lời mở đầu 1
Phần thứ nhất 2
cơ sở lý luận chung của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. 2
I Chi phí sản xuất và phân loại chi phí trong doanh nghiệp sản xuất 2
1. Chi phí sản xuất trong doanh ngiệp sản xuất. 2
2. Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 2
3. Ý nghĩa của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong nền kinh tế thị trường. 3
II Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 4
1. Khái niệm về giá thành sản phẩm 4
2. Phân loại giá thành sản phẩm 4
III Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính gía thành sản phẩm. 5
1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. 5
2. Đối tượng tính giá thành 6
3 Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 7
4 Kế toán chi phí sản xuất 7
4.1. Tài khoản sử dụng 7
4.2 Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 8
4.2.1. Kế toán tập hợp chi phí trực tiếp. 8
4.2.2 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung 10
5. Các phương pháp đánh giá sản phẩm đang chế tạo dở dang 11
5.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoạc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp. 11
5.2. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo phương pháp sản lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 11
5.3. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức 12
6.Các phương pháp tính giá thành sản phẩm và ứng dụng trong các loại hình doanh nghiệp chủ yếu 12
6.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn 12
6.2. Phương pháp tính giá thành phân bước 13
a) Phương pháp tính giá thành phân bước có tính nửa thành phẩm 13
b) Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm 13
c) Phương pháp giá thành theo hệ số 14
d) Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng 15
e) Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ 15
f) Phương pháp tính giá thành định mức 15
g) Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ 16
Phần thứ hai 18
Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì - hà nội 18
A Đặc điểm chung của xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì 18
1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp 18
Bảng kết quả kinh doanh của công ty qua các năm 18
2. Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất của xí nghiệp 19
Sơ đồ bộ máy quản trị 20
2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của xí nghiệp 22
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 22
1.2 Chi phí nhân công sản xuất trực tiếp. 25
3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. 27
3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung. 29
4 Tổng hợp chi phí sản xuất của toàn Xí nghiệp. 32
II Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang 33
III Kế toán tính giá thành may gia công ở xí nghiệp 33
1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm 33
2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 34
Phần thứ III 36
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHÍ PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM MAY GIA CÔNG VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 36
I Nhận xét đánh giá về tình hình thực hiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công. 36
1 Nhận xét, đánh giá chung. 36
2 Những ưu điểm cơ bản. 36
II Đề xuất phương hướng hoàn thiện. 37
2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công. 38
2.1 Về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chung: 39
2.2 Về các khoản chi phí trả trước, chi phí phải trả: 39
2.3 Về lựa chọn phương pháp tính, trích khấu hao TSCĐ: 39
2.4Về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành: 40
kết luận 42
51 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công ở xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẩm làm dở CK
Giá thành đơn vị sản phẩm
=
Tổng giá thành
Khối lượng SP hoàn thành
Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, dễ tính, áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, khép kín từ khi đưa nguyên vật liệu vào cho tới khi hoàn thành sản phẩm, mặt hàng sản phẩm ít, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và kỳ tính giá thành với kỳ báo cáo.
6.2. Phương pháp tính giá thành phân bước
Phuơng pháp này thích hợp đối với các doanh nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến (phân xưởng) chế biến liên tục kế tiếp nhaunửa thành phẩm ở giai đoạn trước là đối tượng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau. Phwong pháp tính giá thành phân bước được chia thành:
a) Phương pháp tính giá thành phân bước có tính nửa thành phẩm
Giai đoạn1 (PX1)
Giai đoạn1 (PX2)
Giai đoạn1 (PXn)
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí Khác giai đoạn 1
Chi phí NTP 1 (PX1)
Chi phí NTPn-1 (PX1)
Chi phí Khác giai đoạn 1
Chi phí Khác giai đoạn n
Giá thành NTP 1
Giá thành NTP 1
Giá thành NTP 1
+
+
Có thể khái quát phương pháp này như sau: Giả sử doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phải trải qua n giai đoạn (phân xưởng) chế biến liên tục.
Có hai cách kết chuyển tuần tự chi phí ở phương pháp này: Kết chuyển tuần tự theo số tổng hợp và kết chuyển tuàn tự theo từng khoản mục giá thành.
