Đề tài Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long

LỜI MỞ ĐẦU

Chương I: Những vấn đề chung về Nguyên vật liệu và kế toán nguyên 1

 vật liệu trong các doanh nghiệp xây dựng

I. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp xây dựng 1

1. Đặc điểm của ngành xây dựng 1

2. Đặc điểm và vai trò của NVL 2

2.1. Khái niệm 2

2.2. Đặc điểm 2

2.3. Vai trò của NVL 3

3. Phân loại NVL trong doanh nghiệp xây dựng 4

3.1. Phân loại theo vai trò và tác dụng của NVL 4

3.2. Phân loại NVL theo nguồn hình thành 5

3.3. Phân loại NVL theo quyền sở hữu 5

3.4. Phân loại NVL theo các nhu cầu khác nhau 5

4. Đánh giá NVL 5

4.1. Đánh giá NVL nhập kho 6

4.2. Đánh giá NVL xuất kho 6

4.2.1. Phương pháp giá thực tế đích danh 7

4.2.2. Phương pháp nhập trước- xuất trước 8

4.2.3. Phương pháp bình quân gia quyền 9

4.2.4. Phương pháp giá hạch toán 9

II. Công tác tổ chức kế toán NVL trong các doanh nghiệp xây dựng 9

1. Chứng từ sử dụng 9

2. Các phương pháp hạch toán chi tiết NVL 10

2.1. Phương pháp thẻ song song 10

2.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 11

2.3. Phương pháp sổ số dư 11

3. Hạch toán tổng hợp NVL trong doanh nghiệp xây lắp 12

3.1. Tài khoản sử dụng 12

3.2. Các hình thức sổ kế toán 13

3.3. Công tác kiểm kê NVL 13

Chương II. Thực trạng công tác kế toán NVL tại công ty cơ khí và xây 14

Dựng số Thăng Long

I. Đặc điểm chung về Công ty cổ phần phần cơ khí và xây dựng số 10 14

 Thăng Long

1. Quá trình hình thành và phát triển phát triển của công 14

2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 15

3. Tình hình tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý 15

3.1. Tình hình tổ chức sản xuất 15

3.2. Tổ chức bộ máy quản lý 16

4. Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 16

5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng 17

 Số 10 Thăng Long

5.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 17

5.2. Chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị 17

II. Thực tế công tác kế toán NVL tại công ty cổ phần cơ khí và xây 18

 dựng số 10 Thăng Long

1. Đặc điểm của NVL 18

2. Phân loại NVL 19

3. Đánh giá NVL 20

3.1. Tính giá NVL nhập kho 20

3.2. Tính giá NVL xuất kho 21

4. Thủ tục nhập- xuất NVL 22

4.1. Thủ tục nhập kho 22

4.2. Thủ tục xuất kho 22

5. Tổ chức kế toán chi tiết NVL 23

5.1. Chứng từ sử dụng 23

5.2. Kế toán chi tiết NVL 23

6. Kế toán tổng hợp NVL 24

6.1. Tài khoản sử dụng 24

6.2. Kế toán nhập NVL 25

6.3. Kế toán xuất NVL 27

6.4. Kế toán kiểm kê kho NVL 28

6.4.1. Trường hợp kiểm kê phát hiện thừa 28

6.4.2. Trường hợp kiểm kê phát hiện thiếu 29

Chương III. Nhận xét và một số đề xuất nhằm hoàn thiện hơn công 31

 tác kế toán của công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long

1. Ưu điểm 32

2. Những vấn đề còn tồn tại 33

3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán tại công ty 35

 cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long

KẾT LUẬN

 

 

