LỜI NÓI ĐẦU 3
CHƯƠNG I-CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU-CÔNG CỤ DỤNG CỤ 5
I- Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của công tác kế toán NVL-CCDC của các doanh nghiệp 5
1-Khái niệm và đặc điểm NVL-CCDC 5
1.1-Khái niệm và đặc điểm NVL 5
1.2-Khái niệm và đặc điểm CCDC 5
2-Nhiệm vụ của kế toán NVL-CCDC 6
II-Phân loại và đánh giá NVL-CCDC .6
1-Phân loại NVL-CCDC 6
1.1-Phân loại NVL 6
1.2-Phân loại CCDC .8
2-Đánh giá NVL-CCDC 8
2.1-Nguyên tắc đánh giá NVL-CCDC .8
2.2-Đánh giá NVL-CCDC 9
III-Kế toán chi tiết NVL-CCDC .12
1-Chứng từ sử dụng .13
2-Các phương pháp kế toán chi tiết NVL-CCDC 13
IV-Kế toán tổng hợp NVL-CCDC 18
1-Kế toán tổng hợp NVL-CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên 18
1.1-Đặc điểm của phương pháp KKTX .18
1.2-Tài khoản sử dụng 18
1.3-Phương pháp kế toán và các nghiệp vụ chủ yếu .20
2- Kế toán tổng hợp NVL-CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ 21
2.1-Đặc điểm của phương pháp KKĐK .21
2.2- Tài khoản sử dụng 21
2.3- Phương pháp kế toán và các nghiệp vụ chủ yếu .23
CHƯƠNG II-THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL-CCDC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NGÂN SƠN .24
I-Đặc điểm của công ty cổ phần Ngân Sơn .24
1-Quá trình hình thành và phát triển của công ty 24
2-Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh 26
3-Tổ chức công tác kế toán tại công ty 29
II-Thực trạng tổ chức công tác NVL-CCDC tại công ty cổ phần Ngân Sơn 32
1-Công tác phân loại NVL-CCDC tại công ty .32
2-Đánh giá NVL-CCDC .33
3-Thủ tục nhập-xuất NVL-CCDC tại công ty .35
4-Phương pháp kế toán chi tiết NVL-CCDC .41
5-Kế toán tổng hợp nhập xuất kho NVL-CCDC tại công ty Ngân Sơn.49
5.1-Tài khoản kế toán sử dụng 49
5.2-Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ chủ yếu .51
CHƯƠNG III-NHẬN XÉT VÀ ĐƯA RA Ý KIẾN HOÀN THIỆN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL-CCDC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NGÂN SƠN.60
1-Nhận xét chung về công tác kế toán NVL-CCDC tại Công ty Cổ phần Ngân Sơn.60
2-Ý kiến nhận xét nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán NVL-CCDC tại Công ty Cổ phần Ngân Sơn .61
KẾT LUẬN 63
64 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1287 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tồn cuối tháng theo cả hai chỉ tiêu số lượng và chất lượng.
- Sổ đối chiếu luân chuyển dùng cho cả năm và chỉ ghi một lần vào cuối tháng trên cơ sở chứng từ, bảng kê N-X-T.
* Ưu điểm:
- Giảm bớt được khối lượng ghi chép.
- Dễ đối chiếu.
* Nhược điểm:
- Bị trùng lặp nhiều do thủ kho và kế toán đều theo dõi về mặt số lượng.
- Công việc bị dồn nhiều vào cuối tháng
* Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có nhiều loại NVL-CCDC, việc N-X-T diễn ra thường xuyên.
Sơ đồ khái quát theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ kế toán tổng hợp
Sổ đối chiếu luân chuyển
Bảng kê xuất
Bảng kê nhập
Phiếu xuất
Phiếu nhập
Thẻ kho
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
IV. Kế toán tổng hợp NVL-CCDC.
Kế toán tổng hợp NVL-CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên.
* Khái niệm: Là phương pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thường xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của NVL-CCDC trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho.
* Đặc điểm:
- Theo dõi mọi biến động tăng giảm và số dư của NVL-CCDC được phản ánh trên TK 152, 153.
- Việc xác định giá vốn của NVL-CCDC xuất kho căn cứ vào các chứng từ xuất kho và tính theo các phương pháp tính giá xuất kho của NVL-CCDC đã nêu ở trên.
1.2. Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán các khoản NVL-CCDC kế toán sử dụng một số tài khoản sau:
- TK 151: Hàng đang đi đường.
- TK 152 : Nguyên vật liệu.
- TK 153 : Công cụ dụng cụ.
- TK 133, TK 621, 627, 641, 642 và các TK thanh toán như TK 331…
* TK 151 ( Hàng đang đi đường).
