Trong sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta không thể không quan tâm đến ngành Du lịch, hơn thế nữa để tạo nhanh nguồn vốn ngoại tệ thì du lịch là một ngành được ưu tiên hàng đầu trong cơ cấu kinh tế của nước ta. Khách sạn là bộ phận quan trọng không thể thiếu được của ngành du lịch trong đó có thể nói rằng hoạt động kinh doanh chủ yếu của khách sạn là hoạt động kinh doanh buồng ngủ. Nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cũng như mọi khách sạn khác là không ngừng tìm kiếm mục tiêu lợi nhuận, đó là mục tiêu nghề nghiệp, mục tiêu sống còn của các doanh nghiệp. Muốn vậy, các nhà quản lý kinh tế hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch nói chung và khách sạn nói riêng là phải quản lý chặt chẽ, hạch toán đầy đủ những chi phí bỏ ra và loại bỏ những chi phí không cần thiết, không ngừng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành buồng ngủ, nâng cao lợi nhuận cho mỗi doanh nghiệp. Đây là việc làm cần thiết nhất trong giai đoạn hiện nay, tất cả các đơn vị kinh tế đều phải đảm bảo tốt nguyên tắc hạch toán kinh tế lấy thu bù chi và có lãi.
Trong công tác kế toán của ngành du lịch nói chung và khách sạn nói riêng, trọng tâm của công tác kế toán là tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh buồng ngủ, xuất phát từ bài viết "Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành hoạt động kinh doanh dịch vụ tại Nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ", việc xác định đúng nội dung chi phí, cách phân loại chi phí, đối tượng tập hợp chi phí, đối tượng tính giá thành, phương pháp tính giá thành, sự khác nhau giữa chi phí và giá thành có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc tập hợp đầy đủ chi phí vào giá thành chính xác, đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Nhà khách.
53 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2322 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành hoạt động kinh doanh dịch vụ tại nhà khách Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h doanh tại Nhà khách Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
1. Nội dung chi phí
Trong quá trình hoạt động kinh doanh dịch vụ, Nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đã sử dụng cả tư liệu lao động (yếu tố vật chất) và lao động sống (yếu tố con người). Toàn bộ các chi phí đó bao gồm các khoản mục chủ yếu sau:
- Tiền lương cán bộ công nhân viên.
- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chi phí công đoàn.
- Chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí nguyên vật liệu.
- Chi phí điện nước.
- Chi phí công cụ lao động nhỏ.
- Chi phí quản lí hành chính.
- Chi phí khách như: chi phí bảo hộ lao động, chi phí hoa hồng, môi giới, chi quảng cáo
2. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ Nhà khách Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Do tính phức tạp của ngành dịch vụ. Nên Nhà khách xác định đối tượng tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng. Theo đó Nhà khách áp dụng phương pháp trực tiếp để tập hợp chi phí cho từng đối tượng, những chi phí không thể tập hợp chung cho các đối tượng, rồi tiến hành phân bổ cho từng đối tượng.
a. Tài khoản sử dụng:
Để tập hợp chi phí kinh doanh buồng ngủ, kế toán Nhà khách sử dụng các tài khoản sau:
Tài khoản 631 chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kết cấu và nội dung ghi chép tài khoản 631 như sau:
Bên nợ:
- Các chi phí của hoạt động sản xuất, kinh doanh phát sinh
- Các chi phí hoạt động khác (chi phí thanh lí, nhượng bán TSCĐ)
Bên có:
- Các khoản thu được từ phép ghi giảm chi phí theo quy định của chế độ tài chính.
- Giá trị sản phẩm, lao vụ hoàn thành nhập kho hoặc cung cấp chuyển giao cho người mua.
- Kết chuyển chi phí cho hoạt động khi được phép.
Số dư bên nợ:
- Chi phí hoạt động, sản xuất kinh doanh dở dang.
- Chi phí của hoạt động khác chưa được quyết toán.
