MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 2
TỔNG QUAN CHUNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ 2
I . KHÁI NIỆM VỀ VỐN ĐẦU TƯ VÀ PHÂN LOẠI 2
1. Khái niệm vốn đầu tư 2
2. Phân loại vốn đầu tư 2
II. NGUỒN HÌNH THÀNH VỐN ĐẦU TƯ 2
1.Vốn trong nước: 2
2. Vốn đầu tư ngoài nước 2
III. VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ VỚI PTKT 3
1. Vai trò của vốn đầu tư trong nước 3
2. Vai trò vốn đầu tư trực tiếp nước 3
3. Vai trò nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA 4
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2001-2005 5
I . CÁC NỘI DUNG KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ GIAI ĐOẠN 2001-2005 5
II. KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VÀ KHAI THÁC VỐN GIAI ĐOẠN 2001-2005 6
1. VỀ NGUỒN VỐN ODA 6
2. FDI 7
3.VỐN TRONG NƯỚC 11
III .Nguyên nhân của những tồn tại 15
1.ODA 15
2 .FDI 16
3.Vốn trong nước 17
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ 18
I.Kế hoạch vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 18
II .Ma trận swot về huy động vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 20
1.Ma trận SWOT nguồn vốn trong n ước 20
2.Ma trận SWOT ODA 20
3.Ma trận swot FDI 21
III.Quan điểm thu hútvốn đầu tư 21
1. Quan điểm thu hút vốn trong nước 21
2. Quan điểm thu hút nguồn vốn ODA 22
3 Quan điểm thu hút nguồn vốn đầu tư FDI 23
IV. Các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư 24
1.Các giải pháp về huy động vốn đầu tư 24
2 Một số biện pháp để sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư xã hội 27
KẾT LUẬN 31
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
46 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1955 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế hoạch hoá vốn đầu tư, các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng với nhu cầu huy động vốn đáp ứng cho tốc độ tăng trưởng đồng thời chưa tương xứng với tiềm năng đất nước. Vốn đầu tư thực hiện tăng qua các năm nhưng tỷ trọng vốn ĐTNN toàn xã hội lại có xu hướng giảm dần do mức độ tăng trưởng thấp hơn mức tăng vốn đầu tư trong nước. Vốn đăng ký tăng không ổn định qua các năm và nhìn chung theo số tương đối có xu hướng giảm.
Thứ hai, vốn FDI phân bổ chưa hợp lý giữa các ngành và khu vực được đầu tư. Đối với các vùng kinh tế ĐTNN vẫn còn tập trung chủ yếu ở các vùng kinh tế trọng điểm là nơi có những lợi thế về KCHT và tiêu thụ khá hấp dẫn còn các vùng thứ yếu thì chưa được chú trọng đúng mức (tp HCM, Hà Nội chiếm 75% tổng FDI, còn các nơi khác chỉ nhận được nguồn vốn FDI nhỏ bé như: duyên hải Nam trung bộ 7,64%, Đông Bắc 4,46%, đồng bằng sông Cửu Long 2,46%...). Đối với các ngành kinh tế, tập trung chủ yếu vào công nghiệp, dịch vụ, du lịch khách sạn chiếm 72% tổng FDI trong khi đầu tư vào khu vực nông lâm ngư nghiệp có xu hướng giảm sút nên chưa tương xứng với tầm quan trọng và tiềm năng của vùng. FDI được thực hiện trong các ngành sử dụng nhiều vốn và được bảo hộ như ôtô, xe máy, xi măng…trong khi những ngành sử dụng nhiều lao động không được bảo hộ (nông lâm ngư nghiệp) lại có ít dự án nên chưa tạo được nhiều việc làm như mong đợi. Việt Nam cũng chưa thu hút được đáng kể lượng vốn FDI để nâng cấp đường xá, cầu cảng và các cơ sở hạ tầng khác.
Thứ ba, đầu tư FDI Việt Nam chưa tạo ra sự chuyển biến mạnh về chuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp nước ngoài cho các doanh nghiệp trong nước. Công nghệ du nhập thông qua FDI chủ yếu theo hình thức chuyển giao nội bộ doanh nghiệp còn chuyển giao ngang và dọc giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa còn yếu. Theo điều tra của viện quản lý trung ương, 56% doanh nghiệp thực hiện đổi mới công nghệ qua con đường nhập khẩu công nghệ nước ngoài chỉ có 23% thông qua liên kết với các doanh nghiệp FDI. Tốc độ thu hút VĐT từ các nước có công nghệ cao còn chậm: đầu tư từ các nước Châu Mỹ và vùng Caribe chiếm 13%, Châu Âu chiêm 21%, còn lại tập trung chủ yếu ở các nước Châu Á - 64%.