CPSX giai đoạn 1 theo khoản mục
CPSX giai đoạn 2 theo khoản mục
CPSX giai đoạn 1 trong thành phẩm
CPSX giai đoạn 1 trong thành phẩm
CPSX giai đoạn n theo khoản mục
CPSX giai đoạn n trong thành phẩm
Giá thành thành phẩm (theo từng khoản mục)
b) Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
Phương pháp này cho phép tính giá thành một cách nhanh chóng, áp dụng đối với các doanh nghiệp không có nhu cầu hạch toán giá thành của nửa thành phẩm. Trường hợp này, đối tượng tính giá thành là nửa thành phẩm ở bước giai đoạn công nghệ cuuoí cùng. Khái quát cách tính theo phương pháp này như sau:
c) Phương pháp giá thành theo hệ số
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu, kết quả sản xuất thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau (liên sản phẩm). Nội dung của phương pháp như sau:
Trước hết căn cứ vào đặc điểm kinh tế hoặc kỹ thuật của sản phẩm để quy đổi cho mỗi loại sản phẩm một hệ số trong đó chọn loại sản phẩm có đặc trưng tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu biểu có hệ số là 1.
Căn cứ sản lượng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành đã quy định để tính đổi sản lượng từng loại ra sản phẩm tiêu chuẩn (sản phẩm có hệ số bằng1).
Tổng sản lượng thực tế quy đổi ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn =
Trong đó: Si: Sản lượng thực tế của loại sản phẩm i
Hi: Hệ số quy định cho sản phẩm i
Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả quy trình công nghệ sản xuất và chi phí cuả sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính tổng giá thành của cả liên sản phẩm theo từng khoản mục (theo phương pháp đơn giản)
- Tính giá thành của từng loại sản phẩm bằng cách lấy tổng giá thành của loại sản phẩm đã tính đối nhân với lượng đã tính đối của từng loại sản phẩm.
- Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm
d) Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
áp dụng cho những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc những doanh nghiệp tổ chức hàng loạt theo theo đơn đặt hàng của khách hàng.
Nội dung của phương pháp:
- Bước 1: Khi đơn đặt hàng bắt đầu sản xuất thì kế toán phải mở sổ chi tiết riêng cho từng đơn đặt hàng và mở thẻ tính giá thành riêng cho từng sổ đặt hàng.
- Bước 2 : Hàng kỳ căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong sổ chi tiết để ghi sang các thẻ tính giá thành có liên quan.
- Bước 3 : Khi sản phẩm hoặc đơn đặt hàng đã hoàn thành, kế toán chỉ việc cộng chi phí sản xuất đã tập hợp được trên thẻ tính giá thành để tính ra tổng gía thành thành phẩm. Giá thành đơn vị sẽ bằng tổng giá thành chia cho khối lượng thành phẩm.
e) Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ
- áp dụng cho những doanh nghiệp có quy trình sản xuất đơn giản trong một quy trình sản xuất tạo ra từng nhóm sản phẩm cùng loại nhưng có quy cách, kích cỡ khác nhau.
- Nội dung:
+ Chọn 1 tiêu chuẩn hợp lý để tính tỷ lệ phân bổ giá thành cho cả nhóm. Tiêu chuẩn thường chọn: Giá thành kế hoạch, giá thành định mức.
+ Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được và căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ giá thành đã chọn để xác định tỷ lệ phân bổ giá thành.
f) Phương pháp tính giá thành định mức
Vận dụng cho mọi loại hình doanh nghiệp, có thể vận dụng cho doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, phức tạp, đơn chiếc. Nội dung như sau:
- Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí được duyệt để tính ra giá thành định mức của sản phẩm.
- Tổ chức hạch toán riêng biệt số chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và số chi phí sản xuất chênh lệnh thoát ly định mức. Tập hợp riêng và thường xuyên phân tích những chênh lệnh đó để có biện pháp kịp thời khắc phục nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phảm.
- Khi có thay đổi định mức kinh tế, kỹ thuật cần kịp thời tính toán lại giá thành định mức và số chênh lệnh chi phí sản xuất do thay đổi định mức của số sản phẩm sản cuất dở dang nến có.
