Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Châu

Lời Nói Đầu 1

Chương 1 3

Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 3

1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3

1.1.1. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3

a. Chi phí sản xuất và cách phân loại 3

b. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành 4

c. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5

1.1.2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 6

a. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 6

b. Đối tượng tính giá thành 7

c. Mối quan hệ giữa đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 7

1.1.3. Nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8

1.2. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8

1.2.1. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 8

* Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm: 9

* Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm. 9

* Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng. 9

* Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ. 9

1.2.2. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất 9

1.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 10

a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 10

c. Hạch toán chi phí sản xuất chung. 13

1.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và tính giá sản phẩm dở dang. 15

1.2.5. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kì 18

a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 18

b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 19

c. Hạch toán chi phí sản xuất chung 19

d. Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê, tính giá sản phẩm dở dang 19

1.2.6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm 20

a. Tính giá thành theo phương pháp giản đơn (trực tiếp) 20

b. Tính giá thành theo phương pháp tổng cộng chi phí 20

c. Phương pháp hệ số 21

d. Tính giá thành theo phương pháp tỉ lệ 21

e. Tính giá thành theo phương pháp loại trừ 22

f. Tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng 22

Chương 2 23

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty bánh kẹo Hải Châu 23

2.1. Vài nét giới thiệu về Công ty Bánh kẹo Hải Châu 23

2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển công ty 23

2.1.2. Cơ cấu tổ chức hệ thống sản xuất kinh doanh của công ty. 25

a. Đặc điểm công nghệ sản xuất sản phẩm 25

b. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh 26

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 27

2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 30

a. Bộ máy kế toán 30

b. Hệ thống chứng từ. 31

c. Hệ thống tài khoản kế toán trong công ty. 32

d. Sổ kế toán công ty 32

2.2 Đánh giá năng lực kinh doanh của công ty 32

2.2.1. Trang thiết bị công nghệ sản xuất 32

2.2.2. Tình hình vốn, tài chính 33

2.2.3. Nguồn lao động 34

2.3. Tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu 35

2.3.1. Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 35

2.3.2. Hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu 36

a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 36

(Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính- Công ty Bánh kẹo Hải Châu) 40

b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 40

c. Hạch toán chi phí sản xuất chung 44

d. Tổng hợp chi phí sản xuất 50

2.3.3. Phương pháp tính gía thành tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu 52

chương 3 56

Phương hướng hoàn thiện Công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty bánh kẹo hải châu 56

3.1. Đánh giá thực trạng tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu. 56

3.1.1. Những ưu điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. 56

a. Công tác quản lý. 56

b. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 58

3.1.2. Một số tồn tại cần hoàn thiện trong công tác kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. 59

a. Công tác quản lí 59

b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất. 59

c. Hạch toán chi phí sản xuất chung 59

d. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 60

3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu 61

3.2.1. Công tác tổ chức 61

3.2.2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 62

3.2.3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 62

Kết Luận 66

 

