Đề tài Kế toán hành chính sự nghiệp là kế toán tổng hợp

Văn phòng: gồm 1kế toán, 1 thủ quỹ

- Kế toán: phụ trách chung, có nhiệm vụ lập kế hoạch thu- chi hàng quý; quản lý mọi hoạt động về tài chính của đơn vị, lập dự toán và điều hành thu- chi các khoản Ngân sách Nhà nước cấp, các khoản thu sự nghiệp.

- Thủ quỹ: kiểm tra toàn bộ chứng từ kế toán đã lập sau đó ghi chép và nhập, xuất quỹ đầy đủ, chính xác, kịp thời, đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của đơn vị.

Căn cứ vào công việc được phân công, cán bộ văn phòng- kế toán phải nắm vững qui định, chế độ chính sách của Nhà nước, giữ gìn phẩm chất nghề nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Phòng đoàn- đội kiêm sức khoẻ.

Phòng thư viện.

Phòng tin học.

Phòng thí nghiệm.

 

doc86 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4583 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán hành chính sự nghiệp là kế toán tổng hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o phép. - Cuối mỗi niên độ kế toán, nếu sổ chi hoạt động bằng nguồn kinh phí hoạt động chưa được duyệt y, quyết toán, thì kế toán ghi chuyển nguồn kinh phí hoạt động năm nay sang kinh phí hoạt động năm trước. Nợ TK 4612, Có TK 4611 c. Kết cấu và nội dung TK 461 Nợ TK 461 có - Số kinh phí nộp lại Ngân sách Nhà nước hay cấp trên - Kết chuyển số chi hoạt động đã được duyệt quyết toán với NKPHĐ - Các khoản được phép ghi giảm NKPHĐ - Số kinh phí đã nhận của Ngân sách Nhà nước hay cấp trên. - Số kinh phí nhận được do các hội viên đóng góp, do viện trợ, tài trợ, do bổ sung từ khoản thu sự nghiệp, thu hoạt động phát sinh ở đơn vị SD: - Số kinh phí được cấp trứoc cho năm sau (nếu có) - Nguồn kinh phí hoạt động hiện còn hay đã do nhưng chưa được quyết toán Tài khoản 461 - nguồn kinh phí hoạt động, có 3 tài khoản cấp 2. - Tài khoản 4611 - năm trước, phản ánh nguồn kinh phí được cấp thuộc năm trước đã sử dụng quyết toán chưa được duyệt y. - Tài khoản 4612 năm nay: phản ánh kinh phí thuộc năm nay bao gồm các khoản kinh phí năm trước chuyển sang, các khoản kinh phí được cấp hay đã thu trong năm nay. - Tài khoản 4613 năm sau: Tài khoản này sử dụng cho các đơn vị có nguồn kinh phí thuộc năm sau bao gồm khoản kinh phí được cấp trước cho năm sau, nhưng khoản kinh phí chưa sử dụng hết được cơ quan tài chính choi phép chuyển sang năm sau. d. Sơ đồ hạch toán nguồn kinh phí hoạt động TK 111,112,152,155,211 TK 461 TK 111 Cuối niên độ kế toán, đơn vị nộp lại số kinh phí đã sử dụng không hết bằng tiền mặt Kinh phí hoạt động được cấp bằng tiền hay vật tư, hàng hoá, TSCĐ Thu hội phí, thu đóng góp hay tài trợ viện trợ, biếu tặng TK 112 TK 331 Nhận kinh phí hoạt động thanh toán trực tiếp cho người bán Cuối niên độ kế toán, đơn vị nộp lại số kinh phí sử dụng không hết bằng tiền gửi Bổ sung nguồn kinh phí hoạt động từ kết quả hoạt động sự nghiệp TK 511 TK 661 Khi báo cáo quyết toán năm được duyệt, kết chuyển chi hoạt động sự nghiệp vào nguồn kinh phí hoạt động TK 611 Rút kinh phí hoạt động để chi sự nghiệp TK 421 Bổ sung nguồn kinh phí hoạt động từ các khoản chính lệch thu chi TK 341 MHKP thực rút, khoản viện trợ, khoản thu khác bổ sung kinh phí hoạt động của đơn vị cấp dưới (ở đơn vị t cấp trên) 5.2. hạch