Các doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng lớn thì chi phí khả biến
chiếm tỉ trọng nhỏ dẫn đến tỉ lệ số dư đảm phí lớn, do vậy nếu tăng, giảm doanh thu
thì lợi nhuận sẽ biến động nhiều hơn. Những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỉ
trọng lớn thường là những doanh nghiệp có mức đầu tư lớn. Vì vậy nếu gặp thuận lợi
thì phát triển nhanh, ngược lại nếu gặp rủi ro doanh thu giảm thì lợi nhuận giảm nhanh
hoặcsản phẩmkhông tiêu thụ đượcthìsẽdẫn đến phásản.
Các doanh nghiệp có tỉ trọng chi phí bất biến thấp thì tỉ lệ số dư đảm phí
nhỏ, vìvậy ích gặp rủiro hơn khidoanh thu có sự tăng giảmnhanh.
Mỗi doanh nghiệp xác lập một kết cấu chi phí riêng từ các đặc điểm kinh doanh
và mục tiêu kinh doanh của mình. Không có một mô hình kết cấu chi phí chuẩn nào
cho doanh nghiệp áp dụng. Tuy nhiên, khi xác lập một kết cấu chi phí doanh nghiệp
phải xem xét các yếu tố tác động như: kế hoạch phát triển dài hạn và hiện tại của
doanh nghiệp, tình hình biến động của doanh số hàng năm, quan điểm của nhà quản trị
về rủi ro Điều đó có nghĩa là qui mô doanh nghiệp lệ thuộc hoàn toàn vào thị trường
và không có một điều gì đó đảm bảo một quy mô hoạt động nào đó sẽ tồn tại vĩnh viễn
qua các năm. Vì vậy nhà quản trị phải biết kết hợp những tiềm lực của doanh nghiệp
và tình hình kinh tế xã hội để lựa chọn và xây dựng một kết cấu chi phí thích hợp và
linh hoạttheo từng thờikỳ.
68 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 5397 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán quản trị - Cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= 622.056.724 đồng
An Giang hộp: ( 5.909.700 x 10%) x (1.550 – 1.428) = 72.098.340 đồng
Jensol: (530.358 x 10%) x (1550 – 1437) = 5.993.045 đồng
Từ đó cho thấy sản lượng bán ra tăng thêm 10% thì lợi nhuận tăng thêm. Với
sản phẩm Jensol thì khi sản lượng bán ra tăng lên sẽ làm giảm lỗ và khi sản lượng bán
ra vượt khỏi điểm hoà vốn thì nó chính là lợi nhuận của công ty
Trong cả ba sản phẩm ta thấy Bastion có số dư đảm phí lớn nhất cho nên khi
tăng doanh thu lên 10% đối với cả ba sản phẩm thì lợi nhuận của Bastion tăng cao
nhất. Từ đó cho thấy sản phẩm có số dư đảm phí cao thì lợi nhuận tăng cao hơn.
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 28
Bastion An Giang hộp Jensol
Doanh thu 89.251.616.850 7.169.796.250 822.054.900 97.243.468.000
Biến phí 83.031.049.615 6.605.463.900 760.003.014 90.396.516.529
Số dư đảm phí 6.220.567.235 564.332.350 62.051.886 6.846.951.471
Định phí (SL) 5.143.815.407 408.362.294 72.488.866 5.624.666.567
Lợi nhuận 1.076.751.828 155.970.056 (10.436.980) 1.222.284.904
TổngChỉ tiêu Sản phẩm
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
Giả sử trong trường hợp cả ba sản phẩm cùng tăng một lượng doanh thu như
nhau 200.000 SP. Ta có lợi nhuận tăng lên là:
Bastion: 200.000 x (1.650 – 1.535) = 23.000.000 đồng
An Giang hộp: 200.000 x (1.550 – 1.428) = 24.400.000 đồng
Jensol: 200.000 x (1550 – 1437) = 22.600.000 đồng
Kết luận: Qua sự phân tích trên cho thấy nếu tăng doanh thu lên một lượng như
nhau 200.000 SP thì sản phẩm có lợi nhuận tăng lên cao nhất là An Giang hộp chứ
không phải là Bastion. Từ đó cho thấy khi tăng doanh thu của một sản phẩm có số dư
đảm phí lớn thì mức tăng lợi nhuận chưa chắc đã lớn hơn, bởi lẽ khi tăng doanh thu
thì chưa chắc những sản phẩm có số dư đảm phí lớn hơn có một mức tăng số dư đảm
phí lớn hơn.
