Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cổ phần kinh bắc

Lời nói đầu 1

Phần I: Các vấn đề chung về tiền lương và các khoản trích theo lương 8

I. Lao động, tiền lương, các khoản trích theo lương : 8

1. Lao động: 8

1.1. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 8

1.2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất 8

1.3. Ý nghĩa công tác quản lý lao động ,tổ chức lao động 10

2.Các khái niệm,ý nghĩa tiền lương và các khoản trích theo lương 10

2.1.Các khái niệm : 10

2.2. Ý nghĩa của tiền lương : 10

II.Các hình thức tiền lương ,quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương: 11

1.Các hình thức tiền lương : 11

1.1.Hình thức tiền lương theo thời gian : 11

1.1.1.Lương tháng 11

1.1.2.Lương ngày: 12

1.1.3.Lương giờ: 12

1.1.4.Lương tuần: 12

1.2.Hình thức trả lương theo sản phẩm: 12

1.2.1.Tiền lương theo sản phẩm ttrực tiếp không hạn chế : 13

1.2.2.Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp : 13

1.2.3.Hình thức trả lương theo sản phẩm có thưởng có phạt: 13

1.2.4.Tìên lương theo sản phẩm luỹ tiến: 14

1.3. Hình thức tiền lương khoán: 14

2.Quỹ tiền lương : 14

2.1.Khái niệm : 14

2.2.Phân loại quỹ lương: 15

III.Nhiệm vụ và các chế độ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương do nhà nước quy định : 15

1.Nhiệm vụ của kế toán tiền lương vàc khoản trích theo lương 15

2.Các chế độ về tiền lương và các khoản trích theo lương do nhà nước quy định: 15

2.1. Các chế độ về tiền lương do nhà nước quy định : 15

2.2.Các chế độ về các khoản trích theo lương do nhà nước quy định : 16

IV.Phương pháp kế hoạch tổng hợp : 17

1.Chứng từ sử dụng để tính lương và các khoản trích theo lương: 17

2.Tài khoản sử dụng : 19

2.1.Tài khoản 334(phải trả công nhân viên) 19

2.2. Tài khoản 338(phải trả phải nộp khác ) 20

2.3.TK 335.Chi phí phải trả 22

3.Phương pháp kế toán : 22

3.1.Kế toán tổng hợp tiền lương ,tiền công ,tiền thưởng : 22

3.2.Kế toán các khoản trích theo lương: 24

V.Các hình thức ghi sổ kế toán: 25

1. Khái niệm: 25

2. Các hình thức ghi sổ kế toán: 26

a. Hình thức nhật ký sổ cái: 26

b. Hình thức chứng từ ghi sổ: 26

c. Hình thức nhật ký chung: 26

d. Hình thức nhật ký chứng từ: 27

Phần II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cổ phần Kinh Bắc 28

I. Một số đặc điểm của công ty cổ phần Kinh Bắc: 28

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 28

1.1.Vị trí 28

1.2.Cơ sở pháp lý để thành lập công ty: 28

2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: 28

3.Những thành tích và chỉ tiêu kinh tế quan trọng: 29

3.1. Về cơ sở vật chất: 29

3.2.Về công tác quản lý: 29

3.3. Kết quả sản xuất qua 3 năm gần nhất: 29

II. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sxkd của công ty cổ phần Kinh Bắc: 30

