Việc tính lương trả cho người lao động được gắn liền trực tiếp với kết quả kinh doanh, dựa trên cơ sở khối lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá lương của từng loại sản phẩm thực sự là động lực khuyến khích người lao động không ngừng nâng cao năng xuất và chất lượng sản phẩm, đồng thời đảm bảo đời sống của cán bộ công nhân viên. Xí nghiệp đã xây dựng được 1 hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch toàn diện và sát thực, giúp cho việc quản lý và điều hành một cách chặt chẽ, thường xuyên và kịp thời.
3.1.2. Những hạn chế:
Bên cạnh những thành tựu, ưu điểm trên, Xí nghiệp 23 vẫn còn những hạn chế, tồn tại nhất định trong việc tổ chức kế toán tính và hạch toán giá thành sản phẩm. Theo em, để hoàn thiện hơn việc tổ chức kế toán tính và hạch toán giá thành sản phẩm, Xí nghiệp cần phải khắc phục những nhược điểm sau:
- Với phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ mà Xí nghiệp áp dụng thì việc tính giá thành cho từng phân xưởng là rất khó khăn vì đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành, phương pháp này chỉ nên áp dụng cho những doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc, dệt kim, đóng giầy .
- Trong xí nghiệp sử dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phương pháp này tuy đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu nhưng việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn có nhiều trùng lặp giữa chỉ tiêu và số lượng, khó kiểm soát.
- Xí nghiệp thực hiện tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo hình thức khoán sản phẩm nên không thực hiện trích trước tiền lương của công nhân sản xuất. Việc này có sự hợp lý vì tính lương khoán sản phẩm nên cuối tháng căn cứ vào sản lượng sản phẩm hoàn thành để tính. Nếu không có khoản trích trước tiền lương nghỉ phép của họ sẽ xảy ra một tháng nhất định trong năm (có thể là tháng giáp tết), số lượng công nhân nghỉ phép nhiều, sản lượng sản xuất thấp hơn mọi tháng nhưng vẫn có chi phí như vậy sẽ làm giá thành sản phẩm tăng. Như vậy sẽ gây tăng đột biến trong sản phẩm.
53 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 4815 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tâp hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạị Xí nghiệp Quang Điện 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó, tổ chức tính giá thành nửa thành phẩm của giai đoạn này, cứ kế tiếp liên tục. Như vậy, cho đến giai đoạn cuối cùng sẽ tính được giá thành của thành phẩm. Việc kết chuyển chi phí từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau có thể được thực hiện tuần tự từng khoản mục chi phớ hoặc tuần tự tổng hợp chung cho tất cả cỏc khoản mục chi phớ.
Quy trỡnh tớnh giỏ thành cú tớnh giỏ thành nửa thành phẩm được khái quát qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.6.
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn n
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí khác giai đoạn 1
Giá thành nửa thành phẩm 1
Chi phí nửa thành phẩm GĐ 1 chuyển sang
Chi phí khác giai đoạn 2
Giá thành nửa thành phẩm 2
Chi phí nửa thành phẩm
n-1 chuyển sang
Chi phí khác giai đoạn n
Giá thành thành phẩm
+ + +
Theo phương pháp này, kế toán có thể tính được giá thành nửa thành phẩm tự chế ở mỗi giai đoạn công nghệ sản xuất, điều này thuận tiện cho việc tính toán kinh tế có hiệu quả ở từng giai đoạn phân xưởng, tổ đội sản xuất. Mặt khác, khi có nửa thành phẩm bán ra ngoài, doanh nghiệp có cơ sở để tính giá vốn hàng bán, quyết định giá bán và xác định kết quả kinh doanh.
Phương pháp này áp dụng với những doanh nghiệp có yêu cầu hạch toán cao, có quy trỡnh cụng nghệ phức tạp, nửa thành phẩm tự chế cũng là hàng hoỏ.
1.7.3.2- Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
Đối tượng tính giá thành là thành phẩm, không cần tính giá thành nửa thành phẩm từng giai đoạn. Nhưng, để sản xuất sản phẩm ở từng giai đoạn cuối cùng trong giá thành của thành phẩm sẽ chứa đựng chi phí sản xuất của tất cả các giai đoạn trong doanh nghiệp. Vỡ vậy, trong trường hợp này, kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạn đó tập hợp được để xác định phần chi phí của từng giai đoạn có trong giá thành của thành phẩm, sau đó tổng hợp lại và tính được giá thành thành phẩm.