toán chi hoạt động Để hạch toán chi hoạt động kế toán sử dụng tài khoản 661 “chi hoạt động” a. công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi mang tính chất hoạt động thường xuyên theo dự án chi ngân sách đã đượcduyệt như: chi dùng cho công tác nghiệp vụ, chuyên môn và bộ máy hoạt động của cơ quan Nhà nước, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức xã hội, cơ quan đoàn thể, lực lượng vũ trang, các hội quần chúng do Ngân sách Nhà nước cấp hay do các nguồn tài trợ, viện trợ, thu hội phí đảm bảo. b. nguyên tắc hạch toán tài khoản 661: - Phải mở sổ kế toán chi tiết chi phí hoạt động theo từng nguồn kinh phí, theo niên độ kế toán, niên khoá Ngân sách và theo phân loại của mục lục Ngân sách Nhà nước. Riêng các đơn vị thuộc khối Đảng, an ninh, quốc phòng, hạch toán theo mục lục của khối mình. - hạch toán chi hoạt động phải đảm bảo thống nhất với côgn tác lập dự toán và đảm bảo sự khớp đúng, thống nhất giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết, giữa sổ kế toán với chứng từ và báo cáo tài chính. Không hạch toán vào tài khoản này những khoản chi thuộc. - hạch toán vào tài khoản này nhưng khoản chi thuộc kinh phí hàng năm của đơn vị, bao gồm cả những khoản chi thường xuyên và những khoản chi không thường xuyên. Không hạch toán vào tài khoản này các khoản chi cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chi phí đầu tư xây dựng cơ bản bằng vốn đầu tư, các khoản chi thuộc chương trình, đề tài, dự án. - Đối với dự toán cấp I, cấp II tài khoản 661 “chi hoạt động” ngoài việc tổng hợp chi hoạt động của tất cả các đơn vị trực thuộc ( trên cơ sở quyết toán đã được duyệt của các đơn vị) để báo cáo với cấp trên và cơ quan tài chính. - hết niên độ kế toán, nếu quyết toán chưa được duyệt thì toàn bộ sổ chi hoạt động trong năm được chuyển từ tài khoản 6612 “sang đầu năm sau được chuyển sang tài khoản 6612 - “ năm nay” để tiếp tục tập hợp chi hoạt động trong năm báo cáo. c. Kết cấu và nội dung tài khoản 661 Nợ - Chi hoạt động phát sinh ở đơn vị - Tổng hợp chi hoạt động của các đơn vị trực thuộc TK 661 có - Các khoản được phép ghi giảm cho những khoản đã chi không kết được duyệt y. - Kết chuyển số chi hoạt động với nguồn kinh phí báo cáo quyết toán được duyệt SD: Các khoản chi hoạt động chưa được quyết toán hay quyết toán chưa được duyệt y Tài khoản 661 - “chi hoạt động” có 3 tài khoản cấp 2: - Tài khoản 6611 năm trước dùng để phản ánh các khoản chi hoạt động thuộc kinh phí năm trước chưa được quyết toán. - Tài khoản 6612 năm nay: phản ánh các khoản chi hoạt động thuộc năm nay. - Tài khoản 6613 - năm sau: phản ánh các khoản chi năm sau. Tài khoản này sử dụng ở những đơn vị được sổ chi ở tài khoản này được chuyển sang tài khoản 6612 “năm nay”. d. Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi hoạt động TK 152 Xuất vật liệu, dụng cụ sử dụng cho hoạt động TK 611 TK 611 Khi báo cáo quyết toán chi của cấp trên được duyệt TK 334 Tiền lương, sinh hoạt phí, phải trả cho cán bộ nhân viên không đối tượng khác trong đơn vị Kết chuyển số chi vào nguồn kinh phí khi quyết toán chi hoạt động được duyệt TK 611 (1) TK 332 Trích BHXH, BHYT vào chi hành chính sự nghiệp Cuối năm nếu quyết toán chưa duyệt chuyển chi hoạt động năm này