Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH thương mại Tuấn Minh Hà Nôị

Lời mở đầu

Chương I. Lý luận cơ bản về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.1 Các vấn đề chung về lao động tiền lương và các khoản trích theo lương

1.1.1.Vấn đề lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

1.1.1.1. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh

1.1.1.2. Phân loại lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh

1.1.2. Tiền lương và các khoản trích theo lương

1.1.2.1. Khái niệm về tiền lương

1.1.2.2. Các hình thức trả lương

- Theo thời gian

- Theo sản phẩm

1.1.2.3. Quỹ lương của doanh nghiệp

1.1.2.4. Các khoản trích theo lương

1.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.2.1. Nhiệm vụ của kế toán

1.2.2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.2.2.1. Thủ tục và chứng từ hạch toán

1.2.2.2. Tài khoản hạch toán

1.2.2.3. Phương pháp hạch toán

1.2.2.4. Sơ đồ hạch toán

Chương II. Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương tại Công ty TNHH Thương mại Tuấn Minh Hà Nội

2.1. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp

2.1.3. Sơ lược về kết quả hoạt động của doanh nghiệp

2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp

2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán

2.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán

2.3.2. Tổ chức công tác kế toán

2.4. Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

2.4.1. Thủ tục, chứng từ

2.4.2. Tài khoản sử dụng

2.4.3. Phương pháp kế toán

2.4.4. Sơ đồ hạch toán

2.5. Một số nhận xét về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp

 - Ưu điểm

- Tồn tại

Chương III: Một số kiến nghị về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo tiền lương

Kết luận.

 

 

 

 

 

 

 