Tài khoản 005: Dụng cụ lâu bền đang sử dụng.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 005 như sau:
Bên nợ: Giá trị dụng cụ lâu bền tăng do xuất ra để sử dụng
Bên có: Giá trị dụng cụ giảm do báo hỏng
Số dư bên nợ: Giá trị dụng cụ lâu bền hiện đang sử dụng tại đơn vị
b. Trình tự kế toán tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ của Nhà khách
Trình tự kế toán tập hợp chi phí kinh doanh dịch vụ của các nghiệp vụ kinh doanh của Nhà khách Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam được tập hợp trên số các tài khoản 631 “Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh”. Vào cuối quí, cuối kỳ dự trên cơ sở số liệu ở Sổ chi tiết, sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, tổng hợp chi phí kinh doanh.
Kế toán tập hợp chi phí kinh doanh của Nhà khách Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ có trình tự luân chuyển sau:
Cụ thể kế toán Nhà khách tập hợp khoản mục chi phí phát sinh trong quí I năm 2005 như sau:
b1. Chi phí về tiền lương nhân viên:
Chi phí về tiền lương phải trả cho nhân viên trực tiếp tham gia các hoạt động kinh doanh được xác định căn cứ vào mức lương cơ bản do Nhà nước quy định và mức lương khoán của công ty.
ở Nhà khách Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, tiền lương trả cho nhân viên được chia làm 2 kỳ.
Kỳ 1 vào ngày 10 hàng tháng trả lương cơ bản
Kỳ 2 vào ngày 25 hàng tháng trả lương khoán.
Hàng ngày, người phụ trách các phòng ban, đội trưởng, có nhiệm vụ theo dõi tình hình lao động ở các bộ phận mình quản lí và sử dụng các kí hiệu quy ước để ghi vào bảng chấm công. Cuối tháng nộp lên phòng tổ chức cán bộ, lao động và tiền lương. Phòng này sẽ căn cứ vào bảng chấm công xác định số công của từng người, xem xét hệ số trách nhiệm và hệ số khả năng tay nghề để tính ra tiền lương. Phòng này sẽ căn cứ vào bảng chấm công xác định sổ công của từng người, xem xét hệ số trách nhiệm vào hệ số khả năng tay nghề để tính ra tiền lương cho kế toàn trưởng duyệt làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương.
Tiền lương phải tra cho một công nhân viên
Lương cơ
bản
Lương khoán
Phụ cấp
Ăn trưa
Các khoản coi như lương
BHXH
BHYT
KPCĐ
=
+
+
+
+
-
Việc tính lương được xác định như sau:
Lương cán bộ công nhân viên của Nhà khách được trích từ doanh thu hoạt động kinh doanh dịch vụ của Nhà khách.
Quỹ lương = 17% doanh thu.
Lương = Lương cơ bản + Lương thêm (thưởng).
Lương thêm hoặc thưởng < 2,5 lần lương cơ bản.
Ví dụ: Tổng doanh thu dịch vụ buồng năm 2004 là 6084.8 triệu đồng
Vậy quỹ lương = 17% * 6084.8=1034.416 ( triệu đồng )
Từ quỹ lương – lương cơ bản = lương thêm ( thưởng )
Lương thêm ( thưởng ) là các khoản phụ cấp + ăn trưa + tiền làm thêm giờ , các khoản coi như lương .
Căn cứ vào bảng tính tiền lương phải trả cho công nhân viên trong kỳ, kế toán ghi vào sổ chi tiết cho từng đơn vị, phòng ban. Đồng thời với việc từ các chứng từ về tiền lương kế toán căn cứ vào các chứng từ về tiền lương ghi vào các sổ chi tiết tiền lương, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc phát sinh lập bảng kê chứng từ sau đó lập chứng từ ghi sổ đăng kí chứng từ ghi sổ cuối kỳ vào sổ cái tài khoản 334, phải trả công nhân viên và sổ cái tài khoản 631 chi phí hoạt động kinh doanh theo định khoản.
Nợ TK 631: Chi phí hoạt động kinh doanh.
Có TK334 : Phải trả công nhân viên.
Đồng thời ghi vào sổ chi tiết kinh doanh theo từng khoản mục
Mẫu sổ như sau:
5Sổ chi tiết chi phí kinh doanh
Ghi nợ TK 631: “Chi phí hoạt động kinh doanh”.
Ghi có: các tài khoản:
Tháng năm
CT
Diễn giải
Chi tiết các khoản mục chi phí
S
N
Lương CNV
NVL
CCDC
BHXH
Cộng
Cộng
Căn cứ vào sổ chi tiết chi phí kinh doanh theo khoản mục, cuối quí ghi vào bảng tổng hợp chi phí kinh doanh theo khoản mục.