thành sổ chi hoạt động năm trước TK 331 Chi phí điện nước, dịch vụ thuê ngoài TK 311 TK 312 Chi phí điện nước, dịch vụ thuê ngoài Thanh toán tạm ứng đã chi cho hoạt động TK 111,112 Chi phí bằng tiền cho hoạt động sự nghiệp các khoản chi qua tiêu chuẩn định mức, không được duyệt phải thu hồi hay chuyển xử lý TK 466 Khi TSCĐ mua hoàn thành đưa vào sử dụng đồng thời ghi tăng nguồn KPĐHTTSCĐ TK 341 Tổng hợp số chi hoạt động của các đơn vị cấp dưới 5.3. Hạch toán hạn mức kinh phí Để hạch toán tiền mặt kế toán sử dụng tài khoản 008 - “hạn mức kinh phí” a. Công dụng : Tài khoản này dùng để phản ánh số hạn mức kinh phí, hoạt động sự nghiệp được phân phối và được cấp phát sử dụng. b. Kết cấu và nội dung Nợ - Hạn mức kinh phí hoạt động được phân phối - Số nộp khôi phục hạn mức kinh phí TK 008 có - Số hạn mức kinh phí đã được cấp phát sử dụng - Hạn mức kinh phí sử dụng phân phối cho đơn vị cấp dưới SD: Hạn mức kinh phí còn được sử dụng. Tài khoản 008 có 3 tài khoản cấp hai + Tài khoản 0081 - Hạn mức kinh phí thuộc ngân sách trung ương. + Tài khoản 0082 - Hạn mức kinh phí thuộc ngân sách tỉnh cuối năm, số hạn mức kinh phí đã được phân phối, sử dụng không hết phải nộp cho kho bạc, nhà nước. VI. Hạch toán các khoản thu: 6. Kế toán sử dụng tài khoản 511 - các khoản thu để hạch toán các khoản thu 6.1. Công dụng: Tài khoản này dùng để phản ánh tất cả các khoản thu theo chế độ quy định phát sinh ở đơn vị và tình hình xử lý các khoản thu đó. 6.2. Kết cấu và nội dung Nợ TK 511 có - ở đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ + Trị giá vật tư, sản phẩm, hàng hoá đã tiêu thụ + Chi phí của các hoạt động kinh doanh, dịch vụ hoàn thành đã tiêu thụ trong kỳ + Chênh lệch thu chi lớn hơn chi kết chuyển sang tài khoản chênh lệch thu, chi chưa xử lý - ở đơn vị có hoạt động sự nghiệp có thu phí, lệ phí + Số thu phải nộp ngân sách Nhà nước. + Số thu được phép bổ sung nguồn kinh phí hay các quỹ theo quy đinịh của chế độ tài chính - ở đơn vị có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ + Kết chuyển chênh lệch chi lớn hơn thu về tiêu thụ vật tư, sản phẩm, hàng hoá dịch vụ “chênh lệch thu, chi chưa xử lý” - ở đơn vị hoạt động sự nghiệp có thu phí, lệ phí + Các khoản thu sự nghiệp, thu về phí lệ phí + Các khoản thu về lãi tiền gửi, lãi tín phiếu, trái phiếu SD: Phản ánh số chênh lệch SD: Phản ánh số chênh lệch thu lớn chi lớn thu chưa kết chuyển chi chưa được kết chuyển. Để hạch toán sản phẩm, hàng hoá được sử dụng TK 155 - "Sản phẩm, hàng hoá". Phương pháp kế toán sản phẩm hàng hoá. 155 - sản phẩm, hàng hoá. 631 111, 112, 331... Nhập kho sản phẩm, sản xuất hoàn Hàng hoá mua vào được chiết thành. khấu thương mại, chiết toán, khấu thanh giảm giá. 661, 662, 635 SPthu được từ hoạt động chuyên 531 (SN có thu) môn, thử nghiệm... nhập kho. 511 (HCSN khác) Xuất kho sản phẩm, hàng hoá 111, 112, 3113 để bán. 312, 331 Hàng hoá mua về nhập kho ( theo 661, 662, 635, phương pháp khấu trừ). 631, 241. Xuất kho sản phẩm, hàng hoá Hàng hoá mua về nhập kho (theo sử dụng cho hoạt động HCSN, phương pháp trực tiếp). dự án, cho SXKD, XDCB. 3337 3118 Thuế nhập khẩu hàng hoá phải Sản phẩm, hàng hoá phát hiện nộp NSNN. thiếu khi kiểm kê. 3331 Thuế GTGT hàng nhập khẩu phải nộp NSNN (nếu không được khấu trừ). 