doc81 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng pháp kê khai thường xuyên Phương pháp khấu hao TSCĐ: theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Hình thức sổ kế toán: Chứng từ ghi sổ. Trình tự ghi chép(sơ đồ 7) II. Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 thăng long: 1. Đặc điểm của Nguyên vật liệu: - Nguyờn vật liệu của Cụng ty phong phỳ về chủng loại, đa dạng về quy cỏch: sắt thộp, tụn, đỏ, cỏt, sỏi, bờ tụng, xi măng, gỗ, gạch, vật liệu điện, vật liệu nướcMỗi loại cú đơn vị tớnh riờng vớ dụ: sắt thộp được tớnh bằng kg, cõy; gỗ tớnh bằng m3; gạch tớnh bằng viờn; ống dẫn nước (vật liệu nước) tớnh bằng m; tụn tớnh bằng m2 Trong mỗi loại lại cú nhiều chủng loại khỏc nhau như sắt thộp cú Thộp trũn trơn Thỏi Nguyờn ặ4, ặ6, ặ8,, Thộp L đều cạnh SNG, Thộp L đều cạnh 20x4x4, 40x4x4,, Thộp vuụng 18, Thộp vuụng 50, Thộp 1 ly, Thộp 2 ly,, Thộp gai, thộp ống, - Nguyờn vật liệu của Cụng ty cú khối lượng lớn, chảng hạn cỏt, xi măng, sắt thộp, cú thể lờn đến hàng nghỡn tấn. - Chi phớ nguyờn vật liệu thường lớn đồng thời chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm xõy lắp. Đối với từng cụng trỡnh hay hạng mục cụng trỡnh xõy lắp và xõy dựng dõn dụng, chi phớ nguyờn vật liệu vào khoảng 70% tổng chi phớ phỏt sinh ( Chi phớ nguyờn vật liệu của cụng trỡnh Trường THCS Trưng Vương chiếm 69,15%,) - Nguyờn vật liệu của Cụng ty phải vận chuyển đến từng cụng trỡnh, một số loại thường để ngoài trời như cỏt, đỏ, sỏi, nờn chịu ảnh hưởng của điều kiện thiờn nhiờn, thời tiết và dễ mất mỏt, hư hỏng, Ngoài ra, chi phớ để vận chuyển NVL phục vụ cho việc thi cụng cỏc cụng trỡnh cũng rất khỏc nhau, cụng trỡnh ở xa khỏc cụng trỡnh ở gần, cụng trỡnh cao tầng cần chi phớ nhiều hơn cụng trỡnh thấp. Xuất phỏt từ những đặc điểm trờn nờn quản lý tốt khõu thu mua, dự trữ và sử dụng nguyờn vật liệu là điều kiện cần thiết để bảo đảm chất lượng cỏc cụng trỡnh, tiết kiệm chi phớ, giảm giỏ thành, tăng lợi nhuận cho Cụng ty. 2. Phân loại Nguyên vật liệu: Nguyờn vật liệu tại Cụng ty Cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long rất đa dạng và phong phỳ về chủng loại. Để cú thể quản lý một cỏch chặt chẽ nguyờn vật liệu và tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn, nguyờn vật liệu được phõn loại dựa trờn vai trũ và tỏc dụng của nguyờn vật liệu đối với hoạt động xõy lắp. Theo đặc trưng này, NVL được phõn ra cỏc loại sau đõy: - Vật liệu chớnh: là vật liệu cấu thành chủ yếu lờn hỡnh thỏi vật chất của sản phẩm xõy lắp. Thuộc về vật liệu chớnh gồm hầu hết cỏc loại vật liệu mà Cụng ty sử dụng như: sắt thộp, xi măng cỏc loại, gỗ, vật liệu ngoài trời ( gạch, cỏt, đỏ, sỏi,..), vật liệu điện, vật liệu nước, - Vật kết cấu: là những vật liệu đó qua chế biến, được hỡnh thành từ vật liệu chớnh của Cụng ty, bao gồm kết cấu gỗ (khuụn cửa, cửa cỏc loại), kết cấu bờ tụng (Panel PH cỏc loại, cọc bờ tụng, ống cống bờ tụng cỏc loại, cột điện cỏc loại), kết cấu thộp, kim loại, kớnh (cửa sắt cỏc loại, cửa cuốn nhụm, cửa kớnh cỏc loại). - Nhiờn liệu: là những vật liệu dựng để tạo ra nhiệt năng, phục vụ cho cỏc loại xe, mỏy trong quỏ trỡnh sản xuất. Nhiờn liệu gồm xăng, dầu, mỡ cỏc loại. Thực chất nhiờn liệu là một loại vật liệu phụ nhưng được tỏch ra thành một loại riờng theo quy định chung. - Phụ tựng thay thế: là loại vật tư được sử dụng cho hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định của Cụng ty, gồm nhiều loại như: xăm lốp ụ tụ, ghen, đốn, - Vật liệu khỏc: thực chất đõy là những vật liệu phụ, cú tỏc dụng phụ trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh cỏc cụng trỡnh, sản phẩm của Cụng ty. Thuộc về vật liệu phụ gồm cỏc vật liệu như: dõy