- Nội dung: Dùng để phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các gía trị hàng đang đi đường tại doanh nghiệp.
- Kết cấu:
Nợ TK 151 Có
- Phản ánh giá trị NVL-CCDC, hàng hoá
đã mua nhưng chưa về nhập kho đang đi đường, phát sinh trong kỳ.
- Phản ánh giá trị NVL-CCDC, hàng hoá đi đường đã về nhập kho hoặc chuyển thẳng sản xuất phát sinh trong kỳ.
Dư cuối kỳ: Phản ánh giá trị NVL-CCDC hàng hoá hiện đang đi đường tại doanh nghiệp.
* TK 152 ( Nguyên vật liệu ).
- Nội dung: Dùng để phản ánh số hiện có và các khoản tăng giảm đối với NVL tại doanh nghiệp.
- Kết cấu:
Nợ TK 152 Có
- Phản ánh giá trị NVL nhập kho trong kỳ.
- Phản ánh giá trị NVL trong kho tăng do kiểm kê.
- Phản ánh giá trị NVL xuất kho trong kỳ.
- Phản ánh giá trị NVL trong kho giảm do kiểm kê.
Dư cuối kỳ: Phản ánh giá trị NVL tồn kho tại doanh nghiệp.
- Nguyên tắc:
+ TK 152 phải được hạch toán theo phương pháp giá gốc.
+ TK 152 phải được hạch toán chi tiết theo từng kho bảo quản và theo từng thứ, từng loại cả về mặt giá trị, số lượng.
* TK 153 ( Công cụ dụng cụ).
- Nội dung: Dùng để hạch toán số hiện có và tình hình tăng giảm các loại CCDC tại doanh nghiệp.
- Kết cấu:
Nợ TK 153 Có
- Phản ánh giá trị CCDC nhập kho trong kỳ.
- Phản ánh giá trị CCDC trong kho tăng do kiểm kê.
- Phản ánh giá trị CCDC xuất kho trong kỳ.
- Phản ánh giá trị CCDC trong kho giảm do kiểm kê.
Dư cuối kỳ: Phản ánh giá trị CCDC tồn kho tại doanh nghiệp.
1.3.Phương pháp kế toán NVL-CCDC.
TK 152, 153
Sơ đồ hạch toán NVL-CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 621
TK 111,112,331
(7)
(1)
(13)
TK 412
TK 133
(12)
TK 111,112,331
(11)
TK 136,138
(10)
TK 128,222
(9)
TK 154
(8)
TK 627,641,642
(6)
TK 627,641,642
(5)
TK 412
(4)
TK 338
(3)
TK 411, 154, 128,222
(2)
TK 151
TK 133
Chú thích:
Mua ngoài.
Hàng đi đường nhập kho.
Nhận vốn góp liên doanh, do tự chế hay thuê ngoài gia công chế biến, nhận lại vốn góp liên doanh.
Phát hiện thừa chưa rõ nguyên nhân.
Đánh giá giảm NVL-CCDC.
NVL-CCDC sử dụng không hết nhập lại kho.
Xuất dùng cho sản xuất.
Xuất dùng khác.
Xuất kho để tự chế thuê ngoài, gia công chế biến.
(10) Xuất góp vốn liên doanh.
(11) Xuất NVL-CCDC di chuyển nội bộ, xuất thiếu chưa rõ nguyên nhân.
(12) Xuất trả lại.
(13) Đánh giá tăng NVL-CCDC.
Kế toán tổng hợp NVL-CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ.
* Khái niệm: Là phương pháp hạch toán căn cứ vào kỳ kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổng hợp từ đó tính ra trị giá NVL-CCDC xuất ra trong kỳ theo công thức sau.
* Công thức:
-
+
=
Trị giá NVL-CCDC Trị giá NVL-CCDC Trị giá NVL-CCDC Trị giá NVL-CCDC xuất dùng trong kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ
* Đặc điểm:
- Phương pháp này chỉ phản ánh trị giá vốn thực tế của NVL-CCDC tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.
- Trị giá vốn của NVL-CCDC nhập-xuất kho hàng ngày được phản ánh theo
TK 611 ( Mua hàng).
- Chú ý: Đầu kỳ kế toán tiến hành kết chuyển giá trị của NVL-CCDC tồn đầu kỳ sang TK 611.
2.2. Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán các khoản NVL-CCDC kế toán sử dụng một số tài khoản sau:
- TK 151: Hàng đang đi đường.
- TK 152 : Nguyên vật liệu.
- TK 153 : Công cụ dụng cụ.
- TK 611: Mua hàng.
* TK 611 ( Mua hàng).
