Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Phát triển nông thôn Phú Thọ

1 Lời mở đầu 1

2 Phần 1: Tổng quan về công ty Cổ phần xây dựng và PTNT Phú Thọ với kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 4

3 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty CP XD và PTNT Phú Thọ 4

4 1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất 5

5 1.3. Đặc điểm tô chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và phân cấp quản lý 6

6 1.4. Đặc điểm tổ chức kế toán 9

7 Phần 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP XD và PTNT Phú Thọ 14

8 2.1. Đặc điểm chung của kế toán tìên lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông Phú Thọ 14

9 2.1.1 Nguyên tắc chung trả lương cho cán bộ công nhân trong công ty 14

10 2.1.2 Các hình thức trả lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty 15

11 2.2. Kế toán tiền lương phải trả trong công ty 18

12 2.2.1 Kế toán lương khoán sản phẩm tập thể 18

13 2.2.2. Kế toán lương thời gian 32

14 2.2.3.Chi trả lương cho cán bộ công nhân trong công ty 36

15 2.2.3.1. Chi trả lương cho cán bộ công nhân hưởng lương thời gian 36

16 2.2.3.2. Chi trả lương khoán công việc tập thể 38

17 2.2.4 Kế toán Bảo hiểm xã hội, bảo hiển y tế, kinh phí công đoàn 41

18 2.2.4.1 Kế toán trích nộp thanh toán BHXH 41

19 2.2.4.2 Kế toán trích nộp BHYT, KPCĐ 45

20 Phần 3: Nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Cổ phần Xây dựng và PTNT Phú Thọ 52

21 3.1. Nhận xét chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP Xây dựng và PTNT Phú Thọ 52

22 3.2. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty CP Xây dựng và PTNT Phú Thọ 54

23 3.2.1. Thực hiện trích trước tiền lương của người lao động vào chi phí sản xuất kinh doanh 54

24 3.2.2. Thực hiện khoán gọn chi phí nhân công 56

25 3.2.3. Về lao động thuê ngoài 57

26 Kết luận 58

 

 

 

