MỤC LỤC
đặt vấn đềnghiên cứu .Trang 1
1. Lý do chọn đềtài .Trang 1
2. Mục đích nghiên cứu .Trang 1
3. đối tượng và phạm vi nghiên cứu .Trang 2
4. Kỹthuật thu thập và phân tích dữliệu.Trang 2
6. Cấu trúc bài nghiên cứu .Trang 2
Chương 1 Tổng quan vềcơsởlý thuyết .Trang 3
1.1 Lý thuyết tổng quát vềthương hiệu và giá trịthương hiệu .Trang 3
1.1.1 Lý thuyết tổng quan vềthương hiệu .Trang 3
1.1.1.1 Các khái niệm vềthương hiệu .Trang 3
1.1.1.2 Lợi ích của thương hiệu .Trang 4
1.1.2 Tổng quan vềgiá trịthương hiệu.Trang 6
1.1.2.1 Sựnhận biết thương hiệu .Trang 7
1.1.2.2 Chất lượng cảm nhận .Trang 8
1.1.2.3 Hình ảnh thương hiệu .Trang 8
1.1.2.4 Sựtrung thành thương hiệu .Trang 9
1.1.2.5 Những giá trịthương hiệu khác .Trang 9
1.2 Lý thuyết về định vịthương hiệu.Trang10
1.2.1 Khái niệm định vịthương hiệu .Trang 10
1.2.2 Tầm quan trọng của định vịthương hiệu.Trang 10
1.2.3 Các bước định vị .Trang 11
1.3 Xây dựng mô hình nghiên cứu .Trang 12
1.3.1 Các nghiên cứu trước đây .Trang 12
1.3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu .Trang 13
1.4 Kết luận chương 1.Trang 17
Chương 2 Thiết kếnghiên cứu .Trang 18
2.1 Khung khái niệm.Trang 18
2.2 Xây dựng thang đo.Trang 19
2.3 Giảthuyết nghiên cứu.Trang 23
2.4 Kỹthuật thu thập và phân tích dữliệu.Trang 23
2.5 Phương pháp phân tích .Trang 23
2.6 Kết luận chương 2 .Trang 25
Chương 3 Phân tích nhân tốkhám phá EFA
và kiểm định cronbach’s alpha.Trang 26
3.1 Mô tảbiến thu thập .Trang 26
3.1.1 Mô tảthành phần mạng di động .Trang 26
3.1.2 Mô tảyếu tốgiới tính .Trang 27
3.1.3 Mô tảyếu tốnghềnghiệp .Trang 27
3.1.4 Mô tảmẫu quan sát .Trang 28
3.2 Phân tích nhân tốkhám phá EFA .Trang 29
3.2.1 Phân tích nhân tốkhám phá ảnh hưởng tới lòng trung thành thương hiệu.Trang 29
3.2.2 Phân tích nhân tốkhám phá lòng trung thành thương hiệu .Trang 32
3.3 đặt tên và kiểm định cronbach’s alpha các nhân tố .Trang 32
3.3.1 đặt tên cho nhân tố.Trang 32
3.3.2 Kiểm định cronbach’s alpha .Trang 35
3.4 Kết luận chương 3.Trang 36
Chương 4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lòng trung thành
thương hiệu .Trang 37
4.1 Kết quảhồi quy.Trang 37
4.2 Kiểm định mô hình .Trang38
4.3 Ý nghĩa và phân tích kết quảhồi quy .Trang 39
4.4 Phân tích tác động yếu tốgiới tính và nghềnghiệp
tới lòng trung thành thương hiệu .Trang 41
4.4.1 Tác động giới tính tới lòng trung thành thương hiệu.Trang 41
4.4.2 Tác động nghềnghiệp tới lòng trung thành thương hiệu .Trang 41
4.5 Kết luận chương 4.Trang 42
Chương 5 định vịthương hiệu Viettel .Trang 43
5.1 Xác định tọa độcủa thương hiệu và các nhân tố.Trang 43
5.1.1 Xác định tọa độcủa thương hiệu .Trang 43
5.1.2 Xác định tọa độcác nhân tố.Trang 44
5.2 Thiết lập bản đồ định vị .Trang 45
5.3 Phân tích bản đồ định vị .Trang 46
5.4 Kiểm định sựkhác biệt giữa mạng Viettel với các mạng di động
khác trên thịtrường.Trang 50
5.4 Phân tích Swot mạng Viettel .Trang 53
5.5 Kết luận chương 5.Trang 54
Chương 6 Kết luận và những kiến nghị đểxuất .Trang 55
6.1 Kết luận.Trang 55
6.2 Kiến nghịphát triển đểphát triển mạng di động Viettel .Trang 55
6.3 Hạn chếcủa đềtài .Trang 56
Danh mục tài liệu tham khảo .Trang -1-Phụlục .Trang -2-
85 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3302 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ðịnh vị thương hiệu mạng di động viettel và phân tích nhân tố ảnh hưởng tới lòng trung thành thương hiệu mạng di động tại thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu hỏi trên thang ño Likert 5 ñiểm cụ thể như sau.