Ta có: Công thức tính lợi nhuận:
Khảo sát EBIT khác nhau theo doanh thu của Bastion:
Đơn vị tính: đồng
Nhận xét: Qua khảo sát trên ta thấy ở mức sản lượng 44.728.830 sản phẩm là
sản lượng hoà vốn vì lợi nhuận gần bằng 0
- Nếu bán 40.000.000 SP => EBIT = (40.000.000 – 44.728.830) x 115
= (543.815.450) (lỗ)
- Nếu bán 50.000.000 SP => EBIT = (50.000.000 – 44.728.830) x 115
= 606.184.550 (lãi)
- Số lượng sản phẩm để có lãi là 300.000.000
=> EBIT = (Q – 44.728.830) x 115 = 300.000.000
Vậy Q = 47.337.526 SP
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 29
Chỉ tiêu 1 SP 40.000.000 SP 44.728.830 SP 50.000.000 SP
Doanh thu 1.650 66.000.000.000 73.802.569.500 82.500.000.000
Biến phí 1.535 61.400.000.000 68.658.754.050 76.750.000.000
SD ĐP 115 4.600.000.000 5.143.815.450 5.750.000.000
Định phí 5.143.815.407 5.143.815.407 5.143.815.407 5.143.815.407
Lợi nhuận (5.143.815.292) (543.815.407) 43 606.184.593
EBIT = Số lượng SP trên (dưới) điểm hòa vốn x Số dư đảm phí 1SP
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
Kết luận: Qua đó cho thấy ở mỗi mức sản lượng bán ra ta thu được một mức lợi
nhuận khác nhau và khi sản lượng bán ra (vượt qua điểm hoà vốn) càng tăng thì lợi
nhuận thu về càng tăng. Đây cũng là một công cụ dự đoán lợi nhuận nếu biết được
điểm hòa vốn.
Mục tiêu của số dư đảm phí
Trong quá trình ra quyết định ta thường sử dụng khái niệm số dư đảm phí và
phương án nào có cho số dư đảm phí cao nhất hoặc đạt được mục tiêu đảm phí đưa ra
thì được chọn.
Sử dung khái niệm số dư đảm phí cho thấy được mối quan hệ giữa sản lượng và
lợi nhuận. Tuy nhiên, vẫn còn những hạn chế làm cho người quản lý dễ nhằm lẫn
trong quá trình ra quyết định, bởi vì tưởng rằng tăng doanh thu đối với những sản
phẩm mà có số dư đảm phí lớn thì lợi nhuận tăng lên càng nhanh, nhưng đều này có
khi hoàn toàn ngược lại khi tăng doanh thu đến một mức nào đó thì định phí tăng và
làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Để khắc phục nhược điểm của số dư đảm phí ta
sử dụng tỷ lệ số dư đảm phí
2.2.2 Tỷ lệ số dư đảm phí
Tỷ lệ số dư đảm phí là tỉ lệ phần trăm của số dư đảm phí tính trên doanh thu
Từ (1) ta có tỉ lệ số dư đảm phí = (s -v)/s x 100%
Tại sản lượng Q1 => Doanh thu: sQ1 => Lợi nhuận P1 = (s -v)Q1 - F
Tại sản lượng Q2 => Doanh thu: sQ2 => Lợi nhuận P2 = (s -v)Q2 - F
Như vậy doanh thu tăng 1 lượng ∆Q = sQ2 – sQ1
Lợi nhuận tăng thêm là: ∆P = P2 – P1 = (s -v)(Q2 – Q1)
Vậy
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 30
Mục tiêu đảm phí đưa ra = Định phí + mục tiêu lợi nhuận
Tỉ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí / Doanh thu
( ) ( )2 1s vP Q Q ss
−
= −
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
Kết luận: Qua khái niệm này ta rút ra được mối quan hệ giữa doanh thu và lợi
nhuận, mối quan hệ đó là nếu tăng 1 lượng doanh thu thì lợi nhuận tăng 1 lượng bằng
doanh thu tăng lên nhân với tỉ lệ số dư đảm phí
Ta có báo cáo thu nhập năm 2004 của Nhà máy thuốc lá An Giang
Đơn vị tính: đồng
Giả sử nếu năm 2005 doanh thu tăng 30.000.000 thì lợi nhuận của doanh
nghiệp sẽ tăng lên là:
Thuốc Bastion: 30.000.000 x 7% = 2.100.000 đồng
Thuốc AG hộp: 30.000.000 x 8% = 2.400.000 đồng
Thuốc Jensol: 30.000.000 x 8% = 2.400.000 đồng
Kết luận: Qua đó cho thấy nếu tăng cùng một lượng doanh thu như nhau ở cả
ba sản phẩm thì ta thấy An Giang hộp và Jensol có lợi nhuận tăng cao hơn Bastion do
tỷ lệ số dư đảm phí cao hơn là 8% trong khi Bastion có tỷ lệ số dư đảm phí là 7%. Do
vậy, nếu như có thể nhu cầu thị trường và điều kiện sản xuất cho phép thì nên nâng cao
năng lực sản xuất hai sản phẩm là AG hộp và Jensol. Từ đó cho thấy nếu tăng một
lượng doanh thu ở tất cả các sản phẩm có cùng doanh thu thì sản phẩm nào có số dư
đảm phí càng lớn thì lợi nhuận tăng lên càng nhanh và ngược lại.