cước xõy, dõy thường, dõy chóo, dõy đay, dõy đai cỏc loại, bao tải, bạt, Ngoài ra, tại Cụng ty cũn cú Cụng cụ lao động nhỏ. Đõy là những cụng cụ được sử dụng thường xuyờn cho quỏ trỡnh thi cụng cỏc cụng trỡnh như: mũi khoan, kỡm, mỏ lết, ống cao su, thước dõy, xụ, cuốc, xẻng, Như vậy, cỏch thức phõn loại nguyờn vật liệu của Cụng ty mang đặc trưng của ngành xõy lắp, cú sự khỏc biệt so với cỏc doanh nghiệp sản xuất trong cỏc lĩnh vực khỏc. 3. Đánh giá Nguyên vật liệu: Đánh giá NVL là việc xác định giá trị của vật liệu đó theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chân thực, thống nhất. 3.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho: Áp dụng chuẩn mực kế toỏn số 02 - Hàng tồn kho, cỏc doanh nghiệp tớnh giỏ nguyờn vật liệu theo giỏ thực tế. Giỏ thực tế của nguyờn vật liệu là loại giỏ được hỡnh thành trờn cơ sở cỏc chứng từ hợp lệ chứng minh cỏc khoản chi hợp phỏp của doanh nghiệp để tạo ra nguyờn vật liệu. Giỏ thực tế của nguyờn vật liệu nhập kho được xỏc định tuỳ theo từng nguồn nhập. Thụng thường cú bốn nguồn nhập nguyờn vật liệu chủ yếu, đú là: nguyờn vật liệu mua ngoài, nguyờn vật liệu gia cụng chế biến, nguyờn vật liệu vay mượn, phế liệu thu hồi từ quỏ trỡnh sản xuất. Tại Cụng ty Cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long, hầu hết nguyờn vật liệu nhập kho là từ nguồn mua ngoài, kế toỏn tớnh giỏ thực tế nguyờn vật liệu nhập kho theo cụng thức sau: Giỏ thực Giỏ mua Chi phớ Chiết khấu TM, tế NVL = ghi trờn + thu mua - giảm giỏ nhập kho hoỏ đơn (nếu cú) Trong thực tế, cỏc nguyờn vật liệu mua ngoài của Cụng ty khụng phỏt sinh chi phớ thu mua. Cỏc nguyờn vật liệu này đều được cỏc nhà cung cấp giao tận kho cụng trỡnh nờn khụng phỏt sinh cước phớ vận chuyển, chi phớ bốc dỡ hay thuờ kho bói. Ngoài ra, vật liệu mua về cũng khụng cú hiện tượng hao hụt. Như vậy, giỏ của cỏc loại vật liệu mua ngoài nhập kho được tớnh bằng giỏ mua thực tế khụng thuế ghi trờn hoỏ đơn (Phần thuế giỏ trị gia tăng đầu vào sẽ được khấu trừ). Vớ dụ: Ngày 04 thỏng 10 năm 2007 Cụng ty mua cỏc loại vật liệu sau: Theo phiếu nhập kho số 150( Bảng biểu 3). Nhập tại kho F5 Yên Hoà: - Đinh 7cm, Số lượng 500Kg, Đơn giỏ khụng thuế 9.000đ/Kg - Dõy thộp 1 ly, Số lượng 400Kg, Đơn giỏ khụng thuế 9.500đ/Kg Giỏ thực tế nhập kho của lụ nguyờn vật liệu trờn: - Đinh: 500 x 9.000 = 4.500.000 đ - Dõy thộp: 400 x 9.500 = 3.800.000 đ Tổng = 8.300.000 đ 3.2. Tính giá Nguyên vật liệu xuất kho: Tại Công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long, nguyờn vật liệu được xuất kho theo phương phỏp giỏ thực tế đớch danh. Theo đú, khi xuất kho lụ NVL nào thỡ tớnh theo giỏ nhập kho của lụ NVL đú. Việc ỏp dụng phương phỏp giỏ thực tế đớch danh là phự hợp trong điều kiện Cụng ty khụng xõy dựng định mức tồn kho tối đa và tối thiểu, thi cụng cụng trỡnh đến đõu thỡ mua NVL đến đú. VD:Ngày 05 thỏng 10 năm 2007, PX kho 155, xuất tại kho Yờn Hoà (Bảng biểu 4): - Đinh 7cm, số lượng 200Kg - Dõy thộp 1 ly, 50Kg Giỏ thực tế xuất kho được xỏc định như sau: Đinh: 200 x 9.000 = 1.800.000 đ Dõy thộp: 50 x 9.500 = 475.000 đ Tổng cộng = 2.275.000đ 4. Thủ tục nhập- xuất NVL tại Công ty: 4.1. Thủ tục nhập kho: Khi có nhu cầu về NVL phòng vật tư tiến hành làm thủ tục đi mua vật tư. Mọi loại vật tư mua ngoài khi về đến công ty đều phải tiến hành các thủ tục cần thiết và nhập kho đúng quy định. Thủ kho có trách nhiệm kiểm nhận( cả về chất lượng, số lượng, chủng loại, giá trị) rồi nhập kho, sau đó ký vào phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên với đầy đủ chữ ký: - Liên 1 lưu làm chứng từ gốc tại phòng vật tư - Liên 2 giao cho thủ kho để nhập kho rồi làm thẻ kho - Liên 3 người đi mua giữ cùng với hoá đơn kiêm phiếu xuất kho chuyển cho phòng kế toán làm thủ tục thanh toán. 4.2. Thủ tục xuất kho: Khi các bộ phận cần sử dụng vật tư, phải làm phiếu xin lĩnh vật tư gửi lên phòng vật tư( với đầy đủ chữ ký theo quy định), sau đó phòng vật tư lập phiếu xuất kho và ghi theo yêu cầu của bộ phận vào phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho cũng được lập thành 3 liên: - Liên 1 do phòng vật tư lưu lại - Liên 2 giao cho thủ kho làm phiếu xuất kho, sau đó chuyển lên phòng kế toán - Liên 3 giao cho người lĩnh vật tư. 5. Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu: 5.1. Chứng từ sử dụng: Để tổ chức thực hiện được toàn bộ công tác kế toán vật liệu nói chung và kế toán chi tiết NVL nói riêng, thì trước hết phải bằng phương pháp chứng từ kế toán để phản ánh tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến nhập xuất NVL. Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán. Tại Công ty CP cơ khí và XD số 10 Thăng Long chứng từ kế toán được sử dụng trong phần hạch toán kế toán chi tiết NVL là: - Phiếu nhập kho vật liệu. - Phiếu xuất kho vật liệu. - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho. - Số (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu. - Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu. 5.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu: Công ty sử dụng phương pháp thẻ song song. Nội dung, tiến hành hạch toán chi tiết nguyên vật liệu được tiến hành như sau: - ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình nhập xuất, tồn kho của từng thứ nguyên vật liệu ở từng kho. Theo chỉ tiêu khối lượng mỗi thứ nguyên vật liệu được theo dõi trên một thẻ kho để tiện cho việc sử dụng thẻ kho trong việc ghi chép, kiểm tra đối chiếu số liệu. Cách ghi thẻ kho như sau: hàng ngày khi nhận được các chứng từ kế toán nhập, xuất NVL. Thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp, hợp lý của chứng từ. Ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào thẻ kho, ghi số lượng nhập vào cột nhập, ghi số lượng xuất vào cột xuất, cuối ngày tính ra số tồn kho mỗi loại NVL và ghi vào cột tồn của thẻ kho. Cuối tháng thủ kho mang thẻ kho lên phòng kế toán để đối chiếu. - ở phòng kế toán: Định kỳ vào cuối tháng kế toán tiến hành đối chiếu kiểm tra chứng từ gốc với thẻ và ký xác nhận vào thẻ kho. Đồng thời hàng ngày khi nhận được chứng từ kế toán nguyên vật liệu kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ để ghi vào "sổ chi tiết vật tư hàng hoá" từng tháng từng loại nguyên vật liệu và thẻ chi tiết được lập riêng cho từng kho. 6. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu: 6.1. Tài khoản sử dụng: Hiện nay. Cụng ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long hạch toỏn tổng hợp nguyờn vật liệu theo phương phỏp KKTX. Tài khoản sử dụng là TK 152 - nguyờn liệu, vật liệu. Tài khoản này dựng để theo dừi giỏ trị hiện cú, tỡnh hỡnh tăng, giảm nguyờn vật liệu của cụng ty theo giỏ thực tế. Vỡ vậy, giỏ trị của nguyờn vật liệu trờn sổ kế toỏn cú thể xỏc định ở bất cứ thời điểm nào trong kỳ hạch toỏn. Tài khoản 152 cú kết cấu như sau: - Bên nợ: + Trị giỏ thực tế của nguyờn vật liệu nhập kho trong kỳ + Giỏ trị nguyờn vật liệu thừa phỏt hiện khi kiểm kờ - Bên có: + Trị giỏ thực tế của nguyờn vật liệu xuất kho trong kỳ + Chiết khấu thương mại, giảm giỏ hàng mua được hưởng hoặc hàng mua trả lại người bỏn + Giỏ trị nguyờn vật liệu thiếu khi kiểm kờ - Dư nợ: Giỏ thực tế nguyờn vật liệu tồn kho (đầu kỳ hoặc cuối kỳ) Ngoài ra, trong quỏ trỡnh hạch toỏn, kế toỏn cũn sử dụng cỏc tài khoản cú liờn quan sau: TK 621 “ Chi phớ nguyờn liệu, vật liệu trực tiếp” TK 623 “ Chi phớ sử dụng mỏy thi cụng” TK 627 “ Chi phớ sản xuất chung” TK 331 “ Phải trả người bỏn ”, TK 133 “ Thuế giỏ trị gia tăng được khấu trừ ” TK 141 “ Tạm ứng ” 6.2.Kế toán nhập nguyên vật liệu: Tại Cụng ty CP cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long, NVL nhập kho chủ yếu là do mua ngoài và được hạch toỏn theo hai trường hợp cụ thể như sau: - Trường hợp mua hàng thanh toỏn chậm, Kế toỏn sử dụng Tài khoản 331 - Phải trả người bỏn và căn cứ vào phiếu nhập kho, hoỏ đơn bỏn hàng của người bỏn để vào sổ chi tiết Tài khoản 331: Nợ TK 152: Giỏ thực tế nhập kho của nguyờn vật liệu Nợ TK 133: Thuế giỏ trị gia tăng được khấu trừ Cú TK 331: Tổng giỏ thanh toỏn Vớ dụ: Ngày 29 thỏng 11 năm 2007 theo hóa đơn số 081005( Bảng biểu 6) mua của Công ty vật tư xây dựng Hằng Hải xi măng trắng Thái Bình số lượng 45.000Kg, đơn giá 1.300đ/1 Kg, thuế GTGT 10%. Tiền hàng chưa thanh toán cho người bán. Căn cứ vào hoá đơn và biên bản giao nhận hàng kế toán tiến hành nhập kho theo số thực nhập. Phiếu nhập kho 176( Bảng biểu 7). Kế toỏn Cụng ty định khoản: Nợ TK 152: 58.500.000đ Nợ TK 133: 5.850.000đ Cú TK 331: 64.350.000đ Trường hợp mua hàng chưa trả tiền là nghiệp vụ xảy ra thường xuyên và chủ yếu của công ty, do đó kế toán phải theo dõi chặt chẽ tình hình thanh toán với người bán thông qua tài khoản 331 bằng việc lập các sổ chi tiết thanh toán với từng người bán để kiểm soát được nợ phải trả. Hàng tháng kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu tình hình thanh toán công nợ trên các sổ chi tiết, sổ cái với các hoá đơn mua hàng và phiếu nhập kho, bảng kê, thẻ kho, nhật ký chung để hạch toán chính xác, đầy đủ. -Trường hợp mua hàng thanh toỏn ngay bằng tiền tạm ứng của Cụng ty: Nợ TK 152: Giỏ thực tế nhập kho của nguyờn vật liệu Nợ TK 133: Thuế giỏ trị gia tăng được khấu trừ Cú TK 141: Tổng giỏ thanh toỏn Vớ dụ: Ngày 22 thỏng 11 năm 2007, anh Trần văn Sơn thuộc phòng vật tư của công ty mua Gạch 2 lỗ A1 với số lượng 60.000 viên, đơn giá không thuế 420đ/ viên của Công ty cổ phần xây dựng Phương Nam theo hoá đơn số 079125( Bảng biểu 8) đó thanh toỏn bằng tiền tạm ứng của Cụng ty.Phiếu nhập kho số 168( Bảng biểu 9). Kế toỏn Cụng ty định khoản như sau: Nợ TK 152: 25.200.000đ Nợ TK 133: 2.520.000đ Cú TK 141( Trần văn Sơn): 27.720.000đ Trong quỏ trỡnh thu mua, khụng phỏt sinh chi phớ thu mua do NVL được người bỏn giao tại kho cụng trỡnh nờn khụng cú định khoản phản ỏnh chi phớ thu mua. - Trường hợp nhập nguyờn vật liệu từ nguồn dư thừa của cụng trỡnh khỏc (thường là cỏc cụng trỡnh trong cựng xớ nghiệp): Nợ TK 152 (Chi tiết kho nhận NVL) Cú TK 152 (Chi tiết kho xuất NVL) Vớ dụ: Tại Xớ nghiệp 5, sau khi hoàn thành cụng trỡnh nhà ăn Văn phũng cụng ty, cũn dư 160 Kg xi măng, đơn giỏ khụng thuế là 690đ. Số xi măng này được xuất điều chuyển sang cho cụng trỡnh Trường Trưng Vương: Nợ TK 152 ( Trường Trưng Vương ) : 110.400đ Cú TK 152 (Văn phòng công ty) : 110.400đ 6.3. Kế toán xuất nguyên vật liệu: - Trường hợp xuất nguyên vật liệu cho việc thi cụng cỏc cụng trỡnh: Nợ TK 621: Giỏ thực tế của nguyờn vật liệu xuất kho Cú TK 152: Giỏ thực tế của nguyờn vật liệu xuất kho Ví dụ: 22/11/2007 theo phiếu xuất kho số 165( bảng biểu 10). Xuất 10.000Kg xi măng Hải Phòng cho công trình xây dựng một toà nhà trong khu đô thị Nam Thăng Long. Giá ghi trên phiếu xuất kho là 1.000đ/Kg. Kế toán định khoản: Nợ TK 621: 10.000.000đ Có TK 152: 10.000.000đ - Trường hợp xuất nguyên vật liệu phục vụ chung cho SX của cỏc Xớ nghiệp: Nợ TK 627- Chi phí sản xuất chung Cú TK 152- Nguyên vật liệu Ví dụ: Ngày 27/11/2007 phiếu xuất kho 173( Bảng biểu 11). Xuất 500 cây thộp vuụng 50 cho phân xưởng chế tạo xà lan tự chế, đơn giá trên PX là 120.000/ Cây. Nợ TK 627 : 60.000.000đ Có TK 152 : 60.000.000đ - Trường hợp xuất vật tư phục vụ cho đội mỏy thi cụng: Nợ TK 623- Chi phí sử dụng máy thi công Cú TK 152- Nguyên vật liệu Ví dụ: Ngày 29/11/2007 xuất 200 lít xăng cho đội máy thi công số 2. Phiếu xuất kho 179( Bảng biểu 12), đơn giá trên phiếu xuất là 12.500đ/lít. Kế toán định khoản: Nợ TK 623 : 2.500.000đ Có TK 152 : 2.500.000đ - Xuất vật tư điều chuyển cho cụng trỡnh khỏc: Nợ TK 152 (Chi tiết kho nhận) Cú TK 152 (Chi tiết kho xuất) Ví dụ: Ngày 26/11/2007 phiếu xuất kho 170 xuất điều chuyển 500 cây sắt ặ8 từ công trình toà nhà văn phòng công ty sang công trình trường Trưng Vương, đơn giá trên phiếu xuất là 95.000đ/cây. Kế toán định khoản: Nợ TK 152( Trường Trưng Vương) : 47.500.000đ Có TK 152( Toà nhà văn phòng) : 47.500.000đ 6.4. Kế toán kiểm kê kho nguyên vật liệu: Kiểm kê kho nguyên vật liệu giúp kế toán luôn nắm bắt được chính xác về số lượng, chất lượng của từng loại vật liệu, phát hiện và xử lý những trường hợp mất mát, hao hụt, hư hỏng NVL để có biện pháp xử lý kịp thời. Công ty tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu theo từng quý. Trước khi kiểm kê kế toán phải xác định số dư tồn kho tại thời điểm kiểm kê và đối chiếu số dư trên sổ sách với tông kho thực tế nhằm xác định nguyên nhân thừa, thiếu, hư hỏng NVL. Trong quá trình kiểm kê, ban kiểm kê phải lập phiếu kiểm nghiệm chất lượng NVL, bản kiểm kê NVL, đề nghị với ban lãnh đạo các biện pháp xử lý. 6.4.1. Trường hợp kiểm kê phát hiện thừa: - Đã xác định số NVL thừa là của công ty nhưng còn chờ xử lý: Nợ TK 152- Nguyên vật liệu Có TK 3381- Tài sản chờ xử lý Khi có quyết định xử lý công ty thường hay tính vào thu nhập bất thường: Nợ TK 3381- Tài sản chờ xử lý Có TK 711- Thu nhập khác Ví dụ: Ngày 01/03/2007 Công ty tiến hành kiểm kê kho nguyên vật liệu quý I phát hiện xi măng bút sơn thừa 150Kg, giá xi măng bút sơn là 1200đ/ 1Kg, được xác định là của công ty nhưng còn chờ xử lý, kế toán ghi: Nợ TK 152 : 180.000đ Có TK 338.1: 180.00đ Ngày 02/02/2007 Công ty quyết định đưa số NVL thừa trên vào thu nhập bất thường: Nợ TK 338.1: 180.000đ Có TK 711 : 180.000đ - Xác định số vật liệu thừa không phải là của công ty: thì Số vật liệu thừa sẽ được phản ánh vào TK 002- “Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, gia công” Ví dụ: Trong quá trình kiểm kê quý I ngày 01/03/2007 còn phát hiện thừa 20 cây thép vuông 50 có trị giá là: 2.400.000đ, xác định là do Công TNHH Quang Hà chuyển thừa trong lần mua hàng ngày 27/02/2007. Kế toán định khoản: Ghi nợ TK 002: 2.400.000đ và thông báo cho công ty TNHH Quang Hà biết về số vật liệu chuyển thừa trên. Khi công ty TNHH Quang Hà nhận lại vật tư: Ghi có TK 002: 2.400.000đ 6.4.2. Trường hợp kiểm kê phát hiện thiếu: - NVL thiếu do hao hụt trong định mức cho phép được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 642- Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 152- Nguyên vật liệu - Nguyên vật liệu thiếu do ghi chép nhầm lẫn hoặc quá trính cân. đo, đong, đếm sai thì kế toán phải tiến hành điều chỉnh lại theo đúng quy định. - NVL thiếu hụt ngoài định mức cho phép, chưa xác định được nguyên nhân: Nợ TK 152- Nguyên vật liệu Có TK 138.1- Tài sản thiếu chờ xử lý Khi có quyết định xử lý kế toán ghi: Nợ Tk 334- Trừ lương công nhân Nợ TK 632- Ghi tăng giá vốn hàng bán Nợ TK 138.8- Tính vào phải thu khác Có TK 138.1- Tài sản thiếu chờ xử lý Ví dụ: Ngày 01/03/2007, Công ty tiến hành kiểm kê kho phát hiện thiếu hụt 490 viên gạch loại A trị giá 196.000đ chưa xác định được nguyên nhân, kế toán ghi: Nợ TK 138.1: 196.000đ Có TK 152: 196.000đ Sau khi kiểm tra, xác định lỗi do thủ kho, phải chịu bồi thường 100%( Trừ vào lương): Nợ TK 334 : 196.000đ Có TK 138.1: 196.000đ Chương III Nhận xét và một số đề xuất nhằm hoàn thiện hơn công tác kế toán của công ty Cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long I. NHận xét về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long Kế toỏn nguyờn vật liệu là một trong những phần hành Kế toỏn quan trọng trong doanh nghiệp khi thực hiện tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Do đú, nõng cao và hoàn thiện cụng tỏc kế toỏn núi chung cũng như cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu núi riờng là điều cần thiết, giỳp doanh nghiệp đạt được mục tiờu kinh tế xó hội, đồng thời khẳng định được vị thế của mỡnh trờn thị trường. Cụng ty Cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long là một doanh nghiệp trong lĩnh vực xõy lắp nờn chi phớ nguyờn vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phớ cũng như giỏ thành sản phẩm xõy lắp. Thực tế đú đũi hỏi Cụng ty phải khụng ngừng hoàn thiện cụng tỏc hạch toỏn nguyờn vật liệu nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế.Qua quá trình thực tập tìm hiểu thực tế và công tác kế toán NVL ở công ty, em xin rút ra một số nhận xét sau: 1. Ưu điểm: Cụng ty cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long là một Cụng ty cú bề dày truyền thống trong lĩnh vực xõy lắp. Cụng ty đó cú một đội ngũ CBCNV với trỡnh độ chuyờn mụn và kinh nghiệm trong cụng việc, gúp phần thỳc đẩy quỏ trỡnh phỏt triển của Cụng ty. Cỏch thức tổ chức sản xuất kinh doanh của Cụng ty núi chung và tổ chức bộ mỏy kế toỏn núi riờng tương đối hợp lý và cú sự linh hoạt trong từng thời kỳ để phự hợp với mụi trường cạnh tranh. Cụng ty luụn quan tõm đến việc đào tạo cỏn bộ, nõng cao tay nghề cho người lao động, đồng thời tớch cực đầu tư mua sắm trang thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất. Cụng ty đó bàn giao hàng trăm cụng trỡnh lớn đưa vào sử dụng đạt chất lượng tốt như: Khu đụ thị mới Yờn Hoà, Khu đụ thị mới Nam Thăng Long (Ciputra), Quốc lộ 1, Chức năng, nhiệm vụ của từng phũng ban trong Cụng ty được phõn chia rừ ràng nhưng cú sự phối hợp chặt chẽ với nhau. Phũng Kế hoạch tổng hợp làm tốt khõu xõy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kết hợp với Phũng Dự ỏn kiểm tra, thẩm định dự toỏn cỏc cụng trỡnh, thụng qua phũng tổ chức tiền lương bố trớ sử dụng lực lượng lao động một cỏc hợp lý đối với từng cụng trỡnh, hạng mục cụng trỡnh. Nhờ vậy, Cụng ty chủ yếu thực hiện hỡnh thức khoỏn gọn cho từng xớ nghiệp, từng đội thi cụng. Hỡnh thức này giỳp cho Cụng ty tăng năng suất đảm bảo hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Đạt được những thành tựu núi trờn phải kể đến sự đúng gúp khụng nhỏ của bộ phận kế toỏn Cụng ty, trong đú kế toỏn NVL là phần hành rất quan trọng. Về tỡnh hỡnh tổ chức bộ mỏy kế toỏn núi chung, bộ phận kế toỏn được tổ chức theo mụ hỡnh kế toỏn tập trung. Việc hạch toỏn chi tiết được thực hiện ở cấp xớ nghiệp, nhõn viờn kế toỏn dưới xớ nghiệp cú trỏch nhiệm hạch toỏn chi tiết, thu nhận, kiểm tra cỏc chứng từ rồi tập hợp chứng từ gốc chuyển lờn Phũng Kế toỏn tài vụ làm căn cứ ghi sổ kế toỏn của Cụng ty. Hỡnh thức tổ chức bộ mỏy kế toỏn tập trung trong Cụng ty đó đảm bảo sự lónh đạo tập trung, thống nhất đối với cụng tỏc kế toỏn. Hỡnh thức này giỳp cho việc xử lý thụng tin kế toỏn được chặt chẽ, chớnh xỏc, kịp thời để phục vụ cho việc ra cỏc quyết định quản lý một cỏch cú hiệu quả. Về phần hành kế toỏn nguyờn vật liệu phải kể đến những ưu điểm cụ thể sau: - Về phõn loại nguyờn vật liệu: Nguyờn vật liệu của Cụng ty bao gồm nhiều loại, nhiều thứ vật liệu với tớnh chất và cụng dụng khỏc nhau. Dựa vào vai trũ và tỏc dụng của