Đề tài Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng tổ chức thu thập thông tin - Nghiên cứu khách hàng của công ty xây dựng công nghiệp - Hà Nội

Lời nói đầu .

Chương I: Hệ thốngthông tin và nghiên cứu Marketing Một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội .

I. Khái quát về công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội

 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội .

 2. Lĩnh vực kinh doanh: .

 3. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .

 3.1. Đặc điểm tình hình: .

 3.2.Nhiệm vụ của Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội .

 4.Tổ chức quản lý của Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội

 5. Hệ thống quản lý chất lượng: .

 5.1. Sơ đồ về hệ thống quản lý chất lợng (nguồn bản cam kết quản lý chất lượng của công ty ra ngày 18/3 /2000) .

 

doc61 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và thực trạng tổ chức thu thập thông tin - Nghiên cứu khách hàng của công ty xây dựng công nghiệp - Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.54 9.64 10.4 18.5 Doanh thu (tỷ đồng) 19.2 20.7 25 27 Giá trị sản xuất kinh doanh 120 120 123 160 Lợi nhuận(tỷ đồng) 2.2 2 2.1 1.950 Lao động 299 300 328 340 Lương lao động trung bình (nghìn triệu đồng) 0.7 0.9 1.05 1.5 Nộp ngân sách ( tỷ đồng) 0.85 2.56 2.7 2 Thu nhập ( nghìn đồng) 564 600 750 800 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Vốn chủ sơ hữu ( tỷ đồng) 20.3 80 ? Doanh thu (tỷ đồng 30 60 ? Giá trị sản xuất kinh doanh (tỷ đồng) 190 207 Lợi nhuận(tỷ đồng) 1.950 5 ? Lao động 340 400 Lương lao động trung bình (nghìn triệu đồng) 1.5 1.5 Nộp ngân sách ( tỷ đồng) 2.046 2.1 ? Thu nhập ( nghìn đồng) 810 2032 ? Bảng 1: Bảng báo cáo kinh doanh của doanh nghiệp 1.2. Phân tích tài liệu báo báo kinh doanh Nộp ngân sách ngày tăng ; bình quân 57%. Lợi nhuận ngày càng tăng : Bình quân tăng 119%. Thu nhập của người lao đông tăng bình quân 10%. tích luỹ vốn tăng gần gấp 4 lần so với vốn giao thầu ( tính hết năm 1999). Tốc độ tăng của năm 2002 so với năm 2001: Công tác kinh doanh; Giá trị sản xuất kinh doanh ;l thực hiện được 53 tỷ /50 tỷ = 106%. So với năm 2001 có mức tăng trưởng là 126%. Giá đấu thầu: Đạt 46.9 tỷ so với năm 2001 là 30 ty tăng 56%. Nộp ngân sách nhà nước :2.046/2=102%. Lợi nhuận đạt 1.950/1950= 100%. Tốc độ tăng của năm 2003 so với năm 2002(nguồn báo cáo năm 2003 trong đầu năm 2004). Giá trị sản xuất kinh doanh: tăng tương đôi là 150 tỷ/53 tỷ=283% tăng tuyệt đối là 150-53=97 tỷ. Nộp ngân sách nhà nước : tăng tương đối là 2.1/2.046=102.6%, tăng tuyệt đối là 54 triệu.Công ty đã làm lợi cho nhà nước ,đóng vào ngân sách nhà nước hàng năm rất lớn. Thu nhập người lao động: Tăng tương đối là 103.2% , tăng tương đối 50.000 đ/người/tháng.Giải quyết được vấn đề trả lương cho công nhân viên,khuyến khích nhân viên làm việc tốt, có những sáng kiến làm lợi cho công ty. Vốn chủ sở hữu tăng: Tăng tương đối : 80/20.3=394%. Tăng tuyệt đối; 80-20.3=59.7 tỷ. Điều này chứng tỏ vốn chủ sở hữu tăng rất nhanh trong những năm qua nhờ thi công nhiều công trình lớn. Thu nhập : Tăng tương đối là: 250% tăng tuyệt đối là 2032-810=1222 triệu đồng. Tình hình chung cho thấy mức độ tăng các chỉ số ngày càng tăng bởi công ty đang thi công nhiều những công trình lớn