2.2.3 Kết cấu chi phí
Kết cấu chi phí là mối quan hệ tỉ trọng của từng loại chi phí khả biến, bất biến
chiếm trong tổng chi phí
Phân tích cơ cấu chi phí có vai trò quan trọng trong việc phân tích hoạt động
kinh doanh vì cơ cấu chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận khi sản lượng thay đổi
Thông thường có hai loại kết cấu chi phí:
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 31
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
DT 89.251.616.850 100 7.169.796.250 100 822.054.900 100 97.243.468.000 100
BP 83.031.049.615 93 6.605.463.900 92 760.003.014 92 90.396.516.529 93
CM 6.220.567.235 7 564.332.350 8 62.051.886 8 6.846.951.471 7
DP 5.143.815.407 408.362.294 72.488.866 5.624.666.567
EBIT 1.076.751.828 155.970.056 (10.436.980) 1.222.284.904
Chỉ tiêu
Sản phẩm Tổng
Bastion An Giang hộp Jensol
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
Các doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng lớn thì chi phí khả biến
chiếm tỉ trọng nhỏ dẫn đến tỉ lệ số dư đảm phí lớn, do vậy nếu tăng, giảm doanh thu
thì lợi nhuận sẽ biến động nhiều hơn. Những doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỉ
trọng lớn thường là những doanh nghiệp có mức đầu tư lớn. Vì vậy nếu gặp thuận lợi
thì phát triển nhanh, ngược lại nếu gặp rủi ro doanh thu giảm thì lợi nhuận giảm nhanh
hoặc sản phẩm không tiêu thụ được thì sẽ dẫn đến phá sản.
Các doanh nghiệp có tỉ trọng chi phí bất biến thấp thì tỉ lệ số dư đảm phí
nhỏ, vì vậy ích gặp rủi ro hơn khi doanh thu có sự tăng giảm nhanh.
Mỗi doanh nghiệp xác lập một kết cấu chi phí riêng từ các đặc điểm kinh doanh
và mục tiêu kinh doanh của mình. Không có một mô hình kết cấu chi phí chuẩn nào
cho doanh nghiệp áp dụng. Tuy nhiên, khi xác lập một kết cấu chi phí doanh nghiệp
phải xem xét các yếu tố tác động như: kế hoạch phát triển dài hạn và hiện tại của
doanh nghiệp, tình hình biến động của doanh số hàng năm, quan điểm của nhà quản trị
về rủi ro Điều đó có nghĩa là qui mô doanh nghiệp lệ thuộc hoàn toàn vào thị trường
và không có một điều gì đó đảm bảo một quy mô hoạt động nào đó sẽ tồn tại vĩnh viễn
qua các năm. Vì vậy nhà quản trị phải biết kết hợp những tiềm lực của doanh nghiệp
và tình hình kinh tế xã hội để lựa chọn và xây dựng một kết cấu chi phí thích hợp và
linh hoạt theo từng thời kỳ.
