Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Đức Việt

LỜI NÓI ĐẦU 5

Phần I: Tổng quan về đặc điểm kinh tế và tổ chức kế toán của Công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việt 7

I. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sxkd của công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức việt. 7

1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việt. 7

2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 8

3- Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công ty. 10

4.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việt. 12

4.1. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 12

4.2. Ngành nghề, quy mô kinh doanh, đặc điểm về sản phẩm và thị trường 12

4.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất – kinh doanh đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việt 13

II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việt. 15

1.Đăc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty. 15

2.Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việt 17

2.1. Các chính sách kế toán chung 17

2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 18

2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán 19

2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán 19

2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán 20

PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT 22

1. Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần SX&KD Đức Việt 22

1.1. Khái niệm chi phí sản xuất. 22

1.2. Phân loại chi phí sản xuất. 22

1.3. Đặc điểm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việt. 23

2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 24

3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 33

4. Kế toán chi phí sản xuất chung. 39

5. Kế toán tổng hợp chi phí, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang của Công ty. 46

6. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm 47

PHẦN III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP SX&KD ĐỨC VIỆT 49

I. Đánh giá khái quát tình hình kế toán cpsx và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần sxvà kd Đức Việt. 49

1. ƯU ĐIỂM 49

2. NHƯỢC ĐIỂM. 50

II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP sản xuất và kinh doanh Đức Việt. 51

KÕt luËn 54

Tµi liÖu tham kh¶o 55

 

 

