Đề tài Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH in ấn và quảng cáo thương mại Phúc Thành

- Công ty In và quảng cáo Phúc Thành có cơ cấu sản phẩm đa dạng nhưng nhiệm vụ sản xuất chính của công ty In ấn các tài liệu, tờ rơi, nhãn mác. khối sản xuất In của Công ty bao gồm 2 phân xưởng: Phân xưởng chế bản và phân xưởng In. Nguồn nhiên liệu chính để sản xuất là giấy mực in bản kẽm bao gồm nhiều loại khác nhau phục vụ theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng. Chi phí về nhiên liệu giấy là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất là được bỏ một lần trong quy trình công nghệ còn chi phí khác được bỏ dần theo quá trình sản xuất. Mặt khác do chi phí về giấy lớn nên để đảm bảo hiệu quả sản xuất, khoản mục này được Công ty quản lý khá chặt chẽ. Mỗi loại ấn phẩm đều có kích thước xác định và được in vằng một loại giấy có định lượng cụ thể theo yêu cầu của hợp đồng do đó chi phí về giấy có thể được tính toán trước khi sản xuất. Vì vậy, chi phí này được theo dõi trên cơ sở số liệu thực tế phát sinh. Bên cạnh đó, giấy của Công ty mua về dưới dạng nguyên lô, nguyên cuốn khi đưa vào sử dụng phải qua khâu cắt xén thành các khổ giấy khác nhau do đó cần tính toán để dao cho lượng giấy băng lề là ít nhất góp phần tiết kiệm chi phí hạ giá thành tăng sức cạnh tranh với các Công ty in khác.

doc74 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 8519 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH in ấn và quảng cáo thương mại Phúc Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h nghiệp bảng tính giá thành sản phẩm Tháng... năm.... Tên sản phẩm dịch vụ... số lượng.... Khoản mục chi phí DDK CPSX DCK åZ Z Đơn vị Chiphí nguyên liệu, vật liệu Chi phí NC trực tiếp Chi phí sản xuất chung Tổng c2: Phương pháp tính giá thành theo hệ số Phương pháp này được áp dụng đối với những doanh nghiệp trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất cùng sử dụng 1 loại vật liệu, kết quả sản xuất thu được nhiều sản phẩm chính khác nhau. - Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất cộng đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành. Kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo * Trình tự tính giá thành - Căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế, kỹ thuật để xác định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số kinh tế kỹ thuật (hệ số tính giá thành) trong đó lấy một loại sản phẩm làm sản phẩm tiêu chuẩn (có hệ số = 1) - Tính quy đổi sản lượng sản phẩm thực tế ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn Q = Qi H1 Trong đó: Q : Tổng số sản lượng, sản phẩm thực tế hoàn thành quy đổi ra sản lượng sản phẩm tiêu chuẩn. H1: Hệ số kinh tế, kỹ thuật của sản phẩm i Qi: Sản lượng sản xuất thực tế sản phẩm i Tính å giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm Zi = (DĐK + C - DCK) x Qi H1 Ji = Zi Qi c3. Phương pháp tính giá thành tỷ lệ Phương pháp này thích hợp với loại hình doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất được một nhóm sản phẩm cùng loại với nhiều chủng loại, quy cách khác nhau (sản xuất áo dệt, sản xuất chè...) - Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm còn đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm đó kỳ tính giá thành phù hợ với kỳ báo cáo. * Trình tự tính giá thành: - Căn cứ vào tiêu chuẩn phân bổ hợp lý (Z hoặc ZĐM) và chi phí sản xuất đã tập hợp để tính tỷ lệ tính Z Tỷ lệ tính Z = Z thực tế cả nhóm sản phẩm å tiêu chuẩn phân bổ x 100 Theo từng khoản mục tính å thực tế cho từng quy cách: Z thực tế từng quy trình = Tiêu chuẩn phân bổ của từng quy cách sản phẩm x Tỷ lệ giá thành c4: Phương pháp loại trừ chi phí. - Phương pháp này được áp dụng trong từng trường hợp + Trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời với việc chế tạo ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ. + Trong cùng quy trình công nghệ sản xuất, kết quả thu được sản phẩm đúng với tiêu chuẩn chất lượng quy định còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa được mà các khoản thiệt hại này không được tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành - Đối với phân xường sản xuất phụ có cung cấp lao vụ lẫn cho nhau cần loại trừ trị giá lao vụ cung cấp giữa các bộ phận sản xuất phụ ra khỏi giá thành sản phẩm lao vụ sản xuất phục vụ cho sản xuất chính bán ra ngoài * Đôi stượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính sản xuất đã hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn hoặc sản phẩm lao vụ của bộ phận sản xuất phụ phục vu cho các bộ phận chính và các bộ phận khác. - Kế toán căn cứ vào tổng chi phí đã tập hợp được sau đó loại trừ phần chi phí sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng không được tính trong giá thành sản phẩm hoặc chi phí phục vụ lẫn nhau trong nội bộ các phân xưởng sản xuất phụ. CT: Z = DĐK + C - DCK - CLT Trong đó: CLT: Chi phí cần loại trừ. C5: Phương pháp cộng chi phí Phương pháp áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp quá trình sản xuất chế bản sản phẩm qua nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ * Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng bộ phận sản xuất hoặc từng công nghệ sản xuất còn đối ưtượng tính giá thành sản phẩm hoàn thành ở các bước chế biến và thành phẩm hoàn thành ở bước cuối kỳ. * Trình tự tính giá thành - Tập hợp chi phí sản xuất theo từng bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ sản xuất. - Cộng chi phí sản xuất của các bộ phận sản xuất, các giai đoạn công nghệ sản xuất theo công thức Z = åCi Trong đó: Ci: Là chi phí sản xuất tập hợp được ở từng bộ phận, giai đoạn công nghệ sản xuất c6: Phương pháp liên hợp: Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp có tổ chức sản xuất tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành kết hợp nhiều phương pháp khác nhau. - Trên thực tế các doanh nghiệp có thể kết hợp các phương pháp + Phương pháp giản đơn với phương pháp cộng chi phí + Phương phá cộng chi phí với phương pháp tỷ lệ c7: Phương pháp tính giá thành theo định mức - Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp đã xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh và ổn định * Trình tự tính giá thành - Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện và dự toán chi phí hiện hành được duyệt để ZĐM của sản phẩm. - Tổ chức hạch toán rõ ràng chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và số chi phí sản xuất chênh lệch thoát ly định mức - Khi có thay đổi định mức kinh tế kỹ thuật cần kịp thời tính toán được số chênh lệch chi phí sản xuất do thay đổi định mức. - Trên cơ sở ZĐM số chênh lệch do thay đổi định