Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát đã đạt đựoc những ưu điểm rõ rệt. Thông qua hệ thống các sổ theo dõi lao động: "Hợp đồng lao động", "Sổ theo dõi nhân sự", của Công ty nói chung cũng như của từng xí nghiệp nói riêng. "Bảng chấm công" công tác hạch toán lao động đã góp phần không nhỏ trong việc hoàn thiện công tác tiền lương của Công ty. Nhờ sự chính xác, kịp thời của công tác hạch toán lao động, việc tính lương được dễ dàng hơn và vẫn đảm bảo trả lương đúng người, đúng việc. Số lao động trong Công ty được theo dõi hàng ngày cả về số lượng và chất lượng giúp cho việc lập dự toán chi phí nhân công, lập kế hoạch quỹ lương sát với thực tế hơn.

Việc tính lương của Công ty tuân thủ đúng các quy định và chính sách chế độ về lao động, tiền lương hiện hành. Ngoài ra hai hình thức trả lương được áp dụng trong Công ty rất phù hợp.

 

doc54 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hản ánh các khoản trích theo lương chưa nộp cho cơ quan quản lý cấp trên. - TK 338 có các tài khoản cấp 2 sau: + TK 3381 - Tài sản thừa chờ giải quyết + TK 3382 - Kinh phí công đoàn + TK 3383 - Bảo hiểm xã hội + TK 3384 - Bảo hiểm y tế + TK 3387 - Doanh thu nhận trước + TK 3388 - Phải trả phải nộp khác Tài khoản 335 - Chi phí phải trả. Nội dung kết cấu: TK335 - Chi phí phải trả - Tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất thực tế phát sinh. - Số chênh lệch về chi phí thực tế phát sinh nhỏ hơn số trích trước. - Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất. - Số trích trước nhỏ hơn số thực tế phát sinh, số chênh lệch được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Số dư: Chi phí phải trả đã tính vào chi phí sản xuất kinh doanh nhưng chưa phát sinh. 2./. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu. 2.1. Phương pháp kế toán tổng hợp tiền lương. Tính tiền lương, các khoản phụ cấp theo quy định phải trả công nhân viên. Nợ TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang Nợ TK 622- Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 623 (6231) - Chi phí sử dụng máy thi công Nợ TK 627 (6271) - Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 (6411) - Chi phí bán hàng Nợ TK 642 (6421) - Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 334 - Phải trả công nhân viên Tính tiền thưởng phải trả công nhân viên. Nợ TK 431 - Quỹ khen thưởng phúc lợi Có TK 334- Phải trả công nhân viên Tính BHXH (ốm đau, thai sản, tai nạn) Nợ TK 338 - Phải trả phải nộp khác Có TK 334 - Phải trả công nhân viên Tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân viên. Nợ TK 623, 627, 641, 642 hoặc Nợ TK 335- Chi phí phải trả Có TK 334 - Phải trả công nhân viên Các khoản khấu trừ vào lương: Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên Có TK 141, 138, 338 Tính tiền thuế thu nhập của công nhân viên, người lao động phải nộp Nhà nước (nếu có). Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên Có TK 338 (3388) - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. Khi ứng trước hoặc trả lương cho công nhân viên, thanh toán các khoản phải trả công nhân viên. Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên Có TK 111, 112 Trường hợp trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm, hàng hoá: Nợ TK 334 Có TK 333 (3331) - Thuế GTGT phải nộp (nếu có) Có TK 512 - Doanh thu bán hàng nội bộ Tiền ăn ca phải chi cho công nhân viên. Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642 Có TK 334 - Phải trả công nhân viên 2.2. Trình tự kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí theo tỷ lệ quy định (19%). Nợ TK 622, 623, 627, 641, 642 Có TK 338 (3382, 3383, 3384) Các khoản khấu trừ vào tiền lương của công nhân viên (5% BHXH, 1% BHYT) Nợ TK 334 - Phải trả công nhân viên Có TK 338 (3383, 3384) Nộp BHXH (20%), BHYT(3%), KPCĐ (2%) cho các cơ quan có thẩm quyền.: Nợ TK 338 (3381, 3383, 3384) Có TK 111, 112 BHXH phải trả cho công nhân viên ốm đau, thai sản. Nợ TK 338 (3383) Có TK 334 Rút tiền gửi ngân hàng để chi cho công đoàn cơ sở. Nợ TK 111 Có TK112 Chi trả BHXH thay lương Nợ TK 334 Có TK 111 Chi cho công đoàn cơ sở (1%). Nợ TK 338 (3382) Có TK 111 Nhận BHXH của công đoàn cấp trên cấp bù: Nợ TK 111, 112, 138 Có TK 338 (3382, 3383) 2.3. Kế toán trích trước tiền lương của công nhân nghỉ phép. Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất theo kế hoạch. Nợ TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 635 - Chi phí phải trả Tiền lương thực tế phải trả CNSX: Nợ TK 335 - Chi phí phải trả Có TK 334 - Phải trả công nhân viên Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương TK 622, 623 , 627 641, 642, 335 TK 141, 138, 338, 334 TK 334 TK 333 TK 512 TK 431 TK 338 TK 111, 112 TK 335 Các khoản khấu trừ vào Lương và các khoản lương và thu nhập của mang tính chất lương người lao động phải trả cho NLĐ Tạm ứng, thanh toán lương Lương nghỉ phép phải trả và các khoản khác cho NLĐ CNSX (nếu có trích trước) Trả lương, thưởng và các Tiền thưởng phải trả NLĐ khoản khác cho NLĐ từ quỹ KT-PL bằng SP, HH Thuế GTGT đầu ra BHXH phải trả cho NLĐ sơ đồ kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ TK 111, 112 TK 334 TK 338 TK 622, 627 641, 642 TK 334 BHXH trả thaylương CNV Trích BHXH, BHYT, Nộp tiền BHXH, BHYT, KPCĐ BHXH, BHYT trừ vào lương CNV KPCĐ Chương ii Thực TRạNG HạCH TOáN tiền lương tạI công ty An phát I. Khái quát cơ bản về hoạt động kinh doanh của công ty An Phát. 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH An Phát : Công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát là một công ty thương mại chuyên kinh doanh máy móc thiết bị phục vụ cho thi công xây dựng, thiết bị dụng cụ bảo dưỡng kiểm tra và lắp ráp ô tô, xe máy. . Công ty được thành lập với giấy phép kinh doanh số: 073283 Đứng đầu là ông Nguyễn Lê Dũng với cương vị giám đốc, công ty An Phát được thành lập từ ngày 16 tháng 6 năm 1994. Công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát nằm trên khu phố thương mại - đường Chùa Bộc quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội. Điện thoại: (84.4) 5 633 252 / (84.4) 5 638 079 Fax : (84.4) 5 633 974 E-mail : anphat@hn.vnn.vn Công ty có 3 cửa hàng ở miền Bắc và một chi nhánh tại miền Nam. Các cửa hàng ở miền Bắc được đặt tại: - 235 Chùa Bộc - Đống Đa - 259 Chùa Bộc - Đống Đa - 171 Trường Chinh - Đống Đa Và chi nhánh miền Nam được đặt tại: G15/G16 - Đường Đ2 – Phường 25 – Quận Bình Thạnh – TP Hồ Chí Minh Công ty đặt trụ sở chính tại 259 Phố Chùa Bộc – Quận Đống Đa – TP. Hà Nội. Nay chuyển về số3 lô13B khu đô thị mới Trung