Sản phẩm sản xuất ra là để bán và để bán được trên thị trường thì nhất định phải thực hiện tốt ba khâu trong quá trình sản xuất. Trong đó phải đặc biệt phải chú trọng đến khâu tiêu thụ. Trong điều kiện ngày nay, với trình độ khoa học ngày càng phát triển, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đòi hỏi được phục vụ tốt. Vì vậy, tổ chức tốt mạng lưới bán hàng, các dịch vụ hỗ trợ bán, quá trình bán và dịch vụ hỗ trợ sau bán là tiền đề để tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho công ty.
Với công ty Thăng Long, công ty lựa chọn phương thức tiêu thụ trực tiếp, hàng hoá tiêu thụ được công ty vận chuyển đến nơi giao hàng theo yêu cầu của khách hàng. Do công việc vận chuyển dễ gặp rủi ro, chi phí bảo quản hàng hàng hoá tăng, đặc biệt với nhiều khách hàng ở xa hợp đồng mua với số lượng lớn cùng một lúc sẽ gây khó khăn cho việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Vì vậy, hình thức tiêu thụ hiện này chỉ thích hợp với mô hình sản sản xuất nhỏ lẻ, chưa thật phù hợp với quy mô sản như hiện nay của công ty.
79 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n giá vốn hàng chưa tiêu thụ cuối kỳ.
Kết chyển trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.
TK 632, cuối kỳ không có số dư.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng các TK khác như: TK 511, 512, 531, 532.... Các tài koản có nội dung giống như phương pháp kê khai thường xuyên.
2.- Phương pháp kế toán tiêu thụ thành phẩm.
Đối với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, hạch toán các nghiệp vụ về tiêu thụ và thành phẩm chỉ khác với các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong việc xác định giá vốn thành phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho và tiêu thụ; còn việc phản ánh doanh thu và các khoản liên quan đến doanh thu(chiết khấu, giảm giá, doanh thu hàng bán trả lại...) hoàn toàn giống nhau.
Đầu kỳ kinh doanh, kết chuyển giá vốn hàng chưa tiêu thụ:
Nợ TK 632
Có TK 155: Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ.
Có TK 157: Trị giá vốn hàng gửi bán đầu kỳ.
Trong kỳ kinh doanh, căn cứ vào các chứng từ có liên quan, phản ánh nhập, xuất, tiêu thụ thành phẩm, dịch vụ, kế toán ghi các bút toán sau:
Các bút toán phản ánh doanh thu tiêu thụ, chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại: ghi giống phương pháp kê khai thường xuyên.
Giá vốn của hàng bán bị trả lại, nếu nhập kho hay gửi tại kho người mua thì không ghi. Nếu sử lý, bồi thường, bán thu bằng tiền, tính vào chi phí bất thường hay trừ vào quỹ dự phòng tài chính... thì ghi như sau:
Nợ TK 138(1388): Quyết định cá nhân bồi thường.
Nợ TK 334: Quyết định trừ vào lương.
Nợ TK 821: Tính vào chi phí bất thường.
Nợ TK 415: Trừ vào quỹ dự phòng tài chính.
Nợ TK 111, 112: Bán phế liệu thu bằng tiền.
Có TK 632: Giá vốn hàng bị trả lại đã sử lý.
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển toàn bộ các khoản giảm giá, doanh thu hàng bán bị trả lại vào tổng doanh thu bán hàng trong kỳ: giống phương pháp kê khai thường xuyên.
Để xác định giá vốn hàng bán, kế toán ghi các bút toán kết chuyển:
Giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp.
Nợ TK 632
Có TK 631
Giá trị sản phẩm lao vụ, dịch vụ chưa tiêu thụ cuối kỳ:
Nợ TK 157: Hàng đang gửi bán, ký gửi, đại lý.
Nợ TK 155: Thành phẩm tồn kho.
