1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật Á Châu
1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty thương mại và kỹ thuật Á Châu
1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật Á Châu
1.4. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán của công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật Á Châu
1.4.1. Chính sách kế toán đang được áp dụng
1.4.2 .Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty
1.5. Kết quả thực hiện, một số chỉ tiêu chủ yếu trông những năm gần đây
PHẦN 2 : MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ KỸ THUẬT Á CHÂU
2.1.Kế toán vốn bằng tiền và đầu tư TC ngắn hạn
2.1.1. Chứng từ kế toán
2.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng
2.1.3. Phương pháp kế toán
2.2. Kế toán NVL, CCDC
2.2.1. Các loại NVL- CCDC công ty đang sử dụng như:
2.2.2. Kế toán chi tiết NVL,CCDC
2.2.3. Kế toán tống hợp NVL- CCDC tại Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Á Châu
2.3.Kế toán TSCĐ
2.3.1. TSCĐ mà công ty đang sử dụng.
2.3.2 Kế toán chi tiết TSCĐ
2.3.3 Kế toán tổng hợp TSCĐ:
2.3.3.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
2.3.3.2 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ
2.3.4 Khấu hao TSCĐ
2.3.5 Sửa chữa TSCĐ
2.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2. 4.1 Hình thức trả lương
2.4.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
2.5 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật Á Châu;
2.5.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
2.5.1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.5.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
2.5.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
2.5.2 Đối tượng tính gía thành và phương pháp tính giá thành
2.5.3 Kế toán chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức:
2.6 Kế toán nguồn vốn và các khoản phải trả
2.7 Báo cáo tài chính
PHẦN 3:NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ
3.1.Thu hoạch của bản thân
3.1.1 Những ưu điểm
3.1.2. Những vấn đề còn tồn tại ở Công ty
3.2. Một số ý kiến
34 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật Á Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong năm 2006 – 2007 (Biểu 05)
Qua các chỉ tiêu kinh tế như doanh thu, lợi nhuận, lương bình quân công nhân năm sau cao hơn năm trước, điều này chứng tỏ Công ty đã hoạt động có hiệu quả trong ngành nghề kinh doanh của mình.
PHầN 2 : MộT Số PHầN HàNH Kế TOáN CủA CÔNG TY Cổ PHầN THƯƠNG MạI Và Kỹ THUậT á CHÂU
2.1.Kế toán vốn bằng tiền và đầu tư TC ngắn hạn
2.1.1. Chứng từ kế toán
- Phiếu thu( mẫu số 01- TT)
- Phiếu chi ( mẫu số 02-TT)
- Giấy đề nghị tạm ứng(mẫu số 03-TT)
- Giấy thanh toán tạm ứng(mẫu số 04- TT)
- Giấy đề nghị thanh toán(mẫu số 05- TT)
2.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng
TK111: Tiền mặt
TK112: Tiền gửi ngân hàng
TK113: Tiền đang chuyển
TK131: Phải thu của khách hàng
TK136: Phải thu nội bộ
TK138: Phải thu khác
TK141: Tạm ứng
2.1.3. Phương pháp kế toán
VD: Phiếu chi ngày 31/08/2007 chi tiền mặt thanh toán tiền công cho công nhân trực tiếp công trình Trạm biến áp khu thể thao Cầu giấy (biểu 0 6). Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 334 168.345.000
Có TK 111 168.345.000
2.2. Kế toán NVL, CCDC
2.2.1. Các loại NVL- CCDC công ty đang sử dụng như:
Dây điện, cáp điện,ống, ghíp, thang, sứ, xi măng, gạch, đá,cát, sỏi,.
2.2.2. Kế toán chi tiết NVL,CCDC
Hạch toán chi tiết NVL- CCDC là hạch toán trên cơ sở các chứng từ về nhập kho, xuất kho nhằm đảm bảo theo dõi chặt chẽ về số hiện có và tình hình biến động của từng loai, từng nhóm, từng thứ vật tư, sản phẩm hàng hoá cả về mặt số lượng và mặt giá trị
Hiện nay trong Công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật á Châu, vật liệu dùng cho xây lắp các nghiệp vụ nhập xuất diễn ra hàng ngày. Để đáp ứng được nhu cầu trong công tác quản lý NVL- CCDC, Công ty đã áp dụng phương pháp ghi thẻ song song để đối chiếu, theo dõi, hạch toán.