doc55 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần sản xuất kinh doanh Đức Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thời thực hiện kế toán bán hàng theo dõi doanh thu của Công ty, thực hiện công việc viết hoá đơn bán hàng kiểm tra theo dõi khoản bán hàng thu tiền ngay tại xưởng sản xuất, hàng ngày chuyển hoá đơn về phòng kế toán vào sổ và đối chiếu với thủ quỹ và cung cấp thông tin cho kế toán tổng hợp. 2.Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việt 2.1. Các chính sách kế toán chung Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống TK kế toán, các mẫu biểu và sổ sách kế toán theo chế độ quy định hiện hành và áp dụng hình thức nhật ký – chứng từ ghi sổ với hệ thống các sổ kế toán, chi tiết tổng hợp, báo cáo kế toán thống nhất. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung và được áp dụng trên máy tính. Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty theo Quyết định số 48/2006/QĐ - BTC ban hành ngày 14/9/2006. Và các văn bản hướng dẫn. - Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/02 theo Dương lịch. - Đơn vị sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam Ký lập báo cáo: Theo các quý trong năm 2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán Công ty sử dụng hệ thống tài khoản ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006. * Về lao động tiền lương - Bảng chấm công - Bảng thanh toán tiền lương - Bảng nghỉ hưởng BHXH - Bảng thanh toán tiền thưởng * Hàng tồn kho - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Biên bản kiểm nghiệm - Thẻ kho - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ - Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá * Bán hàng - Hoá đơn GTGT * Tiền tệ - Phiếu thu - Phiếu chi - Giấy đề nghị tạm ứng - Giấy thanh toán tiền tạm ứng - Bảng kiểm kê quỹ Tài sản cố định: - Biên bản bàn giao tài sản cố định - Thẻ tài sản cố định - Biên bản thanh lý TSCĐ Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ kế toán do kế toán trưởng quy định, chứng từ gốc đơn vị lập ra hoặc từ bên ngoài vào đều phải tập trung vào bộ phận kế toán đơn vị bộ phận kế toán phải kiểm tra kỹ những chứng từ đó và chỉ sau khi kiểm tra và xác định đúng thì mới dùng những chứng từ đó để ghi sổ kế toán. 2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Để phục vụ cho việc hoạch toán, phần lớn các tài khoản được mở tài khoản cấp 2, cấp 3 và chi tiết cho từng đối tượng. Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản TK 111, 112, 113, 131, 133, 141, 144, 151, 152, 153, 155, 157, 212, 213, 214, 311, .... Việc tổ chức hệ thống tài khoản giúp kế toán ghi chép các nghiệp vụ kinh tế một cách khoa học, tạo thuận lợi cho quá trình kiểm tra, kiểm soát của doanh nghiệp cũng như người sử dụng thông tin kế toán của doanh nghiệp. 2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán Hình thức sổ kế toán mà Công ty Cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việt đang áp dụng hiện nay là hình thức nhật ký chung và sổ cái tài khoản, các sổ và thẻ kế toán chi tiết Theo hình thức kế toán này đòi hỏi phải kết hợp chặt chẽ giữa kế toán chi tiết với kế toán tổng hợp để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, chính xác. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên chứng từ trước hết được phản ánh theo thứ tự thời gian vào Sổ Nhật ký chung, tiếp theo kế toán vào sổ cái theo các tài khoản kế toán liên quan. Đồng thời với việc ghi Sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, kế toán căn cứ vào số liệu trên sổ cái tiến hành cộng và lập Bảng cân đối phát sinh. * Sơ đồ 4 : Hình thức ghi sổ nhật ký chung Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ, Thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Chứng từ gốc Trong đó: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng, định kỳ: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra: 2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Hệ thống báo cáo tài chính của công ty gồm các báo cáo theo quy định của Bộ tài chính. + Bảng Cân đối kế toán – Mẫu số B01 – DN + Báo cáo kết quả kinh doanh – Mẫu số B02 – DN + Thuyết minh báo cáo tài chính – Mẫu B09 – DN + Bảng cân đối TK – Mẫu F01 – DN Ngoài ra phòng tài chính kế toán lập báo cáo quản trị nộp cho ban quản trị như: + Báo cáo giá thành của từng đơn đặt hàng cuối năm nộp BCTC cho cơ quan thuế, cơ quan thống kê, phòng đăng ký kinh doanh. + Nhược điểm: Do tổ chức sản xuất ở xa nên việc thu thập đầy đủ chứng từ chậm nên công việc để lập BCTC thường bị dồn vào cuối năm tài chính. PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT 1. Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ Phần SX&KD Đức Việt 1.1. Khái niệm chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định. Giống bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, để có thể tiến hành sản xuất sản phẩm thì Công ty phải hao phí về lao động sống và lao động vật hoá: - Chi phí về lao động sống gồm: tiền lương, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của công nhân sản xuất. - Chi phí về lao động vật hoá bao gồm: chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, khấu hao TSCĐ dùng vào sản xuất. 1.2. Phân loại chi phí sản xuất. Công ty Cổ phần SX&KD Đức Việt tiến hành phân loại chi phí theo mục đích và công dụng của chi phí (phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm). Theo cách phân loại này những chi phí có công dụng kinh tế giống nhau sẽ được sắp xếp vào cùng một khoản mục giá thành, gồm ba khoản mục chi phí: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là những khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ có liên quan trực tiếp đến việc chế tạo sản phẩm. + Chi phí nhân công trực tiếp: là các khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất như tiền lương, các khoản phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất. + Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí sử dụng cho hoạt động sản xuất chế biến của các xưởng trực tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm như chi phí vật liệu, công cụ lao động nhỏ, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Để tập hợp chi phí sản xuất trên cơ sở đó tính giá thành sản phẩm, Công ty CP SX&KD Đức Việt đã xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: là những phạm vi giới hạn mà kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí theo giới hạn, phạm vi đó. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở mỗi doanh nghiệp. Công ty Đức Việt sản xuất sản phẩm dựa trên các hợp đồng ký kết với khách hàng, có đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất khép kín bao gồm nhiều giai đoạn. Do đó Công ty đã xác đinh đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 1.3. Đặc điểm giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh Đức Việt. Quá trình sản xuất luôn tồn tại hai mặt đối lập nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau đó là chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra và kết quả sản xuất thu được. Như vậy, doanh nghiệp phải tính được chi phí bỏ ra để sản xuất được sản phẩm. Điều đó có nghĩa là phải xác định được giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đă bỏ ra có liên quan đến khối lượng sản phẩm, công tác lao vụ và dịch vụ hoàn thành trong kỳ. Công ty Đức Việt đã xác định giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá bỏ ra có liên quan đến khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính của Công ty trong nền kinh tế thị trường đi đôi với chất lượng sản phẩm. Giá thành sản phẩm luôn là vấn đề được quan tâm đầu tiên của các nhà sản xuất. Nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành là nhân tố quyết định nâng cao hiệu quả sản xuát và cũng là mục tiêu phấn đấu của Công ty Đức Việt. dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. 