Yên- Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội Qua hơn 10 năm hoạt động kinh doanh và phát triển với số vốn ban đầu là 150 triệu tới nay số vốn của công ty đã tăng lên đến 5 tỷ. Bước khởi đầu từ một cửa hàng cho tới nay công ty đã mở thêm được 3 cửa hàng tại miền Bắc và 1 chi nhánh tại miền Nam do nhu cầu ngày càng cao. Khi bắt đầu thành lập chỉ là một cửa hàng đặt tại 235 Chùa Bộc - Đống Đa - Hà Nội vào năm 1994. Năm 1997 mở thêm một cửa hàng tại 171 Trường Chinh - Đống Đa. Chuyển sang năm 1999 mở thêm 2 cửa hàng tại. 187 Chùa Bộc - Đống Đa 259 Chùa Bộc - Đống Đa Đến năm 2002 công ty đã mở chi nhánh ở khu vực phía Nam, đặt tại :G15/G16 - Đường Đ2 - Phường 25 - Quận Bình Thạnh - TP.Hồ Chí Minh Nay địa chỉ 187 Chùa Bộc đã chuyển về số3 lô13B khu đô thị mới Trung Yên- Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội,. Đồng thời việc giao dịch của Công ty cũng được chuyển về địa chỉ mới này. Chức năng chủ yếu của doanh nghiệp : Kinh doanh máy móc phục vụ cho cơ khí, xây dựng, lắp máy, đóng tàu; thiết bị dụng cụ phục vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa ô tô, xe máy... Cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp An Phát đến ngày 31- 12 - 2006 được phân bổ như sau: Vốn cố định : 1.500.000.000 VND Vốn lưu động : 5.000.000.000 VND Tài sản trong thanh toán : 300.000.000 VND Nguồn vốn được hình thành từ các nguồn: Nguồn vốn tự có và coi như tự có : 1.800.000.000 VND Nguồn vốn tín dụng : 500.000.000 VND Nguồn vốn trong thanh toán : 300.000.000 VND Trong quá trình hoạt động kinh doanh để đạt được hiệu quả cao, công ty luôn tự bổ xung nguồn vốn của mình bằng cách trích từ doanh thu của các hoạt động kinh doanh. Cho tới nay ngày càng được mở rộng, quy mô hoạt động lớn hơn, địa bàn hoạt động là tất cả các tỉnh phía bắc. 2. Cơ cấu tổ chức: Phó Giám đốc Giám Đốc Phòng kỹ thuật tổng hợp Phòng xuất nhập khẩu Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng kế toán Tài vụ Cơ Sở 171 Trường Chinh Cơ sở 259 Chùa Bộc Cơ sở 235 Chùa Bộc Cơ sở 13B ĐT Trung Yên Cơ cấu tổ chức công ty An Phát Ban giám đốc: Gồm một giám đốc trực tiếp quản lý toàn bộ các hoạt động kinh doanh của công ty, quản lý trực tiếp phòng kế toán - tài vụ, phòng kế hoạch kinh danh, phòng kỹ thuật tổng hợp, phòng xuất nhập khẩu và hệ thống các cửa hàng, chi nhánh trực thuộc. Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước cơ quan pháp luật Nhà nước, trước nhân viên và người lao động trong công ty. Tuy nhiên, do công ty ngày càng phát triển và được mở rộng do đó Phó giám đốc là người giúp việc tích cực cho Giám đốc trong lĩnh vực quản lý. Vì đây là doanh nghiệp thương mại trung bình cơ cấu tổ chức tương đối gọn nhẹ được xắp xếp hợp lý giữa các phòng ban. Phòng kế toán - tài vụ: Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc với nhiệm vụ hạch toán hiệu quả kinh doanh trong kỳ, tổ chức thực hiện ghi chép xử lý các tài liệu về tình hình kinh tế tài chính. Phân phối và giám sát các nguồn vốn bằng tiền, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Thống kê lưu trữ, cung cấp số liệu thông tin chính xác kịp thời đầy đủ về tình hình tài chính của Công ty tại mọi thời điểm cho giám đốc và các đối tượng quan tâm khác. Phòng kế hoạch kinh doanh: tham mưu cho giám