Đề tài Kế toán bán hàng của Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh

Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, để đạt được những thành tựu đáng khích lệ như bây giờ là do sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng của ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên của Công ty Cổ phần thương mại Sơn Anh. Với các mặt hàng kinh doanh trong lĩnh vực tiêu dùng, Công ty đã thường xuyên mở rộng thị trường cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của khách hàng để nâng cao nghiệp vụ bán hàng, đưa ra các chính sách giá cả và phương thức thanh toán hợp lý. Chính vì vậy Công ty đã tạo được khá vững chắc trên thị trường, tạo công ăn, việc làm cho nhiều người lao động và góp phần không nhỏ vào ngân sách nhà nước về các khoản phí về lệ phí.

Cùng với sự phát triển của Công ty, bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức chặt chẽ, với những nhân viên giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình trong công việc, năng động, sáng tạo Do sự bố trí hợp lý, phù hợp với trình độ khả năng của mỗi người, đó là sự phân công nhiệm vụ về từng khâu cho các kế toán thuộc các phần hành khác nhau, không trùng lặp để hạn chế những gian lận, sai sót. Do vậy, phòng kế toán của Công ty luôn đảm bảo giải quyết được khối lượng công việc phát sinh rất nhiều, hàng ngày trong Công ty và tổng hợp cả các số liệu từ chi nhánh phụ thuộc, đồng thời theo dõi và quản lý công nợ đối với từng công nợ và khách hàng một cách chính xác, kịp thời. Đảm bảo cung cấp kịp thời thông tin phục vụ cho công tác quản lý của lãnh đạo Công ty.

 

doc91 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán bán hàng của Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợ Tk 641 (6415): Có TK 111,112, 335,336,154 5. Chi phí điện nước mua ngoàiđược tính trực tiếp vào chi phí bán hàng. Nợ TK 641(6417): Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có). Có TK 111,331 6.Sửa chữa TSCĐ. 6.1. Trường hợp sử dụng phương pháp trích trước chi phí sửa chữa. - Khi trích trước chi phí sửa chữa vào chi phí bán hàng ghi. Nợ TK 641: Có TK 335 : Chi phí phải trả. - Khi chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh ghi. Nợ TK 335: Chi phí phải trả. Có TK 111,112,152,241,331: 6.2. Trường hợp không trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ. Nợ TK 641: Có TK 142: Chi phí trả trước. Có TK 242: Chi phí trả trước dài hạn. 7. Khi phát sinh các khoản ghi giảm chi phí bán hàng, ghi. Nợ TK 111,112: Có TK 641: 8. Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911- xác định kết quả kinh doanh, ghi. Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh. Có TK 641: 9. Đối với sản phẩm, dịch vụ cung cấp nội bộ cho hoạt động bán hàng, căn cứ vào chứng từ liên quan, kế toán ghi. Nợ TK 641: Có TK 521: Doanh thu nội bộ. Có TK 333(33311): thuế GTGT đầu ra (nếu có). Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí bán hàng: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8a) (8b) TK 334,338 TK 641 TK 911 TK 152,153 TK 214 TK142 TK 111,112,331 TK 142,335 8.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp. 8.2.1. Định nghĩa. + Chi phí quản lý doanh nghiệp: là chi phí quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm: chi phí hành chính, chi phí tổ chức và quản lý sản xuất phát sinh trong phạm vi toàn doanh nghiệp. + Nội dung: Phản ánh và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác liên quan hoạt động của cả doanh nghiệp. 