Ta có báo cáo thu nhập 2 sản phẩm của doanh nghiệp như sau:
Đơn vị tính: đồng
N hận xét:
Thuốc Bastion có chi phí bất biến chiếm 5,8%
Thuốc Jensol có chi phí bất biến chiếm 8,7%
- Thuốc Bastion có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng nhỏ hơn Jensol
=> chi phí khả biến chiếm tỉ trọng lớn => Tỉ lệ số dư đảm phí nhỏ
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 32
Số tiền % Số tiền %
Doanh thu 89.251.616.850 100 822.054.900 100
Biến phí 83.031.049.615 93 760.003.014 92
Số dư đảm phí 6.220.567.235 7 62.051.886 8
Định phí 5.143.815.407 72.488.866
EBIT 1.076.751.828 (10.436.980)
Chỉ tiêu
Sản phẩm
Bastion Jensol
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
- Thuốc Jensol có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng lớn hơn Bastion
=> chi phí khả biến chiếm tỉ trọng nhỏ => Tỉ lệ số dư đảm phí lớn 8%
Giả sử trong năm 2005:
Nếu doanh thu tăng 10%
Đối với Bastion: Lợi nhuận tăng thêm là:
89.251.616.850 x 10% x 7% = 624.761.318 (đồng)
→ Khi đó lợi nhuận của doanh nghiệp là:
1.076.751.828 + 624.761.318 = 1.701.513.146 (đồng)
Tốc độ tăng lợi nhuận là: 624.761.318 / 1.076.751.828 = 58%
Đối với Thuốc lá Jensol: Lợi nhuận tăng thêm là
822.054.900 x 10% x 8% = 6.576.439 (đồng)
→ Khi đó thuốc Jensol giảm lỗ là:
10.436.980 – 6.576.439 = 3.860.541 (đồng)
Tốc độ tăng lợi nhuận là: 6.576.439 / 10.436.980 = 63%
Vậy: Tốc độ tăng lợi nhuận của Jensol cao hơn Bastion
Nếu doanh thu giảm 10%
Đối với Bastion: Lợi nhuận giảm đi là:
89.251.616.850 x 10% x 7% = 624.761.318 (đồng)
→ Khi đó lợi nhuận giảm :
1.076.751.828 - 624.761.318 = 451.990.510 (đồng)
Tốc độ tăng lợi nhuận là: 624.761.318 / 1.076.751.828 = 58%
Đối với Jensol: Lợi nhuận giảm đi là
822.054.900 x 10% x 8% = 6.576.439 (đồng)
Khi đó lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lỗ lên là:
10.436.980 + 6.576.439 = 17.013.419 (đồng)
Tốc độ tăng lợi nhuận là: 6.576.439 / 10.436.980 = 63%
Vậy: Tốc độ giảm lợi nhuận của thuốc Jensol mạnh hơn Bastion
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 33
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
Kết luận: Qua phân tích hai sản phẩm Bastion và Jensol ta thấy Bastion có chi
phí bất biến chiếm tỷ trọng nhỏ hơn Jensol. Vì thế, khi có một sự thay đổi về doanh
thu thì Jensol sẽ bị ảnh hưởng mạnh hơn, trong điều kiện sản xuất có sự thay đổi liên
tục về nhu cầu thì Bastion là sản phẩm an toàn hơn, nhưng nếu nhà quản trị năng
động, có khả năng nắm bắt nhu cầu thị trường thì lúc đó Jensol lại là sản phẩm mang
lại lợi nhuận cao cho nhà quản trị vì khi doanh thu tăng lên vượt qua điểm hoà vốn lúc
này doanh thu chỉ bù đắp cho biến phí phần còn chính lại là lợi nhuận của nhà máy mà
tỷ lệ biến phí của Bastion cao hơn Jensol nên lợi nhuận tạo ra sẽ thấp hơn. Trong điều
kiện hiện tại nhà máy nên tăng cường sản xuất Jensol do đây là sản phẩm hiện được
phần lớn người dân có thu nhập trung bình chấp nhận. Từ đó cho thấy sản phẩm nào
có chi phí bất biến chiếm tỷ trọng lớn thì khi doanh thu thay đổi thì lợi nhuận của sản
phẩm sẽ chịu ảnh hưởng mạnh hơn.
2.2.4 Đòn bẩy hoạt động (Đòn cân định phí)
Đòn bẩy kinh doanh là một công cụ mà nhà quản trị dùng để đạt được tỷ lệ tăng
cao về lợi nhuận với tỷ lệ tăng nhỏ hơn nhiều doanh thu hoặc mức sản lượng tiêu thụ
Đòn bẩy hoạt động chỉ cho chúng ta thấy với một tốc độ tăng nhỏ của doanh thu
hoặc sản lượng bán ra sẽ tạo ra một tốc độ tăng lớn về lợi nhuận. Nói cách khác đoàn
bẩy kinh doanh phản ánh mối quan hệ giữa tốc độ tăng lợi nhuận và tốc độ tăng doanh
thu, sản lượng bán ra và tốc độ tăng lợi nhuận bao giờ cũng lớn hơn tốc độ tăng doanh
thu:
Giả định cả 2 sản phẩm có cùng doanh thu và lợi nhuận thì khi tăng cùng
một lượng doanh thu, sản phẩm nào có tỉ lệ số dư đảm phí lớn, lợi nhuận tăng lên
càng nhiều, tốc độ tăng lợi nhuận lớn thì đoàn bẩy hoạt động càng mạnh và ngược lại.