đốc trong quá trình tổ chức và quản lý công tác kinh doanh của công ty. Có nhiệm vụ tiếp cận thị trường tìm kiếm khách hàng để ký kết hợp đồng mua bán, thực hiện cung ứng và tiêu thụ hàng hoá, xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty. Ngoài ra phòng còn thực hiện công tác quảng cáo, tiếp thị sản phẩm nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ , giúp giám đốc hoạch định các chiến lược kinh doanh . Phòng kỹ thuật tổng hợp: Có chức năng tham mưu và chịu trách nhiệm trước giám đốc trong lĩnh vực kỹ thuật, tiến hành thực hiện các công tác thiết kế sản phẩm mới, thiết kế dây truyền công nghệ sản xuất, thiết kế cải tiến thiết bị để nâng cao năng suất chất lượng, hoàn thiện sản phẩm. Xây dựng tiêu chuẩn cho các sản phẩm: Tiêu chuẩn về năng suất chất lượng, hướng dẫn vận hành, sử dụng thiết bị. Thực hiện công tác kỹ thuật công nghệ: Theo dõi, chế tạo, quản lý chất lượng sản phẩm theo đúng thiết kế, kiểm tra hướng dẫn công nghệ chế tạo, nghiệm thu sản phẩm, đề ra các biện pháp, các công nghệ tiên tiến để đảm bảo nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Tham gia công tác quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, tổ chức triển lãm. 3. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty Ban đầu từ khi bắt đầu hoạt động doanh nghiệp chủ yếu kinh doanh các loại máy móc phục vụ cho thi công xây dựng và một số công cụ điện cầm tay. Cụ thể là: Các loại máy xây dựng và máy trộn bê tông, máy đầm dùi, máy đầm bàn, các loại vận thang nâng hàng, cẩu thiếu nhi, máy bơm vữa, xoa nền... Các loại dụng cụ điện cầm tay : Máy cưa, máy khoan, máy đánh bóng, máy mài , máy cắt... phục vụ cho cơ khí ,đồ mộc, làm nội thất. Đến năm 1995 định hướng kinh doanh điện máy, kỹ thuật vẫn là nòng cốt nhưng mục đích đối tượng được thay đổi hay chính xác hơn là bổ xung. Đó là việc tiếp cận vào các doanh nghiệp lớn ở những mặt hàng điện máy, bổ xung thay thế hoặc đáp ứng những nhu cầu đột xuất. Bên cạnh đó doanh nghiệp đi trực tiếp vào thị trường người tiêu dùng. Cụ thể là: Các loại xe nâng hàng bằng tay dùng để di chuyển hàng hoá ở xưởng, kho tàng,bến bãi đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp sản xuất xà phòng, điện tử, cơ khí ... Các loại máy vặn ốc vít dùng năng lượng điện, ac quy, pin, khí nén, được sử dụng trong công nghiệp lắp ráp, cơ khí và sửa chữa. Các loại súng bắn đinh sử dụng khí nén hoặc đạn nổ dùng trong thiết kế lắp đặt nội thất, mỹ thuật. Các loại bơm nước áp lực cao dùng trong vệ sinh tẩy rửa ở các doanh nghiệp thực phẩm, trong ngành bê tông đúc sẵn trong các công trình xây dựng và phổ biến phục vụ cho những gia đình, tổ hợp rửa ô tô, xe máy. Các loại công cụ dụng cụ khai thác đá, khai thác hầm mỏ, sử dụng khí nén hoặc động cơ nổ. Các loại máy nén khí sử dụng trong công nghiệp, dân dụng. Đến năm 1999 do nhu cầu ngày càng phát triển về thị trường ô tô, xe máy và ngành cơ khí gia công kết cấu thép cho nên công ty đã bổ xung một số mặt hàng mới:Thiết bị sửa chữa bảo dưỡng, lắp rắp và kiểm định ô tô, xe máy.Các loại máy phun sơn, phun cát, kích thuỷ lực , palăng xích...Các loại van, lọc khí, lọc dầu, điều áp... Các mặt hàng trên đều có hai loại. Loại một: Hàng Nhật phục vụ cho các đối tượng kinh doanh, sản xuất lớn. Mặt hàng này có ưu điểm rất bền không gây hỏng hóc sai lệch các thiết bị, các sản phẩm và có độ chính xác cao, nhưng loại hàng này rất đắt tiền. Loại hai: Hàng Đài loan thường là rẻ tiền, phù hợp với các hộ gia đình, tổ hợp nhỏ phần lớn không được bền nhưng vẫn được nhiều người ưa thích. Ngoài ra doanh nghiệp đang phát triển một số mặt hàng mới phục vụ trong ngành xe máy đó là bàn nâng điện, bàn nâng thuỷ lực . . . 