- Nội dung: Dùng để phản ánh tình hình N-X-T của NVL-CCDC tại doanh nghiệp thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
- Kết cấu:
Nợ TK 611 Có
- Phản ánh giá trị kết chuyển tồn đầu kỳ của NVL-CCDC.
- Phản ánh giá trị NVL-CCDC nhập vào trong kỳ.
- Phản ánh giá trị NVL-CCDC đã bán bị trả lại.
- Phản ánh giá trị kết chuyển tồn cuối kỳ của NVL-CCDC.
- Phản ánh giá trị của NVL-CCDC xuất dùng trong kỳ.
- Phản ánh giá trị của NVL-CCDC mua vào được giảm giá, chiết khấu.
x
- Chú ý: TK 611 không có số dư cuối kỳ.
* TK 151 ( Hàng đang đi đường).
- Nội dung: Dùng để phản ánh giá trị của hàng đi đường về chưa nhập kho.
- Kết cấu:
Nợ TK 151 Có
Dư đầu kỳ: Phản ánh hàng hoá vật tư đang đi đường ở đầu kỳ.
- Phản ánh giá trị thực tế NVL-CCDC đi đường cuối tháng chưa về nhập kho.
- Kết chuyển giá trị thực tế NVL-CCDC đi đường đầu kỳsang TK 611.
Dư cuối kỳ: Phản ánh giá trị NVL-CCDC tại thời điểm cuối kỳ.
2.3.Phương pháp kế toán NVL-CCDC.
Sơ đồ hạch toán NVL-CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 151,152,153
TK 611
TK 151,152,153
(1)
(7)
TK 138,334, 632
(6)
TK 621,627,641,642
(5)
(4)
TK 128,222,154..
(3)
TK 411
(2)
TK 111,112,131..
Chú thích:
Kết chuyển tồn đầu kỳ.
Mua mới trong kỳ.
Nhận cấp phát…
Nhận lại vốn góp, chuyển từ sản xuất sang.
Kết chuyển tồn cuối kỳ.
Xuất dùng.
Số thiếu hụt.
Chương II
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá ngân sơn
I. Đặc điểm chung của công ty cổ phần NVL thuốc lá Ngân Sơn.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Công ty cổ phần Ngân Sơn là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật liệu thuốc lá và sản phẩm chủ yếu là các loại thuốc lá.
Công ty cổ phần Ngân Sơn là một chi nhánh của công ty cổ phần thuốc lá Việt Nam được thành lập vào ngày 27 tháng 4 năm 1997 theo quyết định số 80/QĐ-UBND TP Lạng Sơn.
Trước đây, Công ty có tên gọi là Công ty thuốc lá Bắc trực thuộc tổng công ty thuốc lá Việt Nam. Đến ngày 31 tháng 8 năm 2000 công ty được đổi tên là Công ty cổ phần nguyên vật liệu thuốc lá Ngân Sơn. Bao gồm hai văn phòng đại diện chính:
- Văn phòng A đặt tại thị xã Phủ Lỗ – Huyện Sóc Sơn - Đông Anh- Hà Nội.
- Văn phòng B đặt tại Khu công nghiệp Tiên Sơn-Thị xã Bắc Ninh-Tỉnh Bắc Ninh.
Với vị trí tương đối nằm cạnh quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Hà Nội-Lạng Sơn đây là khu công nghiệp của Lạng Sơn nơi tập chung một số cơ sở công nghiệp tỉnh Lạng Sơn. Nằm trên vùng đất đã được hoạch định địa giới cấp phát phi công nghiệp nơi tập trung một số vùng đất để trồng cây thuốc lá với trữ lượng lớn thuận lợi cho việc cung cấp nguyên vật liệu. Nằm cạnh trục đường giao thông quan trọng nên công ty cổ phần Ngân Sơn có điều kiện hợp tác kinh tế cung ứng vật tư tiêu thụ sản phẩm và hợp tác khoa học kỹ thuật.
Sau gần 10 năm hoạt động qua nhiều thời kỳ kinh tế chuyển đổi công ty cổ phần Ngân Sơn đã trải qua nhiều thăng trầm nhiều lúc tưởng như đã giải thể song với sự kiên định và lòng quyết tâm của các đồng chí lãnh đạo cán bộ , công nhân viên công ty đã vượt qua.