Mức ñộ quan trọng
STT NHỮNG PHÁT BIỂU
1 2 3 4 5
31 Giá bán sim rẻ, tài khoản sim lớn
32 Có nhiều gói cước hấp dẫn phong phú cho từng
ñối tượng khách hàng
33 Giá tin nhắn nội mạng, ngoại mạng phù hợp
34 Giá cước gọi nội mạng phù hợp
35 Giá cước gọi ngoại mạng phù hợp
36 Giá các dịch vụ ñi kèm rất phù hợp
21
- Quảng cáo: như trình bày ở trên thì quảng cáo là nhân tố quan trọng tác ñông tới lòng
trung thành thương hiệu. Trong bài nghiên cứu này tác giả lược hóa yếu tố quảng cáo
bằng 3 câu hỏi trên thang ño Likert 5 ñiểm như sau.
Mức ñộ quan trọng
STT NHỮNG PHÁT BIỂU
1 2 3 4 5
1 Các quảng cáo của mạng rất thường xuyên trên các phương tiện thông tin như báo, tivi, internet…
2 Các hình thức quảng cáo rất mới lạ, hấp dẫn, thu hút
3 Tôi rất thích các chương trình quảng cáo của mạng
- Hoạt ñộng quan hệ công chúng: Ngày nay cùng với các chiến lược quảng cáo rầm
rộ thì các mạng cũng có nhiều hoạt ñộng tham gia quan hệ cộng ñồng. ðể ñánh giá yếu
tố này tác giả ñã lược hóa bằng 3 câu hỏi trên thang ño Likert 5 ñiểm như sau.
Mức ñộ quan trọng
STT NHỮNG PHÁT BIỂU
1 2 3 4 5
4 Các hoạt ñộng quan hệ với công chúng (làm từ thiện, tài trợ, …) của thương hiệu rất thường xuyên.
5 Các hoạt ñộng quan hệ công chúng của thương hiệu hấp dẫn.
6 Tôi thấy rất thích và sẵn sàng tham gia những hoạt ñộng
công chúng của mạng nếu như có cơ hội
- Khuyến mãi: ðể ñại diện cho yếu tố khuyến mại trong bài tác giả ñã lược hóa yếu
tố khuyến mãi bằng 3 câu hỏi trên thang ño Likert 5 ñiểm như sau.
Mức ñộ quan trọng
STT NHỮNG PHÁT BIỂU
1 2 3 4 5
7 Các chương trình khuyến mãi của thương hiệu rất thường xuyên
8 Các chương trình khuyến mại của thương hiệu phong phú ña dạng và hấp dẫn
9 Tôi rất thích các chương trình khuyến mại của thương hiệu
- Nhân viên: ðể ñại diện cho yếu tố nhân viên tác giả ñã lược hóa bằng 3 câu hỏi trên
thang ño Likert 5 ñiểm như sau.
22
Mức ñộ quan trọng
STT NHỮNG PHÁT BIỂU
1 2 3 4 5
10 Nhân viên tư vấn nhiệt tình sẵn sàng giúp ñỡ khách hàng
11 Thương hiệu thường xuyên quan tâm tới khách hàng
12 Thái ñộ phục vụ của nhân viên tư vấn với khách hàng tốt
- Hệ thống kênh phân phối sản phẩm: ñây là nhân tố ñược ñánh giá cũng khá quan
trọng ảnh hưởng tới lòng trung thành thương hiệu và ñể ño lường nhân tố này tác giả ñã
lược hóa bằng 3 câu hỏi trên thang ño Likert 5 ñiểm như sau.
Mức ñộ quan trọng
STT
NHỮNG PHÁT BIỂU 1 2 3 4 5
28 Hệ thống phân phối sản phẩm của thương hiệu
rộng khắp trong cả nước
29 Tôi rất dễ dàng tiếp cận với sản phẩm ở mọi nơi
30 Sản phẩm ñược bày ở nơi rất dễ nhìn
- Lòng trung thành thương hiệu: Theo như lý thuyết ñã giới thiệu ở trên thì lòng
trung thành của thương hiệu thông qua xu hướng tiêu dùng; tin tưởng thương hiệu,
tuyên truyền những ñiều tốt ñẹp về thương hiệu, có thái ñộ thân thiện ñối với thương
hiệu, sẵn sàng giới thiệu thương hiệu cho người khác, … và ñể ño lường các nhân tố
trên tác giả ñã lược hóa bằng 3 câu hỏi cụ thể như sau
Mức ñộ quan trọng
STT NHỮNG PHÁT BIỂU
1 2 3 4 5
21
Tôi trung thành với thương hiệu và sàng giới thiệu
sản phẩm cho người khác
22
Tôi chỉ sử dụng sản phẩm và thường nói rất nhiều
ñiều tôt ñẹp về thương hiệu
23
Tôi tin tưởng và có ấn tượng tốt ñẹp về thương hiệu
ñang sử dụng
Bên cạnh những biến số trên thì trong bài nghiên cứu cũng ñòi hỏi những biến số khác
nữa liên quan tới cá nhân của khách hàng ñể phân biệt sự khác biệt giữa các nhóm
khàch hàng sử dụng từ mạng di ñộng từ ñó có thể vạch chiến lược cho tường ñối tượng
khách hàng. Những yếu tố về cá nhân mà tác giả thu thập là
- Yếu tố về giới tính
23
- Nghề nghiệp
2.3 Giả thuyết nghiên cứu
Với mục tiêu nghiên cứu như ñã trình bày trong phân cơ sở lý thuyết thì trong bài tác
giả ñã nêu lên ba giả thuyết và qua việc phân tích ta sẽ làm sáng tỏ từng câu hỏi nghiên
cứu ở trong các chương sau. Ba giả thuyết nghiên cứu mà tác giả ñặt ra ở ñây ñó là:
- Giả thuyết 1: Mạng di ñộng Viettel ñược ñịnh vị trong tâm trí khác hàng sử dụng như
thế nào?