4. Kết quả hoạt động chung của công ty trong thời gian qua Xem xét vốn của công ty ta sẽ thấy được kết quả hoạt động ở công ty An Phát. Cơ cấu vốn được phân thành ba bộ phận : Tài sản cố định Tài sản lưu động Tài sản trong thanh toán (bị người mua chiếm dụng) Đây là một đIểm khác biệt so với các doanh nghiệp khác. An Phát có cơ cấu tài sản mang đặc trưng của doanh nghiệp thương mại. Đó là tài sản lưu động chiếm tỷ lệ rất lớn, sau đó là tài sản trong thanh toán và cuối cùng mới đến tài sản cố định. Sở dĩ có được điều này là do công ty An Phát mang đặc điểm riêng của mình, tất cả các cửa hàng và văn phòng của công ty đều là thuê, chứ không thuộc quyền sở hữu của công ty. Điều này có tính hai mặt của nó, đó là: Mặt thuận lợi là công ty không phải đầu tư vốn lớn vào tài sản cố định, nếu sở hữu toàn bộ địa điểm công ty phải bỏ ra một số tiền rất lớn có thể lên tới vài tỷ đồng. Vì vậy công ty giải quyết theo hướng đi thuê địa điểm vừa phù hợp với khả năng, vừa không phải bỏ ra số tiền lớn. Công ty tập trung toàn bộ nguồn vốn vào kinh doanh. Tuy nhiên mặt hạn chế của nó cũng không nhỏ, đó là sự không ổn định về mặt địa điểm. Để thu hút khách hàng về địa chỉ của mình, ngoài việc thiết kế lắp đặt biển ở các cửa hàng. Doanh nghiệp còn phải thực hiện rất nhiều các phương pháp như: Quảng cáo trực tiếp, gián tiếp để thu hút khách hàng mới, các biện pháp yểm trợ bán hàng và dịch vụ sau bán... để làm sao cho các dịa chỉ của công ty được in sâu vào tâm trí khách hàng. Vì vậy một sự thay đổi, biến động về địa điểm sẽ làm công ty thiệt hại rất nhiều. Tình hình tài chính của công ty được biểu hiện qua các thông số sau : Tài sản cố định Tài sản lưu động Tài sản trong thanh toán 48.000 509.000 26.000 250.000 1.250.000 100.000 400.000 1.900.000 300.000 Chỉ tiêu 31-12-2004 31-12-2006 31-12-2007 Tổng cộng 583.000 1.600.000 2.600.000 Số Tiền Đơn vị: 1000 đồng Bảng phân bổ tài sản của công ty An Phát Biểu hiện cụ thể của kết quả kinh doanh qua các bảng sau về lợi nhuận và thu nhập bình quân đầu người của công ty. Về thu nhập ta có dữ liệu . Đơn vị: 1000 đồng Năm 2003 2004 2005 2006 2007 Thu nhập 800 950 1.030 1.120 1.300 Thu nhập bình quân trên đầu người tại công ty An Phát.385 595 935 840 910 Triệu đồng 1000 500 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Lợi nhuận đạt được của công ty An Phát Lợi nhuận tăng dần từ những năm 2003 là 385 triệu ->2004 là 595 triệu. Cho tới 2005 là 935 triệu. Nhưng qua năm 2006 do một số ảnh hưởng dẫn đến lợi nhuận của công ty thấp hơn năm 2005 và chỉ bằng 89,88% so với năm 2005. Sang tới năm 2007 đã tăng lên 910 triệu. 