8.2.2. Tài khoản sử dụng. TK 642-" Chi phí quản lý doanh nghiệp". TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp có 8 tài khoản cấp 2. - TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý. - TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý. - TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng. - TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐ - TK 6425: Thuế, phí và lệ phí. - TK 6426: Chi phí dự phòng - TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6428: Chi phí bằng tiền khác. 8.2.3. Phương pháp tập hợp và kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp. 1. Tính tiền lương, phụ cấo, tiền ăn giữa ca, KPCĐ, BHXH, BHYT, cho nhân viên quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 642(6421) : Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 334 : Phải trả công nhân viên. Có TK 338(3382,3383,3384) : Phải trả, phải nộp khác. 2. Giá trị vật liệu, dụng cụ phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp, ghi. Nợ TK 642(6422): Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có). Có TK : 152,153,1421: 3. Trích khấu hao TSCĐ sử dụng ở bộ phận quản lý Nợ TK 642(6424): Có TK 214: Hao mòn TSCĐ 4. Thuế môn bài, tiền thuế đất phải nộp Nhà nước ghi: Nợ TK 642(6425): Có TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước . 5. Lệ phí giao thông, lệ phí qua cầu, phà phải nộp ghi: Nợ TK 642(6425): Nợ TK 113(1331): Có TK 111,112.. 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí trong kỳ, ghi: Nợ TK 642(6426): Có TK 139: Dự phòng các khoản phải thu khó đòi. 7. Chi phí mua ngoài. Nợ TK 642(6427): Nợ Tk 133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ(nếu có). Có TK 111, 331. 8. Chi phí hội nghị,tiếp khách, ghi: Nợ TK 642(6428): Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có). Có TK 111, 112, 331.. 9. Định kỳ tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp số phải nộp cấp trên lập quỹ quản lý. Nợ TK 642: Có TK 111,112, 336. 10. Khi trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. Nợ TK 642: Có TK 335: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. 11. Trích lập dự phòng phải trả về chi phí tái cơ cấu doanh nghiệp, dự phòng phải lập cho hợp đồng có rủi ro lớn. Nợ TK 642: Có TK 352: Dự phòng phải trả. 12. Đối với sản phẩm, hàng hóa tiêu dùng nội bộ sử dụng cho hoạt động quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 642: Có TK 512: Doanh thu nội bộ. Có TK 333(33311):- nếu có. 13. Phản ánh các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp. Nợ TK 111, 112, 152 Có TK 642: 14. Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911- xác định kết quả kinh doanh, ghi. Nợ TK 911: Có TK 642: 8.3. Kế toán xác định kết qủa bán hàng. 8.3.1. Định nghĩa. + Kết quả hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại là số chênh lệch giữa doanh thu thuần và trị giá vốn bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và kết quả hoạt động tài chính, kết quả hoạt động bất thường. + Nội dung: Dùng để xác định toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. = -- - - Lợi nhuận thuần = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán. = - - = - Kết quả hoạt động tài chính khác = Thu nhập khác - Chi phí khác. 8.3.2. Tài khoán sử dụng. TK 911: "Xác định kết quả kinh doanh". 8.3.3. Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu. 1. Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh. Nợ TK 511 : Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Nợ TK 512 : Doanh thu nội bộ. Có TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh. 2. Kết chuyển trị giá gốc sản phẩm, dịch vụ đã bán. Nợ Tk 911 : Xác định kết quả kinh doanh. Có TK 632 : Giá vốn hàng bán. 3. Kết chuyển chi phí tài chính của doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh. Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh. Có TK 635: Chi phí tài chính. 4. Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động tài chính để xác định kết quả kinh doanh. Nợ TK 515 : Doanh thu hoạt động tài chính. Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh. 5. Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để xác định kết quả kinh doanh. Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh. Có TK 641: Chi phí bán hàng. Có TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp. 6. Kết chuyển thu nhập thuần từ các hoạt động khác. Nợ TK 711: Thu nhập khác. Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh. 7. Kết chuyển các khoản chi phí khác để xác định kết quả kinh doanh. Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh. Có TK 811: Chi phí khác. 8. Cuối kỳ kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh. Có TK 821(8211): Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. 9. Cuối kỳ kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại - Nếu bên Nợ TK 8212 lớn hơn bên Có. Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh. Có TK 8212: Chi phí thuế thu nhập Dn hoãn lại. - Nếu bên Có TK 8212 lớn hơn bên Nợ. Nợ TK 8212: chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại. Có Tk 911: Xác định kết quả kinh doanh. 10. Tính và kết chuyển số lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động kinh doanh. + Kết chuyển lợi nhuận. Nợ TK 911 : Xác định kết quả kinh doanh. Có TK 421(4212): Lợi nhuận chưa phân phối. +Kết chuyển lỗ. Nợ TK 421(4212) : Lợi nhuận chưa phân phối. Có TK 911: Xác định kết quả kinh doanh. Sơ đồ kế toán tổng hợp xác định kết quả kinh doanh. TK911 TK632 TK511,512 TK635 TK515 TK811 TK711 TK821 TK641 TK642 TK421 Kết chuyển trị giá vốn, thực tế hàng bán Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ Kết chuyển chi phí tài chính Kết chuyển doanh thu thuần hoạt động tài chính Kết chuyển chi phí khác Kết chuyển thu nhập thuần hoạt động khác Kết chuyển chi phí thuế TNDN Kết chuyển chi phí bán hàng Kết chuyển chi phí QLDN Kết chuyển lỗ Kết chuyển lợi nhuận chương ii thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của công ty cổ phần thương mại sơn anh. I. Khái quát chung về công ty cổ phần thương mại Sơn Anh. 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Xuất phát từ nhu cầu của người dân về các loại hàng hoá, Công ty Cổ phần thương mại Sơn Anh ra đời nhằm mục đích giúp các nhà sản xuất phân phối hàng hoá đến tay người tiêu dùng. Công ty được thành lập ngày 06/08/2001, hoạt động theo phương thức bán buôn, phân phối sản phẩm với quy mô nhỏ. Trước sức ép của nền kinh tế thị trường, ngày 26/9/2005, công ty đổi tên thành " Công ty Cổ phần thương mại Sơn Anh" Tên giao dịch: SA company limited Tên viết tắt : SA CO, LTD Trụ sở: 3B đường Trường Chinh- Phường Phương Liệt - Thanh Xuân- Hà Nội. Là đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản tại "ngân hàng NN và PTNT nam Hà Nội" và được sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định. Công ty CPTM Sơn Anh đã thực hiện các hoạt động kinh doanh theo đúng chức năng mà công ty đã đăng ký như: Bán buôn, bán lẻ, kinh doanh tổng hợp các loại hàng hoá, dịch vụ và nhận làm đại lý, kí gửi, uỷ thác các loại hàng. Ngành nghề, chủng loại mặt hàng kinh doanh phong phú, đa dạng gồm: - Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá. - Buôn bán hàng thực phẩm, công nghệ, bia, rượu, thuốc lá, hoá mỹ phẩm, tạp phẩm. - Buôn bán vật liệu xây dựng - Buôn bán hàng hiệu, điện tử, thiết bị bưu chính viễn thông, đồ gia dụng, thiết bị văn phòng, hàng trang trí nội, ngoại thất. - dịch vụ cho thuê kho, bến bãi. - Kinh doanh siêu thị. 2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty CPTM Sơn Anh. Khi mới thành lập, Công ty CPTM Sơn Anh có chức năng chính là bán buôn các loại hàng hoá, dịch vụ. Ngày nay, hoạt động trong nền kinh tế thị trường nên chức năng và nhiệm vụ của Công ty có sự thay đổi và mở rộng nhiều hình thức phục vụ, kinh doanh khác phù hợp với tình hình mới. 2.1. Chức năng. Công ty CPTM Sơn Anh có chức năng chủ yếu là nhà phân phối các siêu thị, cửa hàng và người tiêu dùng. Đồng thời làm cầu nối giữa nhà sản xuất với người tiêu dùng cuối cùng; tổ chức lưu thông và phân phối hàng hoá đến tận tay người tiêu dùng. Các hoạt động kinh doanh của Công ty nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của các tầng lớp nhân dân về các loại hàng hoá và dịch vụ mà Công ty được phép kinh doanh, cũng như theo nhu cầu của thị trường. Chức năng tiếp theo là chuyển hoá mặt hàng từ sản xuất thành mặt hàng thương mại, nâng cao khả năng cạnh tranh cho sản phẩm. Hình thành một khối lượng hàng hoá để dự trữ và bảo vệ, quản lý chất lượng của số hàng dự trữ đó có thể đảm bảo tính liên tục, ổn định trong kinh doanh đồng thời đảm bảo quyền lợi chính đáng của người tiêu dùng về phẩm chất hàng hoá. Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh còn có chức năng quan trọng trong mạng lưới phân phối hàng hoá trên thị trường. Có chức năng giao tiếp, phối thuộc giữa công ty với nhà cung cấp và các bạn hàng. Từ đó có các thông tin liên kết giữa các bên trong quá trình mua bán, tư vấn cho người tiêu dùng và cho nhà sản xuất để nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới, phát triển thị trường. 2.2. Nhiệm vụ Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh là nhà phân phối chính cho hãng UNILEVER tại khu vực miền Bắc, nên công ty có nhiệm vụ cung ứng hàng hoá đến tay người tiêu dùng được nhanh chóng, thuận lợi, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển hàng hoá, tổ chức mua bán, dự trữ, bảo quản hàng hoá, liên kết kinh tế góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty và của cả nền kinh tế nói chung. Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh là doanh nghiệp tư nhân, nhưng trong lĩnh vực hoạt động thương mại, doanh nghiệp luôn thực hiện nghiêm chỉnh những qui định, chỉ tiêu về chất lượng hàng hoá, góp phần bình ổn giá cả và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Tổ chức hoạt động kinh doanh thường xuyên, liên tục, tạo công ăn việc làm, tạo thu nhập và quyền lợi cho người lao động trong Công ty, giảm tỷ lệ người thất nghiệp, góp phần ổn định xã hội. Thực hiện nghiêm chỉnh về chế độ tài chính, kế toán do nhà nước ban hành, thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và bất thường cho các cơ quan chức năng được biết, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nước có thể tham gia can thiệp, điều tiết quản lí vĩ mô nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN. Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước thông qua các chỉ tiêu doanh thu và nộp ngân sách, thuế, công tác xã hội 3. Tổ chức bộ máy quản lí của Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh Trong cơ chế thị trường hiện nay, Công ty được trao quyền tự chủ trong kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình. Cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý của nhà nước, hoà nhập với nhập độ phát triển của nền kinh tế đất nước, công ty đã kiện toàn tổ chức, sắp xếp lao động một cách hợp lý để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty. Sơ đồ: Bộ máy tổ chức quản lý của Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh Giám đốc Phó Giám đốc hành chính Phó Giám đốc kinh doanh Phòng Tổ chức hành chính Phòng Bảo vệ Phòng Kế toán Phòng Kế hoạch Phòng Kinh doanh - Giám đốc: Là người đứng đầu đầu Công ty, người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trước cấp trên và trước pháp luật. Là người tổ chức và điều hành bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. - Phó giám đốc hành chính: Là người giúp việc cho giám đốc đồng thời chịu trách nhiệm về công tác hành chính, nhân sự, an ninh bảo vệ, công tác thi đua, khen thưởng. - Phó giám đốc kinh doanh: là người giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm về công tác kinh doanh nói chung của Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh. - Phòng tổ chức hành chính: phụ trách về nhân sự, tổ chức tuyển dụng, đào tạo và đãi ngộ nhân sự, nghiên cứu, tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, văn hoá cho các cán bộ công nhân viên. - Phòng bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ tài sản chung của công ty và giữ gìn trật tự an ninh trong hoạt động kinh doanh của Công ty. - Phòng Kế toán: Bộ phận này giúp giám đốc điều hành về lĩnh vực kế toán, tài chính của Công ty theo quy định và điều lệ của Công ty phù hợp với quy định của pháp luật. - Phòng Kinh doanh: Đảm bảo cho Công ty luôn có đủ nguồn hàng đẻ bán ra, nghiên cứu và thâm nhập thị trường, tính toán mua các nguồn hàng có giá cả hợp lý, phù hợp với thị hiếu của khách hàng. - Phòng Kế hoạch: Luôn lập ra các kế hoạch, dự án, đặt ra mục tiêu và chiến lược kinh doanh. 4. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô và địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mô hình tổ chức quản lý và phân cấp quản lí kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, số lượng và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán trong doanh nghiệp. Việc lựa chọn mô hình tổ chức bộ máy kế toán hợp lí, tạo điều kiện thực hiện tốt nội dung công tác kế toán trong doanh nghiệp, nhằm cung cấp đầy đủ, chính xác, kịp thời thông tin kế toán cho các đối tượng sử dụng thông tin, phục vụ hữu hiệu cho công tác quản lý doanh nghiệp. Là một công cụ quản lí kinh tế, hoạt động kế toán của Công ty luôn bám sát tình hình kinh doanh, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin, chính xác, kịp thời cho công tác quản lí và chỉ đạo kinh doanh. Sơ đồ: Bộ máy kế toán của Công ty Kế toán trưởng Kế toán công nợ Kế toán tổng hợp Kế toán vật tư hàng hoá Thủ quỹ Kế toán tiền lương, TSCĐ Kế toán chi phí - Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng: Phụ trách tập hợp số liệu, chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra các công việc do các kế toán viên thực hiện. Tổ chức và kiểm tra công tác kế toán của Công ty, thiết kế công tác huy động vốn cũng như sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả nhất. Đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc, cấp trên và nhà nước về các thông tin kế toán cung cấp. - Kế toán tổng hợp: thực hiện phần hành công tác kế toán tổng hợp của Công ty, đồng thời chịu trách nhiệm hướng dẫn đôn đốc công tác kế toán của các trung tâm, chịu trách nhiệm về số liệu báo cáo, kế toán cùng kế toán trưởng. - Kế toán công nợ: theo dõi, thanh toán số tiền còn nợ người bán và số tiền còn phải thu của khách hàng. - Thủ quỹ: quản lí tiền mặt, căn cứ vào các chứng từ hợp lí, hợp pháp, hợp lệ để tiến hành nhập quỹ và ghi sổ. - Kế toán chi phí, tài vụ: Có trách nhiệm tập hợp các chi phí phát sinh trong toàn doanh nghiệp và lên báo cáo tài chính. - Kế toán tiền lương, tài sản cố định: theo dõi tiền lương, tiền bảo hiểm, tiền trợ cấp tình hình tăng, giảm, khấu hao TSCĐ trong toàn doanh nghiệp. - Kế toán vật tư hàng hoá: theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng hoá. 4.2. Nhiệm vụ phòng kế toán Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh Khi mới thành lập Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh gặp phải một số khó khăn như: phải xây dựng hệ thống sổ sách kế toán, cách thức hạch toán, ghi chép, hình thức kế toán áp dụng cho phù hợp với chế độ kế toán nhưng dần dần công tác kế toán đi vào nề nếp, việc tổ chức hạch toán tương đối hợp lý và khoa học, thông tin kế toán cung cấp kịp thời, chính xác, hữu dụng, phục vụ có hiệu quả cho yêu cầu quản lí kinh tế tài chính của Công ty. Để phù hợp với chế độ kế toán hiện nay, Công ty áp dụng hình thức kế toán "Nhật ký chung". Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán "Nhật ký chung" là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo dõi trình tự thời gian phát sinh và theo dõi nội dung của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt - Sổ Cái - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký chung Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Giải thích trình tự ghi sổ: 1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung. Trường hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan (các nghiệp vụ đã ghi vào sổ nhật ký đặc biệt thì không ghi vào sổ nhật ký chung). 