Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Sắn

Lời nói đầu 1

Chương I: Lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2

I. Vai trò của lao động và chí phí lao động trong doanh nghiệp SXKD. 2

1. Vấn đề doanh nghiệp trong lao động sản xuất. 2

1.1. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. 2

Chương II: Công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy chế biến tinh bột sắn 10

1. Đặc điểm chung của nhà máy chế biến tinh bột sắn. 10

1.1. Quá trình hình thành, phát triển và chức năng, nhiệm vụ của 10

1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. 10

2. Thực tế công tác quản lý lao động và kế toán tiền lương các khoản trích theo lương. 11

2.1. Công tác tổ chức và quản lý lao động ở nhà máy: 11

2.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán. 12

2.3. Hình thức tiền lương áp dụng tại nhà máy . 13

2.4. Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương tại nhà máy 23

2.5 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ của nhà máy 23

2.6 Phụ cấp và hình thức thưởng của nhà máy . 28

2.7. Cách ghi sổ các nghiệp vụ kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ Tại Nhà máy Chế biến Tinh bột sắn 31

Chương III: Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy chế biến tinh bột sắn 34

1. Đánh giá tình hình thực hiện công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy chế biến tinh bột sắn. 34

1.1. Ưu điểm. 34

1.2. Những mặt còn tồn tại. 34

1.3. Giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 35

Kết luận 36

 

