Đề tài Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

MỤC LỤC

Phần I: PHẦN MỞ ĐẦU 1

I. Kế hoạch 5 năm: 1

1. Khái niệm: 1

2. Nội dung: 1

II. Các cân đối vĩ mô: 1

1. Khái niệm: 1

2. Nội dung: 1

3. Vị trí, vai trò trong bản kế hoạch 5 năm: 2

Phần II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA CÁC CÁN CÂN VĨ MÔ 3

A. Nội dung các cán cân vĩ mô trong bản Kế hoạch 2006- 2010 3

1. Dự báo tích luỹ và tiêu dùng: 3

2. Dự báo cân đối các nguồn vốn đầu tư phát triển: 3

3. Dự báo cân đối ngân sách nhà nước: 4

4. Dự báo cán cân thanh toán, vay và trả nợ nước ngoài: 4

B. Bình luận hình thức nội dung và đề xuất ý kiến: 5

I. Hình thức: 5

II. Nội dung: 5

1. Dự báo tích luỹ tiêu dùng: 5

2. Dự báo các nguồn vốn đầu tư phát triển: 7

3. Dự báo cân đối ngân sách nhà nước: 14

4. Dự báo cân đối cán cân thanh toán quốc tế và trả nợ nước ngoài: 17

III. Đề xuất: 18

1. Hình thức: 18

2. Dự báo tích lũy tiêu dùng: 19

3. Dự báo các nguồn vốn đầu tư phát triển: 19

4. Dự báo cân đối ngân sách nhà nước: 19

5. Dự báo cân đối cán cân thanh toán quốc tế và trả nợ nước ngoài: 19

Phần III: 20

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH CỦA KẾ HOẠCH 2006-2010 20

I. Đánh giá chung: 20

II. Đánh giá các lĩnh vực: 21

1. Lĩnh vực kinh tế: 21

2. Lĩnh vực xã hội: 22

3. Lĩnh vực môi trường: 24

4. Vấn đề tham nhũng: 25

III. Đề xuất về phần giải pháp và chính sách: 25

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p hơn giai đoạn trước. - Đưa ra được các số liệu cụ thể và chi tiết cho từng năm trong giai đoạn 2006-2010, nó cho thấy sự định lượng cao hơn cho các chỉ tiêu,đồng thời tạo thuận lợi cho sự so sánh để rút ra xu hướng chung. c. Nhược điểm: - Chưa đưa ra được những biến động ảnh đến tích luỹ và tiêu dùng như lạm phát trượt giá, tốc độ tăng dân số trong cán cân tích luỹ và tiêu dùng nên khiến cho số liệu chưa được toàn diện. - Một vài số liệu đưa ra nhưng chưa cụ thể chi tiết nên làm số liệu không bộc lộ hết những vấn đề muốn đề cập như: tiết kiệm, xuất nhập khẩu. d. Mối quan hệ với các cán cân còn lại: Cán cân tích luỹ và tiêu dùng là một trong bốn cán cân vĩ mô lớn của nền kinh tế. Nó có vai trò quan trọng và thường được phân tích đầu tiên, từ đó làm cơ sở để tiến hành phân tích các cân đối còn lại. 2. Dự bỏo cỏc nguồn vốn đầu tư phỏt triển: a. Cơ sở đưa ra những dự bỏo cho giai đoạn 2006-2010: Đõy chỉ là những con số dự bỏo về cõn đối đầu tư của nước ta trong giai đoạn 2006-2010. Và những dự bỏo này khụng phải là những dự bỏo chủ quan của một cỏ nhõn hay tổ chức nào đú. Nú được tổng hợp, tớnh toỏn một cỏch chi tiết và khoa học dựa trờn một số cơ sở nhất định. - Những số liệu đó cú của giai đoạn 2001-2005, từ đú cú thể thấy xu hướng của cả giai đoạn trước và sự ảnh hưởng của nú tới phần cõn đối này. - Những biến động về kinh tế, chớnh trị sẽ và cú khả năng xảy ra trong giai đoạn 2006-2010. + Năm 2004, Việt Nam gia nhập APEC. Đõy là khoảng thời gian cuối của giai đoạn 2001-2005, những thuận lợi khi gia nhập APEC sẽ trực tiếp tỏc động lờn đầu tư toàn xó hội giai đoạn 2006-2010. + Tiến trỡnh gia nhập WTO đó bước vào giai đoạn cuối, mở ra một loạt cơ hội và thỏch thức đối với kinh tế Việt Nam núi chung và cõn đối đầu tư núi riờng. + Trở thành uỷ viờn khụng thường trực của LHQ nhiệm kỡ 2008-2009. Dưới đõy là những số liệu