- Giả thuyết 2: ðâu là những sự khác biệt giữa mạng Viettel với các mạng di ñộng khác
ở TP.HCM hiện nay?
- Giả thuyết 3: Các yếu tố nào ảnh hưởng tới lòng trung thành thương hiệu di ñộng Việt
Nam?
2.4 Kỹ thuật thu thập dữ liệu
Như ñã trình bày ở trên thì các số liệu ở trên ñều là những số liệu sơ cấp và tác giả thu
thập dữ liệu ở trên bằng cách lập bảng câu hỏi khảo sát với những người sử dụng mạng
ñiện thoại di ñộng ở thành phố HCM. Tuy nhiên ñối tượng nghiên cứu mà tác giả lựa
chọn chỉ giới hạn là những học sinh- sinh viên- người mới ñi làm bởi vì các nguyên
nhân sau:
- ðó là những người trẻ họ thường xuyên nắm bắt nhiều thông tin thị trường, họ phải
ñắn ño xem nên dùng mạng nào và là ñây ñối tượng dễ thay ñổi mạng di ñộng nếu cần.
- Những người ñi làm lâu thì họ ñã có các ñối tác làm ăn họ không muốn ñổi mạng di
ñộng và xu hướng của họ là chỉ sử dụng mạng di ñộng hiện tại khả năng ñổi mạng của
họ là rất thấp.
2.5 Phương pháp phân tích
- Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và kiểm ñịnh cronbach’s anpha
Theo (Hair & ctg, 1998) phân tích nhân tố là một phương pháp phân tích thống kê dùng
ñể rút gọn một tập gồm nhiều biến quan sát thành một nhóm ñể chúng có ý nghĩa hơn
nhưng vẫn chứa ñựng hầu hết các nội dung thông tin của biến ban ñầu.
24
Theo Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International,
Inc, Factor loading là chỉ tiêu ñảm bảo mức ý nghĩa của phân tích EFA. Trong phân tích
EFA thì chỉ số Factor loading > 0,5 ñược xem là có ý nghĩa thực tế.
KMO là chỉ số thể hiện mức ñộ phù hợp của phương pháp EFA, hệ số KMO lớn hơn
0,5 và nhỏ hơn 1 thì phân tích nhân tố ñược coi là phù hợp.
Kiểm ñịnh Cronbach’ Alpha là kiểm ñịnh nhằm phân tích và loại bỏ những nhân tố
không cần thiết ra khỏi nhóm. Theo như Nunnally & Burnstein (1994) thì các biến quan
sát có hệ số tương quan tổng biến (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 thì nhân tố ñó sẽ
bị loại và tiêu chuẩn lựa chọn thang ño là khi chỉ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 là
kết quả có thể chấp nhận ñược.
- Phương pháp hồi quy OLS
Trong bài nghiên cứu tác giả sử dụng mô hình hồi quy OLS, mô hình ñề xuất cụ thể
như sau:
Y = βo + β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4 + β5X5 + β6X6 + β7X7 + β8X8 + β9X9
Trong ñó:
Y: Lòng trung thành thương hiệu
X1: Chất lượng cảm nhận của khách hàng
X2: Sự thích thú thương hiệu
X3: Giá cả cảm nhận của khách hàng
X4: Hình ảnh thương hiệu
X5: Hệ thống phân phối
X6: Quảng cáo
X7: Quan hệ cộng ñồng
X8: Khuyến mãi
X9: Nhân viên
Trong mô hình hồi quy trên tác giả sẽ phân tích các nhân tố thực sự ảnh hưởng tới lòng
trung thành thương hiệu, và kiểm ñịnh sự phù hợp của mô hình.
25
- Phương pháp ño lường ña hướng MDS
Multidimensional scaling (MDS) ño lường và thể hiện các ñối tượng trong không gian
ña chiều hướng hay còn gọi là ño lường ña hướng là kỹ thuật dùng ñể lập bản ñồ vị trí
thể hiện cảm nhận của khách hàng về các thương hiệu hay các nhãn hàng.
Trong phương pháp ño lường ña hướng 2 chỉ số ñược quan tâm ñó là: RSQ và Stress.
ðể kết quả lập bản ñồ nhận thức có thể chấp nhận ñược thì ta cần ñiều kiện RSQ >0,6
và ñại lượng Stress <0,2.
