Đề tài Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty vật phẩm văn hóa Sài Gòn

MỤC LỤC

 

Lời cám ơn

Lời mở đầu

Chương 1:

 

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VẬT PHẨM VĂN HÓA SÀI GÒN VAFACO

2.1.Khái quát về xí nghiệp 7

2.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp 8

2.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của xí nghiệp 9

2.1.3.Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 10

2.1.4 Tổ chức quản lí nhân sự của Xí nghiệp 11

2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh một số năm gần đây 14

2.2.Tổ chức công tác kế toán 15

2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán 16

2.2.2 Hình thức kế toán 17

Chương 2:

 

Cơ sở lí luận:

KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

1.1.Kế toán doanh thu bán hàng 18

1.2.Kế toán giá vốn bán hàng ,chi phí bán hàng, chi phí quản lí doanh nghiệp 23

1.3. Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính 30

1.4.Ké toán thu nhập và chi phí khác 32

1.5.Xác định kết quả kinh doanh 34

 

Chương 3:

 

KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XẤC NHẬN KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY VẬT PHẨM VĂN HÓA SÀI GÒN VAFACO

3.1.Chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ 39

3.1.1. Chứng từ 41

3.1.2. Trình tự luân chuyển chứng từ 42

3.2. Tài khoản sử dụng 43

3.3. Sổ kế toán 44

3.3.1. Sổ chi tiết 50

3.3.2. Sổ tổng hợp 51

3.4.Báo cáo tài chính 56

3.4.1. Báo cáo tài chính 57

3.4.2. Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 58

Chương 4: Nhận Xét – Kiến Nghị 60

 