Thứ tư, sự liên kết giữa khu vực FDI và kinh tế trong nước còn hạn chế: công nghiệp phụ trợ cho các ngành vẫn chưa phát triển, chưa đáp ứng được nguyên phụ liệu cho đầu tư chiến lược, điều này hạn chế hiệu ứng của ĐTNN đối với nền kinh tế làm khả năng hấp dẫn của môi trường đầu tư thấp hơn, hạn chế tác động lan toả của nền kinh tế của ĐTNN đối với nền kinh tế. Sự liên kết giữa khu vực kinh tế nước ngoài với khu vực kinh tế nhà nước thiếu đồng bộ trong cơ chế hợp tác khi có nhu cầu. Ngoài khu vực kinh tế nhà nước, khả năng góp vốn của các nhà đầu tư Việt Nam còn hạn chế.
Thứ năm, bên cạnh đó còn tình trạng một số dự án kém hiệu quả thua lỗ dẫn đến phá sản, trong một số liên doanh còn hiện tượng nhà ĐTNN tự ý thao túng điều hành nhập khẩu những công nghệ quá lạc hậu gây ô nhiễm môi trường và làm những việc không có lợi cho Việt Nam do trình độ quản lý của Việt Nam còn yếu kém.
3.VỐN TRONG NƯỚC
3.1. Những thành tựu
- Không ngừng tăng lên cả về quy mô và tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư phát triển.
Theo giá so sánh năm 2000, vốn đầu tư trong nước tăng dần theo các năm như sau:
Năm
tỷ đồng
tỷ trọng trong tổng VĐT (%)
2001
111.3
69.3
2002
122.6
70.8
2003
135.9
71.8
--> Đây là kết quả tích cực của những điều chỉnh về cơ chế và chính sách khuyến khích đầu tư trong nước.
Vốn đầu tư trong nước giai đoạn 2001-2005
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
2001-2005
Tổng VĐT
160.4
173.2
189.3
216.0
237.0
975.9
VĐT trong nước
112.3
122.6
135.9
155.9
170.8
696.5
Tốc độ tăng
10
10.2
10.8
14.7
9.6
10.5
Tỷ trọng VĐT trong nước trong tổng VĐT
69.3
70.8
71.8
72.1
72.1
71.4
- Các nguồn lực được khai thác tốt hơn, tỷ trọng GDP được chuyển vào tiết kiệm và đầu tư tăng nhanh hơn, các nguồn tiết kiệm trong dân cư được huy động đáng kể cho đầu tư.
Cơ cấu vốn đầu tư trong nước phân theo nguồn vốn giai đoạn 2001-2005 (%):
chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
2001-2005
VĐT thuộc NSNN
25.3
25.0
24.0
27.6
26.4
26.0
Vốn tín dụng đầu tư
18.9
10.0
13.2
11.1
9.3
13.8
VĐT của DNNN
25.6
23.8
24.7
25.3
24.0
24.8
VĐT của tư nhân và dân cư
30.2
32.2
32.2
32.2
32.7
32.2
Vốn khác
0.0
0.0
6.0
3.8
4.7
3.2
Tổng
100
100
100
100
100
100
- Nguồn vốn Nhà nước đóng góp lớn nhất vào tổng VĐT phát triển, làm tăng đáng kể lượng VĐT hàng năm.Giai đoạn 2001-2005 nó chiếm 46% tổng VĐT phát triển và chiếm 64.5% tổng VĐT trong nước.
Nguồn vốn Nhà nước bao gồm VĐT thuộc NSNN, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và VĐT của DNNN. Trong đó VĐT thuộc NSNN chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 18.5% tổng VĐT phát triển, còn VĐT của DNNN chiếm 17.7 %, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển chiếm 9.8 %
Vốn NSNN: Nguồn vốn này tăng liên tục do quy mô NSNN không ngừng tăng nhờ mở rộng những nguồn thu khác chủ yếu là qua huy động thuế và phí ( chiếm tới 90%, trung bình tăng 17 % /năm, cao hơn tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ tăng giá ).Tổng thu NSNN trong thời kỳ 2001-2005 là 745710 tỷ đồng, tăng 125700 tỷ đồng so với mục tiêu kế hoạch đề ra.Tỷ lệ chi cho đầu tư phát triển (đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật và ĐTPT nông nghiệp nông thôn ) không ngừng tăng lên và giữ ổn định trong năm năm qua với bình quân 29.7%/ năm.