1. Đặc điểm tổ chức quản lý 30

1.1. Đặc điểm tổ chức quản lý: 30

1.2. Thu nhập của người lao động: 31

1.3.Cơ cấu giám đốc và phòng ban, các bộ phận sản xuất kinh doanh: 31

2.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở công ty 33

2.1.Hình thức tổ chức bộ máy kế toán : 33

2.2.Chức năng ,nhiệm vụ của phòng kế toán : 33

2.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 34

2.4.Hình thức tổ chức kế toán áp dụng tại công ty: 34

III.Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty : 35

1.Nội dung quỹ tiền lương tại công ty : 35

2.Hình thức trả lương áp dụng tại công ty: 36

2.1. Hình thức trả lương được áp dụng: 36

a. Hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm hoàn thành 36

b. Hình thức trả lương tháng: 38

2.2. Cách trả lương ở công ty: 39

2.3. Phương pháp trích các khoản theo lương: 39

2.3.1. Bảo hiểm xã hội: 40

2.3.2.Bảo hiểm y tế: 41

2.3.3.Kinh phí công đoàn : 41

3. Phương pháp tính bảo hiểm xã hội trả thay lương: 42

3.1. Chế độ tính bảo hiểm xã hội trả thay lương: 42

3.2. Phương pháp tính bảo hiểm xã hội trả thay lương: 43

4.Công tác tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty: 44

4.1.Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 44

4.2.Bảng thanh toán tiền lương của công ty: 48

4.3.Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương: 50

4.4.Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội: 50

4.5. Phiếu nghỉ hưởng BHXH: 52

4.6. Bảng thanh toán BHXH trả thay lương cho người lao động: 53

4.7.Ngoài các chứng từ trên công ty còn sử dụng 1 số chứng từ khác: 54

4.8. Bảng tính BHXH,BHYT,KPCĐ: 57

5. Các nghiệp vụ kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội ở công ty: 59

6.Sổ sách kế toán liên quan đến tiền lương và bhxh 61

6.1.Sổ chi tiết các tài khoản 62

6.2.Nhật ký chung: 65

6.3.Sổ Cái 67

7.Nhận xét số liệu giữa TK 334 và TK 338 69

Phần III: Nhận xét, đánh giá, kết luận 70

I.Nhận xét chung: 70

1.Về lao động: 70

2. Về hình thức trả lương và vận dụng chế độ: 70

3.Về công tác tổ chức bộ máy kế toán: 70

4. Về tổ chức công tác kế toán của công ty: 70

II. Một số ưu điểm trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty 71

III.Một số tồn tại trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 71

IV.Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 72

KẾT LUẬN 73

 

 

 

 

