MỤC LỤC . . . .1
DANH MỤC BẢNG BIỂU . . 3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . . 4
DANH MỤC SƠ ĐỒ . . . . .5
LỜI MỞ ĐẦU . 6
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TAM KIM .8
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP Tam Kim .8
1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất của công ty CP Tam Kim . .9
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty CP Tam Kim .10
1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán .14
1.5 Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán .18
1.5.1 Hệ thống chứng từ kế toán .18
1.5.2 Hệ thống tài khoản sử dụng 19
1.5.3 Hệ thống phương pháp kế toán .19
1.5.4 Hệ thống sổ kế toán 20
1.5.5 Hệ thống báo cáo tài chính .21
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP TAM KIM .22
2.1 Khái quát chung về lương và các khoản trích theo lương tại công ty .22
2.1.1 Khái niệm về tiền lương .22
2.1.2 Chức năng của tiền lương . . 23
2.1.3 Công tác quản lý tiền lương .24
2.1.4 Công tác quản lý lao động .24
2.1.5 Các hình thức tiền lương 25
2.2 Thực trạng công tác kế toán tiền lương tại công ty CP Tam Kim 26
2.2.1 Các chứng từ sử dụng 26
2.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng 29
2.2.3 Các hình thức tính lương tại công ty CP Tam Kim 30
2.2.3.1 Tính lương tại bộ phận quản lý .30
2.2.3.2 Tính lương ở bộ phận trực tiếp sản xuất .32
2.2.4 Phương pháp hạch toán các khoản trích theo lương .37
PHẦN 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG .42
3.1 Những ưu điểm của công tác kế toán tại tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP Tam Kim .43
3.2 Những nhược điểm của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP Tam Kim .45
3.3 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP Tam Kim .46
3.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán lương .46
3.3.2 Nguyên tắc, yêu cầu .47
3.3.3 Một số kiến nghị 48
KẾT LUẬN . . 51
53 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiệm chi, hàng tháng đối chiếu số dư tiền gửi ngân hàng chuyển các báo cáo có, báo nợ, sổ phụ ngân hàng kịp thời cho kế toán tổng hợp.
* Kế toán chi phí và tính giá thành:
- Nhiệm vụ của kế toán là tập hợp toàn bộ mảng chi phí liên quan đến sản xuất cả các phân xưởng, phân bổ chi phí hợp lý theo từng đối tượng.
- Tập hợp toàn bộ chi phí , sau đó tính giá thành cho từng loại sản phẩm.
- Giám sát tình hình thực hiện các định mức và lập báo cáo chi phí sản xuất theo đúng chế độ
* Kế toán tài sản cố định:
- Theo dõi quá trình tăng, giảm TSCĐ và tính khấu hao TSCĐ.
- Ngoài ra, theo dõi sửa chữa lớn, thay thế máy móc thiết bị tại xưởng cơ khí và xưởng nhựa.
- Theo dõi chi phí xây dựng cơ bản và trích lập sử dụng các quỹ tại đơn vị...
* Kế toán kho:
- Theo dõi hàng hoá nhập vào, xuất ra tại kho hàng
- Theo dõi đối chiếu số lượng hàng tồn kho giữa sổ sách và thực tế để có kế hoạch đặt hàng, bảo đảm hàng hoá cho bán hàng.
- Lập báo cáo kiểm kê định kỳ cuối tháng.
- Viết hoá đơn giá trị gia tăng theo bảng kê xuất hàng của trợ lý kinh doanh.
* Kế toán tiền lương:
- Trích bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn theo đúng tỷ lệ quy định.
- Có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh và thực hiện các công việc liên quan đến lương của CBCNV trong công ty.
- Căn cứ vào bảng chấm công đã duyệt hàng tháng, kế toán tính lương và thực hiện các khoản theo lương đã quy định.
- Phân bổ, hoạch toán tiền lương và các khoản chi phí.
1.5 Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán
1.5.1 Hệ thống chứng từ kế toán
Công ty CP Tam Kim đã căn cứ vào hệ thống chứng từ của nhà nước ban hành bao gồm :
Chứng từ lao động tiền lương
Chứng từ kho hàng
Chứng từ bán hàng
Chứng từ tiền tệ
Chứng từ tài sản cố định
Các chứng từ bắt buộc kế toán đã tuân thủ về biểu mẫu nội dung và phương pháp lập. Ngoài ra các chứng từ được kế toán trưởng đã quy định trình tự và xử lý chứng từ kế toán một cách lôgíc , khép kín .