- Phương pháp phân tích phương sai ANOVA
Trong bài tác giả sử dụng mô hình phân tích phương sai ñể ñánh giá sự khác biệt về yếu
tố giới tính và nghề nghiệp tới lòng trung thành thương hiệu.
2.6 Kết luận chương 2
Trong chương 2 tác giả ñã xây dựng những thang ño cho 10 nhân tố: (1) Chất lượng
cảm nhận; (2) Sự thích thú thương hiệu; (3) Hình ảnh của thương hiệu; (4) Giá cả cảm
nhận; (5) Hệ thống phân phối; (6) Quảng cáo; (7) Quan hệ công chúng; (8) Khuyến
mãi; (9) Nhân viên; (10) Lòng trung thành ñối với thương hiệu.
Bên cạnh ñó trong chương 2 tác giả cũng ñã giới thiệu về mẫu thu thập và các phương
pháp sử dụng trong bài nghiên cứu như:
Phương pháp phân tích nhân tố EFA và kiểm ñịnh cronbach’s Anpha
Mô hình hồi quy sai số bình phương nhỏ nhất OLS
Phương pháp ño lường ña hướng MDS
Phương pháp phân tích phương sai ANOVA
26
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA VÀ KIỂM ðỊNH
CRONBACH’S ALPHA
3.1 Mô tả biến thu thập
Trong ñề tài nghiên cứu này thì ñối tượng khảo sát là học sinh – sinh viên – người ñi
làm hiện nay ñang sử dụng ñiện thoại di ñộng. ðể thực hiện ñề tài nghiên cứu thì tác giả
ñã khảo sát 180 mẫu theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Dưới ñây thì tác giả sẽ mô
tả mẫu quan sát .
3.1.1 Mô tả thành phần mạng di ñộng
Thành phần mạng di ñộng ở Việt Nam mà tác giả thu thập ñược ở TP.HCM có kết quả
thể hiện ở biểu ñồ dưới ñây.
Hình 3.1 Biểu ñồ tỷ lệ mạng di ñộng trong mẫu quan sát
EVN
1,11%
Sfone
3,33%
Vinaphone
8,89%
Mobifone
30,00%
VN-Mobile
1,11% Beeline
4,44%
Viettel
51,11%
Viettel Mobifone Vinaphone Sfone EVN VN-Mobile Beeline
Như vậy theo như kết quả phân tích thì ta có thể nhận thấy rằng hiện nay Viettel ñang
có nhiều người sử dụng nhất chiếm khoảng trên 54,11%. ðứng thứ 2 về số lượng người
sử dụng ñó là mạng Mobifone chiếm 30 % trong mẫu quan sát. ðứng thứ 3 ñó là mạng
Vinaphone với 8,89 %. Tiếp theo ñó là mạng Beeline chiếm tỷ lệ 4,44%. ðứng thứ 5 ñó
là mạng Sfone với 3,33 % . Cuối cùng là mạng VN mobile và mạng EVN chiếm cùng
tỷ lệ là 1,11% trong mẫu thu thập.
Tất cả các tỷ lệ mẫu thu thập ñược thì có thứ tự giống như tình hình thị phần của các
mạng di ñộng hiện nay tuy nhiên về tỷ lệ mẫu thì có khác so với thị phân của các mạng
di ñộng. Một ñiểm ñáng chú ý ñó là hiện nay mạng di ñộng Beeline tuy là một mạng di
ñộng mới suất hiện năm 2009 tuy nhiên hiện nay nó ñang ñược nhiều người sử dụng.
còn mạng di ñộng EVN rất ít người sử dụng hiện nay.
27
3.1.2 Mô tả về yếu tố giới tính
Trong bài nghiên cứu này thì giới tình tác giả sử dụng trong quá trình phân tích do vậy
ñây cũng là số liệu vô cùng quan trọng . Số liệu thu thập ñược cho ta thấy tỷ lệ nam nữ
thể hiện ở biểu ñồ dưới ñây:
Hình 3.2 Biểu ñồ tỷ lệ giới tính trong mẫu quan sát
Nữ
56,11%
Nam
43,89%
Nữ Nam
Qua biểu ñồ ở trên thì ta nhận thấy rằng tỷ lệ nam và nữ tổng mẫu quan sát khá gần với
nhau. Tỷ lệ nam trong mẫu quan sát chiếm 43,89% còn tỷ lệ nữ chiếm 56,11 %.
3.1.3 Mô tả về yếu tố nghề nghiệp
Do ñối tượng nghiên cứu của tác giả bao gồm cả học sinh - sinh viên – người ñi làm do
vậy tác giả ñã thu thập nhân tố này. Trong ñó học sinh – sinh viên cho vào một nhóm là
student còn người làm việc mô tả bởi Job. Tỷ lệ này thể hiện ở biểu ñồ dưới ñây:
Hình 3.3 Biểu ñồ tỷ lệ nghề nghiệp trong mẫu quan sát
Student
70%
Job
30%
Student Job
Qua biểu ñồ trên ta nhận thấy rằng tỷ lệ người ñi làm vẫn còn khá thập so với người còn
ñang ñi học. Tỷ lệ người ñi làm chiến 30 % còn học sinh – sinh viên chiếm khoảng
70%.
