 1 1 3 5 Tái bảo hiểm 1 1 Môi giới bảo hiểm 3 3 6 Tổng cộng 5 7 6 8 26 Ngoài ra sự có mặt của gần 30 văn phòng đại diện của các tổ chức bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam cũng góp phần cải thiện môi trường đầu tư và tăng lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài khi đến làm ăn tại Việt Nam. Thị trường bảo hiểm đạt tốc độ tăng trưởng cao so với tốc độ tăng trưởng GDP. Tổng doanh thu ngành bảo hiểm năm 2004 ước đạt 14.232 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2% GDP. Trong dó doanh thu phí bảo hiểm ước đạt 12.400 tỷ đồng, doanh thu hoạt động đầu tư ước đạt 1.832 tỷ đồng. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng tăng, vai trò, vị trí của các doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước tiếp tục được củng cố và tăng cường, chiếm khoảng 53% tổng doanh thu phí bảo hiểm. Bảng4: Doanh thu phí bảo hiểm theo khối doanh nghiệp Các chỉ tiêu Đơn vị Phi nhân thọ Nhân thọ Toàn thị trường 2003 2004 2003 2004 2003 2004 Doanh thu phí bảo hiểm Tỷ đồng 3.815 4.764 6.575 7.636 10.390 12.400 Tốc độ tăng trưởng % 45,40 24,85 50,52 16,14 48,35 19,34 Tỷ trọng/tổng phí % 36,72 38,41 63,28 61,59 100 100 Tỷ trọng phí/GDP % 0,63 0,67 1,09 1,07 1,72 1,74 TÝnh ®Õn hết năm 2004, TTBHVN lµ mét trong nh÷ng thÞ tr­êng cã tèc ®é t¨ng tr­ëng nhanh vµ æn ®Þnh nhÊt trong khu vùc vµ trªn thÕ giíi, víi tèc ®é t¨ng tr­ëng b×nh qu©n doanh thu phÝ b¶o hiÓm giai ®o¹n 1993-2004 ®¹t kho¶ng 29%/ n¨m. Trong mét thËp kû qua, tû träng doanh thu phÝ b¶o hiÓm trªn GDP ®· t¨ng tõ 0,37% (1993) lªn ®Õn 2,0 % n¨m 2004. Môc tiªu ®Æt ra lµ ®Õn n¨m 2010, tû träng doanh thu phÝ b¶o hiÓm trªn GDP cña thÞ tr­êng b¶o hiÓm ViÖt Nam sÏ ®¹t 4,2%. Trong n¨m 2004, doanh thu phÝ b¶o hiÓm toµn thÞ tr­êng ­íc ®¹t 13.044 tû ®ång, t¨ng 24% so víi n¨m 2003. Trong ®ã, doanh thu phÝ b¶o hiÓm nh©n thä ®¹t 8.210 tû ®ång, t¨ng 26% doanh thu phÝ b¶o hiÓm phi nh©n thä ®¹t 4.834 tû ®ång, t¨ng 22 %. Khèi DNNN tiÕp tôc kh¼ng ®Þnh vÞ trÝ dÉn ®Çu vÒ thÞ phÇn doanh thu phÝ b¶o hiÓm phi nh©n thä (76%), trong ®ã B¶o ViÖt chiÕm 40%, B¶o Minh: 24%, PVIC: 12%. VÒ c¬ cÊu doanh thu theo nghiÖp vô, b¶o hiÓm søc khoÎ vµ tai n¹n con ng­êi chiÕm tû träng cao nhÊt: 22,33%; tiÕp ®Õn lµ b¶o hiÓm xe c¬ giíi: 20%... H×nh 4: ThÞ phÇn doanh thu phÝ b¶o hiÓm phi nh©n thä theo khối doanh nghiÖp DNNN 76% DN cæ phÇn 16% DN cã vèn ®Çu t­ n­íc ngoµi 8% Trong lÜnh vùc kinh doanh b¶o hiÓm nh©n thä, thø tù xÕp h¹ng c¸c doanh nghiÖp theo thÞ phÇn doanh thu phÝ b¶o hiÓm vÉn kh«ng thay ®æi, trong ®ã B¶o ViÖt chiÕm 39%, tiÕp ®Õn lµ Prudential: 38%, Manulife: 12%, AIA: 8% vµ B¶o Minh CMG: 3%. Doanh thu phÝ b¶o hiÓm cña c¸c s¶n phÈm b¶o hiÓm nh©n thä cã thêi h¹n trªn 10 n¨m tiÕp tôc chiÕm tû träng cao: 91%. H×nh 5: ThÞ phÇn doanh thu phÝ b¶o hiÓm nh©n thä Trªn mÆt trËn ®Çu t­, c¸c DNBH tiÕp tôc kh¼ng ®Þnh vÞ thÕ cña m×nh lµ mét kªnh huy ®éng vèn quan träng, phôc vô cho ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi cña ®Êt n­íc. Dù kiÕn n¨m 2004, tæng sè vèn c¸c doanh nghiÖp b¶o hiÓm ®Çu t­ trë l¹i nÒn kinh tÕ ®¹t kho¶ng 16.667 tû ®ång, t¨ng 19% so víi n¨m 2003. C¬ cÊu ®Çu t­ ®· ®­îc chuyÓn m¹nh tõ ®Çu t­ ng¾n h¹n sang ®Çu t­ dµi h¹n d­íi c¸c h×nh thøc: mua