Sơ đồ tính giá thành thành phẩm có thể khái quát như sau: Sơ đồ 1.7
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn n
Chi phí sản xuất giai đoạn 1
Chi phí sản xuất giaiđoạn 1 trong thành phẩm
Chi phí sản xuất giai đoạn 2
Chi phí sản xuất giaiđoạn 2 trong thành phẩm
Giá thành thành phẩm
Chi phí sản xuất giai đoạn n
sang
Chi phí sản xuất giaiđoạn n trong thành phẩm
Chi phí sx gđ i Cpsx dở đk+ Cpsx trong kỳ- CPsx dở ck
trong thành phẩm = x Thành phẩm
Sp hoàn thành gđ cuối + Sp dở dang ckỳ gđ 1
Phương pháp này tính toán giá thành nhanh, chính xác,nhưng do không tính giá thành nửa thành phẩm ở từng giai đoạn công nghệ, nên không phân tích được hiệu quả sản xuất kinh doanh, không có được số liệu để kế toán nửa thành phẩm trong trường hợp có sản phẩm nhập kho.
Điều kiện áp dụng: sử dụng cho các doanh nghiệp chế biến phức tạp, liên tục và đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở bước công nghệ cuối cùng.
1.7.3.3- Phương pháp tính giá thành theo định mức
Đối với doanh nghiệp có quy trỡnh cụng nghệ ổn định, có hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán chi phí tiên tiến, hợp lý thỡ ỏp dụng phương pháp này có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tỡnh hỡnh thực hiện định mức, dự toỏn chi phớ sản xuất, tỡnh hỡnh sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả hay lóng phớ chi phớ sản xuất. Ngoài ra, cũn giảm bớt khối lượng ghi chép tính toán của kế toán nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra.
= ± ±
Trong đó:
Giá thành định mức được căn cứ trên các định mức kinh tế, kỹ thuật hiện hành để tính cho bộ phận chi tiết cấu thành hoặc cho thành phẩm tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể.
= () x
Chênh lệch do thoát ly định mức: là số chất lượng do tiết kiệm vượt chi
Chênh lệch do thoát ly định mức = Chi phí thực tế – Chi phí định mức (theo từng khoản mục)
1.8. Các hình thức tổ chức kế toán tính giá thành tại doanh nghiệp sản xuất:
1.8.1. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ:
(Xem sơ đồ trang bên)
Chứng từ gốc
Nhật ký chứng từ số1,2,3…
Bảng kê số 4
(TK 621,627,622)
Bảng kê số 5
(TK 641,642)
Bảng kê số 6
(TK 142,335)
Nhật ký chứng từ số 7
Sổ cái TK621,622,627,
641,642
Bảng phân bổ số 1,2,3
Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ:
* Cách ghi các chứng từ, sổ sách
-Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội:
+ Căn cứ vào các bảng thanh toán lương,… rồi tập hợp phân loại chứng từ theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền để ghi vào bảng phân bổ này theo các dòng phù hợp tại cột ghi Có TK 334,335.
+ Căn cứ vào tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn và tổng số tiền lương phải trả theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải trích các khoản theo lương để ghi vào các dòng phù hợp tại cột ghi Có TK 338.
- Bảng phân bổ NVL, CCDC:
+ Căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật liệu, hệ số chênh lệch giữa giá hạch toán và giá thực tế của từng loại vật liệu để tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo từng đối tượng sử dụng.
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ:
+ Dòng khấu hao đã tính tháng trước lấy từ bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng trước
+ Các dòng số khấu hao TSCĐ tăng, giảm tháng này được phản ánh chi tiết cho từng TSCĐ liên quan đến số tăng, giảm khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định hiện hành về khấu hao TSCĐ
+ Dòng số khấu hao tháng này được tính bằng số khấu hao tính tháng trước cộng số khấu hao tăng trừ số khấu hao giảm trong tháng.
- Các nhật ký chứng từ: căn cứ vào các chứng từ gốc, số liệu của sổ kế toán chi tiết, các bảng phân bổ.