28
3.1.4 Mô tả các mẫu quan sát
Bảng 3.1 Bảng thống kê các nhân tố khảo sát
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
Q1 180 1 5 3,47 1,193
Q2 180 1 5 3,22 ,935
Q3 180 1 5 3,02 ,948
S1 180 1 5 3,10 1,052
S2 180 1 5 3,19 ,962
S3 180 1 5 3,27 1,024
KM1 180 1 5 3,48 ,994
KM2 180 1 5 3,26 ,948
KM3 180 1 5 3,47 ,965
NV1 180 1 5 3,39 ,983
NV2 180 1 5 3,23 1,013
NV3 180 1 5 3,52 ,954
CL1 180 1 5 3,58 1,088
CL2 180 1 5 3,75 1,133
CL3 180 1 5 3,81 ,992
CL4 180 1 5 2,96 1,072
CL5 180 1 5 3,16 ,922
CL6 180 1 5 3,23 ,962
YT1 180 1 5 3,48 ,900
YT2 180 1 5 3,24 ,942
YT3 180 1 5 3,44 ,964
YT4 180 1 5 3,26 1,054
TH1 180 1 5 3,52 ,849
TH2 180 1 5 3,28 ,946
TH3 180 1 5 3,46 ,918
HA1 180 1 5 3,59 ,883
HA2 180 1 5 3,59 ,926
HA3 180 1 5 3,49 ,881
HA4 180 1 5 3,64 ,920
PP1 180 1 5 3,86 ,940
PP2 180 2 5 3,68 ,855
PP3 180 1 5 3,46 ,861
Price1 180 1 5 3,45 ,993
Price2 180 1 5 3,71 ,914
Price3 180 1 5 3,36 1,102
Price4 180 1 5 3,24 1,054
Price5 180 1 5 2,99 1,028
Price6 180 1 5 3,04 1,054
Valid N (listwise) 180
29
Nhìn vào bảng thông kê mô tả trên ta nhân thấy rằng ñối mỗi người ñều có cảm nhận
riêng của mình về các mạng di ñộng. Ta nhận thấy rằng ñối với mỗi câu hỏi thì ñều có
nhiều cảm nhận khác nhau. Có người rất thích ñánh tới 5 ñiểm tuy nhiên cũng có những
người không thích ñánh 1 ñiểm về mạng di ñộng mà họ ñang sử dụng.
3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Theo (Hair & ctg, 1998) phân tích nhân tố là 1 phương pháp phân tích thống kê dùng ñể
rút gọn 1 tập gồm nhiều biến quan sát thành 1 nhóm ñể chúng có ý nghĩa hơn nhưng
vẫn chứa ñựng hầu hết các nội dung thông tin của biến ban ñầu.
Theo Hair & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International,
Inc, Factor loading là chỉ tiêu ñảm bảo mức ý nghĩa của phân tích EFA. Trong phân tích
EFA thì chỉ số Factor loading > 0,5 ñược xem là có ý nghĩa thực tế.
KMO là chỉ số thể hiện mức ñộ phù hợp của phương pháp EFA, hệ số KMO lớn hơn
0,5 và nhỏ hơn 1 thì phân tích nhân tố ñược coi là phù hợp.
Theo (Trọng & Ngọc, 2005, 262) kiểm ñịnh Bartlett xem xét giả thuyết Ho: ðộ tương
quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu như kiểm ñịnh này có ý
nghĩa thống kê (Sig ≤ 0.05) thì các quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Tóm lại thì trong phân tích nhân tố khám phá cần phải ñáp ứng các ñiều kiện
như chỉ số Factor loading >0,5; 0,5 < KMO< 1; Kiểm ñịnh Bartlett có Sig < 0,05 và
cuối cùng ñó là phương sai trích > 50%.
3.2.1 Phân tích EFA nhân tố ảnh hưởng tới lòng trung thành thương hiệu
Bảng 3.2 Bảng phân tích nhân tố lần 1
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Price5 ,857
Price4 ,812
Price6 ,807
Price3 ,711
CL1 ,823
CL3 ,816
CL2 ,795
30
CL4 ,638
NV3 ,815
NV1 ,690
NV2 ,640
CL5 ,624
CL6
S1 ,704
Q3 ,703
Q2 ,681
S2 ,652
S3 ,565
Q1
YT3 ,715
YT2 ,710
YT4 ,707
YT1 ,680
HA1 ,777
HA2 ,738
HA3 ,540
HA4 ,501
PP2 ,763
PP3 ,646
PP1 ,594
KM2 ,750
KM1 ,699
KM3 ,591
Price2 ,760
Price1 ,603
Nhìn vào bảng phân tích nhân trên ta nhận thấy rằng sau khi phân tích nhân tố thì các
nhân tố gộp cho ta thành 10 nhóm. Trong phân tích nhân tố ñể ño lường mức ñộ phù
hợp của phân tích thì ta cần phải có chỉ số Factorloading ≥ 0,5 tuy nhiên trong lần phân
tích ñầu ta nhận thấy nhân tố biến CL6 và Q1 có chỉ số Factorloading nhỏ hơn 0,5. Do
vậy ta sẽ phân tích nhân tố lần 2 và bỏ nhân tố CL6 ñi. Như vậy ta tiếp tục phân tích các
nhân tố lần 2, tuy nhiên việc trình bày phân tích các lần tiếp theo khá dài do vậy tác giả
sẽ phân tích bảng phân tích cuối cùng.