doc65 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1998 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty vật phẩm văn hóa Sài Gòn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Chương 2: Cơ sở lí luận KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH KẾ TOÁN DOANH THU BÁN HÀNG Khái niệm, điều kiện ghi nhận, nguyên tắc hạch toán doanh thu Theo chuẩn mực kế toán về doanh thu và thu nhập khác thì: Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất , kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Nói cách khác, doanh thu là tổng các giá trị lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp đã thu được từ hoạt động bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra hay bán hàng hóa mua vào nhằm bù đắp chi phí và tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hoạt động bán hàng có ảnh hưởng rất lớn đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn tất cả 5 điều kiện sau: Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua. Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa hoặc quyền sở hữu hàng hóa. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng. Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng. Doanh thu thuần là chênh lệch giữa tổng doanh thu và các khoản giảm trừ, các khoản giảm trừ gồm: Chiết khấu thương mại: khoản tiền doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng với khối lượng lớn theo thỏa thuận được chiết khấu thương mại đã ghi trong hợp đồng kinh tế. Hàng bán bị trả lại: giá trị của số sản phẩm đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do các nguyên nhân vi phạm cam kết hoặc hợp đồng kinh tế. Giảm giá bán: khoản giảm trừ được người bán chấp thuận một cách đặc biệt trên giá đã thỏa thuận vì lý do nào đó. Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu. Chứng từ và thủ tục: Khi tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phải lập “Hóa đơn bán hàng” nhằm mục đích xác nhận số lượng, chất lượng, đơn giá và giá bán sản phẩm cho khách hàng,thuế GTGT, tổng giá thanh toán, là căn cứ để người bán ghi doanh thu và số kế toán liên quan, người mua làm chứng từ đi đường, lập phiếu nhập kho, thanh toán tiền mua hàng và ghi sổ kế toán. Hóa đơn bán hàng được lập thành 3 liên, kế toán trưởng hoặc thủ trưởng đơn vị ký và đóng dấu. Trường hợp thanh toán ngay thì hóa đơn được chuyển đến thủ quỹ làm thủ tục thu tiền hoặc séc, thu xong thủ quỹ ký tên và đóng dấu “đã thanh toán”, liên 1 lưu, liên 2 và 3 người mua mang đến kho nhận hàng. Sau khi giao hàng thủ kho và người mua cùng ký tên vào các liên, liên 2 giao cho người mua làm chứng từ đi đường và ghi vào sổ kế toán đơn vị mua, liên 3 thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và chuyển cho kế toán ghi sổ, làm thủ tục thanh toán (nếu chưa được khách hàng trả tiền). Đối với sản phẩm thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, khi bán hàng sử dụng “Hóa đơn GTGT” do Bộ tài chính phát hành, ghi rõ: Giá bán chưa có thuế GTGT. Các khoản phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có). Thuế GTGT. Tổng giá thanh toán (đã có thuế GTGT). Đối với sản phẩm thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, khi bán hàng sử dụng “Hóa đơn bán hàng” do Bộ tài chính phát hành, ghi rõ: Giá bán đã có thuế GTGT. Các khoản phụ thu và phí tính ngoài giá bán (nếu có). Tổng giá thanh toán (đã có thuế GTGT). Tài khoản sử dụng: TK 511, 512 Số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp. Thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp. Giảm giá bán, doanh thu của hàng bán bị trả lại và chiết khấu thương mại. Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”. Doanh thu bán và cung cấp dịch vụ trong kỳ. Doanh thu cho thuê hoạt động bất động sản. Doanh thu bán bất động sản. Tài khoản 511 không có số dư. