Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty thuốc Lá Thanh Hoá

CHƯƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH

NGHIỆP SẢN XUẤT.

 

1.1 - Khái niệm, phân loại chi phí, giá thành sản phẩm trong DNSX

1.1.1 - Chi phí SX

1.1.1.1 - Khái niệm

1.1.1.2 - Phân loại

1.1.1.3 - Vai trò của công tác kế toán tập hợp chi phí SX

1.1.2 - Giá thành sản phẩm

1.1.2.1 - Khái niệm

1.1.2.2 - Phân loại

1.1.3 - Sự khác nhau giữa chi phí SX và tính giá thành sản phẩm

1.2 - Vai trò và nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

1.3 - Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh

nghiệp sản xuất.

1.3.1 Đối tượng

1.3.2 Phương pháp kế toán

1.4 Đối tượng và phương pháp kế toán tập hợp tính giá thành sản phẩm trong

doanh nghiệp sản xuất.

1.4.1 Đối tượng.

1.4.2 Phương pháp tính giá thành.

1.5 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá

 thành trong doanh nghiệp sản xuất.

1.6 - Sổ kế toán

 

CHƯƠNG 2

 TÌNH HÌNH THỰC TẾ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THANH HOÁ.

2.1 - Đặc điểm tổ chức kinh doanh và công tác kế toán của công ty thuốc lá thanh hoá.

2.1.1 - Đặc điểm tổ chức hoạt động của công ty thuốc lá thanh hoá.

2.1.1.1 - Quá trình hình thành và phát triển của công ty thuốc lá thanh hoá.

2.1.1.2 - Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty thuốc lá thanh hoá.

2.1.1.3 - Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý công ty thuốc lá thanh hoá.

2.1.1.4 - Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.

2.2 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá thanh hoá .

2.2.1 - Chi phí sản xuất

2.2.1.1 - Đặc điểm chi phí sản xuất tại công ty thuốc lá thanh hoá.

2.2.1.2 - Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại công ty thuốc lá thanh hoá.

2.2.1.3 - Phân loại chi phí sản xuất tại công ty thuốc lá thanh hoá.

2.2.2 - Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất tại công ty thuócc lá thanh hoá.

2.2.2.1 - Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

2.2.2.2 - Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.

2.2.2.3 - Kế toán chi phí sản xuất chung.

2.2.3 - Đánh giá sản phẩm dở dang tại công ty thuốc lá thanh hoá.

2.2.4 - Công tác tính giá thành thành phẩm tại công ty thuốc lá thanh hoá.

2.2.4.1 - Công tác quản lý giá thành sản phẩm.

2.2.4.2 - Đối tợng tính giá thành.

2.2.4.3 - Phương pháp tính giá thành sản phẩm.

2.3 - Đánh giá thực trạng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá thanh hoá.

2.3.1 - Ưu điểm.

2.3.2 - Nhược điểm.

 

 

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH

TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ THANH HOÁ.

3.1 -ý kiến đống góp nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

 

 