mức, số chênh lệch do thoát ly, định mức để xác định Z thực tế của sản phẩm sản xuất trong kỳ theo Công ty sau: ZSX thực tế = ZĐM + CL do thay đổi DM + CL do thoát ly định mức 3- Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp để xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành. - Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và bằng phương pháp thích hợp. Cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mục chi phí, yếu tố chi phí đã quy định, xác định đúng đắn trị giá của sản phẩm dở dang cuối kỳ - Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán và giá thành và giá thành đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mực quy định và đúng kỳ tính giá thành sản phẩm đã xác định. - Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành cho các cấp quản lý doanh nghiệp, tiến hành phân tích tình hình thựuc hiện các định mức và dự toán chi phí, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, phát triển khả năng tiềm tàng, đề xuất các biện pháp để giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. II- Thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Phúc Thành 1- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất a1. Đặc điểm chi phí sản xuất ở Công ty - Công ty In và quảng cáo Phúc Thành có cơ cấu sản phẩm đa dạng nhưng nhiệm vụ sản xuất chính của công ty In ấn các tài liệu, tờ rơi, nhãn mác... khối sản xuất In của Công ty bao gồm 2 phân xưởng: Phân xưởng chế bản và phân xưởng In. Nguồn nhiên liệu chính để sản xuất là giấy mực in bản kẽm bao gồm nhiều loại khác nhau phục vụ theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng. Chi phí về nhiên liệu giấy là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất là được bỏ một lần trong quy trình công nghệ còn chi phí khác được bỏ dần theo quá trình sản xuất. Mặt khác do chi phí về giấy lớn nên để đảm bảo hiệu quả sản xuất, khoản mục này được Công ty quản lý khá chặt chẽ. Mỗi loại ấn phẩm đều có kích thước xác định và được in vằng một loại giấy có định lượng cụ thể theo yêu cầu của hợp đồng do đó chi phí về giấy có thể được tính toán trước khi sản xuất. Vì vậy, chi phí này được theo dõi trên cơ sở số liệu thực tế phát sinh. Bên cạnh đó, giấy của Công ty mua về dưới dạng nguyên lô, nguyên cuốn khi đưa vào sử dụng phải qua khâu cắt xén thành các khổ giấy khác nhau do đó cần tính toán để dao cho lượng giấy băng lề là ít nhất góp phần tiết kiệm chi phí hạ giá thành tăng sức cạnh tranh với các Công ty in khác. a2. Phân loại chi phí sản xuất là một bộ phận quan trọng trong quá trình sản xuất đặc biệt là trong điều kiện thực hiện hạch toán kinh doanh như hiện nay. Mặt khác chi phí sản xuất lại bao gồm nhiều loại với những tính chất và nội dung khác nhau do đó để quản lý hạch toán một cách có hiệu quả và phục vụ tốt nhất cho việc tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chi phí sản xuất ở Công ty được chi thành các khoản mực sau: * Chi phí NVL: được theo dõi trên TK 621 Đây là chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất bao gồm toàn bộ chi phí NVL sử dụng cho sản xuất sản phẩm in - NVL chính: Giấy mực bản kẽm - NVL phụ: Các hoá chất, keo cán - NVL được theo dõi ở TK 152 - Công cụ dụng cụ như phun tút bản, tắc xoa bản... được theo dõi trong TK 153 * Chi phí nhân công sản xuất: - Bao gồm tiền lương, tiền công các các khoản trích theo lương, các khoản phải trả cho người lao động tham gia vào quá trình sản xuất trong đó có cả tiền lương, các khoản phải trả cho người lao động tham gia vào quá trình sản xuất trong đó có tiền lương của nhân viên phân xưởng..., chi phí nhân công trực tiếp sản xuất được theo dõi trên TK 622 * Chi phí sản xuất chung Bao gồm chi hí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài... và được theo dõi trên TK 627 a3. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Công ty Phúc Thành - Ở Công ty việc tổ chức sản xuất được chia thành các phân xưởng khác nhau. Mặt khác, quy trình công nghệ sản xuất của Công ty là loại quy trình chế biến phức tạp, kiểu liên tục, các giai đoạn tiến hành song song, sản phẩm chỉ được xác định khi đã qua giai đoạn cuối cùng. Bên cạnh đó sản phẩm in của Công ty rất đa dạng, phong phú như nhãn mác, tờ rơi, kẹp phai... nhưng chúng đều có một quy trình công nghệ như nhau cùng sử dụng những NVL giống nhau. Xuất phát từ những đặc điểm như vậy Công ty đã xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là theo đơn đặt hàng a4. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất của Công ty Việc sản xuất của Công ty được tiến hành trên cơ sở các hợp đồng ký kết giữa Công ty và đơn vị khách hàng. Ngoài ra, xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty là số lượng các nghiệp vụ phát sinh một cách thường xuyên; liên tục, yêu cầu của công tác quản lý là phải cung ứng thông tin về tình hình hiện có, sự biến động tăng giảm của vật liệu một cách kịp thời, cập nhật với độ chính xác cao nên Công ty in và quảng cáo Phúc Thành đã tổ chức hạch toán chi phí sản xuất thep phương pháp kê khai thường xuyên. - Dưới đây em xin trình bầy từng khoản mục chi hí có liên quan đến quá trình tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm * Kế toán tập hợp chi phí NVL: 1- Chứng từ ban đầu: - Phiếu xuất kho - Hoá đơn (GTGT) 2- Công dụng: TK này dùng để phản ánh chi phí về nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho ngành sản xuất gia công chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ dịch vụ cho khách hàng của ngành công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp, XDCB... 3- Nội dung và kết cấu: Nợ 621 Có Tập hợp chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ + Xuất kho NVL dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm + Mua NVL dùng ngay cho sản xuất sản phẩm Phản ánh cáckhoản làm giảm chi phí NVL + NVL xuất dùng không kết nhập lại kho + Giá trị phế liệu thu hồi + Phảnh ánh kết chuyển NVL trực tiếp vào TK 154 - Khi xuất kho NVL trực tiếp để sản xuất thì kế toán căn cứ vào chứng từ thực tế phát sinh ghi sổ Nợ 621: Giá mua NVL Nợ 1331 : Thuế GTGT Có 111,112,331: Thuộc giá trị thanh toán - Tiền hàng dùng không hết NVL nhập kho hay phế liệu thu hồi nhập kho: Nợ : 152: Có 621: 4. Công tác hạch toán TK 621 được tiến hành tại Công ty Phúc Thành Trong quá trình sản xuất khi có yêu cầu về loại NVL nào đó bộ phận sản xuất lập giấy “ Đề nghị xuất vật t” để phòng kinh doanh xét duyệt và kế toán viết phiếu xuất kho. Hiện nay, Công ty sử dụng giá đích danh để tính giá vốn thực tế hàng tồn kho, hàng nhập theo giá nào thì cũng đợc xuất theo giá đó. - Vật liệu của Công ty mua về để nhập kho theo giá mua thực tế bao gồm giá