2.2.3. Kế toán tống hợp NVL- CCDC tại Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật á Châu
* Chứng từ kế toán sử dụng
Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)
Phiếu xuất kho ( mẫu 02- VT)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 PXK -3LL)
Biên bản kiểm nghiệm vật tư sản phẩm ( mẫu 03- VT)
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ( mẫu 04- VT)
Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm (mẫu 05- VT)
Bảng kê mua hàng
Bảng phân bổ NVL- CCDC ( mẫu 06- VT)
* Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng các tài khoản:
TK152: Nguyênliệu, vật liệu
* Phương pháp kế toán
Vì có những công trình xây dựng thường kéo dài nhiều năm, giá cả vật tư thường biến động theo giá cả thị trường nên doanh nghiệp tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước và hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên để sau khi nhận được hợp đồng xây dựng,doanh nghiệp sẽ căn cứ vào năng lực sản xuất hiện tại để giao cho các đội.
Ví dụ :
- Ngày 12/10/2007 mua NVL nhập kho dùng cho xây dựng công trình trạm biến áp khu thể thao Cầu giấy ( Biểu 07). Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 152 : 2.196.186
Nợ TK 133 : 216.618,6
Có TK 111 : 2.415.806,6
Phiếu xuất kho ngày 27/10/2007 xuất kho NVL dùng cho xây dựng công trình trạm biến áp khu thể thao Cầu giấy (Biểu 08). Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 621 7.621.884,2
Có TK 152 7.621.884,2
2.3.Kế toán TSCĐ
2.3.1 TSCĐ mà công ty đang sử dụng.
- Máy biến thế
- Máy móc, thiết bị
- Phương tiện, vận tải, truyền dẫn
- Thiết bị, dụng cụ quản lý
* Nguyên tắc đánh giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ: Giá mua+ Chi phí vận chuyển, lắp đặt + Thuế, phí, lệ phí
2.3.2 Kế toán chi tiết TSCĐ
* Kế toán chi tiết TSCĐ ở địa điểm sử dụng, bảo quản
Để quản lý, theo dõi TSCĐ ở địa điểm sử dụng mở “ Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” cho từng đơn vị, bộ phận. Sổ này dùng để theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các chứng từ gốc về tăng, giảm TSCĐ.
* Kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng kế toán
Tại phòng kế toán, ở bộ phận kế toán TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng TSCĐ của công ty, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ này được lưu ở phòng kế toán trong suốt thời gian sử dụng. Để tổng hợp từng nhóm TSCĐ kế toán còn sử dụng sổ TSCĐ. Mỗi loại TSCĐ được mở riêng một sổ hoặc một số trang trong sổ TSCĐ để theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao của các TSCĐ trong từng loại.
2.3.3 Kế toán tổng hợp TSCĐ:
* Chứng từ kế toán sử dụng:
Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu số: 01- TSCĐ)
Biên bản thanh lý TSCĐ ( Mẫu số 02- TSCĐ)
Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành ( Mẫu số: 03 TSCĐ)
Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( Mẫu số: 04- TSCĐ)
Biên bản kiểm kê TSCĐ ( Mẫu số: 05- TSCĐ)
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ ( Mẫu số: 06- TSCĐ)
* Tài khoản kế toán sử dụng:
Kế toán sử dụng các tài khoản:
TK211: TSCĐ hữu hình
TK213: TSCĐ vô hình
TK214: Hao mòn TSCĐ
TK411: Nguồn vốn kinh doanh
2.3.3.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
Trong trường hợp này căn cứ vào nhu cầu mua thêm, đổi mới trang thiết bị, máy móc thiết bị sản xuất. Giám đốc sẽ ra quyết định mua sắm sau đó doanh nghiệp sẽ tiến hành ký kết hợp đồng kinh tế với bên cung cấp TSCĐ. Sau khi các TSCĐ nói trên đưa bản nghiệm thu và bàn giao . Đồng thời bên bán sẽ viết hoá đơn làm cơ sở để thanh toán và đây là một trong những căn cứ cùng với chứng nhận chi phí phát sinh có liên quan để có thể tính nguyên giá TS. Căn cứ vào các chứng từ giao nhận TSCĐ, kế toán công ty mở sổ đăng ký TSCĐ và sổ chi tiết TSCĐ. Nội dung chính của sổ phản ánh chi tiết các nghiệp vụ TSCĐ phát sinh. Số liệu trên sổ cung cấp các chi tiết về tình hình tài sản và là căn cứ các chỉ tiêu chi tiết về tình hình tài sản để lập báo cáo.