mà nhúm 3 đó thu thập được: *Vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội. Đơn vị: nghỡn tỉ đồng (Giỏ 2005) Nội dung Đơn vị Thực hiện 01-05 Kế hoạch 06-10 Tổng số VĐT xó hội - VĐT trong nước - VĐT nước ngoài tỉ đồng % % 1343,7 70 30 2204,2 65 35 Với những kết quả đó đạt được trong giai đoạn trước, cú thế thấy nguồn vốn đầu tư toàn xó hội của nước ta được cải thiện đỏng kể, lượng vốn đầu tư ngày càng tăng. Riờng với giai đoạn 2006-2010, với bối cảnh hội nhập của 1 nền kinh tế đang trờn đà phỏt triển, nguồn vốn đầu tư dự kiến sẽ tăng vượt bậc, đạt 2204,2 nghỡn tỉ đồng, gần gấp đụi giai đoạn trước. * Tốc độ tăng nguồn vốn đầu tư Năm Tốc độ tăng VĐT (%) 2001 12,75 2002 17,39 2003 19,54 2004 21,6 2005 17,95 Cả giai đoạn 18 Tốc độ tăng vốn đầu tư của giai đoạn 2001-2005 rất cao, đặc biệt là trong những năm 2003, 2004. Tuy nhiờn, đến năm 2005 tốc độ này cú chững lại, nhưng vẫn khỏ cao. Giai đoạn 2006-2010 dự bỏo sẽ vẫn duy trỡ tốc độ tăng cao 17,2% để đảm bảo mục tiờu tăng trưởng đó đề ra. *Tỉ lệ đầu tư trờn GDP Năm Tỉ lệ đầu tư/GDP (%) 2001 35,4 2002 37,2 2003 37,8 2004 38,4 V2005 38,9 Cả giai đoạn 37,5 Tỉ lệ đầu tư trờn GDP giai đoạn trước cú xu hướng tăng khỏ nhanh, từ 35,4% năm 2001 đến 38,9 năm 2005. Trờn đà thay đổi cú xu hướng tớch cực như võy, cộng với việc thực hiện mục tiờu trong cỏn cõn tớch luỹ và tiờu dựng, đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế đề ra, tỉ lệ đầu tư trờn GDP dự kiến sẽ đạt 40% trong giai đoạn này. *Cơ cấu vốn đầu tư (theo nguồn) Đơn vị: % Chỉ tiờu Thực hiện 01-05 Kế hoạch 06-10 2001 2002 2003 2004 2005 VĐT từ NSNN 23,6 22,7 23,7 22,8 21,9 20,2 Vốn tớn dụng ĐT PT 16,8 16,0 12,5 10,9 9,2 9,3 VĐT của DNNN 17,0 16,8 13,9 14,8 15,3 15,1 VĐT của dõn cư và TN 25,0 27,2 29,7 31,8 33,0 34,4 VĐT trực tiếp nước ngoài 17,6 17,3 16,3 16,1 16,3 17,1 Nguồn khỏc _ _ 3,9 3,6 4,3 3,8 Vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội phõn theo nguồn Đơn vị: Nghỡn tỉ đồng (Giỏ hiện hành) Chỉ tiờu Giai đoạn 01-05 2001 2002 2003 2004 2005 VĐT từ NSNN 40,2 45,2 54,9 62,6 71,4 Vốn tớn dụng ĐTPT 28,7 31,9 29,0 30,0 30,0 VĐT của DNNN 29,0 33,4 32,2 40,8 50,5 VĐT của dõn cư và TN 42,6 54,1 68,7 87,4 107,6 VĐT trực tiếp nước ngoài 30,0 34,5 37,8 44,2 53,0 Nguồn khỏc _ _ 9,0 10,0 14,0 Tổng 170,5 199,1 231,6 275,0 326,0 Đơn vị: nghỡn tỉ đồng (Giỏ 2005) Chỉ tiờu Thực hiện 01-05 Kế hoạch 06-10 VĐT từ NSNN 307,2 445,4 Vốn tớn dụng ĐT PT 170,3 205,4 VĐT của DNNN 207,8 333,2 VĐT của dõn cư và TN 399,8 758,9 VĐT trực tiếp nước ngoài 223,5 377,8 Nguồn khỏc 35,2 83,5 Tổng 1343,7 2204,2 Từ những số liệu của giai đoạn trước, ta cú thế thấy xu hướng của sự chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn là: giảm tỉ trọng vốn ngõn sỏch nhà nước, vốn tớn dụng nhà nước, vốn của cỏc doanh nghiệp nhà nước; tỉ trọng vốn đầu tư của khu vực dõn cư và tư nhõn tăng mạnh; cũn tỉ trọng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cú xu hướng giảm nhẹ. Điều này dẫn đến sự thay đổi 1 cỏch tương ứng tỉ trọng của cỏc nguồn vốn trờn trong dự bỏo của giai đoạn 2006-2010. Riờng nguồn vốn đầu tư của nước ngoài, mặc dự xu hướng của nú là giảm dần tỉ trọng, đặc biệt trong những năm cuối của giai đoạn trước, nhưng đứng trước một cơ hội là VN trở thành thành viờn của WTO, sự thu hỳt đầu tư trong nước sẽ tăng lờn. Chớnh vỡ vậy, tỉ trọng