Như vậy tại một mức doanh thu, sản lượng cho sẵn sẽ xác định được đòn
bẩy hoạt động, nếu dự kiến được tốc độ tăng doanh thu sẽ dự kiến đựoc tốc độ tăng
lợi nhuận và ngược lại.
Chú ý: Sản lượng tăng, doanh thu tăng làm cho lợi nhuận tăng lên và độ
lớn đòn bẩy ngày càng giảm đi. Độ lớn đòn bẩy lớn nhất khi sản lượng vừa vượt qua
điểm hòa vốn.
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 34
Đòn bẩy hoạt động = Tốc độ tăng lợi nhuận / Tốc độ tăng doanh thu > 1
= Số dư đảm phí / Lợi nhuận
ĐBHĐ = SD ĐP / Lợi nhuận
SD ĐP
=
SD ĐP - Định phí
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
Ta có báo cáo thu nhập năm 2004 của Nhà máy thuốc lá An Giang như sau:
Đơn vị tính: đồng
Ta có: Thuốc Bastion có chi phí bất biến chiếm 5,83%
Thuốc AG hộp có chi phí bất biến chiếm 5,82%
- Nếu Thuốc Bastion doanh thu tăng 10%
=> Lợi nhuận tăng: (89.521.616.850 x 10% x 7%) = 626.651.318 đồng
=> tốc độ tăng lợi nhuận là: 626.651.318 / 1.076.751.828 = 58%
Đòn bẩy hoạt động = 58% / 10% = 5,8
= 6.220.567.235 / 1.076.751.828 = 5,8
- Nếu Thuốc An Giang hộp doanh thu tăng 10%
=> Lợi nhuận tăng: (7.169.796.250 x 10% x 8%) = 57.358.370
=> tốc độ tăng lợi nhuận là: 57.358.370 / 155.970.056 = 36%
Đòn bẩy hoạt động = 36,78% / 10% = 3,6
= 564.332.350 / 155.970.056 = 3,6
Nhận xét: Qua đó cho thấy nếu doanh thu tăng lên 1% thì lợi nhuận của thuốc
Bastion tăng lên 5,8%, còn An Giang hộp tăng lên 3,6% do thuốc Bastion có chiếm tỷ
trọng 5,83% cao hơn AG hộp. Từ đó cho thấy sản phẩm nào có chi phí bất biến chiếm
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 35
Số tiền % Số tiền %
Doanh thu 89.251.616.850 100 7.169.796.250 100
Biến phí 83.031.049.615 93 6.605.463.900 92
Số dư đảm phí 6.220.567.235 7 564.332.350 8
Định phí 5.143.815.407 408.362.294
Lợi nhuận 1.076.751.828 155.970.056
Chỉ tiêu
Sản phẩm
Bastion An Giang hộp
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
tỉ trọng lớn thì tỉ lệ số dư đảm phí lớn, đoàn bẩy sẽ hoạt động lớn và lợi nhuận sẽ rất
nhạy cảm với sự thay đổi doanh thu và sản lượng bán ra.
Kết luận: Khái niệm đòn bẩy kinh doanh cung cấp cho nhà quản trị một công cụ
để dự kiến lợi nhuận. Đòn cân định phí nhân với tốc độ tăng giảm doanh thu bằng tốc
độ tăng giảm lợi nhuận
Giả sử nếu doanh thu của cả 02 sản phẩm đều tăng thêm 10 % thì lợi nhuận
dự kiến sẽ tăng lên là:
Lợi nhuận Bastion tăng lên là: 10% x 5,8 = 58%
Tương ứng là: 58% x 1.076.751.828 = 626.651.318 đồng
Lợi nhuận An Giang hộp tăng lên là: 10% x 3,6 = 36%
Tương ứng là: 36% x 155.970.056 = 57.358.370 đồng
2.2.5 Phân tích điểm hòa vốn
Phân tích điểm hòa vốn là nội dung quan trọng trong phân tích mối quan hệ
giữa chi phí – khối lượng – lợi nhuận. Kỹ thuật phân tích điểm hòa vốn cung cấp cho
nhà quản trị cách nhìn toàn diện về mối quan hệ này trong quá trình đều hành doanh
nghiệp, giúp nhà quản trị biết được:
- Sản lượng, doanh thu ở mức nào để doanh nghiệp đạt được điểm hòa vốn
- Phạm vi lãi – lỗ của doanh nghiệp theo những kết cấu chi phí – sản lượng tiêu
thụ - doanh thu
- Phạm vi đảm bảo an toàn về doanh thu để đạt được một mức lợi nhuận mong
muốn.