doc72 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty bánh kẹo Hải Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác bồi dưỡng và nâng cao trình dộ công nhân, điều hành kế hoạch tác nghiệp (hàng ngaỳ) của các phân xưởng . * Phòng tổ chức: Có chức năng tham mưu cho giám đốc về tổ chức sắp xếp và quản lý lao động nhằm sử dụng hợp lý và hiệu quả; Nghiên cứu các biện pháp, xây dựng các phương án nhằm hoàn thiện việc trả lương, phân phối tiền thưởng hợp lý. Công việc cụ thể là: Tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, soạn thảo các nội dung, quy chế quản lý lao động, đIều động tuyển dụng, đào tạo lao động, công tác bảo hiểm lao động, hồ sơ nhân sự, giải quyết các chế độ, chính sách về lao động. * Phòng kỹ thuật: Có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác đổi mới kỹ thuật, đưa các cải tiến kỹ thuật vào sản xuất, nghiên cứu kiểm tra phương án mở rộng sản xuất. Nhiệm vụ cụ thể là: Thực hiện các công tác tiến bộ kỹ thuật, quản lý quy trình kỹ thuật và công nghệ sản xuất, nghiên cứu các mặt hàng mới, quản lý và xây dựng kế hoạch tu sửa thiết bị, soạn thảo các quy trình, quy phạm, giải quyết các sự cố máy móc, công nghệ sản xuất, tham gia đào tạo công nhân và kỹ thuật an toàn. * Phòng tài chính kế toán: Có chức năng tham mưu cho giám đốc về mặt thống kê và tài chính. Ngoài ra còn có nhiệm vụ khai thác nhằm đảm bảo đủ nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, phân phối thu nhập, thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước * Phòng kỹ thuật vật tư: Có chức năng tham mưu cho giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, xây dựng các kế hoạch thu mua và cung ứng nguyên vật liệu đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh và theo dõi kế hoạch sản xuất ở các phân xưởng. Nhiệm vụ cụ thể như sau: Lập kế hoạch dài hạn tập trung và kế hoạch tác nghiệp, xây dựng kế hoạch kế hoạch giá thành, điều độ sản xuất hàng ngày: cung ứng vật tư nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho các phân xưởng, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm. * Phòng hành chính quản trị: Có chức năng tham mưu cho giám đốc và giải quyết các công việc có tính chất hành chính phục vụ cho bộ máy qủan lý như: Công tác hành chính quản trị, công tác đời sống (nhà ăn, nhà trẻ), công tác y tế sức khoẻ * Ban bảo vệ: Có chức năng đảm bảo an toàn trật tự cho tòan công ty, tham mưu cho giám đốc về công tác tự vệ và thực hiện nghiã vụ quân sự. * Ban xây dựng cơ bản: Có chức năng tham mưu cho giám đốc về các kế hoạch xây dựng, công tác sửa chữa nhỏ trong công ty * Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm: Là các đơn vị trực thuộc có nhiệm vụ bán sản phẩm của công ty Giám đốc Phó giám đốc Hoạt động kinh doanh Phó giám đốc Sản xuất kỹ thuật Phòng kế hoạch vật tư 26 CBCNV Của hàng giới thiệu sản phẩm Phòng kế toán 12 CBCNV Phòng tổ chưc 4 CBCNV Bảo vệ 26 CBCNV Ban XDCB 24 CBCNV phòng kỹ thuật 10 CBCNV VPđại diện tại Đà Nẵng VP Đại diện tại TP Hồ Chí Minh Phòng hành chính quản trị 11 CBCNV Phân xưởng bánh II, 136 CBCNV Bộ phận in phun, 22 CBCNV Phân xưởng cơ đIện, 26 CBCNV Phân xưởng kẹo , 26 CBCNV Phân xưởng bột canh , 209 CBCNV Phân xưởng bánhIII 137 CBCNV Phân xưởng bánh I 152 CBCNV Sơ đồ 9: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán a. Bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của Công ty Bánh kẹo Hải Châu được tổ chức theo hình thức tập trung. Toàn bộ công tác kế toán của công ty được tập trung tại phòng kế toán-tài chính. Ngoài ra ở các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, ở các phân