của nguồn vốn này dự bỏo vẫn sẽ tăng trong giai đoạn tới. Những thay đổi trong cơ cấu nguồn vốn khụng ảnh hưởng đến tốc độ tăng của vốn đầu tư. Theo xu thế cũng như cho phự hợp với điều kiện của nền kinh tế, phấn đấu đạt chỉ tiờu đó đề ra, vốn đầu tư của tất cả cỏc nguồn dự bỏo đều tăng nhanh. * Cơ cấu vốn ĐT phỏt triển toàn XH theo ngành kinh tế Đơn vị: % Chỉ tiờu Thực hiện 01-05 Kế hoạch 06-10 2001 2002 2003 2004 2005 A. Lĩnh vực kinh tế 1.Nụng, lõm ngư nghiệp 2. CN và XD 3. GTVT và bưu điện 70,1 13,6 44,2 12,3 70,0 13,6 44,3 12,1 69,9 13,5 44,4 12,0 69,9 13,3 44,6 12,0 70,0 13,6 44,2 12,2 69,9 13,5 44,5 11,9 B. Lĩnh vực xó hội 1. Nhà ở, DVCC 2. KHCN, mụi trường… 3. Giỏo dục đào tạo 4. Y tế 5. Văn hoỏ thể thao 6. Quản lớ NN, QPAN 26,4 13,2 1,3 3,9 2,1 2,3 3,6 26,6 13,1 1,3 4,0 2,2 2,3 3,7 26,9 13,2 1,4 4,1 2,3 2,2 3,7 27,1 13,2 1,4 4,2 2,4 2,2 3,7 27,4 13,2 1,3 4,3 2,5 2,3 3,8 28,4 13,2 1,7 4,6 2,7 2,3 3,7 C. Lĩnh vực khỏc 3,5 3,4 3,2 3,0 2,6 1,8 Vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội phõn theo lĩnh vực kinh tế Đơn vị: nghỡn tỉ đồng (Giỏ hiện hành) Chỉ tiờu Giai đoạn 01-05 2001 2002 2003 2004 2005 A. Lĩnh vực kinh tế 1.Nụng, lõm ngư nghiệp 2. CN và XD 3. GTVT và bưu điện 119,5 23,2 75,4 21,0 139,4 27,1 88,2 24,1 161,9 31,3 102,8 27,8 192,2 36,6 122,7 33,0 228,2 44,3 144,1 39,8 B. Lĩnh vực xó hội 1. Nhà ở, DVCC 2. KHCN, mụi trường… 3. Giỏo dục đào tạo 4. Y tế 5. Văn hoỏ thể thao 6. Quản lớ NN, QPAN 45,0 22,5 2,2 6,6 3,6 3,9 6,1 53,0 26,1 2,6 8,0 4,4 4,6 7,4 62,3 30,6 3,2 9,5 5,3 5,1 8,6 74,5 36,3 3,9 11,6 6,6 6,1 10,2 89,3 43,0 4,2 14,0 8,2 7,5 12,4 C. Lĩnh vực khỏc 6,0 6,8 7,4 8,2 8,5 Tổng 170,5 199,1 231,6 275,0 326,0 Cơ cấu vốn theo lĩnh vực kinh tế cú xu hướng tăng dần tỉ trọng đầu tư vào lĩnh vực xó hội, giảm nhẹ đầu tư vào lĩnh vực kinh tế. Đối với giai đoạn 2006-2010, một khi nền kinh tế đó đạt được những thành quả nhất định, chớnh phủ sẽ thực hiện tăng đầu tư vào lĩnh vực xó hội đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của đất nước. Tỉ trọng đầu tư vào lĩnh vực xó hội được dự bỏo tăng lờn 28,4% trong giai đoạn 2006-2010 so với 26,4 của năm 2001. Cũng như trờn, vỡ tổng vốn đầu tư toàn xó hội tăng vượt bậc nờn lượng vốn đầu tư vào cỏc lĩnh vực cũng tăng một cỏch tương ứng: lĩnh vực kinh tế đạt 1540,1 nghỡn tỉ đống, lĩnh vực xó hội đạt 624,9 nghỡn tỉ đồng. Đơn vị: nghỡn tỉ đồng(Giỏ 2005) Chỉ tiờu Thực hiện 01-05 Kế hoạch 06-10 A. Lĩnh vực kinh tế 1.Nụng, lõm ngư nghiệp 2. CN và XD 3. GTVT và bưu điện 940,3 181,6 595,9 162,8 1540,1 279,0 980,7 262,4 B. Lĩnh vực xó hội 1. Nhà ở, DVCC 2. KHCN, mụi trường… 3. Giỏo dục đào tạo 4. Y tế 5. Văn hoỏ thể thao 6. Quản lớ NN, QPAN 361,8 177,1 18,0 55,4 31,2 30,3 49,8 624,9 292,0 37,4 102,4 59,4 51,6 82,1 C. Lĩnh vực khỏc 41,6 39,3 * Nguồn vốn ODA - Cam kết - Giải ngõn - Tỉ lệ vốn được giải ngõn tỉ USD tỉ USD % 14,7 7,872 53,55 19 11 57,9 ODA giai đoạn 2001-2005 đạt 14,7 tỉ USD vốn cam kết trong đú giải ngõn 7,872 tỉ USD đạt 53,55%. Với chớnh sỏch thu hỳt sự hỗ trợ của cỏc nước phỏt triển, cộng với sự chuyển tiếp của 1 lượng ODA khỏ lớn từ giai đoan 2001-2005 sang giai đoạn 2006-2010 nờn lượng vốn ODA cam kết trong giai đoạn này được dự đoỏn lờn đến 19 tỉ USD, mức độ giải ngõn đạt 57,9%. b. Ưu điểm: * Nờu khỏ đầy đủ cỏc thành phần trong nội dung cỏn cõn vốn đầu tư, giỳp người