Có TK 632: Giá vốn hàng chưa tiêu thụ cuối kỳ.
Kết chuyển giá vốn hàng đã tiêu thụ trong kỳ.
Nợ TK 911
Có TK 632.
3. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
a. Chi phí bán hàng.
Để kế toán chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 641 "chi phí bán hàng" .
Bên nợ: Tập hợp vhi phí bán hàng thực tế phát sinh.
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
- Kết chuyển chi phí bán hàng.
TK 641 không có số dư cuối kỳ.
Chi phí bán hàng được chi tiết thành các tiểu khoản :
6411: Chi phí nhân viên
6412: Chi phí vật, liệu bao bì.
6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng.
6414: Chi phí khấu hao TSCĐ
6415: Chi phí bảo hành.
6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
6418: Chi phí bằng tiền khác.
Việc hạch toán chi phí bán hàng theo phương pháp kiểm kê định kỳ tương tự như phương pháp kê khai thường xuyên.
b. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
Để tiến hành kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán sử dụng TK 642 "chi phí quản lý doanh nghiệp".
Bên nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ.
Bên có:
Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp.
TK 642 cuối kỳ không có số dư.
TK 642 được chi tiết thành các tiểu khoản.
6421: Chi phí nhân viên quản lý.
6422: Chi phí vật liệu quản lý.
6423: Chi phí đồ dùng văn phòng.
6424: Chi phí khấu hao TSCĐ.
6425: Thuế, phí và lệ phí.
6426: Chi phí dự phòng.
6427: Chi pgí dịch vụ mua ngoài.
6428: Chi phí bằng tiền khác.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp, TK 642 có thể được mở thêm một số tiểu khoản khác để theo dõi các nội dung thuộc yếu tố chi phí quản lý quản lý doanh nghiệp. Về cơ bản, chi phí quả lý doanh nghiệp hạch toán tương tự như TK 641 " chi phí bán hàng". Cụ thể:
Tập hợp chi phí thực tế phát sinh.
Nợ TK 642 ( chi tiết tiểu khoản).
Có TK liên quan (152, 111, 112...)
Phản ánh các khoản ghi giảm chi phí.
Nợ TK liên quan (152,111,112...)
Có TK 642.
Kết chuyển chi phí quản lý.
Nợ TK liên quan(911, 1422)
Có TK 642.
TK 111,152,1388..
TK 641, 642
TK 334, 338
1
5
TK 142
TK 911
TK 152,153
TK 214
TK 142, 335, 331, 111,112...
2
3
4
6
7
1. Chi phí nhân viên.
2. Chi phí khấu hao TSCĐ.
3. Các chi phí khác(chi phí theo dự toán, chi phí dịch vụ mua ngoài...).
4. Chi phí dịch vật liệu, dụng cụ.
5. Giá trị ghi giảm chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
6. Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
7. Chi phí chờ kết chuyển.
4.- Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm.
a. khái niệm.
Xác định kết quả tiêu thụ là xác định kết quả của hoạt động bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Kết quả đó được xác định bằng cách so sánh giữa một bên là doanh thu thuần với một bên là giá vốn hàng tiêu thụ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Kết quả này được biểu hiện qua chỉ tiêu lãi- lỗ về tiêu thụ.
b. Tài khoản sử dụng.
Thông thường, cuối kỳ kinh doanh hay sau mỗi thương vụ, kế toán tiến hành xác định kết quả tiêu thụ. Công việc này được thực hiện trên TK 911- xác định kết quả kinh doanh.
Kết cấu:
Bên nợ:
Các chi phí sản xuất kinh doanh liên quan đến tiêu thụ(giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp).
Chi phí hoạt động tài chính.
Chi phí bất thường
Kết chuyển kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên có:
Tổng số doanh thu thuần trong kỳ.
Tổng số thu nhập thuần về hoạt động tài chính.
Tổng số thu nhập thuần về hoạt động bất thường.