doc84 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công Ty thuốc Lá Thanh Hoá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra đời đầu tiên trên miền Bắc. Cơ cấu, chủng loại sản phẩm của Công ty có sự thay đổi đáng kể, mức nộp tích luỹ, thuốc lá đầu lọc ngày càng tăng nhanh về số lượng cũng như tỷ trọng. Trong giai đoạn này, Công ty đã xuất khẩu sang thị trường Liên Xô (cũ) được 34 triệu bao. Vùng nguyên liệu Thanh Hoá phát triển diện tích gieo trồng lớn nhất trong giai đoạn này: năm 1995 diện tích trồng thuốc lá lên đến 1.500 ha là nguồn nguyên liệu quan trọng của Công ty. Giai đoạn 1988-1995 : thời kỳ đổi mới Trong giai đoạn này Công ty đầu tư lớn nhất vừa đầu tư mở rộng sản xuất làm tăng năng lực máy móc thiết bị, vừa đầu tư chiều sâu kép kín qui trình sản xuất: Đầu tư dây chuyền chế biến lá sợi, dây chuyền cuốn ghép đầu lọc Mark8- Mark3, dây chuyền đóng bao ngang AMF, thiết bị in 2 màu, thiết bị cắt dập 1 chiều và 3 chiều, ... Tổng giá trị tài sản đầu tư giai đoạn này là 163,205 tỷ đồng tăng so với giai đoạn trước tăng 183,5 lần. Sản lượng sản phẩm thời kỳ này cũng tăng rất nhanh đạt mức cao nhất từ trước tới nay, năm 1987: 58 triệu bao đến năm 1986 tăng lên 123,45 triệu bao, cơ cấu chủng loại sản phẩm phong phú, đặc biệt từ năm 1990 đến 1984 có sản phẩm có giá trị cao như : Kings, Lotaba đã được người tiêu dùng ưa chuộng. Mặc dù đã hoà nhập nhanh vào cơ chế thị trường và thực tế đây là giai đoạn Công ty có bước phát triển nhảy vọt, tuy nhiên chuyển sang cơ chế thị trường Công ty gặp không ít khó khăn, một phần do chính sách kinh tế không ổn định và đồng bộ, nhất là chính sách thuế, chính sách tài chính vay vốn của ngân hàng...thứ hai do sự cạnh tranh gay gắt sản phẩm thuốc lá trên thị trường, nhiều cơ sở sản xuất ra đời, nhiều cơ sở tăng tốc độ đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, thuốc lá lậu xâm nhập mạnh vào thị trường và nhiều hãng thuốc lá nổi tiếng thế giới đã đầu tư vào thị trường nội địa. Thứ ba do trong giai đoạn này Công ty đầu tư lớn nhất cho cơ sở vật chất kỹ thuật dẫn đến lao động dôi thừa nhiều, tuy doanh thu có tăng lên nhưng không đạt tỷ lệ tăng của tài sản, vì vậy sau đầu tư đã làm xấu đi tình hình tài chính của Công ty, vốn cho sản xuất kinh doanh luôn thiếu phải đi vay với một lượng vốn lớn cho hoạt động sản xuất kinhdoanh và phải trả lãi lớn. Từ năm 1990-1996 Công ty phải trả lãi vay 124.835 tỷđồng, lãi vay bình quân trả mỗi năm 17,833 tỷ đồng,...báo hiệu một thời kỳ tiếp theo hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ vô cùng khó khăn. Giai đoạn 1996 đến 2000 : thời kỳ gia nhập Tổng công ty thuốc lá VN Bước sang giai đoạn này Công ty gặp rất nhiều khó khăn, có thời kỳ tưởng chừng như không vượt qua được. Công ty vẫn chưa thoát khỏi căn bệnh kinh niên thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, sản phẩm thiếu sức cạnh tranh trên thị trường: sản lượng tiêu thụ sút giảm liên tục, tỷ lệ giảm hàng năm bình quân 5,91 %, sản phẩm thuốc lá đầu lọc giảm 5,55%. Năm 1999 so với năm 1996 giảm 48,45 tr. bao, trong đó thuốc không đầu lọc giảm 6,8 tr. bao, thuốc đầu lọc giảm 39,0 tr. bao, thuốc lá bao cứng tăng 16,5 tr. bao. Các mác thuốc truyền thống: Bông Sen , BlueBird Menthol giảm mạnh. Cụ thể như: 1996 : 123,45 tr. bao trong đó 116,01 tr. bao đầu lọc - nộp NS 72.949 tr. đồng 1997 : 97,41 tr. bao trong đó 93,11 triệu bao đầu lọc - nộp NS 74,00 tr. đồng 1998 : 106 tr. bao trong đó 94,5 triệu bao đầu lọc - nộp NS 70,04 tr. đồng 1999 : 75,1 tr. bao trong đó 73,6 triệu bao đầu lọc - nộp NS 65.624 tr. đồng 2000 : 80,233 tr. bao trong đó 99,3 triệu bao đầu lọc - nộp NS 75,237 tr. đồng 2.1.2 -Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, qui trình công nghệ ở Công Ty Thuốc lá Thanh Hoá . *. Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm: Quy trình công nghệ chế biến sản phẩm ở Công ty thuốc lá Thanh hoá là quy trình công nghệ phức tạp kiểu chế biến liên tục, tổ chức sản xuất nhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, nửa thành phẩm ở giai đoạn trước được chuyển sang giai đoạn tiếp theo để tiếp tục chế biến, không bán nửa thành phẩm ra ngoài. Do đó các bộ phận trong toàn Công ty có mối liên hệ với nhau rất mật thiết, công việc kế hoạch đều được đưa ra trước để sắp xếp thời gian hợp lý. Sơ đồ 2: Mô tả qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm Nhập kho thành phẩm Kiểm tra chất lượng sản phẩm Đóng điếu thành bao Cuốn sợi thành điếu Lên men, thái thành sợi Lá thuốc lá Để tiến hành sản xuất thuốc lá, trước hết lá thuốc lá được đưa vào ủ lên men tại phân xưởng Lá sợi sau đó gỡ lá bung cuộng rồi thái lá thành sợi, qua bộ phận sấy sợi, phun hương liệu trực tiếp vào sợi bằng máy tự động cuối cùng tại PX Lá sợi ta được bán thành phẩm sợi thuốc lá và chuyển qua giai đoạn chế biến 2. Giai đoạn chế biến 2 là cuốn sợi thành điếu, được thực hiện trên các dây chuyền, thiết bị tự động tại các phân xưởng Bao mềm và Bao cứng. Hệ thống cân đo tự động sẽ ấn định lượng lá sợi trên một điếu thuốc lá và được đóng thành một điếu thuốc lá hoàn chỉnh. Giai đoạn thứ 3 là đóng bao sản phẩm, được thực hiện cũng như trên các dây chuyền tự động, cứ 20 điếu được đóng thành 1 bao, cứ 10 bao được đóng thành 1 tút thuốc, và sau đó 50 tút thuốc được đóng thành 1 thùng. Giai đoạn kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi sản xuất là một công việc hết sức quan trọng, do các cán bộ Phòng KCS trực tiếp xuống phân xưởng thực hiện. Đó là những tiêu chuẩn về chất lượng, về hình thức kiểu dáng,… Nếu chưa đạt, sản phẩm đó sẽ được đưa trở lại sửa chữa, tái sản xuất. Còn với những sản phẩm đã đạt chất lượng được duyệt nhập kho thành phẩm. Công việc cuối cùng của quá trình sản xuất là vận chuyển thành phẩm về nhập kho. Hệ thống kho thành phẩm của Công ty được trang bị các thiết bị chuyên dùng nhằm gữi gìn chất lượng sản phẩm cho đến khi nhận được lệnh xuất bán. * Đặc điểm tổ chức sản xuất: Do quy trình công nghệ chế biến sản phẩm quyết định việc tổ chức sản xuất, do đó Công ty Thuốc lá Thanh hoá tổ chức sản xuất theo phân xưởng. Toàn công ty có ba phân xưởng sản xuất chính và hai phân xưởng sản xuất phụ và phù trợ là phân xưởng SX phụ liệu và phân xưởng sửa chữa và phụ trợ. - Phân xưởng Lá sợi : Nhiệm vụ nhận lá thuốc lá (NL chính ) tiến hành các công đoạn lên men xử lý lá - thái thành sợi - phối chế hương liệu - thành sợi chuyển sang tiếp tục chế biến ở phân xưởng khác. - Phân xưởng Bao mềm: Nhận sợi của PX Lá sợi chuyển sang cùng với vật liệu phụ như giấy cuốn , đầu lọc, sáp vàng...tiến hành cuốn sợi thuốc lá thành điếu thuốc lá sau đó chuyển thuốc lá điếu cho các bộ phận đóng bao tiến hành tổ chức đóng điếu thành bao thuốc lá các loại. sau khi đã kiểm tra chất lượng sản phẩm như yêu cầu thì tiến hành nhập kho thành phẩm, chờ xuất bán. - Phân xưởng Bao cứng : Nhiệm vụ chuyên sản xuất các loại thuốc lá bao cứng như Vinataba, Lotaba. Qui trình công nghệ phân xưởng Bao cứng cũng như PX Bao mềm. - Phân xưởng SX phụ liệu: Nhiệm vụ sản xuất cây đầu lọc và in các loại nhãn, vỏ bao thuốc lá các loại ( Hiện nay, tem thuốc lá do cơ quan Thuế ban hành ) - Phân xưởng sửa chữa và phục vụ : Chịu trách nhiệm cung cấp hơi cho các PX sản xuất chính, phụ và sửa chữa máy móc thiết bị toàn Công ty... Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức sản xuất của Công ty Thuốc lá Thanh Hoá Sản xuất chính Sản xuất phụ phục vụ SX chính SX phụ liệu PX lá sợi PX Bao Mềm Sửa chữa và phục vụ PX Bao cứng * Tình hình sản xuất kinh doanh của công ty Bảng số 1: Một số chỉ tiêu kinh tế tài chính qua mấy năm gần đây Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Ước KH năm 2005 Nguyên giá TSCĐ 128.949 129.337 132.400 142.340 Sản lượng tiêu thụ 105 107 108 110 Doanh thu 273.386 321.580 332.039 363.000 Nộp Ngân sách 99.551 107.102 138.000 142.000 Lợi nhuận 1.312 1.620 3.018 4.500 Tổng số LĐ (người) 950 1020 1.100 1.115 Tiền lương BQ(Đ/ng/thg) 1.100 1.250.000 1.427.000 1.500.000 Vốn chủ sở hữu 67 882 66.991 66.991 71.798 (Số liệu trên được lấy từ báo cáo tài chính qua các năm của Công ty) 2.1.3- Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý công ty thuốc lá thanh hoá. Sau khi Công ty được Chính phủ quyết định là một thành viên trong Tổng công ty Thuốc lá Việt nam , Công ty đã và đang củng cố hoàn thiện bộ máy quản lý một cách tối ưu hiệu quả nhất. Với tư cách là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, Công ty TNHH một thành viên Thuốc lá Thanh hoá tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến tham mưu. Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Chủ tịch Ban giám đốc P. KH P. Kế toán tài chínhhh P. KCS P KT CĐ P. KTCN P T.Tr P TT P TC P HC PX lá sợi PX Bao mềm PX Bao cứng PX SX phụ liệu PX sửa chữa, PV * Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong Công Ty như sau: - Chủ tịch: Là cán bộ chủ chốt từ Công ty mẹ (Tổng Công ty Thuốc lá Việt Nam ) cử xuống. Là người quyết định, kiểm tra và định hướng chiến lược phát triển của Công ty theo sự chỉ đạo của Công ty mẹ. - Giám đốc : Giám đốc nhà máy là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về tất các các hoạt động quản lý và sản xuất kinh doanh của Công ty. - Phó giám đốc: là người giúp việc cho chủ tịch và giám đốc trong việc tổ chức quản lý các hoạt động kinh doanh của Công ty. - Các phòng ban chức năng : Theo yêu cầu của việc quản lý các hoạt động SXKD, các phòng ban tham mưu của Công ty được tổ chức thành các bộ phận sau: + Phòng kế hoạch - Vật tư : Tham mưu cho chủ tịch và giám đốc trong việc lập các kế hoạch sản xuất, tài chính, giá thành ... ngắn hạn và dài hạn; ký các hợp đồng thu mua nguyên vật liệu, trực tiếp chỉ đạo sản xuất theo mệnh lệnh của giám đốc... + Phòng Kế toán – Tài chính có nhiệm vụ: Quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả. Đảm bảo đủ vốn cho SX kinh doanh và trả lương cho cán bộ CNV, nộp Ngân sách nhà nước. Tổ chức hạch toán kế toán theo đúng quy định của chế độ kế toán việt Nam và hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Nam. Phân tích hoạt động kinh tế: nhằm tham mưu cho chủ tịch và giám đốc nắm bắt kịp thời tình hình SXKD và đề ra các biện pháp quản lý kịp thời. + Phòng Thị trường : Nghiên cứu thị chiến lược phát triển của thị trường nhằm mở rộng mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, hoạch định các chiến lược phát triển sản phẩm, tổ chức xây dựng thị trường và chiếm lĩnh mở rộng thị phần cung cấp các thông tin cho lãnh đạo công ty chỉ đạo sản xuất kinh doanh các sản phẩm theo nhu cầu của thị trường. Xây dựng các chính sách, chế độ về tiêu thụ sản phẩm cho công ty đảm bảo thị phần của công ty ngày càng mở rộng và phát triển. + Phòng tiêu thụ : Kết hợp với phòng thị trường tổ chức tiêu thụ sản phẩm cho Công ty thông qua hệ thống đại lý của mình. + Phòng kỹ thuật cơ điện : có nhiệm vụ quản lý kỹ thuật toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị trong Công ty, theo dõi