doc53 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH thương mại Tuấn Minh Hà Nôị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh vào giá thanh sản phẩm được chính xác 1.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1.2.1 Nhiệm vụ của kế toán Để thực hiện điều hành và quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện những nhiệm vụ sau : Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động. Tính đúng, thanh toán kịp thời đầy đủ tiền lương và các khoản trích khác có liên quan đến thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp. Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng tiền lương trong doanh nghiệp, việc chấp hành chính sách và chế độ lao động tiền lương, tình hình sử dụng quỹ tiền lương. Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương. Mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động tiền lương đúng chế độ tài chính hiện hành. Tính toán và phân bổ chính xác, đúng đối tượng sử dụng lao động về chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương vào các chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, của các đơn vị sử dụng lao động. Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động quỹ lương, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp, ngăn chặn các hành vi vi phạm chế độ chính sách về lao động, tiền lương. 1.2.2 Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 1.2.2.1 Thủ tục, chứng từ hạch toán Để quản lý lao động về mặt số lượng, các doanh nghiệp sử dụng sổ danh sách lao động.Sổ này do phòng lao động tiền lương lập (lập chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận) để nắm tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp. Chứng từ sử dụng để hạch toán lao động là bảng chấm công. "Bảng chấm công" được lập riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của mỗi người lao động. Bảng chấm công do tổ trưởng hoặc trưởng các phòng ban, trực tiếp ghi và để nơi công khai để người lao động giám sát thời gian lao động của họ. Cuối tháng,bảng chấm công được dùng để tổng hợp thời gian lao động, tính lương cho từng bộ phận, tổ đội sản xuất khi các bộ phận đó hưởng lương theo thời gian. Hạch toán kết quả lao động, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng doanh nghiệp, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau. Các chứng từ đó là các báo cáo về kết quả sản xuất "Bảng theo dõi công tác ở tổ”, "Giấy báo ca","Phiếu giao nhận sản phẩm","Phiếu khoán", "Hợp đồng giao khoán","Phiếu báo làm thêm giờ". Chứng từ hạch toán lao động được lập do tổ trưởng ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận. Chứng từ này được chuyển cho phòng lao động tiền lương xác nhận và được chuyển về phòng kế toán để làm căn cứ tính lương, tính thưởng. Hạch toán kết quả lao động là cơ sở để tính lương cho người lao động hay bộ phận lao động hưởng lương theo sản phẩm. Căn cứ vào:Giấy nghỉ ốm, biên bản điều tra tai nạn lao động, giấy chứng sinh…để kế toán tính trợ cấp bảo hiểm xã hội cho người lao động. Để thanh toán tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho người lao động,hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập"bảng thanh toán tiền lương" cho từng tổ đội, phân xưởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lương cho từng người. Trong bảng thanh toán lương được ghi rõ từng khoản tiền lương. Lương sản phẩm, lương thời gian, các khoản phụ cấp, trợ cấp, các khoản khấu trừ và số tiền lao động được lĩnh. Các khoản thanh toán về trợ cấp bảo hiểm xã hội cũng được lập tương tự. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra xác nhận ký, giám đốc ký duyệt. "Bảng thanh toán lương và bảo hiểm xã hội" sẽ được căn cứ để thanh toán lương và bảo hiểm xã hội cho người lao động. 1.2.2.2 Tài khoản hạch toán Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng loại tài khoản chủ yếu : TK 334 – Phải trả công nhân viên TK 335 – Chi phí phải trả TK 338 – Phải trả phải nộp khác Tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên : dùng để phản ánh các loại thanh toán cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân . Nội dung kết cấu của TK 334 như sau TK 334 – Phải trả công nhân viên Các khoảng tiền lương(tiền công),tiền Các khoản tiền lương (tiền công) tiền thưởng thưởng BHXH và các khoản khác đã trả BHXH và các khoản khác phải trả ,đã chi, đã ứng trước cho công nhân viên cho CNV Các khoản khấu trừ vào tiền lương(tiền công) của công nhân viên SD: số tiền đã trả lớn hơn số phải trả SD : các khoản tiền lương (tiền công ) cho công nhân viên tiền thưởng và các khoản phải trả cho CNV Tài khoản 338 – Phải trả phải nộp khác : Dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung, đã được phản ánh các tài khoản khác (từ TK 331 đến TK 336) Nôi dung kết cấu: TK 338 – Phải trả phải nộp khác - Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyết định ghi trong biên bản xử lý . BHXH phải trả cho CNV - KPCĐ chi tại đơn vị - Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. - Doanh thu ghi nhận cho từng kỳ kế toán ; trả lại tiền nhận trước cho khách hàng khi không tiếp tục thực hiện việc cho thuê tài sản . - Các khoản đã trả và đã nộp khác . - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý (chưa rõ nguyên nhân ) - Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân , tập thể (trrong và ngoài đơn vị ) theo quyết định ghi trong biên bản xử lý do xác định ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay được nguyên nhân - Trích BHXH, KPCĐ, BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh . - Trích BHXH ,KPCĐ , BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh . - Các khoản thanh toán cho CNV tiền nhà điện nước ở tập thể . - BHXH và KPCĐ vượt chi được bù đắp . - Doanh thu chưa thực hiện. - Các khoản phải trả khác. SD (nếu có ) : Số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH đã chi , KPCĐ chi vượt chưa được bù. SD : - Số tiền còn phải trả ,còn phải nộp - BHXH, BHYT, KPCĐ đã trích chưa nộp cho cơ quan quản lý hoặc số quỹ để lại cho đơn vị chưa chi hết. Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết Doanh thu nhận được của kỳ kế toán TK 338 _ phải trả phải nộp khác có các TK cấp 2 sau : TK 3381 – Tài sản thừa chờ giải quyết TK 3382 – Kinh phí công đoàn TK3383 – Bảo hiểm xã hội TK3384 – Bảo hiểm y tế TK3387 – Doanh thu chưa thực hiện TK 3388 – Phải trả phải nộp khác Tài khoản 335 _ chi phí phải trả : Dùng để phản ánh các khoản được ghi nhận là chi phí hoạt động, sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa phát sinh, mà sẽ phát sinh trong kỳ này hoặc trong nhiều kỳ sau. Nội dung kết cấu: Tài khoản 335 chi phí phải trả + Các khoản chi phhí thực tế phát sinh + Chi phí trả dự tính trước và ghi nhận tính vào chi phí phải trả. vào chi phí sản xuất kinh doanh. + Số chênh lệch về chi phí phải trả + Số chênh lệch giữa chi phí thực tế lớn hơn số chi phí thực tế được lớn hơn số trích trước, được tính hạch toán vào thu nhập bất thường vào chi phí SXKD DCK : Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động SXKD 1.2.2.3 Phương pháp hạch toán . Tính tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho CNV : Nợ TK 241 – Xây dựng cơ bản dở dang Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 623 ( 6231) – Chi phí sử dụng máy thi công Nợ TK 627 (6271) – Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 ( 6411) – Chi phí bán hàng Nợ TK 642 ( 6421 ) – Chi phí QLDN Nợ TK 335 – (Tiền lương CNSX nghỉ phép phải trả, nếu doanh nghiệp đã trích trước vào chi phí SXKD ) Có TK 334 – Phải trả công nhân viên Tính trước tiền lương nghỉ phép của CNSX Nợ TK 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Có TK 335 – Chi phí phải trả Tiền thưởng phải trả CNV 3.1. Tiền thưởng có tính chất thường xuyên ( thưởng NSLĐ; tiết kiệm NVL ... ) tính vào chi phí SXKD . Nợ TK 622, 627, 641, 642 .... Có TK 334 – Phải trả công nhân viên 3.2. Thưởng CNV trong các kỳ sơ kết, tổng kết .... tính vào quỹ khen thưởng Nợ TK 431 (4311) – Quỹ khen thưởng phúc lợi Có TK 334 – Phải trả CNV Tính tiền ăn ca phải trả cho CNV Nợ TK 622, 627, 641, 642 .... Có TK 334 – Phải