Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thép An Khánh

 

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 3

LỜI NÓI ĐẦU 4

CHƯƠNG 1: 6

Nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn chung vÒ kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm ë c¸c doanh nghiÖp s¶n xuÊt

CHƯƠNG 2: 25

KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH

2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH 25

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 25

2.1.2. Đặc điÓm hoạt động kinh doanh 26

2.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH Thép An Khánh 26

2.1.2.2. Lĩnh vực và địa bàn hoạt động của Công ty TNHH Thép An Khánh 27

2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý 28

2.1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu 32

2.1.5. Tình hình tổ chức bộ máy và công tác kế toán 33

2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 33

2.1.5.2. Chế độ kế toán áp dụng 36

2.2.2. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH .41

2.2.2.1. Khái quát chung về kÕ to¸n tËp hîp chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Thép An Khánh 43

 2.2.2.2. Ph­¬ng ph¸p kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt cña C«ng ty 43

 2.2.2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 44

2.2.2.2.1.1. Đặc điểm 44

2.2.2.2.1.2. Chứng từ, sổ sách và tài khoản sử dụng 44

2.2.2.1.3. Phương pháp hạch toán 44

2.2.2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 50

2.2.2.2.2.1. Đặc điểm 50

2.2.2.2.2.2. Cách tính lương cho từng công nhân sản xuất 51

2.2.2.2.2.3. Chứng từ sử dụng 51

2.2.2.2.2.4. Tài khoản sử dụng 52

2.2.2.2.2.5. Phương pháp hạch toán 52

2.2.2.2.3. Chi phí sản xuất chung 63

2.2.2.2.3.1. Đặc điểm 63

2.2.2.2.3.2. Chứng từ và tài khoản sử dụng 63

2.2.2.2.3.3 Trình tự hạch toán 64

2.2.2.2.4. TËp hîp chi phÝ toµn doanh nghiÖp 72

2.2.2.2.4.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng 72

2.2.2.2.4.2. Phương pháp hạch toán 73

2.2.3.Tính giá thành tại Công ty TNHH Thép An Khánh 75

2.2.3.1. Đặc điÓm 75

2.2.3.2. Quy trình tính giá thành tại Công ty TNHH Thép An Khánh 76

CHƯƠNG III: 78

MỘT SỐ KIỂN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH 78

3.1. Những ưu điểm đạt được 78

3.1.1. Hình thức sổ kế toán áp dụng 78

3.1.2. Về hệ thống tài khoản kế toán 78

3.1.3. Về công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất và dùng chung tại phân xưởng 79

3.1.4. Về hình thức trả lương 79

3.1.5. Về đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành 80

3.1.6. Về kỳ tính giá thành 80

3.2. Những hạn chế cần khắc phục 80

3.2.1. Chế độ kế toán 80

3.2.2. Thiệt hại về sản phẩm hỏng 81

3.2.3. Chi phí trả trước 81

3.2.4. Chi phí phải trả 81

3.2.5. Khấu hao tài sản cố định 81

3.2.6. Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho 82

3.2.7. Kế toán quản trị 82

3.3. Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thép An Khánh 82

3.3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện 82

3.3.2. Yêu cầu của hoàn thiện 82

3.3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH Thép An Khánh 83

3.3.3.1. VÒ viÖc øng dông tin häc vµo trong c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n vµ tổ chức phòng kế toán 84

3.3.3.2. Chế độ kế toán 84

3.3.3.3. Khấu hao tài sản cố định 85

3.3.3.4. Về việc tính giá vật liệu xuất kho 86

3.3.3.5. Về thiệt hại sản phẩm hỏng 86

3.3.3.6. Hạch toán các khoản chi phí phải trả 86

3.3.3.7. Hạch toán chi phí trả trước 87

3.3.3.8. Áp dụng kế toán quản trị 86

KẾT LUẬN 88

Danh mục tài liệu tham khảo 89

 