631 Hàng hoá thuê ngoài gia công hoàn thành nhập kho. 331 (3118) Hàng hoá phát hiện thừa khi kiểm kê. . 6.3 Nội dung, nguyên tắc kế toán các khoản chi. ²Nội dung các khoản chi. - Chi cho hoạt động chuyên môn và bộ máy quản lý của đơn vị. - Chi phí thực hiện các chương trình, dự án, đề tài. - Chi thực hiện theo đơn đặt hàng của Nhà nước. - Chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. - Chi phí trả trước. - Chi phí thanh lý, nhượng bán vật tư, tài sản cố định. ²Nguyên tắc: - Phải tổ chức hạch toán chi tiết từng loại chi phù hợp với thời gian cấp kinh phí, theo từng nguồn kinh phí được cấp và từng nội dung chi theo quy định của Mục lục NSNN (đối với kinh phí NS cấp hoặc có nguồn gốc NS) hoặc theo từng khoản mục chi đối với các chương trình đề tài dự án. - Phải đảm bảo sự thống nhất giữa hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết, giữa công tác hạch toán với việc dự toán về nội dung chi và phương pháp tính toán các chỉ tiêu. - Phải tổ chức hạch toán chi tiết theo từng năm (năm trước; năm nay; năm sau). Các đơn vị cấp trên ngoài việc phảI theo dõi tập hợp các khoản chi của đơn vị mình còn phảI tổng hợp chi trong toàn ngành. 6.4. Kế toán các khoản chi. TK 631: Chi hoạt động SXKD. TK 635: Chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước. TK 643: Chi phí trả trước. TK 661: Chi hoạt động. TK 662: Chi dự án. VII. Báo cáo tài chính. 7.1. Khái niệm. Báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản của đơn vị; tình hình và kết quả cấp phát, tiếp nhận vốn, kinh phí; các khoản thu (phí, lệ phí, thu sự nghiệp và các khoản thu khác); tình hình quản lý, sử dụng các tài sản, kinh phí và quyết toán kinh phí trong một thời kỳ nhất định. 7.2. Nội dung báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính quy định cho các đơn vị HCSN bao gồm các biểu mẫu sau: - Bảng cân đối tài khoản (B 01 - H). - tổng hợp tình hình kinh phí và quyết toán kinh phí đã sử dụng .(M B02-H) - Báo cáo tình hình tăng giảm TSCĐ (B 03 - H). - Báo cáo kết quả hoạt động sự nghiệp có thu (B 04 - H). - Thuyết minh báo cáo tài chính (B 05 - H). - Chi tiết kinh phí hoạt động đề nghị quyết toán (F 02 - 1H). - Chi tiết thực hiện dự án đề nghị quyết toán (F 02 - 2H). - Bảng đối chiếu hạn mức kinh phí (F 02 - 3H). - Báo cáo tiếp nhận và sử dụng viện trợ không hoàn lại năm... (B 06 - DA). - Báo cáo tình hình về cho vay, thu nợ, thu lãi (B 07 - DA). - Tình hình sử dụng số kinh phí quyết toán năm trước chuyển sang (B 08 - H). - Báo cáo tình hình thực hiện các chỉ tiêu dự toán (B 09 - SN). Chương 2 – thực tế công tác kế toán Tại trường THCS vĩnh hưng 2.1. Giới thiệu đơn vị thực tập - Trường THCS Vĩnh HƯNG. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trường THCS Vĩnh Hưng . Trường được thành lập vào tháng 12 năm 1955 .Ban đầu tên trường là Vĩnh Thanh và chỉ có cấp I (1,2,3). Năm 1961 trường bắt đầu mở thêm cấp II (học chung). Đến năm 1988 trường tách riêng cấp I & cấp II thành Trường Tiểu học Vĩnh Tuy và Trường THCS Vĩnh Tuy .Từ năm 2006 đến nay ,trường được xây dựng thành trường chuẩn quốc gia ở địa điểm mơí thuộc trung tâm phường Vĩnh hưng. Với diện tích trên 10.000m2 đất gồm:15 phòng học ,1 khu hiệu bộ khang trang ,1 phòng thể chất phục vụ cho HS chơI TDTT để phát triển thể lực ,1 phòng học thực hành môn Sinh ,Hoá với đầy đủ tiện nghi .Với sự quản lý chu đáo, sự nhiệt tình giảng dạy của Ban giám hiệu và các thầy cô giáo cùng sự cố gắng rèn luyện học tập của các em học sinh, trường THCS Vĩnh Hưng đang dần xây dựng, đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học . Trường cũng đang thu hút lượng học sinh ngày một đông hơn. So với những năm học trước, năm học này [2003 - 2004] số học sinh trường nhận là 580 em (gồm 4 lớp 6, 4 lớp 7, 4 lớp 8, 3 lớp 9). Tuy số học sinh chưa phải là nhiều, chất lượng học sinh đại trà, nhiều gia đình học sinh có hoàn cảnh éo le, phức tạp nhưng trường có không ít những em là con ngoan trò giỏi, đội viên, đoàn viên tham gia tích cực, có hiệu quả, học sinh vượt khó học tốt đáng biểu dương... Có được như vậy là do nhà trường luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện học tập cho các em học sinh. Do đó, các em gắn bó với nhà trường, thầy cô và bạn học hơn. Các phong trào hoạt động tập thể nhờ vậy thêm sôi nổi, các em nâng cao ý thức tự học. Bởi thế mà số lượng học sinh đạt giải cấp trường, cấp quận và cấp thành phố có xu hướng tăng đáng khen ngợi. Không chỉ có các môn tự nhiên, xã hội, ngoại ngữ mà ngay cả các môn thể dục thể thao, hoạt động văn nghệ, trường cũng đều đạt giải, mang về những huy chương vàng- bạc- đồng, giấy khen, cờ thi đua. Tuy không tự bằng lòng với những gì đã có nhưng đây là phần thưởng xứng đáng khích lệ công sức của thầy và trò nhà trường. Bên cạnh đó, trường được công nhận là trường Tiên tiến , Hội TNVN xuất sắc , Liên đội xuất sắc cấp thành phố, Tập thể lao động giỏi... Những thành tích trên đạt được là do Ban giám hiệu, Chi bộ, Công đoàn nhà trường đoàn kết, nhất trí đổi mới không ngừng; cán bộ, giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm, luôn trau dồi kinh nghiệm giảng dạy và sự giúp đỡ, phối hợp của Hội phụ huynh học sinh. Bằng chứng là trường có những giáo viên dạy giỏi, chủ nhiệm giỏi cấp quận, cấp trường có tinh thần khắc phục khó khăn, sáng tạo, cải tiến đồ dùng dạy học. Đặc biệt cô Hiệu trưởng và thầy, cô Hiệu phó với trách nhiệm nặng nề là quản lý tình hình chung một cách sát sao nhưng thầy cô vẫn lên lớp dạy văn hoá đều đặn, tận tâm với các em học sinh. Song song với việc nâng cao chất lượng dạy và học, nhà trường luôn chú trọng việc giáo dục đạo đức và hoạt động ngoài giờ thông qua các buổi sinh hoạt sôi nổi, bổ ích như : văn nghệ, đàn hát, kể chuyện, đóng tiểu phẩm, nói chuyện lịch sử, tổ chức lễ kỷ niệm các ngày truyền thống lớn, tuyên truyền, giúp các em hiểu rõ tác hại của các tệ nạn xã hội như: ma tuý, cờ bạc, đua xe... nhằm tránh xa, bài trừ chúng, nghiêm chỉnh chấp hành các qui định về an toàn giao thông... Bên cạnh đó, các thầy cô luôn hướng cho các em thực hiện tốt nếp sống học đường lành mạnh, ứng xử văn minh, thanh lịch, lễ phép qua những buổi giao lưu thi học sinh thanh lịch sao cho phù hợp với lứa tuổi và tâm lý các em học sinh, đồng thời phát động nhiều phong trào gây quỹ ủng hộ từ thiện nhằm giáo dục nhân văn : "Lá lành đùm lá rách", '' Thương người như thể thương thân'', xây dựng quỹ''khăn quàng đỏ'', ''Quỹ khuyến học''. Qua đó, khuyến khích, động