đọc cú một cỏi nhỡn tổng quan về cỏn cõn vĩ mụ này của Việt Nam giai đoạn 2006-2010. * Loại bỏ khỏ nhiều yếu tố định tớnh, chỉ đề cập đến phần định lượng. * Cỏc số liệu dự bỏo: rừ ràng về mặt định lượng và giỳp người đọc thấy được một phần quy mụ cũng như xu hướng của cỏn cõn vốn đầu tư trong giai đoạn 2006-2010. Cụ thể: - Tổng nguồn vốn đầu tư xó hội đạt 2.200 nghỡn tỉ đồng, tốc độ tăng vốn đầu tư 17,2%/năm, tỉ lệ đầu tư trờn GDP đạt 40%(5 năm 2001-2005 đạt 37,5%). Quy mụ của vốn đầu tư khỏ lớn, tốc độ tăng trưởng cao, tỉ lệ đầu tư trờn GDP tăng đỏng kể chứng tỏ tỉ trọng của vốn đầu tư so với tổng sản phẩm xó hội cao. Đõy là những biểu hiện của một nền kinh tế đang trờn đà phỏt triển với xu hướng hội nhập toàn cầu. - Trong nguồn vốn đầu tư toàn xó hội, nguồn vốn trong nước chiếm khoảng 65%, nguồn vốn nước ngoài chiếm 35%. Nguồn vốn trong nước đúng vai trũ chủ đạo cũn nguồn vốn nước ngoài đúng vai trũ quan trọng. Cả hai đều trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư của nước ta giai đoạn này. - Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn : Nguồn vốn từ khu vực dõn cư và tư nhõn chiếm tỉ trọng lớn nhất. Một trong những bộ phận của nguồn vốn NSNN là vốn ODA, lượng vốn ODA được giải ngõn tăng từ 1,7 tỉ USD năm 2005 lờn 2,3 tỉ USD năm 2010 chứng tỏ việc sử dụng vốn ODA đó phỏt huy được hiệu quả, giảm bớt những tồn tại trong quỏ trỡnh giải ngõn. - Cơ cấu vốn đầu tư theo sử dụng: lĩnh vực kinh tế là 69,9% cũn lĩnh vực xó hội là 28,3%. Chứng tỏ Việt Nam vẫn là một nước đnag phỏt triển, hơn 2/3 lượng vốn đầu tư được dựng cho phỏt triển kinh tế, nõng cao đời sống của người dõn. c. Nhược điểm: - Trỡnh bày chưa được thống nhất, một số nội dung thỡ đưa số liệu của cả hai giai đoạn 2001-2005 và 2006-2010 để so sỏnh và đưa ra được xu hướng, một số phần chỉ cú số liệu của giai đoạn sau nờn khụng đỏnh giỏ được xu hướng. Cú một bảng số liệu chi tiết nhưng lại nằm ở phần phụ lục, ở cuối rất khú theo dừi. - Cú một nội dung khỏ quan trọng là vốn đầu tư nước ngoài khụng được đề cập đến nhiều. Giai đoạn này VN trở thành thành viờn của WTO, vốn đầu tư nước ngoài sẽ tăng đỏng kể và đúng vai trũ ngày càng quan trọng. Đi sõu và những dự bỏo về nguồn vốn này sẽ giỳp thấy rừ hơn những cỏi được và cỏi mất của gia nhập WTO. - Loại bỏ khỏ nhiều yếu tố định tớnh, chỉ đề cập đến phần định lượng. - Chưa đề cập đến vai trũ của nguồn vốn ODA trong cỏn cõn vốn đầu tư của nước ta. 3. Dự bỏo cõn đối ngõn sỏch nhà nước: * Thu ngõn sỏch nhà nước: a. Cơ sở để đưa ra dự bỏo về thu ngõn sỏch nhà nước giai đoạn 2006-2010: - Thực trạng thu NSNN giai đoạn 2001-2005: Dựa trờn cỏc kết quả đó đạt được giai đoạn 2001-2005, bao gồm cỏc số liệu về tổng thu NSNN từng năm; thu nội địa, thu từ dầu thụ, thu từ xuất nhập khẩu, thu từ viện trợ khụng hoàn lại của từng năm; tốc độ tăng của tổng thu trong từng năm và tốc độ tăng trung bỡnh của cả giai đoạn để đưa ra cỏc chỉ tiờu dự bỏo cho giai đoạn 2006-2010. Mặt khỏc, cỏc chỉ tiờu dự bỏo cũn được đưa ra trờn cơ sở phõn tớch xu thế của giai đoạn 2001-2005, trong đú xu thế tớch cực là NSNN ngày càng được tăng cường. Tuy nhiờn giai đoạn 2001-2005 cũng cú tiờu cực là cõn đối NSNN chưa đủ vững chắc, nguồn thu NSNN chưa thật ổn định và việc thực hiờn thu chi hàng năm đều vượt quỏ so với dự kiến ban đầu. Từ việc phõn tớch cỏc xu thế này