tr¸i phiÕu ChÝnh phñ, ®Çu t­ trùc tiÕp vµo c¸c c¬ së h¹ tÇng, ph¸t triÓn s¶n xuÊt kinh doanh vµ phôc vô ®êi sèng. Tû träng ®Çu t­ tr¸i phiÕu ChÝnh phñ tõ 34% n¨m 2003 ®· t¨ng lªn 49% t­¬ng ®­¬ng trªn 8.086 tû ®ång, göi tiÒn t¹i c¸c tæ chøc tÝn dông gi¶m tõ 57% n¨m 2003 xuèng cßn 44% vµo n¨m 2004 . §i ®«i víi sù ph¸t triÓn vÒ l­îng, n¨m 2004 còng chøng kiÕn sù c¶i thiÖn ®¸ng kÓ vÒ chÊt l­îng t¨ng tr­ëng cña ngµnh b¶o hiÓm. N¨ng lùc c¹nh tranh cña c¸c DNBH ®· ®­îc n©ng cao râ nÐt, thÓ hiÖn ë viÖc c¶i tiÕn chÊt l­îng phôc vô kh¸ch hµng, ®a d¹ng ho¸ c¬ cÊu s¶n phÈm vµ ph­¬ng thøc b¸n hµng nh»m ®¸p øng nhu cÇu b¶o hiÓm phong phó cña c¸c tæ chøc kinh tÕ vµ tÇng líp d©n c­. HiÖn nay, c¸c DNBH ®ang cung cÊp trªn 600 s¶n phÈm b¶o hiÓm hiÖn thuéc c¶ ba lÜnh vùc: b¶o hiÓm con ng­êi, b¶o hiÓm tµi s¶n vµ b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm d©n sù. §¸ng chó ý lµ trong thêi gian gÇn ®©y, trªn thÞ tr­êng ®· xuÊt hiÖn nhiÒu s¶n phÈm míi vµ kh¸ ®éc ®¸o trªn c¬ së kÕt hîp gi÷a c¸c yÕu tè tiÕt kiÖm - ®Çu t­ - b¶o vÖ, ®­îc c«ng luËn ®¸nh gi¸ cao nh­ s¶n phÈm b¶o hiÓm tai n¹n c¸ nh©n cho ng­êi sö dông thÎ ATM, b¶o hiÓm tr¸ch nhiÖm s¶n phÈm cña ng­êi ch¨n nu«i vµ s¶n xuÊt thøc ¨n gia cÇm v..v.. §©y lµ mét h­íng ®i míi thÓ hiÖn sù nhanh nh¹y n¨m b¾t c¬ héi kinh doanh còng nh­ sù ®ãng gãp cña c¸c DNBH ®èi víi céng ®ång… Theo kế hoạch, năm 2005 tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam sẽ đạt 8,5%. Năm 2005 cũng là năm Việt Nam phấn đấu gia nhập WTO. Kinh tế tăng trưởng sẽ tạo nhiều cơ hội để thị trường bảo hiểm phát triển, đồng thời việc hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra nhiều thách thức rất lớn cho ngành bảo hiểm để có thể thực hiện được chỉ tiêu tổng doanh thu ngành bảo hiểm đạt 2.5%/GDP vào năm 2005. Đạt được chỉ tiêu chủ yếu nói trên có ý nghĩa to lớn trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển thị trường bảo hiểm toàn diện, an toàn hiệu quả, đáp ứng nhu cầu bảo hiểm cơ bản của nền kinh tế và dân cư, bảo đảm cho các tổ chức cá nhân được thụ hưởng sản phẩm bảo hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế; thu hút các nguồn lực trong nước và nước ngoài cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội; nâng cao năng lực tài chính, kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, hội nhập quốc tế. sù cÇn thiÕt ph¶i x©y dùng c«ng ty b¶o hiÓm t­¬ng hç ë viÖt nam 2.1. Sự cần thiết phải xây dựng mô hình tổ chức BHTH ở Việt Nam: Sau 10 năm thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa, tăng cường hội nhập quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài kết hợp với việc phát huy các nguồn nội lực, thị trường bảo hiểm Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc cả về chất và lượng, đánh dấu bước chuyển căn bản từ một thị trường độc quyền nhà nước sang một thị trường có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, hoạt động trong tất cả các lĩnh vực bảo hiểm. Tính đến thời điểm này, thị trường bảo hiểm Việt Nam là một trong những thị trường bảo hiểm có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực và trên thế giới, với tốc độ tăng trưởng bình quân doanh thu phí bảo hiểm giai đoạn 1993–2004 đạt khoảng 29%/năm. Nhân