DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỂ CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘI 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội 3
1.1.1. Giới thiệu về Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội: 3
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội: 3
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 5
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội : 5
1.2.1. Thực hiện chế độ thủ trưởng : 5
1.2.2. Tổ chức chỉ huy sản xuất trong công ty : 6
1.2.3. Phương pháp quản lý về vận chuyển : 7
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội: 8
1.3.1. Hội đồng quản trị : 9
1.3.3 . Tổ chức các phòng ban của Công ty : 9
1.4. Thực trạng tổ chức Hạch toán kế toán tại Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội 10
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: 10
1.4.2. Hình thức sổ kế toán. 14
1.4.3. Đặc điểm vận dụng chế độ chính sách kế toán. 15
PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘI TẠI NĂM 2006 16
2.1. Kế toán chi tiết Tài sản cố định hữu hình 16
2.1.1. Phân loại Tài sản cố định hữu hình sử dụng: 16
2.1.2. Đánh giá tài sản cố định hữu hình 19
2.1.2.1 Đánh giá nguyên giá của tài sản cố định hữu hình. 19
2.1.2.2. Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định hữu hình. 20
2.1.3. Chứng từ và thủ tục kế toán tăng giảm tài sản cố định hữu hình 21
2.2. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại phòng kế toán 34
2.2.1. Tài khoản sử dụng 36
2.2.2. Kế toán biến động tăng TSCĐ hữu hình 36
2.2.3. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình ở doanh nghiệp 37
2.2.4. Kế toán khấu hao hữu hình 42
2.2.5. Kế toán sửa chữa TSCĐ hữu hình 46
PHẦN 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘI 50
3.1. Đánh giá khái quát công tác Kế toán TSCĐ tại Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội. 50
3.2. Một số ý kiến đề xuất hoàn thiện kế toán TSCĐ nhằm tăng cường quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả TSCĐ. 53
KẾT LUẬN 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
61 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán Tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lái xe
22.737.623.684
5.628.455.000
17.109.168.684
4
TSCĐ vô hình
140.952.000
140.952.000
4.1
Vốn tự có
140.952.000
140.952.000
5
Tổng cộng
48.579.261.074
17.071.104.061
31.508.157.013
5.1
Vốn tự có
25.841.637.390
11.442.649.061
14.230.450.000
5.2
Nguồn vốn góp của lái xe
22.737.623.684
5.628.455.000
17.109.168.684
Phân loại theo mục đích sử dụng:
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp TSCĐ theo bộ phận và nhóm Tài sản
ĐVT: VND
STT
Tên loại
Nguyên giá
GT đã khấu hao
GT còn lại
1
Nhà cửa, vật kiến trúc
773.332.651
246.323.449
527.009.202
2
Bến xe Phúc xá
588.379.415
422.165.200
166.214.215
2.1
Nhà cửa, vật kiến trúc
447.427.415
281.213.200
166.214.215
2.2
TSCĐ vô hình
140.952.000
140.952.000
3
Khối Văn phòng
1.429.420.418
1.396.329.636
6.209.882
3.1
Nhà cửa, vật kiến trúc
1.036.237.500
1.030.027.618
6.209.882
3.2
Thiết bị dụng cụ quản lý
143.182.918
116.302.018
3.3
Phương tiện vận tải
250.000.000
250.000.000
4
Xưởng sửa chữa
131.502.000
131.502.000
4.1
Nhà cửa, vật kiến trúc
131.502.000
131.502.000
5
Đoàn xe 1
15.328.157.193
8.839.580.227
6.488.576.966
5.1
Phương tiện vận tải
15.328.157.193
8.839.580.227
6.488.576.966
6
Đoàn xe 2
8.417.278.927.
5.173.351.701
3.243.927.226
6.1
Phương tiện vận tải
8.417.278.927
5.173.351.701
3.243.927.226
7
Tổng cộng
48.579.261.074
17.071.104.061
31.508.157.013
7.1
Nhà cửa, vật kiến trúc
2.388.499.566
1.689.066.267
699.433.299
7.2
Thiết bị dụng cụ quản lý
143.182.918
116.302.018
26.880.900
7.3
Phương tiện vận tải
45.906.626.590
15.124.783.776
30.781.842.814
7.4
TSCĐ vô hình
140.952.000
140.952.000
2.1.2. Đánh giá tài sản cố định hữu hình
2.1.2.1 Đánh giá nguyên giá của tài sản cố định hữu hình.