Nguồn vốn tín dụng ĐTPT của Nhà nước : Có những chuyển biến tích cực, mang tính chất quá độ, chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Nó ngày càng giữ vai trò quan trọng. Tuy nhiên sau những năm gia tăng mạnh đến giai đoạn 2001-2005 nguồn vốn này lại giảm dần qua các năm. Trong cả giai đoạn 2001-2005, quy mô của nó đạt khoảng 130.2 nghìn tỷ đồng chiếm 9.8% tổng VĐTPT và 13.7% tổng VĐT trong nước. So với hai nguồn vốn còn lại, tỷ trọng nguồn vốn này còn thấp trong khi đây lại là nguồn vốn có vai trò quan trọng nên mức huy động thời gian qua chưa được như mong muốn.
VĐT của DNNN: Với những điều chỉnh hợp lý, nguồn vốn này đã tăng khá và hiệu quả hoạt động của nguồn vốn này đã được cải thiện đáng kể. Tính trong cả giai đoạn 2001-2005, VĐTPT của DNNN đạt 172.8 nghìn tỷ đồng tương ứng chiếm 24.8% trong tổng VĐT trong nước.Mặc dù quy mô vốn không ngừng gia tăng cùng với sự gia tăng chung của các nguồn vốn, tỷ trọng của nó tương đối ổn định ở mức khá, đảm bảo cho sự thực hiện nhiệm vụ định hướng phát triển kinh tế của khu vực này.Phần lớn vốn của các DNNN là từ khấu hao cơ bản, từ lợi nhuận sau thuế và một phần là vốn vay từ các tổ chức tín dụng.
- Điểm nổi bật về đầu tư trong nước giai đoạn 2001-2005 là sự gia tăng mạnh mẽ của đầu tư từ khu vực tư nhân và dân cư. Do hoạt động tích cực của luật doanh nghiệp, sự phát triển của các DN tư nhân diễn ra rất mạnh mẽ. Tỷ trọng đầu tư của DN dân doanh trong nước liên tục tăng thậm chí vượt cao hơn DNNN. Theo giá năm 2000, VĐT của DNNN là 51.8 nghìn tỷ đồng tương ứng chiếm 23% tổng VĐTPT và 32.2% tổng VĐT trong nước. Tốc độ tăng bình quân hàng năm là 13.5%/ năm.
So với các nguồn VĐT trong nước khác, VĐT của dân cư và tư nhân chiếm tỷ trọng cao nhất và không ngừng tăng qua các năm:
Năm
Tỷ trọng trong tổng VĐTPT (%)
2001
21
2002
23.1
2003
24.3
Trong cơ cấu VĐT trong nước thì đây cũng là nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất ( 32.2% ). Điều này đã chứng minh tiềm năng phát triển lớn của thành phần kinh tế tư nhân và cho thấy nguồn vốn dân cư và tư nhân thực sự là nguồn vốn quan trọng, có thể khai thác với khối lượng đáng kể để thực hiện mục tiêu phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên theo đánh giá khách quan thì kết quả huy động thời gian qua vẫn chưa tương xứng với tiềm năng.Nuồn tiết kiệm trong dân cư mới được khai thác một phần, một phần khá lớn vẫn “nằm chết ” dưới các hình thức cất trữ.
Theo điều tra ước tính của Bộ KH&ĐT và Tổng cục thống kê, nguồn vốn trong dân cư khoảng 8 tỷ đồng, trong đó 44% mua vàng và ngoại tệ, 20% mua nhà đất và cải thiện sinh hoạt, 17% gửi tiết kiệm, còn lại chủ yếu là đầu tư ngắn hạn.
3.2 Hạn chế:
Nhu cầu VĐTPT của đất nước rất lớn nhưng khả năng đáp ứng các nguồn vốn trong nước còn hạn chế, chưa huy động hết tiềm năng, chưa đủ lực tạo ra bước chuyển dịch mạnh về cơ cấu kinh tế, tăng nhanh sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường và đẩy nhanh tốc độ phát triển đất nước.
Nguồn VĐT từ NSNN, vốn tín dụng Nhà nước chưa tạo được cú huých mạnh trong việc thu hút các nguồn vốn khác để hình thành cơ cấu đầu tư hiệu quả. Nguồn vốn huy động từ tư nhân, dân cư và DN qua hệ thống NHTM, kể cả huy động bằng ngoại tệ chưa được sử dụng hết để cho vay. Trong khi đó nền kinh tế vẫn thiếu vốn, một số DN phải đi vay bằng ngoại tệ ở nước ngoài để đầu tư.
Cơ cấu các nguồn VĐT trong nước chưa phù hợp.