Khoản mục chi phí
Hoạt động kinh doanh
Buồng ngủ
Ăn uống
Cộng
1. Tiền lương CNV
2. NVL
3. CCDC
4. BHXH, BHYT, KPCĐ
5.
Cộng
Trong quí I năm 2005 chi phí tiền lương nhân viên trực tiếp phải trả cho bộ phận buồng của Nhà khách được tập hợp là: 413.718.000
b2. Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ:
BHXH: 15% x 413.718.000 = 62.057.700
BHYT: 2% x 413.718.000 = 8.274.360
KPCĐ: 2% x 413.718.000 = 8.274.360
Tổng cộng: 78.606.420
Căn cứ vào bảng trích BHXH, BH.YT, KPCĐ kế toàn lập bảng kê chứng từ sau đó lập chứng từ ghi sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản 631 “chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ”, TK 332 “Các khoản phải nộp theo lương”.
Nợ TK 631 “Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh”
Có TK 332 “Các khoản phải nộp theo lương
78.606.420
Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ được theo dõi chi tiết chi phí kinh doanh, cuối quí tổng hợp ghi vào bảng tổng hợp chi phí kinh doanh.
b3. Chi phí nguyên vật liệu
Từ đặc trưng trong ngành dịch vụ. Vật liệu dụng cụ sản phẩm hàng hoá ở Nhà khách có rất nhiều loại. Để đáp ứng được yêu cầu quản lí và hạch toán vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hoá Nhà khách Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam chưa theo ngành hàng quản lí.
- Nguyên liệu, vật liệu dùng trong công tác chuyên môn như giấy bút mực dùng cho văn phòng, cho in ấn.
- Điện nước, bóng đèn, pin, đui đèn, ổ cắm,, nước.
- Trang trí Nhà khách, trong phòng khách như: phích, nước gội đầu, mắc quần áo, cốc chén,, và vật tư vệ sinh.
- Nguyên vật liệu dùng trong nấu ăn.
- Đồ uống: các loại chè kim anh, lípton, rượu, nước giải khát..
- Gương khăn tắm: gồm ga đơn, ga đôi, chăn, khăn tắm, chăn len, khăn rửa mặt
- Vật liệu khác: bản lề, nến thắp, ghế nhựa, sổ công văn, ô che mưa che nắng, mực dấu, thẻ kho, cồn y tế
- Tài sản thanh lí: như khăn thanh lí, giác cắm nối tiếp
Đối với NVL sử dụng luân chuyển nhiều lần như giường, ga gối, đệm, đèn thì phải phân bố giá trị của nó cho từng đơn đặt hàng.
Số phải phân bố = (giá trị CCDC đã xuất dùng/ số lần ước tính cần phân bổ - Giá trị phế liệu thu hồi - bồi thường vật chất.
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán căn cứ vào chứng từ là các phiếu xuất kho và sử dụng tài khoản 631(6311). Tài khoản 631 được dùng để tập hợp chung cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chứ không theo dõi riêng nguyên vật liệu chính trực tiếp, nguyên vật liệu phụ trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tập hợp cho từng tháng và chi tiết cho từng bộ phận.
Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch báo đặt phòng của khách và ước tính lượng khách có thể đón trong tháng phòng mua bán tiến hành tính toán số lượng vật tư cần cấp cho mỗi loại phòng để quyết định mua hay không mua lượng vật tư cần thiết.
Thẻ kho
ngày
người nhận /người cấp
Nhập
Xuất
Số dư
SL
Giá
Tổng số
SL
Giá
Tổng số
SL
Giá
Tổng số
1.107
1,600
1,771,200
2/3
Bộ phận buồng
100
1,600
160,000
1,007
1,600
1,611,200
10/3
Bộ phận buồng
80
1,600
128,000
927
1,600
1,483,200
15/3
Bộ phận buồng
120
1,600
192,000
807
1,600
1,291,200
20/3
Bộ phận buồng
200
1,600
320,000
607
1,600
25/3
Bộ phận buồng
180
1,600
288,000
427
1,600
30/3
Cty SAIGON TOUR
2000
1600
3,200,000
2,427
1,600
Mã số : 1105 tên hàng : Bàn chải đánh răng Đơn vị tính : chiếc
Trường hợp nguyên vật liệu mua về không nhập kho
Trường hợp mua về mà sử dụng ngay cho bộ phận buồng không nhập kho, kế toán căn cứ vào hoá đơn mua hàng và chứng từ trả tiền liên quan để ghi:
+ Nợ TK 631(63113) Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 133 (13311) Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 (11112) Tiền mặt
Có TK 331 (33111) Phải trả cho người bán (chi tiết cho từng người bán)
Kế toán sử dụng sổ cái để ghi nghiệp vụ phát sinh. Tên sổ là : Sổ theo dõi thu, xuất tiền VND.