* Tài sản cố định hình thành do mua sắm mới:
Nguyên giá tài sản cố định hình thành do mua sắm mới được xác định theo giá trị ghi trên hóa đơn GTGT, căn cứ vào hóa đơn GTGT kế toán định khoản như sau:
BT1: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: Nguyên giá
Nợ TK1332: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112,
BT2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tương ứng
Nợ TK 414, 431, 441
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh: Nguyên giá
Ví dụ: Ngày 26/06/2006, Công ty mua 01 ô tô Nadibus của công ty XNK vật tư Thăng Long bằng tiền mặt với nguyên giá là 258.965.920đ, thuế giá trị gia tăng 5%, TSCĐ này được mua bằng nguồn vốn xây dựng cơ bản.
Kế toán tiến hành định khoản như sau:
BT1: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: 258.965.920đ
Nợ TK1332: 12.948.296đ
Có TK 111: 271.914.216đ
BT2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tương ứng
Nợ TK 414: 258.965.920đ
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh: 258.965.920đ
* Tài sản cố định hình thành do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao thì nguyên giá được xác định căn cứ theo hồ sơ xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao.
2.1.2.2. Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định hữu hình.
Tài sản cố định được thể hiện theo nguyên giá trừ hao mòn lũy kế. Nguyên giá tài sản cố định bao gồm các chi phí mà Công ty bỏ ra để có được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản cố định đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu chỉ được ghi tăng nguyên giá tài sản cố định nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai do sử dụng tài sản đó. Các chi phí không thỏa mãn điều kiện trên được ghi nhận là chi phí trong kỳ.
Khi tài sản cố định được bán hay thanh lý, nguyên giá và khấu hao lũy kế được xóa sổ và bất kỳ khoản lãi lỗ nào phát sinh do việc thanh lý đều được tính vào thu nhập hay chi phí phát sinh trong kỳ.
Việc tính khấu hao tức là tính vào chi phí sản xuất phần giá trị hao mòn máy móc thiết bị tạo ra nguồn vốn để tái sản xuất tài sản cố định. Phương pháp tính khấu hao mà Công ty đang áp dụng là phương pháp khấu hao theo đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính phù hợp với hướng dẫn tại Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính. Số năm khấu hao của các loại như sau:
Nhà cửa, vật kiến trúc: 5 – 15 năm
Máy móc thiết bị: 6 năm
Phương tiện vận tải, truyền dẫn: 6 – 10 năm
Thiết bị, dụng cụ quản lý: 4 năm
Công ty xác định giá trị còn lại của tài sản cố định để có kế hoạch thay thế, lắp mới, sửa chữa kịp thời phục vụ cho nhu cầu sản xuất.
Khấu hao TSCĐ được tính tròn tháng
Công thức tính và phân bổ khấu hao như sau:
Nguyên giá TSCĐ
Số trích khấu hao mỗi năm =
Số năm sử dụng TSCĐ
Số khấu hao phải trích trong năm
Số trích khấu hao mỗi tháng =
12
2.1.3. Chứng từ và thủ tục kế toán tăng giảm tài sản cố định hữu hình
Kế toán chi tiết tài sản cố định ở phòng kế toán tài vụ được thực hiện trên các sổ tài sản cố định và thẻ tài sản cố định.
+ Khi có tài sản cố định tăng thêm thì doanh nghiệp phải tiến hành nghiệm thu, bàn giao tài sản cố định.
Đối với tài sản cố định mua sắm thì căn cứ vào đó kế toán phải kiểm tra chứng từ gốc như:
Các mã hiệu, ký hiệu, năm sản xuất có phù hợp thực tế không.
Có ghi đầy đủ các chỉ tiêu không như bảo hành sau đó mới làm thủ tục và thanh toán tiền trả cho bên bán. Căn cứ vào đó kế toán lập thẻ tài sản cố định. Đồng thời kế toán ghi vào sổ tài sản cố định toàn Công ty.
* Các chứng từ bao gồm:
- Biên bản giao nhận tài sản cố định
- Hoá đơn GTGT, phiếu nhập kho
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Thẻ tài sản cố định
+ Việc giảm tài sản cố định tại Công ty khi thanh lý nhượng bán tài sản cố định thì kế toán căn cứ theo tình hình sử dụng thực tế của tài sản. Các tài sản không có nhu cầu sử dụng thì đề nghị nhượng bán, còn các tài sản sử dụng được mà không bán được đề nghị làm thủ tục thanh lý tài sản cố định.
* Chứng từ và thủ tục kế toán tăng tài sản cố định hữu hình
+ Tài sản cố định hữu hình do mua sắm.