 

doc89 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thép An Khánh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện hợp đồng. Phối hợp với phòng Kế toán – tài chính để xác lập tình hình công nợ theo các hợp đồng kinh tế và việc thu nợ. Phòng kế toán – tài chính Có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính, sử dụng tiền vốn theo đúng pháp lệnh thống kê kế toán và các văn bản Nhà nước quy định. Đề xuất lên giám đốc các phương án tổ chức kế toán. Đồng thời, thông tin cho lãnh đạo những hoạt động tài chính để kịp thời điều chỉnh quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Hạch toán các hoạt động sản xuất – kinh doanh, thanh toán tài chính với khách hàng. Cuối tháng lập báo cáo quyết toán để trình lên giám đốc và cơ quan có thẩm quyền duyệt. Phòng kỹ thuật Ứng dụng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật để phục vụ ngành sản xuất thép, giúp giám đốc quản lý các dự án, đề án khoa học kỹ thuật, công nghệ trong toàn công ty. Xây dựng tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm và làm thủ tục đăng ký chất lượng, bản quyền với các cơ quan Nhà nước có liên quan. Quản lý và cung cấp vật tư - kỹ thuật theo kế hoạch sản xuất cho các phân xưởng của công ty. Làm các thủ tục về hợp đồng quảng cáo. Phân xưởng 1 Phân xưởng sản xuất chính: Chuyên sản xuất các loại sản phẩm có kích cỡ nhỏ (Thép L30 – L63mm) theo kế hoạch của công ty. Phân xưởng 2 Phân xưởng sản xuất chính: Chuyên sản xuất các loại sản phẩm có kích cỡ lớn (Thép L65 – L120 mm) theo kế hoạch của công ty. Phân xưởng cơ khí Làm nhiệm vụ gia công cơ khí ( tiện, hàn, nguội) phục vụ sửa chữa cho hai dây truyền công nghệ sản xuất chính và các bộ phận khai thác của đơn vị. 2.1.4. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu Quy trình công nghệ của doanh nghiệp đựợc tóm tắt qua sơ đồ sau: Phôi thép Nung phôi Cán thép Làm nguội Cắt nguội Nắn thẳng Phân loại Đóng bó Hình 2: Quy trình công nghệ sản xuất Chuẩn bị vật liệu (phôi thép) Nguyên vật liệu chính sử dụng trong sản xuất phôi vuông nhập ngoại có thiết diện mặt cắt 60x60 mm, 65x65 mm, 100x100 mm, 120x120 mm, 125x125 mmm. Số lượng phôi nguyên nhập ngoại mỗi năm khoản 50.000 tấn/năm. Tuỳ theo yêu cầu của sản xuất, cắt phôi bằng đèn của loại phôi phù hợp với quy cách mà quy trình công nghệ đã quy định. Trong khi cắt phải tiến hành chia phôi của sản phẩm có liên quan để chia, cắt hợp lý nhằm tiết kiệm nguyên liệu tối đa. Phôi liệu được dùng để cán riêng cho từng sản phẩm, được xếp thành đống theo quy hoạch của kho phôi. Nung phôi Phôi được xếp trên đường trượt một hoặc hai hàng tuỳ theo độ dài của từng loại phôi (phải đảm bảo bằng đầu, bằng đuôi) và đưa vào lò bằng máy thuỷ lực. Phôi được nung trong lò có nhiệt độ từ 1150 - 1250oC tại vung nung. Trong quá trình nung phôi phải điều chỉnh nhiệt độ hợp lý giữa các vùng nung trong lò, tránh các khuyết tật như nóng quá, quá cháy. Nhiệt phôi ra lò phải phù hợp với nhiệt độ cán và phải đạt nhiệt độ từ 1100 – 1150. Cán thép Nhiệt độ trượt đầu tiên tối thiểu phải đạt 1050 – 1150oC. Thép được cán 10 lần trong đó 5 lần qua máy cán thành phẩm. Nhiệt độ kết thúc cán phải đạt 800 – 850oC. Trước khi cán phải kiểm tra trạng thái lắp trục, dẫn đỡ và thường xuyên phải chỉnh định trong quá trình sản xuất nhằm đảm bảo quá trình được liên tục cũng như chất lượng sản phẩm. Cắt thép Thép cỡ nhỏ được cắt ở trạng thái nguội trên máy đột dập theo kích cỡ quy định trước. Trong khi nắn đồng thời tiến hành phân loại ngay, những thanh không đạt tiêu chuẩn được xếp riêng ra nơi quy định để chờ xử lý. Đóng bó