- Bảng kê số 4,5,6: Căn cứ vào các bảng phân bổ số 1, số 2, số 3, các bảng kê và các nhật ký chứng từ liên quan để ghi vào các cột và các dòng phù hợp của Bảng kê 4,5,6. Riêng bảng kê số 6 còn căn cứ vào kế hoạch phân bổ chi phí để ghi vào bên Có TK 142,242, căn cứ vào kế hoạch chi phí phải trả để ghi vào bên Có TK 335 và căn cứ vào các khoản dự phòng phải trả, phải trích lập để ghi vào bên Có TK 352 và Nợ các TK liên quan.
- Nhật ký chứng từ số 7:gồm 3 phần
+ Phần I: tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp
Căn cứ vào dòng cộng Nợ của các TK 154,631,621,622,623,627 trên Bảng kê số 4 để xác định số tổng cộng Nợ của từng TK đó dể ghi vào các cột và dòng phù hợp.
Lấy số liệu từ Bảng kê số 5 phần ghi bên Nợ của các TK 241(3), 641, 642 để ghi vào các dòng liên quan.
Lấy số liệu từ Bảng kê số 6 tại phần ghi bên Nợ của các TK 142, 242, 335 và TK 352 để ghi vào các dòng tương ứng tại phần này.
Căn cứ vào các Bảng phân bổ, các Nhật ký chứng từ và các chứng từ có liên quan để ghi vào các dòng phù hợp trên mục B Phần I này.
+ Phần II: Chi phí sản xuất theo yếu tố
- Yếu tố nguyên, vật liệu: căn cứ vào số phát sinh bên Có của các TK 152,153 đối ứng với Nợ các tài khoản ghi ở mục A phần I để ghi vào các dòng phù hợp.
Căn cứ vào chứng từ và các sổ kế toán có liên quan để xác định phần nguyên liệu mua ngoài đưa sử dụng ngay để ghi vào các dòng phù hợp. Phần chi phí này phải loại trừ nguyên vật liệu, nhiên liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi.
- Yếu tố chi phí nhân công: căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 334, TK 338 đối ứng Nợ các TK ghi ở mục A phần I để ghi vào các dòng phù hợp
- Yếu tố khấu hao TSCĐ: căn cứ vào số phát sinh bên có TK 214 đối ứng Nợ các TK ghi ở mục A phần I để ghi vào các dòng phù hợp
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết, chật ký chứng từ 1,2,5…liên quan xác định phần chi phí dịch vụ mua ngoài để ghi vào các dòng phù hợp (cột 4)
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết, chật ký chứng từ 1,2,5…liên quan xác định phần chi phí dịch vụ mua ngoài để ghi vào các dòng phù hợp (cột 5)
+ Phần III: Luân nhuyển nội bộ không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
Căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 154,631 đối ứng Nợ các TK 154,631,142,242,241,335,351,352,621,627,641,642 ở mục A phần I để ghi vào cột 1 tương ứng với các dòng cho phù hợp
Căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 621 đối ứng Nợ với TK 154,631 ở mục A phần I để ghi vào cột 2 tương ứng với các dòng cho phù hợp
Căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 622,623,627 đối ứng Nợ với TK 154,631 ở mục A phần I để ghi vào cột 3,4,5 ở dòng TK 154, hoặc 631 tại phần này
Căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 142,242,335,2413,352 đối ứng Nợ các TK 154,631,623,621,627,6411,642 ở mục A phần I để ghi vào cột 6,7,8,9 ở các dòng phù hợp
- Sổ cái : Số phát sinh Có của mỗi tài khoản được phản ánh trên sổ cái theo tổng số lấy từ Nhât ký chứng từ tài khoản đó, số phát sinh bên Nợ được phản ánh chi tiết theo từng tài khoản đối ứng bên Có lấy từ các nhật ký chứng từ có liên quan. Số cái được ghi một lần vào ngày cuối tháng hoặc cuối quý sau khi đã khoá sổ kiểm tra, đối chiếu số liệu với các Nhật ký chứng từ. 1.8.2. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:
Các bảng phân
bổ, chứng từ gốc
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ chi phí sản xuất chi tiết theo đối tượng
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 621,
622,627,154…
Bảng tính giá thành sản phẩm
Sơ đồ 1.9. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ:
*Cách lập các chứng từ sổ sách:
- Sổ cái: căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó Chứng rừ ghi sổ được sử dụng để ghi vào Sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
+ Hằng ngày căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái ở các cột phù hợp. Cuối mỗi trang phải cộng tổng số tiền theo từng cột và chuyển sang đầu trang sau.