doc37 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Nhà Máy Chế Biến Tinh Bột Sắn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- kinh doanh. Số dư bên có: KPCĐ chưa nộp, chưa chi Số dư bên nợ : KPCĐ vượt chi +TK 3383 ( BHXH) Bên nợ: BHXH phải trả cho người lao động hoặc nộp cho cơ quan quản lý quỹ. Bên có:Trích BHXH vào chi phí kinh doanh hoặc trừ vào thu nhập của người lao động. Số dư bên có: BHXH chưa nộp Số dư bên nợ: BHXH chưa được cấp bù + Tk 3384 (BHYT) Bên nợ: Nộp BHYT Bên có: Trích BHYT tính vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc trừ vào thu nhập của người lao động. Số dư bên có: BHYT chưa nộp. Dùng để phản ánh các khoản phải trả, phải nộp cho các cơ quan, đoàn thể, công đoàn, BHYT, BHXH, các khoán khấu trừvào lượng giá trị tài sản thừa cần sử lý…TK338 chi tiết làm 6 tài khoản: 3381, 3382, 3383, 3384, 3387, 3388. Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng mốt số tài khoản khác có liên quan như 111,112,138 … Phương pháp và trình tự hạch toán tiền lương và các khoản thu theo lương: Hàng tháng phải tính toán số lượng và các khoản phải trả theo lương phân bổ cho các đối tượng sử dụng thì kế toán phải hạch toán như sau: Nợ Tk 622: Phải công nhân trực tiếp Nợ TK627 (627.1): Phải trả công nhân viên phân xưởng Nợ Tk 641 (641.1): Phải trả công nhân viên bán hàng Nợ Tk 642(642.1):Phải trả cho cán bộ công nhân viên quản lý doanh nghiệp Có Tk 334 : Tổng số thù lao phải trả công nhân viên -Trích BHXH,BHYT,KPCĐ: Nợ TK 622,627,642,641: Tổng quỹ lương x 19% Nợ Tk 334: Tổng quỹ lương x 6% Có TK 338:Tổng quỹ lương x 25% 3382:2% 3383:20% 3384:3% Số tiền ăn ca phải trả cho người lao động: Nợ Tk 622: (chi tiết cho từng đối tượng ) Nợ Tk 627: (chi tiết cho từng phân xưởng) Nợ TK 641 (641.1): bán hàng tiếp thị dịch vụ, lao vụ… Nợ Tk 642 (642.1): Nhân viên quản lý doanh nghiệp Có Tk 334: Phải trả công nhân viên. Cuối quý,cuối năm số tiền thưởng phải trả từ quỹ khen thưởng Nợ Tk 431 (431.1): Quỹ khen thưởng. Có Tk 334: phải trả công nhân viên. Số BHXH:phải trả trực tiếp cho công nhân viên. Nợ TK 338(3383)BHXH Có Tk 334: phải trả công nhân viên Các khoản khẩu trừ vào lương của công nhân viên: Nợ Tk 334: Tổng số các khoản khấu trừ. Có TK 333 (3383):thuế thu nhập phải nộp. Có Tk 141: Số tạm ứng trừ vào lương. Có Tk 138 (1381, 1383) Các khoản bồi thường vật liệu thiệt hại … * Thanh toán tiền lương, thưởng, BH cho công nhân viên. - Thanh toán bằng tiền mặt, tiền gủi Nợ TK 334 các khoản đã thanh toán. Có Tk 111, 112: thanh toán bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Thanh toán bằng hiện vật a. Nợ TK 334: Tổng giá thanh toán ( cả thuếGTGT) Có TK 512: không có thuế GTGT Có TK 333: Thuế GTGT b.Nợ TK 632:ghi tăng giá vốn hàng bán Có TK 152,153,155,156. *Nộp kinh phí công đoàn,BHXH, BHYT Nợ TK 338(3382, 3383,3384) Có TK liên quan (111,112,… *Chi tiêu kinh phí công đoàn để lại cho doanh nghiệp: Nợ TK 338 (3382) Có Tk 111, 112 *Trích trước lương nghỉ phép theo kế hoạch: Nợ TK 622: Chi phí công nhân trực tiếp. Có TK 335: Chi phí phải trả *Lương nghỉ phép thực tế phát sinh Nợ TK 335: Chi phí phải trả Có Tk 334: Phải trả công nhân viên *Cuối kỳ kế toán kết toán sổ tiền lươn công nhân chua lĩnh: Nợ Tk 334: Phải trả công nhân viên. Có Tk 388 ( 3388): Phải trả, phải nộp khác. Trường hợp số đã trả, đã nộp về kinh phí công đoàn, BHXH lớn hơn số phải trả, phải nộp được hoàn lại hay phụ cấp bù, ghi: Nợ TK 111, 112: Số tiền đã nhận. Có TK 338(3382, 3383): Số được hoàn lại hay cấp bù. Chương II: Công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy chế biến tinh bột sắn 1. Đặc điểm chung của nhà máy chế biến tinh bột sắn. 1.1. Quá trình hình thành, phát triển và chức năng, nhiệm vụ của nhà máy. Đựơc thành lập ngày 20 tháng 6 năm 2001 QĐTCCB - Mã số thuế 0564473012. Trụ sở nhà máy chế biến tinh bột sắn nằm trên địa bàn xã đồng tâm Huyện Bá Thước Tỉnh Thanh Hoá. Trải qua 5 năm hoạt động và phát triển kể từ khi thành lập đến nay nhà máy gặp không ít những khó khăn, nhưng vẫn không ngừng phấn đấu đi lên trở thành một doanh nghiệp đứng vững trên thị trường. Để hoà nhập cùng sự phát triển của nền kinh tế thị trường của nhà máy chế biến tinh Bột Sắn đã và đang nâng cao kỹ thuật cải tiến chất lượng cũng như mẫu mã sản phẩm phục vụ cho nhu cầu thị trường. Là đơn vị hạch toán độc lập hoàn toàn 1 trong những điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi doanh nghiệp phải lấy thu bù chi. Làm ăn có lãi để thực hiện yêu cầu đó ban giám đốc nhà máy và toàn thể công nhân viên trong nhà máy đều cố gắng vượt mọi khó khăn để từng bước đẩy mạnh nhà máy ngày càng phát triển. 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp việc tổ chức sản xuất kinh doanh việc tổ chức sản xuất kinh doanh việc tổ chức sản xuất khoa học, hợp lý quá trình chế tạo công nghệ sản phẩm là vô cùng quan trọng và nó quyết định lớn đến sản xuất, chất lượng sản phẩm.Tổ chức sản xuất của nhà máy chế biến tinh bột sắn: gồm 3 phân xưởng sản xuất chính có chức năng nhiệm vụ như sau: Phân xưởng ép: Chịu trách nhiệm đưa sắn vào ép. Phân xưởng sàng lọc: Sau khi ép sẽ đưa vào sàng lọc. Phân xưởng tinh chế: Chịu trách nhiệm làm xạch các sản phẩm như: ép, sàng lọc để đưa vào sản phẩm. 2. Thực tế công tác quản lý lao động và kế toán tiền lương các khoản trích theo lương. 2.1. Công tác tổ chức và quản lý lao động ở nhà máy: Việc quản lý công nhân viên của nhà máy với số lượng công nhân viên của nhà máy gồm 2000 công nhân và được chia ra nhiều cấp khác nhau và được phân chia theo các phòng ban. Việc quản lý tổ chức trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần thiết và không thể thiếu được. Bộ máy của nhà máy chế biến tinh bột sắn gồm: Ban giám đốc: Gồm một giám đốc và một phó giám đốc chịu trách nhiệm chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đều chịu sự chỉ đạo của ban giám đốc. Các phòng ban có trách nhiệm tham mưu cho giám đốc phương án làm việc có hiệu quả nhất. Các phòng ban: Phòng tổ chức hành chính Phòng kỹ thuật Phòng kế toán Ban bảo vệ Sơ đồ bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của nhà máy chế biến tinh bột sắn Giám đốc nhà máy Phó giám đốc Phòng hành chính Phòng kỹ thuật Phòng kế toán Ban bảo vệ Xưởng xản xuất Cùng với sự hoạt động quản lý của các phòng ban ở các phân xưởng sản xuất quản đốc với độ trưởng là người chịu trách nhiệm trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nội bộ của phân xưởng. 2.2. Đặc điểm về tổ chức bộ máy kế toán. Nhà máy áp dụng hình thức kế toán tập trung và sử dụng phương pháp hạch toán chứng từ ghi sổ. Toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng kế toán. Các kế toán phân xưởng cập nhật chứng từ đưa lên phòng kế toán để quyết toán. Sơ đồ bộ máy kế toán Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán xưởng ép, sàng lọc Kế toán xưởng tinh chế Kế toán nguyên liệu (thành phẩm ) Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm nhà nước pháp luật và giám đốc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, sản xuất kinh doanh, thanh toán kiểm tra việc giữ, sử dụng các loại tài sản, vật tư, hàng hoá vốn bằng