Phòng kỹ thuật – vật tư của Công ty có nhiệm vụ theo dõi và kiểm tra hiện trạng TSCĐ tại Công ty từ đó phát hiện ra nhu cầu và lập kế hoạch mua sắm, trang bị mới TSCĐ trình lên giám đốc. Sau khi được giám đốc phê duyệt (quyết định nguồn vốn đầu tư), phòng kỹ thuật – vật tư tiến hành việc mua sắm: lựa chọn nhà cung cấp và ký kết hợp đồng Trong tháng 06 năm 2006, căn cứ theo quyết định tăng TSCĐ của giám đốc thì hợp đồng kinh tế về việc mua một chiếc ô tô NADIBUS của công ty XNK vật tư Thăng Long được lập với nội dung như sau :
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------***----------
HỢP ĐỒNG MUA BÁN
Số: 42
HN ngày 26/06/2006
- Căn cứ Pháp lệnh HĐKT của Hội đồng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 25/09/1989.
- Căn cứ Nghị định số 385 HĐBT ngày 07/11/1990 của Hội đồng Bộ trưởng.
- Căn cứ vào nhu cầu mua bán phương tiện bốc dỡ của hai bên.
Chúng tôi gồm :
Đại diện bên mua (gọi tắt bên A):
Ông : Nguyễn Trọng Tuấn – Giám đốc Công ty Cổ phần xe khách HN
Địa chỉ : Gác 2 bến xe Gia Lâm, Hà Nội
Điện thoại : 04.8271923 Fax : 04.71923 – 04.8733780
Mã số thuế : 010010501 – 7
Đại diện bên bán (gọi tắt bên B):
Ông : Nguyễn Thế Hưng – Phó giám đốc công ty XNK vật tư Thăng Long
Địa chỉ : 28 A4 Phạm Hồng thái
Điện thoại : 04.7161087 Fax : 04.7161077
Mã số thuế : 5700365341
Hai bên nhất trí thoả thuận ký HĐ mua bán với các điều khoản sau :
ĐIỀU I : Nội dung hợp đồng :
Bên B cung cấp cho bên A thiết bị theo danh mục sau :
STT
Tên hàng – Quy cách
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
(đ)
Thuế
(5%)
Thành tiền
(đ)
1
Ô tô NADIBUS
chiếc
01
258.965.920
12.948.296
271.914.216
ĐIỀU II : Chất lượng hàng hoá bảo hành
ĐIỀU III : Phương thức thanh toán :
- Trị giá hợp đồng : 271914216 (Hai trăm bảy mốt triệu, chín trăm mười bốn nghìn, hai trăm mười sáu)
- Hình thức thanh toán : Bằng chuyển khoản hoặc tiền mặt
- Thời gian thanh toán : Sau khi Bàn giao phương tiện 3 ngày
ĐIỀU VI : Điều khoản chung :
ĐẠI DIỆN BÊN MUA ĐẠI DIỆNBÊN BÁN
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
Căn cứ trên hợp đồng đã ký, kế toán làm thủ tục cho cán bộ đi mua. Trong quá trình mua bán, giá mua và mọi chi phí phát sinh đều được theo dõi và tập hợp đầy đủ kèm theo hoá đơn chứng từ.
HOÁ ĐƠN (GTGT)
Liên 2: (Giao khách hàng)
Ngày 26 tháng 6 năm 2006
Mẫu số: 01/GTKT – 3LL
02- B
N0 : 072313
Đơn vị bán : Công ty XNK vật tư Thăng Long.
Địa chỉ : 28 A4 Phạm Hồng thái Số tài khoản :
Điện thoại : 7161087 MS : 0100109000-1
Họ tên người mua hàng :
Đơn vị : Công ty vận Cổ phần xe khách Hà Nội
Địa chỉ : Gác 2 bến xe Gia lâm Số tài khoản :
Hình thức thanh toán : Chuyển khoản MS : 0100109000-7
STT
Tên hàng hoá - dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Ô tô NADIBUS
Chiếc
01
258965920
258965920
Cộng tiền hàng
258965920
Thuế suất GTGT : 5%
Tiền thuế GTGT :
12948296
Tổng cộng tiền thanh toán
271914216
Số tiền viết bằng chữ : Hai trăm bảy mốt triệu, chín trăm mười bốn nghìn, hai trăm mười sáu đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên)
Căn cứ trên hợp đồng mua bán và hoá đơn (GTGT), hai bên tiến hành giao nhận TSCĐ và lập “Biên bản giao nhận TSCĐ”.
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lâp – Tự do – Hạnh phúc
-------------
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
(Theo hoá đơn số 072313)
Hôm nay, ngày 26/6/2002, hai bên gồm có :
Bên A : Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội
Địa chỉ : Gác 2 bến xe Gia Lâm. Hà Nội
Điện thoại : 04.8271923 Fax : 04.71923 – 04.8733780
Do Bà : Nguyễn Hồng Phương Chức vụ : Kế toán
Ông : Phạm Xuân Cường Chức vụ : nhân viên phòng kỹ thuật
làm đại diện.