VD1: Căn cứ vào hợp đồng kinh tế số 178 ngày 18/8/2007 giữa Công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật á Châu và Công ty Thiên Trường về việc công ty Thiên Trường bán cho Công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật á Châu 1 máy biến áp giá bán là 92.400.000 đồng đã bao gồm thế 5%. Chi phí lắp đặt và chạy thử do người bán chịu
Khi công việc hoàn thành kế toán tập hợp các chứng từ có liên quan để thành lập hồ sơ bao gồm: hợp đồng kinh tế, biên bản bàn giao, biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT, phiếu chi tiền mặt
Kế toán hạch toán theo các bút toán sau:
BT1: Kế toán ghi tăng nguyên giá TSCD
Nợ TK211: 88.000.000
Nợ TK 133: 4.400.000
Có TK 111: 92.400.000
BT2:Đồng thời kết chuyển nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 414 : 88.000.000
Có TK 411: 88.000.00
2.3.3.2 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ
Hiện nay ở công ty, hầu hết TSCĐ giảm do thanh lý hoặc nhượng bán cho đơn vị khác.
a. Trường hợp giảm do thanh lý
Tại Công ty thương mại và kỹ thuật á Châu, việc thanh lý TSCĐ là công việc diễn ra thường xuyên do vậy nó được coi là hoạt động bất thường của đơn vị.
b.Trường hợp giảm do nhượng bán
Song song với công t c hạch toán chi tiết TSCĐ công ty còn tổ chức hạch toán tổng hợp TSCĐ. Đây là khâu quan trọng phục vụ đắc lực cho công tác quản lý. Mục đích hạch toán tổng hợp nhằm cung cấp thông tin tổng hợp về nguyên giá, giá trị còn lại, giá trị hao mòn TSCĐ.
Ví dụ: Biên bản thanh lý TSCĐ (Biểu 09)
BT1: Ghi giảm TSCĐ thanh lý:
Nợ TK811 4.000.000
Nợ TK214 16.000.000
Có TK211 20.000.000
BT2: Phản ánh chi phí liên quan đến việc thanh lý TSCĐ
Nợ TK811 500.000
Có TK111 500.000
BT3: Phản ánh giá trị thu nhập từ hoạt động thanh lý
Nợ TK 111 3.300.000
Có TK711 3.000.000
Có TK333.11 300.000
2.3.4 Khấu hao TSCĐ
Công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng
Mức khấu hao TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ
Số năm sử dụng
Ví dụ: Chi phí khấu hao của tài sản cố định của Công ty thương mại và kỹ thuật á Châu tháng 10/2007 trên bảng tính khấu hao là 47.560.000( là tổng chi phí khấu hao của tài sản cố định sử dụng tại công ty )
Khi đó công ty sẽ hoạch toán:
Nợ TK 627 : 47.560.000
Có TK 214 : 47.560.000
2.3.5 Sửa chữa TSCĐ
Công ty thường xuyên sửa chữa nâg cấp TSCĐ. Hàng năm công ty trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
2.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2. 4.1 Hình thức trả lương
Hiện nay công ty đang áp dụng 2 hình thức trả lương:
- Lương sản phẩm tính cho lao động trực tiếp:
Hàng tháng phòng kế hoạch lập kế hoạch sản lượng sản xuất cho các đội và chi phí nhân công theo đơn giá nhân công và khối lượng công trình dự toán thực hiện trong tháng.