Thép chính phẩm được đóng bó, trọng lượng mỗi bó quy định từ 2,7 – 3 tấn hoặc theo yêu cầu của khách hàng (nếu có). Sau khi đóng bó, đánh dấu sơn vào đầu thép, màu sơn theo quy định riêng đối với từng loại sản phẩm. Tiến hành nhập kho thành phẩm hoặc xuất bán ngay. 2.1.5. Tình hình tổ chức bộ máy và công tác kế toán 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Với đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty, công tác kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung. Phòng kế toán bao gồm 14 người trong đó bao gồm 1 kế toán trưởng, 12 kế toán viên và 1 thủ quỹ. Kế toán tổng hợp KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế toán tiền lương và BHXH Kế toán ngân hàng Kế toán tiền mặt Thủ quỹ Kế toán nguyên vật liệu Kế toán công cụ dụng cụ k ế to án b án h àng v à theo d õi c ông n ợ Kế toán thanh toán Kế toán bán hàng và công nợ với KH Phó phòng kế toán Hình 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trưởng Là người chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo công ty về công tác kế toán tài chính tại công ty, trực tiếp chỉ đạo điều hành về tài chính, tổ chức và hướng dẫn thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước về công tác kế toán, bảo vệ kế hoạch tài chính của công ty, tham gia ký kết và kiểm tra việc thực hiện các hợp đồng kinh tế. Báo cáo với các cơ quan chức năng cấp trên về tình hình tài chính của công ty như thông báo với cơ quan thuế về việc thực hiện các nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước, Phó phòng kế toán Có nhiệm vụ đôn đốc, kiểm tra và giám sát các phần hành kế toán, kiểm tra ra soát báo cáo do kế toán tổng hợp lập trước khi đưa cho kế toán trưởng. Đồng thời, thay mặt kế toán trưởng giải quyết các vấn đề khi kế toán trưởng đi vắng. Có nhiệm vụ theo dõi Tài sản cố định của công ty, tính khấu hao và tình hình tăng giảm tài sản cố định trong năm. Kế toán tổng hợp Theo dõi tổng hợp và phân tích số liệu, báo cáo do các phần hành, bộ phận kế toán cung cấp. Lập cân đối theo dõi các sổ sách như: Tổng hợp doanh thu, tổng hợp chi phí, chi phí sản xuất theo yếu tố, bảng cân đối tài khoản, kết quả kinh doanh và các báo cáo kế toán – tài chính. Kế toán nguyên vât liệu Có nhiệm vụ theo dõi chi tiết các hợp đồng, lượng mua và giá mua theo từng đối tượng nguyên vật liệu. Theo dõi Nhập - Xuất - Tồn nguyên vật liệu và luân chuyển theo chi tiết chủng loại vật tư. Kế toán công cụ, dụng cụ Có nhiệm vụ tương tự với kế toán nguyên vật liệu Kế toán bán hàng và theo dõi công nợ Viết hoá đơn bán hàng, mở sổ tổng hợp và chi tiết theo dõi doanh thu. Đồng thời, cùng với kế toán thanh toán theo dõi công nợ chi tiết theo từng khách hàng. Kế toán thanh toán Theo dõi các khoản công nợ phải thu, phải trả và tình hình thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp và các nghĩa vụ với Nhà nước. Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ thu, chi trước khi làm thủ tục thanh toán và lưu trữ. Kế toán tiền mặt Có nhiệm vụ theo dõi tình hình Thu – Chi và thanh toán cho các đối tượng. Lập đầy đủ và chính xác các chứng từ thanh toán cho khách hàng. Theo dõi và thanh toán các khoản tạm ứng, các khoản thu khác và chi phí trả trước cho từng đối tượng. Kế toán ngân hàng Nhận giấy báo Nợ, giấy báo Có của ngân hàng và ghi sổ theo dõi các khoản thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp qua ngân hàng. Xem xét, kiểm tra các hợp đồng vay vốn ngân hàng. Thực hiện các nghiệp vụ khác có liên quan đến ngân hàng. Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội Có nhiệm vụ theo dõi, tính ra tiền lương và bảo hiểm xã hội phải trả cho cán bộ công nhân viên của công ty. Theo dõi các khoản tạm ứng lương cho công nhân viên để trừ vào lương trong tháng. Thủ quỹ Chịu trách nhiệm về quỹ tiền mặt của công ty. Hàng ngày, căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi hợp lệ để theo dõi nhập, xuất, tồn quỹ, ghi sổ quỹ, cuối ngày sẽ tiến hành đối chiếu với số dư tiền mặt do kế toán tiền mặt theo dõi. 2.1.5.2. Chế độ kế toán áp dụng Chế độ kế toán công ty áp dụng hiện nay là chế độ kế toán ban hành theo Quyết định số 48-TC/QĐ/CĐKT ngày 14/09/2006 Niên độ kế toán từ 01/01 đến 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam đồng. Nguyên tắc chuyển đổi sang đồng tiền khác: theo tỷ giá ngoại tệ do Ngân hàng Nhà nước công bố tại thời điểm phát sinh giao dịch. Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nguyên tắc xác định giá TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình: theo nguyên tắc giá phí, nguyên giá TSCĐ được tính dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh từ thời điểm TSCĐ chính thức vận hành và tham gia vào hoạt động sản xuất KD của công ty. Phương pháp khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng hình thức khấu hao tuyến tính (theo đường thẳng). Phương pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: + Nguyên tắc ghi nhận HTK: Giá phí + Phương pháp xác định giá trị HTK cuối kỳ: Cuối kỳ = Đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ + Phương pháp hạch toán HTK: Kê khai thường xuyên + Tính giá hàng xuất kho theo phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ Hệ thống tài khoản kế toán: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức kinh doanh, hệ thống tài khoản của công ty bao gồm các tài khoản theo Quyết định số 48 -TC/QĐ/CĐKT ngày 14/09/2006 dùng cho doanh nghiệp lo¹i võa vµ nhá hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Đồng thời, doanh nghiệp còn mở thêm một số tài khoản cấp 2, 3, 4 để tiện cho việc theo dõi, ví dụ như: TK11211: TGNH Công thương Đông Anh TK11212: TGNH Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sóc Sơn. TK2213: Công trái giáo dục tháng 5/2005 TK1528: Vật tư kho Tiến Bộ (Xưởng cơ khí) . Hệ thống chứng từ kế toán: Hiện nay, công ty đã đăng ký sử dụng hầu hết các chứng từ kế toán do Bộ Tài chính phát hành. Hệ thống chứng từ này được thực hiện theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán, Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán. Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung. Đặc trưng cơ bản của hình thức này là: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức này bao gồm các loại sổ chủ yếu: Sổ Nhật ký chung. sổ Nhật ký đặc biệt, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng cân đối số phát sinh SỔ CÁI SỔ NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký đặc biệt Sổ, thẻ kế toán chi tiết Hình 4: Trình tự ghi sổ 2.2. KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH 2.2.1. Khái quát chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thép An Khánh 2.2.1.1. Chi phí sản xuất và các cách phân loại chi phí 2.2.1.1.1. Chi phí sản xuất Tại Công ty TNHH Thép An Khánh, chi phí sản xuất chủ yếu phát sinh trong lĩnh vực cán thép kim loại đen. Những chi phí này được tính cho từng đơn vị sản phẩm sản xuất trong kỳ. Mỗi sản phẩm sản xuất ra đều có định mức tiêu hao nguyên vật liệu riêng. Dựa vào định mức đó, kế toán có thể biết được kế hoạch sản xuất của công ty, tức là dựa trên lượng nguyên liệu đã có, doanh nghiệp có khả năng sản xuất được liên tục trong kỳ hay không. Do công việc sản xuất của công ty được tiến hành tại ba phân xưởng với quy trình công nghệ khép kín nên đối tượng tập hợp chi phí là các loại sản phẩm sản xuất tại từng phân xưởng. 