trả CNV BHXH phải trả CNV (ốm đau, thai sản, tai nạn giao thông ...) Nợ TK 338 (3383 – BHXH ) Có TK 334 – Phải trả CNV Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất Nợ TK 622, 627, 641, 642....... Có Tk 338 (3382- KPCĐ, 3383- BHXH, 3384- BHYT) Các khoản trích khấu trừ vào tiền lương phải trả CNV(như: tạm ứng, BHYT, BHXH, tiền thu hồi theo quy định xử lý ) Nợ TK 334 – Phải trả CNV Có TK 141, 138, 338 (3383 –BHXH, 3384 – BHYT ) Tính thuế thu nhập của người lao động phải nộp nhà nước (nếu có ) Nợ TK 334 – Phải trả CNV Có TK 333 (3338 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước ) Trả tiền lương và các khoản phải trả cho CNV Nợ TK 334 – Phải trả cho CNV Có TK 111, 112 Trường hợp trả lương cho CNV bằng sản phẩm, hàng hoá 10.1. Đối với sản phẩm, hàng hoá chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, phản ánh doanh thu bán hàng theo giá bán chưa có thuế GTGT Nợ TK 334 – Phải trả cho CNV Có TK 3331 (33311) – Thuế GTGT phải nộp Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (giá bán chưa thuế GTGT ) 10.2 Đối với sản phẩm, hàng hoá không chịu thuế GTGT hoặc tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh DTBH theo giá thanh toán : Nợ TK 334 – Phải trả cho CNV Có TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ (giá thanh toán ) Chi tiêu quỹ BHXH, KPCĐ tại đơn vị Nợ TK 338 (3382 – KPCĐ, 3383 – BHXH ) Có TK 111, 112 Chuyển tiền BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý chức năng theo chế độ Nợ TK 338 (3382 – KPCĐ, 3383 – BHXH, 3384 – BHYT ) Có TK 111, 112 .... Cơ quan BHXH thanh toán số thực chi cuối quý : Nợ TK 111, 112 ... Có TK 338 (3383 – BHXH ) 1.2.2.4 Sơ đồ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương TK 141,138,338 TK 334 TK 622, 623 ( 7 ) ( 1b), ( 4), ( 3a) TK 241 TK 333( 3338) ( 1a) ( 8 ) TK 3331(33311) TK 335 (1c) (2) TK 512 (10) TK 431 (3b) TK 641,642 TK 111,112 627 ( 9 ) TK 338 (6) (5) (11), (12) (13) Chương II: thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần xây dựng và thương mạI hà nôị. 2.1. Đặc điểm Hoạt động của Công ty 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty. Tên công ty : Công ty TNHH thương mại Tuấn Minh Hà Nội Địa chỉ : Số 43 – Hàng Đậu –Hà Nội Tel : 04.9273698 Fax : Công ty TNHH thương mại Tuấn Minh Hà Nội được thành lập ngày 11/02/1999 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:071126 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội. với vốn điều lệ 500.000.000(Năm trăm triệu đồng chẵn). Trong những ngày đầu mới thành lập, Công ty gặp rất nhiều khó khăn về điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện vật chất kỹ thuật, vốn liếng... Nhưng với sự lãnh đạo của ban giám đốc công ty cùng với tinh thần tự lực tự cường, chủ động sáng tạo và những phấn đấu hết sức cố gắng, nỗ lực của cán bộ công nhân viên, Công ty ngày càng phát triển, đời sống của cán bộ công nhân viên được ổn định, công ty đã tự khẳng định mình bằng rất nhiều các công trình mới có giá trị và vô cùng thiết thực, một số công trình tiêu biểu mà công ty đã thực hiện được: 2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của công ty Công ty TNHH thương mại Tuấn Minh Hà Nội là một công ty có quy mô vừa nhưng địa bàn hoạt động rộng công ty tổ chức lao động thành nhiều điểm khác nhau, phù hợp với đặc điểm của ngành thương mại. Hàng năm công ty đóng góp vào ngân sách Nhà Nước hàng chục triệu đồng bên cạnh đó mỗi năm công ty còn hỗ trợ cho quỹ vì người nghèo, phòng chống bão lụt,...... và tham gia vào nhiều hoạt động từ thiện khác của Xã hội. 2.1.3. Sơ lược về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Năm 2006 Phần I : Lãi Lỗ Chỉ Tiêu Mã Số Kỳ Trước Kỳ Này 1 2 3 4 Tổng doanh thu 01 36.391.650.330 Trong đó:Doanh thu hàng xuất khẩu 02 568.818.152 Các khoản giảm trừ (04+05+06) 03 0 Chiết khấu 04 Giảm giá 05 Giá trị hàng bán bị trả lại 06 Thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế XK phải nộp 07 Doanh thu thuần (01-03) 10 36.391.650.330 Giá vốn hàng bán 11 30.507.633.425 Lợi nhuận gộp (10-11) 20 5.884.016.905 