Để tiến hành tính lương sản phẩm, kế toán tiền lương và quỹ căn cứ vào bảng chấm công, hợp đồng làm khoán,Biên bản nghiệm thu công việc hoàn thành....
Ví dụ: Với Hợp đồng ( Biểu 10 ): Giá trị cả hợp đồng là 1.336.000 đồng, sau khi có biên bản nghiệm thu thanh toán khối lượng hoàn thành với tổng số công là 50. Xác định chi tiết căn cứ vào bảng chấm công:
Lương Văn Hải: 24 công
Nguyễn Quang Minh: 26 công
Kế toán tính lương như sau:
Tiền lương 1 ngày công
=
1.336.000
=
26.720
50
Vậy tiền lương sản phẩm của Lương Văn HảI là: 26.720 x 24 = 641.280 đ
Tiền lương sản phẩm của Nguyễn Quang Minh là: 26.720 x 26 = 694.720 đ
2.4.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
* Kế toán tổng hợp tiền lương
- Chứng từ kế toán sử dụng
Bảng chấm công ( mẫu 01a- LĐTL)
Biên bản nhiệm thu và thanh toán khối lượng công việc hoàn thành ( mẫu số 05- LĐTL)
Bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền lương ( mẫu số 02- LĐTL)
Bảng thanh toán tiền thưởng ( mẫu số 03- LĐTL)
Bảng phân bổ tiền lương- BHXH ( mẫu số 11- LĐTL)
Bảng thanh toán BHXH ( mẫu số 04- LĐTL)
Bảng kê trich nộp các khoản theo lương ( mẫu số 10- LĐTL)
- Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng các TK 334, 338
TK334: Phải trả công nhân viên
TK338: Phải trả, phải nộp khác
* Các khoản trích theo lương
- Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng các tài khoản cấp 2 sau:
TK338.3: Bảo hiểm xã hội
TK338.4: Bảo hiểm y tế
- Phương pháp hạch toán
Ví dụ : Bảng thanh toán tiền lương và phụ cấp tháng 9/2007(Biểu 11)
Định khoản
Nợ TK 334 : 1.290.136
Có TK 111 : 1.290.136
2.5 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật á Châu;
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí là từng công trình, hạng mục công trình về điện.
2.5.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
2.5.1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí NVL trực tiếp ở công ty bao gồm:
Chi phí NVL chính
Chi phí NVL phụ
Chi phí nhiên liệu
Chi phí vật liệu trực tiếp khác
* Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng TK 621
* Phương pháp kế toán
Ví dụ: Ngày 09/11/2007 Công ty mua dây cáp điện của công ty TM & DV Minh Thành chuyển thẳng đến cho công trình trạm biến áp Đức Giang tổng trị giá 88.000.000, thuế suất thuế GTGT 10%...Công ty thanh toán bằng tiền mặt.
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 621 : 80.000.000
Nợ TK 133 : 8.000.000
Có TK 111 : 88.000.000
2.5.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
* Tài khoản kế toán sử dụng
Kế toán sử dụng TK 622
* Phương pháp kế toán
Ví dụ: Qua bảng thanh toán lương vào tháng 9/2007 (biểu 12) của đội 1 xây lắp điện công trình Trạm biến áp và hạ thế N02.
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 622 : 10.415.139
Có TK 334 : 10.415.139
2.5.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
* Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản sử dụng TK 627
Chi phí sản xuất chung ở công ty gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: 6271
- Chi phí vật liệu, CCDC : TK 6272, TK 6273
- Chi phí khấu hao TSCĐ : TK 6274
- Chi phí dịch vụ mua ngoài : TK6277
- Chi phí bằng tiền khác : TK 6278
* Phương pháp kế toán
Ví dụ: Chi trả tiền điện thoại tháng 12/09 với số tiền là 7.431.822đ
Căn cứ vào hóa đơn kế toán định khoản:
Nợ TK 6277: 7.028.929,1
Nợ TK 133 : 702.892,909
Có TK 111 : 7.431.822
2.5.2 Đối tượng tính gía thành và phương pháp tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình
Phương pháp tính giá thành là phương pháp giản đơn.
Giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành
=
Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ
+
Chi phí thực tế phát sinh trong kỳ
_
Chi phí thực tế khối lượng dở dang cuối kỳ
Ví dụ: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tháng 9/2007
CP NVLTT : 937.891.115
CPNCTT : 37.495.214
CPSXC : 45.697.989
Do giá trị DD đầu kì và giá trị DD cuối kì = 0 nên :
Giá thành thực tế
khối lượng xây lắp = 937.891.115 + 37.495.214 + 45.697.989
hoàn thành
= 1.021.084.318
2.5.3 Kế toán chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức :
Chi phí thực tế Khối lượng xây lắp dở dang
cuối kỳ
=
Chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ
+
Chi phí thực tế khối lượng trong kỳ
x
Giá dự toán của khối lượng dở dang cuối kỳ
Giá dự toán của khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao
+
Giá dự toán của khối lượng dở dang cuối kỳ
2.6 Kế toán nguồn vốn và các khoản phải trả
* Tài khoản sử dụng
- TK 311 : Vay ngắn hạn
- TK 341 : Vay dài hạn
- TK 333 :Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
- TK 338 : Phải trả phải, nộp khác
- TK 411 : Nguồn vốn kinh doanh
- TK 635 : Chi phí tài chính
* Phương pháp hạch toán
Ví dụ: Ngày 19/09/2007, Công ty vay ngắn hạn ngân hàng đầu tư phát triển Nông Thôn chuyển vào tài khoản tiền gửi để mua nguyên vật liệu số tiền: 1.500.000.000
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 311 : 1.500.000.000
Có TK 112 : 1.500.000.000
2.7 Báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính của công ty gồm:
- Bảng cân đối kế toán. MẫuB 01 – DN
- Báo cáo kết quả kinh doanh. Mẫu B 02 – DN
- Thuyết minh báo cáo tài chính. Mẫu B 09 – DN
Thời hạn lập báo cáo tài chính vào cuôí quý theo mẫu số QĐ 15/2006/QĐ-BTC PHầN 3: Nhận xét và kiến nghị
3.1.Thu hoạch của bản thân
Qua quá trình thực tập tìm hiểu thực tế hoạt động tại công ty Cổ Phần Thương mại và Kỹ thuật á Châu kết hợp với lý luận được học tập và nghiên cứu tại ngôi trường Đại Học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội em nhận thấy được tầm quan trọng của việc tổ chức công tác kế toán đối với công ty.
Trong thời gian thực tập tại công ty em đã giai quyết được những vấn đề sau:
_ Tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh và công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật á Châu
_ Trình bày được thực trạng sản xuất kinh doanh ở công ty, từ thực tế công ty
Qua quá trình thực tập và tìm hiểu công tác kế toán tại công ty, em đã rút ra một số nhận xét như sau:
3.1.1Những ưu điểm
Hiện nay, Công ty đã có một đội ngũ công nhân có trình độ cao, có kinh nghiệm và trình độ quản lý, nhiệt tình với công việc. Hệ thống quản lý nói chung và bộ máy kế toán nói riêng không ngừng được hoàn thiện và nâng cao để đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh của công ty.
Hệ thống kế toán của công ty được tổ chức tương đối gọn nhẹ và hoàn chỉnh, có kế hoạch sắp xếp và chỉ đạo từ trên xuống. Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh của mình, Công ty chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán.
Hinh thức tổ c hức này tạo điều kiện để kế toán có thể kiểm tra, giám sát hoạt động ở các bộ phận chi nhánh, các đơn vị trực thuộc cũng như toàn Công ty, hạn chế bớt những khó khăn trong việc phân công lao động, chuyên môn hoá nâng cao nghiệp vụ.