2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đặc điểm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các khoản chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ có liên quan trực tiếp đến việc sản xuất và chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Tại Công ty Đức Việt, chi phí nguyên vật liệu là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, do đó việc hạch toán chính xác, đầy đủ chi phí này có tầm quan trọng lớn trong việc tiêu hao vật liệu trong sản xuất sản phẩm và đảm bảo tính chính xác trong tính giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu chính của Công ty bao gồm: Tôn các loại, thép ống 38, thép L63x63, thép ống 25.4, thép ống 34, thép ống 42, thép ống 60 Nguyên vật liệu phụ như que hàn các loại, sơn chống rỉ Công cụ dụng cụ bao gồm rũa, bu lông Hiện nay, Công ty kế toán tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho theo giá đích danh tức là khi xuất kho nguyên vật liệu nào thì căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá mua thực tế của nguyên vật liệu để tính giá xuất kho. Công ty hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên, căn cứ trên các chứng từ nhập - xuất kho kế toán phản ánh tình hình biến động tăng giảm nguyên vật liệu vào TK 152 - Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào TK 153 - Công cụ dụng cụ Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Khi có hợp đồng sản xuất, phòng kế toán căn cứ vào hợp đồng tính ra số NVL cần thiết cho sản phẩm dựa trên Bảng định mức sản phẩm. Bảng này do Công ty lập phục vụ yêu cầu sản xuất của đơn vị mình. Biểu 2 CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT XÓM CHÙA - NGỌC SƠN - CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY BẢNG ĐỊNH MỨC SẢN PHẨM Tháng 12 năm 2007 STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Định mức I CÔPHA THÉP 1 Côpha 200x1200 Tấm Định mức NVL TÔN CÁC LOẠI Kg 10,2 Que hàn các loại Kg 0,1 SƠN MÀU Kg 0,1 Lương Đồng Lương Đồng 3.500 CP khác Đồng Chi phí khác Đồng 3.000 2 Côpha 200x1500 Tấm Định mức NVL TÔN CÁC LOẠI Kg 14,5 Que hàn các loại Kg 0,1 SƠN MÀU Kg 0,1 Lương Đồng Lương Đồng 4.500 CP khác Đồng Chi phí khác Đồng 3.000 3 Côpha 220x1200 Tấm Định mức NVL TÔN CÁC LOẠI Kg 13,0 Que hàn các loại Kg 0,12 SƠN MÀU Kg 0,12 Lương Đồng Lương Đồng 4.000 CP khác Đồng Chi phí khác Đồng 2.000 II ĐẾ ĐẦM BÀN 1 Đế đầm bàn Định mức NVL THÉP ĐẶC PHI Kg 10.0 TÔN CÁC LOẠI Kg 10.0 Lương Đồng Lương Đồng 10.000 CP khác Đồng Chi phí khác Đồng 5.000 III GIÁO CHỐNG 1 Khung 1.0 mét Cái Định mức NVL Bộ THÉP ỐNG 25,4 Bộ 2,0 THÉP ỐNG 31,8 Bộ 2,0 THÉP ỐNG 48 Bộ 3,0 TÔN CÁC LOẠI Bộ 1,4 Que hàn các loại Bộ 0,2 SƠN MÀU Bộ 0,2 Lương Đồng Lương Đồng 6.000 CP khác Đồng Chi phí khác Đồng 4.000 IV GIÁO XÂY 1 Khung 1.53 Cái Định mức NVL THÉP ỐNG 25,4 Kg 3,0 THÉP ỐNG 31,8 Kg 0,5 THÉP ỐNG 48 Kg 9,0 Que hàn các loại Kg 0,2 SƠN MÀU Kg 0,2 Lương Đồng Lương Đồng 12.000 CP khác Đồng Chi phí khác Đồng 5.000 Khi các xưởng sản xuất có nhu cầu sử dụng vật tư phòng kế toán lập phiếu xuất kho thành 3 liên: phòng kế toán lưu một liên, thủ kho giữ một liên, một liên chuyển xuống cho phân xưởng sử dụng để làm căn cứ tính giá thành. Phân xưởng lĩnh vật tư mang đến các bộ phận liên quan để ký nhận sau đó mang xuống kho để nhận vật tư. Thủ tục xuất kho được thể hiện qua sơ đồ sau: Yêu cầu sản xuất Phiếu xuất kho Đơn vị sử dụng (Xưởng 1, xưởng 2) Biểu 3 CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT XÓM CHÙA - NGỌC SƠN - CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY PHIẾU XUẤT KHO Ngày 13 tháng 02 năm 2007 Người lĩnh: Lê Quốc Khánh Đơn vị: Lê Quốc Khánh Lý do xuất kho: Phục vụ sản xuất Xuất tại kho: Kho Công ty (K01) TT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất, SPHH Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thựcxuất 1 Thép ống các loại TODCL KG 5 5 8.507 42.535 2 Tôn các loại TON010 KG 10 10 4.666 46.660 3 Que hàn các loại VTPQH KG 10 10 8.911 89.110 4 Thép ống 24,5 TOD25,4 KG 1.552 1.552 8.328 12.925.056 Cộng: 13.103.361 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Mười ba triệu một trăm lẻ ba ngàn ba trăm sáu mươi mốt đồng Lập phiếu Người lĩnh Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Hàng ngày, căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán NVL tiến hành lập Sổ chi tiết tài khoản theo từng chủng loại vật liệu. Cuối tháng, kế toán căn cứ vào Sổ chi tiết này để lập Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn nguyên vật liệu và từ Bảng tổng hợp N - X - T kế toán lập Bảng phân bổ NVL - CCDC. Biểu 4 CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT XÓM CHÙA - NGỌC SƠN - CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 152 Công trình : Trường cao đẳng hữu nghị Việt – Hàn Tháng 12 năm 2007 Đơn vị tính: Đồng Chứng từ Ngày Số Diễn giải TKĐƯ Phát sinh Số dư Nợ Có Nợ Có Số dư đầu kỳ 1.212.852.000 PX 01/12/2007 002 Xuất SX 621 12.102.693 3.200.749.307 PC 02/12/2007 003 Mua động cơ 1111HT 3.826.000 3.204.575.307 HD 02/12/2007 0064808 Thanh J, kẹp côpha, bulông + ecu 6321HT 1.729.290 3.202.846.017 PX 03/12/2007 006 Xuất SX 621 60.123.000 3.142.723.017 PN 06/12/2007 010 Nhập thép 331HT 8.116.948 3.150.839.965 PX 09/12/2007 009 Xuất SX 621 45.384.597 3.105.455.368 HD 10/12/2007 0064816 Thép hình 6321HT 8.809.398 3.096.645.970 PX 12/12/2007 012 Xuất SX 621 135.895.623 2.960.750.347 PX 13/12/2007 013 Xuất SX 621 95.380.562 2.865.369.785 Cộng phát sinh trong kỳ 380.938.927 405.039.764 Số dư cuối kỳ 1.188.751.163 Biểu 5 CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT XÓM CHÙA - NGỌC SƠN - CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN Tháng 12 năm 2007 Đơn vị tính: Đồng Mã VT Tên VT ĐVT Tồn dầu Dư dầu SL nhập Tiền nhập SL xuất Tiền xuất Tồn cuối Dư cuối C01 Thép ống đen 226.382 1.925.831.674 52.070 442.959.490 174.312 1.482.872.184 TOD42 Thép ống 42 Kg 28.975 246.490.325 21.192 180.280.334 7.783 66.209.981 TOD48 Thép ống 48 Kg 16.106 137.013.742 4.657 39.617.099 11.449 97.396.643 TOD60 Thép ống 60 Kg 11.265 95.831.355 2.650 22.543.550 8.615 73.287.805 C02 Thép ống mạ 1.652 14.053.564 1.652 14.053.564 TOM021 Thép ống mạ 21 Kg 79 672.053 79 672.053 C03 Thép chế tạo 10.325 87.834.775 2.063 17.549.941 8.261 70.286.327 TCT008 Thép đặc phi 8 Kg 2.328 19.804.296 100 850.700 2.228 18.953.596 TCTCL Thép đặc các loại Kg 2.910 24.755.370 156 1.327.092 2.754 23.428.278 Tổng cộng 238.359 2.027.720.013 54.133 460.509.431 184.225 1.567.212.075 Biểu 6 CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT XÓM CHÙA - NGỌC SƠN - CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY BẢNG PHÂN BỔ NVL - CCDC Tháng 12 năm 2007 Đơn vị tính: Đồng STT Ghi Có các TK Ghi Nợ các TK TK 152 TK 153 HT TT HT TT 1 TK 621 2.180.389.680 2 TK 627 38.217.980 3 TK 641 786.000 403.920 4 Tk 642 336.000 200.000 Cộng 2.219.729.660 603.920 Bảng phân bổ NVL - CCDC được Công ty lập theo đúng mẫu của bộ tài chính, dùng để phân bổ NVL, CCDC vào các chi phí phát sinh trong tháng: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Sau khi kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ, tính giá thực tế vật liệu xuất kho, kế toán tiến hành vào sổ Nhật ký chung của Công ty theo mẫu của Bộ tài chính. Cách ghi Sổ Nhật ký chung như sau: Cột 1: Ghi ngày tháng ghi sổ Cột 2, 3: Căn cứ vào số, ngày tháng lập các chứng từ xuất làm căn cứ ghi sổ Cột 4: Nội dung nghiệp vụ phát sinh Cột 5: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được ghi sổ cái Cột 6: Số hiệu tài khoản Cột 7, 8: Các phát sinh bên Nợ và bên Có của tài khoản tương ứng Biểu 7 CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT XÓM CHÙA - NGỌC SƠN - CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY NHẬT KÝ CHUNG Tháng 12 năm 2007 Trang sổ Nhật ký: trang 27 Đơn vị tính: Đồng NTGS Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái SHTK Số phát sinh SH NT Nợ Có Trang trước chuyển sang 01/12 11 01/12 Xuất sản xuất 621 12.102.693 152 12.102.693 02/12 12 02/12 Mua động cơ 152 3.826.000 1111HT 3.826.000 02/12 13 02/12 Thanh J, kẹp côpha, bu lông + ecu 6321HT 1.729.290 152 1.729.290 03/12 14 03/12 Xuất sản xuất 621 60.123.000 152 60.123.000 06/12 15 06/12 Nhập thép 152 8.116.948 331HT 8.116.948 09/12 16 09/12 Xuất sản xuất 621 45.384.597 152 45.384.597 10/12 17 10/12 Thép hình 6321HT 8.809.398 152 8.809.398 12/12 18 12/12 Xuất sản xuất 621 135.895.623 152 135.895.623 13/12 19 13/12 Xuất sản xuất 621 85.380.562 152 85.380.562 .. Kết chuyển CPNVLTT vào CPSXKDD 154 419.393.758 621 419.393.758 Cộng sang trang sau Biểu 8 CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT XÓM CHÙA - NGỌC SƠN - CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY SỔ CHI TIẾT TK 621 Tháng 12 năm 2007 Đơn vị tính: Đồng NTGS Chứng từ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có 31/12 Phân bổ NVL dùng cho SX 152 419.393.758 Kết chuyển CPNVLTT 154 419.393.758 Cộng phát sinh 419.393.758 419.393.758 Dựa trên tổng hợp thực tế ở Công ty, kế toán vào sổ cái tài khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Sổ Cái tài khoản được áp dụng tại Công ty là sổ tổng hợp ghi theo hệ thống tài khoản kế toán mà Công ty đang sử dụng được lập vào cuối tháng. Sổ cái TK 621 không có số dư đầu kỳ. Biểu 9 CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT XÓM CHÙA - NGỌC SƠN - CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY SỔ CÁI TK 621 Tháng 12 năm 2007 Tài khoản : 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn vị tính: Đồng NTGS Chứng từ Diễn giải Trang Sổ NK Số hiệu TKĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ 31/12 Phân bổ NVL dùng cho SX 27 152 419.393.758 Kết chuyển CPNVLTT 27 154 419.393.758 Cộng phát sinh 419.393.758 419.393.758 Dư cuối kỳ 3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. Phương pháp tính lương của công nhân lao động trực tiếp. Hiện nay tại phân xưởng của Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của công nhân và đẩy mạnh sản xuất. Công ty đã định mức tiền lương sản phẩm theo Bảng định mức sản phẩm. Cách tính lương sản phẩm như sau: + Tính lương cả tổ được hưởng: Lương cả tổ được lĩnh = Số lượng sản phẩm x Lương cho một sản phẩm hoàn thành + Tính lương từng người được hưởng theo chế độ: Lương theo chế độ = Hệ số lương x 450.000 Sau đó cộng tổng lương chế độ của tất cả mọi người trong tổ + Chia lương cho từng người: Lương được hưởng = Lương cả tổ được lĩnh x Lương chế độ của từng người Tiền lương làm thêm giờ: Tiền lương làm thêm giờ = Số sản phẩm thực tế CN SX x 1300 x Số giờ làm thêm Số ngày công x 8 + Số giờ làm thêm Tiền lương lễ, Tết Tiền lương lễ, Tết = 450.000 x Hệ số lương x 30% x Số ngày nghỉ lễ, Tết 26 Từ Bảng định mức sản phẩm kế toán lên bảng phân bổ lương của toàn phân xưởng. Các khoản khấu trừ vào tiền lương của công nhân sản xuất được trích như sau: BHXH (15%), BHYT (2%), KPCĐ (2%) tính trên lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất để tính vào giá thành sản phẩm, còn 6% (trong đó 5% là BHXH, 1% BHYT) được khấu trừ vào lương của công nhân. Đặc điểm hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp được tập hợp chi tiết từng phân xưởng, nhân viên kinh tế tại xưởng sẽ chấm công cho từng công nhân. Cuối tháng, Bảng chấm công sẽ được tập hợp rồi gửi lên Phòng Kế toán. Căn cứ vào báo cáo kết quả lao động, phiếu nhập kho thành phẩm và định mức lương, kế toán tính toán lương và lập Bảng phân bổ lương cho sản phẩm hoàn thành. Biểu 10 CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT XÓM CHÙA - NGỌC SƠN - CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM Tháng 12 năm 2007 Đơn vị tính: Đồng Tháng Sản phẩm ĐVT` Số lượng sản phẩm Định mức tiền lương/ 1SP Tiền lương thực tế Mã số Tên SP 1 CPT2012 Côpha 200x1200 Tấm 9.590 3.500 33.565.000 1 CPT2015 Côpha 200x1500 Tấm 5.600 4.500 25.200.000 1 CPT2212 Côpha 220x1200 Tấm 1.255 4.000 5.020.000 1 CPT2215 Côpha 220x 1500 Tấm 2.287 5.000 11.435.000 1 GCT020 Khung 1.0 mét Cái 700 6.000 4.200.000 1 GXD020 Khung 1.53 Cái 1.968 12.000 23.616.000 1 GXD030 Khung 1.73 Cái 168 15.000 2.520.000 1 GXD040 Giang chéo Cặp 3.496 1.200 4.195.200 1 Cộng 443.958.594 Từ Bảng phân bổ lương kế toán tính tổng tiền lương của công nhân sản xuất trên cơ sở đó tính ra tiền lương của mỗi công nhân qua Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Việc lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH của Công ty chưa đúng theo chế độ quy định. Cuối kỳ, kế toán tập hợp các chứng từ gốc có liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, sau đó ghi vào sổ nhật ký chung. Và từ Sổ Nhật ký chung kế toán lên Sổ Cái tài khoản 622 Biểu 11 CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT XÓM CHÙA - NGỌC SƠN - CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀ BHXH Tháng 12 năm 2007 Tài khoản Đối tượng TK 334 