Kết chuyển kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
c. Sơ đồ hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kết chuyển lợi nhuận về tiêu thụ
Kết chuyển lỗ về tiêu thụ
Kết chuyển doanh thu thần
Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ
Trừ vào thu nhập trong kỳ
Kêt chuyển
Chờ kết chuyển
K/C chi phí bán hàng và chi phí QLDN
TK 632
TK 911
TK 511,512
TK 641, 642
TK 421
TK 1422
Phần II: thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long.
I.- Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long có ảnh hưởng đến việc tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ.
1.- Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực chế biến thực phẩm( bánh kẹo, bột canh) và là dại lý mua, đại lý bán, ký gửi các loại hàng hoá. Ngoài ra, Thăng Long còn tiến hành buôn bán các tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng và kinh doanh dịch vụ du lịch.
Từ một cơ sở sản xuất kinh doanh nhỏ, đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 9/4/1999 tại sở kế hoặch và đầu tư thành phố Hà Nội, giấy phép kinh doanh số 4179 GB/TLDN của UBND thành phố hà nội, với đội ngũ cán bộ nhân viên năng động, nhiệt tình, đã đưa công ty nhanh chóng phát triển và quy mô sản xuất ngày càng mở rộng. Đến năm 2002, công ty mở rộng quy mô sản xuất với việc xây dựng thêm một xưởng sản xuất, chế biến bánh kẹo, bột canh và dã tiến hành đăng ký kinh daonh lần 2 ngày 4/12/2002 với số vốn điều lệ 6.720.000.000đ. Số đăng ký kinh doanh 071218 và Bà Khuất Thị Thu làm giám đốc.
Trụ sở chính của công ty: 275 đường Cầu Giấy, Quận Cầu Giấy, Hà Nội.
Tên công ty: Công ty TNHH Bánh kẹo Thăng Long.
Tên giao dịch: Thăng Long confectionery company limited.
Tên viết tắt: Thăng Long co.LTD.
Là công ty TNHH nên số vốn được đóng góp bởi các thành viên:
1- Khuất Đức Thịnh góp 258.000.000đ chiếm 3,8% tổng số vốn của công ty.
2- Khuất Thị Thu góp 5.397.000.000đ chiếm 80,3% số vốn,.
3- Khuất Thế Thịnh góp 695.000.000đ, chiếm 10,4% số vốn.
4- Khuất Mạnh Tú góp 370.000.000đ, chiếm 5,5% số vốn.
Giám đốc, Bà Khuất Thị Thu là người đại diện cao nhất cho công ty và là người chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.- Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long.
2.1.- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh daonh.
Hoạt động chủ yếu của công ty là sản xuất, chế biến thực phẩm, sản xuất kinh doanh các loại bánh, kẹo, bột canh với trên 50 sản phẩm các loại phục vụ tiêu dùng trong nước và nước ngoài. Công ty tổ chức sản xuất với 3 phân xưởng chế biến (phân xưởng sản xuất kẹo cứng, phân xưởng sản xuất kẹo mềm, phân xưởng sản xuất bột canh).
Nguyên vật liệu chính của công ty dùng vào sản xuất gồm: Đường, nha, sữa, vừng, lạc, muối, bột mỳ... Tất cả các NVL này được thu mua từ trong nước.
Nguyên vật liệu phụ của công ty dùng vào sản xuất gồm: Than đốt, các chất phụ gia, hương liệu, dầu ăn, bao bì...
Do đặc điểm của NVL có thời gian sử dụng ngắn, chịu nhiều ảnh hưởng bởi nhân tố thời tiết, dễ bị hư hỏng, mất phẩm chất nên công ty tổ chức hạch toán , cung ứng, dự trữ NVL theo phương phá giá thực tế NVL nhập trước- xuất trước, nhập sau-xuất sau. Tức là: NVL nào thu mua, nhập kho trước thì xuất dùng trước. Phải xuất dùng hết số nhập trước rồi mới xuất dùng số nhập sau theo giá thực tế NVL xuất dùng. Giá NVL tồn kho cuối kỳ là giá NVL thực tế mua vào sau cùng.
