MỤC LỤC
Chương I:Khái quát về văn hoá và festival Huế 2006 1
1.Khái quát về văn hoá: 2
* Khái niệm văn hoá
* Phân loại các thành tố văn hoá: 2
2.Khái quát về festival Huế 3
* Khái niệm festival 3
* Festival Huế và festival Huế 2006 : 3
Chương II:Hoạt động khai thác các giá trị văn hoá Việt Nam trong festival Huế 2006: 17
1. Kiến trúc
2. Nghệ thật tạo hình và âm thanh 19
3. Nghệ thật trình diễn: 21
4. Nghề thủ công: 33
5. Ẩm thực: 34
6. Các yếu tố khác 35
Chương III: Tác động của khai thác văn hoá Việt Nam qua festival Huế 2006 đối với du lịch: 39
1. Tích cực: 40
2. Tiêu cực: 47
Kết luận 50
Tài liệu tham khảo
42 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1481 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khai thác các giá trị văn hoá Việt Nam qua Festival Huế 2006 và tác động của nó đến hoạt động du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đỳng vào vị trớ thứ tự của mỡnh. Quan khảo thớ dõng biểu trỡnh bày kết quả kỳ thi, quan Kinh dẫn đưa cỏc tõn tiến sĩ quỳ bỏi trước Ngọ Mụn rồi lui về bờn trỏi. Quan Bộ Lễ tõu xin làm lễ.
Truyền lụ và tuyờn đọc sức tứ (sắc phong của vua) ban học vị cho cỏc tõn tiến sĩ. Cỏc tõn tiến sĩ từng người một nghe xướng danh và đến làm lễ tạ ơn. Nghi lễ truyền lụ kết thỳc, vua và xa giỏ trở về nội cung và đỏm rước Kim bảng đề danh được bắt đầu với lễ nhạc cờ lọng, quan viờn, binh lớnh... từ Ngọ Mụn thẳng ra Phu Văn Lõu để tổ chức niờm yết bảng vàng. Sau lễ niờm yết bảng vàng, đỏm rước tiếp tục di chuyển về cửa Thể Nhơn, thẳng đến cửa Hiển Nhơn về Duyệt Thị Đường để làm lễ nhận õn tứ vinh quy, cưỡi ngựa thưởng hoa. Lễ rước Vinh quy bỏi tổ sẽ được tổ chức dưới hỡnh thức lễ hội dõn gian, diễn xướng văn húa, văn nghệ... gồm đoàn hộ tống tõn tiến sĩ về làng vinh quy bỏi tổ. Đoàn quan viờn, bụ lóo, dõn làng rước tõn khoa tiến sĩ về nguyờn quỏn từ cửa Hiển Nhơn về đỡnh làng Dương Nổ (xó Phỳ Dương, huyện Phỳ Vang). Tại đõy sẽ diễn ra cỏc hoạt động mừng đún tõn tiến sĩ, làm lễ bỏi tổ, tạ ơn làng xúm, cỏc bậc bụ bóo...Lễ hội Truyền lụ, Vinh qui Bỏi tổ khụng chỉ giỳp cho du khỏch và cụng chỳng nhỡn nhận về một lễ hội văn hoỏ độc đỏo; mà quan trọng hơn là ý nghĩa giỏo dục cộng đồng, nhất là giới trẻ hiện nay về truyền thống hiếu học, sự tụn vinh, trọng vọng nhõn tài của người Việt Nam một thời. Đú chớnh là một trong những tớnh giỏ trị của văn hoỏ, bởi bản thõn nú là văn hoỏ đồng thời nú cũn nhõn lờn tớnh giỏo dục, định hướng thẩm mỹ cho cộng đồng. Đú chớnh là thành cụng của việc khai thỏc cỏc yếu tố văn hoỏ Việt qua festival lần này. Chớnh vỡ ý nghĩa đú cỏc cơ quan chủ quản tổ chức festival đó quyết định tổ chức lễ hội này - một lễ hội chưa từng xuất hiện trong cỏc kỳ festival trước đú.