Khái niệm: Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa bù đắp hết chi
phí hoạt động kinh doanh đã bỏ ra, trong điều kiện giá bán sản phẩm dự kiến hay giá
được thị trường chấp nhận.
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 36
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí, lợi nhuận có thể được trình bày bằng mô
hình sau:
Qua đó ta có: SDĐP = ĐP + LN
DT = BP + ĐP + LN
Theo khái niệm trên điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu tạo ra vừa bù
đắp được tổng chi phí, nghĩa là lợi nhuận bằng không.
Vì vậy: SDĐP = ĐP
Xem xét điểm hoà vốn giúp nhà quản trị kinh doanh một cách tích cực và chủ
động, xác định được trong kỳ kinh doanh lúc nào đạt được doanh thu và sản lượng hoà
vốn. Từ đó có những chiến lược kinh doanh hiệu quả.
Các thước đo tiêu chuẩn hòa vốn
- Thời gian hòa vốn: Là số ngày cần thiết để đạt được doanh thu hòa vốn thường
là một năm:
Trong đó: DT bình quân 1 ngày = DT trong kỳ / 360 ngày
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 37
Doanh thu (DT)
Biến phí (BP) Số dư đảm phí (SDĐP)
Biến phí (BP) Định phí (ĐP) Lợi nhuận (LN)
Tổng chi phí (TP) Lợi nhuận (LN)
DT hòa vốn
Thời gian HV =
DT bình quân 1 ngày
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
- Tỷ lệ hòa vốn ( công suất hòa vốn): Là tỷ lệ giữa khối lượng sản phẩm hòa vốn
so với tổng sản lượng tiêu thụ trong kỳ hay giữa doanh thu hòa vốn và doanh thu
đạt được trong kỳ (giả định giá bán không đổi)
Chú ý: Thời gian hòa vốn phải càng ngắn càng tốt và tỷ lệ hoà vốn cũng vậy
càng thấp càng an toàn
- Doanh thu an toàn: Chênh lệch giữa doanh thu đạt được với doanh thu hòa vốn
gọi là doanh thu an toàn (hay số dư an toàn)
Số dư an toàn ở các doanh nghiệp khác nhau do kết cấu chi phí khác nhau
nhưng ở các doanh nghiệp có chi phí bất biến chiếm tỉ trọng lớn, thì tỉ lệ số dư đảm
phí lớn do vậy nếu doanh thu giảm thì lỗ phát sinh nhanh hơn và những doanh nghiệp
đó có số dư an toàn thấp. Số dư an toàn càng lớn thì hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp có mức an toàn cao, rủi ro thấp và ngược lại.
Ngoài việc đánh giá mức độ an toàn bằng số dư an toàn còn có thể sử dụng kết
hợp với chỉ tiêu tỉ lệ số dư an toàn.