viên các em tự phát triển khả năng vốn có, rèn luyện bản thân một cách toàn diện về nhiều mặt (thể chất , tâm lý, trí tuệ...). Những dịp như vậy khiến thầy trò nhà trường gần gũi, gắn bó hơn. Bầu không khí rộn ràng, tươi vui, hứng khởi của thầy và trò trường THCS Vĩnh Hưng sẽ tạm lắng xuống để tập trung ôn luyện kỹ lưỡng, nghiêm túc mỗi khi kỳ thi đến, đặc biệt là đối với các em học sinh lớp 9 cuối cấp sắp thi tốt nghiệp chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa cấp III nhằm đạt được kết quả tốt nhất. Tuy nhiên, ngoài những mặt thuận lợi, tích cực thì nhà trường cũng gặp khó khăn về cơ sở vật chất cần được nâng cấp, sửa chữa; chất lượng học sinh đầu vào đại trà chưa cao; đội ngũ giáo viên cần được trẻ hoá, nâng cao trình độ... Nhưng tin rằng, trường THCS Vĩnh Hưng sẽ khắc phục mọi khó khăn để đạt được nhiều thành tích, danh hiệu thi đua trong những năm học mới, phấn đấu tất cả vì sự nghiệp giáo dục cao cả, vĩ đại như Bác Hồ đã nói: ''Vì sự nghiệp mười năm trồng cây- Vì sự nghiệp trăm năm trồng người.". 2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý Do qui mô của trường THCS Vĩnh Hưng không lớn quá nên trường gồm có các bộ phận sau: Bộ phận Số lượng Lao động nữ Biên chế Hợp đồng Ban giám hiệu 2 2 2 Xã hội 16 15 14 1 Tự nhiên 17 12 17 Văn phòng 12 11 12 1 Nhân viên 7 1 6 1 Tổng số 56 41 51 3 v Sơ đồ bộ máy cơ cấu quản lý của trường: Chi Bộ Đoàn Thể Công đoàn Hội CMHS Chi đoàn TN Hội liên hiệp TN tịch Đội TNPP Đoàn TN Chính quyền: Ban giám hiệu Hiệu phó Xã hội Tổ chủ nhiệm Tổ hành chính Tổ chuyên môn Bộ phận phục vu Bộ phận văn phòng Bộ phận bảo vệ Tự nhiên Văn, Sử Địa GDCD toán Hoá Lý . Diễn giải: Ban giám hiệu, gồm: Hiệu trưởng: Cô Lưu ThịMai. Hiệu phó: Cô Nguyễn Thị Tuyết. - Ban liên tịch: gồm Bí thư chi bộ(hiệu trưởng nhà trường), Chủ tịch công đoàn, tổng phụ trách, ban thanh tra...Ban liên tịch được triệu tập khi nhà trường có những buổi họp bàn như khen thưởng, phê bình khiển trách, đề đạt phương hướng, kế hoạch...nhằm đi đến thống nhất ý kiến chung. - Tổ chuyên môn: gồm tổ Tự nhiên; xã hội; tổng hợp; văn phòng. Các tổ thường họp định kỳ nhằm nâng cao tác dụng bồi dưỡng chuyên môn, chất lượng giảng dạy và quản lý học sinh, duy trì thực hiện tốt phong trào đối với các giáo viên trong nhà trường: ''kỷ cương- tình thương- trách nhiệm''. Ngoài ra, trường còn có các phòng chức năng: wVăn phòng: gồm 1kế toán, 1 thủ quỹ - Kế toán: phụ trách chung, có nhiệm vụ lập kế hoạch thu- chi hàng quý; quản lý mọi hoạt động về tài chính của đơn vị, lập dự toán và điều hành thu- chi các khoản Ngân sách Nhà nước cấp, các khoản thu sự nghiệp... - Thủ quỹ: kiểm tra toàn bộ chứng từ kế toán đã lập sau đó ghi chép và nhập, xuất quỹ đầy đủ, chính xác, kịp thời, đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của đơn vị. Căn cứ vào công việc được phân công, cán bộ văn phòng- kế toán phải nắm vững qui định, chế độ chính sách của Nhà nước, giữ gìn phẩm chất nghề nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. wPhòng đoàn- đội kiêm sức khoẻ. wPhòng thư viện. wPhòng tin học. wPhòng thí nghiệm. 