+ Cuối tháng(quý, năm) kế toán phải khoá sổ, cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có, tính ra số dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý, năm của từng tài khoản để làm căn cứ lập Bảng cân đối số phát sinh và Báo cáo tài chính.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chứng từ ghi sổ, vừa để kiểm tra, đối chiếu số liệu với Bảng cân đối số phát sinh. Cuối tháng, cuối năm, kế toán cộng tổng số tiền phát sinh trên Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, lấy số liệu đối chiếu với Bảng cân đối số phát sinh.
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh chi tiết theo từng đối tượng: căn cứ vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh kỳ trước phần số dư cuối kỳ để ghi vào dòng số dư đầu kỳ ở các cột phù hợp (Cột 1 cho đến cột 8). Phần số phát sinh trong kỳ căn cứ vào chứng từ gốc, bảng phân bổ để ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh. Từ cột 2 đến cột 8 căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh để ghi vào các cột phù hợp tương ứng với nội dung chi phí đáp ứng yêu cầu quản lý của từng tài khoản của doanh nghiệp. Phần dòng số dư cuối kỳ được xác định như sau
Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Phát sinh Nợ – Phát sinh Có
1.8.3. Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái:
Chứng từ kế toán
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ cùng loại
NHẬT KÝ SỔ CÁI
Bảng tổng hợp chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú: Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái:
* Cách lập các chứng từ sổ sách:
- Hằng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào sổ Nhật ký sổ cái. Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả hai phần Nhật ký và Sổ cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập…) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ nhật ký Sổ cái được dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký sổ cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh của tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu qúy) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng(cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký- Sổ cái.
- Khi kiểm tra đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong sổ Nhật ký- Sổ cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền của cột phát sinh ở phần nhật ký
=
Tổng số phát sinh Nợ của tất cả các tài khoản
=
Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản
Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản
- Các sổ thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu khoá sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết” cho từng tài khoản. Số liệu trên “Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ nhật ký - Sổ cái.
Số liệu trên sổ Nhật ký – Số cái và trên Bảng tổng hợp chi tiết sau khi khoá sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập Báo cáo tài chính
1.8.4. Hình thức kế toán Nhật ký chung:
Sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Các bảng phân bổ, các chứng từ gốc, các nghiệp vụ kết chuyển
Bảng tính giá thành sản phẩm
Sổ nhật ký chung
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ cái TK 621,
622,627,154
Ghi chú: Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Sơ đồ 1. 11: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung:
* Cách ghi các sổ sách chứng từ kế toán:
- Nhật ký chung: Sổ nhật ký chung là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh theo trình tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản để phục vụ việc ghi chép Sổ cái, số liệu ghi trên sổ Nhật ký chung được dùng làm căn cứ để ghi vào sổ Cái.
Căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán ghi vào các cột phù hợp. Cuối trang sổ, cộng số phát sinh luỹ kế để chuyển sang trang sau. Đầu trang sổ, ghi số cộng trang trước chuyển sang.
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ nhật ký chung. Tuy nhiên trong trường hợp một hoặc một số đối tượng kế toán có số lượng phát sinh lớn, để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi sổ Cái, doanh nghiệp có thể mở các sổ Nhật ký đặc biệt để ghi riêng.
- Một số sổ Nhật ký đặc biệt :
+ Sổ Nhật ký thu tiền
+ Sổ nhật ký chi tiền
+ Sổ Nhật ký mua hàng
+ Sổ nhật ký bán hàng
* Cách ghi các sổ Nhật ký đặc biệt cũng giống như ghi Sổ nhật ký chung
- Sổ Cái: Căn cứ vào các sổ Nhật ký chung, Nhật ký đặc biệt, kế toán tiến hành cộng và ghi chép ào Sổ cái theo các dòng phù hợp. Đầu tháng ghi số dư đầu kỳ của tài khoản vào dòng đầu tiên, cột số dư (Nợ hoặc Có). Cuối tháng cộng số phát sinh Nợ, phát sinh Có, tính ra số dư và cộng luỹ kế số phát sinh từ đầu quý của từng tài khoản để làm căn cứ lập Bảng cân đối số phát sinh và báo cáo tài chính.