tiền. Phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành động tham ô lãng phí vi phạm chế độ kỷ luật kinh tế tài chính của nhà nước.Toàn bộ nhân viên trong phòng kế toán đều dưới sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng. Kế toán tổng hợp: Theo dõi và tập hợp các chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm, dựa trên số liệu có liên quan cung cấp, các quý, năm lập báo cáo tài chính và các mẫu biểu baó cáo khác. Kế toán xưởng ép, sàng lọc: Theo dõi số liệu khi thu được sau ép báo cáo số liệu. Kế toán xưởng tinh chế: Theo dõi số liệu phân phối đầu vào sau ép, phân loại sản xuất và theo dõi sản phẩm hoàn thành báo cáo kết quả. Kế toán nguyên liệu, thành phẩm: Theo dõi tình hình cung cấp vật tư, vật liệu nhằm đảm bảo thường xuyên, đầy đủ kịp thời cho công tác sản xuất kinh doanh của nhà máy. Quản lý và lập báo cáo kiểm kê tài sản vật tư hàng hoá. 2.3. Hình thức tiền lương áp dụng tại nhà máy . Tiền lương tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn là một trong những vấn đề quan trọng thu hút sự chú ý của toàn cán bộ công nhân viên trong toàn nhà máy. Bởi lẽ để có của cải vật chất phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của mình cũng như những nhu cầu khác trong cuộc sống thì mọi cá nhân khi tham gia vào công việc có nghĩa là bỏ ra sức lao động để nhằm mục đích là để có thu nhập để duy trì cuộc sống và thu nhập đó chính là tiền lương. Vậy căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tính chất của từng công việc cũng như điều kiện trang thiết bị kỹ thuật của mình nhà máy chế biến tinh bột sắn đã áp dụng 2 hình thức trả lương đó là: Hình thức trả lương theo thời gian đối với các bộ phận gián tiếp. Hình thức trả lương khoán đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Sơ đồ hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ mà nhà máy áp dụng (hạch toán theo quý) Chứng từ gốc Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng từ Gốc Sổ kế toán chi tiết Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Bảng cân đối số phát sinh Báo có tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Trong đó hình thức chứng từ ghi sổ kế toán có quan hệ cân đối sau. Tổng số tiền Tổng số phát Tổng phát sinh Của đăng ký sinh nợ của tất cả có của tất cả Chứng từ = Tk trong = các lao động Ghi sổ sổ cái a. Hình thức trả lương theo thời gian. Lương thời gian được trả cho các bộ phận làm khối gián tiếp như phòng tài chính kế toán, phòng kỹ thuật, phòng tổ chức hành chính. Hàng tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công của phòng tổ chức hành chính chuyển sang. Bộ phận kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công đã duyệt của phòng tổ chức hành chính làm lương cho các bộ phận công nhân viên và tiến hành trích BHXH,BHYT và KPCĐ theo tỉ lệ quy định của nhà nước. Nhà máy trả lương cho cán bộ công nhân viên trong nhà máy một tháng làm 2 kỳ + Kỳ 1: Là kỳ tạm ứng được trả vào ngày 15 -20 hàng tháng. + Kỳ 2: Là kỳ thanh toán lương còn lại vào ngày 2-5 hàng tháng. Lương của cán bộ công nhân viên được tính như sau: Tiền Lương lương tối thiểu x Số ngày số phụ Thực tế hệ số cấp bậc đi làm công cấp Trong tháng = –––––––––––––– x thực tế x nghỉ x trách Của CBCNV Số ngày theo chế trong phép nhiệm Giám sát độ quy định tháng nghỉ lễ ( nếu có ) Ví dụ: Tính tiền lương tháng 5 năm 2006 của ông Nguyễn Văn Mạnh Số ngày làm việc thực tế là 20 ngày . Hệ số lương cấp: 3.10 Nhà máy áp dụng làm việc 26 ngày theo quy định. Vậy tổng lương thực tế đi làm của đồng chí Mạnh được tính như sau: 350.000 x3.10 ––––––– x 