31
Bảng 3.3 Bảng phân tích nhân tố lần cuối
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7 8 9
Price5 ,850
Price4 ,820
Price6 ,812
Price3 ,716
CL1 ,813
CL3 ,804
CL2 ,780
CL4 ,678
S1 ,711
Q3 ,705
Q2 ,671
S2 ,667
S3 ,586
NV3 ,828
NV1 ,742
NV2 ,644
CL5 ,553
YT4 ,729
YT3 ,725
YT2 ,705
YT1 ,675
HA2 ,774
HA1 ,700
HA3 ,627
PP2 ,787
PP1 ,680
PP3 ,528
HA4 ,515
KM2 ,767
KM1 ,699
KM3 ,608
Price2 ,726
Price1 ,557
Q1 ,503
32
Như vậy kết quả phân tích nhân tố lần cuối cho ta ñược kết quả như sau từ 35 nhân tố
sau khi phân tích EFA cho ta thành 9 nhóm. Kết quả phân tích cũng cho ta thấy rằng
các chỉ số Factorloading ñều lớn hơn 0,5 ñồng thời phương sai trích là 68,543% >50%
tức là 9 nhóm nhân tố ñã giải thích ñược 68,543% hay mức ñộ phù hợp của việc phân
tích là 68,543% nhân tố trong bảng khảo sát.
Bảng 3.4 Kết quả kiểm ñịnh KMO về các nhân tố
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,842
Approx. Chi-Square 3005,222
Df 561
Bartlett's Test of Sphericity
Sig. ,000
Kiểm ñịnh KMO ñể ñánh giá mức ñộ tương quan của các nhân tố cho ta kết quả là hệ
số KMO = 0,842 với giá trị Pvalue = 0,000 < 0,05 như vậy ta có thể nhận ñịnh kết quả
phân tích là khá phù hợp.
3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá lòng trung thành thương hiệu
Bảng 3.5 Kết quả phân tích nhân tố và kiểm ñịnh KMO về lòng trung thành
Component Matrixa
Component
1
TH3 ,881
TH2 ,860
TH1 ,770
Từ kết quả ở trên ta nhận thấy rằng: Từ 3 biến lòng trung thành lúc ban ñầu ñã nhóm
thành 1 nhân tố . Và từ kết quả cho ta thấy ñược rằng hệ số Factorloading của nhân tố
lòng trung thành thương hiệu ñều lớn 0,5 ; hệ số KMO = 0,671 tương ứng với giá trị P-
vaule = 0,000 50%. Như vậy kết quả phân tích
lòng trung thành của thương hiệu khá phù hợp.
3.3 ðặt tên và kiểm ñịnh Cronbach's Alpha các nhân tố
3.3.1 ðặt tên cho nhân tố
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
,671
Approx. Chi-Square 168,655
df 3
Bartlett's Test of
Sphericity
Sig. ,000
33
Nhân tố thứ 1
Price3 Giá tin nhắn nội ngoại mạng phù hợp
Price4 Giá cước gọi nội mạng phù hợp
Price5 Giá cước gọi ngoại mạng phù hợp
Price6 Giá dịch vụ ñi kèm phù hợp
Nhân tố thứ hai là yếu tố giá cả hay giá cước của mạng, như vậy nhân tố thứ hai tác giả
quy ước là nhân tố giá cước mạng.
Nhân tố thứ 2
CL1 Chất lượng sóng mạng ñi ñộng
CL2 Mức ñộ phủ sóng rộng khắp
CL3 Chất lượng cuộc gọi tốt trong ñiều kiện bình thường
CL4 Chất lượng cuộc gọi tốt trong ñiều kiện xấu, dịp lễ têt
Như vậy nhóm ñầu tiên ñại diện cho chất lượng của mạng di ñộng, như vậy nhóm nhân
tố thứ nhất tác quy ước là yếu tố chất lượng cảm nhận.