Các phần hành kế toán ở Công ty được phân công tương đối rõ ràng cho từng kế toán viên, có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các phân hành với nhau đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán và ghi chép. Từ đó tạo điều kiện cho việc kiểm tra đối chiếu được rõ ràng và phát hiện những sai sót để sửa chữa kip thời.
Tại Công ty, việc áp dụng kế toán bằng máy tính, lao động kế toán đã giải phóng khỏi công việc ghi chép, tính toán thuần tuý và làm tăng độ chính xác của thông tin.
Về chứng từ luân chuyển Công ty sử dụng và chấp hành nghiêm chỉnh mọi hoá đơn chứng từ theo đúng mẫu, qui định của Bộ tài chính. Mỗi nghiệp vụ phát sinh được phản ánh trên hoá đơn, các chứng từ phù hợp cả về số lượng, nguyên tắc ghi chép cũng như yêu cầu của công tác quản lý chứng từ. Công ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chung đề phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đây là hình thức có qui trình hạch toán và sổ sách kế toán đơn giản dễ làm và thuận tiện cho việc sử dụng máy vi tính vào công tác kế toán của Công ty. Bên cạnh đó việc Công ty áp dụng công tác kê khai thương xuyên để hạch toán hàng tồn kho giúp cho ban lãnh đạo có được những thông tin chính xác và kịp thời về tình hình biến động của vật liệu hàng hoá để có hướng giải quyết thích hợp.
Ngoài ra, với đội ngũ công nhân viên có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm, nắm vững và am hiểu kỹ thuật hạch toán, nhiệt tình trong công việc đã góp phần làm công việc kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao.
3.1.2. Những vấn đề còn tồn tại ở Công ty
- Trong công tác sửa chữa TSCĐ công ty không thực hiện kế hoạch trích trước TSCĐ vào chi phí SXKD trong kỳ nên toàn bộ chi phí sửa chữa lớn này phát sinh ở các kỳ kế toán nào được hạch toán trực tiếp vào các đối tượng chịu chi phí của các bộ phận có TSCĐ sửa chữa lớn. Do vậy ảnh hưởng đến chi tiêu giá thành sản xuất trong kỳ làm cho giá thành không ổn định giữa các kỳ kinh doanh, ảnh hưởng không tốt đến sự hoạt động kinh doanh của đơn vị.
- Về hạch toán chi phí nhân công:Hiện nay, trong bảng phân bổ tiền lương không thấy đề cập đến tiền lương của nhân viên quản lý ban, đội mà nó được tính gộp vào tiền lương của công nhân sản xuất. Việc hạch toán như vậy sẽ làm tăng chi phí nhân công trực tiếp làm giảm chi phí sản xuất chung một khoản tương ứng. Điều này dẫn đến cơ cấu chi phí sản xuất thay đổi mặc dù xét trong tổng số chi phí sản xuất và giá thành không thay đổi.
- Về chi phí sản xuất chung:Đây là khoản mục chi phí đáng lưu ý vì nó khồng ổn định và khó kiểm tra tính chính xác. Công ty cần hạn chế các khoản chi không thích đáng như hạn mức CPSXC cho từng công trình, hạng mục công trình.
