Lời nói đầu: Trang 1
Vai trò của kế toán Trang 1
Tính cấp thiết của chuyên đề Trang 1+2
Phần I: Khái quát một số tình hình cơ bản của Công ty giấy và bao bì Phú Giang
1. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty . Trang 4
2. Nhiệm vụ chủ yếu cuả Công ty . Trang 5
3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất .Trang 5
4. Tình hình vốn và sử dụng vốn .Trang 5
5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý . .Trang5
6. Đánh giá chung thuận lợi và khó khăn của Công ty Trang7
7. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh .Trang8
Phấn II: Chuyên đề nghiên cứu Trang 9
I: Lý luận chung về công tác" kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm" Trang 9
1. Khái niệm nội dung chi phí sản xuất và tính giá thnàh sản phẩm Trang 9
2. ý nghĩa nhiệm vụ của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trang10
3. Trình tự và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất Trang 11
3.1: Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất . Trang 11
3.2: Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất . Trang 11
102 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” tại Công ty giấy và bao bì Phú Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghiệp vụ chủ yếu :
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp , chi phí sản xuất chung :
Nợ TK 154
Có TK 621
Có TK 622
Có TK 627
Căn cứ vào giá thành sản phẩm thực tế của các sản phẩm lao vụ đã hoàn thành trong kỳ nhập kho hoặc gửi bán và bán trực tiếp không qua kho :
Nợ TK 155 - Thành phẩm
Nợ TK 632 - Gía vốn hàng bán
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Trường hợp phát sinh các khoản bồi thường và thu hồi phế liệu do sản phẩm hỏng không sửa chữa được :
Nợ TK 152 - Nguyên liệu , vật liệu ( giá trị phế liệu thu hồi )
Nợ TK 138 - Phải thu khác ( số tiền bồi thường phải thu )
Có TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang .
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
TK 154
TK 152
TK 621
TK 622
K/C chi phí NVLTT
K/C chi phí NCTT
TK 627
Phẩm nhập kho
Trị giá phế liệu thu hồi
Sản phẩm hỏng
TK 138,334
Khoản bồi thường phảI thu
Sản xuất sản phẩm hỏng
TK 155
Gía thành sản xuất sản
TK 632
K/C chi phí SXC
Gía thành SXSP bán
Lao vụ không qua kho
TK 157
Gía thánh thực tế
Sản phẩm gửi bán
3.4: Phương pháp kiểm kê định kỳ:
Phương pháp này các nhiệm vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho không ghi sổ liên tục. Cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho và tại các phân xưởng cùng với bộ phận sản xuất dở dang để xác định chi phí sản phẩm hoàn thành của hàng đã bán. Kế toán mở TK 631- Gía thành sản xuất, để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ.
TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang trong trường hợp này phản ánh chi phí sản xuất của những sản phẩm công việc lao vụ còn dở dang cuối kỳ và đầu kỳ.
Kết cấu của TK 154:
+ Bên nợ: kết chuyển chi phí sản xuất của sản phẩm, lao vụ dở dang cuối kỳ .
+ Bên có: Kết chuyển chi phí sản xuất của sản phẩm , lao vụ dở dang đầu kỳ.
+ Số dư bên nợ: Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 631- Gía thành sản xuất
Nội dung kết cấu TK 631- Gía thành sản xuất
+ Bên nợ: Kết chuyển chi phí của sản phẩm lao vụ dở dang đầu kỳ
Kết chuyển chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ
+ Bên có:
Kết chuyển chi phí sản xuất của sản phẩm lao vụ dở dang cuối kỳ vào TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Gía thành sản xuất thực tế cuả sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành trong kỳ
+ Không có số dư cuối kỳ
Các doanh nghiệp sản xuất tuỳ theo đặc điểm hoạt động sản xuất mà mở chi tiết TK 631- Gía thành sản xuất.
Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế:
(1) Đầu kỳ kết chuyển chi phí sản xuất của sản phẩm làm dở đầu kỳ:
Nợ TK 631
Có TK 154
(2) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ cho các đối tượng chịu chi phí:
Nợ TK 631
Có TK 621
(3) Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí:
Nợ TK 631
Có TK 622
(4)Cuối kỳ phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cho các đối tượng chịu chi phí:
Nợ TK 631
Có TK 627
(5) Trường hợp có phát sinh ssản phẩm hỏng không sửa chữa được, phảI tuỳ theo kết qủa xử lý của cấp có thẩm quyền đề nghị:
Nợ TK 611
Nợ TK 138(1388)
Nợ TK 821
Có TK 631
Cuối kỳ tiến hành kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp quy định kết chuyển sang TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang:
Nợ TK 154
Có TK 631
Gía thành sản xuất sản phẩm của số sản phẩm, công việc đã hoàn thành trong kỳ, ghi:
Nợ TK 632
Có TK 631
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
( Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
TK 622
TK 627
TK 621
TK 154
TK 631
TK 154
K/c chi phí SX của sản
Phẩm dở dang đầu kỳ
K/c chi phí của sản
Phẩm dở dang cuối kỳ
Vật liệu trực tiếp
Kết chuyể chi phí nguyên
Nhân công trực tiếp
Kết chuyển chi phí
Sản xuất chung
TK 611
Phế liệu thu hồi của
Sản phẩm hỏng
TK 138
Về sản phẩm hỏng
TK 632
Phẩm hoàn thành trong kỳ
Gía thành sản xuất của sản
Tiền bồi thường phảI thu
Kết chuyển chi phí
3.5: Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Trong quá trình sản xuất thường diễn ra liên tục, xen kẽ lẫn nhau. ở thời điểm cuối kỳ có thể có nhứng sản phẩm đang nằm trên dây chuyền công nghệ, những sản phẩm đã hoàn thành ở một trong cac giai đoạn công nghệ sản xuất chuyển sang giai đoạn sau để tiếp tục chế biến, những sản phẩm đó goi chung là sản phẩm làm dở.
Việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ hợp lý để tính giá thành sản phẩm là một trong những nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành. Sau đây là một số phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ trong các doanh nghiệp công nghiệp.
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tíêp:
Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí khác như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ:
Dck = Dđk+ Cn x Qd
Qtp + Qd
Trong đó:
Dck; Dđk: Dở dang cuối kkỳ và đầu kỳ
Cn: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phat sinh trong kỳ
Qtp; Qd: Khối lượng sản phẩm hoàn thành và khối lượng sản phẩm dở dang
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nhân công trực tiếp:
Theo phương pháp này căn cứ vào khối lượng dở dang và mức độ chế biến hoàn thành của chúng để quuy đổi khối lượng sản phẩm dở dang. Sau đó, lần lượt tính từng khoản chi phí cho sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau:
Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ như chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp hoặc chi phí vật liệu chính trực tiếp sản xuất, thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Dck = Dđk + Cn x Qd (1)
Qtp + Qd
Đối với các chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất theo mức độ chế biến như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì tính cho sản phẩm dở dang theo công thức:
Dck = Dđk+ C x Qd (2)
Qtp +Qd
Trog đó: Qd = % HT x Qd
Đối với doanh nghiệp chế biến phức tạp kiểu liên tục thì các khoản mục chế biến của giai đoạn trước chuyển sang giai đoạn sau tính cho sản phẩm dở cuối kỳ của giai đoạn sau theo công thức (1).
Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức:
Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xác định được định mức chi phí hợp lý.
4.Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phảm:
a: Đối tượng tính giá thành:
Đối tượng tính giá thành là các laọi sản phẩm, công việc lao vụ, do doanh ngiệp sản xuất ra cần phải tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Khi xác định đối tượng tính giá thành, bộ phân kế toán giá thành cần phải căn cứ vào đặc điểm, cơ cấu tổ chưc quản lý sản xuất, đậc điểm quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm, trình độ hạch toán kinh tế. Căn cứ vào tổ chức sản xuất và căn cứ vào quy trình công nghệ
Xác định đúng đối tượng tính giá thành giúp cho kế toán tổ chức mở sổ lập bảng tính giá thành sản phẩm chính xác, đáp ứng yêu cầu quản lý nội bộ doanh nghiệp.