2.1.3. Tổ chức bộ máy kế toán Do nhà trường là đơn vị có qui mô nhỏ, sử dụng ít tài khoản kế toán tổng hợp nên trường áp dụng hình thức Nhật ký_ sổ cái. đặc trưng của hình thức này là: các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ghi vào một sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký_ sổ cái. Sơ đồ trình tự kế toán của hình thức Nhật ký_sổ cái. 1. Nguyên tắc đặc trưng cơ bản Đặc trưng cơ bản của hình thức Nhật ký - Sổ Cái là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và phân loại, hệ thống hoá theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng 1 quyển sổ kế toán tổng hợp là Sổ Nhật ký - Sổ Cái và trong cùng 1 quá trình ghi chép. Căn cứ để ghi vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hay bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. 2. Các loại sổ kế toán Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán chủ yếu sau: - Nhật ký - Sổ Cái - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết 3. Trình tự nội dung ghi sổ kế toán - Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán (hay bảng tổng hợp chứng từ kế toán) đã được kiểm tra xác định tài khoản ghi Nợ, Có để ghi vào Nhật ký- Sổ Cái. Mỗi chứng từ (hay bảng tổng hợp) được ghi 1 dòng đồng thời ở cả 2 phần Nhật ký - Sổ Cá. Bảng tồng hợp chứng từ được lập cho những chứng từ cùng loại, phát sinh nhiều lần trong một ngày (như phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập vật liệu). - Chứng từ kế toán và bảng tổng hợp chứng từ sau khi được dùng để ghi Nhật ký - Sổ Cái, phải được ghi vào sổ hay thẻ kế toán chi tiết có liên quan. - Cuối tháng, sau khi đã phản ánh đầy đủ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Nhật ký - Sổ Cái và các sổ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng Nhật ký - Sổ Cái và các sổ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng Nhật ký - Sổ Cái ở cột phát sinh của phần Nhật ký và cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản. Việc kiểm tra đối chiếu các số liệu sau khi cộng Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo yêu cầu sau: = = = = - Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải cộng số phát sinh Nợ, phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng, căn cứ số liệu của từng đối tượng chi tiết "Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái, trên các sổ, thẻ kế toán chi tiết và bảng tổng hợp chi tiết sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng được sử dụng để lập bảng cân đối tài khoản và các báo cáo tài chính khác. Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ Nhật ký - Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi cuối tháng Ghi hàng ngày Đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ bộ máy quản lý: Ban giám hiệu Hiệu phó Tổ hành chính Tổ chủ nhiệm Tổ chuyên môn Xã hội Tự nhiên Bộ phận văn phòng Bộ phận bảo vệ Bộ phận phục vu Lý toán Văn ,Sử Địa GDCD Hoá Sơ đồ bộ máy kế toán: Phòng kế toán Kế toán viên Thủ quỹ UBND quận hoàng mai CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩa việt nam TRƯờNG THCSVĩnh Hưng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Dự toán chi quý iv năm 2006 Tài khoản: 321.01.002 (Chương 022. Loại 14. Khoản 03) Đơn vị tính: 1000 đồng Mục lục chi Nội dung chi Tổng số Số tiền Mục TMục 10 11 12 100 Tiền lương 153.450 51.150 51.150 51.150 1 Biên chế 140.450 48.150 48.150 