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được thể hiện lập thành chứng từ gốc hợp lý, hợp pháp, hợp lệ. Kết thúc năm, các chứng từ được đóng lại và lưu giữ cẩn thận .
1.5.2 Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng
Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ra ngày 20/03/2006
1.5.3 Hệ thống phương pháp kế toán
- Phương pháp hạch toán TSCĐ:
+ Nguyên tắc tính giá TSCĐ: Tính theo giá thực tế.
+ Phương pháp tính khấu hao tài sản cố đinh: theo phương pháp tính khấu hao đường thẳng
- Phương pháp tính giá: Tính theo phương pháp bình quân gia quyền cố định
- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: công ty áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên
-Phương pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho: theo phương pháp giá bình quân gia quyền.
- Nguyên tắc chuyển đổi các đồng tiền khác: Theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ
- Năm tài chính của doanh nghiệp: Bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc ngày 31/12/N.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong sổ sách kế toán: Việt Nam đồng
1.5.4 Hệ thống sổ kế toán
Do đặc điểm kinh doanh của công ty nên công ty sử dụng hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ”. Với hình thức này công ty thực hiện dựa trên nguyên tắc kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp với các kế toán khác.
Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật kí chứng từ
Chứng từ kế toán
(1) (1)
(2)
Bảng phân bổ
Sổ chi tiết
Bảng kê
(3) (1)
Nhật ký chứng từ
(5) (3) (4) (7)
Bảng tổng hợp
(6) (8)
Sổ cái
(9) (9)
(9) (9)
Báo cáo tài chính
* Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
* Trình tự kế toán:
- (1) Từ những chứng từ kế toán hàng ngày vào bảng kê, sổ chi tiết, NKCT
- (2) Từ chứng từ kế toán cuối kỳ lập các bảng phân bổ
- (3) Từ bảng phân bổ vào bảng kê và NKCT
- (4) Từ 1 số sổ chi tiết vào NKCT hoặc vào bảng kê
- (5) Từ NKCT vào bảng kê và ngược lại
- (6) Từ NKCT cuối kỳ vào sổ cái
- (7) Từ các sổ chi tiết cuối kỳ lập bảng chi tiết
- (8) Đối chiếu giữa bảng chi tiết với sổ cái
- (9) Cuối kỳ căn cứ vào bảng kê, NKCT, sổ cái, bảng tổng hợp chi tết để lập báo cáo kế toán
* Các sổ sách được sử dụng:
- Sổ cái: mở cho cả năm, mỗi tờ dùng cho một tài khoản, phản ánh số phát sinh bên Nợ, Có, số Dư đầu và cuối tháng. Số phát sinh bên có của mỗi TK phản ánh trên sổ cái theo tổng số lấy từ NKCT ghi có TK đó, số phát sinh nợ được phản ánh chi tiết theo từng TK đối ứng có lấy từ NKCT liên quan.
- Sổ và thẻ kế toán chi tiết:
Sổ chi tiết cho các TK: 521, 531, 532, 632, 711
Sổ theo dõi thanh toán: 131, 136, 138, 141, 144, 331, 333, 336
Sổ chi tiết tiêu thụ
- Các nhật kí chứng từ: số 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10.
- Các bảng kê: số 1, 2, 3, 4, 5, 8, 9, 10, 11
1.5.5 Hệ thống báo cáo kế toán
Cuối mỗi kỳ kế toán, kế toán tổng hợp các số liệu để lập báo cáo kế toán theo quy định của bộ tài chính để phản ánh tình hình tài chính của kỳ đó. Các báo cáo tài chính phải đựoc kịp thời theo đúng chế độ quy định cho bên chi cục thuế và cục thống kê. Báo cáo tài chính bao gồm : Bảng cân đối kế toán, Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính
PHẦN 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CP TAM KIM
2.1 Khái quát chung về lương và các khoản trích theo lương tại tông ty.
2.1.1 Khái niệm về tiền lương
Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động. Người lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động, vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ.
Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành lên giá thành sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Việc sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm về chi phí lao động sống dẫn đến hạ giá thành sản xuất sản phẩm tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân viên, cho người lao động.
Tiền lương ( tiền công) là số tiền thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng công việc của họ.