Bên B : Công ty XNK vật tư
Địa chỉ : 28 A4 Phạm Hồng Thái
Điện thoại : 7161087 Fax : 7161077
Do Ông : Trần Đình Chiến Chức vụ : Nhân viên kinh doanh
Ông : Vũ Anh Tuấn Chức vụ : Kỹ thuật viên
làm đại diện
Hai bên cùng ký kết biên bản giao nhận tài sản như sau :
Bên B đã bàn giao cho bên A tại địa chỉ 78 Bạch Đằng – Hà Nội :
STT
Tên, ký mã hiệu
Số lượng
Thành tiền
Ghi chú
1
Ô tô Nadibus
01
271.914.216
kèm theo tài liệu kỹ thuât, sổ bảo hành
1) Tình trạng thiết bị : mới 100%, hoạt động tốt
2) Hai bên không có kiến nghị gì về tình trạng máy, biên bản được thông qua với sự đồng ý của hai bên.
3) Biên bản được lập thành 02 bản, có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 1 bản.
Đại diện bên A Đại diện bên B
Từ bộ hồ sơ về tăng TSCĐ kế toán sẽ lập “thẻ TSCĐ” đã được thiết kế sẵn trên máy. Từ thẻ này, máy tính sẽ tự kết chuyển và lên “Báo cáo tăng giảm TSCĐ” vào cuối quý. Mẫu thẻ được thiết kế trên máy của công ty như sau :
THẺ TSCĐ
Mã số thẻ : MA-169
Tên tài sản : Ô tô NADIBUS
Nhóm tài sản : 3
Nước sản xuất : Nhật
Lý do tăng : mua mới
Tài khoản : 2113-12
Ngày tăng : 26/6/2006 Ngày tính khấu hao : 1/7/2006
Tính khấu hao : 1
Tỷ lệ khấu hao : 16,66 TKCP : 6274
Nguyên giá
Giá trị KH
GTCL
Giá trị KH tháng
NVNS
NVBS
258.965.920
258.965.920
NV vay
Cộng
258.965.920
258.965.920
Sau khi thanh toán cho bên B bằng chuyển khoản và hoàn tất thủ tục thanh lý hợp đồng, kế toán tiến hành ghi sổ cái
TỔNG CTY VẬN TẢI HÀ NỘI
CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘI
SỔ CÁI
(Tổng hợp phát sinh theo chứng từ)
Tháng 6 năm 2006
Tài khoản : 211 : Máy móc thiết bị công ty –BS
Dư nợ đầu kỳ : 3.690.825.500 Dư có đầu kỳ :
PS nợ : 530.405.304 PS có : 50.431.520
Dư nợ cuối kỳ 4.170.799.284 Dư có cuối kỳ :
Số CT
Ngày
Diễn giải
TK
đối ứng
PS nợ
PS có
05
10/06
Phao cẩu số 3 (mua cũ)
112
43.869.700
06
12/06
Máy nén khí (PCN)
111
27.027.000
07
26/06
mua ô tô NADIBUS
112
258.965.920
...
Tổng cộng :
530.405.304
50.431.520
Ngàythángnăm
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
* Tài sản cố định hữu hình hình thành do xây dựng cơ bản hoàn thành
Trường hợp TSCĐ tăng lên do công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, bàn giao và đưa vào sử dụng:
CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘI
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
GARA ÔTÔ
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------
Biên bản nghiệm thu - Bàn giao xe
Hôm nay, ngày 13 tháng 12 năm 2006, tại xưởng sửa chữa bảo dưỡng công ty.
Căn cứ hợp đồng ngày tháng năm 200
Chúng tôi gồm có:
1 Ông Phó Đức Khải Đại điện phòng kế hoạch điều độ
2. Ông Bùi Thanh Hà Đại diện cán bộ Gara
3. Ông Lê Quang Khải Đại diện Tổ trưởng tổ sửa chữa
4. Ông Nguyễn Mạnh Quyến Đại diện lái xe 29T – 5645
Đã tiến hành nghiệm thu:
- Số xe: 29T – 5645 Nhãn hiệu: NADIBUS Thuộc: Phòng KH điều độ
- Sửa chữa tại: Xưởng sửa chữa bảo dưỡng Công ty
- Nội dung sửa chữa: Sửa chữa nâng cấp động cơ.