VĐT từ ngân sách mang tính bao cấp, nhiều dự án không thuộc đối tượng cấp phát qua NSNN, đúng ra phải vay bằng nguồn vay ưu đãi để hoàn trả cả vốn lẫn lãi nhưng thực tế lại dược cấp phát.Trong khi đó, VĐT dành cho một số lĩnh vực phi sản xuất như giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học... còn rất ít.
Vốn của DNNN không huy động cho đầu tư phát triển (đặc biệt là các DN đang trong giai đoạn cổ phần hoá ) do tiến độ chậm cổ phần hoá.
Nguồn vốn tín dụng đầu tư chiếm tỷ trọng thấp so với tổng VĐT. Nhà nước, đối tượng vay không nhất quán, thay đổi liên tục làm cho các DN không thể chủ động trong việc tìm dự án có hiệu quả. Đã vậy mức vốn vay còn nhiều quy định cứng nhắc về giới hạn vốn vay so với tổng VĐT dự án.
Cơ cấu đầu tư bằng nguồn vốn trong nước chuyển dịch chậm, còn tồn tại những bất hợp lý cần khắc phục, chưa phát huy hết lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh trong từng ngành, vùng và của cả nền kinh tế trên trường quốc tế. Hiệu quả sử dụng các nguồn VĐT trong nước còn chưa cao nhất là VĐT từ NSNN.
Điều bất hợp lí thể hiện ở chỗ đầu tư vào ngành còn được bảo hộ, đầu tư cho NN-NT và cơ sở hạ tầng còn thấp...Việc đầu tư phục vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế còn ít, nguồn vốn tự có rất thấp, chưa có chính sách tốt thu hút các nguồn vốn ngoài NS đầu tư cho phát triển NN-NT.
Hiệu quả kinh doanh của các DNNN còn quá thấp dù đã được ưu đãi. Theo đánh giá sơ bộ có khoảng 23% DNNN làm ăn thua lỗ với số vốn luỹ kế lên hàng nghìn tỷ đồng. Và khả năng thanh toán nợ rất hạn chế, nguồn vốn tự có rất thấp, nhiều DNNN đi vay gấp nhiều lần vốn của Nhà nước đầu tư và vốn tự có của DN.
Tình hình lãng phí, thất thoát vốn trong đầu tư bằng nguồn vốn trong nước còn lớn. Trong những năm qua, mặc dù đã có một số tiến bộ nêu trên nhưng tình trạng dàn trải, thiếu tập trung, thiếu trọng tâm, trọng điểm trong bố trí kế hoạch của các Bộ, ngành và các tỉnh, thành phố vẫn chưa được khắc phục triệt để. Tình trạng này được tích tụ trong nhiều năm gây lãng phí lớn và dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp nhưng chưa được khắc phục.
Công tác quản lý đầu tư bộc lộ nhiều yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển.
Trong các ngành, vùng kinh tế tuy đã có quy hoạch nhưng còn rất lúng túng trong việc tạo ra hệ thống chính sách phù hợp để thực hiện quy hoạch nên dẫn đến đầu tư quá mức làm cung vượt quá cầu, chưa tập trung đổi mới công nghệ theo hướng hiện đại, chưa đầu tư đúng mức vào các ngành như công nghiệp.
Tình trạng bao cấp về vốn còn nhiều, cơ chế quản lý đầu tư và xây dựng đối với nguồn vốn trong nước còn chưa phù hợp. Nhà nước chưa có chính sách, công cụ hữu hiệu quản lý, giám sát thực hiện quy hoạch đã dẫn đến hậu quả là hiệu quả đầu tư thấp và những tác động tiêu cực với môi trường.
III .Nguyên nhân của những tồn tại
1.ODA
a. Môi trường pháp lí của nước ta chưa phù hợp với sự vận động của nguồn vốn ODA
Mặc dù đã có nhiều cải cách trong hệ thống luật pháp nhưng thực tế cho thấy chúng ta vẫn chưa tạop lập được một môi trường pháp lí hữu hiệu và một qui chế phù hợp cho sự vận động của nguồn vốn ODA. Hệ thống chính sách chưa mang tính ổn định và hiệu quả.
b. Công tác quản lí dự án còn lỏng lẻo
Một minh chứng cho thấy công tác quản lí dự án còn rất lỏng lẻo là sự kiện của PMU18, với thất thoảt lên đến hàng triệu đô và sự việc chỉ được phát hiện ra khi đã quá muộn.
Hệ thống luật pháp, cơ chế quản lí thiếu sự đồng bộ, thiêu kết hợp, mang nặng tính vô trách nhiệm. Đây chính là một nguyên nhân quan trọng dẫn tới sự thất thoát cao trong lĩnh vực đầu tư bằng nguồn vốn ODA nói riêng và các nguồn vốn khác nói chung.
c. Cơ chế cho vay và tiếp nhận viện trợ giữa hai bên còn nhiều bất cập.