xưởng sản xuất đều bố trí một nhân viên kế toán mang tính chất thống kê, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh giới hạn ở hạch tóan ban đầu . Định kỳ các nhân viên này gửi các chứng từ nghiệp vụ đã phát sinh về phòng kế toán- tài chính. Cách thức tổ chức bộ máy kế toán trong công ty phù hợp với quy mô doanh nghiệp, loại hình sản xuất với địa bàn sản xuất tập trung. Bộ máy kế toán theo mô hình tập trung này đã tạo điều kiện cho kế toán trưởng chỉ đạo tập trung thống nhất. Điều đó cũng đảm bảo sự kiểm tra, quản lý có hiệu quả của ban lãnh đạo công ty. Tổ chức công tác kế toán cũng tạo thuận lợi cho việc chuyên môn hoá theo phần hành của nhân viên kế toán cũng như việc trang bị các phương tiện xử lý thông tin. Bộ máy kế toán của công ty bao gồm 12 người trong đó có 1 kế toán trưởng, 1 phó phòng, 2 thủ quỹ và 8 cán bộ phụ trách các phần hành khác Sơ đồ 10: Bộ máy kế toán của công ty Thủ quỹ Kế toán tiền mặt Kế toán lương Kế toán TSCĐ Kế toán ngân hàng và vay vốn Kế toán vật tư Kế toán công nợ Kế toán tiêu thụ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng Phó phòng kế toán kiêm kế toán giá thành - Kế toán trưởng: Kiểm tra giám sát mọi số liệu trên sổ sách kế toán, đôn đốc bộ phận kế toán chấp hành các quy định, ché độ kế toán Nhà nước ban hành. Kế toán trưởng cũng là người cung cấp các thông tin kế toán- tài chính cho giám đốc và các bên hữu quan đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật về số liêụ đã cung cấp. - Phó phòng kế toán: Có trách nhiệm giải quyết các công việc khi kế toán ttrưởng đi vắng đồng thời cũng là người thực hiện việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Thủ quỹ: Có nghiệp vụ thực hiện các nghiệp vụ nhập xuất tiền mặt tại quỹ của công ty theo các chứng từ hợp lệ do kế toán lập - Kế toán tiền mặt: Giám sát các nghiệp vụ thanh tóan bằng tiền mặt, theo dõi sự biến động tiền mặt tại quỹ - Kế toán tài sản cố định: Theo dõi sự tăng giảm tài sản cố định, tính toán khấu hao tài sản cố định trong công ty - Kế toán vật tư: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn vật tư - Kế toán tiền lương: Theo dõi tính toán tiền lương, các khoản trích theo lương, tạm ứng với cán bộ công nhân viên - Kế toán thành phẩm và tiêu thụ: Có nhiệm vụ theo dõi sự biến động của từng loại sản phẩm cả về mặt hiện vật cũng như giá trị theo dõi tình hình tiêu thụ, cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán tổng hợp - Kế toán ngân hàng: Theo dõi sự tăng giảm tiền của công ty ở tài khoản mở tại ngân hàng, thực hiện thanh toán và vay vốn tiền gửi ngân hàng. - kế toán công nợ: Theo dõi các khoản công nợ, tình hình thanh toán công nợ với các nhà cung cấp và khách hàng - Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm lập báo cáo kỹ thuật, tổng hợp số liệu kế toán từ các phần hành để lập các báo cáo kế toán theo định kỳ. Đồng thời cũng chịu trách nhiệm về các khoản nộp ngân sách Nhà nước b. Hệ thống chứng từ. Hệ thống chứng từ có ý nghiã quan trọng đối với hoạt động công ty. Xét về mặt quản lý, nó đảm bảo quán lý chặt chẽ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Về mặt kế toán nó giúp cho kế toán thực hiện công tác ghi sổ trên cơ sở chứng từ hợp lý hợp lệ. Ngoài ra nó còn tạo hệ thống bằng chứng có tính pháp lý cao khi giải quyết các tranh chấp trong quan hệ hành chính, pháp luật. Căn cứ vào quy mô sản xuất, trình độ sản xuất của công ty để xác định số lượng chủng loại chứng từ cho phù hợp. Là doanh nghiệp sản xuất với quy mô vừa, Công ty Bánh kẹo Hải Châu sử dụng các loại chứng từ sau: - Các chứng từ về lao động, tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, thanh toán BHXH, bảng ghi năng suất cá nhân, bảng thanh toán tiền thưởng, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, giấy đề nghị tạm ứng, thanh toán tạm ứng. - Các chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, bảng kiểm kê quỹ, biên lai thu tiền, giấy đề nghị trợ cấp - Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuaats kho, phiếu xuất kho theo hạn mức, thẻ kho, biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm - Chứng từ tài sản cố định: Biên bản thanh lý tài sản,biên bản giao nhận sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành, biên bản đành giá lại TSCĐ... - Chứng từ về bán hàng: Hoá đơn GTGT... c. Hệ thống tài khoản kế toán trong công ty. Kế toán công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính. Tuy nhiên có một số tài khoản như TK 112, 152, 154, 155, 621, 622, ... được chi tiết theo đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Số hiệu tài khoản kế toán cấp I công ty đang sử dụng là: TK 111, 112, 131, 133, 141, 142, 151, 152, 153, 154, 155, 157, 211, 213, 214, 241, 311, 315, 333, 334, 335, 338, 341, 342, 411, 413, 414, 415, 421, 441, 511, 512, 532, 621, 622, 627, 632, 641, 642, 711, 721, 821, 911... Công ty không sử dụng các tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán. d. Sổ kế toán công ty Hình thức sổ kế toán mà công ty lựa chọn là hình thức sổ Nhật ký chung (được ban hành theo quyết định 1141/TC/QĐ/CĐkế toán ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính). Ngoài ra công ty còn kết hợp với phần mềm kế toán chuyên biệt (do kỹ sư tin học thiết kế riêng cho công ty) để thực hiện công tác kế toán chính xác và nhanh chóng. Hình thức sổ Nhật ký chung khi áp dụng trong phầm mềm kế toán của công ty được thực hiện như sau: Căn cứ vào các chứng từ gốc số liệu đã được nhập vào máy tính, các số liệu từ phần nhập chứng từ này sẽ được máy tự động chuỷên vào sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái. Cuối kỳ kế toán tổng hợp sẽ lập các bút toán kết chuỷên để máy đưa ra các báo cáo kế toán Sơ đồ11: Trình tự hạch toán của công ty theo hình thức sổ Nhật ký chung Sổ cái Hạnh toán chi tiết Nhật ký chung Máy vi tính Chứng từ gốc Tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Bảng cân đối phát sinh Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng Ghi hàng ngày 2.2 Đánh giá năng lực kinh doanh của công ty 2.2.1. Trang thiết bị công nghệ sản xuất Thiết bị công nghệ là yếu tố trực tiếp nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã, mở rộng sản phẩm của công ty. trong những năm gần đây công ty đã đổi mới công nghệ một số dây chuyền sản xuất bánh kẹo hiện đại nhằm sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng cao, tăng năng suất, mở rộng sản phẩm. Do đã trải qua gần 40 năm hoạt động sản xuất, một số máy móc thiết bị đã cũ. Có những máy móc thiết bị thô sơ. Ví dụ như ở phân xưởng bánh I hiện nay vẫn còn một dây chuyền nhập của Trung Quốc từ những năm đầu thành lập. Bảng 2:Tình hình trang thiết bị của công ty Phân xưởng Tên máy Năm sử dụng Hiệu suất sử dụng Công suất thiết kế Công suất sử dụng % Bánh I DC hương thảo DC hải châu 1996 1991 2,6 T/ca 2,5 T/ca 1,6 T/ca 2,115 T/ca 61,5 84,6 Bánh II DC kem xốp DC kem phủ sôcôla 1993 1995 1 T/ca 0,5 T/ca 0,8 T/ca 0,34 T/ca 80 70 Bột canh Thủ công máy dán túi 1970 1993 10 – 12 T/ca 40-50 túi/phút 10 -12 T/ca 40-50 túi/phút 100 100 Kẹo DC kẹo cứng DC kẹo mềm 1996 1996 2,4 T/ca 3 T/ca 1,8 T/ca 1,.92 T/ca 75,5 60,4 (Nguồn: Phòng kỹ thuật- Công ty Bánh kẹo Hải Châu ) Do trang thiết bị cũ, lạc hậu nên công