Đối với nguyên vật liệu không nhập qua kho như dịch vụ cung cấp hoa tươi, cung cấp báo khách sạn đã ký hợp đồng trả chậm nên kế toán giá thành căn cứ vào bảng theo dõi của tổ trưởng bộ phận cung cấp làm chứng từ hạch toán. Cuối mỗi tháng tổng hợp số tiền phải trả rồi vào sổ đặc thù JV
Mẫu sổ đặc thù JV
Nhà khách Tổng Liên Đoàn lao động Việt Nam
95 Trần Quốc Toản – Hà Nội
Ngày
Tài khoản
Diễn giải
Tổng ghi nợ
Ngày
Tài khoản
Diễn giải
Tổng ghi nợ
1
2
3
4
1
2
3
4
5/3/02
63213
Tiền hoa tươi
3,500,000
5/3/02
331
Phải trả chi Thu
cung cấp hoa tiền hàng tháng 3 năm 2002
3,500,000
3,500,000
3,500,000
Ngưòi lập: Người kiểm tra: Người duyệt:
---------------------- --------------------------- --------------------------
Mẫu sổ theo dõi thu chi tiền VND :
Số liệu đồng thời cũng được nhập vào máy vào bảng Nợ phải trả
Tất cả khoản trả chậm này được tập hợp theo từng tháng. Bảng này số liệu được lập từng ngày đối với các công ty mà hàng nhập qua kho hoặc nhập theo tháng đối với các công ty mà số liệu từng ngày đã được tổ trưởng của các tổ cập nhật hàng ngày, cuối tháng kế toán căn cứ vào số liệu cụ thể nhập vào máy. Số liệu ở bảng này sẽ được kế toán trưởng kiểm tra lần cuối cùng để đảm bảo tính chính xác. Đồng thời sẽ được phát cho kế toán kho, kế toán thanh toán làm căn cứ để thanh toán và cũng là chứng từ được kế toán tính giá thành sử dụng.
Trích bảng Tổng hợp nợ phải trả tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2005
Tỉ giá: 15.00
S
TT
Diễn giải
1 - 2005
2 - 2005
3 - 2005
Quá
tháng 3
Tổng số
Không nhập qua kho:
1
Hoá chất
1,633,080
2,500,360
-
-
4,133,440
2
Hoa
3,540,000
4,521,350
-
-
8,061,350
-
-
-
-
Tổng số:
35,427,200
54,682,136
-
-
90,109,336
-
Nợ Nhà nước:
-
-
1
Điện lực Đống Đa
168,207,900
-
-
-
168,207,900
2
Nhà máy nước
16,087,000
-
-
-
16,087,000
3
Điện thoại
8,934,000
-
-
-
8,934,000
-
Tổng số:
220,790,212
-
-
-
220,790,212
-
Nhập qua kho:
1
Hiến thành
1,178,090
2,568,452
3,746,542
2
Phú thái
3,514,420
1,253,012
4,767,432
3
Sài Gòn Tourist
2,593,601
2,568,123
5,161,724
Tổng số:
9,722,500
10,563,100
5,643,026
25,928,626
Số nợ toàn bộ:
45,149,700
65,245,236
5,643,026
116,037,962
Người lập: Kế toán trưởng:
Cuối tháng kế toán tính tổng các sổ sau:
+ Sổ nhật ký cái theo dõi thu chi Tiền mặt và tiền gửi Ngân hàng.
+ Các sổ xuất vật tư
+ Các sổ kê nhập, xuất, tồn vật tư hàng tháng.
Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 3 năm 2005
Tên mặt hàng
Xuất qua kho
Không qua kho
Trả chậm
Tổng số
VND
VND
VND
VND
Bàn chải
1,82,000
1,820,000
Thuốc đánh răng
1,532,000
1,532,200
Dép
4,262,220
4,262,220
Bông
231,000
231,000
-
-
-
Hoá chất
1,542,300
1,542,300
Túi nilon
350,000
350,000
Hoa
3,540,000
Tổng số
9,722,500
5,674,300
10,534,000
25,930,800
Người lập: Kế toán trưởng:
Những số liệu tổng hợp này sẽ lấy làm căn cứ để kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp
Nhà khách tổng liên đoàn lao động Việt Nam đã sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán tổng hợp NVL . Kế toán tiến hành phân loại NVL theo nhóm , kho ...
Hàng ngày khi phát sinh chi phí NVL phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ , kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho vào sổ chi tiết , sổ cái tài khoản 152” vật liệu dụng cụ “ ( Chi tiết tài khoản 1521 vật liệu , 1526 dụng cụ) , số cái tài khoản 631 “ Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ theo định khoản
Nợ TK 631 : Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ
Có TK 152 (1521 ) : vật liệu
Trong quý 1 năm 2005 , chi phí NVL phục vụ cho hoạt động kinh doanh dịch vụ của Nhà khách là : 171.873.283
b4. Chi phí công cụ dụng cụ: Với chi phí công cụ lao động nhỏ phục vụ cho hoạt động kinh doanh dịch vụ của nhà khách bao gồm : Khăn trải bàn, phích nước, ấm trà, lọ hoa, khăn, màn, khăn tắm ...
Hầu hết công cụ lao động nhỏ của Nhà khách là hoạt động kinh doanh buồng ngủ, chi phí về công cụ lao động nhỏ thường xuyên dùng hàng loạt nên có giá trị lớn. Khi xuất dùng công cụ lao động nhỏ dùng cho hoạt động kinh doanh Buồng ngủ. Kế toán căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ chi tiết , sổ cái TK 1526 “công cụ lao động nhỏ “ , Tài khoản 631 “ Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ “ .
+ Đối với công cụ lao động nhỏ phân bbổ 1 lần , kế toán ghi
Nợ TK 631 “ chi phí hoạt động kinh doanh”
Có TK 1526 “ Công cụ lao động nhỏ”
+ Đối với công cụ lao động nhỏ có giá trị lớn phân bổ nhiều lần , khi xuất dùng kế toán ghi :
Nợ TK 643 “ Chi phí trả trước “
Có TK 1526 “ dụng cụ lao động nhỏ”
Khi phân bổ vào chi phí kinh doanh trong ký , kế toán ghi :
Nợ TK 631 “ chi phí sản xuất kinh doanh “
Có Tk 643 “Chi phí trả trước “
Chi phí công cụ lao động nhỏ được theo dõi trên sô tổng hợp và phân phân bổ chi phí . Mẫu sổ như sau :
Sổ tổng hợp và phân bổ chi phí
CT
Diễn giải
Số quý phân bổ
Tổng số tiền
Quý
S
N
Khăn tắm
Phích Trung Quốc
Cộng
Sổ tổng hợp vầ phân bổ chí được mở chi tiết cho từng hoạt động kinh doanh buồng ngủ, ăn uống, vận chuyển ... Trong đó ghi rõ công cụ dụng cụ lao động nhỏ phân bổ vào chi phí cho từng hoạt động kinh doanh mỗi quý. Cuối quý căn cứ vào sổ tổng hợp chi phí cho từng hoạt động kinh doanh để ghi vào bảng chi phí cho từng hoạt động kinh doanh .
Trong quý 1 năm 2005 chi phí công cụ dụng cụ lao động chỏ cho hoạt động kinh doanh dịch vụ của nhà khách là 78.917.720.
b5. Khấu hao TSCĐ
TSCĐ của các nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ tại Nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam bao gồm:
Về giá trị xây lắp gồm: nhà cửa, vật kiến trúc ...
Về máy móc thiết bị gồm: tủ lạnh, tivi, điều hoà nhiệt độ, bình nóng lạnh.
Về đồ gỗ: tủ, giường ...
Về đồ trang trí hội trường , phòng họp , hội nghị lễ cưới : đèn hoa , đèn lồng , máy chiếu ...