doc61 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần Xây Dựng và Phát triển nông thôn Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mô hình bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn Phú Thọ Quỹ Kế toán tài sản cố định Kế toán tổng hợp Kế toán vốn bằng tiền Kế toán thanh toán Kế toán vật tư Kế toán tính giá thành sản phẩm Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương PHẦN 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN PHÚ THỌ 2.1Đặc điểm chung của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Xây dựng và Phát triển nông thôn Phú Thọ 2.1.1.Nguyên tắc chung trả lương cho cán bộ công nhân trong Công ty Người lao động trong công ty được trả lương theo sự thoả thuận giữa hai bên. Công ty sẽ trả đủ lương và phụ cấp cho CBCNV trong công ty theo chế độ Nhà Nước ban hành theo các cấp bậc lương của mỗi CNCNV được hưởng theo Nghị định 26/CP ngày 25 tháng 04 năm 1993 và theo Nghị định Số 10 năm 2000, Nghị định 175 năm 1999 về Quy định tiền lương và Điều chỉnh mức lương tối thiểu, mức trợ cấp. Hiện nay Công ty đang áp dụng hai hình thức tiền lương đó là hình thức tiền lương theo sản phẩm và hình thức tiền lương thời gian. Hình thước tiền lương khoán sản phẩm, khoán chất lượng nhằm gắn nhiệm vụ, năng suất lao cuối cùng của đơn vị trên cơ sở quỹ lương được duyệt, hình thức này được áp dụng dưới hình thức khoán gọn công trình theo đơn vị đối với công việc có định mức kỹ thuật để làm cơ sở việc xác định đơn giá tiền lương. Nếu khối lượng công việc nhiều thì người lao động được tam ứng lương hàng tháng theo khối lượng công việc đã làm trong tháng( mức khoán được ghi trong hợp đồng xây dựng và thời gian trả lương theo thoả thuận) Nếu các Công trình thi công quá xa đơn vị, buộc phải thuê nhân công địa phương, không sử dụng công nhân thường xuyên của đội thì các đội phải lập danh sách báo cáo với công ty để công ty xét duyệt trả 70% lương cơ bản cho cán bộ kỹ thuật và thỏa thuận với những người lao động về công việc khác hoặc để họ về gia đình nghỉ, chờ khi có việc thì mới tiếp tục làm việc. Để đảm bảo công bằng cho từng người lao động thì hàng tháng các đội công trình phải giữ bảng chấm công và thanh toán lương về công ty xét duyệt để nhận lương. Hình thức tiền lương thời gian áp dụng đối với cán bộ công nhân khối văn phòng của công ty . Việc thực hiện trả lương cho người lao động theo số ngày làm việc thực tế trong tháng ( do các phòng ban tự chấm công công khai), theo ngành nghề, trình độ chuyên môn của người lao động. Người lao động nhận lương vào 2 kỳ là vào ngày giữa tháng và ngày cuối tháng. 2.1.2Các hình thức trả lương cho CBCNV trong Công ty Thứ nhất: lương khoán sản phẩm Quy định về đơn giá tiền lương: Đơn giá cấp bậc: 540.000x HSL ĐGLCB = 22 (23) Trong đó: ĐGLCB : Tiền lương cấp bậc 1 công 540.000 : Mức lương tối thiểu HSL : Hệ số lương Đơn giá sản phẩm: Xác định đơn gía sản phẩm căn cứ vào định mức lao động có kèm theo chỉ tiêu kỹ thuật. ĐGSP = ĐM x LCBCV Trong đó: ĐM : Định mức lao động tính bằng giờ hoặc ngày LCBCV : Lương cấp bậc công việc Một là lương khoán sản phẩm lẻ Đối tượng áp dụng công nhân xây dựng công trình, các công nhân sản xuất trên cơ sở lương hoàn thành toàn bộ hay quy ước. Tiền lương = Đơn giá sản phẩm của từng công việc thực tế X Định mức Định mức lao động ở đây do nhà nước quy định Hai là lương khoán sản phẩm tập thể Đối tượng áp dụng cho một tập thể trong công ty như đội sản xuất, đội xây dựng công trình.Việc chấm công và phân công lao động phù hợp với tay nghề và công tác chyên môn do đội trưởng thực hiện hàng ngày. Mỗi tháng tổ trưởng, đội trưởng