doc74 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1433 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cổ phần kinh bắc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ải nộp khác (6% tiền lương) 3383 bảo hiểm xã hội (5%) 3384 bảo hiểm y tế (1%) -Nộp kinh phí công đoàn ,bảo hiểm xã hội ,bảo hiểm y tế cho cơ quan quản lý theo quy định ,kế toán ghi : Nợ TK 338 phải trả phải nộp khác (24% lương) 3382 ( 1% ) 3383 ( 20% ) 3384 ( 3% ) Có 11,112 tiền mặt, tiền gửi ngân hàng . -Tính bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên: Nợ TK 3383 phải trả phải nộp khác Có TK 334 phải trả công nhân viên. -Chi tiêu kinh phí công đoàn ở doanh nghiệp ,kế toán ghi : Nợ TK 3382 các khoản phải trả phải nộp khác. Có TK 111 tiền mặt Có TK 112 tiền gửi ngân hàng. -Chi trả bảo hiểm xã hội thanh toán trực tiếp cho công nhân viên Nợ TK 334 phải trả cho công nhân viên Có TK 111 tiền mặt Có TK 112 tiền gửi ngân hàng -Bảo hiểm xã hội ,kinh phí công đoàn vượt chi được cấp bù: Nợ TK 111 tiền mặt Nợ TK 112 tiền gửi ngân hàng Có TK 338 phải trả phải nộp khác . Kết luận:công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương có vai trò quan trọng, có tác dụng làm đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến người lao động. Chương I mới chỉ khái quát về tiền lương, đây mới chỉ là lý thuyết, sang chương II là phần thực hành nêu rõ tiền lương có vai trò quan trọng như thế nào. V.Các hình thức ghi sổ kế toán: 1. Khái niệm: Là việc lựa chọn hình thức ghi số kế toán phù hợp với quy mô, với điều kiện sản xuất kinh doanh của đơn vị đồng thời tuân thủ theo những nguyên tắc ghi sổ kế toán đáp ứng được yêu cầu về quản lý kinh tế tài chính. 2. Các hình thức ghi sổ kế toán: Các DN lựa chọn 1 trong 4 hình thức sau đây: a. Hình thức nhật ký sổ cái: - Được áp dụng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp như: trường học, bệnh viện, quân đội, lực lượng vũ trang và các đơn vị hành chính từ trung ương đến địa phương. - Ưu điểm: Quá trình ghi chép đơn giản và tiết kiệm được sức lao động - Nhược điểm: Chứng từ áp dụng đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp, đơn vị thụ hưởng còn đối với các loại hình kinh doanh khác thì hình thức này không phản ánh được quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh theo các hoạt động chỉ tiêu kinh tế. b. Hình thức chứng từ ghi sổ: - Được áp dụng đối với các đơn vị vừa và nhỏ, các công ty TNHH, công ty tư nhân và các đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh. - Ưu điểm: việc ghi chép đơn giản phù hợp với việc hạch toán bằng tay. - Nhược điểm: kế toán phải ghi chép nhiều lần vì vậy đòi hỏi số lượng lao động nhiều. c. Hình thức nhật ký chung: - Được áp dụng với các doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, thực hiện cơ giới hoá trong hạch toán kế toán, đòi hỏi người làm công tác kế toán có trình độ vững về chuyên môn , thành thạo máy vi tính(thường áp dụng đối với các doanh nghiệp liên doanh) - Ưu điểm: ghi chép nhanh, đáp ứng yêu cầu quản lý kinh tế ở trình độ cao. Vì vậy đòi hỏi nghiệp vụ kế toán phải vững về chuyên môn và sử dụng thành thạo các phương tiện hạch toán. d. Hình thức nhật ký chứng từ: - Được áp dụng đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Hiện nay bộ thương mại đang áp dụng hình thức này để quản lý kinh tế tài chính. - Ưu điểm: Dễ ghi phù hợp với việc hạch toán bằng tay và trên máy vi tính . Hạch toán được từng chỉ tiêu kinh tế tài chính chi tiết tổng hợp đáp ứng được yêu cầu quản lý kinh doanh tài chính của ngành. Phần II Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cổ phần Kinh Bắc I. Một số đặc điểm của công ty cổ phần Kinh Bắc: 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1.Vị trí Nằm ở 86/16/4 Tô Vĩnh Diện, Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội. 1.2.Cơ sở pháp lý để thành lập công ty: Công ty được phòng đăng kí kinh doanh thuộc sở KH và đầu tư thành phố Hà Nội cấp theo số 0103001499, ngày 24/10/2002. Mặc dù khoảng thời gian là 4 năm đối với công ty là khoảng thời gian ngắn nhưng từ quá trình thành lập gặp nhiều bỡ ngỡ và khó khăn đến nay công ty đã khẳng định được sự cần thiết cũng như đang từng bước ổn định vị trí của mình. 