Năm 2000 với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường đứng trước sự cạnh tranh của các cơ sở sản xuất của trung ương và tư nhân trên địa bàn tỉnh. Công ty gặp nhiều khó khăn do thiết bị lâu năm xuống cấp, sức khoẻ của người tiêu dùng ngày càng được chú trọng hơn. Đứng trước những khó khăn trên ban lãnh đạo cán bộ công nhân viên đã không ngừng tìm tòi phát huy sáng kiến tìm hiểu công nghệ mới nhằm nâng cao hiệu quả lao động và nhất là đảm bảo sức khoẻ cho người tiêu dùng ảnh hưởng đến mức thấp nhất từ việc sử dụng thuốc lá.
Được sự giúp đỡ của UBND tỉnh Lạng Sơn và các ban ngành trong tỉnh trong những năm gần đây công ty đã bắt đầu đi vào sản xuất với công nghệ mới tăng năng suất lao động từ 12 triệu tấn/năm lên 20 triệu tấn/năm. Thu hút trên 200 lao động vào làm việc với số vốn đầu tư xây dựng trên 11 tỷ đồng.
Hiện nay, công ty cổ phần Ngân Sơn đã và đang sản xuất các loại thuốc lá có chất lượng cao theo tiêu chuẩn quốc tế, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến của các nước như Đức, Anh, Italia để sản xuất nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.
Sau đây là một số chỉ tiêu về kết quả sản xuất mà công ty đã đạt được trong những năm gần đây:
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2004
Năm 2005
1. Giá trị tổng sản lượng
1000đ
10.827.500
15.122.100
2. Doanh thu
1000đ
14.825.000
18.994.300
3. Lợi nhuận
1000đ
52.852
45.760
4. Mức lương
đ/người
640.000
871.000
2.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1. Quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá.
Sơ đồ 1: Sơ đồ về quy trình công nghệ sản xuất thuốc lá
Nhập kho sản phẩm hoàn thiện
Khâu đóng gói
Máy hấp sấy sợi thuốc lá
Máy chế biến thành sợi
Nhập kho nguyên vật liệu
Thu mua nguyên vật liệu
- Thu mua nguyên vật liệu: Sau khi các hộ gia đình trồng cây thuốc lá đến vụ thu hoạch sẽ thu hoạch và bán cho công ty. Kế toán NVL sẽ ghi vào sổ từng đối tượng bán hàng cho công ty.
- Nhập kho nguyên vật liệu: Khi thu mua xong các nguyên vật liệu ở kho thủ kho sẽ ghi vào các tổng hợp nhập - xuất - tồn nguyên vật liệu. Và chuyển NVL xuống bộ phận sản xuất.
- Các NVL được đưa vào máy chế biến thành sợi vì sợi là bán thành phẩm chính làm nên thuốc lá.
- Qua giai đoạn chế biến thành sợi thì chuyển xuống máy sấy để làm cho khô các sợi thuốc lá.
- Khi sấy xong các sợi thuốc lá thì chuyển xuống bộ phận đóng gói và hoàn thiện các giai đoạn cuối cùng để làm nên thuốc lá. Đóng gói xong cuối cùng nhập kho các sản phẩm thuốc lá đã hoàn thành và bộ phận vận chuyển sẽ chuyển các sản phẩm này đến các đại lý và các khách hàng của công ty.
2.2. Tổ chức sản xuất của Công ty.
Căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất nên công ty đã tổ chức bộ máy theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ về cơ cấu sản xuất của Công ty cổ phần Ngân Sơn
Tổ số một
Công ty
PX sấy
PX thu mua
PX cơ điện
Tổ sửa chữa
Tổ số hai
Tổ số một
Tổ số hai
Tổ số ba
Tổ vận hành
- PX cơ điện: phục vụ an toàn điện nước cho toàn công ty, sửa chữa máy móc và vận hành máy móc.
- PX thu mua: có nhiệm vụ thu mua NVL thuốc lá về kho dùng cho sản xuất.
- PX sấy: đảm bảo nhiên liệu ra đúng thời gian và tuân thủ các quy trình đã hoạch định đảm bảo chất lượng của sản phẩm.
2.3. Tổ chức bộ máy của công ty.
Bộ máy tổ chức quản lý tổ chức theo nguyên tắc tập trung và được thể hiện rõ qua sơ đồ sau:
Sơ đồ3: Sơ đồ về tổ chức bộ máy quản lý
Giám đốc
Phòng kỹ thuật
Phòng tổ chức hành chính
Phòng kế toán
Phòng kinh doanh
Phó giám đốc
- Giám đốc: Là người phụ trách chung, quản lý công ty về mọi mặt hoạt động, ra các quyết định quản lý sản xuất, là người chịu trách nhiệm trước cấp trên về các hoạt động của công ty mình. Giám đốc không chỉ quản lý các phòng ban của mình thông qua các phó giám đốc mà còn có thể xem xét trực tiếp từng nơi làm việc khi cần thiết. Giám đốc có phó giám đốc và các trưởng phòng giúp đỡ trong việc điều hành của công ty.