Festival Huế 2006 cũng tỏi hiện đầy đủ 3 phần của lễ hội Nam Giao (khụng như Festival Huế 2004, chỉ tỏi hiện phần lễ hồi cung), gồm cỏc lễ rước xuất cung (từ Đại Nội lờn đàn Nam Giao), lễ tế trời tại Nam giao, và lễ hồi cung (từ Trai cung về Đại Nội). Để chuẩn bị cho lễ hội Nam Giao với quy mụ hoành trỏng nhất, thể hiện hoàn chỉnh cỏc lễ nghi và văn húa cung đỡnh, đồng thời làm sống lại cả khụng gian diễn xướng nhó nhạc, mỳa hỏt xưa, Ban tổ chức đó điều động gần 600 người, 5 voi và 6 ngựa, với đầy đủ cỏc trang phục đỳng như lịch sử; đặc biệt cú cả người đúng thế vai vua trong lễ hội.
Một trong những lễ hội đặc sắc của Festival Huế lần này là chương trỡnh Đờm Hoàng cung, một chương trỡnh biểu diễn tổng hợp diễn ra trong Đại Nội Huế vào cỏc đờm: 3, 6 và 9-6-2006. Tinh thần của lễ hội Đờm hoàng cung là một chương trỡnh nghệ thuật gắn với lễ hội, hướng đến mục đớch tỏi hiện vẻ đẹp lung linh của Đại Nội về đờm với cỏc sinh hoạt văn húa trong cỏc cung điện Huế xưa như: Nhó nhạc, Mỳa cung đỡnh, Tuồng Huế, Ca Huế; nghệ thuật ẩm thực cung đỡnh đa dạng của Huế trong cỏc chương trỡnh dạ nhạc tiệc cung đỡnh…Cỏc chương trỡnh của Đờm hoàng cung 1 rất đa dạng, gồm cú:
Thưởng ngoạn ẩm thực của vua chỳa
Tỏi hiện những trũ chơi cung đỡnh của Huế xưa mà cỏc bậc đế vương thời Nguyễn đó từng thưởng ngoạn và tiờu khiển, nhằm tạo ra những sõn chơi thỳ vị và mang đậm bản sắc văn húa Huế, để cụng chỳng cú cơ hội tham gia thụ hưởng và thưởng ngoạn là mục đớch của việc tổ chức đờm hoàng cung.
Cú 6 trũ vui đặc sắc nhất của cung đỡnh Huế được tổ chức, gồm: Ca Huế thớnh phũng, Uống trà Huế, Thả thơ, Đố thơ trờn lồng đốn, Đổ xăm hường và Đầu hồ được tỏi hiện để phục vụ du khỏch. Tại Đại Nội, trong 3 đờm Hoàng Cung cũn diễn ra cỏc buổi yến tiệc cung đỡnh ở khu vực sõn điện Cần Chỏnh. Dự kiến mỗi buổi yến tiệc cung đỡnh sẽ cú khoảng 800 thực khỏch. Gắn với buổi yến tiệc sẽ cú cỏc chương trỡnh nghệ thuật mỳa hỏt cung đỡnh, trỡnh tấu Nhó nhạc, ca Huế và những thước phim tư liệu tỏi hiện những hỡnh ảnh sinh hoạt của cung đỡnh Huế một thời trước đõy. Cũng tại Đại Nội, dự kiến trong khu vực cung Trường Sanh đang được tu bổ sẽ cú cỏc hỡnh thức ẩm thực giới thiệu cỏc mún bỏnh Huế, chố Huế và những mún ăn nhẹ truyền thống của Huế diễn ra cả trong Đờm Hoàng Cung và cỏc đờm khỏc. Tại biệt cung An Định sẽ cú khu vực ẩm thực gắn với cỏc điểm biểu diễn nghệ thuật và trưng bày triển lóm.