1.9- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy
1.9.1- Chức năng, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán
Để tổ chức tốt kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng được yêu cầu quản lý chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm ở doanh nghiệp, kế toỏn chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm cần thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ sau:
- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, từ đó tổ chức mó hoỏ, phõn loại
các đối tượng cho phép nhận diện, tỡm kiếm một cỏch nhanh chúng, khụng nhầm lẫn cỏc đối tượng trong quá trỡnh xử lý thụng tin tự động.
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lựa chọn. Tuỳ theo yêu cầu quản lý để xây dựng hệ thống danh mục tài khoản, kế toán chi tiết cho từng đối tượng để kế toán chi phí sản xuất và tớnh giỏ thành sản phẩm.
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển, hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng từng trỡnh tự đó xỏc định.
- Tổ chức xác định các báo cáo cần thiết về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để chương trỡnh tự động xử lý, kế toán chỉ việc xem, in và phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Ngoài ra, có thể xây dựng hệ thống sổ, báo cáo có tính tự động và xây dựng các chỉ tiêu phân tích cơ bản để thuận tiện cho việc bổ sung và phân tích.
- Tổ chức kiểm kờ, xử lý, cập nhật số lượng sản phẩm dở dang cuối tháng, số lượng sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang đầu tháng,... Xây dựng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý để xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ một cách đầy đủ và chớnh xỏc.
1.9.2- Nguyên tắc và các bước tiến hành kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán
- Việc tập hợp cỏc chi phớ sản xuất hoàn toàn do mỏy tự nhận dữ liệu từ cỏc bộ phận liờn quan và tự mỏy tớnh toán, phân bổ chi phí sản xuất trong kỳ. Do đó, từng khoản mục chi phí phải được mó hoỏ ngay từ đầu tương ứng với các đối tượng chịu chi phí.
- Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất kinh doanh dở dang trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ vào mỏy.
- Lập thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ, kết chuyển cuối kỳ trên cơ sở hướng dẫn có sẵn.
-Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra các báo cáo cần thiết.
Trỡnh tự xử lý cú thể khỏi quỏt theo sơ đồ sau (Sơ đồ 1.12.):
Bước chuẩn bị
- Thu thập, xử lý cỏc tài liệu cần thiết sản phẩm dở dang, số lượng,...
- Phần mềm kế toỏn sử dụng.
Dữ liệu đầu vào
- CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ, các bút toán điều chỉnh, bút toỏn kết chuyển chi phớ.
- Lựa chọn phương pháp tính giá xuất vật tư hàng hoá, phân tích tiêu thức phân bổ chi
phớ, khấu hao.
- Cỏc tài liệu khấu hao khỏc.
Mỏy tớnh xử lý
Thông tin và đưa ra sản phẩm
Thông tin đầu ra
Bảng tớnh giỏ thành sản xuất sản phẩm, cỏc bỏo cỏo CPSX, bỏo cỏo giỏ thành sản
xuất sản phẩm, sổ cỏi,...
1.9.3- Kế toỏn chi phớ sản xuất và giỏ thành sản phẩm
Những công việc mà người sử dụng cần nắm vững khi làm kế toán máy là:
Cài đặt và khởi động chương trỡnh
Xử lý nghiệp vụ
Nhập dữ liệu:
Nhập các dữ liệu cố định (nhập 1 lần);
Nhập dữ liệu phỏt sinh của kỳ bỏo cỏo.
Xử lý dữ liệu
Xem/in sổ sỏch bỏo cỏo.
1.9.3.1-Kế toỏn chi phớ sản xuất
a). Xử lý nghiệp vụ
Mỗi chứng từ cú một màn hỡnh nhập dữ liệu khỏc nhau với cỏc yếu tố khác nhau tuân theo hệ thống chế độ kế toán hiện hành hoặc theo yêu cầu quản lý. Muốn nhập dữ liệu 1 chứng từ gốc nào đó, ta chỉ cần lựa chọn và nhập dữ liệu vào các ô càn thiết ngầm định sẵn.