Cơ chế thiếu tính đông bộ và nhất quán giữa hai bên thể hiện ở những bất cập trong qui chế tiếp nhận và sử dụng ODA.
Đây chính là nguyên nhân dẫn tới tỉ lệ giải ngân thấp và tốc độ giải ngân chậm.
2 .FDI
Thứ nhất, môi trường đầu tư tuy đã được cải thiện cho hấp dẫn hơn nhưng khả năng cạnh tranh chưa cao: chi phí kinh doanh cao, làm giảm khả năng cạnh tranh; doanh nghiệp ĐTNN vào Việt Nam còn nhiều hạn chế trong sản xuất kinh doanh.
Thứ hai, vấn đề ưu đãi còn nhiều bất cập: có nhiều loại ưu đãi đầu tư khác nhau được quy định rải rác trong các văn bản pháp luật nên gây khó khăn cho việc giải quyết và tiếp cận ưu đãi đầu tư, hơn nữa có loại ưu đãi sử dụng với nhiều mục tiêu khác nhau nên đôi khi còn xung đột. Ưu đãi còn tràn lan, chưa có định hướng trọng tâm.
Thứ ba, hệ thống pháp luật chính sách đầu tư chưa đồng bộ, cụ thể: chính sách pháp luật hay thay đổi, một số bộ ngành chậm có thông tư hướng dẫn gây khó khăn cho việc thẩm định và cấp phép đầu tư; thủ tục hành chính rườm rà phức tạp, tốc độ xử lý chậm, gây khó khăn cho việc làm ăn của các nhà đầu tư.
Thứ tư, chiến lược thu hút FDI trong thời gian qua còn nhiều hạn chế, chưa đa dạng hoá cụ thể: việc quảng bá 1 hình ảnh toàn diện về Việt Nam ra nước ngoài còn nhiều hạn chế; chưa tổ chức được nhiều các cuộc vận động đầu tư ở nước ngoài để xúc tiến đầu tư vào Việt Nam; các tài liệu liên quan đến Việt Nam nhằm xúc tiến đầu tư vào Việt Nam chưa được phát hành rộng rãi ở nước ngoài đặc biệt là những nước có Việt kiều sinh sống.
3.Vốn trong nước
Khách quan:
Do tác động tiêu cực của nền kinh tế khu vực và có sự xuất hiện bất thường của thiên tai dịch bệnh ( SARS, cúm gia cầm, dịch lở mồm long móng...sóng thần, động đất ..)
Xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta còn thấp lại trong quá trình quá độ lên CNXH.
Chủ quan:
Do có nhận thức khác nhau trong các ngành, các cấp và tư duy kinh tế chậm đổi mới.
Nhà nước chưa có chiến lược lâu dài
Hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập.
Vấn đề huy động chưa đi đôi với sử dụng.
Khâu giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn và vấn đề xử lý còn lỏng lẻo, bị xem nhẹ.
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ
I.Kế hoạch vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010
Giai đoạn 2006- 2010 là giai đoạn kết thúc của chiến lược 2001 - 2010, Đảng và Nhà nước ta đặt kế hoạch cho giai đoạn này là tiếp tục đẩy mạnh và đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư phát triển. Đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong các ngành, lĩnh vực.
§Ó thùc hiÖn môc tiªu trªn vµ ®¶m b¶o tèc ®é t¨ng trëng kinh tÕ 7,5-8%, tû lÖ ®Çu t trªn GDP trong kÕ ho¹ch 5 n¨m 2006-2010 ph¶i t¨ng so víi 5 n¨m 2001-2005, tõ 37,5% lªn 40%. Tæng sè vèn ®Çu t toµn x· héi trong kÕ ho¹ch 5 n¨m 2006-2010 theo gi¸ n¨m 2005 ®¹t kho¶ng 2.200 ngh×n tû ®ång, t¬ng ®¬ng víi 139,4 tû USD, nÕu tÝnh theo gi¸ hiÖn hµnh tæng vèn ®Çu t x· héi lµ 2.675 ngh×n tû, t¬ng ®¬ng 155 tû USD, t¨ng 17,6%/n¨m (5 n¨m 2001-2005 t¨ng 16,2%), ®¶m b¶o ®îc tèc ®é t¨ng trëng kinh tÕ ®Ò ra.