2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty: Công ty cổ phần Kinh Bắc có chức năng hoàn thành các nhiệm vụ mà công trình đã bàn giao. Xây dựng dân dụng và công nghiệp kinh doanh nhà ở và vật liệu xây dựng, xây dựng giao thông vận tải đường bộ có quy mô vừa và nhỏ. Từ ngày thành lập đến nay công ty đã trúng thầu nhiều công trình đảm bảo yêu cầu kĩ thuật , mỹ thuật , hoàn chỉnh đúng thời hạn đề ra, được chủ đầu tư đánh giá là những công trình đạt chất lượng cao, đảm bảo yêu cầu kĩ thuật , tiến độ. 3.Những thành tích và chỉ tiêu kinh tế quan trọng: 3.1. Về cơ sở vật chất: Bước đầu công ty đã tự đầu tư thuê và mua thiết bị phục vụ cho sản xuất gồm: + Máy trộn bê tông + Máy ép thuỷ lực + Máy đầm bàn + Máy đầm dùi + Máy lu rung + Máy phát điện + Máy xúc + Máy cắt bê tông + Máy cắt uốn sắt + Máy bơm các loại + Máy cày sới 3.2.Về công tác quản lý: - Tiếp nhận cán bộ tập huấn, ổn định sắp xếp tổ chức - Hoàn thiện hệ thống quản lý. - Xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh - Lập phương án khoán sản phẩm cho người sản xuất. 3.3. Kết quả sản xuất qua 3 năm gần nhất: TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Năm2005 1 Tổng doanh thu 1000đ 10.600.000 18.060.000 25.000.000 2 Lợi nhuận 1000đ 78.000 118.000 150.000 3 Thuế và các khoảnNNSNN 1000đ 834.000 1.339.550 1.786.000 4 Tổng TSCĐ 1000đ 15.640.879 16.406.423 16.634.444 5 Tổng số công nhân Người 282 297 325 6 Tổng quỹ lương 1000đ 2.172.422 2.019.600 2.208.000 7 Tiền lương bq 1 công nhân 1000đ/người 678 680 690 Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy hoạt động của công ty tăng lên rõ rệt trong 3 năm( từ năm 2003- 2005). Tổng tài sản doanh thu của DN, thu nhập của người lao động tăng lên. Điều đó thấy rõ sự nỗ lực hết mình của công ty trong 3 năm qua. Tuy nhiên để đạt kết quả như vậy là nhờ sự phấn đấu không ngừng của công nhân viên trong công ty, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh nhau rất ác liệt. Do vậy chất lượng giá cả , hoàn thiện công trình là yêu cầu giải quyết của các nhà sản xuất. II. Chức năng, nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sxkd của công ty cổ phần Kinh Bắc: 1. Đặc điểm tổ chức quản lý 1.1. Đặc điểm tổ chức quản lý: Công ty cổ phần Kinh Bắc hoạt động dưới sự chỉ đạo của tổng giám đốc Nguyễn Văn Hoa. Tổng số công nhân viên hoạt động thường xuyên tại công ty được phân loại rất hợp lý đáp ứng được nhu cầu sxkd cụ thể trong công ty gồm 325 người có: Nam:146 người Nữ: 179 người 1.2. Thu nhập của người lao động: Công ty có số lượng lao động trên 300 người vì vậy để đáp ứng cho việc trả lương cho công nhân viên phải có tổng quỹ lương đến năm 2005 là 208.000.000đ . Tiền lương bình quân trả trong công ty là 690.000- 700000đ/người. Như vậy với tổng quỹ lương bình quân trong công ty phần nào cũng đáp ứng được đầy đủ việc tính trả cho công nhân viên ở đây. 1.3.Cơ cấu giám đốc và phòng ban, các bộ phận sản xuất kinh doanh: - Đứng đầu là tổng giám đốc và phó tổng giám đốc: chỉ huy hoạt động sản xuất tại công ty và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. - Phòng Kế hoạch tài vụ: + Phòng hành chính, phòng kế toán làm nhiệm vụ phản ánh ghi chép với tổng giám đốc về tình hình kết quả hđsxkd của công ty, cung cấp các thông tin một cách chính xác kịp thời. + Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ bố trí phân công lao động, tính lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty. - Phòng giám đốc kĩ thuật: khảo sát chất lượng sản phẩm + Tư vấn giám sát công trình. + Hướng dẫn thực hiện các quy trình , quy phạm. - Phòng giám đốc kinh doanh và vật liệu xây dựng có nhiệm vụ giới thiệu các mặt hàng và tiêu thụ sản phẩm. Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty cổ phần kinh bắc Tổng giám đốc 5 đại lý tổ sắt điện nước cốp pha 2 tổ bốc xếp 8 tổ nền CSSXgạch nung chống nóng Cửa hàng bán VLXD Cơ sở sản xuất gạch Đội trưởng A4 Đội trưởng A3 Đội trưởng A2 đội trưởng A1 PhòngGĐKD và VLXD bộ phận tổ chức bộ phận kế toán bộ phận hành chính Phòng GĐ kĩ thuật Phó tổng giám đốc Phòng kế hoạch 2.