Nhân tố thứ 3
Q2 Các hình thức quảng cáo của mạng mới lạ thu hút
Q3 Tôi thích các chương trình quảng cáo của mạng
S1 Các hoạt ñộng công chúng của thương hiệu thường xuyên
S2 Các hoạt ñộng công ñồng của mạng rất hấp dẫn
S3 Tôi thích và sản sàng tham gia các hoạt ñộng của mạng
Trong nhân tố thứ 3 này ta nhận thấy rằng có 2 yếu tố ñó là quảng cáo và quan hệ cộng
ñồng của mạng. Trên thực tế thì hoạt ñộng cộng ñồng của các thương hiệu xét cho
cùng, một phần cũng muốn quảng bá sản phẩm của mình tới khách hàng. Do vậy yếu tố
cộng ñồng và yếu tố quảng cáo có thể hợp thành một nhóm. Nhân tố này tác giả sẽ quy
ước là yếu tố quảng cáo & quan hệ khách hàng (QC&QHKH)
Nhân tố thứ 4
NV1 Nhân viên tư vấn nhiệt tình sãn sàng giúp ñỡ
NV2 Thương hiệu thường xuyên quan tâm tới khách hàng
NV3 Thái ñộ nhân viên tư vấn rất tốt
CL5 Xử lí nhanh các sự cố kỹ thuật
34
Nhân tố này là nhân tố ñại diện cho yếu tố nhân viên của thương hiệu, do vậy nhân tố
này tác giả sẽ quy ước là yếu tố nhân viên.
Nhân tố thứ 5
YT1 Tôi thích sản phẩm của thương hiệu hơn các thương hiệu khác
YT2 Tôi tin sản phẩm thương hiệu là sản phẩm tốt nhất
YT3 Sản phẩm thương hiệu là sự lựa chọn ñầu tiên của tôi khi mua hàng
YT4 Nếu không có sản phẩm thương hiệu trong cửa hàng tôi sẽ ñi nơi khác
Nhân tố này ñại diện cho yếu tố sự thích thú, ham muốn của của người tiêu dùng ñối
với thương hiệu và do ñó tác giả sẽ quy ước nhân tố thứ 5 là sự thích thú thương hiệu.
Nhân tố thứ 6
HA1 Màu sắc, biểu tượng logo ñộc ñáo dễ phân biệt
HA2 Khẩu hiệu ấn tượng ñộc ñáo ñược nhiều người biến ñến
HA3 Thương hiệu cung cấp ñầy ñủ thông tin cho khách hàng
Nhân tố thứ 7 này nói về hình ảnh, biểu tượng thương hiệu của các mạng và tác giả sẽ
quy ước nhân tố này là hình ảnh thương hiệu.
Nhân tố thứ 7
PP1 Hệ thống phân phối sản phẩm rộng khắp cả nước
PP2 Tôi dễ dàng tiếp cận với sản phẩm ở mọi nơi
PP3 Sản phẩm ñược bày ở nơi rất dễ nhìn
HA4 Tôi dễ dàng nhận biết ñược thương hiệu với các thương hiệu khác
Trong nhân tố thứ 6 ñại diện cho kênh phân phối của sản phẩm của các mạng di ñộng,
tác giả quy ước cho nhân tố này tên là hệ thống phân phối.
Nhân tố thứ 8
KM1 Chương trình khuyến mại của thương hiệu rất thường xuyên
KM2 Các chương trình khuyễn mại ña dạng hấp dẫn
KM3 Tôi thích các chương trình khuyễn mãi của mạng
Nhân tố thứ 8 ñại diện cho yếu tố khuyễn mại của các mạng và tác giả sẽ quy ước nhân
tố này là khuyến mãi.
35
Nhân tố thứ 9
Price1 Giá sim rẻ tài khoản sim lớn
Price2 Có nhiều gói cước hấp dẫn phong phú
Q1 Các quảng cáo thường xuyên trên các phương tiện thông tin
Nhân tố này ñại diện cho nhân tố giá mua sản phẩm, như vậy tác giả sẽ quy ước cho
nhân tố này là Sim & gói cước.
Nhân tố thứ 10
TH1 Tôi tin tưởng và có ấn tượng tốt ñẹp về thương hiệu ñang sử dụng
TH3 Tôi trung thành với thương hiệu và sàng giới thiệu sản phẩm cho người khác
TH2 Tôi chỉ sử dụng sản phẩm và sẽ nói rất nhiều ñiều tôt ñẹp về thương hiệu
Nhân tố thứ 10 là nhân tố lòng trung thành thương hiệu, tác giả quy ước nhân tố này là
lòng trung thành thương hiệu.
3.3.2 Kiểm ñịnh cronbach’s alpha
Kiểm ñịnh Cronbach’ Alpha là kiểm ñịnh nhằm phân tích và loại bỏ những nhân tố
không cần thiết ra khỏi nhóm. Theo như Nunnally & Burnstein (1994) thì các biến
quan sát có hệ số tương quan tổng biến (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 thì nhân tố
ñó sẽ bị loại và tiêu chuẩn lựa chọn thanh ño là khi chỉ số Cronbach’s Alpha lớn hơn
0,6 là kết quả có thể chấp nhận ñược.
Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kết quả kiểm ñịnh Cronbach’s Alpha
STT Tên nhân tố
Số nhân tố
trong nhóm
Hệ số tương quan
tổng biến nhỏ nhất
Cronbach's
Alpha
1 Chất lượng 4 0,558 0,852
2 Giá cước 4 0,655 0,869
3 Nhân viên 4 0,466 0,782
4 Quảng cáo – cộng ñồng 5 0,381 0,768
5 Thích thú thương hiệu 4 0,533 0,783
6 Phân phối 4 0,509 0,806
7 Hình ảnh 3 0,502 0,730
8 Khuyến mãi 3 0,475 0,724
9 Sim-Gói cước 3 0,375 0,626
10 Trung thành 3 0,535 0,788
36
Qua bảng kết quả trên chúng ta nhận thấy rằng tất cả các chỉ số tương quan tổng biến
ñều lớn hơn 0,3 ñồng thời chỉ số cronbach’s Alpha ñều lớn hơn 0,6 do vậy kết quả phân
tích CFA là hoàn toàn phù hợp.