Để phục vụ cho việc tính giá thành thì toàn bộ phần kế toán phải xác định kỳ tính giá thành.
Khi xác định kỳ tính giá thành phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất cuối kỳ theo yêu cầu trình độ nhân viên để tính giá thành.
Nếu doanh nghiệp thuộc sản xuất giản đơn, cuối kỳ sản xuất ngắn thì kỳ tính giá thành thường là tháng, một tháng tính giá thành một lần. Còn sản xuất phức tạp, cuối kỳ sản xuất dài kỳ tính giá thành thich hợp là quý hoặc cuối kỳ sản xuất.
b: Các phương pháp tính giá thành:
Phương pháp tính giá thành sản xuất là phương pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và các tài liệu liên quan để tính toán tổng giá thành sản xuất và giá thành đơn vị sản xuất thực tế của sản phẩm lao vụ đã hoàn thành theo đối tượng và khoản mục giá thành.
Doanh nghiệp căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, yêu cầu quản lý sản xuất và giá thành, mối quan hệ giữa đôí tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất với đối tượng tính giá thành mà chọn lựa phương pháp tính gía thành thích hợp sau:
: Phương pháp tính giá thành giản đơn:
Phương pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là phương pháp tính trực tiếp. Phương pháp này áp dụng với những sản phẩm, công việc có quuy trình công nghệ giản đơn khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục.
Tính giá thành sản phẩm hoàn thành cho từng khoản mục chi chí theo công thức:
Z = C + Dđk - Dck
Gía thành đơn vị sản phẩm tính như sau:
z = Z / Q
Trong đó:
Z, z: Tổng giá thành, giá thành đơn vị sản phẩm, lao vụ sản xuất thực tế
C: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tượng
Dđk, Dck: Chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Q : Sản lượng sản phẩm, lao vụ hoàn thành
Trường hợp cuối kỳ không có sản phẩm dở dang hoặc có nhưng ít và ổn định, tinh theo công thức:
Z = C
Phương pháp hệ số:
Phương pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên liệu, vật liệu nhưng kết qủa thu được nhiều sản phẩm khác nhau như doanh nghiệp sản xuất hoá chất, công nghiệp hoá dầu, công nghiệp nuôi ong. Khi đó đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành.
Gọi Hi là hệ số tính giá thành quy ước của sản phẩm I và Qi là sản lượng sản phẩm thực tế của sản phẩm i
Tính quy đổi sản lượng thực tế sang sản lượng tiêu chuẩn:
Q = Qi x Hi
Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm:
Zi = Dđk + C - Dck x Qi Hi
Q
zi = Zi
Qi
Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ:
Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ áp dụng thich hợp đối với doanh nghiệp mà cùng một quy trình công nghệ sản xuất, két quả sản xuất đựoc nhóm sản phẩm cùng loại, với nhiều chủng loại phẩm cấp, quy cách khác nhau.
Tỷ lệ tính Gía thành thực tế cả nhóm sản phẩm( theo từng khoản mục)
Giá thành =
Từng khoản mục Tổng tiêu chuẩn phân bổ ( Theo từng khoản mục)
Gía thành Tiêu chuẩn phân bổ Tỷ lệ tính
Thực tế = của tưng quy cách x giá thành từng Từng quy cách ( theo từng khoản mục) khoản mục
Phương pháp tính loại trừ chi phí:
Phương pháp này áp dụng trong các trường hợp sau:
- Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chinh còn thu được sản phẩm phụ .
- Trong cùng quy trình sản xuất kết quả sản xuất thu được sản phẩm đủ tiêu chuẩn chất lượng, còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được, mà các khoản thiệt hại này không được tính cho sản phẩm hoàn thành.
- Đối với các phân xưởng sản xuất phụ có cung cấp sản phẩm hoặc lao vụ lẫn cho nhau, cần loại trừ ra khỏi giá thành của sản phẩm, lao vụ phục vụ cho sản xuất chính hoặc bán ra ngoài.