có giá trị.Do đó đã tạo ra doanh thu và thu nhập cao trong những năm gần đây,đó là kết quả khả quan của công ty trong thời điểm hiện nay . Những công trình trong năm 2002: Đang trình duyệt báo có NCKT cho dự án nhà cao tầng và dịch vụ so 5 Nguyễn Trí Thanh và Đông Nam Đường Trần Duy Hưng.Dự án khởi công ngày 1/2003. Thực hiện đầu tư thiết bị thi công năm 2002 là 2.4\2.4=100%. Trong năm 2003: Thực hiện và ký nhiều dự án cao tầng và dịch vụ só 5 nguyễn chí thanh và dự án Đông nam Trần Duy Hưng. Đầu tư thi công đổi mới công nghệ 5 tỷ đồng. Đăng ký chỉ tiêu cho năm 2004: Giá trị SXKD: 207 tỷ đồng: Nộp ngân sách 3.4 ty đồng. Lợi nhuận:10.000 triệu đồng. Thu nhập lao đông : 1.5 Tr/người/tháng. Thực hiện dự án Simco,nhà N6C,dự án khu quần ngựa.. Đạt chỉ tiêu về chất lượng SP ISO 9001 và 2000 Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội ngày càng phát triển ổn định và bền vững. 1.3.Những công trình hiện đang thi công Hiện nay Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội đang thực hiên thi công các công trình mà mình chúng thầu trong thời gian hiện nay trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh khác: Công trình xe máy điện phương đông. Công trình nước Khương trung,công ty xe buyt Lạc Trung. Công trình nhà ở di dân 1 Vĩnh Phúc. Công trình nhà 34 Lý Thái Tổ. Công trình N6C Công trình trường tiểu học Đồng Tâm Công trình hội người mù. Công trình thương mại Đông Anh. Công trình số 5 Nguyễn Chí Thanh. Công trình Phát thanh Gia Bình. Công trình bếp ăn Bộ Công An. 1.4. Cơ hội và thách thức của công ty trong thời gian tới 1.4.1. Cơ hội Hiện nay nước ta đang phát triển cơ sở vật chất hạ tầng rất lớn do đó công ty hoạt động trong ngành xây dựng là một lợi thế rất lớn để công ty phát triển trong thời gian tới. Công ty đã và đang tạo ra chỗ đứng trong ngành của mình đó là lợi thế về phía công ty .Công ty xây dựng công trình chất lượng cao đảm bảo thời gian hoàn thành công trình đúng thời hạn.Thực tế cho thấy công ty đã nhận được những dự án quan trọng do vốn của nhà nước cũng như nước ngoài đó là bằng chứng chứng minh công ty đang làm ăn có hiệu quả. Công ty liên doanh liên với một số công ty nước ngoài tận dụng lợi thế công nghệ nước ngoài trong việc chuyển giao công nghệ cho mình hoàn hiện kỹ thuật xây dựng. Công ty có tiềm năng phát triển ra nước ngoài với những thị trường như Lào ,Campụchia.là những nước đang phát triển như nước ta. 1.4.2. Thách thức Đứng trước những có hội đó là những thách thức rất lớn. Môi trường cạnh tranh trong ngành : Đó là các công ty về xây dựng như sông đà hay những công ty liên doanh Hanoximex. Với những thiết bị hiện đại là trở ngại lớn cho công ty. Nguồn tài chính: Vốn chủ sở hữu, vốn lưu động, vốn cố định cũng như tín dụng của công ty còn hạn chế điều này ảnh hưởng lớn đến đấu thầu những công trình hàng trăm tỷ đồng. Cơ chế quản lý của công ty còn kém, trình độ đội ngũ cán bộ còn hạn chế do đó với quy mô xây dựng như hiện nay thì không thể đáp ứng được chưa hình thành các phòng ban dự báo về xây dựng 1.5. Cơ sở vật chất của công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội. 1.5.1. Cơ sở trong các phòng ban công ty. Máy tính đã và đang được ứng dụng tại công ty. Mỗi phòn ban đã được cung cấp những trang thiết bị làm việc.Với những