Nguyên vật liệu được theo dõi một cách chặt chẽ, đảm bảo tính thường xuyên, liên tục phục vụ sản xuất theo đặc điểm, yêu cầu của từng phân xưởng.
Phân xưởng I: Chuyên sản xuất, cung ứng các loại kẹo cứng như: kẹo chocola milk, kẹo cam, kẹo tranh, kẹo rứa...
Phân xưởng II: Chuyên sản xuất, cung ứng các loại kẹo mềm như: kẹo Merry, kẹo Lovely, kẹo Hương xuân, kẹo Sữa...
Phân xưởng III: Chuyên sản xuất, cung ứng các loại bột canh như: bột canh tôm, bột canh Iốt...
2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
Quy trình công nghệ sản xuất được thể hiện qua các sơ đồ sau:
Sơ đồ quy trình sản xuất kẹo cứng.
Nguyên liệu
Hoà tan
Nấu
Làm nguội
Gói máy
Đóng gói
Bơm nhân
Nấu nhân
Sàng
Bao gói
Tạo hình
Nha( mặt nước)
Quy trình sản xuất kẹo mềm.
Nguyên liệu
Hoà tan, lọc
Làm nguội
Máy quật kẹo
Tạo hình
Đánh khối
Trộn phụ
Đóng túi
Lăn, cán
Gói tay
Máy gói
Cân kẹo
Máy vuốt
Máy cắt
Quy trình sản xuất bột canh.
Rang muối
Nghiền nhỏ
Trộn Iốt
Bao gói, đóng hộp
Bao gói, đóng hộp
Trộn phụ gia
Trộn phụ gia
Sàng, lọc
2.3. Đặc điểm tổ chức bọ máy công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu " tổ chức trực tuyến". Theo cơ cấu này, mối quan hệ giữa các nhân viên trong tổ chức bộ máy công ty được thể hiện trực tuyến (đường thẳng), tức là trực tiếp từ người lãnh đạo cao nhất đến người thấp nhất theo kênh dọc. Người thừa hành công việc nhận lệnh trực tiếp từ người phụ trách trực tiếp. Kiểu tổ chức này tạo điều kiện thuận lợi cho chế độ quản lý một thủ trưởng, giúp giám đốc quản lý, theo giõi chặt chẽ từng khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Giám Đốc
Phó giám đốc sản xuất
Phó giám đốc kinh doanh
Phó giám đốc du lịch
Phòng kinh doanh
Phòng nhân sự
Phòng kế toán
Tiếp thị
Phụ trách xe
Phòng kỹ thuật
Trưởng ca
Kỹ thuật viên
Phân xưởng kẹo cứng
Phân xưởng kẹo mềm
Phân xưởng bột canh
Tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long được thể hiện qua sơ đồ sau:
Ban giám đốc công ty gồm: Giám đốc và 3 phó giám đốc phụ trách công việc kinh doanh, sản xuất, dịch vụ du lịch.
Giám đốc là người chịu trách nhiệm chung và chịu trách nhiệm cao nhất về hành vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với nhà nước và pháp luật, vừa đại diện cho cán bộ công nhân viên, quản lý theo chế độ một thủ trưởng. Giám đốc có quyền quyết định mọi hoạt động của công ty theo đúng chế độ pháp luật của nhà nước và quyền lợi của công nhân viên trong công ty.
Phó giám đốc, giúp giám đốc điều hành một hay một số lĩnh vực công tác của công ty và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giao.