và chủ trì toàn bộ các công việc trung tu, đại tu máy móc thiết bị. + Phòng KT công nghệ : Có nhiệm vụ phụ trách toàn bộ công nghệ sản xuất thuốc lá từ lá thuốc lá đến bao thuốc lá TP, có chức năng thiết kế và chế tạo thử các sản phẩm mới và sử lý các biến động về mặt công nghệ sản xuất. + Phòng KCS : Có chức năng kiểm tra chất lượng toàn bộ sản phẩm của công ty từ nguyên vật liệu mua vào đến TP nhập kho. + Phòng tổ chức bảo vệ : Làm công tác tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, bảo vệ an toàn công ty... + Phòng hành chính- quản trị: Làm công tác hành chính quản trị của công ty. 2.1.4 - Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. Việc tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty Thuốc lá Thanh hoá được thể hiện thông qua sơ đồ sau: Sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng KT TSCĐ, T.lương & BHXH KT Thành phẩm và Tiêu thụ KT Tổng hợp Và tính Z KT Vật Tư, CCDC KT Tiền Gửi, tiền vay NH KT Tiền mặt KT Công Nợ Nhân viên Thống kê các Phân xưởng Quỹ tiền mặt Bộ máy kế toán trong Công ty hiện nay được tổ chức theo loại hình tổ chức kế toán tập trung. Kế toán trưởng phân chia công tác kế toán trong Công ty thành các bộ phận nghiệp vụ, lựa chọn cán bộ thích hợp phụ trách từng bộ phận nghiệp vụ kế toán. Đồng thời tổ chức sử dụng các công cụ quản lý thích hợp để phục vụ công tác hạch toán kế toán: như lựa chọn phần mềm kế toán, bố trí sắp xếp hệ thống máy vi tính để phục vụ hạch toán... *. Quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán: Hiện nay phòng kế toán của công ty có 12 đồng chí được bố trí tổ chức như sau: - Kế toán trưởng: là người trực tiếp quản lý và chỉ đạo chung mọi hoạt động của công tác kế toán. Phó phòng kế toán: Làm kế toán tổng hợp, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, thực hiện xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận. Kế toán vật liệu (gồm 02 người) chia ra một Người theo dõi nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và một Người theo dõi kho phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ. Kế toán tiền mặt (01 người): làm thu chi tiền mặt và thanh toán các khoản liên quan. Kế toán tiền gửi và tiền vay ngân hàng (01 người) : có nhiệm vụ giao dịch với ngân hàng theo dõi tiền gửi, tiền vay ngân hàng và tình hình vốn, nhu cầu sử dụng vốn của Công ty. Kế toán tài sản cố định, Kế toán tiền lương và BHXH ( 01 Người): theo dõi quá trình tăng giảm TSCĐ; Tính KH TSCĐ phân bổ vào giá thành SP. Hạch toán tiền lương, KPCĐ, BHYT và BHXH. và thực hiện kế toán các nghiệp vụ về đầu tư xây dựng cơ bản. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ TP và thanh toán với Ngân sách (01 Người): Theo dõi thành phẩm, thực hiện kế toán doanh thu, kế toán các khoản phải nộp cho nhà nước. Kế toán theo dõi công nợ (2 người): Một Người theo dõi công nợ với người bán, Công nợ tạm ứng, công nợ nội bộ; một Người theo dõi công nợ với người mua. Ngân quĩ (01 người): Thực hiện về quản lý tiền mặt tại quỹ theo chế độ hiện hành. * Tổ chức hình thức kế toán: Hình thức sổ sách kế toán được Công ty áp dụng hiện nay là hình thức Nhật ký chung. Sở dĩ Công ty áp dụng hình thức này là vì nó thuận tiện cho việc áp dụng phần mềm vi tính vào công tác kế toán, nó dễ làm, dễ kiểm tra, hệ thống sổ sách kế toán gọn, đầu đủ... Sơ đồ 5: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung: Ch ứng từ gốc Nhật ký chung Các nhật ký đặc biệt Sổ thẻ kế toán chi tiết Bảng Tổng hợp Chi tiết Sổ cái Bảng Cân đối Số PS - Báo cáo tài chính - Báo cáo quản trị Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Cũng như các doanh nghiệp khác, Phòng Kế toán Công ty