Duyệt Thị Đường là nhà hỏt cung đỡnh Huế, nơi khởi diễn cỏc trũ chơi cung đỡnh Huế. Sau cỏc buổi trỡnh diễn Nhó nhạc trong cỏc chương trỡnh chớnh thức, đõy là nơi tổ chức ca Huế thớnh phũng, với những cảnh trớ và nhõn vật được tỏi hiện như hồi đầu thế kỷ XX. Khỏch thưởng ngoạn ca Huế sẽ hũa cầm, hũa ca với cỏc ca cụng và nhạc cụng chuyờn nghiệp. Giữa buổi diễn cú giờ nghỉ giải lao, chớnh là lỳc quý khỏch thưởng thức mún ăn Huế cựng mỹ tửu và cỏc thứ mứt bỏnh đặc sản của cố đụ.Duyệt Thị Đường cũng là nơi biểu diễn thỳ uống trà Huế. Uống trà là một thỳ vui thanh đạm và cầu kỳ của người Huế, cú một truyền thống lõu đời và được nhiều danh nhõn, thi sĩ ca ngợi. Tựy nhõn và tựy thời, du khỏch sẽ được mời đối ẩm hay quần ẩm và sẽ cú dịp chiờm nghiệm nột thanh tao, lịch lóm của nghệ thuật uống trà Huế.Trong chương trỡnh này, du khỏch đó thực sự được tham gia vào cỏc hoạt động văn hoỏ cộng đồng, đú cũng là một nột đẹp văn hoỏ của người Việt.Cỏc hoạt động này đó hoàn thành trọn vẹn vai trũ của nú đú là tăng cường sự cố kết cộng đồng, xó hội hoỏ cỏc hoạt động văn hoỏ.
Trũ chơi cung đỡnh
Từ Duyệt Thị Đường, hệ thống trường lang sẽ dẫn du khỏch đến Thỏi Bỡnh Lõu, vốn là lầu đọc sỏch của cỏc vị vua triều Nguyễn. Trong những Đờm Hoàng cung, Thỏi Bỡnh lõu là nơi tổ chức trũ chơi thả thơ. Đú là lối “đỏnh bạc” bằng trớ tuệ, bằng sự nhanh trớ và vốn kiến thức uyờn thõm về thi phỳ của tầng lớp nho sĩ đất thần kinh xưa. Trũ này được tỏi hiện ngay trong Thỏi Bỡnh lõu, nơi được coi là “lõu đài học vấn” giữa Hoàng Thành, với những cõu thơ của cỏc thi nhõn lừng danh, chớnh là dịp để du khỏch yờu thơ tỏ bày niềm đam mờ thi phỳ của mỡnh ở một nơi “sang trọng nhất và trớ tuệ nhất” của Hoàng cung triều Nguyễn.
Hai hàng đốn lồng đỏ treo dọc con đường nối Thỏi Bỡnh lõu, xuyờn qua hai bỏt giỏc đỡnh trước điện Kiến Trung, dẫn vào cung Diờn Thọ là nơi diễn ra trũ đố thơ trờn lồng đốn. Trũ chơi này cú gốc gỏc từ Trung Hoa, du nhập vào cung đỡnh Huế từ cuối thế kỷ XIX. Đú cũng là trũ chơi liờn quan đến chuyện thi văn, nhưng sự thắng thua khụng dựa trờn học vấn uyờn thõm và thi tài của người chơi, mà nhờ vào úc suy luận của họ. Trờn những chiếc đốn lồng màu đỏ treo cao cú đề những cõu thơ. Người chơi dựa vào nội dung cõu thơ để đoỏn xem cõu thơ ấy ngụ ý chuyện gỡ? Vật gỡ? Ai đoỏn trỳng sẽ được lĩnh thưởng. Giải thưởng là vộ mời xem những chương trỡnh đặc sắc khỏc của Festival.
Hai bỏt giỏc đỡnh trước điện Kiến Trung là nơi diễn ra cỏc trũ chơi đổ xăm hường, bài vụ và đầu hồ. Ở đú, du khỏch cú thể là khỏn giả, cũng cú thể là những tay chơi dưới sự hướng dẫn của cỏc nhõn viờn phục vụ trong trang phục của cung nữ và thị vệ. Đổ xăm hường là trũ chơi gieo con sỳc sắc để dành những chiếc thẻ khắc chữ màu đỏ, ghi cỏc học vị trong hệ thống khoa cử thời xưa như: tỳ tài, cử nhõn, tiến sĩ, hội nguyờn, thỏm hoa, bảng nhón và trạng nguyờn. Tờn gọi của cỏc quõn cờ đó thể hiện cỏi nho nhó của trũ chơi cũng như tinh thần cầu học và ước vọng khoa bảng của người Huế xưa.