Sau khi kiểm tra thực tế, chúng tôi nhận thấy:
- Phần kỹ thuật: Toàn bộ vật tư, phụ tùng được mua về đảm bảo đúng chất lượng, mới 100%, đúng chủng loại đã được lắp trên động cơ.
Sau khi hoàn thiện tiến hành chạy thử, động cơ hoạt động ổn định ở mọi tốc độ.
- Phần tài chính: Có bảng quyết toán và hóa đơn kèm theo.
Kết luận:
Xe sửa chữa đảm bảo đúng tiến độ thời gian, đảm bảo kỹ thuật chất lượng.
Gara đã bàn giao xe 29T – 5645 cho lái xe cùng ngày.
Gara ô tô
Phòng KH điều độ
Lái xe 29T – 5645
Tổ trưởng tổ sửa chữa
* Chứng từ và thủ tục kế toán giảm tài sản cố định hữu hình:
Các chứng từ làm căn cứ ghi giảm Tài sản cố định gồm:
Quyết định thanh lý tài sản
Biên bản thanh lý tài sản cố định
Biên bản nhượng bán tài sản cố định
Hóa đơn GTGT bán ra
Và các chứng từ này làm căn cứ để ghi vào thẻ TSCĐ và sổ kế toán chi tiết.
Ví dụ : Vào ngày 25/11/2006, Công ty có tiến hành thanh lý Ô tô Transico Theo “Biên bản cuộc họp đề nghị thanh lý” của Phòng vật tư – kỹ thuật gửi lên trình bày về thực trạng ô tô đã cũ, hỏng hóc nhiều, công suất nhỏ, giám đốc công ty duyệt và ra “Quyết định thanh lý”.
CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘI
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------
Quyết định thanh lý tài sản
Căn cứ theo Quyết định số 2582/QĐUB ngày 23/6/1999 của UBND thành phố Hà Nội về việc chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước Công ty vận tải hành khách phía Bắc thành Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội.
Căn cứ theo Thông tư số 62/1999 TT-BTC ngày 7/6/1999 của Bộ Tài Chính và các quy định hiện hành về việc quản lý vốn và tài sản trong doanh nghiệp Nhà nước
Xét đề nghị của phòng TV – KT, xưởng sửa chữa trên cơ sở biên bán đánh giá chất lượng TSCĐ
Quyết định
Điều 1: Thanh lý tài sản: Ô tô Transico
Mã hiệu: Ô tô Transico. Thuộc tài sản do Công ty đang quản lý.
Điều 2: Giá bán tài sản là: 47.000.000đ
Bằng chữ: Bốn mươi bảy triệu đồng
Điều 3: Giao cho phòng TV – KT đơn vị quản lý trực tiếp tài sản và các phòng ban có liên quan thanh lý và làm các thủ tục theo quy định hiện hành.
Hà Nội, ngày 13 tháng 11 năm 2006
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
(Đã ký, đóng dấu)
Biên bản thanh lý tài sản cố định
Ngày 25 tháng 11 năm 2006
Số: 58
Nợ: ..
Có: ..
Căn cứ Quyết định số 58/TCKT ngày 15 tháng 10 năm 2006 của Giám đốc Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội về việc quản lý tài sản cố định.
I. Ban thanh lý TSCĐ gồm:
Ông (Bà): Chu Quế Phong Phòng kế toán Trưởng ban
Ông (Bà): Mai thị Tuyết Phòng kỹ thuật Ủy viên
Ông (Bà): Trần thị Nhung Đoàn xe 2 Ủy viên
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng TSCĐ): Ô tô Transico
Số hiệu TSCĐ: 05
Nước sản xuất: Liên doanh Hàn Quốc – Việt Nam
Năm sản xuất: 1998
Năm đưa vào sử dụng: 1999 Số thẻ TSCĐ: Số 16
Nguyên giá TSCĐ: 670.000.000 đ
Giá trị hao mòn đã trích tới thời điểm thanh lý: 670.000.000 đ
Giá trị còn lại của TSCĐ: 0 đ
III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ
Ô tô xuống cấp nặng, hết niên hạn sử dụng cần phải thanh lý để tái đầu tư sản xuất.
IV. Kết quả thanh lý
Chi phí thanh lý: 2.200.000 đ
Giá trị thu hồi: 47.000.000 đ
Đã ghi số thẻ TSCĐ ngày 26 tháng 11 năm 2006.