Trong tæng nguån vèn ®Çu t toµn x· héi, kh¶ n¨ng huy ®éng vèn theo tõng nguån nh sau:
§¬n vÞ: Ngh×n tû ®ång (theo gi¸ hiÖn hµnh)
¦íc TH
2001-2005
KÕ ho¹ch
2006-2010
Tæng sè
C¬ cÊu (%)
Tæng sè
C¬ cÊu (%)
Tæng sè
1196,2
100
2675
100
1. Vèn ng©n s¸ch nhµ níc
294,8
24,6
589
22
2. Vèn tÝn dông nhµ níc
144,6
12,5
243
9,1
3. Vèn ®Çu t cña DNNN
180
15,0
371
13,9
4. Vèn ®Çu t cña d©n c vµ t nh©n
345,3
28,9
911
34,1
5. Vèn ®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi
193,5
16,2
460,5
17,2
6. Nguån vèn kh¸c
33,0
2,8
100,5
3,7
Trong nguån vèn ®Çu t toµn x· héi, dù kiÕn nguån vèn trong níc chiÕm kho¶ng 65%, nguån vèn níc ngoµi chiÕm kho¶ng 35%. §Çu t cho lÜnh vùc kinh tÕ dù kiÕn chiÕm kho¶ng 70% tæng vèn ®Çu t toµn x· héi, trong ®ã ®Çu t cho ngµnh n«ng, l©m, ng nghiÖp chiÕm 13,5%; c«ng nghiÖp vµ x©y dùng 44,5%; giao th«ng, vËn t¶i vµ bu ®iÖn 11,9%. §Çu t cho lÜnh vùc x· héi chiÕm 28,3% tæng nguån vèn ®Çu t toµn x· héi, trong ®ã ngµnh gi¸o dôc, ®µo t¹o chiÕm 4,6%; ngµnh y tÕ - x· héi chiÕm 2,7%; ngµnh v¨n hãa, th«ng tin, thÓ thao chiÕm 2,3%.
-Nguån vèn hç trî ph¸t triÓn chÝnh thøc (ODA) trong 5 n¨m 2006-2010 dù kiÕn huy ®éng ®îc 17 tû USD vèn cam kÕt.Nguån vèn ODA gi¶i ng©n tÝnh trong ng©n s¸ch dù kiÕn t¨ng tõ 1,7 tû USD n¨m 2005 lªn 2,3 tû USD n¨m 2010; tÝnh chung tæng nguån vèn ODA gi¶i ng©n thùc hiÖn trong 5 n¨m 2006-2010 kho¶ng 10,9 tû USD.
Nguån vèn ®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi (FDI): Tæng vèn ®Çu t trùc tiÕp níc ngoµi ®¨ng ký míi dù kiÕn kho¶ng 23-25 tû USD, trong ®ã vèn t¨ng thªm chiÕm kho¶ng 35%.
Dù kiÕn thùc hiÖn nguån vèn nµy trong 5 n¨m 2006-2010 ®¹t 17,5-19,5 tû USD, trong ®ã c«ng nghiÖp (kÓ c¶ dÇu khÝ) chiÕm 72-75%; n«ng, l©m, ng nghiÖp chiÕm 5-6,5% vµ dÞch vô chiÕm 20-21,5%.
-Vèn ®Çu t tõ nguån kiÒu hèi kho¶ng:12 tû USD.
Ngoµi hai nguån vèn níc ngoµi kÓ trªn, cßn cã thÓ huy ®éng thªm mét sè lo¹i vèn ®Çu t gi¸n tiÕp níc ngoµi th«ng qua ph¸t hµnh tr¸i phiÕu, cæ phiÕu ra níc ngoµi, huy ®éng qua thÞ trêng chøng kho¸n vµ c¸c nguån vay kh¸c ®Ò ®Çu t trung vµ dµi h¹n; dù kiÕn cã thÓ huy ®éng ®îc kho¶ng 12 tû USD trong 5 n¨m tíi.
TÝnh chung, toµn bé nguån vèn ®Çu t thu hót tõ bªn ngoµi ®a vµo thùc hiÖn trong 5 n¨m 2006-2010 ®¹t kho¶ng 54,2 tû USD, chiÕm kho¶ng 35% tæng nguån vèn ®Çu t toµn x· héi
II .Ma trận swot về huy động vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010
1.Ma trận SWOT nguồn vốn trong n ước
2.Ma trận SWOT ODA
3.Ma trận swot FDI
III.Quan điểm thu hútvốn đầu tư
1. Quan điểm thu hút vốn trong nước
a.Khuyến khích huy động VĐT từ tiết kiệm tư nhân.
Tiết kiệm từ tư nhân gồm tiết kiệm của các doanh nghiệp và tiết kiệm của hộ gia đình.Lượng vốn mà 2 bộ phận này nắm giữ là khá lớn đóng vai trò lớn trong tổng nguồn vốn đầu tư xã hội.