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Khi bán sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, căn cứ vào hóa đơn GTGT hay hóa đơn bán hàng, kế tóa ghi: Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán) Có TK 511 (5112), 512 (5122) (Giá bán chưa có thuế GTGT) Có TK 333 (33311) (Thuế GTGT phải nộp) Hoặc ghi: Nợ TK 111, 112, 131 (Tổng giá thanh toán) Có TK 511 (5112), 512 (5122) (Tổng giá thanh toán) Trường hợp sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ sử dụng nội bộ cho hoạt động sản xuất kinh doanh (kể cả các trường hợp quảng cáo, biếu tặng, khuyến mại), ghi: Nợ TK 641, 642 Có TK 512 (5122) (ghi theo giá thành) Hoặc ghi: Nợ TK 641, 642 Có TK 512 (5122) (ghi theo giá thành) Có TK 333 (33311) Trường hợp trả lương cho công nhân viên bằng sản phẩm, ghi: Nợ TK 334 (giá trị thanh toán) Có TK 512 (5122) (giá chưa có thuế) Có TK 333 (33311) (thuế GTGT) Hoặc ghi: Nợ TK 334 Có TK 512 (5122) (ghi theo giá thành) Nếu bán hàng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế để đổi vật tư lấy hàng hóa khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, ghi: Nợ TK 131 Có TK 511 (5112) Có TK 333 (33311) Khi nhận được vật tư, hàng hóa do trao đổi, ghi: Nợ TK 152, 153, 211 Nợ TK 133 (1331) Có TK 131 Nếu bán hàng thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế để đổi vật tư lấy hàng hóa khác dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 131, 152, 153 (tổng giá thanh toán) Có TK 511 (giá chưa thuế) Có TK 333 (3331) (thuế GTGT phải nộp) Nếu hàng hóa dùng để trao đổi không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 152, 153, 131 Có TK 511 (theo giá thanh toán) Khi bán hàng trả chậm, số tiền thu lần đầu và số tiền còn phải thu, ghi: Nợ TK 111, 112, 131 (giá bán trả góp gồm cả thuế) Có TK 511 (5112), 512 (5122) Có TK 3387 (chênh lệch giữ giá bán trả chậm và trả ngay) Có TK 333 (33311) ( thuế GTGT phải nộp) (nếu có) Khi thu tiền bán hành lần sau: Nợ TK 111, 112 Có TK 131 Ghi nhận doanh thu tiền lãi trả chậm trong kỳ: Nợ TK 338 (3387) Có TK 515 Trường hợp ghi hàng cho đại lý bán, sau đó xác định số hàng đã bán được, ghi: Nợ TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán) Có TK 511 (5112) (giá bán chưa thuế GTGT) Có TK 333 (33311) (thuế GTGT phải nộp) Hoa hồng trả cho đại lý: Nợ TK 641 Có TK 111, 112, 131 Trường hợp bán hàng bị trả lại, ghi: Nợ TK 531 (giá chưa có thuế) Nợ TK 333 (3331) (thuế GTGT của cửa hàng bị trả lại) Có TK 111, 112, 131 (giá thanh toán) Nợ TK 155, 157 Có TK 632 Hoặc ghi Nợ TK 531 Có TK 111,112,131 (theo giá đã có thuế GTGT) Nợ TK 155,157 Có TK 632( theo giá vốn) Cuối kỳ, kết chuyển khoản giảm giá hàng bán phát sinh trong kỳ, ghi; Nợ TK 511 Có TK 531 Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì số thuế GTGT phải nộp trong kỳ, ghi: Nợ TK 511 Có TK 333 (3331) Đối với đối tượng chịu thuế thu nhập đặc biệt hay thuế xuất khẩu thì số thuế GTGT phải nộp trong kỳ, ghi: Nợ TK 511 Có TK 333 (3332, 3333) Đối với doanh thu trợ cấp, trợ giá, ghi: Nợ TK 111, 112 Nợ TK 333 (3339) Có TK 511 (5114) Cuối kỳ, kết chuyển các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại để tính doanh thu thuần, ghi: Nợ TK 511 (5112), 512 (5122) Có TK 531, 532, 512 Kết chuyển doanh thu thuần, trợ cấp, trợ giá vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh, ghi: Nợ TK 511 (5112, 5114), 512 (5122) Có TK 911 Sơ đồ kế toán tổng hợp: 333 (3331) Thuế GTGT phải nộp 911 Kết chuyển doanh thu thuần, trợ cấp, trợ giá Kết chuyển chiết khấu thương mại, hàng bị trả, giảm giá 521, 531, 532 333 (3332, 3333) Doanh thu của sản phẩm đã xác định tiêu thụ, trợ cấp, trợ giá được hưởng Thuế tiêu thụ đặc biệt Xuất khẩu phải nộp 511, 512 111, 112, 131 Kế toán giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và xác định kết quả kinh doanh Kế toán giá vốn hàng bán Nội dung và nguyên tắc hạch toán Giá vốn hàng bán là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh tổng số tiền được trừ ra khỏi doanh thu thuần để tính kết quả kinh doanh của từng kỳ kế toán, trong trường hợp doanh nghiệp hạch toán tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá vốn hàng bán là chi phí thường được ghi nhận đồng thời với doanh thu theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu với chi phí được trừ. Nội dung cơ bản của chỉ tiêu giá vốn hàng bán ở doanh nghiệp sản xuất là giá thành thực tế của những sản phẩm, dịch vụ đã bán được trong từng thời kỳ kế toán. Ngoài ra còn có các khoản khác cũng được tính vào chỉ tiêu giá vốn hàng bán trong kỳ, đó là: Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp trên mức bình thường. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho, sau khi trừ phần bồi thường trách nhiệm do cá nhân gây ra. Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập ở cuối niên độ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước thì số chênh lệch đó phải được hoàn nhập và ghi giảm giá vốn hàng bán. Tài khoản sử dụng: TK 632 “Giá vốn hàng bán Bên nợ: Giá vốn của thành phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã thanh toán trong kỳ. Chi phí nguyên vật liệu, nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không được tính vào trị giá hàng tồn kho mà phải tính vào giá vốn hàng bán. Khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra. Chi phí tự xây dựng , tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. Khoản chênh lệch giữa trị số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn năm trước. Số khấu hao BĐSĐT trích trong kỳ. Chi phí sửa chữa, nâng cấp, cải tạo BĐSĐT không đủ điều kiện tính vào nguyên giá BĐSĐT. Chi phí cho thuê BĐSĐT. Giá trị còn lại của BĐSĐT bán, thanh lý. Chi phí của hoạt động bán, thanh lý BĐSĐT. Bên có: Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính. Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả. Kết chuyển toàn bộ chi phí kinh doanh BĐSĐT để xác định kết quả. Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Khi xuất kho sản phẩm để bán cho khách hàng theo phương thức nhận hàng, ghi: Nợ TK 632 Có TK 55 Khi sản phẩm gửi bán đã bán được, ghi: Nợ TK 632 Có TK 157 Khi nhập lại kho sản phẩm đã bán được trước đây thì giá vốn hàng bị trả lại sẽ ghi: Nợ TK 155 Có TK 632 Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bố ghi: Nợ TK 632 Có TK 627 Căn cứ vào biên bản xử lý hàng tồn kho hao hụt, mất mát, phần còn lại sau khi trừ khoản bồi thường vật chất của cá nhân hay tổ chức gây ra ghi: Nợ TK 632 Có TK 138 (1381) Khi trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho năm đầu tiên ghi: Nợ TK 632 Có TK 159 Sang năm sau, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối năm lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trước thì khoản chênh lệch dự phòng cần bổ sung sẽ ghi: Nợ TK 632 Có TK 159 Ngược lại ghi: Nợ TK 159 Có TK 632 Cuối kỳ, kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh ghi: Nợ TK 911 Có TK 632 Kết quả chi phí bán hàng: Nội dung Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, bao gồm: chi phí bảo quản, quảng cáo, đóng gói, vận chuyển, giao hàng, hoa hồng bán hàng, bảo hành sản phẩm … Tài khoản sử dụng: TK 641 Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ. Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng. Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả kinh doanh hoặc chờ phân bổ. Tài khoản 641 không có số dư cuối kỳ. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Tính tiền lương phải trả cho nhân viên phục vụ quá trình tiêu thụ: Nợ TK 641 Có TK 334 Trích các khoản theo tiền lương của nhân viên phục vụ quá trình tiêu thụ tính vào chi phí: Nợ TK 641 Có TK 338 (3382, 3383, 3384) Xuất dùng vật liệu phục vụ quá trình tiêu thụ: Nợ TK 641 Có TK 152 Xuất dùng công cụ, dụng cụ phục vụ quá trình tiêu thụ: + Loại phân bổ một lần: Nợ TK 641 (6413) Có TK 153 (1531, 1532) + Loại phân bổ hai hoặc nhiều lần: Khi xuất: Nợ TK 142 (1421), 242 Có TK 153 (1531, 1532) Phân bổ: Nợ TK 641 (6413) Có TK 142 (1421), 242 Trích khấu hao tài sản cố định của bộ phận bảo quản tiêu thụ Nợ TK 641 (6414) Có TK 214 Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quá trình tiêu thụ: Nợ TK 641 (6417) Nợ TK 133 Có TK 11, 112, 331 Trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định của bộ phận bảo quản tiêu thụ: Nợ TK 641 Có TK 335 Phân bổ dần các chi phí trả trước: Nợ TK 641 Có TK 142 (1421) Các khoản làm giảm chi phí bán hàng: Nợ TK 111, 112 Có TK 641 Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản chi phí chờ kết chuyển: Nợ TK 142 (1422), 242 Có TK 641 Kỳ kế toán sau, khi có sản phẩm tiêu thụ, chi phí chờ kết chuyển sẽ được kết chuyển vào chi phí của kỳ xác định kết quả: Nợ TK 911 Có TK 142 (1422), 242 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp Nội dung Chi phí quản lý doanh nghiệp là các chi phí liên quan chuyển đến toàn bộ hoạt động quản lý điều hành của doanh nghiệp, gồm chi phí hành chính, tổ chức, văn phòng, các chi phí chung khác liên quan đến cả hoạt động khác của doanh nghiệp Tài khoản sử dụng TK 462 không có số dư kỳ cuối Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ. Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp. Kết chuyển chi phí quảnlý doanh nghiệp trừ vào kết quả kinh doanh hoặc chờ phân bổ. TK 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tính tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642 (6421) Có TK 334 Trích các khoản theo tiền lương cuả nhân viên quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642 (6422) Có TK 338 (3382, 3383, 3384) Xuất dùng vật liệu phục vụ quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642 (6422) Có TK 152 Xuất dùng công cụ dụng cụ + Loại phân bổ một lần Nợ TK 642 (6423) Có TK 153 (1531, 1532) + Loại phân bổ hai hoặc nhiều lần Khi xuất Nợ TK 142 (1421), 242 Có TK 13 (1531, 1532) Phân bổ Nợ TK 642 (6423) Có TK 142 (1421), 242 Trích khấu hao tài sản cố định của bộ phận quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642 (6424) Có TK 214 Thuế nhà đất, thuế môn bài phải nộp Nợ TK 642 (6425) Có TK 333 (3337, 3338) Dự phòng khoản thu khó đòi Nợ TK 642 (6426) Có TK 139 (mức lập dự phòng) Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642 (6427) Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331 Trích trước chi phí sửa chữa tài sản cố định của bộ phận quản lý doanh nghiệp và trích trước trợ cấp mất việc làm Nợ TK 642 Có TK 335 Phân bố dần các chi phí trả trước Nợ TK 642 Có TK 142 (1421) Các khoản làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 111, 112, 138 Có TK 642 Cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản xác định kết quả Nợ TK 911 Có TK 642 Đối với doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có hoặc ít sản phẩm tiêu thụ thì cuối kỳ kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào tài khoản chi phí chờ kết chuyển Nợ TK 142 (1422), 242 Có TK 642 Kỳ kế toán sau, khi có sản phẩm tiêu thụ, chi phí chờ kết chuyển sẽ được kết chuyển vào chi phí của kỳ xác định kết quả Nợ TK 911 Có TK 142 (1422), 242 Kết quả doanh thu và chi phí hoạt động tài chính Kế toán doanh thu hoạt động tài chính Nội dung Doanh thu của hoạt động tài chính bao gồm: Tiền lãi: cho vay, tiền gửi, bán hàng trả chậm, trả góp, đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng. Thu nhập từ các hoạt động cho thuê tài sản. Cổ tức, lợi nhuận được chia. Thu nhập từ hoạt động đầu tư mua bán chứng khoán. Thu nhập từ hoạt động kinh doanh bất động sản. Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ, lãi do chênh lệch tỷ giá. Lãi do chuyển nhượng vốn… Tài khoản sử dụng TK 515 “Thu nhập hoạt động tài chính” Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp (nếu có). Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính sang 911 để tính lợi nhuận. Các khoản doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ. Tài khoản 515 không có số dư cuối kỳ. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Doanh thu các hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ TK 515 Có TK 333 (3331) (nếu có) Cuối kỳ kết chuyển doanh thu củ hoạt động tài chính để tính lợi nhuận, ghi: Nợ TK 515 Có TK 911 Kế toán chi phí hoạt động tài chính Nội dung Chi phí của hoạt động tài chính bao gồm: Chi phí hay lỗ do bán chứng khoán. Các chi phí có liên quan đến hoạt động liên doanh không được tính vào giá trị vốn góp hay thiệt hại từ liên doanh. Các chi phí liên quan đến việc cho vay vốn và lãi tiền vay. Giá gốc của bất động sản và các chi phí phát sinh trong quá trình bán bất động sản. Khấu hao tài sản cố định cho thuê hoạt động. Chiết khấu bán hàng tính trừ cho khách hàng. Dự phòng giảm giá các khoản đầu tư chứng khoán. Tài khoản sử dụng Tài khoản 635 không có số dư cuối kỳ. TK 635 “Chi phí tài chính” Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán. Kết chuyển chi phí của hoạt động tài chính để tính lợi nhuận. Các chi phí thuộc hoat động tài chính phát sinh trong kỳ. Các khoản lỗ do thanh lý các khoản đầu tư ngắn hạn. Các khoản lỗ về chênh lệch tỉ giá phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỉ giá do đánh giá lại số dư cuối kỳ của các tài khoản phải thu dài hạn, phải trả dài hạn có gốc ngoại tệ. Khoản lỗ khi bán ngoại tệ. Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán. Chi phí đất chuyển nhượng, cho thuê cơ sở hạ tầng được xác định là tiêu thụ. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Chi phí của hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ TK 635 Có các tài khoản khác Cuối kỳ, kết chuyển chi phí của hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 911 Có TK 635 Kế toán thu nhập, chi phí khác Kế toán thu nhập khác Nội dung - Thu nhập khác bao gồm các khoản: Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định. Thu tiền phạt do các đối tượng vi phạm hợp đồng. Thu tiền bồi thường của các tổ chức bảo hiểm. Nợ khó đòi đã tính vào lỗ nay đã thu hồi được. Các khoản nợ không ai đòi do không xác định được chủ nợ hoặc chủ nợ không còn tồn tại. Thu nhập bằng tiền hay hiện vật của các tổ chức hay cá nhân tặng cho doanh nghiệp. Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại. Các khoản thu khác như: tiền thưởng của khách hàng, các khoản thu nhập của những năm trước đây bị bỏ xót năm nay mới phát hiện. Tài khoản sử dụng Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ. Số thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp (nếu có). Kết chuyển các khoản thu nhập khác sang TK 911 để tính kết quả kinh doanh. TK 711 “Thu nhập khác” Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Các khoản thu nhập bất thường phát sinh trong kỳ, ghi: Nợ TK 111, 112 Nợ TK 331, 338 Có TK 711 Thu trừ thanh lý tài sản cố định: Nợ TK 111, 112, 131 (tổng giá thanh toán) Có TK 711 (giá chưa có thuế GTGT) Có TK 333 (thuế GTGT phải nộp) Khi thu được khoản nợ phải thu đã xóa (đã tính lỗ), ghi: Nợ TK 111,112 Có TK 711 Đồng thời ghi có TK 004 “Nợ khó đòi đã xử lý”. Các khoản nợ phải trả không xác định được chủ nợ, ghi: Nợ TK 331, 338 Có TK 711 Thu tiền do các tổ chức bảo hiểm bồi thường, ghi: Nợ TK 111, 112 Có TK 711 Cuối kỳ, kết chuyển thu nhập khác để tính lãi (lỗ), ghi: Nợ TK 711 Có TK 911 Kế toán chi phí khác Nội dung Chi phí khác bao gồm các khoản: Giá trị còn lại của tài sản cố định khi nhượng bán, thanh lý. Tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng. Bị phạt thuế, truy nộp thuế. Các khoản chi phí do kế toán ghi nhầm hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán. Chi phí cho việc thu hồi các khoản nợ phải thu đã xóa, Các khoản chi phí khác. TK 811 “Chi phí khác” Tài khoản sử dụng Kết chuyển chi phí khác sang TK 911 để tính kết quả kinh doanh. Các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ. Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Giá trị còn lại của tài sản cố định nhượng bán, thanh lý được coi là chi phí bất thường, ghi: Nợ TK 811 Nợ TK 214 Có TK 211, 213 Chi phí phát sinh có liên quan đến việc nhượng bán, thanh lý tài sản cố định , ghi: Nợ TK 811 Có TK 111, 152 Các khoản chi phí liên quan đến việc xử lý thiệt hại đối với những trường hợp đã mua bảo hiểm, ghi: Nợ TK 811 Có TK 111, 112 Các khoản bị phạt do vi phạm hợp đồng, bị phạt thuế,truy nộp thuế,ghi. Nợ Tk 811 Có TK 111,112 Có TK 333,338 Kết chuyển chi phí để tính lãi (lỗi), ghi. Nợ TK 911 Có TK 811 Xác định kết quả kinh doanh Tài khoản sử dụng TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ. Chi phí hoạt động tài chính và chi phí khác phát sinh trong kỳ. Kết chuyển lợi tức trước thuế của hoạt động kinh doanh và hoạt động khác. Doanh thu thuận về số sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. Doanh thu hoạt động tài chính và các khoản thu nhập. Trị giá vốn hàng bán bị trả lại của kỳ trước. (kết chuyển thực lỗ trong kỳ). Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Kết chuyển doanh thu thuần Nợ TK 511 (5112, 5114), 512 (5122) Có TK 911 Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính Nợ TK 515 Có TK 911 Kết chuyển các khoản thu nhập khác Nợ TK 711 Có TK 911 Kết chuyển giá vốn hàng bán Nợ TK 911 Có TK 623 Kết chuyển chi phí bán hàng Nợ TK 911 Có TK 641, 142 (1422), 242 Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp Nợ TK 911 Có TK 642, 142 (1422), 242 Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính Nợ TK 911 Có TK 635 Kết chuyển chi phí khác: Nợ TK 911 Có TK 811 Kết chuyển kết quả tiêu thụ + Lợi nhuận thuần Nợ TK 911 Có TK 421 + Lỗ thuần Nợ TK 421 Có TK 911 Sơ đồ kế toán tổng hợp 511 911 632 Kết chuyển doanh thu thuần Kết chuyển vốn hàng bán 635 635 Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính 711 641, 642 Kết chuyển thu nhập khác Kết chuyển chi phí hoat động 142 (1422) Phân bố CP chờ k/c Kết chuyển vào CP chờ k/c Kết chuyển lỗ Kết chuyển lãi 142 811 Kết chuyển chi phí khác Chương 3: KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY VẬT PHẨM VĂN HÓA SÀI GÒN VAFACO 1.Chứng từ và luân chuyển chứng từ Chứng từ Kế toán doanh thu bán hàng Phiếu xuất kho. Hóa đơn bán hàng. Kế toán chi phí bán hàng Phiếu chi. Giấy báo nợ ngân hàng. Bảng tính khấu hao tài sản cố định. Bảng tính lương và các khoản phụ cấp. Hóa đơn tiền điện, nước, cước phí điện thoại. Kế toán chi phí quản lí doanh nghiệp Phiếu chi. Giấy báo nợ của ngân hàng. Giấy thông báo thuế. Bảng tính các chi phí dự phòng. Hóa đơn điện, nước, cước phí điện thoại. SCPC HÓA ĐƠN (GTGT) Mẫu số: 01GTGT - 3LL - 01 TỔNG CÔNG TY VĂN HÓA SÀI GÒN Ký hiệu: AA/2004 – T Địa chỉ: 158E Đồng Khởi, Q1, Tp.HCM Liên 1: (lưu) Hóa đơn số: 181690 ĐT: (84.8)8272168 – Fax: (84.8)8272170 MST: 0303158155 Ngày 26 tháng 01 năm 2005 Số tài khoản: Đơn vị: Họ tên khách hàng: Địa chỉ: Hình thức thanh toán: MST: STT TÊN HÀNG HÓA ĐVT Số Lượng GIÁ BÌA (đã có thuế GTGT) Đơn giá Chiết khấu (%) Thành Tiền Đĩa trắng Cái 1.500 1.150 1.049.593.700 Tổng cộng giá bìa: Chiết khấu được trừ: (…………%) Tổng số tiền thanh toán (chưa có thuế GTGT) Tổng số tiền viết bằng chữ: Trong đó: - Thuế suất thuế GTGT :………….% Tiền thuế GTGT: - Tổng số tiền thanh toán chưa có thuế GTGT Người mua Người lấp Thủ kho Thủ trưởng Trình tự luân chuyển chứng từ Kế toán doanh thu bán hàng Khi xuất sản phẩm cho cửa hàng trực thuộc Xí nghiệp thì được xem như việc chuyển hàng từ kho thành phẩm về cửa hàng. Tại cửa hàng, khi bán hàng phải lập hóa đơn GTGT và lập thành 3 liên: Liên 1: Ghi vào thẻ kho. Liên 2: Giao cho khách hàng. Liên 3: Dùng để thanh toán. Cứ khoảng 2 – 3 ngày, nhân viên cửa hàng đem hóa đơn bán hàng kèm bảng liệt kê hóa đơn bán hàng ngày ghi vào các sổ chi tiết ghi nhận doanh thu bán hàng. Căn cứ vào phiếu thu kế toán ghi nhận doanh thu bán hàng. Căn cứ phiếu thu kế toán thanh toán và thủ quỹ nhập quỹ tiền mặt. Kế toán chi phí bán hàng và chi phi quản lý doanh nghiệp Hàng ngày khi phát sinh các khoản chi phí liên quan đến nghiệp vụ bán hàng như: chi phí chuyển hàng, hoa hồng cho đại lý, điện, nước, giấy báo nợ ngân hàng, kế toán nhập dữ liệu vào máy đồng thời kế toán thu chi lập thủ tục cho thủ quỹ thanh toán. Cuối tháng, kế toán tiến hành thanh lọc trên máy các nghiệp vụ phát sinh chi tiền mặt mà tài khoản đối ứng là TK 641 chuyển cho kế toán trưởng. Kết toán trưởng tiến hành tính lương và các khoản trích theo lương cho bộ phận bán hàng, đồng thời lập báo cáo chi phí bán hàng và lên Sổ Cái TK 641. Kết toán thanh toán Kết toán trưởng Thủ quỹ Kế toán chi phí Tài khoản sử dụng và định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh Tài khoản sử dụng Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công Ty Vật Phẩm Văn Hóa Sài Gòn.doc
Tài liệu liên quan