- Trên cơ sở đã tính được giá thành định mức số chênh lệnh do thay đổi định mức và tập hợp riêng đuực số chi phí chênh lệnh thoát ly định mức. Giá thành thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ được tính theo công thức:
Giá thành thực tế của sản phẩm
Trong đó:
=
Giá thành định mức của sản phẩm
±
Chênh lệnh do thay đổi định mức
±
Chênh lệnh thoát ly định mức
Chênh lệnh do thay đổi định mức
=
Chi phí sản xuất theo định mức cũ
-
Chi phí sản xuất theo định mức mới
Chênh lệnh thoát ly định mức
=
Chi phí sản xuất thực tế
-
Chi phí sản xuất đã tính theo định mức
g) Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất phụ
áp dụng cho các doanh nghiệp trong cùng 1 quy trình công nghệ sản xuất đồng thời với việc thu được sản phẩm chính còn tạo ra sản phẩm phụ. Nội dung phương pháp tính công nghệ sản xuất.
- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được cho cả quy trình công nghệ sản xuất. Xác định giá thành sản xuất của sản phẩm chính bằng cách loại trừ chi phí sản xuất của loại sản phẩm phụ.
Công thức: Zc = Dđk + C – Dck – Zp
Zc: Giá thành của sản phẩm chính
Zp: Giá thành của sản phẩm phụ
- Tính chi phí sản xuất phụ.
Căn cứ vào giá thành kế hoạch sản phẩm phụ.
Căn cứ vào giá bán của sản phẩm phụ để tính chi phí sản xuất của sản phẩm phụ
Zp = doanh thu – Thuế – Lợi nhuận định mức.
sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 154
TK 621
TK 152,153,138
Chi phí NVL TT
K/c, Phân bổ chi phíNVL TT
phí NVL TT
Nhập kho VL tự phí NVL TT
chế, gia công phế liệu thu hồi
TK 622
TK 334,338
chi phí nhân công trực tiếp
K/c phân bổ
CP nhân công trực tiếp
TK 627
K/c phân bổ
CP sản xuất chung
CP nhân viên
CP vật liệu, dụng cụ
TK 214
TK 111,112,142,335
TK 113
CP khấu hao TSCĐ nhân viên
CP dịch vụ mua
ngoài bằng tiền khác
Thuế GTGT đầu vào
TK 334,338
TK 622
Xuất kho tiêu thụ
gửi đi bán
GT T.tế
SPHT nhập kho
Giá trị t.tế SPHT
bán ngay gửi đi bán
TK 152,153
Phần thứ hai
Tình hình thực tế về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì - hà nội
A Đặc điểm chung của xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì
1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp
Xí nghiệp may xuất khẩu Thanh Trì là một đơn vị trực thuộc công ty sản xuất và xuất nhập khẩu tổng hợp Hà nội (HAPROSIMEX), được thành lập vào tháng 6 năm 1996 theo quyết định số 2032 QĐ- UB ngày 13/6/1996 của UBND thành phố Hà nội.
Xí nghiệp là một đơn vị hạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân và con dấu riêng, mở tài khoản tại VietCombank Hanoi với tên giao dịch quốc tế là Thanh Tri Garment Factory
Xí nghiệp được nhà nước đầu tư số vốn ban đầu là 10 tỷ đồng. Xí nghiệp có nhiệm vụ may gia công xuất khẩu các loại quần áo ( sơ mi nam, nữ, jacket, quần, váy , bảo hộ lao động..).
Thị trường tiêu thụ trong những năm qua của xí nghiệp là các nước như Nhật bản, Hàn quốc, Đức , Anh, Thuỵ điển.
Cho đến nay với đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề, đoàn kết nhiệt tình, cơ chế quản lý đúng hướng xí nghiệp đã hoạt động ngày một có hiệu quả hơn và thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước. Xí nghiệp đã phấn đấu và đạt được chứng chỉ chất lượng quốc tế ISO 9002 vào tháng 9 năm 2000, tạo một tiền đè mới cho sự phát triển trong tương lai của xí nghiệp.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua một số năm có thể cho thấy sự tăng trưởng của xí nghiệp như sau:
Bảng kết quả kinh doanh của công ty qua các năm
(đơn vị triệu đồng)
1997
1998
1999
2000
Tổng doanh thu
13819
16572
23161
27154
Tổng chi phí
13415
16025
22486
25967
Thuế lợi tức(TNDN)
129
175
216
380
Lợi nhuận sau thuế
274
372
459
807
2. Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất của xí nghiệp
2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Xí nghiệp tổ chưc quản lý theo kiểu chức năng tham mưu
( Xem sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý: Sơ đồ số 4)
Sơ đồ bộ máy quản trị
Giám đốc
Phó giám đốc
Phó giám đốc
P.