tố quan trọng góp phần tạo nên sự thành công đó là sự ra đời và lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp bảo hiểm thuộc nhiều hình thức sở hữu bao gồm: doanh nghiệp Nhà nước, công ty cổ phần, doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Tuy nhiên, trước sự phát triển nhanh chóng về kinh tế - xã hội của đất nước, các sản phẩm và phương thức phân phối sản phẩm bảo hiểm hiện đang áp dụng trên thị trường vẫn chưa đáp ứng được, hay đáp ứng không hiệu quả nhu cầu bảo hiểm ngày càng đa dạng, phong phú của người dân như: nuôi trồng thuỷ hải sản, đánh bắt cá xa bờ, bảo hiểm thiên tai, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính, bảo hiểm cho các hoạt động hành nghề y dược, luật sư, bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu v.v...Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do tính chất đặc thù của một số ngành, lĩnh vực đòi hỏi phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, hoặc có sự chia xẻ rủi ro và gánh nặng tài chính, cộng đồng trách nhiệm giữa những tổ chức, cá nhân hoạt động trong cùng ngành nghề, lĩnh vực. Đó chính là cơ sở xã hội không thể thiếu cho sự ra đời và phát triển của bảo hiểm tương hỗ, một loại hình bảo hiểm mà trong đó các thành viên vừa là bên bảo hiểm vừa là bên mua bảo hiểm hoặc người được bảo hiểm. Ở nước ta, BHTH là một trong số các hình thức doanh nghiệp bảo hiểm đã được quy định từ rất sớm tại Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ về kinh doanh bảo hiểm. Đặc biệt, Luật Kinh doanh bảo hiểm đã dành mục 2, chương III (Điều 70-73) để quy định về tổ chức BHTH. Tuy nhiên, vào thời điểm xây dựng và thông qua Luật (năm 2000), do tính chất mới mẻ của mô hình này nên Quốc hội đã thống nhất chỉ quy định những nguyên tắc chung về địa vị pháp lý, tư cách thành viên và giới hạn trách nhiệm của tổ chức bảo hiểm tương hỗ, đồng thời giao cho Chính phủ quy định chi tiết "việc thành lập, tổ chức và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ…" (Điều 73, Luật Kinh doanh bảo hiểm). Đến nay, sau khi Luật Kinh doanh bảo hiểm đã có hiệu lực được hơn 3 năm và từng bước đi vào cuộc sống, trên cơ sở những kinh nghiệm đã đúc rút, đây là thời điểm chín muồi để tiếp tục nghiên cứu sâu thêm và vận dụng vào thực tiễn xây dựng cơ chế chính sách nhằm đưa hoạt động của bảo hiểm tương hỗ vào thực tế. Theo Chiến lược phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam từ năm 2003-2010 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, trong thời gian tới sẽ Chính phủ sẽ: “Thành lập tổ chức BHTH trong các lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản. Do người tham gia bảo hiểm cũng chính là người sở hữu tổ chức, nên việc thành lập tổ chức này sẽ gắn kết quyền lợi của người tham gia bảo hiểm và tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Hoạt động của tổ chức BHTH sẽ bảo đảm cao nhất quyền lợi của nông dân, ngư dân và diêm dân tham gia bảo hiểm”. Ngoài ra, việc nghiên cứu về tổ chức bảo hiểm tương hỗ nhằm tạo ra một loại hình doanh nghiệp bảo hiểm mới có thể cung cấp các sản phẩm đặc thù, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong thời gian qua, một số tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội nghề