Ngày 26 tháng 11 năm 2006
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
TRƯỞNG BAN THANH LÝ
(Đã ký, đóng dấu)
(Đã ký)
(Đã ký)
HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01 GTKT – 3LL
Liên 3: Lưu nội bộ AI/2006B
Ngày 30 tháng 11 năm 2006 0040561
Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội
Địa chỉ: Gác 2 Bến xe Gia Lâm – Long Biên – Hà Nội
Số TK:
Điện thoại:
Mã số thuế: 010010501-7
Họ và tên người mua: Nguyễn Văn Sơn
Tên đơn vị: Công ty TNHH Hoàng Sơn
Địa chỉ: Cổ Nhuế
Số TK:
Hình thức thanh toán: TM Mã số thuế: 0100801542
STT
Tên hàng hóa dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Xe ô tô Transico
Chiếc
1
47.000.000
47.000.000
Cộng tiền bán hàng hóa, dịch vụ: 47.000.000 đ
Thuế suất: 10%. Tiền thuế: 4.700.000 đ
Tổng số tiền thanh toán : 51.700.000 đ
Số tiền viết bằng chữ: Năm mươi mốt triệu bảy trăm nghìn đồng chẵn.
Người mua hàng
(Đã ký)
Người bán hàng
(Đã ký)
Thủ trưởng đơn vị
(Đã ký, đóng dấu)
Mẫu số: 01-TT
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 10 tháng 12 năm 2006
Của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
Quyển số
Số: 8
Nợ: ..
Có:.
PHIẾU THU
Ngày 5 tháng 12 năm 2006
Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Văn Sơn
Địa chỉ: Cổ Nhuế
Lý do nộp: Thanh toán tiền mua 01 Ô tô Transico.
Số tiền: 51.700.000 đ
Viết bằng chữ: Năm mươi mốt triệu bảy trăm nghìn đống chẵn.
Kèm theo: Hóa đơn GTGT số 0040561
Chứng từ gốc..
Đã nhận đủ số tiền trên (Viết bằng chữ): .
Ngày 5 tháng 12 năm 2006
GIÁM ĐỐC
KẾ TOÁN TRƯỞNG
THỦ QUỸ
NGƯỜI LẬP PHIẾU
NGƯỜI NHẬN
(Đã ký, đóng dấu)
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký)
(Đã ký)
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 16 tháng 12 năm 2006
Số: 65
Căn cứ Biên bản giao nhận TSCĐ ngày 13 tháng 12 năm 2006
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cấp hạng TSCĐ): Ô tô Transico
Số hiệu TSCĐ: 05
Nước sản xuất: Liên doanh Hàn Quốc – Việt Nam
Năm sản xuất: 1998
Bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ: Đoàn xe 1
Năm đưa vào sử dụng: 1999
Công suất (diện tích) thiết kế: 29 ghế
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày . Tháng .. năm lý do đình chỉ: ô tô xuống cấp nặng, hết niên hạn sử dụng.
Số hiệu
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
chứng từ
Ngày, tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
A
B
C
1
2
3
4
23
13/11
Ô tô 29 ghế
670.000.000 đ
2006
670.000.000 đ
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số: ngày .. tháng . Năm
Lý do giảm: TSCĐ bị hỏng không đáp ứng được nhu cầu sản xuất, đã thanh lý nhượng bán.
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Ký, họ tên)
Từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về thanh lý, nhượng bán trong ngày 30/11/2008, kế toán tiến hành ghi sổ cái Tháng 11/2006
Công ty Cổ phần xe khách Hà Nội
SỔ CÁI
Tháng 11/2006
Tài khoản 211 : Máy móc thiết bị công ty –BS
Dư nợ đầu kỳ : 1.250.324.580 Dư có đầu kỳ :
PS nợ : 85.360.400 PS có : 308.935.000
Dư nợ cuối kỳ 1.026.749.980 Dư có cuối kỳ :
Số CT
Ngày
Diễn giải
TK
đối ứng
PS nợ
PS có
03
09/11
Mua máy lọc nước ĐL
112
14.000.000
12
31/11
Nhượng bán ôtô Transico
214
811
670.000.000
2.200.000
16
31/11
Mua máy vi tính (t vụ)
111
12.830.000
Tổng cộng :
85.360.400
308.935.000
2.2. Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại phòng kế toán.
Khi cần sử dụng đến các loại sổ chi tiết về TSCĐ, kế toán chỉ cần vào phần mềm chọn số chi tiết phù hợp là có thể in ra các số, báo cáo cần thiết.