20 ngày = 751.538đ 26 ngày Đối với lương nghỉ phép của khối gián tiếp như sau: Lương lương tối thiểu x Thực tế hệ số cấp bậc Trong tháng = ––––––––––– x số ngày nghỉ lễ, Của CBCNV Số ngày theo chế phép trong tháng Giám sát độ quy định Ví dụ: Trong tháng 5/2006 Đ/c Nguyễn Văn Mạnh: Nghỉ lễ 2 ngày nghỉ phép 2 ngày. Tổng số ngày nghỉ là 4 ngày. 350.000 x3.10 ––––––––––––– x4 ngày = 208.400đ 26 ngày Tổng tiền lương thực lĩnh trong tháng 5 của đồng chí Mạnh là: 701.538+ 208.400 = 909.938 đ Trong tháng 5/2005 đồng chí Mạnh đã tạm ứng trước số tiền là 400.000đ Số tiền còn lại được lĩnh kỳ II là: 909.938 - 400.000 = 509.938đ Danh sách tạm ứng lương kỳ I tháng 5 năm2006 TT Họ và tên Số tiền Ký nhận 1 Nguyễn Văn Mạnh 400.000 2 Bùi Xuân Khang 300.000 3 Nguyễn Đức Lục 250.000 4 Lê Hồng Kiên 700.000 5 Bùi Tiến Thành 236.000 6 Đặng Thị Quế 400.000 7 Phạm Huy Kiên 500.000 8 Hà Thị Ngọc Oanh 300.000. 9 Nguyễn Thuỳ Dung 200.000 Tổng cộng 3.286.000 (Bằng chữ: Ba triệu hai trăm tám mươi sáu nghìn đồng ) Căn cứ vào bảng tổng hợp lương trên kế toán viết phiếu chi và hạch toán trên ghi. Nợ Tk 334: 3.286.000đ Có Tk 111 : 3.286.000đ Xong lập chứng từ ghi sổ phân bổ tiền lương: Mẫu chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ Ngày 6 tháng 6 năm 2006 Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Số Ngày Nợ Có Nợ Có Phân bổ tiền lương vào chi phí 642 334 3.286.000 3.286.000 Tổng cộng 3.286.000 3.286.000đ Người lập Kế toán trưởng Cuối tháng dựa vào bảng chấm công của phòng tổ chức hành chính đã duyệt và phân loại chuyển sang phòng tài chính kế toán. Kế toán tiền lương dựa trên cơ sở ở bảng chấm công đã được duyệt để tính lương cho cán bộ công nhân viên. Sau khi đã tính song lương kế toán trưởng duyệt và chi lương. Kế toán xong các bảng thanh toán tiền lương chi tiết cho các bộ phận kế toán tiền lương phải lập một bảng tổng hợp tiền lương của toàn nhà máy làm cơ sở hạch toán Bảng chấm công Tháng 5/2006 TT Họ và tên Ngày trong tháng Số cộng hưởng lươnhg thời gian Số cộng hưởng thời gian lễ, nghỉ phép 1 2 3 4 5 .... .... 27 28 29 30 31 1 Nguyễn Văn Mạnh x H H F X X F X H F 20 6 2 Bùi Xuân Khang X X X X X X X X X X 26 0 3 Nguyễn Đức Lục X X F X X X X F X X 24 2 4 Lê Hồng Kiên X X X X X X X X X X 26 0 5 Bùi Tiến Thành X X X X X X X X X X 26 0 6 Đặng Thị Quế X X X X X X X F X X 25 1 7 Phạm Huy Kiên X X X X X X X X X X 26 0 8 Hà Thị Ngọc Oanh X X F X X F X X X H 26 3 9 Nguyễn Thuỳ Dung X X X X X X X X X X 23 0 10 Mai Hồng lĩnh X X X X X X X X X X 26 0 Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt Từ bảng chấm công trên kế toán độc lập bảng thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên trong tháng 5 năm 2006 Bảng thanh toán tiền lương cơ bản của công nhân viên. Tháng 5/2006 Họ và tên Lương cơ bản Ngày lễ Tổng công Hệ số lương Tổng số lương Các khoản giảm trừ Tiền tạm ứng kỳ 1 Tiền lương được lĩnh Ký nhận Nguyễn Văn Mạnh 350.000 6 20 3.10 751.538 400.000 351.538 Bùi Xuân Khang 350.000 0 26 3.10 959.000 300.000 659.000 Nguyễn Đức Lục 350.000 2 24 2.24 659.630 250.000 310.000 Lê Hồng Kiên 350.000 0 26 3.10 959.000 700.000 259.000 Bùi Tiến Thành 350.000 1 25 2.41 732.000 732.000 Đặng Thị Quế 350.000 0 26 3.10 959.000 236.000 725.000 Phạm Huy Kiên 350.000 3 23 2.41 678.257 678.257 Hà Thị Ngọc Oanh 350.000 0 26 2.24 709.600 400.000 309.600 … Tổng 6.308.017 3.286.000 4.022.017 Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Căn cứ vào bảng tổng hợp lương trên kế toán viết phiếu chi Phiếu chi Ngày 6 tháng 6 năm 2006 số:1 Nợ TK 334: 12.220.444 Có Tk 111: 