nghiệp, ngành hàng… đã có kế hoạch nghiên cứu, triển khai thành lập thí điểm mô hình BHTH để bảo hiểm cho những rủi ro đặc biệt, gắn liền với tính chất hoạt động đặc thù của những chủ thể này mà các doanh nghiệp bảo hiểm hiện đang hoạt động trên thị trường chưa có khả năng đáp ứng. Trong số này, đáng chú ý có thể kể đến Đề án thành lập tổ chức BHTH của Hội Nông dân Việt Nam, đề án thành lập các quỹ bảo lãnh xuất khẩu đối với một số mặt hàng, hoạt động bảo hiểm hưu trí tự nguyện thực hiện tại một số địa phương ở tỉnh Nghệ An v.v. 2.2. Những khó khăn, thuận lợi trong việc xây dựng các tổ chức BHTH hiện nay ở Việt Nam: Bảo hiểm là một lĩnh vực dịch vụ tài chính đặc thù, trong khi đó, bảo hiểm tương hỗ là một vấn đề khá mới mẻ ở Việt Nam cả về mặt lý luận và thực tiễn. Có thể khẳng định rằng, cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào nghiên cứu về vấn đề này. Do vậy, việc điều tra, nắm bắt nhu cầu và tình hình triển khai thực hiện các nghiệp vụ có thể áp dụng đối với tổ chức bảo hiểm tương hỗ (như bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm đối với hoạt động đánh bắt cá,…), thông qua đó sẽ xây dựng mô hình tổ chức bảo hiểm tương hỗ phù hợp cho Việt Nam chắc chắn sẽ gặp không ít khó khăn. Như vậy, đề tài sẽ tạo ra cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hình thành, phát triển và quản lý tổ chức bảo hiểm tương hỗ ở Việt Nam. Bên cạnh đó, mặc dù bảo hiểm tương hỗ đã được triển khai áp dụng ở nhiều nước, tuy nhiên tuỳ thuộc vào tình hình thực tế mỗi nước mà việc triển khai bảo hiểm tương hỗ khác nhau. Bên cạnh đó, đây là một lĩnh vực chuyên sâu, đặc thù nên tài liệu tham khảo phân tán, phức tạp và rất khó thu thập. 2.3. Xác định những lĩnh vực ưu tiên thành lập tổ chức BHTH. Thực tiễn trên thế giới và các quy định pháp luật tại nhiều nước cho thấy, về nguyên tắc, các công ty BHTH được phép kinh doanh một trong hai lĩnh vực là BHNT và BHPNT. Trong mỗi lĩnh vực, công ty BHTH có thể tiến hành tất cả các nghiệp vụ bảo hiểm mà không có bất kỳ hạn chế pháp lý nào, với điều kiện là công ty phải đảm bảo các yêu cầu về tài chính và khả năng thanh toán. Tuy nhiên, trên thực tế, do tính chất tương hỗ trong tổ chức, thành lập và hoạt động, các công ty BHTH chủ yếu chỉ tập trung vào một số nghiệp vụ bảo hiểm chuyên ngành như: bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm cháy, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu (P&I), bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư, bác sĩ, tư vấn, thiết kế v.v. Một mặt, thực tiễn này cho phép các DNBH có điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn hoá trên cơ sở tập hợp đầy đủ dữ liệu về tình hình khai thác, bồi thường, tổn thất, đồng thời hiểu được đầy đủ tính chất hoạt động và đặc điểm rủi ro trong một số lĩnh vực. Mặt khác, phương thức hoạt động này cũng chứa đựng nguy cơ tích tụ rủi ro mà nếu không có các giải pháp thích hợp về tài chính, tái bảo hiểm… sự an toàn tài chính của công ty có thể không được đảm bảo. Theo dự kiến, trong thời gian trước mắt, sau khi khung pháp lý cho hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ được ban hành, Bé Tµi chÝnh sÏ kÕt hîp víi c¸c c¬ quan nghiên cứu thí điểm thành lập tổ chức BHTH để kinh doanh một số lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, trong đó ưu tiên các nghiệp vụ bảo hiểm đánh bắt cá xa bờ, nuôi trồng thuỷ hải sản, cây trồng, vật nuôi; bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư, tư vấn, bác sĩ v.v, mà cụ thể là trong lĩnh vực thuỷ sản đánh bắt cá xa bờ. Theo đánh giá sơ bộ của Bộ Thuỷ sản, hiện nay trên phạm vi cả nước, trong lĩnh vực đánh bắt cá: Số lượng ngư dân rất lớn; Mức độ tham gia bảo hiểm ở các công ty hiện tại thấp, mức phí cao, trong khi các ngư dân phần lớn là người nghèo; Cả nước có khoảng 83.000 con tàu, và số lượng tàu thuyền được bảo hiểm rất thấp. Có khoảng gần 500.000 người trực tiếp ngồi trên tàu ra biển. Qua nghiên cứu về bảo hiểm tương hỗ, bản chất và các hình thức triển khai áp dụng, có thể thấy rằng, đây là một lĩnh vực rất phù hợp để áp dụng triển khai thí điểm thành lập và hoạt động của tổ chức bảo hiểm tương hỗ. Trên cơ sở đó, sẽ xem xét, đánh giá, rút kinh nghiệm trước khi mở rộng sang các lĩnh vực khác có độ phức tạp và yêu cầu tài chính lớn hơn III. kinh nghiÖm cña mét sè n­íc trªn thÕ giíi vÒ x©y dùng m« h×nh c«ng ty b¶o hiÓm t­¬ng hç 3.1. Kinh nghiệm của Mỹ về tổ chức hoạt động và quản lý các Tổ chức Bảo hiểm Tương hỗ: Các công ty bảo hiểm tương hỗ đã hình thành và phát triển phố biến khá lâuMỹ. Công ty bảo hiểm tương hỗ đầu tiên ở Mỹ được thành lập tại thành phố Philadenphia (bang Pennsylvania) năm 1784 để kinh doanh bảo hiểm cháy. Khi mới thành lập, các công ty bảo hiểm tương hỗ có nguồn gốc từ các hợp tác xã và được tổ chức trên cơ sở các cộng đồng dân cư địa phương. Cho đến trước khi cuộc công nghiệp hoá và thành thị hoá nông thôn diễn ra mạnh mẽ trong nửa đầu thế kỷ 19, nhu cầu của công chúng đối với bảo hiểm nhân thọ ở Mỹ còn thấp. Công ty bảo hiểm nhân thọ tương hỗ đầu tiên - Công ty bảo hiểm nhân thọ tương hỗ New York bắt đầu hoạt động năm 1842 và sau đó là một số công ty khác trong đó đáng chú ý là công ty bảo hiểm New York Life được thành lập năm 1845. Trong giai đoạn này, hình thức bảo hiểm tương hỗ tỏ ra thông dụng và cạnh tranh với hình thức công ty cổ phần trong việc cung cấp nguồn vốn dựa trên cơ sở rủi ro. Với cơ cấu tương hỗ, việc bồi thường tổn thất, thiệt hại được phân bổ rộng rãi hơn cho nhiều người so với các công ty bảo hiểm cổ phần do một số ít người làm chủ. Nhờ đó, có thể làm giảm đáng kể rủi ro phát sinh khi một công ty không thể đáp ứng nghĩa vụ bồi thường (Chẳng hạn, đám cháy khủng khiếp ở New York năm 1835 đã khiến cho một số công ty bảo hiểm cháy được tổ chức dưới hình thức công ty bảo hiểm cổ phần bị phá sản). Theo cách nói hiện nay, các công ty bảo hiểm tương hỗ của thế kỷ 18 thường hoạt động với chi phí vốn nhỏ hơn và chịu rủi ro ít hơn. Sự phát triÓn của các loại hình bảo hiểm tương hỗ cũng đã tạo ra vị thế đáng kể của loại hình doanh nghiệp này trên thị trường bảo hiểm Mỹ. Từ giữa những năm 1920 đến năm 1960, các công ty bảo hiểm phi nhân thọ tương hỗ đã tăng thị phần của mình trong khi các công ty bảo hiểm cổ phần lại bị giảm thị phần. Tính đến cuối những năm 1960, các công ty bảo hiểm tương hỗ chiếm khoảng 30% tổng số phí bảo hiểm của toàn thị trường. Kể từ đó trở đó, thị phần bảo hiểm Mỹ được