Chi phí bán hàng 21 444.042.501 Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 4.052.995.292 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD (20-(21+22)) 30 1.386.979.112 Thu nhập hoạt động tài chính 31 547.099.145 Thuế doanh thu phải nộp 32 Chi phí hoạt động tài chính 33 1.897.775.901 Lợi nhuận hoạt động tài chính (31-32-33) 40 -1.350.676.756 -Các khoản thu nhập bất thường 41 85.422.263 -Thuế doanh thu phải nộp 42 -Chi phí bất thường 43 120.625.494 Lợi nhuận bất thường (41-42-43) 50 -35.203.231 Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50) 60 1.099.125 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 351.000 Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80 748.125 Phần II:Tình Hình Thực Hiện Nghĩa Vụ Với NhàNước đvt: VNĐ Chỉ tiêu Số còn phải nộp năm trước Số phải nộp trong kỳ Số đã nộp trong kỳ Số còn phải nộp trong kỳ 1 2 3 4 5=2+3-4 -Thuế 695.792.459 576.914.486 555.733.762 716.973.183 1.Thuế D/thu 201.193.471 1.399.991 30.000.000 172.593.462 2.Thuế VAT 372.354.474 433.756.338 393.246.630 412.864.182 3.Thuế tiêu thụ đặc biệt - 0 4.Thuế xuất nhập khẩu - 5.350.432 5.350.432 0 5.Thuế lợi tức 390.000 351.000 741.000 6.Thuế trên vốn 830.214 748.125 1.578.339 7.Thuế tài nguyên - - 0 8.Tiền thuê đất 101.620.800 132.708.600 124.636.700 109.692.700 9.Các loại thuế khác - 2.500.000 2.500.000 0 10.Phải nộp khác 19.403.509 100.000 19.503.500 11.Các khoản phải nộp khác - 0 12.các khoản phụ thu 0 0 13.Các khoản phí,lệ phí 0 0 14.Các khoản phải nộp khác 0 0 Tổng cộng 695.792.459 576.914.486 555.733.762 716.973.183 Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh Bốn Tháng Đầu Năm 2006 Phần I:Lãi Lỗ Chỉ Tiêu Mã Số Kỳ Trước Kỳ Này 1 2 3 4 Tổng doanh thu 01 45.868.000 Trong đó:Doanh thu hàng xuất khẩu 02 122.967.168 Các khoản giảm trừ (04+05+06) 03 2.035.272 Chiết khấu 04 Giảm giá 05 Giá trị hàng bán bị trả lại 06 2.035.175 Thuế tiêu thụ đặc biệt,thuế XK phải nộp 07 Doanh thu thuần (04-03) 10 11.743.822.788 Giá vốn hàng bán 11 19.362.666.944 Lợi nhuận gộp (10-11) 20 1.364.155.844 Chi phí bán hàng 21 204.459.176 Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 1.309.485.407 Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD (20-(21+22)) 30 -132.788.739 Thu nhập hoạt động tài chính 31 454.719.192 Thuế doanh thu phải nộp 32 Chi phí hoạt động tài chính 33 566.363.650 Lợi nhuận hoạt động tài chính (31-32-33) 40 -111.620.858 Các khoản thu nhập bất thường 41 30.444.000 Thuế doanh thu phải nộp 42 Chi phí bất thường 43 87.209.48 Lợi nhuận bất thường (41-42-43) 50 -56.795.11 Tổng lợi nhuận trước thuế (30+40+50) 60 -304.205.01 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 70 Lợi nhuận sau thuế (60-70) 80 Phần II:Tình Hình Thực Hiện Nghĩa Vụ Với Nhà Nước Chỉ Tiêu Số còn phải nộp năm trước Số phải nộp trong kỳ Số đã nộp trong kỳ Số còn phải nộp trong kỳ 1 2 3 4 5=2+3-4 Thuế 716.973.183 139.544.878 343.231.473 513.286.588 Thuế D/thu 172.593.462 172.593.462 Thuế VAT 412.864.182 91.184.712 259.851.589 244.197.305 Thuế tiêu thụ đặc biệt 0 Thuế xuất nhập khẩu 0 Thuế lợi tức 741.000 390.000 354.000 Thuế trên vốn 1.578.339 829.184 749.155 Thuế tài nguyên 0 Tiền thuê đất 109.692.760 44.236.166 80.760.700 20.168.160 Các loại thuê khác 2.500.000 1.400.000 1.400.000 Phải nộp khác 19.503.500 1.624.000 21.127.500 Các khoản phải nộp khác 0 Các khoản phụ thu 0 0 Các khoản phí,lệ phí 0 0 Các khoản phải nộp khác 0 0 Tổng cộng 716.973.183 139.544.878 343.231.473 513.286.588 Nhận xét : Nhìn chung qua bảng trên, ta thấy doanh thu từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng nhiều so với năm trước. Điều đó cho thấy công ty đã vươn lên và đẩy tới một bước sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, sự tăng trưởng của các năm qua của công ty có thể khẳng định đều đặn, liên tục với tốc độ cao. Đó là sự tăng trưởng có hiệu quả, chất lượng về sản xuất kinh doanh, về sản phẩm kể cả về uy tín của công ty. Đồng thời nó có tính bền vững do động lực hồi sinh, do nhân tố con người có ý thức tự lực tự cường, do hiệu quả sản xuất kinh doanh tạo ra nguồn lực để đầu tư phát triển. 