là cơ sở cho việc xỏc định những lợi thế cần tận dụng, mặt tớch cực cần phỏt huy và hạn chế mặt tiờu cực cho giai đoạn 2006-2010. - Cỏc biến động sẽ xảy ra trong giai đoạn 2006-2010: Trong giai đoạn 2006-2010 được dự bỏo cú khỏ nhiều biến động về kinh tế xó hội, trúng đú cỏc biến động lớn cú tỏc động trực tiếp đến thu chi NSNN là Thứ nhất, việc gia nhập WTO buộc Việt Nam phải giảm thuế với cỏc mặt hàng nhập khẩu. Thuế lại là nguồn thu chớnh của NSNN. Do đú cú ảnh hưởng rớn lớn tới NSNN giai đoạn 2006-2010. Thứ hai là biến động của giỏ dầu thụ trờn thị trường thế giới gõy ảnh hưởng đến nguồn thu từ dầu thụ. Thứ ba là nền kinh tế ngày càng phỏt triển, cỏc doanh nghiệp kinh doanh phỏt huy được hiệu quả nhiều doanh nghiệp mới sẽ được thành lập sẽ làm tăng nguồn thu từ nội địa. b. Ưu điểm: Xột về mục tiờu định tớnh, bản kế hoạch giai đoạn 2006-2010 đó phản ảnh được xu thế chung của cả giai đoạn theo hướng duy trỡ xu thế tớch cực và khắc phục được xu thế tiờu cực của giai đoạn 2001-2005; đó đưa ra hướng đi nhất quỏn cho cỏc cấp kế hoạch để thớch ứng với những biến động sẽ xảy ra trong giai đoạn 2006-2010 Xột về phần định lượng, bản kế hoạch đó phản ỏnh được đầy đử chi tiết cỏc nguồn thu và cơ cấu nguồn thu của NSNN, xu hướng chuyển dịch của cỏc nguồn thu trong NSNN qua từng năm. c Nhược điểm: Phần này khụng cú nhược điểm. * Chi NSNN: a. Cơ sở để đưa ra dự bỏo về chi NSNN giai đoạn 2006-2010: - Thực trạng chi NSNN giai đoạn 2001-2005: Dựa trờn cơ sở cỏc kết quả đạt được của giai đoạn 2001-2005 về chi NSNN để đưa ra cỏc dự bỏo về chi NSNN cho giai đoạn 2006-2010, bao gồm cỏc số liệu về tổng chi NSNN của từng năm; cỏc khoản chi đầu tư phỏt triển, chi thường xuyờn, chi trả nợ, viện trợ; tốc độ tăng của tổng chi và tỉ trọng mỗi khoản chi trong tổng chi NSNN. Cơ sở thứ hai là xu thế của giai đoạn 01-05, trong đú mặt tớch cực là nhờ tăng thu nờn cỏc khoản chi đó cú những cải thiện đỏng kể, tổng chi NSNN vượt mục tiờu kế hoạch đề ra; cơ cấu chi NSNN cú bước chuyển biến tớch cực; dư nợ chớnh phủ và dư nợ nước ngoài < 35% GDP , đảm bảo an ninh tài chớnh quốc gia hiện nay và thời gian trung hạn tới. Trong giai đoạn này chi NSNN cũng cú nhiều hạn chế, cụ thể là cơ cấu chi NSNN vẫn chưa thực sự hợp lớ, ngõn sỏch dành cho đầu tư phỏt triển cũn hạn hẹp và phụ thuộc vào nguồn vay từ bờn ngoài, nhiều khoản chi cú tớch chất bao cấp, trợ cấp trực tiếp từ NSNN tăng lờn như chi cho bự lỗ, chi bự lói suất; tiờu chớ phõn bổ NSNN chưa rừ ràng; hiệu quả sủ dụng vốn NSNN chưa cao. - Biến động dự bỏo sẽ xảy ra của giai đoạn 2006-2010: Trong giai đoạn này một số biến động dự bỏo sẽ xảy ra cú ảnh hưởng đến chi NSNN, đú là: Nhiều dịch bệnh xảy ra: tỏi phỏt dịch cỳm gia cầm, dịch lở mồm long múng, dịch SARS…là tăng khoản chi thường xuyờn trong NSNN Hội nghị APEC được tổ chức tại Việt Nam vào thỏng 11 năm 2007 Việc thực hiện nõng mức lương tối thiểu vào năm 2006. Sự biến động của giỏ cả thị trường, lạm phỏt cú xu hướng gia tăng. b. Ưu điểm; Xột về mục tiờu định tớnh, bản kế hoạch giai đoạn 2006-2010 đó đạt được yờu cầu về tớnh tổng quỏt và định lượng, khắc phục được tiờu cực và phỏt huy được xu thế tớch cực của giai đoạn 2001-2005, những mục tiờu đưa ra về chi NSNN khỏ rừ ràng và dễ hiểu Xột về dự bỏo chỉ tiờu định lượng, đó phản ỏnh được quy mụ của tổng chi NSNN, quy mụ chi cho cỏc