được trang bị hệ thống máy tính với phần mềm kế toán được nối mạng với nhau đã tạo nên mối quan hệ mật thiết giữa các phần hành kế toán. Tất cả các chứng từ gốc được lưu giữ cẩn thẩn, số liệu được cập nhật ngay lúc phát sinh. Từ phần mềm kế toán, kế toán viên theo dõi tình hình hàng ngày vào hàng tháng, hàng quý in ra các sổ chi tiết, sổ tổng hợp, sổ Cái các tài khoản và các báo cáo tài chinh kế toán theo như chế độ quy định…. Thông thường quá trình xử lý, hệ thống hóa thông tin trong hệ thống kế toán tự động được thực hiện theo qui định: Nhập chứng từ vào máy Xử lý của PM kế toánnn Chứng từ trên máy Nhập chứng từ vào máy Chứng từ gốc 2.2- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá thanh hoá 2.2.1 - Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. a- Chi phí sản xuất và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất là toàn bộ chi phí liên quan tới việc sản xuất và phục vụ sản xuất trong toàn công ty. b -Đặc điểm chi phí sản xuất ở Công Ty Thuốc lá Thanh Hoá. Nhìn chung chi phí sản xuất ở công ty Thuốc Lá Thanh Hoá phát sinh trong 1 tháng tương đối nhiều, có nhiều loại chi phí phát sinh nhưng đều là chi phí cho việc sản xuất thuốc lá. Chi phí sản xuất ở công ty gồm có các khoản mục sau: + Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh thường xuyên và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí chi ra trong kỳ. + Chi phí nhân công trực tiếp: Hiện nay công ty có 700 công nhân lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm thuốc lá, làm việc tại PX Lá Sợi, PX Bao Mềm, PX Bao Cứng. Chi phí nhân công phát sinh ổn định hàng tháng, được theo dõi bởi cán bộ tiền lương của phòng Tài chính – kế toán. + Chi phí sản xuất chung : là một khoản mục chi phí tập hợp rất nhiều chi phí chung của toàn công ty. Khoản mục chi phí này bao gồm nhiều loại và phát sinh ở nhiều nơi trong công ty. Chi phí sản xuất chung phát sinh thường xuyên và được theo dõi bởi nhiều tài khoản khác nhau. Cuối tháng kế toán tổng hợp sẽ thực hiện tập hợp khoản mục chi phí sản xuất chung trên tài khoản 627. c -Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất . Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở Công Ty thuốc lá Thanh Hoá được dựa trên cơ sở đặc điểm,cơ cấu tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm,trình độ và yêu cầu của công tác quản lý. Do qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở công ty là qui trình công nghệ sản xuất giản đơn, liên tục khép kín, sản phẩm đa dạng phong phú, chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, nên để làm tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, công ty đã chọn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng sản xuất, tức là các chi phí sản xuất(chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) phát sinh ở phân xưởng nào thì được tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất ở phân xưởng đó . Cũng do chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, khối lượng sản phẩm hoàn thành và tiêu thụ trong tháng lớn, các khoản thu chi trong tháng phát sinh lớn, do đó công ty đã chọn kỳ kế toán là một tháng. d -Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh. Để sản xuất ra thành phẩm là bao thuốc lá, công ty đã phải bỏ ra rất nhiều loại chi phí khác nhau mà nội dung, mục đích từng loại chi phí lại không giống nhau do đó để xác định chính xác chi phí bỏ ra công ty đã tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo mục đích, công dụng của chi phí. Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất trong kỳ được chia thành ba khoản mục chi phí sau: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về nguyên vật liệu chính(như lá thuốc lá), chi phí vật liệu phụ trực tiếp, công cụ dụng cụ ... dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền lương chính, lương phụ, các khoản trích theo lương(BHXH, BHYT, KPCĐ) và các khoản phụ cấp khác phải trả cho công nhân sản xuất. - Chi phí sản xuất chung: là các chi phí phát sinh phục vụ chung cho quá trình sản xuất bao thuốc lá. Chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, khấu hao máy móc thiết bị nhà xưởng, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền. Phân loại chi phí sản xuất theo tiêu thức này có tác dụng cung cấp số liệu cho công tác tính gía thành sản phẩm. 2.2.2 - Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty Thuốc lá Thanh Hoá. 2.2.2.1 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. * Nội dung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm chi phí về nguyên liệu chính và vật liệu phụ . - Nguyên vật liệu chính là lá thuốc lá các loại. Nguồn nguyên liệu chính được nhập từ cả trong và ngoài nước. Nguồn nhập trong nước có các loại lá như: lá Cao Bằng, lá Lạng Sơn, lá Thanh Hoá... Nguồn nhập từ nước ngoài có các loại lá như: lá Trung Quốc, lá Zimbabue... Trong mỗi loại lá thuốc lá đó lại được phân chia thành các loại dựa trên cơ sở phẩm cấp lá. Ví dụ như trong lá Thanh Hoá có: lá Thanh Hoá C1LM, lá Thanh Hoá C2LM, lá Thanh Hoá C3LM, lá Thanh Hoá C4LM. - Vật liệu phụ trực tiếp là các loại giấy cuốn, sáp vàng,vỏ bao,bóng kính,... * Hệ thống chứng từ được sử dụng: Các chứng từ được sử dụng làm căn cứ ghi sổ tập hợp chi phí NVLTT gồm: Phiếu xuất kho nguyên liệu chính là các loại lá thuốc lá xuất cho PX Lá Sợi. Phiếu xuất kho vật liệu phụ cho các PX sản xuất chính. - Hợp đồng mua hàng (trường hợp hàng mua về đưa thẳng vào SXsản phẩm ) - Hoá đơn mua hàng (trường hợp mua lẻ NVL về trực tiếp đưa vào sản xuất). - Bảng kê hàng mua (Trường hợp mua lá thuốc lá của bà con nông dân...). Ví dụ : Trích: một mẫu phiếu xuất kho nguyên vật liệu như sau: phiếu xuất kho Ngày 30 tháng 9 năm 2005 số: 104 Người giao dịch: Lê Thị Thanh Đơn vị : Phân xưởng Bao Mềm Diễn giải : Sản xuất Xuất tại kho : Kho số 02 Nợ TK 6212 Có TK 152 TT Mã vật tư Tên vật tư đvt TK nợ TK có KL ĐG TT 1 0303 Tem thuế tờ 6212 15228 22.130 2 0076 Đế hộp cái 6212 15322 5.500.000 Xuất ngày 30 tháng 9 năm 2005 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Thủ kho ở phiếu xuất kho NVL chưa ghi vào cột đơn gía, cột thành tiền vì công ty Thuốc Lá Thanh Hoá thực hiện tính đơn giá NVL xuất dùng trong kỳ theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền,công thức tính: Trị giá thực tế nguyên + Trị giá thực tế nguyên vật Đơn giá vật liệu tồn đầu kỳ liệu nhập kho trong kỳ bình quân = Số lượng nguyên vật + Số lượng nguyên vật liệu liệu tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ * Ví dụ về cách tính đơn giá nguyên liệu lá thuốc lá Thanh Hoá C2 xuất dùng trong tháng 9/2005 như sau: Dư đầu kỳ: 10000kg * 9800 đ/kg = 98 000 000 đ Nhập trong kỳ: 40000kg * 7800 đ/kg = 312 000 000đ Đơn giá bình 98 000 000 + 312 000 000 quân lá xuất = = 8 200 đ dùng trong kỳ 10 000 + 40 000 * Tài khoản sử dụng Khoản mục chi phí NVL trực tiếp được tập hợp theo từng phân xưởng sản xuất, do đó để tập hợp chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 “chi phí NVL trực tiếp”để theo dõi. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng. - TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng Lá Sợi. - TK 6212: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng Bao Mềm. - TK 6213: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tịa phân xưởng Bao Cứng. */ Qui trình hạch toán và ghi sổ. Cuối tháng kế toán NVL tiến hành xác định đơn giá của từng loại NVL xuất dùng trong tháng từ đó xác định chi phí NVL đã chi ra trong tháng. Hằng ngày các chứng từ gốc dùng làm căn cứ ghi sổ được tập hợp lại và để dồn đến cuối tháng sau khi tính được đơn giá NVL xuất dùng trong kỳ mới tiến hành xác định giá trị của từng phiếu xuất kho và hạch toán ghi sổ theo trình tự thời gian phát sinh chi phí. Căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ(như phiếu xuất kho nguyên vật liệu...) kế toán ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung để ghi sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Đồng thời cũng từ các chứng từ gốc này kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết tập hợp chi phí nguyên vật liệu. Từ các phiếu xuất kho nguyên vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất thuốc lá, kế toán hạch toán ghi sổ theo định khoản : Nợ TK 621 (chi tiết cho từng phân xưởng) Có TK 152 Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.kết chuyển toàn bộ chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ sang TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” theo bút toán như sau: Nợ TK154 (chi tiết cho từng phân xưởng) Có TK 621 (chi tiết cho từng phân xưởng) Ví dụ: Trong tháng 9/2005 ,có các số liệu sau: Biểu số 01: sổ chi tiết tập hợp chi phí nvltrực tiếp TK 6211: chi phí NVL trực tiếp tại phân xưởng Lá Sợi. Từ ngày 01/9/2005 đến ngày 30/9/2005 chứng từ Diễn giải TK PS nợ PS có N S đ/ư 02/09/05 01 Nhận lá sản xuất 15211 207 188 424 03/09/05 02 Nhận lá sản xuất 15211 507 088 283 11/09/05 45 Nhận hương liệu 15222 8 482 711 ................. 30/09/05 2724 K/c chi phí 15411 3 392 331 275 Cộng 3392331 275 3392 331 275 Ngày 30 tháng 09 năm 2005 Người lập biểu. Tương tự ta tính: Biểu số 02:sổ chi tiết tập hợp chi phí NVL trực tiếp(TK 6212: chi phí NVL trực tiếp tại phân xưởng Bao Mềm là 6.304.233.935đ) và Biểu số 03: Sổ chi tiết tập hợp chi phí NVL trực tiếp(TK 6213: chi phí NVL trực tiếp tại phân xưởng Bao Cứng là 3.554.471.348đ). Cuối tháng, từ số liệu trên các sổ chi tiết tập hợp chi phí NVL trực tiếp tiến hành lập sổ tổng hợp số chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong tháng theo phân xưởng. Biểu số 04: sổ tổng hợp phát sinh chi phí nvl trực tiếp TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Từ ngày 01/09/2005 đến ngày 30/09/2005 T K Tên tài khoản Phát sinh nợ Phát sinh có 6211 Chi phí NVLTT tại PX Lá Sợi 3 392 331 275 3 392 331 275 6212 Chi phí NVLTT tại PX Bao Mềm 6 304 233 935 6 304 233 935 6213 Chi phí NVLTT tại PX Bao Cứng 3 554 471 348 3 554 471 348 Tổng cộng 13251 036 558 13251 036 558 Ngày 30 tháng 09 năm 2005. Người lập biểu Cũng căn cứ vào các phiếu xuất kho NVL cho các phân xưởng sản xuất kế toán ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung. Trích sổ nhật ký chung tháng 09 năm 2005: Sổ nhật ký chung Chứng Từ Diễn giải Đã ghi Số hiệu Số phát sinh sổ cái TK Nợ Có 02/09/05 01 Nhận lá sản xuất 6211 15211 207 188 424 207 188 424 03/09/05 14 Bảo hộ lao động 6272 15313 52 168 52 168 03/09/05 51 Sửa chữa 6272 15241 1 027 338 1 027 338 03/09/05 19 S/chữa bàn chọn tút 6273 12541 157 449 157 449 04/09/05 61 Sản xuất 6213 15228 13 564 789 13 564 789 ................................ 30/09/05 90 Tiền lương CNSX PX Lá Sợi 62211 3341 147 975 680 147 975 680 30/09/05 2156 K/chuyển CP NCTT PX Lá Sợi sang TK 1541 1541 6221 157 380 388 157 380 388 ........ Tổng cộng 15510568041 15510568041 Căn cứ vào số liệu trên sổ nhật ký chung kế toán tiến hành ghi sổ cái các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0620.doc
Tài liệu liên quan