máy tính tốc độ cao cùng với máy in hiện đại đáp ứng nhu cầu trang thiết bị cho bộ phận cán bộ trong cơ quan. Cùng với trang bị các thiết bị văn phòng như bàn, ghế cũng như môi trường làm việc thuận tiện đã làm cho năng xuất lao động tăng thêm. Ví dụ: Tại các phòng ban ,cũng như trong xí nghiệp : có 3 máy tính tốc độ cao dùng cho kế toán máy, kỹ sư thiết kế 1.5.2. Cơ sở vật chất tại công trường. Công nghệ được sử dụng tại các công trường rất nhiều những quy trình công nghệ mới như quy trình lăn bản liên hợp măc tít Máy trộn bê tông và máy trộn vữa. 20 Máy Máy đầm cóc,Máy vận thăng. 33 Máy Máy cẩu thiếu nhi,Máy cưa. 5 Cái Máy cẩu ADK-125.Ren ống nước. 4 Cái Mỗi máy có một quy trình vận hành máy, những quy tắc sử dụng riêng hay có chế độ bảo trì , bảo dưỡng cho từng loại máy. Tác dụng của máy như đóng ép cọc bê tông, đào đất,lót móng,lắp ghép ống nước. 2. Quy trình đấu thầu. Đấu thầu là công việc công ty phải làm trước khi xây dựng công trình .Đây chính là thác thức đầu tiên của quá trình xây dựng. Mô hình quy trình đấu thầu : (Tài liệu về quy trình đấu thầu công ty) Giải thích : Quy trình đấu thầu gồm các bước sau: Bước 1: Phòng kế hoạch xác định nguồn thông tin và dự báo thông tin tiến đến xem xét khả năng và cần đối tác liên doanh nếu cần, và quản lý hồ sơ năng lực khi cần liên doanh. Bước 2: Khi chủ đầù tư gửi thư mời thầu đến phòng kế hoạch mua hồ sơ và lập kết hoạch chẩn bị hồ sơ dự thầu. Bước 3: Phòng kế hoạch sau khi lập kế hoạch chuẩn bị hồ sơ dự thầu thì thông báo xuống các phòng khác chuẩn bị mọi hồ sơ cho gói thầu – phòng tài vụ chuẩn bị vốn – phòng kỹ thuật chuản bị thiết bị vật tư, công nghệ- phòng tổ chức quản lý bộ phận nhân viên tham gia vào đấu thầu-và cuối cùng đến các xí nghiệp trược thuộc chuẩn bị nguồn lực để dự thầu. Cuối cùng tất cả phòng tài vụ,kỹ thuật, tổ chức, xí nghiệp trình để giám đốc duyệt giai đoạn cuối. Bước 4: Phòng nguyên cứu khả năng thực hiện tìm ra tính khả thi của dự án khi phân tích thông tin,cùng với ban giám đốc ra quyết định có tham gia nộp hồ sơ dự thầu và tham gia vào qúa trình mở thầu. Bước 5: Khi có quyết định Trường hợp1: Trượt thầu thì các phòng ban phải phân tích nguyên nhân. Trường hợp 2: Trúng thầu thực hiện triển khai xây dựng công trình: Dự báo thông tin Xem xét khả năng Nộp hồ sơ năng lực Thư mời thầu Mua hồ sơ Lập kế hoạch chuẩn bị hs sự thầu Liên doanh(nếu cần) P.k hoạch Tài vụ Ban giám đốc duyệt Xí nghiệp Tổ chức Kỹ thuật Nộp hồ sơ dự thầu P. KNTH Tham gia mở thầu Triển khai thực hiện Trúng thầu P.Tích Ng.Nhân Trượt thầu Kết quả Xí nghiệp đội Chủ đầu tư Hình 4: Sơ đồ đấu thầu 3. Giới thiệu quá trình thực hiện gói thầu SIMCO( Công trình:Trụ sở giao dịch và cửa hàng giới thiệu sản phẩm công ty thép và vật tư công nghiệp địa chỉ xã mỹ đình- huyện Từ Liêm- Hà Nội) 3.1. Giới thiệu: Chủ đầu tư là nhà thầu SIMCO: Giá trị gói thầu: 200 tỷ đồng. Các nhà thầu tham gia đấu thầu là : Công ty xây dựng công nghiệp Hà Nôi. Công ty xây dựng sông đà. Công ty Hanoximex.. Kết thúc đấu thầu công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội trúng thầu dự án. 3.2. Bảng tổng hợp kinh phí: trong phần phụ lục Hạng mục : Phần lắp đặt hệ thống cấp thoát nước,điện và trụ sở văn phòng điều hành . Phần thoát nước: (Nguồn từ bảng tổng hợp chi phí phần