mua trên hoá đơn cộng với chi phí vận chuyển ( Nếu có ). Do Công ty nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ bên trong giá trị hàng nhập kho không bao giờ gồm thuế GTGT . * Khi xuất khẩu NVL dùng cho sản xuất . Biểu số 1: HOÁ ĐƠN ( GTGT) Ngày 2 tháng 8 năm 2003 Số 022068 Đơn vị bán hàng: Công ty giấy Bãi Bằng. Địa chỉ : Phong Châu - Phú Thọ Điện thoại……………….. Số TK:…………………………………………… Mã số thuế : 260017781 Họ tên ngời mua hàng: Công ty Phúc THành. Địa chỉ: Tân Thất Tùng - Hà Nội Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế : STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐV Số lợng Giá Thành tiền 1 Giấy cuộn BB- ĐL70g / M2 Kg 14.650 10.400 152.360.000 Cộng tiền hàng 152.360.000 Thuế suất GTGT 10% 15.236.000 Cộng thanh toán 167.596.000 Số tiền ghi bằng chữ: Một trăm sáu mơi bảy triệu năm trăm chín mơi sáu ngàn đồng. Người mua hàng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Biểu 2. HOÁ ĐƠN ( GTGT) Ngày 2 tháng 8 năm 2003 Số 07520 Đơn vị bán hàng; HTX vận tải BB Địa chỉ: Phong Châu - Phú Thọ Điện thoại:……………Số TK……………. Mã số thuế: Họ tên ngời mua hàng : Công ty Phúc thành Mã số thuế: Hình thức thành toán: Tiền mặt STT Tên hàng hoá dịch vụ ĐV Số lợng Giá ĐV Thành tiền 1 Vận chuyển giấy cuộn BB- ĐL70 g/ m2 Đ/tấn 14,65 100.000 1.465.000 Cộng tiền hàng 1.465.000 Thuế suất GTGT 10% 146.500 Cộng tiền thanh toán 1.611.500 Số viết bằng chữ: Người mua hàng (Ký, họ tên) Kế toán trưởng ( Ký, họ tên) Thủ trưởng Đơn vị ( Ký, họ tên) Biểu số 3. PHIẾU NHẬP KHO Số 60/8 Đơn vị: Công ty Ngày 5 thnág 8 năm 2003 Địa chỉ: Họ tên ngời giao hàng : Công ty giấy BB HĐ: 02268 nà 07520 Theo …Số……. Ngày…….tháng……. năm ……….của Nhập tại : Kho giấy Công ty STT Vật tư hàng hoá Mã số ĐV Số lượng Đơn giá Thành tiền C từ Thực nhập 1 Giấy BB ĐL 07/m2 Kg 14.650 10.400 152.360.000 Cước phí vận chuyển đ/ tấn 100.000 1.465.000 Cộng 153.825.000 Biểu số 4. Công ty In PT: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT KHO Ten đơn vị nhận : Phân xưởng in Nội dung công việc ( mục đích): sản xuất đơn đặt hàng số 125 STT Tên vật t Đơn vị Số lợng Đơn giá Thành tiền 1 Giấy BB, ĐL 70g/ m2 Kg 10.869,5 Ngày 9 tháng 8 năm 2003 Trị giá giấy xuất khẩu được tính như sau; Đơn giá: 10.400 + 100.000/1.000 = 10.500đ/kg Trị giá hàng xuất khẩu : 10.500x 10.869,5 = 114. 129.750đ Biểu số 5. PHIẾU XUẤT KHO Số 92/8 Đơn vị : Công ty I Ngày 9 thnág 8 năm 2003 Địa chỉ: Họ tên ngời nhận hàng: Anh Công Bộ phận : PXIn Lý do xuất kho : Để sản xuất Xuất tại: Kho giấy Công ty STT Tên vật tư Mã số Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Y/c Thực xuất 1 Giấy BB, Đl 70g/m2 Kg 10.869,5 10.500 114.129.750 Cộng 114.129.750 Biểu số 6 HOÁ ĐƠN (GTGT) Ngày 13 tháng 8 năm 2003 Số 8520 Đơn vị bán hàng : Cửa hàng 12 HQV Địa chỉ: Điện thoại: Số TK:……………….. Mã số thuế: Họ tên ngời mua hàng: Công ty Phát Tùng Địa chỉ: Tôn Thất Tùng - Hà Nội Hình thức thanh toán : Tiền mặt.. Mã số thuế : 010011057 STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị Số lượng Giá đ/v Thành tiền 1 Dầu pha mực Kg 210 25.000 5.250.000 Cộng tiền hàng 5.250.000 Thuế xuấ GTGT 10% 525.000 Cộng tiền thanh toán 5.775.000 VD: Ngày 5/8/2003 dựa vào phiếu nhập kho và các hoá đơn KTghi: Nợ 152: 153.825.000 Nợ 1331: 15.382.500 Nợ 1562: 1.465.000 Có 111: 170.672.500 - Ngày 9/8/2003 đựa