khoản chi cở bản của NSNN, sự gia tăng quy mụ của cỏc khoản chi NSNN qua từng năm c. Nhược điểm: phần này khụng cú nhược điểm * Bội chi NSNN và phương thức bự đắp bội chi NSNN: a. Cơ sở để đưa ra dự bỏo: Hai cơ sở cở bản để đưa ra dự bỏo cho phần này là kết quả thực hiện của bội chi giai đoạn 2001-2005 và cỏc chỉ tiờu dự bỏo định lượng của tổng thu và tổng chi NSNN giai đoạn 2006-2010. b. Ưu điểm: Bản kế hoạch đó phản ỏnh được 2 nguồn để bự đắp bội chi là vay trong nước và vay nước ngoài Đó phản ỏnh được quy mụ bội chi và sự gia tăng quy mụ bội chi qua NSNN qua cỏc năm và tỉ lệ bội chi so với GDP. c. Nhược điểm: Phần này tuy đó nhắc đến hai nguồn để bự đắp bội chi nhưng chưa phản ỏnh được xu hướng chuyển dịch cơ cấu của 2 nguồn đú, chưa đưa ra được cỏc chỉ tiờu định lượng cụ thể về cỏc nguồn thu. d. Mối quan hệ của cõn đối NSNN với cỏn cõn thanh toỏn quốc tế, vay và trả nợ nước ngoài: - Quan hệ của thu NSNN với cỏn cõn thanh toỏn vóng lai: Thu từ hoạt động xuất nhập khẩu là một trong những khoản thu trong cõn đối NSNN, hoạt động xuất nhập khẩu lại được phản ỏnh qua cỏn cõn thương mại. Như vậy, từ cõn đối cỏn cõn thương mại cú thể đưa ra dự bỏo về thu từ hoạt động xuất nhập khẩu. - Quan hệ của bội chi và nguồn bự đắp bội chi NSNN với cỏn cõn vay và trả nợ nước ngoài: Bội chi NSNN cú quan hệ mật thiết với cỏn cõn vay và trả nợ nước ngoài, vỡ một trong những khoản vay quan trọng là vay của chớnh phủ. Từ nhũng dự bỏo trong cỏn cõn vay và trả nợ nước ngoài để xỏc định khả năng huy động vốn từ nguồn vay bờn ngoài, từ đú đưa ra dự bỏo về nguồn bự đắp bội chi từ nguồn vay nước ngoài và cõn đối với khả năng ở trong nước. 4. Dự bỏo cõn đối cỏn cõn thanh toỏn quốc tế và trả nợ nước ngoài: a. Cơ sở để cú được dự bỏo: - Thứ nhất: từ số liệu về cỏn cõn thanh toỏn quốc tế của Việt Nam trong 5 năm 2001- 2005 như sau: Cỏn cõn thương mại trong 5 năm thõm hụt 6,7 tỉ USD. Cỏn cõn chuyển tiền chớnh thức và tư nhõn 5 năm thặng dư 11,7 tỉ USD. Cỏn cõn thanh toỏn vóng lai thõm hụt 3 tỉ USD. Cỏn cõn vốn thặng dư 11 tỉ USD Tổng cỏn cõn thanh toỏn quốc tế 5 năm thặng dư khoảng 4,5 tỷ - Thứ 2: Qua cỏc số liệu trờn ta thấy được xu thế phỏt triển của cỏc cỏn cõn. + Chỳng ta vẫn cũn là một nước nhập khẩu từ trước đến giờ trừ năm 1992 chỳng ta là nước xuất siờu, cũn lại là nhập siờu. Điều này cũng xuất phỏt từ chớnh thực tế nước ta. Cỏc sản phẩm xuất khẩu phần lớn là nụng sản hoặc cỏc thiết bị đơn giản chưa cú sự phức tạp trong sản xuất . Trong khi đú lại nhập khẩu loại nguyờn liệu quan trọng, mỏy múc thiết bị cụng nghệ. Chỳng ta đang trờn đà phỏt triển, nờn lật ngược lại ngay cỏn cõn thương mại là một điều rất khú. Việt Nam đang ở trong giai đoạn nạp đầu vào, chuẩn bị dài hơi cho quỏ trỡnh phỏt triển, vỡ thộ nhập siờu khụng phải là kể thự. Điều đú núi lờn sự tất yếu thõm hụt của cỏn cõn thương mại trong giai đoạn 2006- 2010. + Chỳng ta cú một lực lượng đụng đảo kiều bỏo xa tổ quốc và một số lượng lao động xuất khẩu khụng nhỏ và hiện tại thỡ Việt Nam đang khuyến khớch xuất khẩu lao động, xu hướng đi làm việc ở nước ngoài ngày càng gia tăng, thời gian làm việc lõu. Vỡ thế mà cỏn cõn chuyển tiền chớnh thức và chớnh thức tiếp tục thặng dư. + Với chớnh sỏch mở cửa thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, hội nhập sõu rộng quốc tế, mụi trường kinh tế xó hội ổn