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở công ty 2.1.Hình thức tổ chức bộ máy kế toán : Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung (theo quy mô sản xuất của công ty ).Phòng kế toán thực hiện toàn bộ công tác hạch toán kế toán ,công tác tài chính và phân tích hoạt động kinh tế .Ngoài ra còn bố trí các nhân viên làm nhiệm vụ hướng dẫn ,thực hiện hạch toán ban đầu thu nhận kiểm tra chứng từ, thực hiện chấm công hàng ngày và chuyển số liệu lên phòng kế toán. 2.2.Chức năng ,nhiệm vụ của phòng kế toán : * Kế toán trưởng :phụ trách chung việc điều hành mọi hoạt động kế toán –TC của công ty ,chỉ đạo công tác hạch toán và thực hiện kế hoạch tài chính cho năm sau. * Phòng TC-KT chung:với chức năng làm công việc tổng hợp và làm một phần công tác kế toán với ngân sách nhà nước .Nó có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ tình hình hạch toán phát sinh tại phòng cũng như các bộ phận khác có chức năng tham mưu giúp kế toán trưởng trong công tác bảo toàn và phát triển vốn ,tổ chức và kiểm tra tình hình ngân sách quỹ ,kế hoạch thu,chi ,tình hình thực hiện nộp ngân sách theo đúng chính sách nhà nước . * Phòng kế toán kinh doanh :theo dõi tình hình mua và bán hàng hoá trong kì . *Phòng kế toán sản xuất :có nhiệm vụ hạch toán về nguyên vật liệu nhập kho ,xuất kho để sản xuất ,tình giá thành sản phẩm và các chi phí có liên quan đến sản xuất kinh thành phẩm. 2.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Kế toán trưởng Phòng kế toán sản xuất Phòng kế toán kinh doanh Phòng TC-KT chung 2.4.Hình thức tổ chức kế toán áp dụng tại công ty: Để phù hợp với quy mô sản xuất của công ty cũng như đối tượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đảm bảo cung cấp một cách đầy đủ các thông tin cho các đối tượng liên quan ,công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký chung. Đây là hình thức thuận tiện cho việc sử lý dữ liệu trên máy vi tính và đảm bảo việc lưu dữ cung cấp thông tin kịp thời . -Hàng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để kiểm tra hợp lệ phân loại rồi ghi vào Nhật ký chung rồi vào Sổ cái . -Cuối tháng hoặc quý căn cứ vào sổ ,thẻ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết ,căn cứ vào sổ cái tài khoản để lập bảng đối chiếu SPS. -Cuối tháng kiểm tra đối chiếu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết . -Cuối quý sau khi khớp số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết , được dùng để lập báo cáo tài chính . Trình tự ghi sổ kế toán Nhật ký chung Chứng từ gốc NK chung NK chuyên dùng Sổ chi tiểt Sổ quỹ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Bảng cân đối TK Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi đối chiếu, kiểm tra Ghi cuối tháng III.Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty : 1.Nội dung quỹ tiền lương tại công ty : Công tác tiền lương và các khoản trích theo lương được tiến hành theo đúng chế độ kế toán doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ nên công việc về tiền lương ở công ty được tiến hành đơn giản gọn nhẹ .Cụ thể là bộ phận kế toán tập hợp kết quả lao động và thời gian lao động của công nhân và tính theo mỗi công nhân.Quỹ lương của công ty được hình thành trên cơ sở đơn giá tiền lương của từng hạng mục công trình. Ngoài quỹ lương chính công ty còn 1 số quỹ là: - Quỹ bhxh theo thông tư số 68/TC/HCSN ngày 24/7/1995 của BTC căn cứ vào nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính Phủ ban hành điều lệ bhxh và nghị định số 19/CP ngày 16/2/1995 của CP về việc lập BHXH Việt Nam và công văn số 115/BHXH Việt Nam ngày 4/7/1995 của Bộ tài chính. Quỹ BHXH hiện nay ở DN được hình thành từ nguồn doanh nghiệp trích từ tổng quỹ lương của doanh nghiệp, 15% người lao động phải nộp là 5% lương theo mức lương tối thiểu của nhà nước. - Bảo hiểm y tế: doanh nghiệp nộp cho cơ quan BHYT 3% theo lương của công nhân viên trong đó 2% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, 1% do người lao động đóng góp từ lương theo mức lương tối thiểu của nhà nước. - Kinh phí công đoàn: theo tỷ lệ quy định KPCĐ tính vào chi phí trên tiền lương phải trả là 2% trong đó 1% dành cho hoạt động công đoàn cơ sở và 1% nộp cho hoạt động công đoàn cấp trên 2.Hình thức trả lương áp dụng tại công ty: 2.1. Hình thức trả lương được áp dụng: a. Hình thức trả lương theo khối lượng sản phẩm hoàn thành: Người lao động sẽ được hưởng theo số