Ngoài tiền lương CBCNV còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội như: BHXH, BHYT, KPCĐ..
Trong đó:
Quỹ BHXH là quỹ được trích lập để đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải biến cố làm giảm, mất khả năng lao động hoặc mất việc làm bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động, nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
Quỹ BHYT là quỹ được trích lập để đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần chi phí khám chữa bệnh cho người lao động khi họ gặp rủi ro, ốm đau, tai nạn... bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động, nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người lao động.
Quỹ BHYT do Nhà nước tổ chức, giao cho một cơ quan là cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế nhằm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để tăng cường chất lượng trong việc khám chữa bệnh. Vì vậy, khi tính được mức trích BHYT, các DN phải nộp toàn bộ cho cơ quan BHYT.
Quỹ KPCĐ là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn các cấp. Để có nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn, hàng tháng, DN phải trích theo một tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ tiền lương, tiền công và phụ cấp (phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp thâm niên) thực tế phải trả cho người lao động
2.1.2 Chức năng của tiền lương
Là tái sản xuất sức lao động
Là công cụ quản lý doanh nghiệp
Là động lực kích thích sức lao động
Là lưu thông tiếp thị
Là quản lý hành chính
2.1.3 Công tác quản lý tiền lương
Công ty quản lý theo hai loại:
- Quỹ tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thời
gian làm nhiệm vụ chính đã quy định cho họ bao gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên.
- Quỹ tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong những thời gian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng theo chế độ quy định như tiền lương trong thời gian nghỉ phép, nghỉ ốm..
2.1.4 Công tác quản lý lao động.
Quản lý lao động và tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao thì doanh nghiệp cần quản lý lao động trên cả 3 mặt: số lượng, thời gian và kết quả. Muốn quản lý lao động tốt nhà quản lý phải chia lực lượng lao động của mình ra từng nhóm, theo các tiêu thức khác nhau. Sau đây là bảng tổng hợp số lượng lao động
Bảng 1: Bảng tổng hợp lao động tại công ty CP Tam Kim
Chỉ tiêu
Năm 2008
Phân theo trình độ
- Lao động có trình độ đại học
- Lao động có trình độ CĐ
- Trung học chuyên nghiệp
- CN có tay nghề cao
- Thợ phụ
- Thợ học việc
156
112
73
86
45
28
Tổng cộng
500
(Nguồn số liệu lấy tại phòng kế toán công ty)
2.1.5 Các hình thức tiền lương
* Hình thức tiền lương thời gian: Căn cứ vào thời gian làm việc theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn của người lao động. Hình này được công ty áp dụng cho công nhân viên bộ phận làm công việc hành chính, không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, tức là lao động gián tiếp. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có một thang lương riêng như: thang lương nhân viên phòng kỹ thuật, thang lương nhân viên phòng kế toán... được chia ra làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức nhất định mà công ty xác định hệ số lương của mỗi người lao động. Theo hình thức này tiền lương thời gian được tính theo công thức:
Tiền lương thời gian
=
Thời gian làm việc
x
Mức lương thời gian
* Hình thức tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương theo số lượng và chất lượng công việc đã hoàn thành. Hình thức này đảm bảo đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chất lượng với số lượnglao động, động viên khuyến khích người lao động hăng say lao động sáng tạo.
Tuỳ theo tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp để vận dụng thoe hình thức trả lương theo sản phẩm cụ thể sau đây :
Trả lương theo sản phẩm trực tiếp
Tiền lương phải trả = Số lượng sản phẩm hoàn x Đơn giá tiền lương
cho người lao động thành đúng tiêu chuẩn sản phẩm đã quy định
Hình thức này được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lương phải trả cho lao động trực tiếp.
Trả lương theo sản phẩm gián tiếp
Áp dụng để trả cho lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất như lao động làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, bảo dưỡng máy móc. Tiền lương của lao động gián tiếp phụ thuộc vào thái độ và trình độ của lao động chính. Vì vậy không khuyến khích lao động gián tiếp nâng cao chất lượng công việc mà chỉ khuyến khích họ quan tâm đến việc phục vụ cho lao động trực tiếp.