ở Nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam , TSCĐ thuộc bộ phận nào do bộ phận đó trực tiếp quản lý. Do đó, khấu hao TSCĐ của bộ phận nào thì tính trực tiếp cho bộ phận đó. Đối với những TSCĐ dùng chung phục vụ trực tiếp cho hoạt động kinh doanh nhưng không tách được cho từng hoạt động thì kế toán vẫn tiến hành tính khấu hao chung, rồi sau đó phân bổ cho từng hoạt động kinh doanh theo tiêu thức doanh thu như sau:
Khấu hao TSCĐ phân bổ cho hoạt động kinh doanh i
=
Khấu hao TSCĐ chung
x
Doanh thu của hoạt động kinh doanh i
Tổng doanh thu
Hàng tháng kế toán TSCĐ căn cứ vào thẻ theo dõi TSCĐ tiến hành trích khấu hao của bộ phận buồng, bộ phận tiền sảnh và bộ phận quản lý khách sạn theo nguyên tắc sau:
Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao
phải trích = đã trích của + tăng thêm của - giảm bớt của
của tháng tháng trước tháng này tháng này
Việc tính khấu hao tại Khách sạn hàng tháng được tiến hành trên thẻ theo dõi từng loại TSCĐ.
Trích thẻ TSCĐ như
Sổ Tài sản cố định
Loại tài sản : xe 80LD 0260
Đơn vị: USD
S
TT
Ngày tháng năm tính sổ
Ghi tăng TSCĐ
Chứng từ
Tên,
đặc điểm , ký hiệu TSCĐ
Nước
Số hiệu
Ngày tháng
- Kế toán tập hợp chi phí khấu hao TSCĐ
Hàng tháng kế toán TSCĐ căn cứ vào thẻ theo dõi TSCĐ tiến hành trích khấu hao của buồng, bộ phận tiền sảnh và bộ phận quản lý khách sạn theo nguyên tắc sau:
số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao Số khấu hao
phải trích = đã trích + tăng thêm của - giảm bớt của
của tháng tháng trước tháng này tháng này
Việc tính khấu hao tại Khách sạn hàng tháng được tiến hành trên thẻ theo dõi từng loại TSCĐ
Trích thẻ TSCĐ như sau:
Sổ tài sản cố định
Loại tài sản: xe 80 LD 0260
S
TT
Ngày
tháng
năm
tính
sổ
Ghi tăng TSCĐ
Khấu hao TSCĐ
Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên
đặc điểm, ký hiệu TSCĐ
Nước
sản xuất
Tháng
năm đa vào sử dụng
Số
hiệu TSCĐ
Nguyên
giá TSCĐ
Khấu hao
KH
đã tính đến khi ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Lý do
giảm
Số hiệu
Ngày tháng
Tỷ lệ % KH
Mức KH
Số hiệu
Ngày tháng, năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
-
-
-
-
-
-
31/3/02
10
1,593.00
17,530.00
Người ghi sổ Kế toán trưởng
Sau đó kế toán tập hợp vào bảng phân bổ cho từng bộ phận
Trích bảng tập hợp phân bổ khấu hao cho từng bộ phận
Bảng phân bổ khấu hao cho bộ phận tiền sảnh và quản lý trong tháng 3/ 2005
Giá trị toà nhà
Giá trị quyền sử dụng đất
Phương tiện vận tải và máy móc
Thiết bị và công cụ
Cộng
Nguyên giá
01/01/2002
2,544,978.19
245,426.00
793,280.74
681,984.74
4,265,669.67
Tăng trong tháng
30/03/05
2,544,978.19
245,426.00
793,280.74
681,984.74
4,265,669.67
Khấu hao
11/04/04
97,244.97
23,271.30
67,404.31
112,554.87
300,475.45
KH trong tháng
8,597.83
787.68
4,850.34
2,712.23
16,948.08
30/03/05
105,842.80
24,058.98
72,254.65
115,267.10
317,423.53
Giá trị còn lại
11/03/04
2,063,478.37
189,042.74
388,027.56
162,733.64
2,803,282.31
30/03/05
2,054,880.54
188,255.06
383,177.22
160,021.41
2,786,334.23
Chi phí trớc hoạt động
Nguyên giá
Khấu hao luỹ kế
1,801,827.68
Giá trị còn lại
1,801,827.68
Người lập Kế toán trưởng
Kế toán căn cứ số liệu trên thẻ tập hợp vào bảng phân bổ khấu hao cho từng bộ phận đinh khoản vào sổ kế toán đặc thù JV của đơn vị. Đồng thời kế toán vào sổ đặc thù JV theo nội dung định khoản trên
Từ bảng phân bổ trích khấu hao TSCĐ kế toán làm căn cứ để tính vào giá thành
ở Nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trang thiết bị máy móc nhiều nên khấu hao TSCĐ dùng cho các hoạt động kinh doanh dịch vụ rất lớn. Khi phát sinh chi phí khấu hao TSCĐ, kế toán căn cứ vào bảng trích và phân bổ khấu hao để ghi vào sổ cái TK 214 "Hao mòn TSCĐ; TK 631"Chi phí sản xuất kinh dịch vụ " theo định khoản.