12.220.444 Họ và tên : Người nhận tiền: bảng kê Địa chỉ : Các bộ phận Lý do chi : Chi thanh toán tiền lương kỳ 2 tháng 5 năm 2006. Số tiền :12.220.444đ Viết bằng chữ:( Mười hai triệu hai trăm hai mươi nghìn bốn trăm bốn mươi đồng). Kèm theo chứng từ gốc : Các bảng thanh toán lương tổng hợp trên kế toán lập chứng từ ghi sổ. Thủ trưởng Kế toán Người lập Thủ quỹ Người nhận đơn vị trưởng phiếu tiền Đối với nhà máy chế biến tinh bột sắn, không dùng tài khoản 335, để tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân viên sản xuất trực tiếp mà hạch toán thẳng vào tài khoản 622. Vì vậy khi viết phiếu chi bảng thanh toán lương tổng hợp trên kế toán lập chứng từ ghi sổ. Sau đó lập chứng từ ghi sổ để phân bổ tiền lương Chứng từ ghi sổ Ngày 6 tháng 6 năm 2006 Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Số Ngày Nợ Có Nợ Có 03 6/6/ 2006 Phân bổ tiền lương vào giá thành sản phẩm 642 622 334 3.642.044 8.578.400 12.220.444 Tổng cộng 12.220.444 12.220.444 Người lập Kế toán trưởng Hình thức trả lương này đã khuyến khích người lao động đi làm đầy đủ ngày công. Chế độ trong tháng và nâng cao được trình độ chuyên môn nghiệp vụ để hưởng lương cao hơn. Nhưng nếu xét về hiệu quả chung trong công việc thì tiền lương của cán bộ công nhân viên khối gián tiếp được nhận chưa thực sự gắn với hiệu quả công tác của mình.Vì vậy mà vẫn còn xuất hiện tình trạng cán bộ công nhân viên cứ đi làm đầy đủ ngày công theo chế độ không gây sai phạm gì là họ có thể được hưởng lĩnh lương đầy đủ như những cán bộ công nhân viên khác mà không cần cố gắng. Điều này tất yếu dẫn đến làm giảm hiệu quả công việc, lãng phí thời gian, chưa thực sự phát huy hết khả năng của mỗi người. b, Hình thức trả lương theo lương khoán. Hiện nay nhà máy chế biến tinh bột sắn đang áp dụng hình thức trả lương theo lương khoán đối với các phân xưởng, tổ bảo vệ. Nhà máy áp dụng hình thức khoán theo công việc. Nhà máy áp dụng hình thức này cho những công việc giản đơn như tổ bảo vệ, mức lương khoán được nhà máy căn cứ vào tính chất công việc. Ví dụ: Tổng quỹ lương khoán cho bảo vệ 1 tháng là 5.500.000 đ. Số người là 4 người. Lương bình 5.500.000 Quân 1 người = ––––– = 1.375.000đ Trong tổ 4 Bảo vệ 2.4. Nội dung quỹ tiền lương và thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương tại nhà máy Do mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của nhà máy chế biến tinh bột Sắn được chia làm 2 cấp. + Cấp nhà máy: Do giám đốc nhà máy lãnh đạo. +Cấp phân xưởng và đội sản xuất do quản đốc và đội trưởng lãnh đạo vì vậy quỹ tiền lương của nhà máy cũng hai loại tương ứng: Quỹ tiền lương của nhân viên quản lý nhà máy do kế toán tiền lương ở nhà máy phụ trách. + Quỹ tiền lương khoán của các phân xưởng và đội sản xuất do quản đốc và thống kê phân xưởng phụ trách. 2.5 Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ của nhà máy a, Quỹ BHXH (Tk 3383). Thông thường bảo hiểm xã hội đựơc nhà máy trích lập mỗi quý một lần với mức trích cụ thể cho toàn thể cán bộ CNVnhư sau: Trích 5% lương cán bộ công nhân viên và các khoản phụ cấp theo lương. Trích 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của nhà máy . Cách tính BHXH của nhà máy như sau. Thu tiền BHXH của Lương tối Hệ số Phụ cấp CBCNV = thiểu x cấp bậc + trách nhiệm x 5% Trong tháng (nếu có) BHXH Bảng kê thu 1% BHYT tháng 6 năm 2006 px ép STT Họ và tên Bậc lương Phụ cấp Thu 1%BHYT Ký nhận 1 Nguyễn Thị Duyên 670.000 37.600 2 Bùi Xuân Khang 750.000 33.700 3 Nguyễn Đức Lục 530.000 24.000 4 Lê Hồng Kiên 407.000 35.000 5 Bùi Tiến Thành 596.000 37.000 6 Đặng Thị