Như vậy trong chương này tác giả ñã sử dụng phân tích nhân tố khám phá và kiểm ñịnh
Cronbach’s Alpha ñể nhóm các nhân tố lại. Kết quả thu ñược cho ta thấy rằng từ các
biến quan sát thành 10 nhóm nhân tố và kết quả phân tích là hoàn toàn phù hợp.
3.4 Kết luận chương 3
Trong chương 3 tác giả ñã sử dụng phân tích nhân tố EFA và kiểm ñịnh Cronbach’s
Anpha ñể nhóm các nhân tố và kiểm ñịnh mức ñộ phù hợp của thang ño. Qua kết quả
phân tích thì ta có 10 nhân tố: Chất lượng cảm nhận; Giá cước; Sim và gói cước; Quảng
cáo và quan hệ công chúng; Hệ thống phân phối; Hình ảnh thương hiệu; Khuyến mại;
Sự thích thú thương hiệu; Nhân viên; Lòng trung thành thương hiệu.
Qua kiểm ñịnh cronbach’s Anpha ta nhận thấy rằng các nhóm nhân tố phân tích trong
phân tích EFA là rất phù hợp.
Như vậy theo lý thuyết ta có 10 nhân tố qua phân tích ta thu ñược 10 nhân tố tuy nhiên
có 1 nhân tố ñược tác ra từ yếu tố giá cả cảm nhận ñó là yếu tố: Giá cước và Sim và gói
cước. Hai nhân tố theo lý thuyết sau khi phân tích nhân tố EFA ñã nhập vào làm 1 ñó là
yếu tố quảng cáo và quan hệ cộng ñồng.
37
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI LÒNG TRUNG
THÀNH THƯƠNG HIỆU
Như chúng ta ñã biết lòng trung thành thương hiệu là nhân tố rất quan trọng ñối với một
công ty hay một doanh nghiệp nào trong tất cả các lĩnh vực. Mục tiêu của các doanh
nghiệp là mong muốn có thể chiếm lược lòng trung thành của khách hàng do vậy việc
phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lòng trung thành thương hiệu là việc làm vô cùng
quan trọng. Trong phần này thì tác giả sẽ phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lòng
trung thành thương hiệu.
4.1 Kết quả hồi quy
Theo như phần lý thuyết trình bày ở trên ta có các nhân tố tác ñộng tới lòng trung thành
bao gồm: Chất lượng cảm nhận; Giá cước; Sim & gói cước; Hình ảnh thương hiệu;
quảng cáo và quan hệ cộng ñồng; Thích thú thương hiệu; Khuyến mại; Hệ thống phân
phối; Nhân viên. ðể kiểm ñịnh xem thực tế có phải lúc nào cũng như vậy không thì tác
giả sẽ tiến hành hồi quy các nhân tố trên tác ñộng như thế nào tới lòng trung thành
thương hiệu của khách hàng.
Bảng 4.1 Bảng kết quả hồi quy lòng trung thành theo các nhân tố
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients Collinearity Statistics
Model B Std. Error Beta Sig. Tolerance VIF
Tung ñộ gốc -,058 ,344 ,867
Chất lượng ,122 ,065 ,143 ,061 ,638 1,568
Giá cước ,076 ,060 ,090 ,212 ,715 1,399
Hình ảnh ,178 ,078 ,169 ,024 ,660 1,515
Phân phối ,144 ,084 ,139 ,089 ,557 1,796
QC&QHKH ,092 ,076 ,084 ,228 ,754 1,327
Thích thú ,250 ,075 ,246 ,001 ,670 1,493
Khuyễn mại ,024 ,072 ,024 ,736 ,724 1,382
Sim & gói cước ,069 ,065 ,075 ,288 ,742 1,347
Nhân viên ,061 ,073 ,060 ,403 ,720 1,389
Từ kết quả hồi quy trên ta nhân thấy rằng ñối với lòng trung thành ñối với thương hiệu
thì ta nhận thấy có 1 số các nhân tố không ảnh hưởng tới lòng trung thành thương hiệu.
38
Tác giả sẽ bỏ lần lượt các nhân tố không tác ñộng tới lòng trung thành ra và cuối cùng
ñược bảng kết quả hồi quy như sau:
Bảng 4.2 Bảng kết quả hổi quy lần cuối
Coefficientsa
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients Collinearity Statistics
Model B Std. Error Beta Sig. Tolerance VIF
Tung ñộ gốc ,118 ,317
,710
Chất lượng ,138 ,061 ,161 ,026 ,706 1,415
Giá cước ,100 ,056 ,118 ,077 ,822 1,217
Hình ảnh ,203 ,076 ,193 ,008 ,701 1,426
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bailam.pdf