Kế toỏn chi phớ nguyờn vật liệu: sử dụng chứng từ xuất vật liệu và định khoản theo mối liên hệ đối ứng tài khoản.
Kế toán chi phí nhân công: phần mềm thường cho phép người dùng tạo ra bảng lương theo ý muốn và thực hiện tớnh lương, điều khiển bút toán tự động.
Kế toán chi phí sản xuất chung: tương tự như kế toán chi phí nguyờn vật liệu , chi phớ nhõn cụng.
b). Nhập dữ liệu
- Kế toỏn chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp thỡ việc nhập cỏc dữ liệu cố định, khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục mà liên quan đến các phần hành kế toán trước, trừ khi bổ sung, mở rộng qui mụ thờm vao danh mục.
- Kế toán chi phí nhân công, sau khi lập phương thức tính lương chỉ cần nhập một số mục như ngày, giờ công, lương cơ bản, máy sẽ tự tính.
- Kế toán chi phí sản xuất chung: nhập các dữ liệu cố định như khai báo các thông số, nhập cỏc dữ liệu vào cỏc chuyờn mục. Nhập dữ liệu phỏt sinh của kỳ bỏo cỏo.
c). Xử lý và in sổ sỏch, bỏo cỏo
1.9.3.2- Tập hợp chi phớ sản xuất kinh doanh cuối kỳ
Các phần mềm có thể thiết lập Menu kết chuyển cuối kỳ hoặc thiết kế 1 chứng từ để tiến hành kết chuyển từ tài khoản đầu 6 sang tài khoản 154, nếu tập hợp chi phí theo địa điểm phát sinh chi phí thỡ phải xõy dựng danh mục phõn xưởng.
Để phục vụ cho việc tính giá thành theo khoản mục, phần mềm có thể xây dựng danh mục các khoản mục chi phí, kết hợp với các tài khoản chi phí để tập hợp các chi phí vào sổ sách, báo cáo theo các khoản mục. Từ đó, lấy số liệu lên bảng tính giá thành theo khoản mục hoặc tập hợp chi phí theo khoản mục. Khi nhập dữ liệu, các phát sinh phải chi ra khoản mục chi phí để chương trỡnh tập hợp.
1.9.3.3-Kế toỏn giỏ thành sản phẩm
Kiểm kê đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ: phần mềm kế toán không thể tự xác định được khối lượng và mức độ hoàn thành của sản phẩm. Do vậy, kế toán phải xây dựng phương pháp tính toán sản phẩm làm dở cuối kỳ và mức độ hoàn thành để nhập vào chương trỡnh.
Phương pháp tính giá thành được doanh nghiệp tự xây dựng và cài đặt ngầm định phù hợp với điều kiện, tổ chức kế toán tại doanh nghiệp.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÍNH VÀ HẠCH TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI XÍ NGHIỆP QUANG ĐIỆN 23
2.1. Tổng quan về công tác kế toán tính và hạch toán giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Quang điện 23:
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp:
Xí nghiệp Quang điện 23 được thành lập ngày 7/9/1966, trước kia là Nhà máy Quang học Z123, thuộc Bộ Quốc Phòng. Trong chiến tranh, để đảm bảo an toàn và phát triển, Xí nghiệp Quang điện 23 đã phải di chuyển nhiều lần qua nhiều nơi. Đến năm 1972 đóng quân tại thị trấn Xuân hoà - Mê linh - Vĩnh phúc cho đến nay. Trong thời chiến, nhà máy đã có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp giải phóng đất nước, luôn luôn vượt qua mọi khó khăn gian khổ để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà cấp trên giao cho. Sau khi đất nước thống nhất, nhà máy tiếp tục sản xuất hàng quốc phòng lại vừa xây dựng đời sống mới. Qua những bước thăng trầm của đất nước, tuy gặp nhiều khó khăn, nhà máy vẫn duy trì, ổn định và phát triển. Đến năm 1999, do yêu cầu của Nhà nước và Bộ quốc phòng để nâng cao sức cạnh tranh và năng lực sản xuất, nhà máy đã sáp nhập với Công ty Điện- Điện tử 91 thành Công ty Quang điện - Điện tử có trụ sở chính ở Cầu Diễn-Từ Liêm-Hà Nội. Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban Giám đốc Công ty, Đảng uỷ, chỉ đạo Xí nghiệp Quang điện 23 đã có những bước phát triển mới, thu nhập bình quân đầu người ngày một tăng, các sản phẩm của Xí nghiệp tìm được thị trường tiêu thụ rộng rãi, đời sống của cán bộ công nhân viên được cải thiện rõ rệt. Quạt điện mang nhãn hiệu Điện cơ 91 tiêu thụ với số lượng lớn (trước đây quạt điện của nhà máy mang nhãn hiệu Thiên Nga).