Lương cơ bản TK 338 Tổng tiền lương, BH phải trả TK 3383 TK 3384 TK 3382 Tổng 622 CP NCTT 254.138.244 242.659.305 36.398.896 4.853.186 4.853.186 46.105.268 300.243.512 627 CPSX chung 36.312.895 29.432.116 4.414.817 588.642 588.642 5.592.101 41.904.996 642 CP QLDN 53.507.455 53.118.879 7.967.832 1.062.378 1.062.378 10.092.587 63.600.042 Tổng 343.958.594 325.210.300 48.781.545 6.504.206 6.504.206 61.789.957 405.748.551 Biểu 12 CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT XÓM CHÙA - NGỌC SƠN - CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY NHẬT KÝ CHUNG Tháng 12 năm 2007 Trang sổ Nhật ký: trang 28 Đơn vị tính: Đồng NTGS Chứng từ Diễn giải Đã ghi sổ cái Số hiệu TK Số phát sinh SH NT Nợ Có Trang trước chuyển sang 31/12 31/12 Phân bổ tiền lương 622 254.138.244 627 36.312.895 642 53.507.455 334 343.958.594 31/12 31/12 Phân bổ các khoản trích theo lương 622 46.105.268 627 5.592.101 642 10.092.587 338 69.389.957 31/12 Kết chuyển chi phí NCTT 154 300.243.512 622 300.243.512 Cộng chuyển sang trang sau Biểu 13 CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT XÓM CHÙA - NGỌC SƠN - CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY SỔ CHI TIẾT TK 622 Tháng 12 năm 2007 Đơn vị tính: Đồng NTGS Chứng từ Diễn giải Số hiệu TKĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có 31/12 Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất 334 254.138.244 Các khoản trích theo lương 338 46.105.268 Kết chuyển Chi phí nhân công trực tiếp 154 300.243.512 Cộng phát sinh 300.243.512 300.243.512 Biểu 14 CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH ĐỨC VIỆT XÓM CHÙA - NGỌC SƠN - CHƯƠNG MỸ - HÀ TÂY SỔ CÁI TK 622 Tháng 12 năm 2007 Tài khoản : 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Đơn vị tính: Đồng NTGS Chứng từ Diễn giải Trang Sổ NK Số hiệu TKĐƯ Số phát sinh SH NT Nợ Có Dư đầu kỳ 31/12 Tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất 28 334 254.138.244 Các khoản trích theo lương 28 338 46.105.268 Kết chuyển Chi phí nhân công trực tiếp 28 154 300.243.512 Cộng phát sinh 300.243.512 300.243.512 Dư cuối kỳ 4. Kế toán chi phí sản xuất chung. Đặc điểm chi phí sản xuất chung. +Chi phí sản xuất chung là các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến phục vụ sản xuất trong phạm vi phân xưởng. + Chi phí sản xuất chung bao gồm: - Chi phí nhân viên phân xưởng - Chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ - Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung Để hạch toán chi phí sản xuất chung, kế toán Công ty sử dụng các loại sổ sau: Sổ chi tiết TK 627, Sổ Nhật ký chi tiền, Bẳng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng phân bổ NVL - CCDC, Bảng phân bổ và khấu hao TSCĐ, Sổ Nhật ký chung và Sổ cái TK 627. Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng. Tiền lương nhân viên phân xưởng và các khoản phải trả khác như BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ 19% lương cơ bản của nhân viên quản lý phân xưởng. Tiền lương sản phẩm phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng được tính giống công thức lương của từng nguời trong tổ sản xuất. Cũng giống lương của công nhân trực tiếp sản xuất, việc tính lương sẽ do kế toán lương và BHXH thực hiện, kế toán lập bảng tính lương nhân viên quản lý phân xưởng cho từng phân xưởng rồi lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho nhân viên quản lý phân xưởng, kế toán sẽ căn cứ vào Bảng này để phản ánh tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng vào chi phí sản xuất chung trên Sổ Nhật ký chung và vào sổ chi tiết tài khoản 627 theo định khoản kế toán sau: + Tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng: Nợ TK 627 46.105.268 Có TK 334 46.105.268 + Các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng. Nợ TK 627 10.092.587 Có TK 338 10.092.587 Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất chung bao gồm các chi phí về dụng cụ xuất cho các phân xưởng để sản xuất sản phẩm. Các vật liệu này được theo dõi riêng cho từng bộ phân sử dụng. Cuối tháng că

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6501.doc
Tài liệu liên quan