48.150 3 Hợp đồng 9.000 3.000 3.00 3.00 102 Phụ cấp lương 54.000 18.000 18.000 18.000 1 Chức vụ 609 203 203 203 3 Trách nhiệm 435 145 145 145 8 Đặc biệt của ngành 52.416 17.472 17.472 17.472 6 Lưu động (TDTT) 540 180 180 180 106 Các khoản đóng góp 26.100 8.700 8.700 8.700 1 BHXH 23.031 7.677 7.677 7.677 2 BHYT 3.069 1.023 1.023 1.023 109 TT dịch vụ công cộng 10.710 3.570 3.570 3.570 1 Thanh toán tiền điện 6.000 2.000 2.000 2.000 2 Thanh toá tiền nước 4.710 1.570 1.570 1.570 110 Vật tư văn phòng 6.000 2.000 2.000 2.000 Văn phòng phẩm 3.000 1.000 1.000 1.000 Vật tư văn pòng 3.000 1.000 1.000 1.000 111 Thông tin TT liên lạc 1.500 500 500 500 1 CP điện thoại 1.500 500 500 500 112 Hội nghị 4.000 2.000 2.000 99 CP khác 4.000 2.000 2.000 119 CP nghiệp vụ chuyên môn 25.000 9.000 4.000 12.000 Hoạt động học sinh 11.000 5.000 2.000 4.000 Chuyên môn giáo viên 10.000 4.000 2.000 4.000 99 Chi phíkhác 4.000 4.000 Tổng cộng 280.760 94.920 89.920 95.920 (Hai trăm tám mươi triệu, bẩy trăm sáu mưới nghìn đồng) Hà Nội ngày 15 tháng 10 năm 2006 Kế toán Hiệu trưởng UBND Quận hoàng mai CộNG HOà Xã HộI CHủ NGHĩa việt nam TRƯờNG THCS Vĩnh Hưng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Dự toán chi quý iv năm 2006 Tài khoản: 944.08.004 (Chương 022. Loại 14. Khoản 03) Đơn vị tính: 1000 đồng Mục lục chi Nội dung chi Tổng số Số tiền Mục TMục 10 11 12 101 Tiền công 71.424 23.808 23.808 23.808 1 Tiền công hợp đồng theo vụ việc 1.800 600 600 600 99 Khác 69.624 23.208 23.208 23.208 105 Phúc lợi tập thể 360 120 120 120 99 Các khoản khác 360 120 120 120 113 Công tác phí 1.440 480 480 480 4 Khoán công tác phí 1.440 480 480 480 114 Chi phí thuê mướn 900 300 300 300 99 Chi phí thuê mướn khác 900 300 300 300 134 Chi phí khác 3.200 1.300 1.000 900 14 Chi tiếp khách 1.700 800 500 400 99 Chi phí khác 1.500 500 500 500 Tổng cộng 77.324 26.008 25.708 25.608 (Bẩy bẩy triệu ba trăm hai bốn nghìn đồng) Hà Nội ngày 14 tháng 10 năm 2006 Kế toán Hiệu trưởng 2.2.2. Công tác kế toán 2.2.2.1..kế toán vốn bằng tiền Nội dung kế toán vốn bằng tiền: các loại tiền ở đơn vị HCSN bao gồm: Tiền mặt(tiền Việt Nam và các loại ngoại tệ), vàng, bạc, kim khí quí, đá quí và các loại chứng chỉ có giá. Tiền gửi ở Ngân hàng hay Kho bạc nhà nước. Nhiệm vụ của kế toán vốn bằng tiền: Phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác số hiện có và tình hình biến động của các loại tiền việt Nam ở đơn vị. Kiểm tra và giám đốc chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu- chi và quản lý tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc, quản lý ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quí, đá quí, các loại chứng chỉ có giá và các qui định trong chế độ quản lý lưu thông tiền tệ hiện hành. UBND thành phố Hà Nội Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đơn vị dự toán Độc lập-Tự do-Hạnh phúc. Niên độ:19 Phiếu chi Số :87 Tên người nộp Lý do chi Số tiền Tài khoản có Số chi Nguyễn Thu Thuỷ Chi lương tháng 6/06 84.616.000 ấn định số tiền chi : tám mươI tư triệu sáu trăm mười sáu nghìn đồng . Hà nội ngày 15 tháng 6 năm 2006 Người nộp Phụ trách kế toán Thủ trưởng đơn vị: (ký,họ tên) (ký,họ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc188.doc
Tài liệu liên quan