Phòng kế toán có chức năng tham mưu cho giám đốc và giúp giám đốc quản lý các mặt kế toán, thống kê tài chính trong công ty. Đứng đầu phòng kế toán là trưởng phòng (Kế toán trưởng) chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các kế hoặch về kế toán, thống kê tài chính. Theo dõi kịp thời, liên tục có hệ thống các số liệu về sản phẩm, tài sản, nguồn vốn, và quỹ công ty, thu chi tiền mặt, tài chính và hạch toán kinh tế. Quyết toán tài chính và lập các báo cáo cuối kỳ theo quy định của nhà nước, cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết giúp ban giám đốc đưa ra được các quyết định kinh doanh hợp lý.
Phòng kinh doanh: Lập kế hoặch sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, thu mua vật tư, thiết bị, ký hợp đồng, thực hiện hợp đồng, thăm dò mở rộng thị trường.
Phòng nhân sự: Đảm bảo công việc tổ chức lao động, tiền lương, giải quyết việc làm, tuyển dụng lao động, giải quyết các chính sách, chế độ bảo hiểm cho cán bộ công nhân viên.
Phòng kỹ thuật: Tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý kỹ thuật, quy trình công nghệ sản xuất, nghiên cứu sản phẩm mới, quản lý kỹ thuật, quy trình công nghệ kỹ thuật, giải quyết các sự cố trong sản xuất, xây dựng nội quy, quy trình sản phẩm.
Trưởng ca: Chỉ đạo chung việc sản xuất cả 3 phân xưởng kẹo cứng, kẹo mềm, bột canh, trực tiếp quản lý công nhân trong quá trình sản xuất.
Các phân xưởng thực hiện nhiệm vụ sản xuất các loại sản phẩm theo chỉ đạo của phòng kỹ thuật.
Kỹ thuật viên: Kiểm tra các quy trình sản xuất và chất lượng sản phẩm.
II.- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tịa công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long.
Kế toán trưởng
( trưởng phòng kế toán)
1.- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Kế toán NVL và tiền lương
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm
Kế toán công nợ
Kế toán quỹ
Kế toán phân xưởng
Phòng kế toán được cơ cấu thành 6 bộ phận, mỗi bộ phận được bố trí một công việc cụ thể.
Kế toán trưởng phụ trách toàn bộ phòng kế toán, giúp giám đốc tổ chức, mọi hoạt động của bộ phận kế toán theo pháp lệnh kế toán thống kê. Có trách nhiệm làm và nộp các báo cáo cuối kỳ, cung cấp thông tin cần thiết cho bộ phận quản lý công ty và các cơ quan có liên quan.
Kế toán quỹ: Hạch toán và theo dõi chi tiết các nghiệp vụ liên quan đến thu, chi tiền mặt, tiền gửi của công ty.
Kế toán công nợ: Hạch toán, theo dõi chi tiết từng khoản công nợ của từng khách hàng, từng chủ nợ của công ty.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm: Tập hợp toàn bộ chi phí phát sinh có liên quan để tính giá thành sản phẩm nhập kho.
Kế toán NVL và tiền lương: Phụ trách nhiệm hạch toán và tính giá nhập, xuất, tồn NVL đồng thời hạch toán các khoản lương và các khoản trích theo lương của cán bộ công nhân viên.
Kế toán phân xưởng: Tập hợp các chi phí phát sinh và các chứng từ có liên quan tại phân xưởng.
2.- Đặc điểm tổ chức bộ sổ và hình thức kế toán tại công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long.
Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để tiến hành hạch toán kế toán.hình thức này rất phù hợp với đặc điểm của công ty. Vì là một công ty nhỏ, khói lượng công việc ít, không phức tạp, cho phép chuyên môn hoá trong phân công công tác kế toán, thuận tiện cho việc áp dụng máy tính.
Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Chứng từ gốc
Báo cáo kế toán
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối kế toán
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ, thẻ hạch toán chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sơ đồ trình tự kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Ghi hàng ngày
Đối chiếu
Ghi cuối tháng
II.- Tình hình thực tế về công tác tiêu thụ thành phẩm và xác định kết tiêu thụ tại công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long.