- Phó giám đốc: Là người giúp việc của giám đốc trong việc quản lý công ty và là người thay mặt giám đốc khi giám đốc vắng mặt.
- Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ giao dịch và tìm nguồn tiêu thụ sản phẩm cho công ty, thực hiện chức năng marketing mở rộng mạng lưới tiêu thụ và quảng cáo sản phẩm cho công ty.
- Phòng kế toán: Thực hiện cả ba chức năng kế hoạch, thống kê và kế toán lao động tiền lương chịu sự điều hành trực tiếp của công ty. Cung cấp các thông tin về chi phí SX, giá thành sản phẩm kịp thời chính xác phục vụ cho việc ra quyết định của giám đốc được chính xác.
- Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ phân bổ lao động toàn công ty, giải quyết
các chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên. Tham gia xây dựng, giáo dục phổ biến nội quy, quy chế làm việc của Công ty.
- Phòng kỹ thuật: Theo dõi kiểm tra việc thực hiện quy trình công nghệ trong SX đảm bảo đúng về mặt kỹ thuật đối với máy móc, thiết bị và nâng cao chất lượng SX ra. Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào trong SX để có kết quả cao.
3. Tổ chức công tác kế toán của công ty.
3.1. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu của bộ máy kế toán.
Công ty cổ phần NVL thuốc lá Ngân Sơn là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động trong lĩnh vực sản xuất vật liệu thuốc lá và sản phẩm chủ yếu là các loại thuốc lá nên bộ máy kế toán của công ty được thể hiện rõ như sau:
Sơ đồ 4: Sơ đồ bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Thủ kho thành phẩm vật tư công cụ lao động
Thủ quỹ
Kế toán bán hàng công nợ
Kế toán tiền mặt
Kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Kế toán tiền lương
- Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ phụ trách chung kiểm tra công việc của các nhân viên trong phòng kế toán. Hàng ngày duyệt các chứng từ nhập, xuất, thu, chi.
- Kế toán tổng hợp: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ ghi sổ của kế toán các bộ phận vào sổ đăng ký chứng từ, sổ cái. Cuối kỳ lên bảng cân đối số phát sinh đối chiếu với báo cáo chi tiết của kế toán các bộ phận. Tổng hợp CPSX, tính giá thành SX sản phẩm, lập báo cáo kế toán, báo cáo tài chính định kỳ và chuyển cho kế toán trưởng.
- Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ xác định số lao động hiện đang làm tại công ty và nghiệm thu sản phẩm của các tổ SX, của các phân xưởng và cuối tháng lập bảng tính lương và trả lương cho toàn bộ công nhân viên trong công ty.
- Kế toán NVL-CCDC: Hàng ngày căn cứ vào các hoá đơn, các chứng từ nhập-xuất và kế toán NVL-CCDC giám sát việc sử dụng NVL và mỏ sổ chi tiết theo dõi tình hình N-X-T của NVL-CCDC, lập bảng kê phân loại lên chứng từ ghi sổ chuyển cho kế toán tổng hợp.
- Kế toán tiền mặt: Có nhiệm vụ tổng hợp các phiếu thu, chi và vào sổ quỹ tiền mặt, định khoản các tài khoản theo đúng nội dung kế toán của nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Cuối tháng chuyển sổ quỹ tiền mặt cho kế toán tổng hợp.
- Kế toán bán hàng, công nợ: Hàng ngày viết phiếu bán hàng, thu tiền mở sổ theo dõi công nợ các khoản phải thu của khách hàng.
- Thủ quỹ: Hàng ngày căn cứ vào phiếu thu , chi đã có chữ ký của kế toán các bộ phận và kế toán tổng hợp, kế toán trưởng, giám đốc tiến hành thực hiện nghiệp vụ N-X-T tiền mặt. Hàng ngày vào sổ theo dõi nghiệp vụ kế toán phát sinh cuối kỳ đối chiếu với kế toán tiền mặt.
- Thủ kho thành phẩm, vật tư-CCDC: Hàng ngày căn cứ vào phiếu xuất, nhập kho đã được duyệt tiến hành các nghiệp vụ xuất thành phẩm, NVL-CCDC. Mở thẻ kho theo dõi tình hình N-X-T kho các loại thành phẩm, NVL-CCDC về mặt số lượng.
Cuối kỳ tiến hành đối chiếu với kế toán NVL-CCDC và kế toán bán hàng về mặt số lượng.
3.2. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty cổ phần Ngân Sơn.