2) Những chứng từ gốc phản ánh các hoạt động kinh tế tài chính cần quản lý chi tiết. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ, hợp pháp ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan. 3) Căn cứ vào sổ nhật ký hàng ngày kế toán ghi vào Sổ Cái các tìa khoản kế toán có liên quan. 4) Cuối tháng căn cứ vào số liệu ở sổ, thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết. 5) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số phát sinh. 6) Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa Bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái của các tài khoản tương ứng. 7) Sau khi kiểm tra, đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái, Bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập Báo cáo tài chính. II. Thực tế kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh A. Kế toán bán hàng 1. Đặc điểm hàng hoá kinh doanh tại Công ty Là nhà phân phối chính thức cho Công ty liên quan Lever Việt Nam nên Công ty kinh doanh chủ yếu các loại hàng hoá phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt hàng ngày của người dân như: - Mỹ phẩm: Hazline, Pond, Dove, Clear, Sunsink - Thực phẩm: Knorr, Lipton - Hàng tiêu dùng: Kem đánh răng, dầu gội, sữa tắm, xà phòng, nước tẩy rửa, nước xả vải Hiện nay với doanh số đạt từ 15 - 22 tỷ đồng/tháng, doanh nghiệp đưa ra những mục tiêu, chiến lược phát triển và dự kiến năm 2008 doanh số của Công ty sẽ đạt 400 tỷ/năm. 2. Phương thức bán hàng ở Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh Hiện nay, Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh là nhà phân phối kênh siêu thị phía bắc cho Công ty liên doanh Lever Việt Nam. Do nhu cầu phát triển chung phù hợp với xu thế phát triển của thị trường hội nhập với nền kinh tế thế giới. Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh đang từng bước mở rộng quy mô cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Để có thể cạnh tranh, đứng vững trên thị trường và kinh doanh có lãi thì phương thức bán hàng mà Công ty sử dụng phải phù hợp với ngành nghề, mặt hàng kinh doanh, vừa thuận tiện, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và yêu cầu quản lý của Công ty. Do vậy, Công ty lựa chọn hoạt động theo hình thức: Đại lý cấp I kênh siêu thị - bán đúng giá, hưởng hoa hồng với hình thức kinh doanh: Bán buôn, bán lẻ. 2.1. Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức chuyển hàng gửi đi cho người mua. Hàng hoá bán cho bên mua dược xuất từ kho của Công ty, Công ty sẽ có trách nhiệm chuyển đi cho người mua theo hợp đồng. Chứng từ bán hàng là hoá đơn kàm bảng kê chi tiết. Một liê chứng từ gửi cho bên mua cùng với vận đơn, hai liên gửi về phòng kế toán để làm thủ tục thanh toán bán hàng. Số hàng khi bên mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán được coi là tiêu thụ. 2.2. Bán lẻ hàng hoá thu tiền trực tiếp Nhân viên bán hàng thu tiền trực tiếp của khách hàng và trưc tiếp giao hàng khi có nghiệp vụ bán hàng xảy ra, nhân viên bán hàng lập bảng kê bán lẻ hàng hoá và viết hoá đơn giá trị gia tăng, viết phiếu xuất kho. Bảng kê bán lẻ và hoá đơn bán lẻ là cơ sở để ghi vào sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết hàng hoá, là cơ sở để xác định doanh thu, giá vốn B. Thưc tế công tác kế toán I. Các thủ tục nhập, xuất kho và các chứng từ kế toán Việc làm thủ tục nhập xuất kho tại Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh được áp dụng cho đúng chế độ ghi chép ban đầu về hàng hoá, đã được nhà nước ban hàng, đồng thời bảo đảm những thủ tục đã quy định. 1. Thủ tục nhập kho Nhập kho hàng hoá nhất thiết phải có hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng kèm bảng kê chi tiết của bên bán có đóng dấu, và hoá đơn phải do Bộ Tài chính phát hành. Nếu có chi phí vận chuyển phải có hoá đơn dịch vụ do Bộ Tài chính