Quế 758.000 30.500 7 Phạm Huy Kiên 540.000 42.000 8 Hà Thị Ngọc Oanh 350.000 22.500 9 Nguyễn Thuỳ Dung 724.000 36.700 10 Nguyễn Thị Thanh 461.000 25.200 Tổng cộng 5787.100 324.600 Người lập Kế toán trưởng Sau khi các bộ phận đã lập bảng thống kê BHXH phòng tài chính kế toán thu tiền và lập bảng tổng hợp chi BHXH toàn nhà máy mẫu x bảng tổng thu BHXH. Danh sách thu BHXH, BHYT tháng 6 năm 2006 toàn nhà máy STT Họ và tên Tổng quỹ lương Số tiền nộp Nghi chú 1 Khối cơ quan 10.370.000 1.232.000 2 Khối phân xưởng ép 5.787.100 324.600 3 PX sàng lọc 7.575.500 832.000 4 PX tinh chế 6.500.000 470.000 5 Tổ bảo vệ 5.250.000 Tổng cộng 35.482.600 3.088.600 Người lập kế toán trưởng Sau đó kế toán viết phiếu thu BHXH Phiếu thu Ngày 6 tháng 6 năm 2006 Số: 30 Nợ TK 3383 : 2.606.200 Nợ Tk 3384 : 482.400 Có Tk 111 : 3.088.600 Họ và tên: Người nhận tiền: Bảng kê nộp Địa chỉ : Các bộ phận Lý do chi: Thu tiền BHXH và BHYT tháng 6 năm 2006 Số tiền : 3.088.600 Viết bằng chữ: (Ba triệu không trăm tám mươi tám nghàn sáu trăm đồng). Kèm theo chứng từ gốc: Bảng kê nộp BHXH Thủ trưởng Kế toán Người lập Thủ quỹ Người nhận đơn vị trưởng phiếu tiền Ngoài các số tiền đã trả BHXH của CBCNV thì quỹ BHXH còn dùng để chi trả cho CBCNV khi bị ốm đau, thai sản. Đối với nhà máy chế biến tinh bột sắn thì khi thanh toán các công nhân ốm đau của CBCNV trong nhà máy hàng tháng được căn cứ vào phiếu ốm của bệnh viện hoặc phòng y tế nhà máy mới được thanh toán. Lương được hưởng BHXH chia làm 2 loại: Nghỉ ốm được hưởng 75% lương cơ bản. Nghỉ thai sản được tính 100% lương cơ bản. Từ quỹ BHXH nêu trên cho ta thấy quỹ BHXH đã gắn liền lợi ích của người lao động sử dụng lao động với nhà nước. b, Quỹ KPCĐ (Tk3382) Quỹ KPCĐ được hình thành bằng cách trích 2% tổng quỹ lương toàn doanh nghiệp. Còn lại 1% giữ lại ở cơ sở để hoạt động. Số trích ở trên được tính vào chi phí sản xuất của nhà máy. Chính số tiền được trích vào chi phí sản xuất của nhà máy. Chính số tiền được trích ở trên để duy trì sự thúc đẩy các hoạt động của tổ chức công đoàn. C, Quỹ BHYT (Tk 3384) Quỹ BHYT của nhà máy được tính 3% tổng số lương trong đó CBCNV phải nộp 1% theo lương cơ bản, còn 2% do người sử dụng lao động phải nộp và tính giá thành sản phẩm. Còn 2% được tính theo tổng quỹ lương cơ bản.Nhìn vào quỹ BHYT ta có thể thấy nó có giá trị thiết thực giúp CBCNV được bảo vệ quyền lợi khi bị ốm đau nâng cao chất lượng và công bằng XH trong việc khám chữa bệnh. Qua các hình thức trích lập các bảng quỹ đã nêu trên nhà máy. Sau đây là bảng kê tổng hợp các khoản trích theo lương quý 2 năm 2006 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc bảng kê trích BHXH,BHT,KPCĐ quý I năm 2006 STT Nội dung Số phải trích Số đã trích khấu trừ vào lương Số còn phải trích vào chi phí 1 Trích 20%BHXH 32.572.720. 10.565.500 22.007.220 2 Trích 3% BHYT 4.885.900 1.450.000 3.435.900 3 Trích 2% KPCĐ 13.380.200 0 13.380.200 Tổng cộng 50.838.820 12.0115.500 38.823.320 Tổng quỹ lương cơ bản trích: BHXH,BHYT là:162.863.600đ Tổng quỹ lương trích KPCĐ: 669.010.000 đ Trong đó: Trích 20% BHXH là:162.863.600đ x 20% = 32.572.720đ Trích: 3% BHYT: 162.863.600 x 3% = 4.885.900đ Trích: 2% KPCĐ: 669.010.000 x 2% = 13.380.200đ Người lập kế toán trưởng Căn cứ vào bảng kê trích nộp trên kế toán lập chứng từ ghi sổ: Chứng từ ghi sổ Ngày 30 tháng 6 năm 2006 Chứng từ Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Số Ngày Nợ Có Nợ Có 325 30/6/ 2006 Phân bổ số tiền còn phải trích BHXH,BHYT, KPCĐ quỹ 2 năm 2006 Phân bổ vào sản xuất sắn Phân bổ vào sản xuất bao bì Phân bổ vào chi phí 622 622 642 338 20.340.00 15.565.700 6. 