ty đã có chế độ sửa chữa máy móc thiết bị đại tu 3 năm/lần, trung tu 1 năm/lần, năm 1999 công ty đã nhập thêm dây chuyền sản xuất bánh mềm của CHLB Đức, đưa thêm chủng loại sản phẩm của công ty ra thị trường Bảng 3: Trang thiết bị sản xuất của công ty TT Thiết bị sản xuất Công suất thiết kế Trình độ trang thiết bị 1 2 3 4 5 Dây truyền bánh kem xốp ( CHLB Đức ) Dây truyền bánh kem xốp ( CHLB Đức ) Dây truyền bánh mềm ( CHLB Đức ) Dây truyền sản xuất kẹo mềm ( CHLB Đức ) Dây truyền sản xuất kẹo cứng ( CHLB Đức ) 1 tấn/ca 0,5 tấn/ca 2 tấn/ca 3tấn/ca 2,4tấn/ca Tự động các công đoạn sản xuất, bao gói thủ công Tự động các công đoạn sản xuất, bao gói thủ công Tự động các công đoạn sản xuất Tự động các công đoạn sản xuất, bao gói thủ công Tự động các công đoạn sản xuất, bao gói thủ công 6 Dây truyền bánh Hải Châu (Đoài loan) 2,5- 3 tấn/ca Tự động các công đoạn chọn bánh, bao gói thủ công 7 Dây truyền bánh hương thảo (Trung Quốc) 2,5- 3 tấn/ca Thủ công bán cơ khí, lò nướng thủ công (Nguồn: Phòng kỹ thuật- Công ty Bánh kẹo Hải Châu) 2.2.2. Tình hình vốn, tài chính Vốn là một trong những yếu tố quyết định năng lực sản xuất kinh doanh của công ty. Vốn của công ty tăng lên rất nhanh trong những năm qua. Theo quyết định thành lập DNNN và giấy phép kinh doanh của công ty ngày 29/9/1997 và ngày 9/11/1994 thì vốn điều lệ của công ty là 4.983.000 đồng. Hiện nay tổng số vốn cố định của công ty khoảng 48 tỷ đồng và tổng vốn lưu động khoảng 7 tỷ đồng. Là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty nên vốn của công ty được thành lập chủ yếu từ 4 nguồn sau: - Vốn do ngân sách cấp - Vốn tự bổ xung từ lợi nhuận công ty - Vốn vay từ ngân hàng - Vốn vay từ tổng công ty Trong 48 tỷ đồng vốn cố định, thì vốn do nhà nước cấp khoảng 4 tỷ đồng, vốn tự có của công ty khoảng 13.5 tỷ dồng, vốn vay từ tổng công ty khỏng 22 tỷ, vốn vay ngân hàng khoảng 20,5 tỷ Mặc dù vốn của công ty tăng rất nhanh nhưng chúng ta dễ nhận thấy rằng tỷ lệ vốn vay trên vốn chủ sở hưũ là hơn hai lần. Đó là một điều khá nguy hiểm. Hơn nữa vốn vay của công ty đầu tư vào tài sản cố định có thời gian thu hồi vốn lâu nên mức độ rủi ro là rất cao. Mặt khác công ty phải trả lãi cho vốn vay cao nên mặc dù doanh thu hàng năm tăng nhanh nhưng lợi nhuận phát sinh tăng rất chậm. Đây là một bất lợi cho khả năng tăng thêm lượng vốn tự có của công ty. Vốn ít lại bị các đại lý, người mua trả chậm nên công ty rất khó khăn trong việc nắm bắt các cơ hội xuất hiện trên thị trường, đầu tư mở rộng công nghệ sản xuất, mở rộng sản phẩm làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty. So với các đối thủ cạnh tranh đặc biệt là các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài thì năng lực về vốn của công ty còn nhiều hạn chế. Đó là điểm yếu của công ty trong việc mở rộng thị phần 2.2.3. Nguồn lao động Bánh kẹo là sản phẩm có tính chất mùa vụ. Số lượng bánh kẹo được tiêu thụ qua các mùa khác nhau nên số lượng lao động của công ty cũng thay đổi. Trước đây trong thời kỳ bao cấp công ty có khoảng 1250 lao động, thực hiện chính sách tinh giảm biên chế v, trong những năm 1985 đến 1990 lực lượng lao động còn khoảng 950 lao động, đến năm 1995 còn 700 lao dộng, năm 1996 là 600 lao động. Hiện nay toàn công ty kẻ cả số lao động hợp đồng ngắn hạn, dài hạn dao động khoảng từ 570- 600 lao động. Biên chế của công ty là 150 lao động chiếm 25% CBCNV toàn công ty. Tỷ lệ nữ của công ty là 415 lao động, chiếm 70% tổng số lao động của công ty. Tỷ lệ lao động nữ cao nhưng hợp lý vì công việc đòi hỏi sự bền bỉ khéo léo của người phụ nữ. Nhìn chung, CBCNV toàn công ty có