Bảng 2.3: Báo cáo chi tiết TSCĐ
TT
Tên TS
Ngày mua
Tháng KH
Nguyên giá
GT đã KH
GT còn lại
Nhà cửa vật kiến trúc
0
2,388,499,566
1,689,066,267
699,433,299
1
Nhà xưởng
10/1/1999
0
131,502,000
131,502,000
0
2
SC sân dỗ, nhà xưởng sửa chữa
7/31/2006
120
136,023,238
5,667,500
130,355,738
3
Đường vào sân bãi GL
7/1/2004
110
88,012,818
24,935,900
63,076,918
4
Sân bãi Phúc Xá (01)
1/1/2002
60
240,308,571
150,192,000
90,116,571
5
Sân bãi Phúc Xá (02)
1/1/2004
84
121,755,844
45,658,200
76,097,644
6
Tường rào bến PX
10/1/1999
0
56,006,000
56,006,000
0
7
Sân bãi Gia Lâm
10/1/1999
120
358,065,500
53,078,400
304,987,100
8
Nhà bến xe Gia Lâm
10/1/1999
25
1,005,439,500
999,229,618
6,209,882
9
Nhà 92 - Yên Phụ
10/1/1999
0
39,798,000
39,798,000
0
10
Nhà thường trực
10/1/1999
0
15,930,000
15,930,000
0
11
Nhà kiốt
1/1/2003
36
175,301,095
146,081,649
29,219,446
12
Nhà bến xe
10/1/1999
0
29,357,000
29,357,000
0
Thiết bị dụng cụ quản lý
143,182,918
116,302,018
26,880,900
13
Bàn ghế phòng họp
1/1/2000
0
19,778,000
19,778,000
0
14
Máy photocopy
1/1/2000
0
15,215,400
15,215,400
0
15
Máy photo ST4540S
8/1/2005
36
52,380,900
25,500,000
26,880,900
16
Máy điều hòa
1/1/2000
0
17,110,000
17,110,000
0
17
Máy điều hòa
9/1/2004
20
10,481,818
10,481,818
0
18
Máy vi tính
1/1/1997
0
15,145,000
15,145,000
0
Tổng cộng
48,579,261,074
17,071,104,061
31,508,157,013
2.2.1. Tài khoản sử dụng
Để tổ chức kế toán TSCĐ trong công ty kế toán sử dụng các tài khoản:
TK 211 – Tài sản cố định hữu hình
TK 213 – Tài sản cố định vô hình
2.2.2. Kế toán biến động tăng TSCĐ hữu hình
Theo tình hình thực tế doanh nghiệp, doanh nghiệp chỉ đầu tư mua sắm bằng nguồn khấu hao cơ bản. Khi mua TSCĐ xong đưa vào sử dụng kế toán ghi sổ như sau:
BT1: Tiền mua TSCĐ và thuế GTGT phải nộp khi mua
Nợ TK 211: Giá mua chưa có thuế
Nợ TK 133: Thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331: Tổng số tiền phải thanh toán
BT2: Các khoản chi phí trước khi sử dụng TSCĐ
Nợ TK 211
Nợ TK 133
Có TK 11, 112
BT3: Có TK 009 : Nguyên giá TSCĐ
Ví dụ: Ngày 26/06/2006, Công ty mua 01 ô tô Nadibus của công ty XNK vật tư Thăng Long bằng tiền mặt với nguyên giá là 258.965.920đ, thuế giá trị gia tăng 5%. Chi phí vận chuyển: 1.100.000đ (đã bao gồm thuế giá trị gia tăng 10%)
Kế toán tiến hành ghi sổ như sau:
BT1: Tiền mua TSCĐ và thuế GTGT phải nộp khi mua
Nợ TK 211: 258.965.920đ
Nợ TK 133: 12.948.296đ
Có TK 111: 271.914.216đ
BT2: Các khoản chi phí trước khi sử dụng TSCĐ
Nợ TK 211: 1.000.000đ
Nợ TK 133: 100.000đ
Có TK 111: 1.100.000đ
BT3: Đồng thời ghi Có TK 009 : 258.965.920đ
2.2.3. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình ở doanh nghiệp
BT1: Nợ TK 214 : Giá trị hao mòn
Nợ TK 811: Giá trị còn lại
Có TK 211: nguyên giá TSCĐ
BT2: Các chi phí phát sinh cho hoạt động thanh lý, nhượng bán
Nợ TK 811
Có TK 111, 112
BT3: Phản ánh số thu nhập khác về nhượng bán TSCĐ
Nợ TK 111, 112, 131
Có TK 711
Có TK 3331
Khi TSCĐ giảm xuống do thanh lý kế toán phản ánh các nội dung doanh nghiệp chi thanh lý TSCĐ khi đã khấu hao hết niên hạn sử dụng kế toán ghi sổ như sau:
BT1: Ghi giảm TSCĐ
Nợ TK 214
Có TK 211
BT2: Các chi phí phát sinh trong khi thanh lý
Nợ TK 811
Có TK 111, 112
BT3: Tiền thu được sau khi thanh lý kế toán ghi sổ như sau:
Nợ TK 111, 112
Có TK 711
Có TK 3331
Ví dụ: Vào ngày 30/11/2006, Công ty có tiến hành thanh lý Ô tô Transico cho Công ty TNHH Hoàng Sơn với giá: 47.000.000đ (giá trên chưa bao gồm thuế GTGT 10%). Nguyên giá của Ô tô Transico là 670.000.000đ, Giá trị hao mòn đã trích tới thời điểm thanh lý: 670.000.000 đ. Chi phí thanh lý: 2.200.000 đ với số tiền là 47.000.000đ. Công ty TNHH Hoàng Sơn đã thanh toán bằng Tiền mặt.