2.2.1.1.2. Các cách phân loại chi phí sản xuất Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung kinh tế Dựa vào nội dung kinh tế, Công ty TNHH Thép An Khánh chia chi phí sản xuất ra thành 7 tiêu thức như sau: Nguyên liệu, vật liệu Nhiên liệu, động lực sản xuất vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ Tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương BHXH, BHYT Khấu hao tài sản cố định Dịch vụ mua ngoài Các chi phí khác bằng tiền Theo công dụng kinh tế, công ty phân loại chi phí thành 2 loại sau: Chi phí sản xuất + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ các nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ thực tế cấu thành nên sản phẩm. Nguyên vật liệu chính được sử dụng trong Công ty TNHH Thép An Khánh là Phôi thép. + Chi phí nhân công trực tiếp: Là lương của cán bộ công nhân viên sản xuất ở các phân xưởng cán, các khoản phụ cấp theo lương như BHXH, BHYT phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất. + Chi phí sản xuất chung: Là toàn bộ các chi phí trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ đi chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Tại Công ty TNHH Thép An Khánh, chi phí sản xuất chung chủ yếu là lương nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên bốc xếp, chi phí khấu hao Tài sản cố định, chi phí dầu FO và các dịch vụ mua ngoài khác. Chi phí ngoài sản xuất + Chi phí bán hàng: Là những chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm. Trong Công ty TNHH Thép An Khánh, chi phí bán hàng chủ yếu là chi phí hoa hồng trả cho đại lý, chi phí vận chuyển. + Chi phí quản lý doanh nghiệp: Đó là lương trả cho nhân viên các phòng ban chức năng của công ty như lương giám đốc, lương cho nhân viên kế toán, lương nhân viên kinh doanh và các chi phí cho các trang thiết bị phục vụ cho quá trình quản lý doanh nghiệp. 2.2.1.2. Công tác quản lý chi phí sản xuất Trong cơ chế thị trường như hiện nay, toàn bộ các hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng bởi sự biến động của giá cả. Để giảm được sự ảnh hưởng trên một cách tối đa nhất thì các công ty đều phải đề ra một chính sách giá cho phù hợp, tức là xây dựng một kế hoạch chi tiết về giá. Có như vậy, doanh nghiệp mới nâng cao được khả năng cạnh tranh trên thị trường và ổn định sản xuất. Nhận thức được điều này, Công ty TNHH Thép An Khánh đã xây dựng dự toán về chi phí cho từng sản phẩm sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý chi phí thực tế phát sinh đồng thời cũng tạo thuận lợi cho những đối tác đang muốn ký hợp đồng với công ty. Cụ thể: Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Công ty TNHH Thép An Khánh thực hiện tính định mức chi phí sản xuất của nguyên vật liệu chính đưa vào sản xuất. Đối với chi phí nhân công trực tiếp, lương của công nhân trực tiếp sản xuất sẽ được tính theo khối lượng sản phẩm hoàn thành. Về hình thức quản lý chi phí, chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Thép An Khánh được quản lý bằng kế hoạch của từng giai đoạn cụ thể. Dựa vào kế hoạch của từng giai đoạn, các nhà quản lý của công ty có thể thấy được số lượng sản phẩm hoàn thành đã phù hợp với kế hoạch hay chưa. Để từ đó có biện pháp khắc phục những vấn đề còn tồn tại nhằm đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra. 2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất t¹i c«ng ty ThÐp An Kh¸nh 2.2.2.1. Khái quát chung vÒ kế toán tập hợp chi