2.2 Thực trạng công tác kế tiền lương tại công ty CP Tam Kim
Đối với các doanh nghiệp nói chung thì tiền lương có thể nói lên được tình hình phát triển của doanh nghiệp đó và nó có thể là công cụ thúc đẩy người lao động tích cực tạo ra năng suất cao. Vì thế bộ phận kế toán lao động tiền lương trong doanh nghiệp là không thể thiếu, nhiệm vụ của kế toán tiền lương là luôn phải giám sát, phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao động của nhân viên tính đúng và thanh toán đầy đủ tiền lương và các khoản liên quan như trợ cấp, phúc lợi xã hội ... Đó là động lực thúc đẩy người lao động chấp hành kỷ luật, hăng say làm việc có trách nhiệm hơn đối với công việc được giao
Đối với công ty CP Tam Kim lương là thù lao mà công ty trả cho người lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động trong quá trình kinh doanh thương mại của công ty.
2.2.1 Các chứng từ sử dụng.
Để thanh toán lương và các khoản trích theo lương cũng như khấy trừ vào lương của người lao động kế toán sử dụng các loại chứng từ chủ yếu như sau:
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lương,
- Giấy đề nghị thanh toán lương,
- Phiếu chi lương .......
Ngoài ra công ty còn sử dụng một số loại giấy từ khác như giấy nghỉ phép, giấy xin tạm ứng lương...
Bảng chấm công được dùng để theo dõi thời gian lao động thực tế, thời gian nghỉ việc của người lao động, nghỉ hưởng BHXH... đây cũng là căn cứ để tính ra tiền lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người lao động và quản lý lao động trong Công ty.
Bảng thanh toán lương: Là chứng từ dùng làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp và các khoản thu nhập tăng thêm ngoài lương cho người lao động. Bảng thanh toán lương còn là bảng tổng hợp được công ty sử dụng để tính ra tổng số tiền lương và các khoản trích theo lương, khấu trừ lương của người lao động, đây là bảng dùng để kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp và cũng là bảng thống kê tiền lương và lao động trong công ty.
Bảng tổng hợp tiền lương của toàn doanh nghiệp: Đây là bảng tổng hợp tiền lương của toàn doanh nghiệp dùng để theo dõi sự biến động, tăng giảm tiền lương cũng như các khoản trích theo lương của các phòng ban và người trực tiếp tham gia lao động.
Giấy đề nghị thanh toán được áp dụng đối với các cửa hàng trong công ty được dùng làm thủ tục thanh toán, làm căn cứ để thanh toán và ghi sổ kế toán.
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ: được lập cùng với bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương: đây là chứng từ xác định số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ mà đơn vị và người lao động phải nộp trong tháng cho các tổ chức liên quan và là cơ sở để ghi sổ kế toán về các khoản trích nộp theo lương.
Sau khi tính ra số tiền lương phải trả cho từng người lao động thì kế toán lương sẽ kiểm tra lại các chứng từ nếu không có gì sai phạm sẽ được tổng hợp thành bảng thanh toán lương và chuyển cho thủ quỹ để thực hiện công tác trả lương cho người lao động.
Sơ đồ 5: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán lương
tại công ty CP Tam Kim
Bảng tổng hợp thanh toán lương
Phòng tổ chức lao động TL
Bảng chấm công
Giám đốc duyệt
Thủ quỹ
Phòng tài vụ
Nhạt kí chứng từ
Kế toán tổng hợp
Sổ đăng kí NKCT
Sổ cái
Lưu chứng từ
Như vậy qua quy trình luân chuyển chứng từ kế toán lương trong công ty CP Tam Kim ta nhận thấy rằng trong quá trình làm việc của người lao động nếu có ốm đau thì họ sẽ viết giấy nghỉ ốm, từ đây người được giao nhiệm vụ chấm công sẽ căn cứ vào tình hình làm việc thực tế của từng người để tiến hành đánh dấu và bảng chấm công từ bảng chấm công sẽ tiến hành lên bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương cũng như các khoản khấu trừ lương của người lao động. Sau khi lập được bảng thanh toán tiền lương sẽ được chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt dồi tiến hành thanh toán lương và kế toán lương xẽ tiến hành vào các sổ theo quy định như sổ Sổ Cái TK 334
Kế toán nghiệp vụ lao động tièn lương lương ở công ty CP Tam Kim đã lập và sử dụng chứng từ kế toán một cách đầy đủ, kịp thời, đúng với những quy định cụ thể trong chế độ hạch toán, đây là cơ sở để kế toán tiền hành hạch toán tổng hợp và ghi sổ kế toán.