Tiết kiệm của các công ty đ ược xác định trên cơ sở doanh thu của công ty và các khoản chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận công ty sau thuế sau khi đã chia cho các cổ đông gọi là lợi nhuận còn lại ,lợi nhuận để lại cùng với nguồn vốn khấu hao trở thành nguồn vốn đầu tư của công ty .Khuyến khích huy động vốn đầu tư từ tiết kiệm của công ty có vai trò trực tiếp đến sự tăng trưởng và phát triển của tổng nguồn vốn đầu tư xã hội
Tiết kiệm hộ gia đình phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu của hộ gia đình .khác với chi tiêu chính phủ ,tất cả các khoản chi tiêu của hộ gia đình đều được coi là yếu tố cấu thành GDP .Khi thu nhập tăng tỉ lệ tiết kiệm sẽ tăng dần ,nghĩa là trong 1nứớc những gia đình giàu có sẽ có tỉ lệ tiết kiệm lớn hơn.Và tất nhiên những nước giàu có sẽ có tỉ lệ tiết kiệm để đầu tư cao hơn những nước có thu nhâp thấp.Nhà nước ta luôn đánh giá cao nguồn tiết kiệm của hộ gia đình,đặc biệt trong thời kì nay khi thu nhập người dân đang dần tăng thi tiết kiệm của hộ gia đình cũng tăng theo,khuyến khích người dân tăng tỉ lệ đầu tư từ tiết kiệm là 1 chính sách mới đang được Đảng và Nhà Nước hết sức coi trọng thức hiện.
Cơ cấu vốn đầu tư được phân theo nguồn vốn giai đoạn 2001-2005
chỉ tiêu
2001
2002
2003
2004
2005
2001-2005
VĐT thuộc NSNN
25.3
25.0
24.0
27.6
26.4
26.0
Vốn tín dụng đầu tư
18.9
10.0
13.2
11.1
9.3
13.8
VĐT của DNNN
25.6
23.8
24.7
25.3
24.0
24.8
VĐT của tư nhân và dân cư
30.2
32.2
32.2
32.2
32.7
32.2
Vốn khác
0.0
0.0
6.0
3.8
4.7
3.2
Tổng
100
100
100
100
100
100
b. Khai thác các nguồn lực nhàn rỗi
Nguồn lực nhàn rỗi ở nước ta bao gồm lao động dư thừa và năng lực vốn nhàn rỗi.Theo Raganar Nurkse,Chính phủ nên sử dụng số lao động dư thừa có năng suất biên thấp hơn hoặc bằng 0 trong nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư cơ bản như các công trình giao thông công cộng,bệnh viện,trường học ,nhà ở….công nhân ở những công trình này vẫn dựa vào những người ruột thịt để có lương thực thực phẩm.như vậy sự hình thành vốn mới ,hay tiết kiệm được tạo lập mà không mất chi phí hay chí phí thấp.
Năng lực vốn nhàn rỗi trong dân chúng ở nước ta được đánh giá là khá lớn,mặc dù nước ta đã thực hiện đổi mới được 20 năm nhưng tâm lí giữ tiền trong dân chúng vẫn còn ngự trị.Người dân có tiền thường mua vàng, đôla hoặc bất động sản những hoạt động này của dân chúng không làm nền kinh tế có sự tăng trưởng xứng đáng với nguồn vốn đó. Một vấn đề khác nữa đó là việc sử dụng nguồn vốn không hiệu quả gây lãng phí lớn,tình trạng này đang rất phổ biến trong xây dựng cơ bản ở nước ta. Vì vậy huy động mọi nguồn lực nhàn rỗi vào sự nghiệp phát triển kinh tế không những thúc đẩy nhanh hợn quá trình phát triển mà còn thể hiện trách nhiệm của dân chúng trong sự nghiệp chung của cả đât nước.
2. Quan điểm thu hút nguồn vốn ODA
* Các nguyên tắc chung
Trong việc thu hút và sử dụng ODA thời kỳ 2006-2010, chính phủ nhấn mạnh việc phát huy vai trò làm chủ của quốc gia, nâng cao hiệu quả và tác động lan tảo của ODA, đảm bảo sự tham gia rộng rãi của các đối tượng thụ hưởng, về quan hệ đối tác tin cậy với các nhà tài trợ.
*Các định hướng ODA theo ngành và theo lĩnh vực
Do dự kiến cơ cấu vốn ODA của chính phủ trong các lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, xoá đói giảm nghèo và y tế giáo dục có tỷ lệ cao hơn so với phương án của các nhà tài trợ nên trong qua trình thu hút ODA, cần phải vận động các nhà tài trợ quan tâm đến các lĩnh vực trên hơn. E2
*Định hướng theo vùng, lãnh thổ
Ngoài các chương trình, dự án quốc gia về thu hút và sử dụng ODA, thời gian tới sẽ xây dựng định hướng thu hút ODA theo vùng miền.