lượng, chất lượng sản phẩm và công tiền lương tính cho 1 đơn vị sản phẩm công việc đó. Tiền lương;sản phẩm=khối lượng sản phẩm;công việc hoàn thành*đơn giá tiền lương;sản phẩm. Căn cứ để tính lương sản phẩm: - Căn cứ theo đối tượng trả lương theo sản phẩm bao gồm: + Lương sản phẩm trực tiếp là tiền lương áp dụng đối với lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm. + Lương sản phẩm gián tiếp là tiền lương áp dụng đối với người gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm. - Căn cứ theo yêu cầu kích thích người lao động trong việc nâng cao năng suất, chất lượng, số lượng sản phẩm hay đẩy nhanh tiến độ sản xuất thì lương sản phẩm bao gồm: + Tiền lương sản phẩm luỹ tiến:ngoài tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp còn tuỳ theo mức độ vượt mức sản xuất sản phẩm để tính thêm 1 khoản tiền lương theo tỷ lệ luỹ tiến. + Tiền lương theo sản phẩm có thưởng: thưởng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí... Theo số liệu từ bảng dưới ta tính lương cho chị Đặng Thị Ngân như sau: Trong tháng 3/2006 chị Ngân đã bốc xếp được tổng số gạch hoa lên xe là 203.748 viên gạch. Đơn giá của 1000 viên là 2.700 đ/1000 viên Tiền lương sản phẩm = 203.748*2.700đ/1000=550000đ Qua kết quả tính toán ta thấy: Tiền lương sản phẩm của chị trong tháng 3 là 550.000đ. Ngoài tiền lương sản phẩm trong tháng các chị trong tổ bốc xếp còn được cộng thêm tiền quét dọn, tiền ăn ca... Sản phẩm bốc xếp tháng 3 năm 2006 Tổ bốc xếp – Hương(tổ trưởng) Ngày Hương Thanh Viên Ngân Nam Tuyển Vượng Hùng Hải 7.455 6.000 4.000 4.000 5.115 2.995 6.295 4.000 6.340 4.795 5.100 2.300 4.840 2.000 3.000 4.950 2.000 5000 4.166 4.500 5218 5.832 5.417 5.000 6.416 6.100 5.300 7.666 7.172 7.300 7.566 6.172 3.410 4.510 7.332 7.166 3.400 33.210 5.166 3.732 7.766 4.550 4.166 9.266 2.250 6676 4.166 2.416 1.166 1.166 2.150 4.248 1.166 5.248 1.166 4.082 13.340 12.666 10.432 13.972 9.416 4612 11.415 12.416 10.099 9.366 12.416 10.333 8.732 11.933 11.916 7.266 9.381 13.514 9.700 6.499 7.932 11.931 3.722 4.666 3.500 5.466 6.666 3.056 2.900 2.066 5.116 3.566 4.666 5.116 2.066 1.883 3.166 2.000 3.832 2.166 2.832 2.000 2.166 4.840 3.166 4.166 2.166 3.332 2.000 3.006 12.582 9.416 11.582 11.666 10.262 6.666 1.000 11.432 10.256 10.298 10.116 9.222 10.750 8.789 6.800 7.766 2.950 8.266 7.641 5.000 6.975 5.550 6.182 7.132 4.405 5.041 6.182 4.775 5.566 5.071 2.600 7.948 6.682 3.266 3.166 7.080 3.166 5.182 5.916 7.770 8925 7.866 7.950 6.750 8.341 5.650 7.066 7.550 6.506 6.650 5.750 5.566 7.236 6.500 8.250 8.166 7.000 9.116 7.650 8.250 7.500 5.166 4.466 4.566 5.300 4.750 3.250 4.350 4.916 2.200 2.666 5.998 5.332 2300 6.832 2.166 2.300 8.400 6.350 4.000 7.750 5.816 4.916 4.350 4.966 6.700 10.256 9.332 10.916 3.850 9.657 11.850 11.332 8.700 8.886 6.979 9.016 9.399 5.799 7.000 9.750 7.516 5.000 6.006 4.840 7.509 4.000 4.500 5.166 4.480 5.332 2.004 2.004 2.884 5.750 2.000 3.213 4.000 2.666 3.204 3.750 3783 2.000 2.033 6.533 1.750 6.250 1.750 2.750 6.082 7.166 5.942 4.766 5.000 Cộng 169363 178.122 180.672 203.748 175.632 155.714 171.621 105.480 84.879 b. Hình thức trả lương tháng: Ở mỗi bộ phận lương trong công ty, căn cứ vào đặc điểm công việc của nhân viên, các việc như bảo vệ, quản lý công trình được trả lương theo tháng. Dựa vào bảng chấm công trong tháng của các bộ phận và hệ số lương theo quy định của người lao động để tính lương phải trả. Ví dụ: Trả lương tháng cho bộ phận quản lý. Ông Nguyễn Văn Thanh trưởng phòng kinh doanh, hệ số lương 4,98 ;phụ cấp 0,3. Trong tháng ông Thanh làm 20 ngày Lương 350.000*(4,98+0,3) phải trả = *20 ngày = 1.680.000đ ông T 22 ngày Vậy tiền lương tháng 3/2006 của ông Thanh là 1.680.000đ 2.2. Cách trả lương ở công ty: Hiện nay công ty đang tiến hành trả lương cho công nhân viên 2 lần vào các ngày: + Lần 1: vào ngày 20- 25, tạm ứng vào cuối tháng + Lần 2: vào ngày 10-15 , thanh toán vào đầu tháng sau. 2.3. Phương pháp trích các khoản theo lương: Bên cạnh chế độ trả lương , tiền lương, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp, bảo hiểm xã hội , kinh phí công đoàn, các khoản này được hình thành một phần do người lao động đóng góp, phần còn lại được tính vào chi phí sản xuất của công ty. Như vậy các