A. Phương pháp xác định điểm hòa vốn truyền thống
Ta có: Doanh thu hòa vốn = Định phí + Biến phí (Lợi nhuận = 0)
B. Phương pháp xác đinh điểm hòa vốn theo số dư đảm phí
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 38
Sản lượng HV
Tỷ lệ HV = x 100%
Sản lượng tiêu thụ trong kỳ
Số dư an toàn = Doanh thu đạt được - Doanh thu hòa vốn
Tỉ lệ số dư an toàn = (Số dư an toàn / doanh thu) x 100%
Sản lượng hòa vốn = Định phí / (Đơn giá bán - Biến phí 1SP)
Doanh thu hòa vốn = Sản lượng hòa vốn x Đơn giá bán
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
Phương pháp này dựa trên quan điểm, cứ một sản phẩm tiêu thụ cung cấp một số
dư đảm phí để trang trải định phí, vì vậy khi biết được định phí, số dư đảm phí một sản
phẩm và tỉ lệ số dư đảm phí thì:
Báo cáo thu nhập Thuốc Bastion của nhà máy năm 2004 như sau:
Đơn vị tính: đồng
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 39
Chỉ tiêu Số tiền Đơn vị %
Doanh thu 89.251.616.850 1.650 100
Biến phí 83.031.049.615 1.535 93
Số dư đảm phí 6.220.567.235 115 7
Định phí 5.143.815.407
EBIT 1.076.751.828
Chi phí
Doanh số
Điểm hòa vốn
Đảm phí
lỗ
Lợi nhuận
Định phí
Biến phí
Số lượng bán ra
Đồ thị điểm hòa vốn theo số dư đảm phí
Đồ thị C-V-P
lãi
Đồ thị: C-V-P
Sản lượng hòa vốn = Định phí / Số dư đảm phí 1SP
Doanh thu hòa vốn = Định phí / Tỉ lệ số dư đảm phí
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
Xét điểm hòa vốn và số dư an toàn:
Sản lượng hòa vốn
Qhv = Định phí / Số dư đảm phí 1SP = F / cm
= 5.143.815.407 / 115 = 44.728.830 SP
Doanh thu hòa vốn
Tỉ lệ số dư đảm phí CM% = 7%
Doanh thu hòa vốn Shv = F / CM%
= 5.143.815.407 / 7% = 73.483.077.242 (đồng)
Doanh thu an toàn: 89.251.616.850 - 73.483.077.242 = 15.768.539.608
Tỷ lệ doanh thu an toàn: (15.768.539.608 / 89.251.616.850) x 100% = 17,7%
Thời gian hòa vốn:
Doanh thu bình quân 1 ngày: 89.251.616.850 / 360 = 247.921.158
Thời gian hòa vốn: 73.483.077.242 / 247.921.158 = 297 ngày
Tỷ lệ hoà vốn: (73.483.077.242 / 89.251.616.850) x 100% = 82,3%
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 40
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
Ta có: đồ thị số dư đảm phí của Bastion
Báo cáo thu nhập sản phẩm Jensol:
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Tổng số Đơn vị %
Doanh thu (S) 822.054.900 1.550 100
Biến phí (V) 760.003.014 1.433 92
Số dư đảm phí (CM) 62.051.886 117 8
Định phí (F) 72.488.866
EBIT (10.436.980)
Xét điểm hoà vốn và doanh thu an toàn:
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 41
Đồ thị: C-V-P
lỗ
44.728.830
73.483.077.242
đồng
Điểm hòa vốn
Y = 1.535X + 5.143.815.407
Y = 1.650X
Chi phí
Doanh số
Số lượng bán ra
Đồ thị điểm hòa vốn của Bastion
Đồ thị C-V-P
Y = 5.143.815.407
lãi
Y = 1.535X
Đảm phí
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
Nhận Xét: Do hai sản phẩm không cùng một mức doanh thu nên ta chỉ
xem xét tỷ lệ doanh thu an toàn, thời gian hoàn vốn và tỷ lệ hoàn vốn. Ta thấy Jensol
có tỷ lệ số dư an toàn (26%) cao hơn so với Bastion (17,7%). Thời gian hoàn vốn cũng
cao hơn 453 ngày trong khi Bastion chỉ có 297 ngày. Tỷ lệ hoàn vốn của Bastion là
82,3% thấp hơn so với Jensol là 126%. Do Jensol có tỷ lệ định phí cao hơn, điều này
cũng có nghĩa là mức độ an toàn của Jensol thấp hơn nhiều so với Bastion.
Qua đó, cho thấy sản phẩm có định phí cao có rủi ro cao. Số lượng hàng hóa
dịch vụ bán ra ở mức độ cao mới có thể đạt được điểm hòa vốn. Do vậy, doanh nghiệp
sẽ dể dàng lâm vào tình trạng lỗ rất nhanh, nhưng lại có lãi tăng nhanh nếu doanh số
vượt qua điểm hòa vốn vì tỷ lệ đảm phí cao.
Với doanh nghiệp có định phí thấp, mức độ rủi ro giảm đi vì khối lượng điểm
hòa vốn thấp hơn, dể đạt được hơn. Tuy nhiên những doanh nghiệp có định phí thấp và
biến phí cao thường lại không có tỷ lệ lãi cao bằng những doanh nghiệp có định phí
cao và biến phí thấp. Do vậy, khi vượt qua điểm hòa vốn những doanh nghiệp này khó
có lợi nhuận tăng nhanh.