phí sản xuất t¹i C«ng ty TNHH ThÐp An Kh¸nh. Đối tượng tập hợp chi phí: Do việc sản xuất tại Công ty TNHH Thép An Khánh được tiến hành tại ba phân xưởng với quy trình công nghệ khép kín nên đối tượng tập hợp chi phí là toµn Doanh nghiÖp. Kỳ hạch toán chi phí sản xuất: Do công việc sản xuất diễn ra liên tục cho nên công ty chọn kỳ tập hợp chi phí theo từng tháng nhằm đáp ứng nhu cầu của quản lý chi phí sản xuất TK sử dụng: Công ty sử dụng các tài khoản sau để theo dõi và tập hợp chi phí sản xuất: TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” TK 627 “Chi phí sản xuất chung” TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang” Quy trình ghi sổ được khái quát theo sơ đồ sau Sổ chi tiết tài khoản 621, 622, 627, 154, 155 Bảng tính giá thành Chøng tõ kÕ to¸n (Phiếu xuất kho, bảng tính và phân bổ tiền lương, phiếu chi, hoá đơn, bảng tính và phân bổ khấu hao...) SỔ NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI TK 621, 622, 627, 154, 155 Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Hình 5: Quy trình ghi sổ kế toán chi phí và tính giá thành 2.2.2.2. - Ph­¬ng ph¸p kÕ to¸n tËp hîp chi phÝ s¶n xuÊt cña C«ng ty. 2.2.2.2.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 2.2.2.2.1.1. Đặc điểm Nguyên vật liệu chính của công ty là các loại Phôi như phôi thép (Từ P40-P130), phôi đúc, phôi phế, phôi qua cán, phôi xẻ và thép chế tạo (20-100). Do nguyên vật liệu có giá trị lớn nên trước khi mua, doanh nghiệp phải tính toán kỹ càng lượng nguyên vật liệu cần dùng, lượng nguyên vật liệu dự trữ cho hợp lý, tránh để dư thừa quá nhiều gây ứ đọng vốn, ảnh hưởng không tốt đến quá trình sản xuất kinh doanh. 2.2.2.2.1.2. Chứng từ, sổ sách và tài khoản sử dụng a) Chứng từ, sổ sách sử dụng - Phiếu xuất kho - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - Bảng phân bổ vật tư sử dụng - Sổ chi tiết tài khoản 621 - Sổ cái (Sổ tổng hợp) tài khoản 621 - Các phiếu kế toán và các chứng từ mệnh lệnh khác b) Tài khoản sử dụng TK 621 – “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” 2.2.2.2.1.3. Phương pháp hạch toán Căn cứ vào kế hoạch sản xuất trong tháng và định mức tiêu hao nguyên vật liệu do phòng kỹ thuật lập, tổ trưởng của các ca viết phiếu xin lĩnh vật tư. Phiếu này phải có chữ ký của quản đốc phân xưởng và được lập thành hai liên: Phân xưởng lưu một liên và một liên giao cho thủ kho. Căn cứ vào đó, thủ kho tiến hành kiểm tra xem kho có đáp ứng được yêu cầu vật tư cho sản xuất và phù hợp định mức vật tư hay không. Nếu đáp ứng được thì thủ kho đưa phiếu yêu cầu lĩnh vật tư cho kế toán để viết phiếu xuất kho. Biểu số 01 CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH KHU TL2 -TÂN MINH - SÓC SƠN - HÀ NỘI Mẫu số: 02-VT Ban hành theo QĐ số 48/TC/QĐ-CĐKT ngày 14-09-2006 của Bộ Tài chính PHIẾU XUẤT KHO Ngày 01 tháng 03 năm 2008 Số: 001P TK Nợ: 621 TK Có: 1521 Người nhận hàng: Nguyễn Trọng Mười Địa chỉ: Xưởng cán lớn Lý do xuất kho: Xuất phôi vào sản xuất K1 Xuất tại kho: Phôi STT Mặt hàng Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 3 4 5 6 1 Phôi 150x150mm Kg 97040 Ngày 01 tháng 03 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người nhận hàng Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Từ Phiếu xuất kho, thủ kho vào thẻ kho và kế toán cập nhật số liệu trªn Phiếu xuất kho vµo Sổ chi tiết nguyên vật liệu. §ơn giá nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ ®­îc tÝnh theo công thức: Đơn giá = Giá thực tế của VL tồn đầu kỳ + Giá thực tế của VL nhập trong kỳ Số lượng VL tồn đầu kỳ + Số lượng VL nhập trong kỳ VD: Trong th¸ng 03/2007, C«ng