5. Sơ lược về phòng kế toán – tài vụ Vì học chuyên ngành kế toán, do đó khi xin vào công ty An Phát thực tập, em được nhận vào phòng kế toán – tài vụ của công ty. ở công ty thiết bị phụ tùng An Phát, phòng kế toán tài vụ của công ty được tổ chức theo hình thức tập chung với số lượng nhân viên kế toán ít, chỉ có 4 người nhưng tay nghề nghiệp vụ vững vàng. Do ông Trần Thái Lâm làm trưởng phòng ( kế toán trưởng ). Phòng kế toán được đặt tại số3 lô13B khu đô thị mới Trung Yên- Trung Hoà- Cầu Giấy- Hà Nội Tuy là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nhưng phòng kế toán của công ty được phân ra thành từng bộ phận, mỗi bộ phận đều có chức năng và nhiệm vụ rõ ràng: Kế toán trưởng (Trưởng phòng) 910 385 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Bộ phận kế toán thanh toán Bộ phận kế toán ngân hàng Bộ phận kế toán kho Bộ phận thủ quỹ - Kế toán trưởng (kiêm trưởng phòng): Có trách nhiệm điều hành công việc chung của cả phòng, chỉ đạo tổ chức hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán. Giúp Giám đốc Công ty chấp hành các chính sách chế độ về quản lý và sử dụng tài sản, việc sử dụng quỹ tiền lương và các quỹ khác của công ty cũng như việc chấp hành các kỷ luật tài chính tín dụng và thanh toán. Trực tiếp thanh quyết toán các khoản thu nộp với ngân sách nhà nước. Hướng dẫn nghiệp vụ cho cấp dưới thuộc quyền quản lý, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mọi hoạt động tài chính kế toán của công ty theo luật định. Đồng thời kế toán trưởng cũng là người lập các báo cáo kế toán. - Bộ phận kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm về mọi nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài Công ty. - Bộ phận kế toán ngân hàng: Thực hiện các giao dịch với ngân hàng, theo dõi lãi vay và các nghiệp vụ liên quan đến Ngân hàng. - Bộ phận kế toán kho: Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình nhập, xuất và tồn kho của hàng hoá. - Bộ phận thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý số tiền hiện có của Công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc và kế toán trưởng về số tiền do mình quản lý và cất giữ. Công ty đang áp dụng hình thức "Nhật ký chung". Có thể tóm tắt sơ đồ luân chuyển chứng từ của hình thức sổ này như sau: Chứng từ gốc Bảng cân đối số phát sinh Sổ cái Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi tiết Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ nhật ký chung Sổ nhật ký đặc biệt Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu luân chuyển II/ Công tác kế toán tiền lương ở Công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát 1./. Hình thức trả lương * Hình thức trả lương theo thời gian. - Khái niệm: Là hình thức tiền lương được tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ thuật và thang lương của lao động. - Hình thức này được áp dụng với tất cả các bộ phận của Công ty Ftg = N x Lcb Trong đó: Ftg: lương thời gian N: Số ngày công thực tế trong tháng Hệ số lương x 450.000 26 Lcb: Tiền lương cơ bản được xác định cho từng cán bộ nhân viên Lcb = Hệ số lương phụ thuộc vào bậc lương mỗi người Cán bộ nhân viên trong Công ty còn được hưởng một suất ăn trưa 15.000đ cho một ngày làm việc thực tế và tính vào lương. Đối với cán bộ quản lý, ngoài số tiền lương được tính theo cách trên còn được tiền phụ cấp trách nhiệm theo quy định của ngành và phù hợp với điều kiện của Công ty. 2./. Thực tế công tác tính lương và trả lương trong Công ty * Tính lương thời gian: Như đã trình bày