Nợ TK 631 "Chi phí sản xuất kinh doanh "
142.729.489
Có TK 214 "Hao mòn TSCĐ"
Chi phí khấu hao TSCĐ được theo dõi trên sổ chi tiết chi phí kinh doanh, sổ tổng hợp và phân bổ chi phí chung. Cuối quý căn cứ để ghi vào bảng tổng hợp chi phí kinh doanh.
Trong qúy I năm 2005, chi phí khấu hao TSCĐ tính cho hoạt động kinh doanh các dịch vụ là: 142.729.489
b6. Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh dịch vụ bao gồm: sửa chữa nhà cửa, vật kiến trúc, trang thiết bị ...
Khi phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phục vụ cho hoạt động kinh doanh dịch vụ kế toán căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ chi tiết, sổ cái TK 643 "Chi phí trả trước", TK 631 "Chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ " theo định khoản:
Nợ TK 631 "Chi phí sản xuất chung"
60.829.272
Có TK 643 "Chi phí trả trước"
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ được theo dõi trên sổ chi tiết chi phí kinh doanh, sổ tổng hợp và phân bổ chi phí. Cuối quý tổng hợp số liệu ghi vào bảng chi tiết chi phí kinh doanh .
Trong quý I năm 2005, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ tính cho bộ phận kinh doanh các dịch vụ là: 60.829.272
b7. Chi phí điện nước.
Thực tế ở Nhà khách khi sử dụng điện nước đã có công tơ riêng cho từng bộ phận kinh doanh. Vì vậy chi phí điện nước của bộ phận nào sẽ được hạch toán riêng cho bộ phận đó.
Khi phát sinh chi phí điện nước kế toán căn cứ hoá đơn do bên cung cấp gửi đến để lập chứng từ sau đó ghi vào sổ chi tiết, sổ cái TK 631 "Chi phí sản xuất kinh doanh" , Sổ cái TK 331 " Các khoản phải trả " theo định khoản:
Nợ TK 631 "Chi phí sản xuất chung"
126.498.052
Có TK 331 "Phải trả cho người bán"
Căn cứ vào số liệu trên chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết chi phí kinh doanh buồng ngủ. Cuối quý tổng hợp số liệu ghi vào bảng tổng hợp chi phí kinh doanh.
Trong quý I năm 2005, chi phí điện nước phục vụ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ là: 126.498.052
b8. Chi phí học tập đào tạo.
Chi phí học tập đào tạo Nhà khách bao gồm: tiền thuê giáo viên dạy nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên, chi phí cử nhân viên đi đào tạo ...
Khi phát sinh chi phí học tập đào tạo phục vụ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ chi tiết , sổ cái TK 111 "Tiền mặt", TK 631"Chi phí sản xuất kinh doanh " theo định khoản:
Nợ TK 631 "Chi phí sản xuất kinh doanh "
11.802.000
Có TK 111 "Tiền mặt"
Chi phí học tập đào tạo được theo dõi trên sổ tổng hợp và phân bổ chi phí, sổ chi tiết chi phí kinh doanh. Cuối quý tổng hợp số liệu để ghi vào bảng tổng hợp chi phí kinh doanh.
Trong quý I năm 2005, chi phí học tập đào tạo phục vụ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ là : 11.802.000
b9. Chi phí quản lý hành chính.