thoát ở phòng kế toán.) Giải thích: Phần nước gồm nội dung công việc như sau( Tài liệu ở phần phụ lục) - Hệ thống cấp nước: gồm các linh kiện các loại; ống tráng kẽm,cút thép tráng kẽm,tê thép tráng kẽm, côn thép tráng kẽm,van một chiều, van trặn ,rắc co thép tráng kẽm,răng kép thép tráng kẽm, máy bơm ý 22kw,Đồng hồ đo áp lực,măng sông các loại, vật liệu phụ băng tan,sơn: Vật liệu: 68.665.054 VND,nhân công 10.384.864 VND, máy:1.763.664 VND - Phần thoát gồm : ống PVC các loại, măng sông các loại,cút PVC,cút xiên PVC các loại,tê xiên,vuông,thông tắc các loại, côn PVC các loại,bình nóng lạnh 501-2.5 kW, lavabo+gương,xí bệ+hộp dựng giấy,tiểu treo,vòi sen,bể IONX -Phần thoát: vật liệu: 86.011.733 VND, nhân công 9.372.435 VND,máy 88.084 VND. - Tổng cộng hai phần: Vật liệu: 154.676.787,nhân công 19.757.299, máy 88.084. Nhìn vào bảng tổng chi phí phần thoát với tổng các chi phí chung là 25.289.061VND.Thu nhập chịu thuế tính trước 12.405.198 VND, thuế giá trị gia tăng đầu ra : 11.897.712VND, Giá dự toán lắp đặt sau thuế là 249.851.959 VND. Nhìn vào bảng tổng chi phí phần thoát với tổng các chi phí chung là 56.029.820 VND.Thu nhập chịu thuế tính trước 35.189.410 VND, thuế giá trị gia tăng đầu ra ;33.749.844 VND, Giá dự toán lắp đặt sau thuế là 708.746.714 VND. II. Các hoạt động thu thập thông tin và nghiên cứu khách hàng của công ty xây dựng công nghiệp Hà Nội. 1. Các hoạt động thu thập thông tin của công ty. Phòng kinh doanh Nhà mời thầu Các xí nghiệp1,2,3,4.. Nhà cung cấp Phòng hợp tác đầu tư Hình 5: Phòng kinh doanh thu thập những thông tin. Nhà mời thầu : Gồm có nhưng thông tin về dự án đầu tư, quy mô xây dựng và một số thông tin khác về công ty. Các xí nghiệp có những thông tin : Nhà cung cấp các thiết bị mà các xí nghiệp chịu trách nhiệm như điện ,nước ,mộc, xây dựng, đào , san lấp mặt bằng.Xí nghiệp có những thông tin về nhân lực do chính xí nghiệp điều hành, các trang thiết bị. Phòng kinh doanh thu thập các thông tin về nhà cung cấp lớn cho doanh nghiệp, và từ phòng hợp tác đầu tư trong điều kiện quy mô công trình lớn ngoài khả năng của doanh nghiệp 2. Nghiên cứu khách hàng của công ty xây dựng công nghiệp. Khách hàng tự tìm đến công ty nhờ vào uy tín là chính, công ty chưa phải mất nhiều công để tìm lấy khách hàng cho mình. Những thực tế cho thấy những hợp đồng nhỏ luôn được các xí nghiệp trực thuộc công ty xây dựng ngoài những công trình lớn mà công ty đang thi công .Giám đốc xí nghiệp là người tìm kiếm khách hàng cho riêng mình, tự hoạch toán lấy, cũng như tìm nhà cung ứng hợp lý nhất, tận dụng nguồn nhân lực bên ngoài .Điều đó nói lên rằng việc nghiên cứu khách hàng chưa được coi trọng tại các ban lãnh đạo của công ty. Với uy tín chất lượng như hiện nay công ty vẫn là công ty hàng đầu trong xây dựng, luôn đạt được những chủ tiêu mà nhà nước đặt ra ,đó là nộp ngân sách đầy đủ năm nay cao hơn năm trước và đạt được những doanh hiệu cao quý do nhà nước trao tặng.. III. Đánh giá những thành công và tồn tại trong công ty xây dựng công nghiệp. Trong thời gian hiện nay công ty đang thi công ,tiếp tục thi công những công trình trong dự án, do vậy công ty vẫn đảm bảo hoàn thành những chỉ tiêu mà nhà nước giao cho.