Trong các trường hợp này, đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tượng tính gía thành là sản phẩm chính.
Z = Dđk + C - Dck - C lt ( Clt: Chi phí cần loai trừ)
Phương pháp cộng chi phí:
Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp, quá trình chế biến sản phẩm qua nhiều bộ phận sản xuất( bước chế biến). Có sản phẩm dở dang như doanh nghiệp khai thác, dệt…
Đối tượng hạch toán chi phí là quy trình công nghệ của từng giai đoạn( từng bước chế biến).
Nếu gọi C1; C2;Cn là chi phí tổng hợp được ở từng giai đoạn sản xuất:
Z = Dđk + C1 + C2 + …+ Cn - Dck
z = Z / Qtp
Phương pháp tính giá thành liên hợp
Phương pháp tính giá thành theo định mức
ii: Cơ sở thực tiễn về công tác hạch toán kế toán "Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty giấy và bao bì Phú Giang”.
1: Đối tượng, phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty giấy và bao bì Phú Giang ( Xí nghiệp bao bì)
Xác định đúng đối tượng tâph hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết cho công tác ké toán tâph hợp chi phí sản xuất tại Xí nghiệp bao bì thuộc Công ty.
Với đặc điểm của mỗi loại hình sản xuất khác nhau mà quy mô tỷ trọng từng loại chi phí cũng khác nhau. Để quản lý chặt chẽ các chi phí dùng cho sản xuất đồng thời phải nhận biết, phân tích được ảnh hưởng của từng loại nhân tố sản xuất và lập dự toán thiết kế mẫu hàng theo từng đơn đạt hàng. Xây dựng giá thành hợp lý là yêu cầu cần thiết của Xí nghiệp bao bì nói riêng cũng như Công ty giấy và bao bì Phú Giang nói chung.
Đối với sản phẩm bao bì tập hợp chi phí sản xuất được tập hợp theo từng đơn đặt hàng, khi đơn đặt hàng hoàn thành thì thì số chi phí tập hợp theo đơn đặt hàng chính là giá thành thực tế của đơn đặt hàng. Xí nghiệp bao bì đã sử dụng phương pháp giản đơn để tính số chi phí thực tế phát sinh và sử dụng phương pháp tính giá trực tiếp để xác định giá thành sản phẩm. Công ty cũng như Xí nghiệp bao bì đã dùng phương pháp kê khai thường xuyên để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm bao bì. Tài khoản được sử dụng để hach toán là TK 621, TK 622. TK 627.
2: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành:
2.1: Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu cần thiết trực tiếp tạo ra sản phẩm. Gía trị vật liệu gồm giá trị thực tế của vật liệu chính là giấy thải, lề và các loại vật liệu phụ như than, phèn, sô đa, nhựa thông, dây gim, sút… và nhiên liệu như dầu trắng, dầu nhờn. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chủ yếu là từ nguồn xuất kho. Tuy nhiên cũng có trường hợp xuất thẳng vào sản xuất.Chính do đặc thù của nghành sản xuất bao bì nên nguyên vật liệu chiếm tỷ trọgn lớn là: Lề khoảng 70% trong tổng giá thành sản phẩm. Vì thế chi phí nguyên vật liệut rực tiếp cần phảI tuân thủ theo quy tắc và quản lý chặt chẽ tát cả mọi nhu cầu sản xuất. Cụ thẻ là lệnh xuất và định mức sử dụng nguồn vốn để tiến hành xuất nguyên vật liệu trên từng phiếu xuất kho, ghi rõ số ,lượng xuất và đơn giá của từng mặt hàng.