phải gửi bảng chấm công, bảng thanh toán lương của đội cùng phiếu xác nhận khối lượng công việc hoàn thành lên để công ty xét duyệt. Để lập quỹ lương khoán dựa vào phiếu giao việc và nghiệm thu thanh toán, số công việc thực tế và đơn giá khoán sản phẩm kế hoạch. Tính lương cho cá nhân: Tổng số tiền lương SP X Ngày công làm việc thực của cả đội của cá nhân Tiền lương = Tổng số công sản phẩm thực tế của đội trong tháng Trong đó: Tổng số tiền lương SP = Tổng số tiền lương - Tổng số lương của cả đội chi trong tháng phân phối lần 1 Tổng số tiền Tổng số tiền trên Tổng số lương nghỉ phép, Lương = Phiếu giao việc + nghỉ việc riêng Chi trong tháng nghiệm thu lương trách nhiệm Thanh toán Thứ hai lương thời gian: Đối tượng áp dụng là các cán bộ công nhân viên các phòng ban và các lao động gián tiếp. Công ty trả lương theo ngày công làm việc thực tế và áp dụng đúng chế độ ngày nghỉ thứ bảy và chủ nhật hang tuần, những ngày lễ tết, nghỉ mát, nghỉ phép được trả lương cơ bản không hệ số của công ty.Trường hợp nghỉ ốm, nghỉ trông con 75% tiền lương cơ bản vào quỹ BHXH để thực hiện chế độ BHXH như ốm, con ốm. Đối với nữ nhân viên nghỉ thai sản (4 tháng) thì mức hưởng mỗi tháng là 100% lương cơ bản và thêm trợ cấp 1 lần sau khi sinh là 1 tháng lương, trong thời gian nghỉ thai sản người lao động và người sử dụng lao động không phải đóng bảo hiểm. Trả lương cho các trường hợp khác Trường hợp phải nghỉ việc do lý do khách quan như mất điện, máy móc hỏng người lao động được trả 100% tiền lương( Phải có biên bản xác nhận của phòng kỹ thuật sản xuất, phải có Giám đốc duyệt mới được thanh toán lương). Người lao động làm đủ ngày công, đủ định mức nhưng do bản thân tự nguyện làm thên giờ( không do người phụ trách yêu cầu ) thì số giờ làm thêm đó tính như ngày đi làm bình thường có hưởng hệ số của công ty. Những CBCNV thuộc các phòng ban chức năng ngoài khối lượng công việc được giao, khi có công việc đột xuất hoặc cần kíp phải làm thêm giờ thì cán bộ phụ trách phòng ban đó trước khi điều động CBCNV làm thêm gìơ thì phải lập văn bản đề nghị, ghi rõ tên CNV làm thêm, công việc làm thêm và số giờ cần làm thêm trình giám đốc duyệt mới được thực hiện Lương cơ bản L LT = 1.5 (hoặc 2) x x Số giờ làm thêm 8x22 2.2. Kế toán tiền lương phải trả trong Công ty 2.2.1Kế toán lương khoán sản phẩm tập thể Quỹ lương khoán của cả đội sẽ được tập hợp tính tiền lương chung cho cả tập thể sau đó tiến hành chia lương cho từng người trong tập thể. Việc chia lương sản phẩm được dựa trên các hợp đồng giao khoán khối lượng công việc, bảng chấm công (do đội trưởng chấm công), phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành nghiệm thu ( do nhân viên giám sát kỹ thuật xác nhận chất lượng và khối lượng công việc hoàn thành). Hàng tháng đội trưởng gửi các bảng chấm công, bảng kê khối lượng công việc hoàn thành (kèm theo phiếu xác nhận công việc hoàn thành theo ngày đã được xét duyệt) và bảng thanh toán lương (do đội dự tính cho mỗi công nhân căn cứ trên hợp đồng giao khoán và khối lượng công việc hoàn thành của mỗi người) về công ty. Công ty xét duyệt các chứng từ tài liệu này căn cứ vào hợp đồng giao khoán, quyết định tạm ứng tiền lương cho đội theo khối lượng công việc hoàn thành trong tháng. Đội trưởng nhận toàn bộ số lương này về chi trả cho cán bộ công nhân viên của đội theo bảng thanh toán lương đã được xét duyệt. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp của công ty bao gồm tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp xây dựng, tiền công thuê lao động hợp đồng thời vụ. tiền lương và các khoản phụ cấp của công nhân vận hành máy thi công. Lương của cán bộ quản lý chỉ đạo thi công được hạch toán vào TK 627 “Chi phí sản xuất chung”. Lương khoán được áp dụng cho các bộ phận trực tiếp thi công xây dựng công trình theo khối lượng công việc hoàn thành và khoán gọn công việc. Nhằm đảm bảo tiến độ thi công thì ngoài việc bố trí công nhân trong Công ty( trong danh sách) công ty còn thuê lao động ngoài (được ký hợp đồng lao động và an toàn lao động). Đối với công nhân trong danh sách, công ty tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ ( theo chế độ quy định của nhà nước). Một phần tính vào chi phí sản xuất (15% trên tổng quỹ lương cơ bản đối với BHXH, 2% đối với BHYT, 2% đối với KPCĐ), công ty trả hộ người lao động, một phần công nhân viên phải nộp hoặc khấu trừ vào thu nhập của họ ( 5% đối với BHXH, và 1% đối với BHYT). Đối với lao động thuê ngoài theo hợp đồng thời vụ công ty không tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ cho họ mà tính toán hợp lý trong đơn giá nhân công trực tiếp trả cho người lao động. Căn cứ vào Hợp đồng giao khoán khối lượng công việc ( Biểu 01), tổ trưởng tiến hành thực hiện thi công phần việc được giao đảm bảo đúng tiến độ và yêu cầu kỹ thuật, đồng thời theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ (làm căn cứ cho việc thanh toán tiền lương sau này) trên bảng chấm công. Cuối tháng phó giám đốc phụ trách thi công hay đội trưởng sản xuất kỹ thuật viên công trình tiến hành nghiệm thu khối lượng trong tháng, sau đó xem xét tài liệu, bản vẽ hồ sơ và kiểm tra xác minh tại hiện trường. Qua hợp đồng giao khoán đã được lập lấy xác nhận của phòng kỹ thuật về khối lượng công việc như vậy có đạt hay không rồi tiến hành lập Biên bản nghiệm thu khối lượng làm khoán hoàn thành ( Biểu 02). Khi họ đã hoàn thành khối lượng công việc giao khoán đảm bảo chất lượng theo đúng yêu cầu như đã ghi trong hợp đồng đã ký, kế toán lấy bảng hợp đồng giao khoán để tính lương chia cho từng người theo số công mà họ đạt được. Biểu 01: Đơn vị : Công ty CP Xây dựng và PTNT Phú Thọ Bộ phận: Công trình huyện Cẩm Khê ( Sửa chữa, tu bổ lớp học) HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG VIỆC Số : 01/HĐGK Căn cứ Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế Căn cứ vào nhu cầu và khả năng mỗi bên Hôm nay, ngày 05 tháng 05năm 2008 Tại công trình: Huyện Cẩm Khê ( Sửa chữa, tu bổ lớp học) I.Đại diện bên giao khoán: Công ty CP Xây dựng và PTNT Phú Thọ -Ông: Nguyễn Hữu Hảo - Trưởng ban chỉ huy công trường. II. Đại diện bên nhận khoán: Đội thi công -Ông: Nguyễn Đức Trung Chức vụ: Đội trưởng -Địa chỉ: Lâm Thao- Phú Thọ A.Cùng ký kết hợp đồng giao khoán : +Phương thức giao khóan: khoán gọn nhân công tính theo khối lượng nhân x đơn giá + Điều kiện thực hiện hợp đồng +Thời gian thực hiện hợp đồng: Từ ngày 05/05/2008đến ngày 30/06/2008. I.Nội dung các công việc giao khoán : Thi công công trình huyện Cẩm Khê ( Sửa chữa, tu bổ lớp học ) II. Trách nhiệm và quyền lợi bên nhận khoán Thi công theo đúng thiết kế bản vẽ công trình. Đảm bảo kỹ thuật, chất lượng an toàn lao động thi công. III. Trách nhiệm và quyền lợi của bên giao khoán Cung cấp đầy đủ vật tư trong quá trình thi công Thường xuyên theo dõi kiểm tra trong thi công. Đại diện bên nhận khoán Đại diện bên giao khoán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) B. PHẦN THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG. I. Bên nhận khoán II.Bên giao khóan. Kế toán thanh toán ( Ký, họ tên) Biểu 0 2: Đơn vị: Công ty CP Xây dựng và PTNT Phú Thọ Bộ phận: Công trình Huyện Cẩm Khê ( Sửa chữa, tu bổ lớp học) BIÊN BẢN NGHIỆM THU KHỐI LƯỢNG LÀM KHOÁN HOÀN THÀNH Số 01/ BBNT Căn cứ vào hợp đồng số 01 ngày 05tháng 05năm 2008 Hôm nay, ngày 30 tháng 06 năm 2008 I. Đại diện bên A: Công ty CPXD và PTNT Phú Thọ - Ông: Nguyễn Hữu Hảo Chứ vụ : Trưởng ban thi công II. Đại diện bên B: Đội thi công - Ông: Nguyễn Đức Trung Chức vụ: Đội trưởng thi công Địa chỉ: Lâm Thao – Phú Thọ Hai bên cùng nhau thống nhất nghiệm thu khối lượng công việc để làm cơ sở thanh toán : TT Tên công việc hoàn thành ĐVT Khối lượng Đơn giá Thành tiền 1 Đập bỏ vôi vữa chát tường cũ M3 107 35.000 3.745.000 2 Chát lại tường lớp học M3 107 30.000 3.210.000 3 Tháo dỡ mái ngói cũ M3 150 28.000 4.200.000 4 Lợp mái 150 25.000 3.750.000 . .. .. .. Cộng 17.500.000 Bằng chữ: ( Mười bảy triệu năm trăm nghìn đồng chẵn) Biểu 03 Tính lương khoán sản phẩm ( Biểu 04) Tiền lương cho cá nhân Ví dụ tính tiền lương cho đồng chí Nguyễn Đức Trung như sau: 17.500.000 x 29 Tiền lương cho cá nhân = =1.852.190 đồng 274 Lương của người khác cũng làm tương tự như vậy. Đối với công nhân trong danh sách cần ghi dõ bậc lương Công ty sẽ tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Công ty đã khoán gọn các công trình cho đội thi công nên hạn chế tối đa trả lương theo thời gian và chủ yếu trả lương theo sản phẩm. Tính lương xong kế toán lập bảng thanh toán lương cho từng người .Lương thực lĩnh của đồng chí Nguyễn Đức Trung được tính như sau: Lương thực lĩnh = Tổng số - Tạm ứng kỳ 1- Lương cơ bản x6% = 1.852.190 - 500.000- 1.852.190x 6 % =1.247.160 đồng Đối với công nhân vận hành máy thi công các công trình căn cứ vào bảng chấm công và phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành để tính lương (giống như công nhân trực tiếp thi công các công trình). Sau khi thanh toán lương cho từng tổ, kế toán tiến hành tập hợp và phân tích tiền lương cho các tổ theo từng tháng và từng công trình (Biểu 05) Công ty không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất mà căn cứ để tính lương phép là dựa vào việc công nhân viết đơn đến ban tổ chức lao động tiền lương. Ban này theo dõi công nhân đi phép cùng với chế độ đi phép chấm công theo dõi rồi chuyển sang phòng kế toán để tính lương nghỉ phép cho từng công nhân và hạch toán tiền lương nghỉ phép của công nhân( Biểu 06) Biểu 04 Biểu 5 Cuối quý kế toán lập chứng từ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang theo từng đối tượng tính giá thành. Căn vào bảng tính lương phải trả cho công nhân đội xây dựng kế toán ghi sổ theo bút toán sau: Nợ TK 622: 13.987.226 Nợ TK 627: 3.512.774 Có TK 334: 17.500.000 Khi tạm ứng lương kỳ 1, căn cứ vào phiếu chi kế toán ghi sổ theo bút toán sau: Nợ TK 141(Nguyễn Đức Trung): 5.000.000 Có TK 111: 5.000.000 Cuối tháng viết phiếu chi tạm ứng lương kỳ 2 cho công nhân đội xây dựng kế toán ghi sổ: Nợ TK 141(Nguyễn Đức Trung):11.520.980 Có TK 111: 11.520.980 Sau khi định khoản kế toán tiến hành phản ánh số liệu vào sổ kế toán chi tiết và sổ cái các tài khoản 622, tài khoản 627,tài khoản334 sau đó phản ánh vào bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội. Biểu 06 Biểu 07 Biểu 08 Biểu 09 2.2.2.Kế toán lương thời gian Áp dụng đối với các cán bộ công nhân viên thuộc các phòng và ban lãnh đạo. Chứng từ hạch toán tiền lương theo hình thức trả lương thời gian ở công ty gồm có: Bảng chấm công, phiếu làm thêm giờ, biên bản họp phân loại lao động của các phòng ban. Việc tính lương được căn cứ vào thời gian làm việc thực tế trong tháng, mức lương cấp bậc và hệ số lương. Phòng tổ chức hành chính chịu trách nhiệm tổng hợp toàn bộ số lao động, thời gian lao động, kết quả lao động cho toàn công ty, căn cứ trên các bảng chấm công , phiếu làm thêm giờ, biên