1.- Đặc điểm chung và phương pháp tiêu thụ thành phẩm của công ty.
Do đặc điểm bánh kẹo, bột canh là những sản phẩm chịu nhiều ảnh hưởng của nhân tố thời tiết, dễ bị hư hỏng, giảm phẩm chất và thời gian bảo quản ngắn nên công ty luôn xúc tiến việc tiêu thụ một cách khẩn trương, nhanh chóng và hiệu quả.
Để thúc đẩy việc tiêu thụ, công ty luôn đặt chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, không ngừng cải tiến mẫu mã, chủng loại sản phẩm. Việc tiếp thị, quảng cáo cũng đã được quan tâm đúng mức.
Công tác quản lý tiêu thụ của công ty.
Về chất lượng sản phẩm: Trong quá trình sản xuất, kỹ thuật viên luôn kiểm tra quy cách, chất lượng sản phẩm. Khi sản phẩm hoàn thành nhập kho, thủ kho chịu trách nhiệm bảo quản thành phẩm trong kho và đảm bảo giao cho khách hàng với chất lượng cao nhất.
Về khối lượng sản phẩm: Phòng kinh doanh và phòng kế toán luôn nắm bắt chặt chẽ về tình hùnh nhập, xuất, tồn kho thành phẩm làm cơ sở để ký kết các hợp đồng và đưa ra các phương án tiêu thụ thích hợp.
Về giá bán: Công ty áp dụng giá bán linh hoạt và được phòng kinh doanh đưa ra trên cơ sở số liệu của phòng kế toán về thành phẩm sản xuất và thị trường.
Về hình thức tiêu thụ: Công ty lựa chọn phương thức tiêu thụ trực tiếp, tức là giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho hay trực tiếp tại phân xưởng, không qua kho. Thường thì khách hàng của công ty được công ty vận chuyển hàng đến nơi giao hàng theo yêu cầu.
Về hình thức thanh toán: Hầu hết các hợp đồng mua bán hàng hoá của công ty áp dụng theo hình thức thanh toán ngay. Nghĩa là sau khi giao hàng, người mua chấp nhận hàng và nhân viên giao hàng sẽ thu tiền ngay. Hình thức này hầu hết được khách hàng của công ty chấp thuận.
2.- Thủ tục chứng từ.
Sản phẩm của công ty sau khi sản xuất hoàn thành sẽ tiến hành nhập kho.
Phiếu nhập kho thành phẩm được lập thành 2 liên.
Liên 1: Lưu tại quyển gốc tại phòng kế toán.
Liên 2: Thủ kho giữ để vào thẻ kho và theo dõi chi tiết từng chủng loại và số lượng sản phẩm.
Khi xuất kho thành phẩm. Kế toán tiến hành lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
Phiếu xuất kho của công ty được lập thành 3 liên.
Liên 1: Lưu tại phòng kế toán.
Liên 2: Dùng để vận chuyển và giao cho khách hàng.
Liên 3: Thủ kho giữ.
3.- Tài khoản sử dụng.
Để tiến hành kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ, kế toán công ty sử dụng các TK sau:TK 511: Doanh thu tiêu thụ.
TK 155: Thành phẩm.
TK 632: Giá vốn hàng bán.
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.
Ngoài các TK nói trên, trong quá trình hạch toán thành phẩm, tiêu thụ, chi phí kết quả... Kế toán công ty còn sử dụng một số TK khác có liên quan như TK 111,112,333,334,421...
Công ty không sử dụng TK 131 vì công ty lựa chọn hình thức tiêu thụ trực tiếp thu tiền ngay.
Tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến chi phí bán hàng, kế toán công ty không tổ chức hạch toán riêng mà toàn bộ chi phí này được tập hợp vào TK 642 "chi phí quản lý doanh nghiệp".