ty ®· xuÊt kho NVL dïng cho s¶n xuÊt nh­ sau: §VT: ®ång XuÊt cho: X­ëng c¸n lín Ph«i 150x150mm: Sè l­îng 97040 kg ; Ph«i 150x150mm nhËp trong kú: 97,040kg, TT: 708,832,163 ®ång Tån ®Çu kú cña Ph«i 150x150mm=0 §¬n gi¸ Ph«i 150x150mm xuÊt dïng ®­îc tÝnh nh­ sau: §¬n gi¸=708,832,163/97,040=7,304.60 ®ång Cuối tháng, sau khi đã có giá xuất nguyên vật liệu, kế toán tính được cột thành tiền của nguyên vật liệu trên Phiếu xuất kho. Căn cứ vào đó, kế toán hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu sản xuất phát sinh trong kỳ Biểu số 02 CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH KHU TL2 -TÂN MINH - SÓC SƠN - HÀ NỘI Mẫu số: 02-VT Ban hành theo QĐ số 48/TC/QĐ-CĐKT ngày 14-09-2006 của Bộ Tài chính PHIẾU XUẤT KHO Ngày 01 tháng 03 năm 2008 Số: 001P TK Nợ: 621 TK Có: 1521 Người nhận hàng: Nguyễn Trọng Mười Địa chỉ: Xưởng cán lớn Lý do xuất kho: Xuất phôi vào sản xuất K1 Xuất tại kho: Phôi STT Mặt hàng Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 3 4 5 6 1 Phôi 150x150mm Kg 97.040 7.304,6 708.832.163 Ngày 01 tháng 03 năm 2008 Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người nhận hàng Thủ kho (Ký tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Các phiếu xuất kho là căn cứ để ghi Sổ Nhật ký chung và Sổ chi Tiết tài khoản 621 Biểu số 03 SỔ NHẬT KÝ CHUNG (trÝch) Tháng 03/2008 CT Ngày Số Diễn giải TK PS Nợ PS Có Số trang trước chuyển sang PX 01/03 001P Xuất phôi cán U.CL-K1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Phôi thép 621 1521 708.382.163 708.382.163 PX 01/03 002P Xuất phôi cán U.CL-K2 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Phôi thép 621 1521 660.553.734 660.553.734 PX 01/03 003P Xuất phôi cán U.CL-K3 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Phôi thép 621 1521 782.462.345 782.462.345 Cộng chuyển sang trang sau Ngày tháng năm Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Kế toán sử dụng sổ chi tiết tài khoản 621 để phản ánh từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến chi phí NVL xuất dùng trong kỳ Biểu số 04 SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Từ ngày 01/03/2008 đến 31/03/2008 CT Ngày tháng Số Diễn giải TKĐƯ PS Nợ PS Có 1 2 3 4 5 6 7 Số dư đầu kỳ PX 01/03/2008 001P Xuất phôi cán U.CL- K1 1521 708 382 163 PX 01/03/2008 002P Xuất phôi cán U.CL- K2 1521 660 553 734 PX 01/03/2008 003P Xuất phôi cán U.CL- K3 1521 782 462 345 PX 02/03/2008 004P Xuất phôi cán U.CL- K1 1521 643 964 067 PX 02/03/2008 005P Xuất phôi cánU.CL- K2 1521 716 890 752 PX 06/03/2008 007P Xuất phôi cán I150- K2 1521 286 666 621 PX 06/03/2008 008P Xuất phôi cán I150- K3 1521 396 846 580 PX 07/03/2008 009P Xuất phôi cánI150- K1 1521 805 456 191 PX 07/03/2008 010P Xuất phôi cán I150- K2 1521 681 540 893 PX 15/03/2008 012P Xuất phôi cán I150- K1 1521 633 710 196 PX 15/03/2008 013P Xuất phôi cán I150- K2 1521 717 007 530 PX 15/03/2008 014P Xuất phôi cán I150- K3 1521 701 356 341 PK 31/03/2008 020 Kết chuyển chi phí sản xuẩt - Phần phế liệu thu hồi 154 148 133 700 PK 31/03/2008 83 Phân bổ chi phí NVL trực tiếp 621->154 - Sản phẩm TPB 154 7 586 703 713 Cộng phát sinh trong kỳ 7 734 837 413 7 734 837 413 Số dư cuối kỳ Ngày 31 tháng 03 năm 2008 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Cuèi th¸ng c¨n cø vµo sæ chi tiÕt tµi kho¶n trªn kÕ to¸n ghi vµo Sæ tæng hîp tµi kho¶n nh­ sau: Biểu số 05 CÔNG TY TNHH THÉP AN KHÁNH TÂN MINH – SÓC SƠN – HÀ NỘI SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN Từ ngày 01/03/2008 đến 31/03/2008 Tài khoản 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TKĐƯ Tên tài khoản