- Về phương pháp tính giá thành: Mặc dù Công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ là rất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên kế toán công ty đã tính chung theo một tỷ lệ giá thành mà không tính tỷ lệ giá thành theo khoản mục chi phí đã làm ảnh hưởng đến công tác quản lý chi phí sản xuất theo khoản mục và độ chính xác của giá thành sản phẩm
3.2. Một số ý kiến
Từ những ưu điểm và tồn tại trên về kế toán của công ty, em xin đưa ra một số ý kiến đóng góp sau:
- Công ty nên thực hiện công tác trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất trong kỳ của các bộ phận sử dụng TSCĐ. Việc trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ sử dụng TK 335, TK 241
- Về việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Để hạch toán riêng tiền lương của bộ phận này thì kế toán nên lập danh sách riêng ngay từ khi đảm nhận một công trình và thực hiện Bảng chấm công. Điều này thực hiện khá dễ dàng vì đội ngũ này là không nhiều và về cơ bản chỉ thuộc tổ chức của một đội. Sau khi tổng hợp được tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý ban đội thì ghi nhận vào tài khoản 627. Công ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho công nhân SXTT để luôn chủ động kiểm soát sự biến động của chi phí. Đầu năm Công ty thực hiện mức trích dựa trên công thức:
= x
= x 100%
- Về chi phí sản xuất chung
Trong việc phân bổ CPSXC công ty nên chú ý tới việc phân bổ công cụ dụng cụ vì ngoài những công cụ phân bổ một lần còn có những công cụ phân bổ nhiều lần. Hạch toán theo từng công trình và chi tiết theo từng khoản quy định, kế toán thường xuyên kiểm tra tình hình thực hiện định mức CPSXC và các khoản làm giảm CPSXC. Phân bổ CPSXC cho đối tượng là tỷ lệ chi phí nhân công trực tiếp.
Mức CPSXC Tổng chi phí Tiêu thức phân bổ
X
=
Phân bổ cần phân bổ bổ cho từng
Cho từng đối Tổng tiêu thức đối tượng
Tượng
- Theo em Công ty nên tính tỷ lệ giá thành theo khoản mục chi phí.
Kết luận
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát triển cần phải có những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng yếu tố đầu vào, đồng thời phải tạo ra yếu tố đầu ra với chất lượng, thời gian cũng như giá cả phù hợp đối với tổng công trình cụ thể nhằm đảm bảo cạnh tranh cũng như đạt được lợi nhuận một cách tối đa nhất.
Trong Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật á Châu, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm được công ty tổ chức tương đối hợp lý tuy rằng đó chưa phải là hoàn thiện và vẫn còn tồn tại, hạn chế nhất định. Song trong thời gian qua công tác kế toán luôn phát huy được vai trò của mình.
Qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật á Châu được sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo hướng dẫn TS. Nguyễn Thế Khải cùng sự giúp đỡ của phòng kế toán đã tạo điều kiện tốt nhất để em hoàn thành báo cáo thực tập này. Mặc dù em đã cố gắng xong do thời gian tiếp cận với thực tế chưa nhiều cộng với khả năng và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên bài báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót nhấ địn. Vì thế em rất mong có những ý kiến đóng góp của các thầy cô và các cô các chị ở Phòng kế toán để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin trân trọng cảm ơn thầy !
Ngày 02 tháng 02 năm 2009
SINH VIÊN THựC TậP
Vũ Thị Ngọc
MụC LụC
PHầN 1: KHáI QUáT CHUNG Về CÔNG TY Cổ PHầN THƯƠNG MạI Và Kỹ THUậT á CHÂU
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật á Châu
1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty thương mại và kỹ thuật á Châu
1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật á Châu
1.4. Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán của công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật á Châu
1.4.1. Chính sách kế toán đang được áp dụng
1.4.2 .Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty
1.5. Kết quả thực hiện, một số chỉ tiêu chủ yếu trông những năm gần đây
PHầN 2 : MộT Số PHầN HàNH Kế TOáN CủA CÔNG TY Cổ PHầN THƯƠNG MạI Và Kỹ THUậT á CHÂU