Là một Xí nghiệp thuộc Bộ Quốc phòng, chịu sự lãnh đạo quản lý trực tiếp của Bộ chủ quản là Bộ quốc phòng, do vậy nhiệm vụ chủ yếu của đơn vị là sản xuất các mặt hàng phục vụ Quân đội. Ngoài ra để tận dụng năng lực và duy trì đội ngũ đơn vị còn sản xuất các mặt hàng dân sinh, chủ yếu là quạt điện các loại. Sản phẩm quạt điện của Xí nghiệp ngay từ khi ra đời đã khẳng định được uy tín và thương hiệu trên thị trường. Được người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao 10 năm liền từ năm 1999 đến năm 2009.
Ngay từ khi thành lập, Công tác quản lý sản xuất được Bộ chỉ đạo quản lý một cách chặt chẽ, các khâu quản lý sản xuất các cơ quan cấp trên quản lý theo ngành dọc:
- Công tác quản lý kế hoạch
- Công tác lao động quản lý tiền lương
- Công tác quản lý kỹ thuật
- Công tác quản lý Vật tư
- Công tác quản lý tài chính.
Trong Xí nghiệp Quang điện 23 các khâu quản lý được quan tâm và kết hợp chặt chẽ với nhau trong suốt quá trình sản xuất kinh doanh. Từ yêu cầu đó Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp đã bố trí mô hình quản lý theo chức năng nhiệm vụ ngày càng được hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu và phát triển của Quân đội.
Bộ máy kế toán tài chính của Xí nghiệp luôn được củng cố với sự chỉ đạo của cơ quan tài chính cấp trên. Xí nghiệp đã áp dụng công thức hạch toán ngay từ khi thành lập, luôn được củng cố hoàn thiện về năng lực, đáp ứng nhu cầu quản lý của nền kinh tế thị trường.
Toàn bộ công nhân viên Xí nghiệp là 600 người. Việc sản xuất thêm một số mặt hàng mới đã tạo điều kiện ổn định cho toàn bộ công nhân viên Xí nghiệp và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nước và quân đội.
Theo chỉ thị của Bộ quốc phòng về công tác bảo vệ bí mật quân sự và các số liệu tuyệt đối trong quy trình sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp không được phép tiết lộ. Vì vậy trong báo cáo này, qua sự tìm hiểu về mô hình, phương pháp quản lý hạch toán em xin được trích sơ qua, trên những gì em thu thập được.
2.1.2.Tình hình hoạt động kinh doanh qua các thời kỳ:
Trong những năm gần đây Xí nghiệp không ngừng phát triển về mọi mặt như công tác quản lý nâng cao trình độ và tay nghề cho cán bộ công nhân viên, công nhân sản xuất, nâng cao quy trình công nghệ,…….chính vì thế doanh thu và lợi nhuận của xí nghiệp tăng lên một cách đáng kể được thể hiện qua các số liệu như sau:
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP
Đơn vị tính: 1.000 đồng
STT
CHỈ TIÊU
NĂM 2007
NĂM 2008
NĂM 2009
1.
Doanh thu
28.350.000
28.890.000
55.320.000
2.
Các khoản giảm trừ doanh thu
235.270
250.500
279.850
3.
Doanh thu thuần
28.114.730
28.639.500
55.040.150
4.
Giá vốn bán hàng
21.220.300
20.109.000
44.320.450
5.
Lợi nhuận gộp
6.894.430
8.530.500
10.719.700
6.
Doanh thu hoạt động tài chính
2.580.000
2.700.000
3.000.000
7.
Chi phí tài chính
250.000
36
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_de_tap_hop_chi_phi_va_tinh_gia_thanh_205.doc