Gía vật tư xuất được tính theo phương pháp giá thực tế bình quân. Từ chứng từ xuất kho kiểm tra tính hợp lệ hợp lý, kế toán tiến hành phân loại nguyên vật liệu cho tưng đối tượng theo công thức sau:
Gía thực tế vật liệu xuất dùng = Số lượng xuất dùng x Đơn giá bình quân
Đơn giá bình quân được xác định bằng cách tính cho cả kỳ dự trữ:
Đơn giá Trị giá thực tế VLCCDC + Trị giá thực tế VL, CCDC
Tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Bình quân =
Số lượng VL, CCDC + Số lượng VL, CCDC
Tòn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Sơ đồ luân chuyển chứng từ:
Phiếu
xuất kho
Bảng tổng hợp chứng từ ghi sổ
Sổ chi phí SXKD
Sổ chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
2.2: Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Đây là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau chi phí nguyên vật liệu. Công ty giấy và bao bì Phú Giang tổ chức hạch toán đúng, đầy đủ và thanh toán lương cho công nhân viên một cách kịp thời, thưởng phat hợp lý nhằm khuyến khích công nhân viên làm việc với tinh thần trách nhiệm cao.
Công ty trích 19% các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí.
Quản đóc là người sử dụng bảng chấm công để theo dõi thường xuyên số ngày làm việc của từng công nhân trong một khâu sản xuất ở Xí nghiệp và các bộ phòng ban như Xí nghiệp bao bì gồm: Tổ in, tổ sóng, tổ hoàn thiện, và bộ phận hành chính.
Công ty ( Xí nghiệp bao bì) áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm theo công thức sau:
Lương bình quân = Số lượng sản phẩm x Đơn giá lương
Của 1CNV trong tháng
Lương cơ bản = Lương bình quân x Hệ số
Của 1CNV trong tháng của 1CNV
Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, biên bản kiểm, nhiệm thu sản phẩm, bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và các khoản bảo hiểm.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Phiếu nhiệm thu sản phẩm
Bảng chấm công HĐLĐ
Bảng thanh toán lương và các khoản BHXH
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Sổ chi tiết
2.3: Kế toán chi phí sản xuất chung:
Trong quá trình sản xuất ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp còn có chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền. Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sản xuất chung.
Để tính chi phí khấu hao TSCĐ Xí nghiệp bao bì thuộc Công ty giấy và bao bì Phú Giang áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, theo công thức sau:
Số khấu hao = Nguyên giá TSCĐ
Trich trong năm Số năm sử dụng
Khấu hao trích = Số khấu hao trich trong năm
Trong một tháng 12 tháng
Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, bảng thanh toán lương, bảng trich khấu hao TSCĐ, phiếu chi, phiếu xuất kho.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ:
Bảng trích khấu hao TSCĐ
Bảng thanh toán tiền lương
Sổ chi phí SXKD
Sổ
chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ
cái
2. 4: Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuát của Công ty giấy và bao bì Phú Giang ( Xí nghiệp bao bì Carton) . Các chi phí phát sinh trong tháng đều được theo dõi và phản ánh kịp thời liên tục trên cơ sở chi tiết TK 621, TK 622, TK627. Cuối tháng kế toán căn cứ vào số phát sinh trên Sổ cái các TK 621, 622,627 để tiến hành tổng hợp vào bên nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất
Thẻ tính giá thành
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
2.5: Cách xác định đánh giá sản phẩm dở dang
Công ty giấy và bao bì Phí Giang không đánh giá sản phẩm dở dang
3: Phương pháp tính giá thành của Công ty Giấy và bao bì Phú Giang:
Tại Xí nghiệp bao bì thuộc Công ty dẫ chọn phương pháp tính giá thành đơn giản theo từng đơn vị đặt hàng để tính giá thành sản phẩm. Thành phần giá thành gồm 3 khoản mục chi phí . Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Cuối tháng tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh, kế toán tiến hành cộng số liệu trên Sổ cáI TK621, TK 622, TK 627. Sau khi cộng số liệu kế toán kết chuyển chi phí sản xuất cho từng đối tượng, tính giá cho từng loại sản phẩm, cho từng đối tượng.