2.2.2Tài khoản kế toán sử dụng
Trong hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, những TK thường được sử dụng là:
* TK 334-phải trả CNV: dùng để phản ánh các khoản thanh toán với CNV của DN về TL, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng.
Bên Nợ
Các khoản khấu trừ vào lương của CNV
TL và các khoản khác đã trả cho CNV
Kết chuyển TL của CNV chưa lĩnh
Bên Có
TL và các khoản còn phải trả cho CNV
Dư Nợ: Số trả thừa
Dư Có: TL và các khoản phải trả cho CNV
* Để phản ánh tình hình thanh toán trích lập, sử dụng quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, kế toán sử dụng TK 338-phải trả, phải nộp khác với 3 TK cấp 2 sau:
+ TK 3382 – KPCĐ
Bên Nợ:
Chi tiêu KPCĐ tại DN
KPCĐ đã nộp
Bên Có:
KPCĐ chưa nộp, chưa chi
Dư Nợ: KPCĐ vượt thu
Dư Có: KPCĐ chưa nộp
+ TK 3383: BHXH
Bên Nợ:
BHXH phải trả cho người lao động
BHXH đã nộp cho cơ quan quản lý BHXH
Bên Có:
Trích BHXH vào chi phí SXKD
Trích BHXH trừ vào thu nhập của người lao động
Dư Có: BHXH chưa nộp
Dư Có: BHXH vượt thu
TK 3383-BHYT
Bên Nợ:
Nộp BHYT cho cơ quan BHYT
Bên Có:
Trích BHYT vào thu nhập của CNV
Trích BHYT vào SXKD
Dư Có: BHYT chưa nộp TK 622 ”chi phí nhân công trực tiếp”: là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm
TK 627 “chi phí sản xuất chung”
TK 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp”
TK 641 ”chi phí bán hàng”
2.2.3 Các hình thức tính lương tại công ty CP Tam Kim
2.2.3.1 Tính lương tại bộ phận quản lý
Việc tính lương tại bộ phận quản lý ( khối văn phòng, phòng kế toán, phòng tổ chức hành chính) được áp dụng theo hình thức tính lương theo thời gian
Lương thời
gian
=
Hệ số lương x 450000
x
Công thực tế được hưởng
26
Trong đó hệ số lương được quy định cho từng đối tượng. Ví dụ:
Giám đốc: 4,99
Phó giám đốc: 4.26
Trưởng phòng: 3,98
...............................
CÔNG TY CP TAM KIM
Mẫu số: 01a-LĐTL
BỘ PHẬN QUẢN LÝ
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ Trởng BTC)
BẢNG 2: BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 6/2008
TT
HỌ VÀ TÊN
Bậc lương
NGÀY TRONG THÁNG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Số công hởng
lơng thời gian
1
Nguyễn Thị Liên
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
25
2
Nguyên Văn Mạnh
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
25
3
Nguyễn Văn Long
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
25
4
Nguyễn Thu Trà
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
25
5
Nguyễn Hồng Ngọc
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
25
6
Lưu Văn Thắng
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
25
7
Hà Văn Minh
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
25
Cộng
Ngày 2 tháng 07 năm 2008
Ngời chấm công
Phụ trách bộ phận
Ngời duyệt
(Ký ,họ tên)
(Ký ,họ tên)
(ký,họ tên)
Ký hiệu chấm công
Lương sản phẩm
sp
Thai sản
TS
Nghỉ lễ
L
Lương thời gian
x
Tai nạn
T
Nghỉ không lương
KL
Ốm ,điều dỡng
Ô
Nghỉ phép
P
Ngừng việc
N
Con ốm
Cô
Hội nghị, học tập:
H
Lao động nghĩa vụ
LĐ
Ví dụ: Chị Nguyễn Thị Liên trưởng phòng tổ chức hành chính có:
Hệ số lương là: 3.98
Công thực tế được hưởng là: 25
Lương thời gian chị Nguyễn Thị Liên được hưởng:
Lương thời
gian
=
3,98 x 450000
x
25 =1,772,115
26
Tương tự kế toán sẽ lập bảng lương ở bộ phận quản lý trong tháng 6/2008
BẢNG 3: BẢNG TÍNH LƯƠNG BỘ PHẬN QUẢN LÝ
Stt
Họ và tên
Bậc lương
Ngày công
Lương thời gian
Nghỉ 100% lương
Nghỉ 75% lương
Tổng số
1
Nguyễn Thị Liên
3,98
25
1,772,115