đối ứng PS Nợ PS Có Số dư đầu kỳ 152 Nguyên liệu, vật liệu 7 734 837 413 1521 Phôi thép 7 734 837 413 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 7 734 837 413 Cộng phát sinh trong kỳ 7 734 837 413 7 734 837 413 Số dư cuối kỳ Người lập biểu Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.2.2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 2.2.2.2.2.1. Đặc điểm Tiền lương là một trong những yếu tố quan trọng cấu thành nên chi phí sản xuất của Công ty đồng thời là nguồn thu nhập chính của công nhân. Đây là đòn bẩy kinh tế để kích thích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố để nâng cao năng suất lao động nhằm sử dụng lao động một cách hiệu quả nhất, tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo được đời sống lao động cho người dân. Để thực hiện được mục tiêu này, công ty đã thực hiện cách tính lương theo sản phẩm đối với công nhân trực tiếp sản xuất, có thưởng, có phạt. Còn đối với lao động quản lý, công ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Lương tính cho công nhân trực tiếp sản xuất của công ty bao gồm các khoản sau: Lương theo sản phẩm, các khoản cơm ca, các khoản trích theo luơng (BHXH, BHYT) Cơ sở để tính lương cho công nhân sản xuất dựa trên đơn giá tiền lương được quy định cho mỗi sản phẩm, từ đó công ty tiến hành giao khoán cho từng phân xưởng. Sau khi tính lương cho từng phân xưởng sản xuất, căn cứ vào kết quả lao động của từng người, kế toán tính ra số lương phải trả cho người lao động và thủ quỹ xuất quỹ trả lương cho người lao động theo từng phân xưởng. 2.2.2.2.2.2. Cách tính lương cho từng công nhân sản xuất Bước 1: Tính lương sản phẩm của một ngày một ka Lượng sản phẩm một ngày của một ka = Số sản phẩm hoàn thành x Định mức lương khoán Bước 2: Tính tiền lương ngày của một công nhân sản xuất Tiền lương ngày của một công nhân sản xuất = Lương sản phẩm một ngày của một ka Tổng số công nhân trong một ka Bước 3: Tiền lương tháng của của một công nhân Tiền lương tháng của một công nhân = Tiền lương ngày của một công nhân x Số ngày làm việc thực tế 2.2.2.2.2.3. Chứng từ sử dụng Chứng từ gốc làm căn cứ để tính lương là Bảng chấm công, Phiếu báo công việc hoàn thành, Phiếu báo sản phẩm hoàn thành. Các chứng từ này được sử dụng để ghi chép toàn bộ thời gian làm việc, nghỉ việc, vắng mặt của công nhân sản xuất và số lượng sản phẩm hoàn thành theo từng ca, từng ngày sản xuất. Để tính toán kết quả lao động, kế toán căn cứ vào Phiếu xuất kho cho sản phẩm hoàn thành trong tháng. Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các chứng từ khác như: Bảng phân bổ tiền lương và Bảo hiểm xã hội, Bảng thanh toán tiền lương và các phiếu kế toán. 2.2.2.2.2.4. Tài khoản sử dụng Để hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng Tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Kết cấu của Tài khoản 622 như sau: Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư 2.2.2.2.2.5. Phương pháp hạch toán Hàng ngày, tổ trưởng tổ sản xuất căn cứ vào, tình hình thực tế của tổ mình để chấm công cho từng người trên Bảng chấm công, báo cáo công việc hoàn thành và số sản phẩm hoàn thành của cả tổ trên Phiếu báo công việc hoàn thành, Phiếu báo sản phẩm hoàn thành. Cuối tháng, các bảng này được chuyển sang cho kế toán tiền lương để làm căn cứ tính lương cho từng người. Biểu số 06 BẢNG CHẤM CÔNG Ka Tuân Tháng 03/2008 Ngày Họ tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 ... 31 Cộng Tuân 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 10 Hưng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6557.doc
Tài liệu liên quan