chia theo tỷ lệ 30/70 giữa các công ty bảo hiểm tương hỗ và các công ty bảo hiểm cổ phần. Hiện nay, ở Mỹ có khoảng 1.000 công ty bảo hiểm tương hỗ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, tập hợp trong một tổ chức có tên gọi “Hiệp hội các công ty bảo hiểm tương hỗ liên bang (NAMIC)”, được thành lập năm 1895. Trong số đó có khoảng 700 công ty bảo hiểm tương hỗ nông nghiệp, hoạt động chủ yếu trong phạm vi một địa hạt hành chính và chỉ được phép cung cấp các sản phẩm bảo hiểm có liên quan đến sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống sinh hoạt ở nông thôn. Có khoảng 1/2 trong tổng số thành viên của NAMIC có doanh thu phí bảo hiểm hàng năm dưới 15 triệu USD. ë Mü, c¸c c«ng ty b¶o hiÓm t­¬ng hç chñ yÕu ho¹t ®éng trong lÜnh vùc b¶o hiÓm phi nh©n thä g¾n liÒn víi sù ®a d¹ng vÒ kªnh ph©n phèi s¶n phÈm. Cßn ®èi víi lÜnh vùc kinh doanh b¶o hiÓm nh©n thä chñ yÕu lµ ho¹t ®éng cña c¸c c«ng ty b¶o hiÓm cæ phÇn. Trong những năm 1920, cùng với sự bùng nổ về kinh tế và nhu cầu tăng lên đối với các sản phẩm bảo hiểm xe cơ giới và các nông cụ cơ giới hoá, sự tồn tại của nhiều tổ chức hiệp hội đã tạo ra một môi trường lý tưởng để thành lập các công ty bảo hiểm tương hỗ. Bằng việc bán bảo hiểm trực tiếp cho thành viên của các hiệp hội này - những chủ trang trại, thành viên câu lạc bộ ô tô, các sĩ quan quân đội, các công ty bảo hiểm có thể chào một mức giá thấp hơn mức giá mà các đại lý bảo hiểm chào bán. Điều đó khiến cho các sản phẩm bảo hiểm của những công ty này trở nên hấp dẫn với thành viên các hiệp hội, nhóm, đoàn thể. Những công ty sử dụng phương pháp phân phối bảo hiểm bằng cách bán bảo hiểm trực tiếp cho người được bảo hiểm thay vì bán bảo hiểm thông qua đại lý bảo hiểm được gọi là các công ty khác thác bảo hiểm trực tiếp. Do mục tiêu hoạt động của những công ty này là cung cấp sản phẩm bảo hiểm với giá thành hạ, phần lớn các công ty khai thác bảo hiểm trực tiếp này được tổ chức dưới hình thức công ty bảo hiểm tương hỗ. Trong số các công ty khai thác bảo hiểm trực tiếp hàng đầu hiện nay, State Farm là một ví dụ điển hình. Công ty này là một trong số những công ty đi đầu trong việc đáp ứng nhu cầu bảo hiểm xe cơ giới của các chủ trang trại. Trong những năm đầu thế kỷ 20, hơn 25% dân số nước Mỹ sống dựa vào nông nghiệp. Năm 1922, State Farm đã ký hợp đồng với hiệp hội nông dân của các bang để bảo hiểm cho xe cơ giới thuộc sở hữu của các hội viên với mức phí bảo hiểm thấp hơn nhờ việc phân phối trực tiếp ít tốn kém hơn so với phân phối thông qua các đại lý độc lập và do số lượng và giá trị tổn thất ở nông thôn thấp hơn so với thành thị. Xuất phát từ những lý do này, State Farm đã trở thành công ty bảo hiểm phi nhân thọ lớn nhất ở Mỹ với trên 16.800 đại lý hoạt động trên toàn nước Mỹ. Năm 1997 số phí bảo hiểm thuần mà công ty khai thác đã lên đến 34,8 tỷ đô la Mỹ. Từ giữa những năm 1920 đến năm 1960, các công ty bảo hiểm phi nhân thọ tương hỗ đã tăng thị phần của mình trong khi các công ty bảo hiểm cổ phần lại bị giảm thị phần. Tính đến cuối những năm 1960, các công ty bảo hiểm tương hỗ chiếm khoảng 30% tổng số phí bảo hiểm của

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docD0043.doc
Tài liệu liên quan