ở trên, hình thức lương thời gian ở Công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát được tính cho CBCNV ở các bộ phận theo công thức: Ftg = N x Lcb. Căn cứ vào cách tính lương trên có thể tính lương cho Ông Trần Thái Lâm, trưởng phòng Kế toán tài vụ: + Hệ số lương của ông Lâm là 4,5 + Ngày công thực tế : 27 ngày + Tiền ăn ca : 15.000đ/ ngày + Phụ cấp trách nhiệm : 0,3 4,5 x 450.000 26 Ta sẽ tính lương cấp bậc cho Ông Trần Thái Lâm Lcb = = 77.884,62 đ/ ngày. Số lương thời gian tính cho ông Lâm là: (tháng 10 năm 2007) Ft = 77.884,62 x 27 = 2.102.885 đ Ngoài số tiền lương thời gian, ông Lâm còn được hưởng một khoản lương ăn ca cho những ngày đi làm thực tế: Phụ cấp ăn trưa = 15.000đ/ ngày x 27 ngày = 405.000đ Số tiền phụ cấp trách nhiệm cho Ông Lâm được hưởng trong tháng: = 450.000 x 0,3 = 135.000 Vậy tổng số tiền ông Lâm, được hưởng là : 2.102.885 + 405.000 + 135.000 = 2.642.885đ Ví dụ: Ông Đặng Công Hoan – Trưởng phòng Kinh doanh + Hệ số lương của ông Hoan là 4,63 + Ngày công thực tế 26 ngày + Tiền ăn trưa 15000đ/ ngày + Phụ cấp trách nhiệm : 0,3 4,63 x 450000 26 Ta tính lương cấp bậc cho ông Hoan - Kế toán trưởng Công ty Cơ khí và Xây lắp: Lcb = Số lương thời gian tính cho ông Hoan trong tháng 10 năm 2007: Ft = 62.326,92 x 27 = 1.620.500đ Tiền phụ cấp ăn trưa = 15000đ/ ngày x 30 ngày = 450.000đ Số tiền phụ cấp trách nhiệm cho ông Hoan được hưởng trong tháng: = 450.000 x 0,3 = 135.000đ Vậy số tiền lương ông Hoan được hưởng là: 1.620.500 + 90.000 + 105.000 = 1.815.500đ Bảng tạm ứng lương Tháng 10/ 2007 Bộ phận: phòng kế toánTài vụ STT Họ và tên Chức vụ Bậc lương Số tiền Ký nhận 1 2 3 4 Trần Thái Lâm Nguyễn Bích Hạnh Nguyễn Thanh Sơn Cao Ngọc Hà Ktoán trưởng Nv kế toán Nv Kế toán Nv Kế toán 2.102.885 1.817.308 1.775.769 1.578.462 1.200.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Cộng 7.274.423 4.200.000 Giám đốc Kế toán Phiếu chi Số: Ngày 05 tháng 10 năm 2007 Nợ TK 334 Có TK 111 Họ tên người nhận tiền: Trần Thái Lâm Địa chỉ: Phòng kế toán tài vụ Lý do chi: Tạm ứng lương kỳ I Số tiền : 4.200.000đ Viết bằng chữ: Bốn triệu hai trăm nghìn đồng chẵn./. Kèm theo 01 chứng từ gốc : Bảng tạm ứng lương kỳ I Người nhận tiền Thủ trưởng đơn vị Công ty TNHH thiết bị phụ tùng An phát Bộ phận: phòng kế toán tài vụ Bảng chấm công Tháng 10 năm 2007 STT Họ và tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Công TG Nghỉ phép Nghỉ ốm 1 Trần Thái Lâm đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ 27 2 Nguyễn Bích Hạnh đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ p p đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ 23 2 3 Nguyễn Thanh Sơn đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ 27 4 Cao Ngọc Hà đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ p p p đ đ đ đ đ đ đ đ 22 3 Kế toán Ghi chú: đ: Đủ công p: Nghỉ phép Công ty TNHH thiết bị phụ tùng an phát Bộ phận: phòng Kế toán tài vụ Bảng thanh toán lương Tháng 10 năm 2007 S TT Họ và tên Hệ số Lg Hệ số phụ cấp Lương thời gian Lương nghỉ phép Số tiền phụ cấp ăn trưa Số tiền phụ cấp TN Tổng lương Lương kỳ I Các khoản giảm trừ Lơng Kỳ II Số ngày Số tiền Số ngày Số tiền BHXH BHYT KPCĐ Cộng (1%) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 TrầnThái Lâm 4.5 0,3 27 2102885 0 0 