bản họp của các phòng ban. Sau khi trưởng phòng Kế hoạch Kỹ thuật ký duyệt, tất cả các chứng từ này cùng các giấy tờ khác có liên quan được chuyển tới phòng kế toán để tính lương chi trả cho CBCNV, Theo trình tự hạch toán và luân chuyển công khai như trên, việc hạch toán lương của công ty luôn đảm bảo công bằng, dân chủ, trung thực và tính đúng tính đủ lương cho các CBCNV trong công ty.Dưới đây là bảng chấm công dùng cho phong tổ chức hành chính (Biểu 10) Tiền lương của CBCNV được xác định theo công thức sau: Tiền lương 540.000 x HSL cấp bậc Ngày công 1 CNV = X làm việc trong tháng 22(23) thực tế Các khoản giảm trừ bao gồm tiền tạm ứng, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Biểu 10 Ông Nguyễn Hữu Lợi có hệ số lương cấp bậc là 4.66. Số ngày làm việc thực tế là 25 ngày. Hệ số lương trách nhiệm là 0.2. Như vậy lương thời gian ông Lợi được hưởng là: 540.000X4.66 Lương thời gian = X 25 = 2.735.217 đồng 23 Lương trách nhiệm: 540.000 Lương trách nhiệm = X 0.2 X 23=108.000 đồng 23 Tổng lương của ông Lợi : 2.735.217 + 180.000 = 2.843.217 đồng Các khoản khấu trừ: Tạm ứng kỳ 1: 50% x 540.000 x 4.66 = 1.258.200 đồng Trừ 1 % BHYT : 1% x 540.000 x 4.66 = 25.165 đồng Trừ 5 % BHXH: 5% x 540.000 x4.66 = 125.820 đồng Tổng số: 1.409.184 đồng Tổng số tiền thực lĩnh kỳ 2 của ông Lợi là: 2.843.217 – 1.409.184 = 1.434.033 đồng Tương tự tính toán hết cho các cán bộ khác trong phòng, Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương lập bảng thanh toán tiền lương, lên sổ tổng hợp của mình, trình kế toán trưởng giám đốc ký duyệt. Sau đó sẽ tiến hành trả lương cho CBCNV của phòng tổ chức hành chính. Dưới đây là bảng thanh toàn lương tháng 06 năm 2008 của phòng tổ chức hành chính( Biểu 11) Biểu 11 2.2.3.Chi trả lương cho cán bộ công nhân trong Công ty. 2.2.3.1 Chi trả lương cho cán bộ công nhân hưởng lương thời gian Công ty tiến hành chi trả tiền lương hàng tháng được chia làm 2kỳ Kỳ 1:vào ngày 15 hàng tháng, dưới hình thức tạm ứng lương. Kỳ 2: Vào ngày 30 hoặc 31 hàng tháng Ở kỳ 1, căn cứ vào quyết định của giám đốc Công ty, Kế toán thanh toán lương của công ty tiến hành chi tạm ứng cho CBCNV. Mức lương tạm ứng không vượt quá 50% tổng quỹ lương thời gian cơ bản của công ty. Tổng số tiền tạm ứng này chia cho từng cá nhân theo mức lương cấp bậc của họ, mức tạm ứng cũng không vượt quá 50% lương cơ bản của họ. Ví dụ: Chị Nguyễn Thị Thu – Phòng Tổ Chức Hành Chính có hệ số lương cấp bậc là 3.89,chị được tạm ứng lương tháng 06 năm 2008 là: 540.000 X 3.89 X50% = 1.050.300 đồng Căn cứ vào phiếu chi và các bảng thanh tạm ứng của các phòng ban, thủ quỹ tiến hành chi trả lương kỳ 1. Dưới đây là phiêú chi lương tạm ứng tháng 6 năm 2008 của Phòng Tổ Chức Hành Chính( Biểu 12) Kỳ 2: Căn cứ vào bảng lương tháng của các phòng ban, kế tóan tiền lương, tiến hành tổng hợp lương theo từng bộ phận. Sau khi được sự đồng ý của Giám đốc, kế toán trưởng, kế toán thanh toán sẽ lập phiếu chi lương kỳ 2. Số lương thanh toán kỳ 2 được xác định theo công thức: Số lươngCBCNV = Tổng số lương phải trả - Số tiền lương – Các khoản được lĩnh kỳ 2 phải trả đã tạm ứng kỳ 1 trừ vào lương Sau khi lập phiếu chi, Kế toán thanh toán chuyển phiếu chi và bảng thanh toán tiền lương tháng của từng bộ phận cho thủ quỹ. Thủ quỹ kiểm tra lại số liệu và chia lương cho từng phòng ban. Các trưởng phòng nhận lương của phòng minh và thực hiện chi trả lương cho từng CBCNV trong phòng. Biểu 12 CÔNG TY CP XÂY DỰNG VÀ PTNT PHÚ THỌ Mẫu 02-TT Theo QĐ : 1864/1998/QDD- BTC PHIẾU CHI Số : 75 Nợ TK 141 Có TK 111 Ngày 15 tháng 06 năm 2008 Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Hữu