Xuất phát từ đặc điểm SX, yêu cầu về trình độ quản lý công ty cổ phần Ngân Sơn đã áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Theo hình thức này kế toán sử dụng các loại sổ sau:
- Sổ kế toán tổng hợp: chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ gốc, sổ cái, thẻ.
- Sổ kế toán chi tiết: sổ chi tiết, sổ quỹ, sổ theo dõi công nợ, sổ bán hàng.
Sơ đồ 5: Sơ đồ và trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Chứng từ gốc
Sổ cái
Sổ quỹ
Sổ, thẻ chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Quan hệ đối chiếu:
II. Thực trạng tổ chức công tác NVL-CCDC tại công ty cổ phần Ngân Sơn.
Do đặc điểm sản xuất của công ty là chuyên SX về thuốc lá nên nhu cầu về NVL-CCDC là đối tượng quan tâm hàng đầu để quá trình SX diễn ra liên tục nên việc tổ chức công tác kế toán NVL-CCDC hợp lý sẽ giúp công ty quản lý và phục vụ cho sản xuât.
1. Công tác phân loại NVL-CCDC tại công ty cổ phần Ngân Sơn.
1.1. Phân loại NVL.
- NVL chính là đối tượng lao động chủ yếu tạo nên thực thể của sản phẩm chiếm khoảng 70% trong tổng giá thành sản phẩm như:
* các lá cây thuốc lá:
+ Lá giữa C1 VA-BS TC 01.
+ Lá giữa C2 VA-BS TC 01.
+ Lá giữa C3 VA-BS TC 01.
+ Lá giữa C4 VA-BS TC 01.
* Thuốc lá lá rời VA.LSơn-Bắc Sơn.
NVL phụ như:
* Phân bón:
+ A môn ( NH4NO3).
+ Kaly (K2SO4).
+ Oxyclorua đồng.
+ Phân tổng hợp NPK.
+ Đạm UREA.
+ Phân bón 85-22-22 VINATABA.
+ Phân bón NKALI.
* Thuốc sâu CYMERIN.
* Hạt giống thuốc lá:
+ Accotap.
+ DAP.
+ Topsin.
+ Ridomil.
+ Ditasin.
- Nhiên liệu như: dầu điezen, dầu HOHO, dầu thảI, ắc quy N75 -12V HQ.
- Phụ tùng thay thế: các loại phụ tùng chi tiết dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị như vòng bi, dây cô loa.
- Phế liệu thu hồi: là các sợi thuốc lá hỏng kém chất lượng.
1.2. Phân loại CCDC.
Công cụ được phân loại như sau:
* Bao tải đóng kiện.
* Giấy đóng kiện thuốc lá.
* Dây khâu kiện.
* Túi ni lông đóng bầu thuốc lá.
* Bạt dứa.
* Băng dính.
* Xa lông đệm mút để đóng bầu thuốc lá.
* Thùng đóng kiện thuốc lá.
* Mực viết kiện.
* Bạt phủ ô tô HQ.
* Bàn làm việc Hoà Phát.
* Túi bầu.
* Sổ quản lý đầu tư và thu mua.
* Bộ máy vi tính ĐNA.
* USP 1000VA.
* Quần áo bảo hộ lao động.
2. Đánh giá NVL-CCDC.
2.1. Phương pháp tính giá NVL-CCDC nhập kho.
NVL-CCDC nhập kho tại công ty hầu hết là mua ngoài nên Công ty áp dụng theo phương pháp tính giá thực tế để nhập kho NVL-CCDC. Và được tính như sau:
Trị giá vốn thực tế
=
Giá ghi trên
hoá đơn
+
Chi phí
-
Các khoản giảm
trừ (nếu có)
của NVL-CCDC
phát sinh trong
nhập kho
khâu mua
- Giá ghi trên hoá đơn là giá không có thuế GTGT đầu vào đối với NVL-CCDC.
- Chi phí phát sinh trong khâu mua như chi phí vận chuyển, bốc dỡ…
- Các khoản giảm trừ như hàng kém phẩm chất, chiết khấu thương mại, chiết khấu thanh toán… mà Công ty được hưởng, bồi thường theo hợp đồng theo thuận.
VD: Căn cứ vào phiếu nhập kho tháng 1/2006 do mua Túi ni lông đóng bầu thuốc lá của Công ty SX bao bì Thiên Thanh
- Công ty mua túi ni lông đóng bầu thuốc lá:
+ Giá mua: 18.191đ/kg
+ Số lượng: 18.000
+ Thành tiền: 327.438.000đ
+ Thuế GTGT đầu vào (10%): 32.743.800đ
+ Tổng giá thanh toán : 360.181.800
- Giá thực tế CCDC nhập kho là: 327.438.000đ.