405000 135000 2642885 1200000 158573 26429 185002 1257883 2 Nguyễn Bích Hạnh 4.2 0,2 25 1817308 2 145385 405000 90000 2166923 1000000 130015 21669 151685 1015238 3 Nguyễn Thanh Sơn 3.8 27 1775769 0 0 405000 2180769 1000000 130846 21808 152654 1028115 4 Cao Ngọc Hà 3.8 24 1578462 3 197308 405000 1786154 1000000 107169 17862 125031 661123 Cộng 7274423 342692 1620000 225000 8776731 4200000 526604 87767 614371 3962360 HSL x 450.000 Số ngàyLVQĐ Giám đốc Kế toán HSL x 450.000 Số ngày LVQĐ Trong đó: 6 = x Số ngày làm việc thực tế 8 = x SNNP 15 = 13 + 14 16 = 11 - 12 - 15 11 = 6 - 8 + 9 +10 10 =HSPC x 450.000 13 = 11 x 6% 14 = 11 x 1% Phiếu chi Số: Ngày 30 tháng 10 năm 2007 Nợ TK 334 Có TK 111 Họ và tên người nhận tiền: Trần Thái Lâm Địa chỉ: phòng kế toán tài vụ Lý do chi: Thanh toán lương kỳ II Số tiền : 3.962.360đ (viết bằng chữ): Ba triệu chín trăm sáu mươi hai nghìn ba trăm sáu mươI đồng./. Kèm theo 01 chứng từ gốc: Bảng thanh toán lương. Người nhận tiền Thủ trưởng đơn vị Bảng tạm ứng lương kỳ I Tháng 10 năm 2007 Bộ phận: phòng Kinh doanh STT Họ và tên Chức vụ Bậc lương Số tiền Ký nhận 1 2 3 4 5 6 Đặng Công Hoan Mai Thuỳ Linh Trần Bá Ngọc Phạm Diệu Thuý Phạm Thu Thuỷ Hồ Quốc Chung Trưởng phòng Phó phòng Nhân viên Nhân viên Nhân viên 1.620.500 1.435.000 1.337.000 1.330.000 1.323.000 1.291.500 1.200.000 1.200.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 1.000.000 Cộng 8.337.000 6.400.000 Phiếu chi Số: Ngày 05 tháng 10 năm 2007 Nợ TK 334 Có TK 111 Họ tên người nhận tiền: Hồ Quốc Chung Địa chỉ: Nhân viên phòng Kinh doanh Lý do chi: Tạm ứng lương kỳ I Số tiền: 6.400.000đ (viết bằng chữ): Sáu triệu bốn trăm nghìn đồng./. Kèm theo 01 chứng từ gốc: Bảng tạm ứng lương kỳ I Người nhận tiền Thủ trưởng đơn vị Công ty cơ khí và xây lắp Bộ phận: Phòng Kinh Doanh Bảng chấm công Tháng 10 năm 2007 STT Họ và tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Công TG Nghỉ phép 1 Đặng Công Hoan đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ 27 3 2 Mai Thuỳ Linh đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ R đ đ đ đ đ đ đ đ đ 27 3 Trần Bá Ngọc đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ 27 4 Phạm Diệu Thuý đ đ đ đ đ đ R đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ 27 1 5 Phạm Thu Thuỷ đ đ đ đ đ đ R đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ R đ đ đ đ đ đ đ đ đ 27 6 Hồ Quốc Chung đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ đ 27 Kế toán Ghi chú: đ: Đủ công Công ty cơ khí và xây lắp Bộ phận: Phòng Kinh doanh Bảng thanh toán lương Tháng 10 năm 2007 S TT Họ và tên Hệ số lơng Hệ số phụ cấp TN  Lơng thời gian Lơng phép Số tiền ăn tra Số tiền phụ cấp TN Tổng lơng Lơng kỳ I Các khoản giảm trừ Lơng kỳ II Số ngày Số tiền Số ngày Số tiền BHXH+ BHYT KPCĐ Cộng 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 1 Đặng Công Hoan 4.6 0.3 27 2163635 3 240404 405000 135000 2463231 1200000 147794 24632 172426 1090805 2 Mai Thuỳ Linh 4.1 27 1915962 0 0 405000 0 2320962 1200000 139258 23210 162467 958494 3 Trần Bá Ngọc 4 27 1869231 0 0 405000 0 2274231 1000000 136454 22742 159196 1115035 4 Phạm Diệu Thuý 3.8 27 1775769 1 65769 405000 0 2115000 1000000 1269

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc5153.doc
Tài liệu liên quan