Cơ điện
P.
KCS
P.
Kỹ thuật
P.
KH
P.
KD- TT
P.
XNK
P.
Tài vụ
P.
LĐ- TL
P.
HC- BV
Phân xưởng Thêu
Phân xưởng III
Phân Xưởng
II
Phân xưởng
I
Bộ máy quản lý của xí nghiệp bao gồm:
a) Ban giám đốc:
-Giám đốc: Phụ trách chung, chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của xí nghiệp.
- Phó giám đốc thường trực: phụ trách tổ chức hành chín, sản xuất.
- Phó giám đốc kinh doanh: phụ trách giao dịch ký kết hợp đồng và công tác đối ngoại.
b) Các phòng ban:
+Phòng hành chính - Bảo vệ: Đảm đương công tác hành chín của xí nghiệp ( tiếp khách, soạn thảo văn bản, bảo vệ xí nghiệp)
+ Phòng lao động- tiền lương: có nhiệm vụ kết hợp với phòng tài vụ, phòng kỹ thuật xây dựng định mức lao động, ký kết hợp đồng lao động, theo dõi, chấm công và tính tiền lương cho cán bộ công nhân viên.
+ Phòng tài vụ: Thực hiên jcông tác tài chính kế toán của đơn vị, giám sát và kiểm tra các hoạt động của xí nghiệp qua chứng từ, số r sách kế toán, vào sổ và thực hiện quyết toán hàng quý, lập báo cáo tài chính, tham mưu cho ban giám đốc trong việc ra các quyết định công tác quản lý tài chính cũng như công tac quản lý khác.
+ Phòng xuất - nhập khẩu: Thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm hay ký hợp đồng kinh tế, làm các thủ tục xuất nhập khẩu hàng hoá à hoàn thành bộ chứng từ thanh toán.
+ Phòng kinh doanh- thị trường: Tìm khách hàng để bán hàng xuất khẩu theo giá FOB và nhập khẩu một số mặt hàng dder tiêu thụ trong nước.
+ Phòng kế hoạch: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh (lập các kế hoạch sản xuất, tiếp nhận và cân đối vật tư gia công; cung ứng vật tư mua ngoài).
+Phòng kỹ thuật: Thiết kế và giác đồ mẫu, xây dựng định mức kỹ thuật, định mức vật tư
+Phòng KCS: Đại diện của xí nghiệp kiểm tra chất lượng sản phẩm từ quá trình sản xuất đến thành phẩm hoàn thiện đóng thùng xuất khẩu.
+ Phòng cơ điện: Thực hiện bảo dưỡng máy móc thiết bị, điều phối điện và hơi theo dõi lý lịch máy móc thiết bị.
c) Các phân xưởng:
+ Phân xưởng I, II, III: Trong các phân xưởng, máy móc và công nhân được bố trí thành các dây chuyền và các bộ phận chuyên trách. Với tổng số công nhân là 980 người thực hiện các công việc cắt, vắt sổ, may, thùa khuy.. hoàn thiện các loại quần áo theo đúng chức năng được phân công.
+ Phân xưởng thêu: Với 12 lao động thực hiện việc thiết kế và thêu theo mẫu đối với những mặt hàng có yêu cầu thêu.
2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của xí nghiệp
Theo kế hoạch sản xuất của phòng kế hoạch, phong kỹ thuật sẽ làm mẫu cắt ( giác đồ) đưa xuống bộ phận cắt ở phân xưởng sau khi vải đã được cắt thnàh các chi tiết cấu thành nên thành phẩm và chuyển sang bộ phận vắt sổ; nếu loại quần áo nào có yêu cầu thêu thì phần chi tiết để thêu sẽ được chuyển đến phân xưởng
thêu để thêu, rồi sau đó tất cả các chi tiết được phân cho các dây chuền may; nếu loại mã hàng nào có yêu cầu giặt mài, tiếp đó đến bộ phận hoàn thiện. Cuối cùng thành phẩm được đưa đến bộ phận là rồi đống gói và nhập kho.