070.000 41.985.700 Tổng cộng 41.985.700 41.985.700 Người lập Kế toán trưởng 2.6 Phụ cấp và hình thức thưởng của nhà máy . Theo quy định của nhà nước hiện nay phụ cấp là một phần bắt buộc đối với người có chức vụ trong chính sách để độ tiền lương của mỗi doanh nghiệp. Do vậy nhà máy chế biến tinh bột sắn cũng áp dụng theo quy định của nhà nước. Các đối tượng hưởng phụ cấp trách nhiệm là các trưởng, phó phòng các quản đốc, phó phân xưởng. Mục đích của các khoản phụ cấp trách nhiệm nói trên nhằm khắc phục tính bình quân chủ nghĩa trong việc trả lương của lao động, quan tâm tới điều kiện, môi trường làm việc của cán bộ công nhân viên. Hình thức phụ cấp trách nhiệm này áp dụng đối với những người quản lý để họ có trách nhiệm cao hơn đối với đời sống CBCNV trong nhà máy. * Hình thức thưởng trong nhà máy . Tiền thưởng là một phần thu nhập của người lao động đã góp vào thành tích chung của nhà máy qua thời gian SXKD.Người có công đóng góp nhiều thì hưởng nhiều nói chung là phụ thuộc vào cơ bản vào số ngày công đi làm thực tế tiền thưởng nhiều hay ít là phụ thuộc vào KQSXKD có lãi hay không. Bảng phân bổ lợi nhuận của nhà máy chế biến tinh bột sắn quý I năm 2006 Nội dung Số tiền Tổng lợi nhuận của nhà máy năm 2006 Trích thuế thu nhập doanh nghiệp Trích quỹ phát triển SXKD Trích quỹ dụ phòng tài chính Trích quỹ khen thưởng Trích quỹ phúc lợi 200.000.00 40.000.000 65.000.000 16.000.000 25.000.000 35.000.000 Hiện nay nhà máy chỉ áp dụng hình thức khen thưởng theo ngày công. Cuối năm sau khi tổng hợp ngày công trong từng năm của từng bộ phận giám đốc nhà máy tiến hành trích thưởng cho từng cá nhân dựa theo số công nhân đi làm thực tế và tổng quỹ khen thưởng được tính như sau: Tiền thưởng 1 Tổng quỹ khen thưởng Ngày công = ––––––––––––––––––– Thực tế Tổng số ngày công đi làm thực tế của Toàn thể công nhân viên trong nhà máy Tiền thưởng cho Số ngày công đi làm x Một CBCNV = tiền thưởng 1 ngày công Tiền thưởng 1 ngày công là: 2.000đ Sau đây là bảng kê danh sách CBCNV được thưởng nhà máy chế biến tinh bột sắn lĩnh lợi nhuận quý I năm 2006. Bảng danh sách cbcnv được thưởng quý i năm 2006 STT Họ và tên Ngày công thực tế Thành tiền Ký nhận 1 Nguyễn Thị Duyên 305 610.000 2 Bùi Xuân Khang 239 478.000 3 Nguyễn Đức lục 350 700.000 4 Lê Hồng kiên 265 530.000 5 Bùi Tiến Thành 376 752.000 6 Đặng Thị Quế 220 440.000 7 Phạm Huy Kiên 190 380.000 8 Hà Thị Ngọc Oanh 282 564.000 9 Nguyễn Thuỳ Dung 387 774.000 10 Nguyễn Thị Thanh 300 600.000 11 Trần Thuỳ Linh ..... ...... 12 Mai Xuan Lan ..... ...... 13 Mai Anh Hoa .... ....... Tổng cộng 13.000 công 26.000.000 Người lập kế toán trưởng giám đốc Sau khi đã phát tiền thưởng cho toàn thể CBCNV trong nhà máy thì kế toán viết phiếu chi ghi: Nợ Tk 431(4311): 26.000.000 đ Có Tk 111(1111): 26.000.000 đ Với tình hình trả lương đã nêu trên nhà máy đã phần nào khích lệ động viên tinh thần làm việc của cán bộ CNV trong nhà máy. Tuy nhiên hình thức thưởng này vẫn mang nạng tính bình quân, không gắn với kết quả lao động của từng tập thể cá nhân trong nhà máy, gắn với kết quả lao động của từng tập thể cá nhân trong nhà máy. Chính vì vậy nhà máy cần xem xét lại hình thức thưởng để sao cho tiền thưởng thực sự gắn với thành tích của từng người lao động, chỉ có như vậy mới có thể khuyến khích được năng xuất lao động cá nhân từ đó sẽ đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh của nhà máy . 2.7. Cách ghi sổ các nghiệp vụ kế toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36692.doc
Tài liệu liên quan