Sổ sách kế toán công ty đang sử dụng:
Chứng từ ghi sổ.
Sổ chi tiết TK 154,155,511...
Sổ cái các TK 155,111,511,911...
Công ty không sử dụng sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
4.- Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm.
Vì tiêu thụ theo phương pháp trực tiếp, vận chuyển hàng đến nơi giao hàng theo yêu cầu của bên mua. Vì vậy, công ty đảm nhiệm thêm khâu vận chuyển nên giá bán thành phẩm gồm cả chi phí vận chuyển trong đó.
Khi xuất kho thành phẩm, căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm hoá đơn vận chuyển, kế toán lập các chứng từ liên quan để làm căn cứ ghi sổ.
Ví dụ: tháng 1 năm 2003, công ty xuất kho một lô hàng, phiếu xuất kho kiêm hoá đơn vận chuyển được lập như sau:
Công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Sử dụng theo công văn số 517TCT/AC ngày 25/ 1/ 2002 của TCT
Ký hiệu:AA/02
275 Cầu giấy- Hà Nội
Liên 2: Dùng để vận chuyển hàng
ĐT: 833191/8334588
Ngày 09/ 01/2003
No: 001696
Căn cứ lệnh điều động số giao ngày 09/01/2003 của giám đốc công ty:
Vê việc:................vận chuyển..............................................
Họ tên người vận chuyển: Nguyễn Văn Kiên
Phương tiện vận chuyển:.........ô tô.......................................
Xuất tại kho: Công ty Nhập tại kho:..........
TT
Tên nhãn hiệu, cách, phẩm chất vật tư( SP, hàng hoá)
Ma số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Thực xuất
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Kẹo trái cây
Kẹo bốn mùa
Kẹo vừng
Kẹo ký
Kẹo socola
Kẹo nhân dâu
Kẹo bạc hà
Kẹo lạc xốp
Kẹo gừng
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
Kg
140
145
30
71
55
60
30
62,5
25
9818
8364
9252
7402
8412
9240
8883
9636
8618
1374520
1212780
277560
525542
462660
554400
266490
602250
602250
Cộng
5.491.652
Xuất ngày 09/01/2002
Nhập ngày... tháng... năm...
Người lập phiếu
Thủ kho xuất
Người vận chuyển
Thủ kho nhập
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển là căn cứ để thủ kho vào thẻ kho và căn cứ để kế toán vào sổ chi tiết thành phẩm. Phiếu xuấ kho được viết kèm theo hoá đơn thuế giá trị gia tăng. Đây là căn cứ để kế toán lập các chứng từ theo dõi doanh thu về số hàng đã tiêu thụ.
Ví dụ: Trong tháng 01 năm 2003, công ty xuất lô hàng có hoá đơn thuế GTGT sau:
Công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long
Hoá đơn (GTGT)
(dùng cho kinh doanh sản xuất và dịch vụ du lịch của công ty)
Sử dụng theo CV số 3199/TCT/AV ngày 17/8/2001
Ký hiệu:AA/2001
275 Cầu Giấy- Hà Nội
Liên 2: khách hàng
ĐT: 833191/8334588
No: 0008892
Tên khách hàng: Nguyễn Quốc Huy
Địa chỉ: Yên Sơn- Tuyên Quang
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế:......
TT
Tên hàng hoá, dịch vụ
đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thàh tiền
1
2
3
Kẹo bốn mùa
Kẹo trái cây
Kẹo cân 1000g
Kg
Kg
Kg
20
25
50
12364
11818
10.000
247280
295450
500.000
Cộng tiền hàng
1.042.730
Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT:
104273
Tổng cộng tiền thanh toán :
1.147.003
( Số tiền viết bằng chữ: Một triệu, một trăm bố bảy nghìn, không trăm ninh ba đồng.)