Xí nghiệp có 3 phân xưởng. Phân xưởng I, II có 6 dây chuyền may; Phân xưởng III chỉ có 2 dây chuyền may với hệ thống máy chuyên để may áo sơ mi, cả 3 phân xưởng đề được tổ chức sản xuất như nhau. Bao gồm: bộ phận cắt, bộ phận vắt sổ, thừa khuy, bộ phận hoàn thiện, bộ phận là, bộ phận đóng gói. Qua mỗi khâu, công đoạn đều có nhân viên của phòng KCS và chuyền trưởng, tổ trưởng đảm nhận việc kiểm tra chất lượng sản phẩm.
(Xem sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, sơ đồ số 05, trang 18a)
3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc diểm tổ chứuc bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, phù hợp với yêu cầu quản lý và trình độ của cán bộ kế toán, bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung.
(Xem sơ đồ 6, trang 18a)
Kế toán trưởng: Chỉ đạo chung, ký các lệnh, các chưúng từ công văn có liên quan đến công tác tài chính. Theo dõi công tác hàng đưa đi gia công với đơn vị bạn; cân đối tài chính.
Kế toán tổng hợp và tính giá thành kiêm kế toán thanh toán tiền mặt: Theo dõi làm các thủ tục thanh toán tiền mặt; kế toán chi phí và tính giá thành; lập các báo cáo tài chính.
Kế toán thanh toán tiền gửi ngân hàng kiêm kế toán thành phẩm: theo dõi tiền hàng về, thanh toán tiền gửi ngân hàng tại ngân hàng; theo dõi thành phẩm; theo dõi các khoản phải thu; kế toán thuế.
Kế toán tài sản cố định kiêm tiền lương và các khoản trích theo lương: Theo dõi hạch toán TSCĐ và tính khấu hao; tiền lương và các khoản trích nộp theo lương.
Thủ quỹ: theo dõi thu chi tiền mặt tại quỹ; nguyên vật liệu gia công.
Hệ thống sổ kế toán xí nghiệp tổ chứuc thực hiện và vận dụng theo kế hoạch hiện hành. Xí nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Tính giá thành hàng xuất theo phương pháp bình quân. Xí nghiệp áp dụng hình thức kế toán theo phương pháp chứng từ ghi sổ.
B Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm may gia công ở xí nghiệp may xuất khẩu thanh trì.
I Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở xí nghiệp.
1 chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất tại xí nghiệp bao gồm các loại sau:
1.1 Chi phí NVL trực tiếp.
Bao gồm chi phí NVL chính và chi phí nguyên liệu phụ.
Chi phí NVL chính bao gồm các loại vải ngoại, mex/xốp thêu và chi phí vận chuyển NVL nhận gia công.
Chi phí nguyên liệu phụ bao gồm chỉ may, chỉ thêu, cúc khuy, khoá... và các vật liệu đóng gói như thùng catton, kẹp sắt.
Sơ đồ 5
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Thủ quỹ
Kế toán trưởng
Kế toán TSCĐ + Tiền lương, bảo hiểm
Kế toán tổng hợp +T.toán+Giá thành
Kế toán TGNH + thành phẩm
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 6
Vải
Cắt
Giặt mài
Thêu
May
OTK
Nhập kho
Là, dống gói
Hoàn thiện
1.2 Chi phí nhân công sản xuất trực tiếp.
Bao gồm các khoản tiền lương của khối trực tiếp sản xuất, được tính theo đơn gía lương sản phẩm và các khoản trích theo lương công nhân của khối trực tiếp sản xuất theo quy định hiện hành.