vào phiếu xuất kho ( xem biểu số5) Kế toán ghi: Nợ 621: 114.129.750 Có 152: 114.129.750. - Ngày 13/8/2003 đựa vào HĐ (GTGT) (xem biếu số 6) Kế toán ghi: Nợ 621: 375.000 Nợ 152: 4.875.000 Nợ 133: 525.000 Có 111: 5.775.000 Cuối tháng, thủ kho tập hợp tất cả các phiếu nhập xuất kho trong thàng chuyển lên cho kế toán để kế toán mở sổ chi tiết cho từng loại vật t trong đó ghi cả phần chỉ tiêu số lợng và giá trị. - Căn cứ vào thẻ kho và các phiếu xuất, nhập kho tập hợp được trong tháng kế toán lập bảng nhập xuất tồn và bảng phân bổ số 2 (xem bảng số 7 và 8 ) - Cuối tháng, Khoá sổ nhật ký chứng từ số1, lấy số tổng cộng TK621 để lên bảng kê số 4 (xem biểu số 9) và sổ cái (xem biểu số10) - Dựa vào bảng kê số 4 kế toán ghi : Nợ 621: 450.500.000 Có 152: 433.000.000 Có 153: 17.500.000 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 1- Chứng từ ban đầu: - Bảng chấm công: - Bảng thanh toán tiền lương 2- Công dụng: TK này dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành công nghiệp, nông lâm ngư nghiệp XDCB và các ngành kinh doanh dịch vụ 3- Nội dung kết cấu Nợ 622 Có Tập hợp tất cả các khoản tiền lương tiền công cho công nghệ sản xuất trong kỳ Kết chuển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 154 để tính giá thành TK này cuối kỳ không có số dư * Trình tự hạch toán - Tiền lương và các khoản trích theo lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất + Nợ 622 Có 334: Tiền lương phải trả công nhân + Nợ 622: Các khoản trích theo lương tính vào chi phí Có 338 (2,3,4) 5- Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty Phúc Thành Việc tính lương và các khoản phải trả có tính chất lương cho công nhân trực tiếp sản xuất và nhân viên trong Công ty được thực hiện dưới 2 hình thức trả lương cơ bản và lương trực tiếp và lương sản phẩm. - Hình thức trả lương theo sản phẩm được áp dụng cho các loại hình thức trực tiếp sản xuất có thể định mức được công nhân hưởng lương dựa trên đơn giá tiền lương của mỗi loại sản phẩm sản xuất ra gắn với công việc cụ thể. Tiền lương theo sản phẩm = Tổng số lương ấn xuất loại i đạt tiêu chuẩn x Đơn giá tiền lương của sản phẩm loại i - Hình thức trả lương theo thời gian áp dụng đối với các công việc không khoán được theo đơn giá tiền lương. Căn cứ tính lương theo hình thức này là bậc lương và thời gian làm việc thực tế của công nhân. Đơn giá tiền lương ngày cũng được quy định trên bảng đơn giá tiền lương áp dụng cho toàn doanh nghiệp Bảng này được xâydựng căn cứ vào mức lương cơ bản và cấp bậc của từng công nhân và số ngày làm việc trong tháng theo quy định (22 ngày) sau khi đã tính hệ số cấp bậc. Tiền lương ngày = Hệ số lương x Mức lương cơ bản tối thiểu 22 ngày Ngoài tiền lương chính, công nhân còn được hưởng các khoản lương phụ cấp trong thời gian nghỉ phép, hội họp... Tiền lương này được xác định dựa trên lương cơ bản. Khoản tiền ăn ca của công nhân sản xuất trực tiếp cũng được hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp theo quy định - Việc trích BHXH, BHYT, KPCĐ đối với các công nhân là như nhau và được áp dụng theo quy định BHXH: 15% tổng lương phải trả theo lương thực tế cơ bản BHYT: 2% Tổng lương phải trả theo lương thực tế cơ bản KPCĐ: 2% Tổng lương thực tế phải trả CNSX Tổng tiền lương CNSX = Lương chính + Lương phụ + Tiền ăn ca + Thưởng + Phụ cấp mang