2.2.6 Kết cấu hàng bán:
Khái niệm: Là quan hệ tỉ lệ doanh thu của các sản phẩm được bán ra trên tổng
số thu nhập của doanh nghiệp
Kết cấu mặt hàng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến điểm hòa vốn, doanh thu an toàn
và lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì vậy, sự thay đổi kết cấu mặt hàng kéo theo sự thay
đổi của điểm hoà vốn doanh thu an toàn và ảnh hưởng đến cả lợi nhuận của doanh
nghiệp.Yếu tố gây nên sự thay đổi kết cấu hàng bán thường là do biến động của thị
trường, sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng....Vì vậy, khi xem xét các nhà quản trị
cần phải quan tâm, nếu không sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận chung của cả doanh nghiệp.
Ta có: Báo cáo thu nhập có kết cấu hàng bán như sau:
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 42
Sản lượng hòa vốn 619.563
Doanh thu hòa vốn 1.035.555.229
Doanh thu an toàn 213.500.329
Tỷ lệ số dư an toàn 26%
Thời gian hoàn vốn 453
Tỷ lệ hoàn vốn 126%
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
Đơn vị tính: đồng
Doanh thu hòa vốn:
Tỉ lệ số dư đảm phí CM% = 7%
Doanh thu hòa vốn Shv = F / CM%
= 5.624.666.567 / 7% = 80.352.379.528
Qua báo cáo thu nhập trên ta thấy An Giang hộp và Jensol là sản phẩm có số dư
đảm phí cao, Bastion là sản phẩm có số dư đảm phí nhỏ. Ở đây do không xem xét đến
các sản phẩm khác cho nên Tổng ta xem như là toàn nhà máy. Mặt khác, ta có doanh
thu Bastion chiếm 91,78% ; An Giang hộp chiếm 7,37% ; Jensol chiếm 0,85%.
Giả sử trong năm 2005 nhu cầu thi trường có sự biến đổi doanh thu của Jensol
tăng lên còn Bastion thì giảm xuống nhưng doanh thu vẫn không tăng. Ta có kết cấu
mặt hàng mới như: Bastion chiếm 77 % DT ; An Giang hộp 17% ; Jensol chiếm 6%.
Ta có báo cáo thu nhập mới:
Đơn vị tính: đồng
SVTH: Trần Thị Tú Hương Lớp ĐH2KT Trang 43
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
DT 89.251.616.850 100 7.169.796.250 100 822.054.900 100 97.243.468.000 100
BP 83.031.049.615 93 6.605.463.900 92 760.003.014 92 90.396.516.529 93
CM 6.220.567.235 7 564.332.350 8 62.051.886 8 6.846.951.471 7
DP 5.143.815.407 408.362.294 72.488.866 5.624.666.567
EBIT 1.076.751.828 155.970.056 (10.436.980) 1.222.284.904
Chỉ tiêu
Sản phẩm Tổng
Bastion An Giang hộp Jensol
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
74.877.470.360 100 16.531.389.560 100 5.834.608.080 100 97.243.468.000 100
69.658.737.577 93 15.230.209.220 92 5.394.189.277 92 90.283.136.074 92,8
5.218.732.783 7 1.301.180.340 8 440.418.803 8 6.960.331.926 7,2
5.143.815.407 408.362.294 72.488.866 5.624.666.567
74.917.376 892.818.046 367.929.937 1.335.665.359
Sản phẩm Tổng
Bastion An Giang hộp Jensol
KTQT – cơ sở cho các quyết định kinh doanh ngắn hạn
GVHD: Nguyễn Tri Như Quỳnh
Trình Quốc Việt
Doanh thu hòa vốn:
Tỉ lệ số dư đảm phí CM% = 7,2%
Doanh thu hòa vốn Shv = F / CM%
= 5.624.666.567 / 7,2% = 78.120.268.986
Nhận xét: Khi thay đổi kết cấu các mặt hàng ta thấy doanh thu hòa vốn giảm
khi tăng tỷ lệ các sản phẩm như AG hộp và Jensol có số dư đảm phí lớn vì khi tăng
doanh thu của các sản phẩm có số dư đảm phí lớn làm cho tỷ lệ số dư đảm phí của cả
doanh nghiệp cũng tăng lên theo (ban đầu là 7% sau khi thay đổi kết cấu hàng bán tỷ
lệ số dư đảm phí tăng lên 7,2%). Khi đó doanh thu an toàn tăng và làm tăng lợi nhuận
của Nhà máy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- XT1067.pdf