1.3 Chi phí sản xuất chung:
Bao gồm các chi phí sản xuất phát sinh ơ các phân xưởng và các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất trong kỳ mà không hạch toán riêng được cho các đơn đặt hàng và chúng được theo dõi bằng các chi phí sau:
Chi phí nhân viên phân xưởng: bao gồm lương của nhân viên gián tiếp trong phân xưởng như: quản đốc phân xưởng, tổ trưởng, chuyền trưởng và các nhân viên phục vụ khác; Tiền ăn giữa ca của công nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí vật liệu: bao gồm các vật liệu cơ khí như: kim máy may, mũi khoan dây da, bơm dầu, đèn điện...để sửa chữa bảo dưỡng máy may; nhiên liệu như: xăng dầu, cồn công nghiệp và vật liệu sản xuất như: phấn may, băng dính...
Chi phí công cụ, dụng cụ sản xuất: Bao gồm kéo, bàn là, bảo hộ lao động...
Chi phí khấu hao TSCĐ: phần trích khấu hao hệ thống máy móc, thiết bị...và các chi phí sửa chữa TSCĐ.
Chi phí mua ngoài, thuê ngoài: bao gồm tiền điện tiền thuê phân xưởng và thuê ngoài khác.
Chi phí khác bằng tiền: Tiền thuê trông xe, tiền khâu bao bì, tiền mua chè...
2 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Xuất phát từ đặc điểm là xí nghiệp nhận sản xuất theo đơn đặt hàng của các hãng, quy trình sản xuất kiểu đơn giản và liên tục luôn có sản phẩm hoàn thành, do đó xí nghiệp xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các đơn hàng. Căn cứ vào phiếu xuất kho đã được duyệt, kế toán thực hiện tính giá thực tế cho số NVL xuất kho và hạch toán cho đơn hàng đó.
Đối với những đơn hnàg mà có sử dụng vải hoặc Mex xốp thêu của xí nghiệp thì kế toán tính giá thực tế cho số NVL này theo phương pháp bình quân.
Công thức tính:
Giá thực tế vật liệu xuất dùng
=
Số lượng vật liệu đã xuất dùng
*
Giá đơn vị bình quân
Giá đơn vị bình quân
=
Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ
Lượng thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ
Đối với những đơn đặt hàng mà vải là của bên gia công (theo dõi bằng thước đo hiện vật và giá trị, giá trị ở đây là chi phí vận chuyển) thì khi nhập kho NVL kế toán tập hợp chi phí vận chuyển bốc dỡ cho từng đơn hàng, khi xuất kho kế toán kế toán tính giá trị đó cho từng kỳ sản xuất như sau.
Ví dụ: Đối với đơn hàng của hãng Brighten sản xuất áo sơ mi mã 97J46 và 97J49 ta có số liệu trong kỳ như sau:
Chi phi vận chuyển số NVL của hãng Brighten tập hợp được là 7.518.000(đ)
Kế toán hạch toán: Nộ TK 612 (Brighten): 7.518.000
Có Tk 111 : 7.518.000
Sau đó ghi vào bảng phân bổ số 02 “ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” (Biểu số 1 trang 20)
b) Kế toán tập hợp chi phí NVL phụ:
Căn cứ vào yêu cầu của loại chỉ, màu sắc và kiểu cúc... của khách hnàg và kế hoạch sản xuất, mức tiêu hao, phòng kế hoạch lập phiếu xuất kho để xuất NVL phụ cho các bộ phận sản xuất. Các phiếu xuất sau khi đã được trình duyệt, kế toán phân loại theo từng đơn đặt hàng và tính giá thành thực tế xuất cho từng loại vật liệu phụ theo phương pháp bình quân hoặc theo phương pháp đích danh rồi hạch toán cho các đơn đặt hàng.
Ví dụ đối với đơn đặt hàng của hãng Brighten có chi phí NVL phụ trong kỳ như sau:
Trị giá thực tế của chỉ mua về dùng cho sản xuất là:
41.150.718 + 350.000 = 41.500.718(đ9)
Phần vật liệu đóng gói thì tính theo số thực tế đã sử dụng trong kỳ như sau: số thùng sử dụng là 2.892(thùng). Đơn giá 1 thùng là: 650(đ)
Trị giá của vật liệu đóng gói mua về cho đơn đặt hàng này là:
2.892*650=1.879.800(đ)
Kế toán hạch toán :
Nợ TK 621 (Brighten): 43.380.518
Có TK 152(2) : 41.500.718
Có TK 152(5) : 1.879.800
Đồng thời ghi vào bảng phân bổ số 2 “Bảng phân bổ NVL, CCDC” và các số thẻ chi tiết khác.