2.1.Kế toán vốn bằng tiền và đầu tư TC ngắn hạn
2.1.1. Chứng từ kế toán
2.1.2. Tài khoản kế toán sử dụng
2.1.3. Phương pháp kế toán
2.2. Kế toán NVL, CCDC
2.2.1. Các loại NVL- CCDC công ty đang sử dụng như:
2.2.2. Kế toán chi tiết NVL,CCDC
2.2.3. Kế toán tống hợp NVL- CCDC tại Công ty Cổ phần Thương mại và Kỹ thuật á Châu
2.3.Kế toán TSCĐ
2.3.1. TSCĐ mà công ty đang sử dụng.
2.3.2 Kế toán chi tiết TSCĐ
2.3.3 Kế toán tổng hợp TSCĐ:
2.3.3.1. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ
2.3.3.2 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ
2.3.4 Khấu hao TSCĐ
2.3.5 Sửa chữa TSCĐ
2.4 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2. 4.1 Hình thức trả lương
2.4.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty
2.5 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật á Châu;
2.5.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
2.5.1.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.5.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
2.5.1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
2.5.2 Đối tượng tính gía thành và phương pháp tính giá thành
2.5.3 Kế toán chi phí thực tế khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo công thức :
2.6 Kế toán nguồn vốn và các khoản phải trả
2.7 Báo cáo tài chính
PHầN 3:Nhận xét và kiến nghị
3.1.Thu hoạch của bản thân
3.1.1 Những ưu điểm
3.1.2. Những vấn đề còn tồn tại ở Công ty
3.2. Một số ý kiến
DANH MụC
Biểu 01
Sơ đồ quản lý tổ chức hiện trường
Ban điều hành chung của nhà thầu
CHủ ĐầU TƯ
BAN ĐIềU DƯỡNG THI CÔNG
GIáM SáT Kỹ THUậT A
Kỹ sư giám sát
Kỹ sư phụ trách thi công
Kỹ sư KCS
Cán bộ vật tư
Kho bãi
Xưởng gia công
Đội thi công
Máy móc thiết bị thi công
Biểu 02
Sơ đồ tổ chức quản lý công ty cổ phần thương mại và kỹ thuật á Châu
Giám đốc công ty
Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng tư vấn TK, thẩm định
Phòng K.thuật thi công
Phòng kế toán, tàI vụ
Phòng kinh doanh – dự án
Phòng hành chính nhân sự
Phó giám đốc tàI chính
Phó giám đốc thường trực
Đội 3
Đội2
Đội1
Các công trình
Biểu 03
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Chứng từ gốc
Nhật ký đặc biệt
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký chung
Bảng Tổng hợp chi tiết
Sổ Cái
Bảng cân đối phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Ghi đối chiếu
Biểu 04
Cơ cấu tổ chức bộ mỏy kế toỏn của Cụng ty
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Kể toán vật tu, kế toán TSCĐ, kế toán chi phí quản lý DN
Kế toán chi phí tính giá thành, chi phí quản lý
Kế toán tiền mặt, tiền gửi, thanh toán, tiền lương, tiền công
Biểu 05
chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch
2007/
2006
(%)
1.Vốn chủ sở hữu
15.029.519.784
16.442.079.064
1.412.559.280
9,3
2. Giá vốn hàng hoá
16.934.187.300
21.564.235.000
4.630.047.700
27,34
3. Doanh thu
19.600.000.000
24.360.090.000
4.760.090.000
24,28
4. Lợi nhuận
1.257.569.784
1.381.859.280
124.289.496
9,88
5. Nộp ngân sách
489.054.916
537.389.720
48.334.804
9,88
6. Lương B/quân CN
1.050.000
1.650.000
600.000
57,14
Biểu 06
Công ty cổ phần thương mại
Mẫu số 02 - TT
Và kỹ thuật á Châu
( Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ/BTC
Ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
Phiếu chi
Ngày 31/08/2007
Nơ TK 334
Có TK 111
Họ và tên người nhận tiền:Phạm Ngọc Nam
Địa chỉ: Đội trưởng đội xây lắp điện 1
Lý do chi: Chi tiên CNTT xây dựng công trình Trạm biến áp khu thể thao Cầu giấy
Số tiền: 168.345.000đồng
Viêt bằng chữ: Một trăm sáu mươi tám triệu ba trăm bốn mươi năm nghìn chẵn Kèm theo.. chứng từ gốc
Đã nhận đủ số tiền( viết bằng chữ : Một trăm sáu mươi tám triệu ba trăm bốn mươI năm nghìn chẵn)
Thủ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5908.doc