Đó là điều mà công ty mong muốn. Trong thời gian tới,với khả năng cạnh tranh của các công ty rất lớn càng ngày khách hàng của công ty giảm vì công ty không tìm hiểu, kiếm khách hàng trong tương lai.Thị trường xây dựng hiện nay đang lớn,nhưng không phải bất cứ công ty nào cũng có thể dành được những dự án mang một quy mô lớn, do vậy điều cấp bách hiện nay là công ty phải xây dựng hệ thống thông tin,cũng như hệ thống thông tin Marketing để đáp ứng nhu cầu tìm kiếm khách hàng, tạo điều kiện cho công ty chiếm được thị phần trong ngành,cũng như khả năng cạnh tranh của công ty. Trong thời đại công nghệ thông tin hiện nay, công ty nào nắm được thông tin nhanh thì công ty đó thành công. Với những doanh nghiệp trên thành công , công ty có hệ thông tin nhanh nhậy nhất, tạo ra điều kiện cho nhà quảng trị ra quyết định Chương III Hoàn thiện Tổ chức hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing trong công ty xây dựng công nghiệp Hà- Nội. I. Tổ chức hệ thống thông tin 1. Khái niệm hệ thống thông tin: a) Khái niệm hệ thống thông tin: Hệ thống thông tin Marketing là hệ thống hoạt động thường thường xuyên có sự tương tác giữa con người, thiết bị và các phương pháp dùng để thu thập,phân loại, phân loại, phân loại,phân tích đánh giá và truyền đi những thông tin cần thiết chính xác kịp thời để người phụ trách lĩnh vực Marketing sử dụng chúng với mục đích thiết, tổ chức thực hiện, điều chỉnh và kiểm tra các kế hoạch Marketing . Môi trường Marketing . - Các thông tin khách hàng. - Các thông tin nhà cung cấp . - Các thông tin về đối thủ cạnh tranh. - Thông tin nội bộ. - Những nhân tố vĩ mô của môi trường Những người quản trị Marketing . Phân tích. Lập kế hoạch . Thực hiện. Kiểm tra quá trình thực hiện. Hệ thống cáo cáo nội bộ Hệ thống phân tích thông tin Marketing Hệ thống nghiên cứu Marketing Hệ thống thu thập thông tin Marketing Hệ thống thông tin Những quyết định và sự giao tiếp Marketing Hình 6: Hệ thống thông tin Marketing b) Các bộ phận cấu thành Hệ thống báo nội bộ. ở bất kỳ công ty nào cũng có sự thuyết trình bên trong thông qua chế độ báo cáo nội bộ, phản ánh các chỉ tiêu về tiêu thụ thường xuyên, tổng số chi phí ,khối lượng dự trữ vật tư, sự thường xuyên, tổngt số chi phí, khối lượng dự trữ vật tư, sự chuyển tiền mặt Này nay , nhờ hệ thống này đã được trang bị máy tính người quản lý có thể nhận biết được nhiều thông tin trong một thời gian ngắn và chính điều đó là yếu tố cạnh tran giữa các công ty, công ty nào càng nhận được thông tin nhanh , càng thắng lợi. Hệ thống thu thập thông tin Marketing thường xuyên bên ngoài. Hệ thống này cung cấp cho người lãnh đạo thông tin về sự kiện mới nhất diễn ra trên thương trường. Thông tin loại này có thể thu thập từ sách , báo, các ấn phẩm chuyên ngành, nói chuyện với khách hàng , các nhà cung cấp , và các nhà cung cấp, các tổ chức tài chính , các cộng sự của công ty, các trung gian Marketing , theo dõi các thông tin quảng cáo , thậm trí nói chuyện với các đối thủ cạnh tranh, tham quan gian hàng của họ, tham gia các cuộc khai trương mở cửa. Ngoài ra, để có thông tin bên ngoài thường xuyên và kịp thời , các doanh nghiệp còn huấn luyện và những người bán ghi chép và cung cấp các sự kiện xảy ra, khuyến khích các nhà phân phối bán lẻ thông báo những thông tin tức quan trọng khác. Nhiều doanh nghiệp tự tổ chức bộ phận thu phát thông tin hàng