khoản tính theo lương được tính toán như sau: Theo chế độ quy định bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn phải trích là 25% tiền lương thực tế. Trong đó, 19% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, và 6% người lao động phải nộp. Trong đó tổng số 25% bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn có : 20% bảo hiểm xã hội 3% bảo hiểm y tế 2 % kinh phí công đoàn 2.3.1. Bảo hiểm xã hội: BHXH phải trích theo lương ở công ty =19%tiền lương thực tế Việc xác định bảo hiểm xã hội được xác định theo công thức sau : BHXH=Tiền lương thực tế của toàn công ty *20% Trong đó :Tính vào chi phí sản xuất KD=tiền lương thục tế *15%;Ngươì lao động đóng góp =Tìên lương thực tế *5%.Cụ thể trong tháng3/2006 Tổng tiền lương của toàn công ty là 200.000.000 +bộ phận trực tiếp sản xuất 120.000.000đ Chi tiết: tổ bốc xếp 1 115.220.800đ tổ bốc xếp 2 4.779.200đ +Bộ phận sản xuất chung 64.406.000đ Chi tiết :Phân xưởng 1 24.406.000đ Phân xưởng 2 40.000.000đ +Bộ phạn quản lý doanh nghiệp 6.725.500đ Chi tiết :Phòng TC-KT 3.425.500đ Phòng TC-HC 3.300.000đ +Bộ phận bán hàng 8.868.500đ Chi tiết :Cửa hàng số 1 2.464.500đ Cửa hàng số 2 6.404.000đ Căn cứ vào số liệu trên kế toán của công ty tiến hành tính và trích bảo hiểm xã hội trong tháng 3/2006 như sau : BHXH tính vào CPSXKD =200.000.000*15% =30.000.000đ Trong đó : +BHXH người lao động phải đóng góp ở bộ phận bán hàng=8.868.500*5%=443.425đ Chi tiết Cửa hàng số 1 2.464.500*5%=123.225đ Cửa hàng số 2 6.454.000*5%=320.200đ +BHXH người lao động phải đóng góp ở bộ phận quản lý doanh nghiệp 6.725.500đ*5%=336.275đ Chi tiết Phòng TC-HC 3.300.000*5%=165.000đ Phòng TC-KT 3.425.500*5%=171.275đ 2.3.2.Bảo hiểm y tế: Công ty trích BHYT và được tính theo tỉ lệ 3% theo tiền lương thực tế .BHYT tính vào CPSXKD=Tiền lương thực tế của toàn công ty *2%; BHYT người lao động phải đóng góp =tiền lương thực tế của toàn công ty *1% ;cụ thể: +BHYT người lao động đóng góp 8.868.500*1%=88.685đ ở bộ phận bán hàng Chi tiết : Cửa hàng số 1 2.464.500*1%=24.645đ Cửa hàng số 2 6.404.000*1%=64.040đ +BHYT Người lao động phải đóng góp 6.725.500*1%=67.255đ ở bộ phận quản lý doanh nghiệp Chi tiết : Phòng TC-KT : 3.425.500*1%=34.255đ Phòng TC-HC: 3.300.000*1%=33.000đ +BHYT tính vào chi phí sản xuất =200.000.000*2%=4.000.000đ 2.3.3.Kinh phí công đoàn : * Kinh phí công đoàn tính vào chi phí sản xuất kinh doanh = Tổng số tiền lương thực tế *2% + Kinh phí công đoàn tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ở bộ phận bán hàng : 8.868.500*2%=177.370đ Chi tiết : Cửa hàng số 1 2.464.500*2%=49.290đ Cửa hàng số 2 6.404.000*2%=128.120đ +Kinh phí công đoàn tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ở bộ phận quản lý doanh nghiệp : 6.725.000*2%=134.510đ Chi tiết Phòng TC-KT 3.425.500*2%=68.510đ Phòng TC-HC 3.300.000*2%=66.000đ Vậy tổng bảo hiểm xã hội ,bảo hiểm y tế kinh phí công đoàn được tính và trích trong tháng 3/2006 như sau : -BHXH tính vào CPSXKD:200.000.000*15%=30.000.000đ BHXH khấu trừ vào lương 200.000.000*5%=10.000.000đ -BHYT tính vào CPSXKD : 200.000.000*2%=4.000.000đ BHYT khấu trừ vào lương :200.000.000*1%=2.000.000đ - Kinh phí công đoàn tính vào CPSXKD: 200.000.000*2%=4.000.000đ 3. Phương pháp tính bảo hiểm xã hội trả thay lương: 3.1. Chế độ tính bảo hiểm xã hội trả thay lương: Áp dụng chế độ tính bảo hiểm xã hội trả thay lương cho toàn cán bộ công nhân viên trong công ty, chế độ tính được thực hiện như sau: * Trường hợp nghỉ đẻ, thai sản: - Về thời gian quy định hưởng bảo hiểm xã hội: + Bốn tháng đối với người làm việc trong điều kiện bình thường + Năm tháng đối với người làm việc trong điều kiện công việc nặng nhọc, độc hại, làm theo chế độ 3 ca, làm ở nơi có phụ cấp khu vực với hệ số là 0,5; 0,7. + Sáu tháng đối với người làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực với hệ số là 1, người làm việc ở nơi có phụ cấp đặc biệt khác theo danh mục lao động, thương binh lao động xã hội quy định. * Trường hợp sinh con dưới 60 ngày trở xuống, con bị chết thì mẹ được nghỉ 15 ngày kể từ ngày con chết. Về tỷ lệ bảo hiểm xã hội được hưởng: trong thời gian nghỉ bảo hiểm xã hội ở trên, người mẹ được hưởng 100% lương cơ bản. * Trường hợp nghỉ việc vì ốm đau, tai