3 Quan điểm thu hút nguồn vốn đầu tư FDI
FDI đã thể hiện vai trò là 1 nguồn vồn quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế ở nước ta, điều đó được thể hiện qua bảng các năm sau:
Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
Chỉ tiêu
ĐV
TH 2001
TH 2002
TH 2003
TH 2004
TH 2005
TH 01-05
KH 01-05
Vốn ĐK
Giá trị
Tr. USD
3.258
2.805
3.128
4.266
4.500
17.957
15.000
Tốc độ tăng
%
23,0
-13,9
11,5
36,4
5,5
Vốn thực hiện
Giá trị
Tr. USD
2.430
2.591
2.651
2.851
3.100
13.623
11.000
Tốc độ tăng
%
1,0
6,6
2,3
7,5
8,7
Dự án cấp mới
Dự án
550
802
752
679
850
Dự án tăng vốn
Dự án
241
366
393
458
458
Nguồn: Tổng hợp từ KHPTKT-XH 5 (2006-2010 ), tạp chí Kinh tế và dự báo
Quan điểm thu hút nguồn vốn này trong giai đoạn 2006-2010 của Đảng và Nhà nước ta đi kèm với tăng số lượng vốn đầu tư là tập trung nâng cao chất lượng nguồn vốn.Nhà nước ưu đãi đối với những lĩnh vực công nghệ kỹ thuật cao, những lĩnh vực sản xuất tư liệu sản xuất. Quan điểm thứ nhất hiện nay là phổ biến, hầu như các tỉnh, thành phố đều tập trung mọi cố gắng thu hút FDI vào địa bàn của mình bất kể ngành nào, sản phẩm gì, vì vậy FDI quá tập trung vào các ngành chế biến lương thực - thực phẩm: rượu, bia, nước giải khát, các ngành sản xuất tiêu dùng, chưa có sự đầu tư thích đáng vào ngành sản xuất tư liệu sản xuất, chỉ đầu tư lắp ráp cơ khí điện tử.
Cần chú trọng phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, song điều đó không có nghĩa là không chú trọng thu hút FDI vào phát triển các ngành sản xuất tư liệu sản xuất, công nghiệp nặng để đảm bảo sản xuất hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trong hội nhập kinh tế quốc tế. Bài học quan trọng nhất của các nước NIC trong những năm qua là phải xây dựng được một cơ cấu sản phẩm hợp lý, một cơ cấu sản phẩm phải tự sản xuất các tư liệu sản xuất cung cấp cho toàn bộ nền kinh tế, tập trung thu hút FDI vào các sản phẩm có hàm lượng kỹ thuật, vốn cao do các sản phẩm công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động mất khả năng cạnh tranh quốc tế, sức lao động không còn là lợi thế nữa.
Cần có chính sách ưu tiên phát triển ngành trong từng tỉnh và khu công nghiệp mà vừa qua chúng ta còn chưa có. Trước hết cần coi trọng và nâng cao hiệu quả đầu tư nước ngoài dựa trên lợi thế của từng tỉnh và khu công nghiệp. Đối với một số vùng cần nêu bật định hướng thu hút FDI vào một số ngành, các ngành sản xuất tư liệu sản xuất, các ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học và vốn cao,
IV. Các giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư
1.Các giải pháp về huy động vốn đầu tư
Trong những nằm gần đây, Nhà nước ta đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách mới nhằm huy động tối đa các nguồn vốn thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước. Tuy nhiên cần phải thực hiện tốt hơn nữa các giải pháp huy động vốn để góp phần tích cực hơn trong thời kỳ phát triển mới.
1.1 Nguồn vốn trong nước
a. Đối với nguồn vốn đầu tư thuộc khu vực nhà nước
* Vốn ngân sách nhà nước chủ yếu được huy động từ phần tiết kiệm từ ngân sách. Có thể tăng quy mô tiết kiệm nhà nước bằng các biện pháp:
- Cần tăng hơn nữa doanh thu từ thuế cho ngân sách chính phủ nhằm phục vụ các nhu cầu đầu tư từ nguồn vốn ngân sách, cần mở rộng diện thu đối với các nguồn thu bị bỏ qua như thuế thị trường đất đai, bất động sản, thuế thu nhập cá nhân...
- Giảm tỷ suất thuế của các loại thuế như thuế doanh thu, thuế VAT, thuế x
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 111924.doc