Kế toán tiến hành ghi sổ như sau:
BT1: Ghi giảm nguyên giá
Nợ TK 214 : 670.000.000đ
Có TK 211: 670.000.000đ
BT2: Các chi phí phát sinh cho hoạt động thanh lý, nhượng bán
Nợ TK 811: 2.200.000đ
Có TK 111: 2.200.000đ
BT3: Phản ánh số thu nhập khác về nhượng bán TSCĐ
Nợ TK 111: 47.000.000đ
Có TK 711: 4.700.000đ
Có TK 3331: 51.700.000đ
TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI
CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘI
SỔ CÁI
Tài khoản 211 - TSCĐ hữu hình
Từ ngày 01/01/2006 đến ngày 31/12/2006
Số dư nợ đầu kỳ: 28.711.494.639
Chứng từ
Khách hàng
Diễn giải
TK Đối ứng
Số phát sinh
Ngày
Số
Nợ
Có
30/04
PKT13/04
Xuất trả GTCl xe 29L-3950
811
182,506,000
30/04
PKT13/04
Giá trị đã khấu hao xe 29L-9350
21413
92,894,000
01/05
PKT30/05
Nhập mới 13 xe tuyến Bus 51
411121
11,635,000,000
30/06
PKT25/06
Thanh lý xe 7721, 7590, 1577
21413
195,000,000
25/07
PKT02/07
Phó Đức Khải-NB.CN.005
Cải tạo nâng cấp sân đỗ xưởng SC
141
136,023,238
31/07
PKT19/07
Giá trị CL6083
811
85,792,000
31/07
PKT19/07
Giá trị CL6131
811
40,040,000
31/07
PKT19/07
Xuất GTXL xe 6083 và 6131
21413
140,868,000
31/07
PKT19/07
Thanh lý xe 0888
21413
230,000,000
31/08
PKT21/8
Văn phòng-NB.CP.001
Thanh lý xe 6066 và 0728, 7806 và 7807
21413
918,272,000
30/09
PKT22/09
Văn phòng-NB.CP.001
Nhượng bán xe 29L-8042
21413
149,277,273
31/12
PKT24/12
Xuất trả GTCL xe 6636
811
200,526,000
31/12
PKT24/12
Xuất trả GTCL xe 6636
21413
85,224,000
31/12
PKT30/12
Tổng Cty Cn ô tô-CC.KC.001
Mua 13 xe ô tô bus
331
10,276,190,470
Tổng phát sinh nợ: 22,047,213,708
Tổng phát sinh có: 2,320,399,273
Số dư nợ cuối kỳ: 48,438,309,074
Ngày tháng năm
KẾ TOÁN TRƯỜNG NGƯỜI GHI SỔ
(Đã ký) (Đã ký)
2.2.4. Kế toán khấu hao hữu hình
* Tài khoản kế toán sử dụng:
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao TSCĐ kế toán công ty sử dụng TK 214 – Hao mòn TSCĐ.
Bên cạnh đó Công ty còn sử dụng một số tài khoản liên quan như:
TK627 (4): Chi phí khấu hao TSCĐ trong sản xuất chung
Tk 642 (4): Chi phí khấu hao TSCĐ trong quản lý doanh nghiệp
* Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu:
+ Trưởng hợp công ty định kỳ hàng tháng, quý, năm trích khấu hao TSCĐ thì tính vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Nợ TK 627, 642
Có TK 214
Đồng thời phản ánh tăng vốn khấu hao cơ bản.
Ghi đơn vào bên Nợ TK 009 – Nguồn vốn khấu hao.
+ Trường hợp công ty cho các đơn vị khác vay vốn khấu hao ghi:
Nợ TK 128
Nợ TK 228
Có TK 111, 112
Đồng thời ghi Có TK 009
Công ty có sự điều chỉnh một số TSCĐ tăng giá trị hao mòn.
+ Trường hợp công ty điều chỉnh một số TSCĐ tăng giá trị h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6474.doc