định, vỡ thế mà thu hut được khỏ nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Đối lập lại sự đầu tư của nước ta ra phần con lại của thế giới là quỏ nhỏ. Vỡ thế cỏn cõn dịch vụ và đầu tư thõm hụt tăng nhẹ. + Cũn cỏn cõn vốn như đó núi ở trờn dũng vốn đầu tư nước ngoài vào nước ta tăng cộng thờm quỏ trỡnh giải ngõn sẽ được đẩy mạnh hơn, nờn cỏn cõn vốn thặng dư khỏ lớn. Vay và trả nợ nước ngoài: Cỏc khoản nợ nước ngoài đúng gúp vào sự phỏt triển và ổn định kinh tế nước ta khụng nhỏ. Thời gian tới nhiều khoản sẽ phải trả nờn dư nợ nước ngoài của toàn nền kinh tế tăng. - Thứ 3: Để cú được dự bỏo cũng phải tớnh đến biến động sẽ xảy ra về tỷ giỏ hối đoỏi, lói suất… b. Ưu điểm: - Đó đưa ra được cỏc số liệu rừ ràng, tương đối đầy đủ c. Nhược điểm: - Phần cõn đối nguồn vốn theo nguồn trong nước và ngoài nước khỏ chi tiết thỡ phần cõn đối nguồn vốn theo đối tượng sử dụng khụng được cụ thể và rừ ràng lắm. chi tiết hơn cú thể phõn theo cỏc ngành, cỏc lĩnh vực, khu vực thể chế với cỏc số liệu tuyệt đối cụ thể. - Trong cỏn cõn vóng lai cũn cỏn cõn thương mại quốc tế khụng được nờu rừ, hay cũn gọi là phần NX. Nếu như cỏn cõn thanh toỏn vóng lai gồm ba cỏn cõn là: cỏn cõn tương mại quốc tế (cỏn cõn ngoại thương), cỏn cõn thanh toỏn dịch vụ và thu nhập đầu tư, cỏn cõn chuyển tiền chớnh thức và tư nhõn. Thỡ cỏn cõn thương mai quốc tế lại khụng được trỡnh bày chi tiết và riờng ra với cỏc số liệu đầy đủ hơn. - Chưa cú những dự bỏo về sai số của tỷ giỏ. III. Đề xuất: 1. Hỡnh thức: - Cần phõn chia rừ ràng cỏc mục tiờu định tớnh và mục tiờu định lượng - Cần phải trỡnh bày làm sao cho bố cục cỏc cỏn cõn logic hơn để người đọc dễ hiểu hơn 2. Dự bỏo tớch lũy tiờu dựng: - Đưa thêm những dự báo về các số liệu của các biến động vào phần dự báo của cán cân. - Phần số liệu về tiết kiệm cần đề cập thêm các số liệu về tiết kiệm trong và ngoài nước, phần số liệu về xuất nhập khẩu cần phải cụ thể chi tiết hơn. 3. Dự bỏo cỏc nguồn vốn đầu tư phỏt triển: - Thống nhất hơn về phần số liệu. - Đề cập sõu hơn đến nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. - Tăng phần định tớnh. - Đề cập đến vai trũ của ODA sõu hơn. 4. Dự bỏo cõn đối ngõn sỏch nhà nước: Đề xuất ở phần bội chi và nguồn bự đắp bội chị: - Vay trong nước, % so với tổng bội chi. - Vay nước ngoài, % so với tổng bội chi. 5. Dự bỏo cõn đối cỏn cõn thanh toỏn quốc tế và trả nợ nước ngoài: - Phần cõn đối nguồn vốn theo đối tượng sử dụng chi tiết hơn về cỏ lĩnh vực nụng nghiệp cụng nghiệp xõy dựng, về cỏc thể chế kinh tế... - Cỏn cõn thương mại quốc tế được trỡnh bày cụ thể và riờng ra để dễ theo dừi. - Cú thờm cả những sai số do thay đổi tỷ giỏ hoặc lường trước những biến động sẽ xảy ra. Phần III: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH CỦA KẾ HOẠCH 2006-2010 I. Đỏnh giỏ chung: Cỏc giải phỏp, chớnh sỏch trong kế hoạch 5 năm 2006-2010 chớnh phủ đó đề ra nhằm đạt được cỏc mục tiờu của chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội giai đoan 2001-2010. Những hoạt động này được chia làm 4 nội dung chớnh: - Đẩy mạnh tăng trưởng và chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. - Xoỏ đúi giảm nghốo và đảm bảo hoà nhập xó hội. - Quản lý mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn theo hướng bền vững. - Xõy dựng hệ thống thể chế hỗ trợ thực hiện chiến lược. Trước đõy cú rất