t/c lương Ví dụ: Công nhân Trần Thị Thuyền tại phân xưởng In Trong tháng In được 250 sản phẩm đơn giá là 2500đ/sản phẩm Tiền ăn ca và các khoản thưởng là 141.300đ Vậy: Tiền lương theo sản phẩm là: 250 x 2500 = 625.000đ Tổng tiền lương = 210.000 + 625.000 + 141.300 = 976.300 BHXH: 210.000 x 1,4 x 15% = 44.100đ BHYT: 210.000 x 1,4 x 2% = 5.880 KPCĐ: 976.300 x 2% = 19.625đ - Căn cứ vào bảng thanh toán lương và bảng chấm công (xem biểu 10) của từng tổ sản xuất kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương (biểu số 11) - Kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp tiền lương tiến hành lập bảng phân bổ cho từng đối tượng hạch toán chi phí (xem biểu 12) và bảng kê số 4 (biểu 13). Sau đó vào sổ cái TK 622 (biểu 14) ĐK: Nợ 622: 96.392.174 Có 334: 96.392.174 Nợ 622: 8.160.664 Có 338: 8.160.664 Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK154 Nợ TK 154: 104.552.848 Có 622: 104.552.848 * Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 1- Chứng từ ban đầu: - Hoá đơn điện, nước, điện thoại... - Phiếu chi: 2- Công dụng: Tài khoản này cũng để phản ánh những chi phí dịch vụ sản xuất kinh doanh phát sinh trong quá trình chế tạo sản phẩm thực hiện các lao vụ dịch vụ chi phí này bao gồm chi phí về nguyên liệu, công cụ dụng vụ chi phí khấu hao TSCĐ và các chi phí khác phát sinh bằng tiền 3- Nội dung và kết cấu Nợ 627 Có Tập hợp toàn bộ các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung (nếu có) - Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung vào TK 154 - TK này cuối kỳ không có số dư * Trình tự hạch toán: - Chi phí tiền lương của bộ phận quản lý sản xuất * Nợ 627 Có 334,338 - Chi phí về vật liệu, dụng vụ xuất dùng cho bộ phận sản xuất Nợ 627: Tổng chi phí Có 152: Trị giá vật liệu xuất dùng Có 153: Trị giá công cụ, dụng cụ - Chi phí khấu hao TSCĐ + Nợ 627 Có 214: HMCB Có 335: HM sửa chữa lớn + Nợ 009: HMCB - Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài chi ghi phí khác bằng tiền Nợ 627: Chi phí mua ngoài Nợ 133: Thuế VAT Có 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán 6- Hạch toán chi phí sản xuất chung ở Công ty Phúc Thành Để tiến hành sản xuất sản phẩm ngoài chi phí NVL trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp, doanh nghiệp còn phải bỏ ra các khoản chi phí mang tính chất phục vụ và quản lý chung toàn phân xưởng. Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng tính giá thành mà phải tập hợp chung cho toàn doanh nghiệp rồi phân bổ cho từng đơn hàng theo tiêu thức hợp lý vào cuối kỳ hạch toán. Chi phí sản xuất chung được theo dõi doanh nghiệp TK 627 mở chung cho toàn doanh nghiệp và được chi tiết thành các tiểu khoản. TK 6271: Chi phí nguyên liệu phân xưởng TK 6272: Chi phí vật liệu, công cụ, dụng cụ TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: Chi phí khác bằng tiền 6.1. Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng: Nhân viên phân xưởng được hưởng lương phụ cấp và các khoản trích theo lương phụ cấp trách nhiệm... (Xem biểu số 11) Kế toán định khoản: Nợ 627: 5.339.971 Có 334: 4.707.942 Có 338: 632.029 6.2. Chi phí vật liệu và công cụ dụng cụ Trong phân xưởng có phát sinh nhu cầu dùng vật liệu và công cụ dụng cụ như xuất dùng giấy đóng sổ sách, các dụng cụ như dao, kéo... (xem biểu số 7) Cuối tháng kế toán dựa vào biểu số 7 để vào sổ các TK 627 Kế toán ĐK: Nợ 627: 53.020.150 Có 152: 30.071.150 Có 153: 22.949.000 6.3- Chi phí khấu hao TSCĐ Theo quy định của chế độ kế toán mới Công ty đã tiến hành trích khấu hao TSCĐ hàng tháng theo thời gian sử dụng TSCĐ và nguyên giá TSCĐ. Những TSCĐ tăng tháng này, tháng sau mới tiến hành trích khấu hao TSCĐ giảm tháng này, tháng sau mới thôi không trích khấu hao. Những TSCĐ đã cũ đã hết thời hạn trích khấu hao thì thôi không trích khấu hao đối với những tài sản đó. Mặc dù chúng vẫn phát huy tác dụng. -TSCĐ của Công ty gồm có: Nhà cửa, nhà xưởng sản xuất máy móc... - Hàng tháng kế toán sử dụng phương pháp khấu hao bình quân để tính số khấu hao trích trong tháng của từng laọi sau đó lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (xem biểu 15) Kế toán ĐK: Nợ 627: 39.750.000 Có 214: 39.750.000 Nợ 009: 39.750.000 6.4. Chi phí dịch vụ mua ngoài Bao gồm những chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ cho sản xuất kinh doanh của phân xưởng như chi phí điện nước, điện thoại... chi phí SC TSCĐ thuê ngoài tại phân xưởng... HOÁ ĐƠN DỊCH VỤ VIỄN THÔNG (GTGT) Mã số: 01006823 - 1 Ký hiệu: CG/2003T Bưu điện: TPHN Số: 861789 Quận, huyện: Tên KH: Công ty Phúc Thành MS: 0101359074 Địa chỉ: Tôn Thất Tùng - Hà Nội Số ĐT: Cước Tháng 8/2003 STT Đơn vị cung cấp dịch vụ Mã số thuế Mã dịch vụ Tiền dịch vụ Thuế GTGT 10% Tổng cộng 1 Bưu điện TPHN 1.190.160 119.016 1.309.176 Số tiền viết bằng chữ: .................................... Người nộp ký Đại diện giao dịch (họ tên) HOÁ ĐƠN TIỀN ĐIỆN (GTGT) Công ty điện lực TP Hà Nội Từ ngày 2/8 đến ngày 1/9/2003 Điện lực: Ký hiệu AA/03T Địa chỉ: Số: 0568415 Điện thoại: MST Địa chỉ KH: Công ty Phúc Thành Mã số khách; 111944 Số sổ GCS: Phiên: 0059 Số công tơ: 043433 Chỉ số mới Chỉ số cũ Hệ số ĐN. tiêu thụ Đơn giá Thành tiền 120 12645 1.0 5000 44 550 900 2.750.000 39.600 Ngày.....tháng....năm TUQ: Giám đốc Cộng 5044 2.789.600 Thuế suất GTGT: 10% 278.960 Tổng cộng tiền thanh toán 3.068.560 Số viết bằng chữ: ............................... Dựa vào các hoá đơn trên: KTĐK: Nợ 627: 4.377.736 Có 111: 4.377.736 6.5. Chi phí khác bằng tiền Hàng ngày căn cứ vào chứng từ như phiếu chi, giấy thanh toán... có liên quan đến khoản mục chi phí sản xuất chung kế toán ghi sổ tiền mặt, tạm ứng... PHIẾU CHI Quyển số: .......Mẫu số 02- TT Số: ................ QĐ số: 1141 - TC/QĐ Ngày 1 tháng 11 năm 19995 của Bộ Tài chính Nợ: ...................... Có................. Họ tên người nhận tiền: Anh Tùng Địa chỉ: Lý do chi: Sửa chữa máy....... Số tiền : 1.500.500 (viết bằng chữ) ................................................................ Kèm theo.................................... chứng từ gốc................................................ ................................ đã nhận đủ số tiền........................................... Ngày.......tháng 8 năm 2003 Thủ trưởng đơn vị (Ký họ tên) Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nhận tiền Dựa vào phiếu chi kế toán định khoản Nợ TK 627: 1.500.500 Có TK 111: 1.500.500 Cuối tháng kế toán tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung lên (biểu số 15) rồi vào sổ cái cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung sang TK154 (biểu số 17

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.doc
Tài liệu liên quan