trình độ học vấn và tay nghề cao. Điều này được thể hiện qua bảng sau: Bảng 4: Kết cấu lao động theo tuổi và trình độ TT Danh mục Tổng số >55 51-55 46-50 41-45 36-40 <36 1 2 3 4 5 6 Cán bộ lãnh đạo Trên đại học Đại học và CĐ Trung học Công nghệ kỹ thuật Công nghệ công nghiệp 4 1 53 49 91 380 2 1 1 1 2 3 - - 7 4 2 17 1 - 13 16 12 52 1 - 9 10 18 95 - - 10 6 35 79 - - 13 12 22 134 Tổng số 578 10 30 94 133 130 181 (Nguồn: Phòng nhân sự- Công ty Bánh kẹo Hải Châu) Qua bảng trên ta thấy, phần nhiều CBCNV trẻ tuổi. Số lao động trên 55 là 10 người, số lao động dưới 36 tuổi là 181 người chiếm 31,2%. Lực lượng lao động trẻ khoẻ này sẽ là nòng cốt của công ty trong tương lai. 2.3. Tình hình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu 2.3.1. Đối tượng, phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Căn cứ vào đặc điểm tổ chưc sản xuất sản phẩm chuyên môn hoá theo dây chuyền công nghệ, căn cứ vào đặc điễm hàng loạt, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm dở dang hầu như không có và xuất phát từ yêu cầu quản lý chi phí, giá thành tại công ty, khả năng tổ chức hạch toán chi phí và tính gía thành sản phẩm của cán bộ kế toán. kế toán công ty đã xác định như sau: - Đối tượng hạch toán chi phí theo từng phân xưởng sản xuất - Đối tượng tính gía thành là từng loại sản phẩm - Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo phân xưởng sản xuất - Công ty áp dụng phương pháp tính gía thành trực tiếp (giản đơn) - Gía thành sản phẩm của công ty gồm 3 khoản mục chi phí + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung gồm: ~ Chi phí nguyên vật liệu dùng cho phân xưởng ~ Chi phí công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất ~ Chi phí nhân viên phân xưởng ~ Chi phí khấu hao tài sản cố định ~ Chi phí dịch vụ mua ngoài ~ Chi phí bằng tiền khác - Công ty hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên - Kỳ tính gía thành được xác định theo tháng. Đơn vị tính gía thành là “Kg” 2.3.2. Hạch toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp * Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là những sản phẩm của nghành nông nghiệp. Chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong gía thành sản phẩm của công ty. Do đó việc hạch toán chính xác khoản mục này có ý nghĩa quan trọng dảm bảo cho việc tính chính xác gía thành sản phẩm TK 1525: Thiết bị dụng cụ vật liệu xây dựng cơ bản như: kính tấm,.. TK 1526: Bao bì các loại như: hộp carton, băng dán hộp... TK 1527: Nguyên liệu khác như: bìa amiăng... TK 1528: Phế liệu thu hồi như: bao bì rách, đường rơi vãi... Nhằm đáp ứng yêu cầu nguyên vật liệu, tiết kiệm thời gian, kế toán đã mã hoá và lập thành danh mục các loại nguyên vật liệu. Ví dụ như: Mã số 010001: Bột mì các loại thuộc nhóm 1 (TK 1521) Mã số 021001: Tinh dầu cam thuộc nhóm 2 (TK1522) Phân xưởng bánh I sản xuất 6 loại sản phẩm và được ký hiệu như sau: - HT 002: Hương thảo 300g - LK 001:Lương khô tổng hợp - LK 002: Lương khô ca cao - LK 003: Lương khô dinh dưỡng - LK004: Lương khô đậu xanh - HT 004: Vani 400g * Hàng tháng, phòng kế hoạch vật tư sẽ lập kế hoạch sản xuất sản phẩm của từng phân xưởng . Căn cứ vào sản lượng kế hoạch và định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng tấn sản phẩm, phòng kế hoạch vật tư sẽ lập “ Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức” cho từng phân xưởng (Bảng 6 trang 38) Các phân xưởng định kỳ sẽ nhận đủ lượng nguyên vật liệu định mức và nhập kho phân xưởng . Nếu trong quá trình sản xuất, sản lượng sản xuất ra phải điều chỉnh tăng thì phòng kế hoạch vật tư sẽ lập ra “ Phiếu lĩnh vật tư