nạn rủi ro có xác nhận của y tế: - Về thời gian được nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội: + Nếu làm việc trong điều kiện bình thường mà có thời gian đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm được nghỉ 30 ngày/ năm. Đóng bảo hiểm xã hội trên 30 năm được nghỉ 50 ngày/năm, bậc khu vực 0,7 thì được nghỉ thêm 10 ngày so với các mức làm việc trong điều kiện bình thường. + Nếu trị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt được Bộ Y Tế ban hành thì thời gian nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội không quá 180 ngày. Về tỷ lệ hưởng bảo hiểm xã hội trong thời gian nghỉ chữa bệnh được hưởng 75% lương. 3.2. Phương pháp tính bảo hiểm xã hội trả thay lương: Việc tính bảo hiểm xã hội trả thay lương của công ty được áp dụng theo công thức sau: 350.000đ*(hệ số lương+phụ cấp) BHXH trả thay lương = * số Số ngày làm việc theo quy định ngày nghỉ hưởng BHXH*%được hưởng Cụ thể trong tháng 3/2006 từ bảng chấm công ta thấy chị Đặng Thị Ngân: Bản thân bị ốm Số ngày nghỉ được hưởng BHXH là 1 ngày Hệ số lương 2,84 % tính BHXH là 75% Mức lương tối thiểu là 350.000đ BHXH trả thay lương cho chị Ngân: 350000*2,84 *1 ngày*75% = 33.800đ 22 ngày Như vậy chị Ngân được cơ quan BHXH trả cho số tiền mà chị hưởng do nghỉ ốm 1 ngày là 33.800đ 4.Công tác tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty: 4.1.Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Do công ty áp dụng hình thức kế toán là Nhật kí chung nên sơ đồ kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội ở công ty được thể hiện như sau: Trình tự ghi sổ kế toán Nhật kí chung Bảng chấm công Bảng thanh toán lương Phiếu nghỉ hưởng BHXH Bảng thanh toán BHXH Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương Bảng phân bổ tiền lương Phiếu chi lương Phiếu chi nộp các khoản công đoàn cấp trên. b Sổ chi tiết TK334,TK338 Nkchung phần liên quan Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái TK334,TK338 Báo cáo tài chính Bảng cân đối tài khoản Ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Công ty cổ phần kinh bắc BẢNG CHẤM CÔNG Bộ phận :tổ bốc xếp Tháng 3/2006 LĐ:lao động nghĩa vụ T S :thai sản N:Ngừng việc Nghỉ không lương :RD T:tai nạn NB:nghỉ bù Ô: ốm điều dưỡng K:lương sản phẩm P:Nghỉ phép CÔ: ốm điều dưỡng +:lương thời gian H:hội họp stt họ và tên Ngày trong tháng SC hưởng lương SP 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ... 31 1 Đặng Thị Hương K K K K CN K K K K K Ô CN Ô Ô CÔ ... K 25 2 Phùng Thị Loan K K K K K K CN K K K K K K ... K 19 3 Đặng Thị Ngân K K K Ô K K K K K K K K K K ... K 30 4 Trịnh Thanh Tuyển K K K CN K K K K K K K K K K K ... K 30 5 Nguyễn Văn Hùng K K K K K K K K K K K K K ... K 29 ... ... 20 Cộng Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng 4.2.Bảng thanh toán tiền lương của công ty: Bảng thanh toán tiền lương là 1 chứng từ hạch toán tiền lương, đó là căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán cho người lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh, đồng thời là căn cứ để hạch toán về lao động và tiền lương. - Bảng này lập cho từng bộ phận tương ứng với bảng chấm công. - Cơ sở lập bảng này là Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động hoặc công việc hoàn thành. - Bảng này do kế toán tiền lương lập. - Bảng thanh toán tiền lương lập xong được chuyển đến cho kế toán trưởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương. - Khi phát lương người nhận lương phải kí nhận , sau đó bảng thanh toán lương được lưu lại phòng kế toán. Cụ thể bảng thanh toán lương được lập như sau: Công ty cổ phần kinh bắc BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Bộ phận tổ bốc xếp Tháng 3 /2006 TT Họ và tên Hệ số lương Lương sp Nghỉ việc ngừng việc lương % phụ cấp khác tăng ca TTNDN phải nộp Tổng số Tạm ứng kỳ I Các khoản khấu trừ Thực lĩnh kỳ II SC ST SC ST BHXH (5%) BHYT (1%) Cộng Thực lĩnh ký nhận 1 Đặng Thị Hương 1.92 25 574.000 88.000 662.000 300.000 27.840 5.568 33.408 323.000 2 Nguyễn Thị Thanh 1.4 30 486.000 105.000 591.000 200.000 20.300 4.060 24.360 362.000 3 Trịnh Thị Hiên 2.33 30 493.000 105.000 598.000 200.000 33.785

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTH5188.doc
Tài liệu liên quan