ở Nhà khách Tổng liên đoàn lao động Việt Nam chi phí quản lý hành chính bao gồm chi tiếp khách, hội họp ....
Khi phát sinh chi phí quản lý hành chính, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào sổ nhật ký chung, sổ cái TK 631 "Chi phí sản xuất kinh doanh", TK 111 "Tiền mặt" theo định khoản:
Nợ TK 631 "Chi phí sản xuất kinh doanh "
13.896.543
Có TK 111 "Tiền mặt
Đồng thời chi phí này cũng được theo dõi trên sổ chi tiết chi phí kinh doanh, sổ tổng hợp và phân bổ chi phí. Cuối quý lấy số liệu ở sổ chi tiết ghi vào bảng tổng hợp chi phí kinh doanh.
Trong quý I năm 2005, chi phí quản lý hành chính tập hợp và phân bổ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ là : 13.896.543
b10. Chi phí khác bằng tiền.
Chi phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động kinh doanh dịch vụbao gồm các khoản chi phí không thuộc các khoản mục chi phí trên như: chi phí hoa hồng môi giới, chi phí bảo hộ lao động, chi phí vệ sinh môi trường ...
Khi phát sinh chi phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ, kế toán căn cứ vào chứng từ ghi vào sổ chi tiết , sổ cái TK 631 "Chi phí sản xuất kinh doanh ", TK 111 "Tiền mặt" theo định khoản:
Nợ TK 631 "Chi phí sản xuất kinh doanh "
52.177.500
Có TK 111 "Tiền mặt"
Chi phí này được theo dõi hàng ngày trên sổ chi tiết chi phí kinh doanh của từng dịch vụ , sổ tổng hợp và phân bổ chi phí. Cuối quý tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết để ghi vào bảng tổng hợp chi phí kinh doanh.
Trong quý I năm 2005, chi phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động kinh doanh buồng ngủ là: 52.177.500
Kế toán tính giá thành hoạt động kinh doanh buồng ngủ .
Thực tế trong những năm qua ở Nhà khách Tổng liên đoàn lao động Viêt Nam thực hiện kế toán tính giá thành nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ theo phương pháp giản đơn tức là tất cả các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh buồng ngủ đều được tập hợp lại theo khoản mục đã quy định thành tổng chi phí thực tế phát sinh. Vì nghiệp vụ kinh doanh buồng ngủ của Công ty không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ nên tổng chi phí thực tế phát sinh cũng là tổng giá thành. Vì vậy, trong quý I năm 2005, tổng chi phí thực tế tức là tổng giá thành là: 1.072.130.559
Kỳ tính giá thành ở Công ty là một quý . Đối tượng tính giá thành là số lượt buồng đã cho thuê trong quý, đơn vị tính giá thành là đồng/ 1 buồng/ 1 ngày đêm.
Trong quý I năm 2005, Nhà khách đã cho thuê được 7189 lượt buồng. Khi đó giá thành trung bình thực tế của buồng ngủ ở Nhà khách là :
Z = 149.135 đ/1 buồng/ 1 ngày đêm
Bảng tổng hợp chi phí để tính giá thành hoạt động kinh doanh buồng ngủ trong quý I/2005
01 ngày đêm
Khoản mục phí
Số tiền
Chi phí về tiền lương nhân viên
413.718.000
Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ
78.606.420
Chi phí nguyên vật liệu
171.873.283
Chi phí công cụ dụng cụ
78.917.720
Khấu hao TSCĐ
142.729.489
Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
60.829.272
Chi phí điện nước
126.498.052
Chi phí học tập đào tạo
11.802.000
Chi phí quản lý hành chính
13.896.543
Chi phí khác bằng tiền
52.177.500
Tổng
1.072.130.559
Phần II
hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh dịch vụ tại nhà khách tổng liên đoàn lao động Việt nam
I. những nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh và công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành kinh doanh dịch vụ tại nhà khách tổng liên đoàn lao động Việt nam
1. Những ưu điểm:
Trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, bất kể doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân đều không tránh khỏi quy luật vốn có của nó, trong đó quy luật tự do cạnh tranh để tồn tại và phát triển là quy luật khắc nghiệt nhất. Đây là vấn đề mà nhà quản lý Nhà khách chú trọng quan tâm hàng đầu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3163.doc