theo vượt hạn định mức”. Điều này giúp cho công ty có thể quản lý chặt chẽ việc sử dụng vật tư - Tại các phân xưởng nhân viên thống kê phân xưởng phải theo dõi việc xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất hàng ngày. Căn cứ vào đó, cuối tháng nhân viên thống kê sẽ tập hợp lại tình hình sử dụng nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm thể hiện trên “Báo cáo sử dụng vật tư” ( Bảng 7 trang 68) của phân xưởng mình. “Báo cáo sử dụng vật tư”sẽ được chuyển lên cho kế toán nguyên vật liệu trước ngày 05 tháng sau. - Kế toán nguyên vật liệu căn cứ vào chứng từ nhập xuất kho công ty cũng như kho phân xưởng để theo dõi số lượng và giá trị nguyên vật liệu sử dụng cho quá trính sản xuất sản phẩm Giá trị nguyên vật liệu nhập kho Giá mua (không bao gồm VAT) Chi phí thu mua, thuế nhập khẩu (nếu có) Chiết khấu, giảm giá hàng bán = + _ + Đối với nguyên vật liệu nhập kho chủ yếu là do mua ngoài thì: + Đối với nguyên vật liệu nhập kho là phế liệu thu hồi hoặc sản phẩm hỏng thì giá trị nhập kho là giá có thể bán hoặc giá ước tính - Đối với nguyên vật liệu xuất kho, do đặc điểm kinh doanh của công ty có số lần xuất kho nguyên vật liệu nhiều, liên tục, còn nhập kho nguyên vật liệu là theo đợt và số lượng mỡi lần nhập nhiều nên công ty áp dụng phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập để tính giá trị xuất kho Khi nhận được “ Báo cáo sử dụng vật tư” do thống kê phân xưởng gửi lên, kế toán nguyên vật liệu sẽ tiến hành đối chiếu với lượng nguyên vật liệu thực xuất cho các phân xưởng. Trên cơ sở đó hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được thực hiện như sau: Ví dụ: Số liệu tháng1 năm 2003 Bảng 5: Phiếu xuất kho Xuất VT cho Hương Thảo 300g Số chứng từ: 102 Đơn vị tính: Nghìn đồng Mã VT Số lượng Đơn vị tính Đơn giá Thành Tiền TK nợ TK có Tên vật tư 010001 21 670 Kg 3,161 68 498 6211 1526 Bột mì các loại 010002 6 963 Kg 3, 860 26 877 6211 1526 Đường trắng : : : : : : 026001 172 Kg 3, 250 559 6211 1526 NH4HCO3 026000 177 Kg 3, 220 569 6211 1526 NaHCO3 069507 3 548 Cái 0,01 35 6211 1526 Tem KTCL (Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính – CTy Bánh kẹo Hải châu) Như vậy, bút toán trên sổ Nhật ký chung như sau: Nợ TK 6211: Hương thảo 300g PX bánh I : 68 498 Có TK1521 : 68 498 Nợ TK 6211: Hương thảo 300gPX bánh I : 26 877 Có TK1521 : 26 877 .. .. .. .. Tương tự như vậy, kế toán sẽ nhập mã vật tư, số lượng, TK nợ, TK có cho từng loại sản phẩm, còn đơn giá vật tư máy sẽ tự áp giá và tính ra tổng tiền Từ các dữ liệu xuất vật này máy sẽ tự động tổng hợp số liệu và cho ra bảng “ Chi tiết chứng từ- bút toán” (Bảng 9 trang 39). Đây là bảng tổng hợp số lượng và giá trị sản xuất ra một loại sản phẩm. Dòng tổng cộng của bảng chi tiết này chính là tổng chi phí nguyên vật liệu xuất sử dụng để sản xuất ra loại sản phẩm đó Cuối tháng 01/2003, giá trị thu hồi của toàn PX I theo giá ước tính là: 10 585 . Nhưng kế toán chỉ ghi giảm nguyên vật liệu trực tiếp bánh vani 400g. Điều này không phản ánh đúng nghiệp vụ đã phát sinh. Kế toán sẽ phản ánh bằng bút toán: Nợ TK 1528 : 10 585 Có TK 6211: Vani 400g PX bánh I : 10 585 Tiếp đó máy sẽ tự động nhập số liệu vào sổ chi tiết nguyên vật liệu. Sau đó sẽ tổng hợp đưa ra “Bảng tổng hợp xuất nhập tồn nguyên vật liệu”. Tiếp đó máy chuyển số liệu vào sổ cái TK 152 và sổ cái TK 621. Sau đó, máy sẽ tự động nhập bút toán trên vào sổ cái TK 1541(Bảng17 trang 55) và TK 6211 (bảng10 trang 40). Riêng trên sổ cái TK 154, do sự thiết kế của phần mềm nên bút toán này được kết chuyển theo từng phân xưởng Ví dụ: Nợ TK 1541: PX bánh I : 1 519 