2.2. Phương pháp tính giá NVL-CCDC xuất kho tại Công ty.
* NVL-CCDC của Công ty chủ yếu là dùng cho SX sản phẩm nên doanh nghiệp áp dụng phương pháp bình quân gia quyền và cuối tháng kế toán NVL-CCDC lập bảng tổng hợp N-X-T kho NVL-CCDC hình cây theo kho.
* Công thức tính như sau:
Đơn giá bình quân
=
Trị giá thực tế tồn đầu kỳ+Trị giá thực tế nhập trong kỳ
xuất kho NVL-CCDC
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ
Trị giá thực tế
=
Số lượng x Đơn giá bình quân xuất kho
NVL-CCDC xuất kho
VD: Công ty xuất kho NVL chính là lá giữa C1 VA-BS TC01 để SX sợi thuốc lá loại một. Căn cứ vào phiếu xuất tháng 1/2006 như sau:
- Tồn đầu tháng 01/2006: 0
- Nhập trong tháng 01/2006:
+ Số lượng: 15.183.333 kg
+ Đơn giá: 22.704đ/kg
- Xuất trong tháng 01/2006:
+ Số lượng: 15.183.333 kg
+ Đơn giá xuất kho:
Đơn giá bình quân
=
0 + 15.183.333 x 22.704
= 22.704 đ/kg
xuất kho
0 + 15.183.333
- Trị giá vốn thực tế NVL chính xuất kho tháng 01/2006 là:
15.183.333 x 22.704 = 34.472.232.432 đ
3. Thủ tục nhập-xuất NVL-CCDC, chứng từ kế toán liên quan.
3.1. Thủ tục nhập kho NVL-CCDC.
Khi có kế hoạch thu mua NVL-CCDC căn cứ vào các nguồn cung cấp và cán bộ chuyên thu mua để phân công công việc thu mua NVL-CCDC hợp lý.
Theo chế độ kế toán quy định tất cả các loại NVL-CCDC về đến công ty đều phải tiến hành nhập kho. Khi mua NVL-CCDC về đến kho người cung cấp hoặc nhân viên tiếp liệu đem hoá đơn GTGT (mẫu 01) lên phòng kế toán vật tư kiểm tra đối chiếu nội dung trong hoá đơn với hợp đồng mua hàng đã ký kết, nếu đúng sẽ lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho gồm hai liên :
+ Một liên lưu tại quyển trên phòng kế toán.
+ Một liên giao cho cán bộ thu mua hoặc người cung cấp để làm thủ tục nhập kho.
Sau đó nhân viên tiếp liệu càm phiếu nhập kho phải tiến hành kiểm nghiệm kiểm tra về số lượng thực có và quy cách phẩm chất NVL nếu đảm bảo sẽ lập biên bản kiểm nghiệm ( mẫu 02) và ký xác nhận vào phiếu nhập kho rồi đề nghị thủ kho cho nhập kho (mẫu 03).
Mẫu 01:
Hoá đơn Mẫu số 01 GTKT -3LL
Giá trị gia tăng AY/2006 B
Liên 2: Giao cho khách hàng 0070907
Ngày 10 tháng 01 năm 2006
Đơn vị bán hàng: Công ty thu mua lá cây ATP.
Địa chỉ: Số 44 đường Lý Tự Trọng - TP Lạng Sơn.
Số tài khoản: 720A00060 Ngân hàng công thương Lạng Sơn.
Điện thoại: 025. 825271 Fax: 025.825271
Họ tên người mua: Đoàn Thị Trang.
Tên đơn vị: Chi nhánh Bắc Sơn - Công ty cổ phần NVL thuốc lá Ngân Sơn.
Điạ chỉ: Khu công nghiệp Bắc Sơn-TP Lạng Sơn.
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST: 2400152089
TT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1*2
1
Lá giữa C1 VA-BS TC 01
Kg
240.000
22.264,48
5.343.475.200
2
Lá giữa C2 VA-BS TC 01
Kg
60.000
20.405,61
1.224.336.600
3
Lá giữa C3 VA-BS TC 01
Kg
50.000
15.507,09
775.354.500
Cộng tiền hàng:
7.434.166.300
Thuế suất GTGT: 10%
743.416.630
Tổng số tiền thanh toán:
8.177.582.930
Số tiền viết bằng chữ: tám tỉ một trăm bảy bảy triệu năm trăm tám hai nghìn chín trăm ba mươi đồng.