(Biểu số 01, trang 20a)
3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Kế toán tập hợp tiền lương:
Việc trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất ở xí nghiệp được thực hiện theo hình thức lương sản phẩm. Căn cứ vào đơn giá tiền công đối với từng công đoạn sản xuất sản phẩm và phiếu báo sản phẩm hoàn thành của từng công đoạn sản xuất. Phòng lao động tiền lương tính lương cho công nhân viên và lập bảng thanh toán lương, bảng tính lương sản phẩm sản xuất trong kỳ. Căn cứ vào bảng thanh toán lương đã trả cho công nhân viên, bảng tính công sản phẩm sản xuất trong kỳ, kế toán tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Ví dụ đối với mã hàng 97 J 46 ta có bảng tính lương sản phẩm như sau:
Bộ phận
Loại
Số lượng(chiếc)
Đơn giá (đồng)
Thành tiền (đồng)
Cắt
Sơ mi
7.199
190
1.367.810
May I
Sơ mi
3.093
2.233
6.906.669
May II
Sơ mi
3.162
2.233
7.060.746
May III
Sơ mi
944
2.233
2.107.952
Hoàn thiện
Sơ mi
7.199
488
3.225.152
OTK
Sơ mi
7.199
75
539.925
Cộng
21.208.254
Tương tự như vậy đối với mã 97J49 có số tiền lương là 102.324.315đ
Vậy tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất của đơn đặt hàng này là:
21.208.254 + 102.324.315 = 123.532.569(đ)
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 622(Brighten): 123.532.569
Có TK 334 : 123.532.569
Kế toán ghi vào bản phân bổ số 1” Bảng phân bổ tiền lương và BHXH”
(Biểu số 02 trang 21)
Kế toán tập hợp các khoản trích theo lương
Kế toán căn cứ vào tiền lương cơ bản, lương thực tế của khối sản xuất để trích theo tỷ lệ quy định các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ của khối sản xuất và phân bổ cho các đơn đặt hàng theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất. theo công thức sau:
Giá trị tính cho đơn đặt hàng (i)
=
Hệ số phân bổ (Hn)
*
Trị giá tiền lương của đơn đặt hàng (i)
Hn
=
Tổng trị giá cần phân bổ
Tổng trị giá tiền lương trong kỳ
Ví dụ trong kỳ kế toán tập hợp được và phân bổ các khoản trích theo lương cho đơn đặt hàng của hãng Brighten là:
Tiền BHXH, BHYT, KPCĐ trong kỳ của toàn khối sản xuất tập hợp được là: 116.647 (đ)
Tổng tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp tập hợp được là: 1.286.720.600 (đ)
Tiền lương công nhân sản xuất tính được cho đơn hàng này là: 123.532.569 (đ)
Ta có hệ số phân bổ là:
H
=
116.647.695
=
0,091
1.286.720.600
Vậy số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ phân bổ cho đơn đặt hàng của hãng Brighten là
123.532.569 * 0,009 = 11.241.464 (đ)
Việc này được thực hiện chi tiết cho từng loại (BHXH, BHYT, KPCĐ) trên bảng phân bổ số 1 (biểu số 2 trang 21a)
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 622 (Brighten): 11.241.464
Có TK 338 : 11.241.464
3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung.
a Kế toán tập hợp chi phí nhân viên phân xưởng:
Cuối kỳ kế toán tập hợp các khoản chi phí vào khoản mục này như:
Đối với tiền lương nhân viên phân xưởng và tiền BHXH, BHYT, KPCĐ thì kế toán căn cứ vào bảng phân bổ tiền lwong và BHXH
Đối với khoản tiền ăn giữa ca của công nhân sản xuất trực tiếp thì kế toán căn cứ vào phiếu chi thanh toán đối với nhà ăn hàng tháng và chế độ quy định (dưới 180.000 đ người/tháng) để hạch toán.