2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty giám đốc phó giám đốc Phòng quản lý bán hàng Phòng KT-hành chính tổng hợp Phòng KH- KD Phòng tổ chức Phòng tổ chức lao động + Giám đốc: là người được giao nhiệm vụ quản lý mọi công việc sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng pháp luật, là người có quyền uỷ nhiệm, bãi nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cấp dưới của mình, là người chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và Tổng công ty các đơn vị chủ quản, pháp luật điều tiết mọi hoạt động của công ty. - Phó giám đốc: là người chựu sự điều hành trực tiếp của giám đốc và đi tìm thị trường cho công ty. - Phòng KT hành chính tổng hợp :có chức năng quản lý các công việc như :con dấu, tiếp nhận và quản lý công văn, lưu trữ tiếp đón khách, lập kế hoạch, sữa chữa các công trình, nhà xưởng...... - Phòng KH-KD: đáp ứng nhu cầu về kinh doanh,tổ chức thực hiện tìm kiếm nguồn kinh doanh, tiến hành lựa chọn, đàm phán, ký kết các hợp đồng mua cho công ty. - Phòng tổ chức lao động:có chức năng giải quyết các vấn đề nhân sự, hồ sơ cán bộ công nhân viên, tuyển dụng, sa thải cũng như xem xét điều chỉnh 2.3. Đặc điểm bộ máy kế toán và công tác kế toán 2.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập trung, toàn bộ công việc kế toán được tập trung tại phòng kế toán của công ty, các nhân viên thống kê kế toán làm nhiệm vụ thu thập, phân loại, kiểm tra chứng từ sau đó vào sổ chi tiết vật tư, lao động tập hợp chứng từ gốc vào bảng tập hợp chứng Cơ cấu tổ chức của Phòng Kế Toán - Tài Chính gồm có: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Công ty Kế toán trưởng Kế toán vật tư TSCĐ CCDC Kế toán tiền mặt TGNH Kế toán Tổng hợp Kế toán tiền lương và các khoản vay Thủ quỹ - Kế toán trưởng : chịu trách nhiệm chung toàn công việc trong phòng kế toán tài chính, chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc, Hội đồng quản trị về công tác tài chính kế toán, sản xuất kinh doanh của công ty, và quan hệ ngoại giao. Kế toán tổng hợp : Có trách nhiệm tập hợp chi phí sản xuất tình giá thành công trình tổng hợp số liệu lập báo cáo. Kế toán tổng hợp phụ trách tài khoản sau: 621, 655, 627, 642, 154, 911, 421, 511, 512 Kế toán tiền lương và các khoản vay: căn cứ vào bảng duyệt quỹ lương của công ty, kế toán tiến hành lập tập hợp bảng lương, thực hiện phân bổ, tính toán lương và các khoản phải tính cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Theo dõi tiền vay và các khoản phải trả lãi ngân hàng. Kế toán tiền mặt – tiền gửi ngân hàng: Có nhiệm vụ mở sổ chi tiết theo dõi các khoản thu tiền mặt, TGNH và các khoản thanh toán cuối tháng, lập bảng kê thu chi và đối chiếu với kế toán tổng hợp. Thủ quỹ: Căn cứ vào chứng từ thu chi đã được phê duyệt, thủ quỹ tiến hành phát, thu, nộp tiền ngân hàng, cùng với kế toán tiền mặt quản lý tiền của công ty 2.3.2 Tổ chức công tác kế toán Hình thức tổ chức kế toán của Công ty Công ty hạch toán kế toán theo phương thức chứng từ ghi sổ Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Số quỹ Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ kế toán chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Trình tự ghi sổ: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc của bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để vào sổ đăng ký ghi sổ, sổ này được dùng để ghi sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi dùng làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết. - Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền các NV kế toán tài chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của tài khoản trên sổ cái là căn cứ lập bảng cân đối phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải bảo đảm tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có các tài khoản trên bảng CĐ số phát sinh phải bằng nhau. Và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết. 2.4 Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty: 2.4.1 Thủ tục , chứng từ Cuối tháng kế toán tiền lương dựa vào các bảng chấm công, phiếu giao nhận hoàn thành công việc, phiếu nghỉ hưởng BHXH ....kế toán sẽ tính toán xác định tiền lương của từng người và từng bộ phận. 2.4.2 Tài khoản sử dụng Các tài khoản sử dụng :111, 112, 154, 334, 335, 338, 3382, 3383, 3384, 622, 627, 642,... 