Lợi Địa chỉ: Trưởng phòng tổ chức hành chính Lí do chi: Tạm ứng lương kỳ 1 tháng 06 năm 2008 cho Phòng Tổ Chức Hành Chính. Số tiền: 6.768.900 đồng . ( Bằng chữ: Sáu triệu bảy trăm sáu tám nghìn chín trăm đồng) Kèm theo: 01 chứng từ gốc Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Đã nhận đủ số tiền(viết bằng chữ): Năm triệu, sáu trăm bốn mươi nghìn bảy trăm mươi đồng) Nhận, ngày 15 tháng 6 năm 2008 Thủ quỹ Người nhận Khi tính lương phải trả cho CBCNV văn phòng trong công ty kế toán ghi sổ theo định khoản sau: Nợ TK 642(phòng HCNS) :14.118.652 Có TK 334: 14.118.652 Khi thanh toán lương cho cán bộ công nhân hưởng lương thời gian kế toán tiến hành ghi sổ theo định khoản sau: Nợ TK 334: 6.768.900 Có TK 141 : 6.768.900 Nợ TK 334: 6.726.484 Có TK 111: 6.726.484 2.2.3.2 Chi trả lương khoán công việc tập thể Kế toán thanh toán tiền lương của công ty tiến hành tạm ứng lương khóan theo tháng cho các đội công trình. Tổng số lương tạm ứng đến thời điểm công trình xắp hoàn thành không được vượt quá 65 % tổng quỹ lương khoán cho toàn bộ công trình. Hàng tháng, căn cứ số tiền tạm ứng cho các đội xây lắp, kế toán thanh toán lương tạm ứng cho các đội. Thủ quỹ công ty sẽ tiến hành chi trả lương tạm ứng cho các đội và các đội trưởng trực tiếp nhận khoản lương này về chi trả cho từng công nhân trong đội. Với lao động thuê ngooài Công ty không tiến hành trích nộp BHXH, BHYT, tiền công của họ dựa trên lương khoán.Và vào cuối tháng kế toán lập phiếu chi và trả lương cho họ. Biểu 13 Biểu 14 2.2.4.Kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ 2.2.4.1.Kế toán tính trích, nộp và thanh toán BHXH Công ty tiến hành trích BHXH theo quy định của nhà nước bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ lương cơ bản của doanh nghiêp. Người sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lương và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, còn 5% trên tổng quỹ lương thì do người lao động trực tiếp đóng góp( trừ vào thu nhập). Đối với công nhân thuê ngoài Công ty chỉ ký hơp đồng lao động từ 1-3 tháng, theo thời vụ. Tiền công trả theo thoả thuận hai bên Công ty không trả bất cứ khoản tiền nào khác ngoài tiền công.Cuối tháng, dựa vào mức trích nộp, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tiến hành các thủ tục nộp tiền BHXH cho cơ quan BHXH có thể là tiền mặt, séc chuyển khoản hoặcuỷ nhiệm chi. Sau khi đi nộp xong, nhận được phiếu thu của cơ quan BHXH, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương chuyển phiếu thu ( bản sao) cho thủ quỹ, bản chính giữ lại làm căn cứ ghi vào sổ chi tiết. Trong tháng khi có CBCNV bị đau ốm, thai sản hoặc con cái họ bị ốm, công ty sẽ tiến hành tính trợ cấp BHXH cho người đó trong thời gian nghỉ không làm việc( không hưởng lương thời gian thông thường), Căn cứ vào sổ khám chữa bệnh, biên lai thu tiền viện phí, giấy xác nhận nghỉ ốm hưởng BHXH, kế toán lập “ Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH” cho CNV, phản ánh số ngày nghỉ chế độ, tiền trự cấp cho nhưngc ngày nghỉ đó với mức hưởng là: -Nếu nghỉ ốm dưới 1 tháng thì: Lương cấp bậc Mức hưởng BHXH = x 75% xSố ngày duyệt nghỉ 26 -Nếu nghỉ ốm trên 1 tháng: Lương cấp bậc Mức hưởng BHXH = x65% xSố ngày duyệt nghỉ 26 Trong trường hợp nhân viên nữ nghỉ thai sản (4 tháng) thì mức hương mỗi tháng là 100% lương cơ bản và thêm trợ cấp một lần sau khi sinh là một tháng ( tổng được hưởng là 5 tháng lương) và trong thời gian nghỉ thai sản không phai nộp bảo hiểm. VD: Anh Trần Quốc Bảo thuộc Xí nghiệp tư vấn thiết kế và giám sát chất lượng xây dựng nghỉ làm bị sốt vi rút được khám bệnh tại cơ sở y tế của cơ quan và sau đó nhận được giấy chứng nhận Nghỉ hưởng BHXH. Biểu 15 Bệnh viện đa khoa PT Quyển số Số Giấy chứng nhận ( Nghỉ hưởng BHXH) Họ tên: Trần Quốc Bảo Đơn vị công tác: Công ty CP Xây dựng và PTNT Phú Thọ Lý do xin nghỉ: Sốt vi rút Số ngày nghỉ: 7 ngày ( từ 09/06 đến hết ngày 15/06/2008) Xác nhận của đơn vị : Số ngày nghỉ thực tế : 5 ngày Ngày 09/06/2008 Phó giám đốc Y bác sĩ khám chữa bệnh Căn cứ vào:“ Giấy chứng nhận nghỉ BHXH” của anh Trần Quốc Bảo, kế toán tính mức hưởng BHXH( anh Bảo có mức lương cơ bản là 2.097.000 đồng) và lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH cho anh Bảo. Mức hưởng BHXH = (2.097.000 x 5 x 75%) /26= 302.452 đồng. Biểu mẫu 16 Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH (nghỉ ốm) Họ tên: Trần Quốc Bảo Nghề nghiệp: Giám đốc . Đơn vị công tác: Xí nghiệp tư vấn và giám sát chất lượng xây dựng Thời gian đóng BHXH: 22 năm Tiền lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ là 2.097.000 đồng Thời gian nghỉ: 5 ngày Trợ cấp (Mức 75%) : (2.097.000 x 75% x 5 )/26 = 302.452 đồng Mức hưởng 70% hoặc 65 % : xngày = Cộng : 302.452đồng. Bằng chữ : Ba trăm linh hai nghìn bốn trăm năm hai đồng. Ngày 30 tháng 06 năm 2008 Người lĩnh tiền kế tóan BCH Công đoàn Thủ trưởng đơn vị Từ các phiếu thanh toán trợ cấp BHXH được xét duyệt và các chứng từ liêu quan , kế toán lập báo cáo chi tiết chế độ ốm đau, thai sản theo quý, lấy xác nhận của thủ trưởng đơn vị rồi nộp lên cơ quan BHXH xét duyệt. Sau khi xem xét cơ quan BHXH sẽ chuyển trả tiền trợ cấp BHXH cho công ty bằng tiền hoặc chuyển khoản. Toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến việc tính, trích nộp và thanh toán BHXH của công ty được lập định khoản để ghi sổ kế toán như sau: 1.Trích quỹ BHXH: Nợ TK 622: 1.966.950 Nợ TK 627: 480.600 Nợ TK 642: 2.030.670 Nợ TK 334: 1.492.740 Có TK 338( 3383) : 5.970.960 2.Nộp BHXH cho cơ quan BHXH: Nợ TK 338( 3383):5.000.000 Có TK 111: 5.000.000 3.Khi phản ánh khoản BHXH phải trả công nhân viên Nợ TK 138: 3.542.452 Có TK 334: 3.542.452 4.Thanh toán BHXH cho công nhân viên Nợ TK 334: 3.542.452 Có TK 111: 3.542.452 5. Khi được cơ quan BHXH thanh toán khoản đã chi trả: Nợ TK 111 :3.542.452 Có TK 138: 3.542.452 Biểu 17 Tên đơn vị: Công ty Cp Xây dưng và PTNT Phú Thọ Địa chỉ: Vân Cơ - Việt trì - Phú Thọ Báo cáo chi tiết trợ cấp ốm đau, thai sản Quý IV/ 2007 Đơn vị tính: 1.000 đồng TT Nội dung chi Số ngày Số người Số tiền Cơ quan BHXH xét duyệt số trong kỳ Trong kỳ Lũy kế I.Trợ cấp ốm đau Bản thân ốm Nghỉ trông con ốm Kế hoạch hóa dân số II. Trợ cấp thai sản Khám thai , sẩy thai Nghỉ sinh con, nuôi con. Trợ cấp 1 lần sinh. Cộng : 1 1 302.452 302.452 3.240.000 3.542.452 2.2.4.2. Kế toán trích nộp BHYT và KPCĐ Hiện nay công ty đang trích nộp BHYT, KPCĐ theo đúng tỷ lệ quy định của nhà nước. BHYT trích bằng 3 % tổng quỹ lương cơ bản của doanh nghiệp, trong đó: 1 % tính vào thu nhập của CNV, 2 % trích từ quỹ lương cơ bản và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty.Công ty nộp BHYT bằng cách mua thẻ BHYT cho CBCNV trong công ty.KPCĐ trích bằng 2 % tổng quỹ lương thực tế của công ty và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong đó 1 % công ty được phép giữ lại để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại công ty, còn 1% phải nộp lên công đoàn cấp trên là Liên đoàn lao động thành phố Việt trì.Toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến trích, nộp BHYT, KPCĐ được kế tóan ghi sổ theo định khoản sau: 1.Trích BHYT, KPCĐ: Nợ TK 622: 262.260 Nợ TK 627: 64.080

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK-160.doc
Tài liệu liên quan