Tính giá thực tế khối lượng sản phẩm hoàn thành theo công thức sau:
GIá thành thực tế Gía trị sản phẩm Tổng chi phí Gía trị sản phẩm
Của sản phẩm hoàn = dở dang đàu kỳ + PS trong kỳ - D DCK
Thành bàn giao
4: Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp kế toán:
Hạch toán kế toán là công việc tính toán, ghi chép, xử lý, các thông tin được đầy đủ, kịp thời về tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh ở doanh nghiệp nhằm kiểm tra giám sát toàn bộ các hoạt động kinh tế ở đơn vị đó
Phương pháp cơ bản của hạch toán kế toán:
+ Phương pháp chứng từ kế toán
+ Phương pháp tài khoản kế toán và ghi sổ kép
+ Phương pháp tính giá
+ Phương pháp tổng hợp - cân đối kế toán
Phương pháp phân tích:
Bằng các sổ chi tiết nhập kho, xuất kho, giấy tạm ứng và chi tiết cho tưng đối tượng sử dụng để phân tích đánh giá kiểm kê sản phẩm sản xuất. Từ đó làm cơ sở để tăng cường hoàn thiện công tác chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
III: Kết qủa nghiên cứu và thảo luận:
1: Thực trang công tác kế toán tại đơn vị:
1.1:Tổ chức bộ máy kế toán:
Phòng kế toán tài vụ được đặt dưới sự lãnh đạo của giám đốc Công ty, các nhân viên kế toán xác định rõ được chức trách, nhiệm vụ và chịu sự điều hành trực tiếp của kế toán trưởng.
Tại Công ty giấy và bao bì Phú Giang có 3 đơn vị sản xuất là Xí nghiệp giấy số 1, Xí nghiệp giấy số 2 và Xí nghiệp bao bì. Ba đơn vị này hạch toán độc lập. Bộ máy kế toán của Công ty( Xí nghiệp bao bì) được tổ chức theo kiểu tập trung, áp dụng hình thức” Chứng từ ghi sổ” toàn bộ công tác ké toán từ việc ghi chi tiết đến phân tích tổng hợp lập báo cáo, kiểm tra kế toán đều được thực hiện tại phòng kế toán tài vụ.
Sơ đồ bộ máy kế toán tài vụ của Xí nghiệp bao bì( Thuộc Công ty giấy và bao bì Phú Giang)
Kế toán tiền lương và bảo hiểm
Kế toán TSCĐ và nguồn vốn
Kế toán trưởng
Kế toán quỹ , nợ phải thu, nợ phải trả
Kế toán công cụ NVL
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ
Các nhân viên kế toán ở các Xí nghiệp
Chức năng nhiệm vụ của công tác kế toán :
- Đứng đầu bộ máy kế toán là kế toán trưởng: Người điều hành, giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nghiệp vụ, chuyên môn kế toán tài chính tại Công ty.
- Kế toán quỹ: Giám sát việc thu chi qua các chứng từ gốc, theo dõi và sử dụng vốn theo đúng mục đích có hiệu qủa. Đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán tạm ứng… Lập chứng từ ghi sổ, đăng ký chứng từ ghi sổ vào sổ theo dõi, thời gian 3 ngày ghi sổ 1 lần vào sổ TK111, TK112, TK131..
- Kế toán công cụ nguyên vật liệu: Hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song. Cuối tháng tổng cộng số liệu rồi lập báo cáo vật liệu, cùng các bộ phận chức năng tiến hành kiểm kê lại kho vật tư. Đối chiếu với sổ sách, nếu thiếu thì tìm nguyên nhân và có biện pháp sử lý ghi trong biên bản kiểm kê, ghi vào sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ TK152, TK153, TK151,TK155…
- Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi chấm công, lập phiếu ngiệm thu sản phẩm làm căn cứ tính lương và các khoản phụ cấp. Cuối tháng lập bảng thanh toán, tập hợp chi phí tiền lương, bảng phân bổ lương và các khảon bảo hiểm để kế toán tính giá thành ghi vào TK334, TK338, TK138…
- Kế toán tái sản cố định và nguồn vốn: Phân loại tài sản cố định hiện có của Công ty và tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Cuối tháng lập bảng phân bổ khấu hao, lập chứng từ ghi sổ, đăng ký chứng từ ghi sổ vào TK211, TK214…
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Căn cứ vào phiếu xuất kho, bảng thanh toán lương hợp đồng sản xuất, phiếu xuất kho thành phẩm, kế toán tiến hành tính toán, tập hợp chi phí và kiểm tra số liệu do nhân viên hạch toán kinh tế ở Xí nghiệp thành viên gửi. Thực hiện tính toán tính giá thành ghi vào sổ chi tiết TK621,TK622, TK627.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ sản phẩm: Có nhiệm vụ theo dõi quá trình sản xuất nhập thành phẩm và xác địng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Các nhân viên kế toán ở các Xí nghiệp thành viên: Có nhiệm vụ theo dõi từ khi đưa nguyên vật liệu vào sản xuất đến khi sản xuất thành phẩm nhập kho, tổ chức tập hợp số liệu chứng từ gửi về phòng kế toán của Công ty để kế toán tổng hợp tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh vào TK155,TK641,TK 642, TK 711, TK 811 ,TK 911.