ngày . Thậm trí công ty có thể mua thông tin của các bộ phận, tổ chức , cá nhân chuyên cung cấp dịch vụ thông tin Marketing . Hệ thống nghiên cứu Marketing Trong nhiêu trường hợp, người quản lý Marketing cần phải tiến hành những nghiên cứu tỷ mỉ . Ví dụ: nghiên cứu thu thập trình độ học vấn, lối sống,tiềm năng thị trường ở một vài thành phố để xác định hệ thống phân phối bán hàng.. Cách thức thu thập thông tin như vậy là một dạng nghiên cứu Marketing . Nguyên cứu Marketing là việc xác định một cách có hệ thống những thông tin cần thiết về hoàn cảnh Marketing đứng trước công ty: là thu thập, phân tích và báo cáo kết quả về các thông tin đó. Những nghiên cứu có thể là toàn bộ những kế hoạch hoặc mọt khía cạnh của . Môi trường Marketing vĩ mô; Môi trường Marketing vi mô. Thị trường khách hàng; Các yếu tố Marketing hỗn hợp của công ty hoặc đối thủ cạnh tranh. Hệ thống phân tích tông tin Marketing . Hệ thông phân tích thông tin Marketing là tập hợp các phương pháp phân tích, hoàn thiện tài liệu và các vấn đề Marketing được thực hiện. Nó bao gồm ngân hàng thống kê và ngân hàng mô hình. Ngân hàng thống kê: Là tổng hợp những phương pháp hiện đại của việc xử lý thông kê các thông tin, cho phép khám phá một cách đầy đủ sự phụ thuộc lẫn nhau trong phạm vi lựa chọn tài liệu và xác lập mức độ tin cậy thống nhất của chúng. Nhờ những phương pháp đó người lãnh đạo nhận được lời đáp về những vấn đề sau: Đầu là biến số cơ bản nhất ảnh hưởng đến việc tiêu thụ , mỗi biến số đó có ý nghĩa như thế nào. Đặc trưng nào là tiêu chuẩn quan trọng nhất về khách hàng lựa chọn mua hàng hoá của doanh nghiệp. Điều gì sẽ xảy ra với việc tiêu thụ của doanh nghiệp nếu nâng giá hàng hoá lên 10% , còn chi phí quảng cáo lên 2% ? Việc phân đoạn thị trường theo tham số nào đó tốt nhất, thị trường của doanh nghiệp sẽ là bao nhiêu đoạn. Ngân hàng mô hình: Là tập hợp những mô hình toán học giúp cho nhà quản trị thông qua các quyêt định Marketing tối ưu hơn. Ví dụ: Mô hình tính toán giá. Mô hình xác định tổ chức các phương tiện quảng cáo. Mỗi mô hình gồm tập hợp các biến số liên hệ qua lại với nhau, biểu diễn một hệ thống tồn tại thực sự nào đó ,một quá trình có thực hay một kế hoạch nào đó. 2. Nghiên cứu Marketing 2.1. Khái niệm Nghiên cứu Marketing là chức năng liên kết người tiêu dùng, khách hàng và công chúng và các nhà hoạt động thị trường thông qua thông tin mà thông tin này có thể được dùng để nhận dạng và xác định vấn đề cũng như cơ hội Marketing , đồng thời tạo ra cải tiến và đánh giá hoạt động Marketing , theo dõi việc thực hiện chúng và hoàn thiện sự hiểu biết về quá trình Marketing(Hiệp Hội Marketing Mỹ). 2.2. Quá trình nghiên cứu Marketing Hình 7: Quá trình nghiên cứu Marketing Phát hiện vấn đề va hình thành mục tiêu nghiên cưu Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Thu thập thông tin Phân tích thông tin đã thu thập Báo cáo kết quả 2.3. Đặc điểm của nghiên cứu Marketing Nghiên marketing thiên về loại hình nguyên cứu ứng dụng hơn là nghiên cứu cơ bản Kết quả nghiên cứu marketing không nhất thiết phải dẫn đến quy luật mà có chăng mà nó chỉ là những quy tắc hay những tính quy luật. Nghiên cứu marketing là loại nghiên cứu được thực hiện theo đơn hàng chứ không phải là cuộc nguyên cứu chuẩn hoá. `2.4. Vai trò và