vật liệu, Cụng ty đó chia vật liệu thành từng loại như vật liệu chớnh, vật kết cấu, nhiờn liệu, Điều đú tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc quản lý nguyờn vật liệu. - Về quản lý nguyờn vật liệu: Cụng ty giao cho cỏc Xớ nghiệp thực hiện tốt kế hoạch thu mua nguyờn vật liệu, do vậy đó khụng để xảy ra tỡnh trạng tạm ngừng thi cụng do thiếu nguyờn vật liệu. Hơn nữa, nguyờn vật liệu dựng cho cụng trỡnh nào được nhập và bảo quản tại kho của cụng trỡnh đú. Nhờ vậy, việc cung cấp nguyờn vật liệu luụn đảm bảo kịp thời, tiết kiệm chi phớ thu mua, chi phớ lưu kho bói, giảm hao hụt, mất mỏt trong quỏ trỡnh vận chuyển. Với những nguyờn vật liệu thừa mà chất lượng cũn tốt sẽ được xuất điều chuyển sang cụng trỡnh cú nhu cầu. Việc này giỳp Cụng ty tiết kiệm được chi phớ đồng thời trỏnh trường hợp phải bỏn lại với giỏ rẻ. - Về tớnh giỏ nguyờn vật liệu: Hiện nay, Cụng ty tớnh giỏ nguyờn vật liệu nhập kho theo giỏ thực tế, chớnh là giỏ mua khụng bao gồm thuế GTGT ghi trờn hoỏ đơn. Thực tế, nhà cung cấp đó tớnh cả chi phớ vận chuyển trong giỏ bỏn nờn thụng thường nguyờn vật liệu được người bỏn vận chuyển đến tận kho cụng trỡnh mà khụng phỏt sinh chi phớ thu mua. Khi xuất kho, nguyờn vật liệu được tớnh theo giỏ thực tế đớch danh (tức nhập giỏ nào thỡ xuất theo giỏ đú). Việc tớnh giỏ nguyờn vật liệu như vậy đó phản ỏnh đỳng giỏ thực tế của nguyờn vật liệu và cung cấp thụng tin về giỏ cả nguyờn vật liệu một cỏch kịp thời cho Ban lónh đạo. - Về hệ thống sổ kế toỏn: Hiện nay, Cụng ty đang ỏp dụng việc ghi sổ theo hỡnh thức kế toỏn Nhật ký chung. Hỡnh thức này khỏ đơn giản, dễ theo dừi và phự hợp với đặc điểm sản xuất của Cụng ty. Về hạch toỏn nguyờn vật liệu: + Về hạch toỏn ban đầu: Việc hạch toỏn ban đầu được thực hiện ở cấp Xớ nghiệp. Cụng ty chỉ tổng hợp cỏc số liệu và tổ chức hạch toỏn tổng hợp nguyờn vật liệu. Nhờ vậy, khối lượng cụng việc kế toỏn trờn Phũng Kế toỏn tài vụ Cụng ty được giảm nhẹ. + Về hạch toỏn chi tiết: Nguyờn vật liệu được hạch toỏn chi tiết theo phương phỏp Sổ đối chiếu luõn chuyển. Phương phỏp này theo em rất thớch hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Theo phương phỏp này, mỗi cụng trỡnh, hàng thỏng đều cú Bảng kờ nhập, Bảng kờ xuất vật tư rất rừ ràng, cụ thể, giỳp cho Ban lónh đạo Cụng ty dễ dàng nắm bắt thụng tin, dễ so sỏnh đối chiếu với định mức nguyờn vật liệu của từng cụng trỡnh. + Về hạch toỏn tổng hợp: Nguyờn vật liệu được hạch toỏn tổng hợp theo phương phỏp kờ khai thường xuyờn đỳng với quy định ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp trong lĩnh vực xõy lắp. Quy trỡnh hạch toỏn khỏ gọn nhẹ và nhanh chúng nhờ việc ỏp dụng kế toỏn mỏy. 2. Những vấn đề còn tồn tại: Bờn cạnh những ưu điểm kể trờn, cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn nguyờn vật liệu ở Cụng ty Cổ phần cơ khí và xây dựng số 10 Thăng Long vẫn cũn một số tồn tại như sau: Về mặt quản lý nguyờn vật liệu: - Là một doanh nghiệp lớn gồm nhiều Xớ nghiệp thành viờn ở nhiều nơi nờn Cụng ty khụng trực tiếp quản lý được tỡnh hỡnh biến động và sử dụng nguyờn vật liệu. Cụng tỏc thu mua, bảo quản và sử dụng nguyờn vật liệu được giao cho từng Xớ nghiệp theo định mức kế hoạch. Do vậy, cụng tỏc quản lý nguyờn vật liệu vẫn cũn mang tớnh hỡnh thức. - Cụng ty cú Sổ Danh điểm vật tư, tuy nhiờn sổ này được lập từ năm 1998 nờn đó cũ và khụng khoa học. Thực tế cỏc Bảng tổng hợp vật tư cũng khụng lập theo đỳng trỡnh tự trong Sổ Danh điểm. - Là một doanh nghiệp xõy lắp, Cụng ty khụng tiến hành dự trữ nguyờn vật liệu trong kho, dựng đến đõu mua chuyển thẳng đến kho cụng trỡnh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6545.doc
Tài liệu liên quan