Ví dụ trong kỳ:
Tiền lương của nhân viên phân xwongr là: 127.080.516 (đ)
Tiền ăn giữa ca được tập hợp là :200.066.855
Tiền BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phân xưởng là : 20.102.559(đ)
Tiền ăn giữa ca kế toán tập hợp được là : 200.066.855 (đ)
Kế toán hạch toán: Nợ TK 627 (1) : 347.252.930
Có TK 334 :127.083.516
Có TK 338: 20.102.559
Có TK 111(1) : 200.066.855
b Kế toán tập hợp chi phí vật liệu:
Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC và các chứng từ liên quan để hạch toán. Vis dụ trong kỳ kế toán tập hợp được là:
Trị giá số vật liệu cho sản xuất, không hạch toán riêng được cho các đơn hàng là: 3.356.400 (đ)
Trị giá số nhiên liệu sử dụng là: 55.915.200(đ)
Trị giá số vật liệu cơ khí xuất dùng là: 152.702.286 (đ)
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 627(2) : 211.973.886
Có TK 152(2): 3.356.400
Có TK 152(3) :55.915.200
Có TK 152(4) :152.702.286
c Kế toán tập hợp chi phí dụng cụ sản xuất:
Đối với khoản dụng cụ sản xuất thì kế toán căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC, phần CCDC và các chưúng từ liên quan để tập hợp và hạch toán.
Trị giá CCDC xuất dùng là 88.740.454
Trị giá số bảo hộ lao động xuất dùng trong kỳ là: 12.532.467 (đ)
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 627(3): 101.272.921
Có TK 153: 101.272.921
d Kế toán tập hợp chi phí khấu hao và sử chữa TSCĐ
Đối với phần khấu hao TSCĐ kế toán căn cứ vào bảng phân bổ khâú hao TSCĐ để tập hợp (biểu số 3, trang 23a)
Đối với phần sửa chữa TSCĐ ở đây xí nghiệp không trích trước sủa chưũa lớn TSCĐ mà hàng kỳ nếu có sửa chữa lớn thì kế toán tập hợp và phân bổ vào các kỳ. Còn sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng TSCĐ ahngf kỳ khi có phát sinh căn cứ vào các chưúng từ liên quan kế toán tập hợp và tính vaò chi phí sản xuất trong kỳ.
Ví dụ trong kỳ kế toán tập hợp được:
Số khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất trong quý là 957.058.679 (đ)
Chi phí sửa chữa bảo dưỡng TSCĐ là : 4.681.000(đ)
Kế toán hạch toán
Nợ TK 627(4): 961.766.679
Có TK 214 : 957.085.679
Có TK 111(1): 4.681.000
e Kế toán tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài
Đối với chi phí tiền điện thì kế toán căn cứ vào số điện tiêu hao của mỗi phân xưởng, bộ phận sản xuất và đơn giá 1 kw/h để tính vào chi phí sản xuất trong kỳ.
Đối với chi phí thuê phân xưởng kế toán phân bổ số chi phí trả trước vào kỳ này.
Đối với chi phí thuê ngoài khác khi phát sinh trong kỳ, kế toán căn cứ vào các chứng từ liên quan để tập hợp và hạch toán.
Ví dụ trong kỳ kế toán tập hợp được là:
Tiền điện là: 111.129.600(đ)
Tiền thuê xưởng tính vào quý này là : 187.698.000(đ)
Tiền thuê ngoài khác là: 41.878.900 (đ)
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 627(7) : 340.706.500
Có TK 111 (1) : 111.129.600
Có TK 142 : 187.698.000
Có TK 331 : 41.878.900
Kế toán tập hợp chi phí các khoản bằng tiền khác:
Căn cứ vào các phiếu chi, kế toán tập hợp và hạch toán các khoản chi phí bằng tiền trong kỳ cho các phân xưởng sản xuất.
Ví dụ trong kỳ kế toán tập hợp được là: 23.029.769 (đ)
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 627(8): 23.029.769
Có TK 111 (1): 23.029.769
Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung và phân bổ theo các đơn đặt hàng theo tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất như sau:
Chi phí sản xuất chung tập hợp được là : 1.986.002.685 (đ)
Chi phí nhân công trực
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT529.doc