Khách hàng
Kế toán
Thủ trưởng đơn vị
Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất, thủ kho vào thẻ kho để theo dõi số lượng nhập- xuất- tồn kho thành phẩm từng loại về số lượng, giá trị. Cuối mỗi tháng, kế toán sẽ cộng tổng của số trên thẻ kho và đối chiếu với số liệu của phòng kế toán. Nếu số liệu trùng khớp nhau là đúng.
Ví dụ: Căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho thành phẩm trong tháng 1 năm 2003, thủ kho sẽ lên thẻ kho để theo dõi lượng hàng tồn kho cuối tháng.
Đơn vị: Công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long
Mẫu số: 06-VT
QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Thẻ kho
Người lập:......................................................................
Tờ số:.............................................................................
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư:......... Kẹo nhân dâu...
Đơn vị tính: ...............Kg..............................................
Mã số:...........................................................................
TT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày N_X
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
Số
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
1
2
...
10
11
...
16
...
1/1
3/1
...
5/1
5/1
...
9/1
...
Tháng 1
Tồn đầu tháng
Nhập kho TP
Xuất bán TP
...
Nhập kho TP
Xuất bán TP
...
Xuất bán TP
...
Dư cuối kỳ
...
970
...
157
...
...
1324
...
862
...
60
...
987,6
633,4
...
1364,8
502.8
...
697,4
...
124
Đơn vị: Công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long
Mẫu số: 06-VT
QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Thẻ kho
Người lập:......................................................................
Tờ số:.............................................................................
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư:......... Kẹo trái cây...
Đơn vị tính: ...............Kg..............................................
Mã số:...........................................................................
TT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày N_X
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
Số
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
1
2
...
10
11
...
16
...
1/1
3/1
...
5/1
5/1
...
9/1
...
Tháng 1
Tồn đầu tháng
Nhập kho TP
Xuất bán TP
...
Nhập kho TP
Xuất bán TP
...
Xuất bán TP
...
Dư cuối kỳ
...
720
...
257
...
...
1231
...
789
...
140
...
682.8
1402.8
171.8
...
1326.4
537.4
...
796.6
...
607
Đơn vị: Công ty TNHH bánh kẹo Thăng Long
Mẫu số: 06-VT
QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Thẻ kho
Người lập:......................................................................
Tờ số:.............................................................................
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư:......... Kẹo lạc xốp......
Đơn vị tính: ...............Kg..............................................
Mã số:...........................................................................
TT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày N_X
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
Số
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
1
2
...
10
11
...
16
...
1/1
3/1
...
5/1
5/1
...
9/1
...
Tháng 1
Tồn đầu tháng
Nhập kho TP
Xuất bán TP
...
Nhập kho TP
Xuất bán TP
...
Xuất bán TP
...
Dư cuối kỳ
...
402
...
452
...
...
312
...
236
...
62.5
...
278.6
680.6
368.6
...
478.6
242.6
...
428.4
...
148.2
5.- Kế toán tổng hợp xác định kết quả tiêu thụ.
5.1. Kế toán doanh thu tiêu thụ thành phẩm.
Để theo dõi doanh thu tiêu thụ, kế toán sử dụng TK 511 " doanh thu bán hàng". Ngoài ra, kế toán sử dụng sổ chi tiết TK 511, chứng từ ghi sổ và sổ cái TK doanh thu bán hàng.
Khi thành phẩm của công ty được giao cho khách hàng, khách hàng thanh toán tiền hàng, căn cứ vào hoá đơn xuất kho và hoá đơn GTGT để ghi vào sổ chi tiết bán hàng.
Theo mẫu sổ chi tiết bán hàng của công ty, kế toán không phản ánh giá vốn hàng bán mà chỉ phản ánh về mặt số lượng, đơn giá và số tiền thu được từ bán. Sổ chi tiết bán hàng được kế toán theo dõi chi tiết từ ngày 01 đến ngày cuối
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0139.doc