nhiều chỉ tiờu được sử dụng trong quỏ trỡnh lập kế hoạch ở Việt Nam, nhưng cỏc chỉ tiờu này thường tỏch khỏi cỏc mục đớch phỏt triển, cỏc chớnh sỏch. Tuy nhiờn, trong kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội 2006-2010 đó tiến bộ hơn, thay đổi trọng tõm theo hướng chỳ trọng đến kết quả, khuụn khổ giỏm sỏt dựa trờn một loạt cỏc chỉ tiờu gắn cỏc chớnh sỏch của chớnh phủ với cỏc mục tiờu phỏt triển. Vậy chớnh sỏch nào gúp phần vào thành cụng của Việt Nam? Việc xỏc định lĩnh vực mạnh yếu trong hoạch định chớnh sỏch là rất cần thiết để đảm bảo thành cụng được bền vững theo thời gian. Từ bản kế hoạch cú thể thấy cỏc kế hoạch khụng đồng đều giữa cỏc lĩnh vực chớnh sỏch: đú là việc chỳ trọng nhiều về chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ và hoà nhập xó hội, cũn chớnh sỏch về tài chớnh, lao động và bảo trợ xó hội, tớnh minh bạch và chống tham nhũng thỡ ớt được chỳ trọng hơn so với trung bỡnh trong khu vực. Kế hoạch giải quyết cỏc vấn đề phõn biệt đối xử bằng cỏch đề cao quyền lợi của phụ nữ và trẻ em, quyền sở hữu của người dõn tộc thiểu số. Kế hoạch lần này cú sự thay đổi lớn so với cỏc kế hoạch trước vớ dụ như nội dung về giỏo dục cú nhấn mạnh vai trũ tham gia của gia đỡnh và cộng đồng để cựng với nhà trường đảm bảo chất lượng giỏo dục. Hoà nhập xó hội và giảm nghốo được chỳ trọng trong kế hoạch, nú khụng chỉ dừng lại ở cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia mà cú ảnh hưởng đến toàn bộ khung chớnh sỏch và sự phõn bổ nguồn lực tổng thể. II. Đỏnh giỏ cỏc lĩnh vực: 1. Lĩnh vực kinh tế: a. Hội nhập kinh tế thế giới: Đõy là một trong những động lực chớnh của Việt Nam trong quỏ trỡnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường. Mặc dự đó cú những thay đổi cần thiết trong hệ thống phỏp luật, song vẫn cần cú thờm biện phỏp khỏc nhằm đảm bảo thực thi luật cú hiệu quả. Trong xu thế hội nhập mức độ cởi mở tăng lờn và mụi trường kinh doanh được cải thiện để thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài là rất cần thiết. b. Cải cỏch khu vực nhà nước: Tỏi cơ cấu doanh nghiệp vẫn cần được ưu tiờn. Theo kế hoạch sẽ đẩy nhanh việc sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước một cỏch vững chắc theo hướng hỡnh thành loại hỡnh doanh nghiệp nhà nước cú nhiều chủ sở hữu để nõng cao hiệu quả và sức cạnh tranh. c. Phỏt triển khu vực tư nhõn: Việt Nam đó xõy dựng thành cụng nền kinh tế nhiều thành phần, gồm khu vực tư nhõn đầy sức sống. Số DN tư nhõn trong nước và tỷ phần của họ trong tổng giỏ trị sản xuất và xuất khẩu tăng nhanh. Kết quả cú được một phần do thủ tục hành chớnh đối với DN đó được đơn giản hoỏ, sõn chơi giữa DNNN và khu vực tư nhõn đang dần trở nờn cụng bằng hơn. Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội 2006-2010 cú một loạt cải cỏch nhằm tạo ra mụi trường KD tốt hơn, từ việc ỏp dụng cỏc khung phỏp lý mới đến đơn giản hoỏ cỏc thủ tục hành chớnh; chỳ trọng vào vấn đề thu hỳt FDI, tập trung vào phỏt triển nụng nghiệp, tăng cường được tiếng núi của khu vực kinh doanh, cải thiện việc coi trọng và bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ. Chớnh sỏch tiền tệ và tài chớnh chưa được tốt vỡ chất lượng và độ chớnh xỏc của thống kờ kinh tế và tiền tệ vẫn cũn hạn chế. Những số l

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc10720.doc
Tài liệu liên quan