163 Có TK 6211: PX bánh I : 1 519 163 Bảng 6: Phiếu lĩnh vật Tư theo hạn mức phân xưởng bánh I STT Tên nguyên vật liệu Mã số Đơn vị tính Hạn mức Thực lĩnh Số lượng Ký nhận Số lượng Ký nhận 1 Bột mì các loại 010001 Kg 87 000 87 000 - 2 Đường trắng 010002 Kg 24 600 20 600 4 000 3 Bột sữa gầy 010005 Kg 2 757 2 757 - 4 Dầu shortening 010006 Kg 9 300 7 000 2 300 5 Nha 010011 Kg 4 015 2 015 2 000 6 Muối 010010 Kg 1 200 1 200 - 7 NH4HCO3 026001 Kg 652 652 - 8 NaHCO3 026000 Kg 715 380 335 9 Lêcethine 025006 Kg 174 - 174 10 Tinh dầu dừa 021003 Kg 95 42 53 11 Túi HT 300g 068101 Kg 176 000 176 000 - 12 Than Kiple 030001 Kg 22 000 22 000 - 13 Tem KTCL 069507 Cái 20 000 20 000 - Bảng 8: Nhật ký chung Đơn vị tính: nghìn đồng Ngày Số chứng từ Diễn giải TK Nợ TK Có Số tiền 31/01/2003 31/01/2003 ... 31/01/2003 31/01/2003 ... 31/01/2003 ... 31/01/2003 31/01/2003 ... 1111 1111 1111 1111 1111 1121 0 Xuất VT cho bánh Hương Thảo 300g Xuất VT cho bánh Hương Thảo 300g ... Xuất VT cho bánh Hương Thảo 300g Xuất VT cho bánh Hương Thảo 300g ... Xuất VT cho bánh Hương Thảo 300g ... Phế liệu thu hồi PX bánh I Kết chuyển Chi phí NVL cho PX bánh I ... 6211 6211 6211 6211 6211 1528 1541 1521 1521 1522 1522 1526 6211 6211 68 498 26 877 569 559 35 10 585 1519 163 (Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính- Công ty Bánh kẹo Hải Châu) Bảng 9: Chi tiết chứng từ- bút toán Số chứng từ: 102 Xuất NVL cho Hương thảo 300g Phân xưởng bánh I Đơn vị tính: Nghìn đồng Mã vật tư Tên vật tư Lượng Đơn giá Tiền TK Nợ TK Có 010001 Bột mì các loại 21 670 3, 162 68 498 6211 1521 010002 Đường trắng 6 963 3, 860 26 877 6211 1521 010005 Sữa gầy 536 23, 153 12 410 6211 1521 ... ... 026001 NH4HCO3 172 3, 220 559 6211 1522 026000 NaHCO3 177 3, 250 569 6211 1522 ... ... 031006 Than Kiple 14 412 0,570 8 214 6211 1523 069109 Khay bánh Hương Thảo 103 440 0,390 40 341 6211 1526 069100 Băng dán carton 53 7, 613 403 6211 1526 0695017 Tem KTCL 3 548 0,01 35 6211 1526 Tổng cộng 551 399 (Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính- Công ty Bánh kẹo Hải Châu) Bảng 10: Sổ cái TK 6211 Chi phí nguyên vật liệu PX bánh I Đơn vị tính: Nghìn đồng Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền Ngày SCT Nợ Có 31/01/2003 1111 Xuất VT cho bánh Hương Thảo 300g 1521 68 498 31/01/2003 1111 Xuất VT cho bánh Hương Thảo 300g 1521 26 877 ... Cộng đối ứng TK 876 859 31/01/2003 1111 Xuất VT cho bánh Hương Thảo 300g 1522 559 31/01/2003 1111 Xuất VT cho bánh Hương Thảo 300g 1522 569 ... Cộng đối ứng TK 90 722 31/01/2003 1111 Xuất VT cho bánh Hương Thảo 300g 1523 7 086 ... Cộng đối ứng TK 28 903 31/01/2003 1111 Xuất VT cho bánh Hương Thảo 300g 1526 35 31/01/2003 1111 Xuất VT cho bánh Hương Thảo 300g 1526 403 ... Cộng đối ứng TK 553 769 31/01/2003 1121 Phế liệu thu hồi T1/2003 1528 1 058 Cộng đối ứng 1 058 Cộng đối ứng TK 1 530 255 1 058 31/01/2003 0 Kết chuyển Chi phí NVL- HT 300g 1541 551 399 31/01/2003 0 K/Chuyển Chi phí nhân viên PX bánh I 1541 10 735 31/01/2003 0 K/chuyển CP vật liệu dùng chung PX bánh I 1541 3 981 31/01/2003 0 K/chuyển CP công cụ dụng cụ PX bánh I 1541 1 979 31/01/2003 0 K/chuyển CP khấu hao TSCĐ PX bánh I 1541 5 000 31/01/2003 0 K/C CP dịch vụ mua ngoàI PX bánh I 1541 28 771 31/01/2003 0 K/chuyển CP bằng tiền khác PX bánh I 1541 21 960 Cộng đối ứng 77 461 ... Cộng đối ứng TK 973 759 Cộng phát sinh 973 759 973 759 (Nguồn: Phòng Kế toán- Tài chính- Công ty Bánh kẹo Hải Châu) b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Khoản mục chi phí nhân công

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0555.doc
Tài liệu liên quan