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ và tên)
(Ký, ghi rõ họ và tên)
(Ký, đóng dấu ghi họ và tên)
Mẫu 02:
Biên bản kiểm kê vật tư
Ngày 11 tháng 01 năm 2006
Căn cứ vào hoá đơn GTGT ngày 10 tháng 01 năm 2006 của ban kiểm
nghiệm chúng tôi có:
Ông: Trần Quốc Hưng - Phòng kỹ thuật
Bà: Nguyễn Thị Hạnh - Phòng kế hoạch vật tư
Bà: Dương Thu Hồng -Thủ kho
Đã tiến hành kiểm nghiệm vật tư sau đây:
STT
Nhãn hiệu quy
ĐVT
Số
lượng
Kết quả kiểm nghiệm vật tư
cách sản phẩm
Đủ
Không
1
Lá giữa C1 VA-BS TC 01
Kg
240.000
Đủ
2
Lá giữa C2 VA-BS TC 01
Kg
60.000
Đủ
3
Lá giữa C3 VA-BS TC 01
Kg
50.000
Đủ
ý kiến của ban kiểm nghiệm vật tư
- Số lượng vật tư đủ điều kiện nhập kho: 350.000 kg
- Số lượng dủ theo hoá đơn: 350.000 kg
Đại diện phòng kỹ thuật
Thủ kho
Kế toán NVL-CCDC
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
Mẫu 03
Công ty cổ phần Ngân Sơn
Mẫu số 01-VT
Phiếu nhập kho
QĐ số141TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1-11-1995 của BTC
Nợ :152 (1522)
Có: 111
Người giao hàng: Đoàn Thị Trang.
Theo số 0070907 ngày 11 tháng 01 năm 2006 của công ty thu mua lá cây ATP.
Nhập kho tại công ty.
STT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư, sản phẩm hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn
giá
Thành tiền
Theo chứng
từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Lá giữa C1 VA-BS TC 01
C1ALSBS
Kg
240.000
22.264,48
5.343.475.200
2
Lá giữa C2 VA-BS TC 01
C2ALSBS
Kg
60.000
20.405,61
1.224.336.600
3
Lá giữa C3 VA-BS TC 01
C3ALSBS
Kg
50.000
15.507,09
775.354.500
Cộng tiền hàng:
7.434.166.300
Thuế suất GTGT: 10%
743.416.630
Tổng số tiền thanh toán:
8.177.582.930
Số tiền viết bằng chữ : tám tỉ một trăm bảy bảy triệu năm trăm tám hai nghìn chín trăm ba mươi đồng.
Nhập ngày 11 tháng 01 năm 2006
Phụ trách
cung tiêu
Người giao hàng
Thủ kho
Kế toán
trưởng
Thủ trưởng
đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, đóng dấu, họ tên)
3.2. Thủ tục xuất kho NVL-CCDC.
NVL-CCDC trong kho của Công ty chủ yếu dùng cho SX sản phẩm, cho quản lý xí nghiệp.
Khi có nhu cầu về vật tư bộ phận SX sẽ lập phiếu đề nghị xuất vật tư (mẫu 04) cho từng thứ hoặc từng nhóm NVL-CCDC cùng loại (mẫu 05). Phiếu này được đưa lên phòng kỹ thuật xét duyệt sau đó mang lên phòng kế toán, kế toán vật tư lập phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho gồm 3 liên:
+ Liên 1 lưu tại quyển-phòng kế toán.
+ Liên 2 giao cho người lĩnh vật tư.
+ Liên 3 giao cho thủ kho.
Và thủ kho sẽ chuyển NVL-CCDC cho bộ phận SX.
Mẫu 04:
Công ty cổ phần Ngân Sơn
Phiếu đề nghị xuất vật tư
Ngày 14 tháng 01 năm 2006
Kính gửi: Giám đốc công ty
Bộ phận: PX chế tạo sợi
STT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Nội dung
Ghi chú
1
Lá giữa C1 VA-BS TC 01
Kg
240.000
SX sợi thuốc lá
2
Lá giữa C2 VA-BS TC 01
Kg
60.000
SX sợi thuốc lá
3
Lá giữa C3 VA-BS TC 01
Kg
50.000
SX sợi thuốc lá
Người đề nghị
Phòng kỹ thuật
Giám đốc công ty
(Ký, ghi họ tên)
(Ký, ghi họ tên)
(Ký, đóng dấu ghi họ tên)
Mẫu số 05:
Công ty cổ phần Ngân Sơn
Mẫu số 01-VT
Phiếu xuất kho
QĐ số141TC/QĐ/CĐKT
Ngày 14 tháng 01 năm 2006
Ngày 1-11-1995 của BTC
Nợ : 621
Có: 152 (1522)
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Tuấn (PX chế tạo sợi)
Lý do xuất: SX sợi thuốc lá
Xuất tại kho: Kho
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0630.doc