Như vậy, bộ máy kế toán của Công ty khá chặt chẽ khoa học, mỗi bộ phận đều có chức năng riêng của mình, song co mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Tổ chức công tác kế toán theo hình thức này có ưu điểm đảm bảo sự lãnh đạo tập chung thống nhất đối với công tác kế toán. Kiểm tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh và chỉ đạo kịp thời, làm cho kế toán phát huy được đầy đủ chức năng, nhiệm vụ vai trò của mình.
1.2: Hình thức ghi sổ kế toán:
Công ty giấy và bao bì Phú Giang( Xí nghiêph bao bì) áp dụng phương pháp kế toán ghi sổ kép và đã lựa chọn hình thức “ Chứng từ ghi sổ” để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ.
Sơ đồ hình thức Chứng từ ghi sổ
Tại Công ty giấy và bao bì Phú Giang
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ
Sổ cái
Bảng cân đối SPS
Sổ quỹ
Báo cáo tài chính
Sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty đều được lập chứng từ gốc hợp lý. Các chứng từ gốc là cơ sở để kế toán tiền hành ghi vào sổ chi tiết, bảng tổng hợp chứng từ gốc, sổ cái. ghi hàng ngày định kỳ 5 ngày một lần, cuối tháng tính ra tổng tiền phát sinh nợ và có, số dư tài khoản sau đó lập bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính.
Chúthích: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Ghi quan hệ đối chiếu
1.3: Tài khoản đơn vị sử dụng:
Hệ thống tài khoản trong Xí nghiệp bao bì cũng như trong toàn Công ty đang áp dụng là hệ thống tài khoản theo chế độ kế toán ban hành theo QĐ số 1141/ QĐ- BTC NgàY 15/ 11/ 1995 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
Hiện nay Xí nghiệp bao bì thuộc Công ty giấy và bao bì Phú Giang sử dụng các loai sổ của các tài khoản như: Sổ cáI TK 111, 112, 151, 152, 153, 155, 411, 421, 511, 627, 641,642, 711, 712, 821, 911, 211, 159, 136, 138. Sổ chi tiết TK 131, 331, 214, 152, 153, 334.
1.4 Hình thức tổ chức kế toán:
Công ty giấy và bao bì Phú Giang( Xí nghiệp bao bì) áp dụng hình thức kế toán tập chung. Toàn bộ công việc kế toán đều được thực hiện ở phòng kế toán tài chính từ khâu thu thập chứng từ đến khâu xử lý thông tin, quản lý trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp.
Hình thức kế toán tại đơn vị đang áp dụng:
+ Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm.
+ Đơn vị sử dụng tiền tệ: Đồng việt nam đồng( ĐVN)
+ Hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên
+ Phương pháp hạch toán giá trị nguyên vật liệu xuất dùng: Theo giá trị thực tế xuát kho nguyên vật liệu.
+ Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp giảm dần
+ Kỳ tính giá thành : Theo tháng
2: Nội dung chuyên đề:
Tài khoản được sử dụng để hạch toán TK 621,TK 622, TK 627, cuối tháng kết chuyển sang TK 154.
2.1: Kế toán chi tiết:
2.1.1: Kế to
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36867.doc