ứng dụng của nguyên cứu Marketing Đánh gía tác dụng của nghiên cứu Marketing thường có hai trường phái khác nhau. Trường phái thứ nhất: cho rằng nghiên cứu Marketing có vai trò hết sức quan trọng. Nó được coi là chìa khoá của thành công. Bằng chứng là đã có rất nhiều các công ty kinh doanh cũng như hãng kinh doanh trở lên phát đạt và nổi tiếng bởi rất chú tâm đến hoạt động nghiên cứu. Trường phái thứ hai: Tỏ ý nghi ngờ về nghiên cứu, đặt biệt nghi ngờ vào hiệu quả của hoạt động thử nghiệm thị trường . Họ cho rằng có rất nhiều những sản phẩm nguyên cứu trên thị trường và đã bị thất bại như sản phẩm “New Coca- Cola” của hãng giải khát quốc tế Coca- Cola tại Mỹ năm 1984,1985. Quan điểm đúng về vai trò của nguyên cứu maketing, như người ta nói, phải nắm giữa hai thái cực nói trên. Nguyên cứu Marketing nếu được chỉ đạo đúng có thể làm giảm bớt sự không chắc chắn bảo thủ nhiều quyết định mà nhà quản lý phải đối mặt. Tuy nhiên, cũng không nên quá đề cao vai trò của nghiên cứu marketing. Nó không tự quyết định tất thẩy mọi vấn đề mà không phải liều thuốc đặc trị cho mọi căn bệnh trong kinh doanh. Nếu quá vội vàng áp dụng ngay các kết quả nghiên cứu marketing mà không có kiểm chứng hoặc thử nghiệm thì kết quả sẽ ngược lại với điều mong muốn. Một hãng nghiên cứu marketing đã đưa ra lời quảng cáo sau:”Chúng tôi không thế chân các nhà làm quyết định, chúng tôi chỉ khiến cho công việc của họ dễ dạng hơn” . Với sự nhân thức về vai trò của nghiên cứu marketing như vậy ngày càng phạm vi ứng dụng nghiên cứu marketing càng mở rộng. Dưới đây là bản thống kê những địa hạt mà hoạt động nghiên cứu marketing hướng vào với tần số ứng dụng của các loại hình công ty khác nhau . 2.5. Mục tiêu của hoạt động nghiên cứu thị trường Mục tiêu nghiên cứu thị trường nhằm tăng thêm hệ thống thông tin Marketing nhất là cơ sở dữ liệu của doanh nghiệp. Đề tài nghiên cứu: Cuộc nghiên cứu về những vấn đề liên quan đến ngành xây dựng đô thị trong thời đại hiện nay. Mục đích: Tìm kiếm thông tin về xu thế phát triển của ngành hiện nay. Tìm ra những vùng có tiềm năng xây dựng trong cả nước, nhất là những thành phố lớn, cũng như những vùng lân cận. Tìm ra nhu cầu nhà ở của một số đối tượng cần nhà, tìm giải phát cho thành phố trong năm tiếp theo để xây dựng những nhà dân phù hợp với túi tiền của nhân dân chưa có khả năng sử dụng nhà. Việc tổ chức hoạt động thông tin là một vấn đề quan trọng hiện nay, do đó ta phải hiểu hệ thống thông tin như thế nào,nguồn dữ liệu được sử lý và lưu trữ ra sao khi ngày càng phát triển hệ thống mạng máy tính, nguồn thông tin trên mạng rất lớn, và điều quan trọng công ty lấy những thông tin gì ? những thông tin đó giúp công ty những vấn đề gì nhất là trong kinh doanh.Do đó chúng ta phải kết hợp tin học vào trong quản lý thông tin để đảm bảo thông tin không bị sai lệch, và đến một cách nhanh nhất đối với người quản trị công ty cần . Một số khái niêm để hình thành hệ thông thông tin trong doanh nghiệp. 