1,772,115
2
Nguyễn Văn Mạnh
3,62
25
1,566,346
1,566,346
3
Nguyễn Văn Long
3,45
25
1,492,788
1,492,788
4
Nguyễn Thu Trà
3,21
25
1,388,942
1,388,942
5
Nguyễn Hồng Ngọc
3.0
25
1,298,076
1,298,076
6
Lưu Văn Thắng
2,98
25
1,289,423
1,289,423
7
Hà Văn Minh
2,78
25
1,202,884
1,202,884
Cộng
8,600,574
8,600,574
2.2.3.2 Tính lương ở bộ phận trực tiếp sản xuất
Lương của một
Công nhân SX
=
Lương theo
thời gian
+
Lương theo
sản phẩm
Lương theo thời gian: được tính cho số ngày mà người công nhân đó nghỉ phép nhưng vẫn được hưởng lương theo thời gian
Cách tính như sau:
Lương thời
gian
=
Hệ số lương x 450000
x
Công thực tế được hưởng
26
Ví dụ: Công nhân Trần Thị Dung có:
Hệ số lương là: 2,74
Công thực tế được hưởng là: 21
Lương thời gian Trần Thị Dung được hưởng
= 2,74 x 450000 / 26 x 21 = 995,884 (VNĐ)
Đơn vi: Phân xưởng cơ khí 1
Bộ phận: Tổ nguội
BẢNG 4: BẢNG TÍNH LƯƠNG
Tháng 6/2008
Stt
Họ và tên
Bậc lương
Ngày công
Lương thời gian
Nghỉ 100% lương
Nghỉ 75% lương
Tổng số
1
Đỗ Duy Hưng
2,74
25
1,185,576
1,185,576
2
Trần Thị Dung
2,74
21
995,884
995,884
3
Đàm Văn Thành
2,74
25
1,185,576
1,185,576
4
Giang Thị Sinh
2,74
25
1,185,576
1,185,576
5
Ngô Trường Sơn
2
25
865,384
865,384
6
Nguyễn Giang Sơn
2
25
865,384
865,384
7
Nguyễn Khắc Hiệp
2,78
25
1,202,884
1,202,884
Cộng
7,486,264
7,486,264
BẢNG 5
CÔNG TY CP TAM KIM
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Mẫu số 02-LĐTL
BỘ PHẬN QUẢN LÝ
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Tháng 06/2008
( Ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC)
Số
TT
Họ và Tên
Bậc
lương
Hệ
số
Lương sản phẩm
Lương thời gian
Nghỉ, ngừng việc hưởng 100% lương
Phụ
cấp
thuộc
quỹ
lương
Phụ
cấp
khác
Tổng
số
Tạm ứng kỳ I
Các khoản phải khấu
trừ vào lương
Kỳ II được lĩnh
Số SP
Số tiền
Số công
Số tiền
Số
công
Số
tiền
BHXH (5%)
BHYT (1%)
Thuế TNCN phải nộp
Cộng
Thực lĩnh
Ký nhận
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
c
1
Nguyễn Thị Liên
3,98
25
1,772,115
1.260.000
88.000
17.000
2.927.115
2
Nguyên Văn Mạnh
3,62
25
1,566,346
250.000
78.000
15000
1.723.346
3
Nguyễn Văn Long
3,45
25
1,492,788
250.000
72.000
15.000
1655.788
4
Nguyễn Thu Trà
3,21
3,89
25
1,388,942
250.000
65.000
14.000
1.638.942
5
Nguyễn Hồng Ngọc
3.0
25
1,298,076
250.000
64000
13.000
1.548.076
6
Lưu Văn Thắng
2,98
25
1,289,423
260.000
63.000
13000
1.549.423
7
Hà Văn Minh
2,78
25
1,202,884
250.000
60.000
12.000
1.452.884
Cộng
175
8,600,574
12.780.574
nguầ (nguồn số liệu được lấy tại phòng kế toán công ty )
Tổng số tiền (viết bằng chữ ): Mười hai triệu bảy trăm tám mươi nghìn năm trăm bảy mươi tư đồng
Ngày 02 tháng 07 năm 2008
Ngời lập biểu
Kế toán trởng
Giám đốc
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
(Ký ,họ tên)
Bảng 6 : Bảng tổng hợp lương toàn công ty tháng 06/2008
TK 642
Lương thời gian
Lương sản phẩm
Phụ cấp
Cộng lương
Ban Giám đốc
26.850.000
PX lắp ráp1
7.431.400
33.185.150
40.616.550
Phòng tài vụ
12.002.000
PX lắp ráp 2
22.639.000
55.850.470
78.489.470
Phòng Nhân Chính
20.604.000
PX cơ khí 1
2.234.000
18.518.610
20.752.610
Phòng Kế hoạch
23.845.000
PX cơ khí 2
2.110.000
15.686.800
17.978.800
Phòng Kỹ Thuật
13.556.000
Phòng KCS
18.255.000
Cộng
34.414.400
123.423.030
157.837.430
2.2.4 Phương pháp hạch toán các khoản trích theo lương
BHXH, BHYT là một trong những nội dung quan trọng của chính sách xã hội mà nhà nước đảm bảo trước pháp luật cho mỗi người dân nói chung và cho mỗi người lao động nói riêng.
BHXH, BHYT là sự đảm bảo về vật chất cho người lao động trong và ngoài khu vực quốc doanh khi ốm đau, thai sản, tai nạn, hưu trí hoặc khi mất để góp phần ổn định đời sống của người lao động và gia đình trên cơ sở đóng góp của người sử dụng lao động, người lao động và sự bảo hộ của Nhà nước. Nói cách khác BHXH, BHYT là một hệ thống các chế độ mà mỗi người có quyền được hưởng phù hợp với những quy định về quyền lợi dựa trên các văn bản pháp lý của Nhà nước, phù hợp với điều kiện phát triển KT - XH và trình độ kinh tế nói chung của đất nước.
Ở nước ta, Nhà nước - người đại diện cho xã hội luôn chăm lo quyền lợi và đời sống cho người lao động trong đó có quyền lợi về BHXH, BHYT đã được ghi trong Hiến pháp của nước ta. BHXH, BHYT được áp dụng một cách rộng rãi cho mọi công nhân viên chức và đang dần dần áp dụng cho tất cả những người lao động trong và ngoài khu vực kinh tế Nhà nước. Chính sách BHXH, BHYT ở nước ta đang từng bước quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động và đảm bảo đời sống tối thiểu cho người không còn lao động. Mọi người lao động có tham gia đóng BHXH, BHYT đều có quyền hưởng BHXH, BHYT. Đóng BHXH, BHYT là tự nguyện hay bắt buộc tuỳ thuộc vào loại đối tượng và từng loại DN để đảm bảo cho người lao động được hưởng các chế độ BHXH, BHYT thích hợp. Phương thức đóng BHXH, BHYT dựa trên cơ sở mức tiền lương quy định để đóng BHXH, BHYT đối với mỗi người lao động.
Ngoài ra, để bảo vệ quyền lợi của mình trước giới chủ, người lao động đã lập ra tổ chức công đoàn. Tổ chức này chuyên trách việc đại diện cho người lao động để thương thuyết với giới chủ đòi quyền lợi cho công nhân và giải quyết các tranh chấp bất công giữa chủ - thợ.
Nguồn kinh phí cho các hoạt động của tổ chức này lấy từ quỹ KPCĐ.
Ở mỗi DN đều phải có tổ chức công đoàn để đại diện bảo vệ quyền lợi của người lao động và tập thể lao động. Người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm các phương tiện làm việc cần thiết để công đoàn hoạt động. Người làm công tác công đoàn chuyên trách do quỹ công đoàn trả lương và được hưởng các quyền lợi và phúc lợi tập thể như mọi người lao động trong DN, tuỳ theo quy chế DN hoặc thoả ước tập thể.
Như vậy, việc nghiên cứu quá trình phân tích hạch toán các khoản trích theo lương là rất quan trọng và cần thiết.
Hàng tháng hoặc quý kế toán Công ty, kế toán phân xưởng căn cứ vào các chứng từ hạch toán các khoản trợ cấp BHXH, BHYT và các khoản chi tiêu KPCĐ như danh sách lao động tham gia BHXH, danh sách lao động điều chỉ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6497.doc