2.4.3. Phương pháp hạch toán * Nội dung quỹ tiền lương tại công ty TNHH thương mại Tuấn Minh Hà Nội như sau : Quỹ tiền lương trả cho người lao động theo các hình thức trả lương quy định sau : lương khoán, lương sản phẩm lương thời gian ít nhất bằng 70% tổng quỹ tiền lương thực thi trong năm Quỹ tiền lương khuyến khích khen thưởng hoàn thành năng suất chất lượng tối đa không quá 15% Quỹ tiền lưong dự phòng năm sau tối đa 12% * Hình thức tiền lương áp dụng tại công ty : Trả lương cho bộ phận lao động trực tiếp: Xác định khối lượng lương khoán theo từng loại công việc. Tiền lương của người lao động trực tiếp sản xuất phụ thuộc vào khối lượng của công việc hoàn thành của từng NV. Hàng tháng đơn vị nghiệm thu tính toán giá trị thực hiện mức tiền lương tương ứng(trường hợp công việc phải làm trong nhiều tháng thì hàng tháng công ty sẽ tương ứng theo khối lương công việc đã làm trong tháng). Công ty TNHH thương mại Tuấn Minh Hà Nội đang áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm. Đây là hình thức trả lương tiên tiến nhất trong giai đoạn hiện nay, đảm bảo tính công bằng và hợp lý, khuyến khích người lao động vì lợi ích của mình mà quan tâm đến lợi ích của tập thể. Cũng từ đó không ngừng nâng cao năng suất lao động vì chất lượng sản phẩm và cho những cán bộ quản lý phục vụ. Hình thức trả lương cho người lao động tính theo khối lượng sản phẩm công việc hoàn thành đảm bảo yêu cầu quy định và đơn giá tiền lương cho một sản phẩm công việc được tính như sau: Tiền lương sản Khối lượng sản Đơn giá tiền = x phẩm phải trả phẩm đã hoàn thành lương sản phẩm VD: Nguyễn Văn Lâm khối lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng 1/2004 là 195 (thùng) với đơn giá tiền lương sản phẩm là 4400đ ta có : Tiền lương sản phẩm = 195 x 4400 = 858.000đ Các nhân viên khác trong công ty cũng áp dụng như trên Nhân viên Nguyễn Văn Lâm ở công ty .... với ngày công 30 mức 5000đ/ngày: Tiền ăn ca = 30 x 5000 = 150.000đ Vậy anh lĩnh tiền : 858.000 + 150.000 = 1008.000đ Cụ thể ta có bảng chia lương phòng: Đơn vị: Công ty TNHH thương mại Tuấn Minh HN Bộ phận: phòng quản lý bán hàng Bảng chia lương Phòng Tháng 1 năm 2004 Bộ phận: phòng quản lý bán hàng Tổng số tiền đạt được trong tháng: 7930.000 Tổng số ngày công:(350ngày công) STT Họ và tên Số công Trình độ Đơn giá 1 ngày công Thành tiền Kí nhận Nguyễn Quang Vinh 26 Đại học 40.000 1040.000 Nguyễn Thị Thuỷ 24,5 Đại học 40.000 980.000 Nguyễn Ngọc Vân 26 Đại học 40.000 1040.000 Hoàng Thị Thanh 23 Cao đẳng 35.000 805.000 Nguyễn Minh Thoa 22 Cao đẳng 35.000 770.000 Trần Tuấn Anh 20 Cao đẳng 35.000 700.000 Ngô Thuý Hà 21 Cao đẳng 35.000 735.000 Vũ Viết Thắng 20,5 Trung cấp 30.000 615.000 Hoàng Thanh Mai 19,5 Trung cấp 30.000 585.000 Phạm Anh Tú 17 Trung cấp 30.000 510.000 Tiền trách nhiệm Trưởng phòng 100.000 Tiền trách nhiệm Phó phòng 50.000 Cộng 350.000 7930.000 Trưởng phòng Vinh Nguyễn Quang Vinh Cụ thể cách tính lương như sau : Chị Nguyễn Ngọc Vân làm với số công là 26 và đơn giá là 40.000 đ Tiền lương = 26 x 40.000 = 1040.000 đ Tiền ăn trưa = số ngày công x 5.000đ =26 x 5.000= 130.000 Cụ thể ta có bảng chấm công Bảng chấm công Tháng 1 năm 2006 Công ty: CPTNHH TM TM HN Mẫu số 01 – LĐTL Ban hành theo QĐ số 1141TC/CĐKT Ngày 1/11/1995 của BTC Phòng quản lý bán hàng STT Họ và tên Ngày trong tháng Số công được hưởng lương sản phẩm 1 2 … 10 … 16 … 20 … 31 1 Nguyễn Quang Vinh K K K K K Bo 26 2 Nguyễn Thị Thuỷ K K K K K Bo 24,5 3 Nguyễn Ngọc Vân K K K K K K 25 4 Hoàng Thị Thanh K K K K K K 23 5 Nguyễn Minh Thoa K K K K K K 22 6 Trần Tuấn Anh K K Bo K K K 20 7 Ngô Thuý Hà K K Bo K K K 21 8

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0199.doc
Tài liệu liên quan