ban hành. VD1: Hoá đơn mua hàng của Công ty liên doanh Lever Việt Nam ngày 01/03/2008, hoá đơn số 008364. Chưa thanh toán. Biểu số 1: Hoá đơn (GTGT) Liên 2: Giao khách hàng Ngày 01 tháng 03 năm 2008 Mẫu số 01GTKT-3LL Ký hiệu: AM/2008B Số: 007364 Đơn vị bán hàng: Công ty liên doanh Lever Việt Nam Địa chỉ: Cư xã Kiến Thiết - Quận 9 - TPHCM Điện thoại: MS: 0300862150-003-1 Họ tên người mua hàng: .. Tên đơn vị: Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh Địa chỉ: Số 03 Trường Chinh - Thanh Xuân - Hà Nội Số tài khoản: Hình thức thanh toán: TM/CK MS: 0101152369 STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Viso trắng sáng 4.500g/3 EA 5.000 78.600 393.000.000 2 Downy đậm đặc 1800ml EA 3.000 40.091 120.273.000 3 Pantene Pro-V 650 ml EA 1.200 63.000 75.600.000 4 Palmolive Naturals 650ml EA 1.700 67.000 113.900.000 5 Doble Rich dưỡng ẩm 650ml EA 1.500 54.455 81.682.500 6 Omomatic 4500g/3 EA 3.000 104.300 312.900.000 Cộng tiền hàng 1.097.355.500 Thuế GTGT: 10% tiền thuế GTGT 109.735.550 Tổng cộng tiền thanh toán 1.207.091.050 Số tiền viết bằng chữ: Một tỷ hai trăm lẻ bảy triệu không trăm chín mốt nghìn không trăm năm mươi đồng. Người mua hàng (Ký, họ tên) Người bán hàng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) Căn cứ vào hoá đơn GTGT của đơn vị cung cấp (Công ty Lever Việt Nam); kế toán vật tư, hàng hoá lập phiếu nhập kho chuyển xuống cho thủ kho. Phiếu nhập kho được lập thành 03 liên: - Một liên lưu tại gốc - Một liên giao cho thủ kho vào thẻ kho - Một liên dùng để thanh toán. Biểu số 2: Đơn vị: Công ty CP thương mại Sơn Anh Địa chỉ: 03B Trường Chinh - Hà Nội Mẫu số 01-VT Ban hành theo QĐ số: 15/2005/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC Phiếu nhập kho Ngày 01 tháng 03 năm 2008 Số: 10 Họ tên người giao hàng: Công ty liên doanh Lever Việt Nam Theo hoá đơn GTGT số 00864 ngày 01 tháng 3 năm 2008 Nhập tại kho: 79 Lạc Trung - Hai Bà Trưng - Hà Nội STT Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư (sản phẩm hàng hoá) Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3=1x2 1 Viso trắng sáng 4.500g/3 101379 EA 5.000 78.600 393.000.000 2 Downy đậm đặc 1800ml 1082542 EA 3.000 40.091 120.273.000 3 Pantene Pro-V 650 ml 1032605 EA 1.200 63.000 75.600.000 4 Palmolive Naturals 650ml 1025041 EA 1.700 67.000 113.900.000 5 Doble Rich dưỡng ẩm 650ml 8244208 EA 1.500 54.455 81.682.500 6 Omomatic 4500g/3 1012085 EA 3.000 104.300 312.900.000 Cộng xxx xxx xxx xxx 1.097.355.500 Người mua hàng (Ký, họ tên) Người bán hàng (Ký, họ tên) Ngày 01 tháng 03 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu số 3: Ngày 05/03/2008, hoá đơn mua hàng số 008450 của Công ty liên doanh Lever Việt Nam Hoá đơn (GTGT) Liên 2: Giao khách hàng Ngày 01 tháng 03 năm 2008 Mẫu số 01GTKT-3LL Ký hiệu: AM/2008B Số: 008450 Đơn vị bán hàng: Công ty liên doanh Lever Việt Nam Địa chỉ: Cư xã Kiến Thiết - Quận 9 - TPHCM Điện thoại: MS: 0300862150-003-1 Họ tên người mua hàng: .. Tên đơn vị: Công ty cổ phần thương mại Sơn Anh Địa chỉ: Số 03 Trường Chinh - Thanh Xuân - Hà Nội Số tài khoản: Hình thức thanh toán: TM/CK MS: 0101152369 STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 Viso trắng sáng 4.500g/3 EA 3.500 78.600 275.100.000 2 Pantene Pro-V 650 ml EA 3.200 63.000 201.600.000 3 Palmolive Naturals 650ml EA 1.300 67.000 87.100.000 4 Doble Rich dưỡng ẩm 650ml EA 2.500 54.455 136.137.500 Cộng tiền hàng 699.937.500 Thuế GTGT: 10% tiền thuế GTGT 69.993.750 Tổng cộng tiền thanh toán 769.931.250 Số tiền viết bằng chữ: Một tỷ hai trăm lẻ bảy triệu không trăm chín mốt nghìn không trăm năm mươi đồng. Người mua hàng (Ký, họ tên) Người bán hàng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên, đóng dấu) Biểu số 4: Đơn vị: Công ty CP thương mại Sơn Anh Địa chỉ: 03B Trường Chinh - Hà Nội Mẫu số 01-VT Ban

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6642.doc
Tài liệu liên quan