3. ứng dụng công nghệ thông tin trong Marketing 3.1. Khái niệm dữ liệu và thông tin. Dữ liệu và thông tin là hai khái niệm khác nhau nhưng thường lại hiểu lẫn lộn.Khi nghiên cứu về một người , một bộ phận của cơ quan hay một hệ thống nào đó thì có thể hiểu khái niệm dữ liệu và thông tin như sau. Dữ liệu (Data) là các số liệu hoặc tài liệu cho trước chưa được sử lý .Thông tin (Information)là dữ liệu được sử lý thành dạng, để hiểu tiện dùng . có nghĩa và có giá trị đối với đối tượng nhận tin trong việc ra quyết định.Thông tin của quá trình sử lý này có thể trở thành dữ liệu của qú trình sử lý khác, Quan hệ giữa dữ liệu và thông tin cũng giống như quan hệ giữa nguyên liệu và thành phẩm . Trong một nhà máy thành phẩm do một phân xưởng sản xuất ra có thể trở thành nguyên liệu đó để phân xưởng khác chế biến tiếp.Tương tự như vậy, thông tin do người này ,phát ra có thể được người khác , bộ phận khác coi như là dữ liệu để xử lý phần thông tin phục vụ cho những mục đích khác.Chẳng hạn, trong một hệ thống hành chính phân cấp của nhà nước , cấp tỉnh nhận các báo cáo từ cấp huyện để tổng hợp các dữ liệu cho trước ấy thành các báo cáo trên phạm vi toàn tỉnh rồi trình lên cấp trung ương .Trong đó lý do tại sao hai từ dữ liệu và thông tin được hiểu tương tự nhau. Vật mang tin; Thông tin có thể hiện dưới dạng tiếng nói , chữ viết ,âm thanh,hình ảnh, có thể là báo cáo hay bảng biểu hay đồ thị.Dạng để ghi thông tin có thể là giấy , phim ảnh hoặc nhiều vật liệu khác trong đó có các phương tiện lưu trữ và truyền tin điện tử gọi là vật mang tin. Cần phải lựa chọn các vật mang tin để phù hợp với đối tượng nhận tin, Chẳng hạn , đối với cán bộ lãnh đạo bận hiều việc thì những báo cáo rườm ra sẽ khó lọc ra những nội dung chính ,nếu ta thay bằng một đồ thị sinh động trên màn hình thì có khả năng diễn tả nhiều hơn, do đó các nhà quản lý dễ lĩnh hội hơn. 3.2. Công nghệ thông tin. 3.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin. Công nghệ thông tin là sự hoà nhập của công nghệ máy tính với cong nghệ liên lạc viễn thông được thực hiện nhờ công nghệ vi mạch điện tử . Sự hình thành của công nghệ thông tin. Liên lạc là công nghệ lâu đời nhất trong số ba công nghệ kể trên. Các hệ thống liên lạc bằng điện đã phát triển suốt từ những năm 1940,thoạt đầu vì những mục đích quân sự. Công nghệ thông tin vi mạch điện tử bắt đầu từ những năm 1960 và đã sớm dẫn đến sự hồi tụ nhanh chóng của hai công nghệ lâu đời hơn thành một công nghệ mới mà ngày nay chung ta gọi là công nghệ thông tin. 3.2.2. Bản chất luôn thay đổi của công nghệ thông tin,những điều người quản lý cần biết. Hình 1 biết phải là liên hệ sụ tến triển của công nghệ vois nhiệm vụ của những người quản lý với hàm ý họ cần phản ứng linh hoạt như thế nào đối với những thời cơ mới do những bước tiến triển của công nghệ đem lại .Bây giờ đã cóthể đặt toàn bộ năng lực tính toán của một nàh máy tín điện tử khổng lồ chiếm gần hết sàn nhà của công ty trong những năm 1970 lên từng bàn làm việc ở một cơ quan của những năm 1990. Trong gần 120 năm qua từ khi Alexender Bell sáng chế ra chiệc máy điện tín đầu tiên vào năm 1876, liên lạc viễn thông luôn thuộc về độc quyền của nhà nước hay một công ty tư nhân chịu sự kiểm soát của nhà nước. Liên lạc viễn thông Máy tính Quản lý thông tin Xử lý thông tin Truyền tin = Công nghệ thông tin Hình 8: Thông tin liên lạc của hệ thống công nghệ thông tin. ở mỹ, công ty AT&T cung cấp hầu như toàn các dịch vụ liên lạc viễn thông. Sự chấm dứ độc quyền vào những năm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQT1057.doc
Tài liệu liên quan