Cũn trũ chơi đầu hồ theo lối Huế là trũ nộm những mũi tờn vào một mảnh vỏn gọi là con ngựa, sao cho mũi tờn bật lờn cao và bay lọt vào miệng chiếc bỡnh gỗ cổ cao đặt cỏch mảnh vỏn khụng xa. Đõy là trũ chơi khú, chỉ dành cho những xảo thủ khộo lộo mà thụi. Trong khi đú, chơi đầu hồ kiểu Trung Hoa thỡ giản đơn hơn: người chơi chỉ việc nộm những mũi tờn lọt vào miệng chiếc hồ làm bằng sứ hay bằng phỏp lam là trỳng thưởng. Trũ chơi đầu hồ trong Đờm Hoàng cung sẽ mụ phỏng theo trũ chơi đầu hồ của người Trung Hoa để du khỏch cú thể dự chơi và trỳng thưởng.
Đờm Hoàng cung sẽ mang đến cho Festival Huế một sắc thỏi mới, tạo ấn tượng và cảm xỳc cho người tham dự làm cho Hoàng cung Huế trở thành một nơi khụng chỉ đỏng xem, mà cũn là nơi để vui chơi và thưởng thức nghệ thuật ẩm thực Huế.
Sau thành cụng của chương trỡnh Đờm Hoàng cung 1, Đờm Hoàng cung 2 được tổ chức đó thu hỳt rất đụng khỏn giả vào xem, bởi sự lộng lẫy, lung linh, huyền ảo của một đờm hội cung đỡnh. Ở khu vực Cung Diờn thọ, chương trỡnh Âm sắc Việt biểu diễn cỏc loại hỡnh nghệ thuật Ca trự, Ca Huế và Cải lương. Người xem đặc biệt ấn tượng với nghệ sỹ nhớ 12 tuổi Kiều Oanh của Cõu lạc bộ ca trự Thỏi Hà - Hà Nội qua cỏc bài Đào hồng đào tuyết, Hỏt giai, Hỏt ru, Xẩm Huờ tỡnh… Ở sõn khấu Điện Kiến Trung, chương trỡnh biểu diễn của Đoàn nghệ thuật truyền thống Huế - Hà Nội - Sài Gũn được xem là một khụng gian “đa sắc thanh” nhằm tụn vinh cho loại hỡnh õm nhạc dõn tộc, nhất là đối với khụng gian tổ chức lễ hội Đờm Hoàng cung Huế.
Đờm Hoàng cung Huế cuối cựng diễn ra ở Đại Nội cũng đó thu hỳt rất đụng khỏn giả đến xem. Khỏn giả tiếp tục được thấy một Đờm Hoàng cung Huế được tỏi hiện lại qua hỡnh ảnh của cỏc cung tần mỹ nữ, binh lớnh, quan lại với kiệu rước hoặc cưỡi ngựa với cờ hiệu trờn tay. Cỏc chương trỡnh nghệ thuật diễn ra trong Đờm Hoàng cung Huế vẫn thu hỳt được nhiều khỏn giả. Người xem cũng được tham gia vào cỏc trũ chơi cung đỡnh như nộm đầu hồ, thả thơ, đố chữ. Ở Nhà hỏt Duyệt Thị Đường, chương trỡnh biểu diễn nghệ thuật Cồng chiờng Tõy Nguyờn của Đoàn nghệ thuật Đắk Lăk lần cuối cựng trong Festival Huế 2006 đó được diễn ra. Tại đõy, khỏn giả được nghe Giỏo sư Trần Văn Khờ giới thiệu những nột đặc sắc của nghệ thuật Cồng chiờng Tõy Nguyờn, đồng thời được thưởng thức cỏc điệu mỳa, tế lễ trời đất, mựa màng... do cỏc nghệ nhõn, diễn viờn của Đoàn nghệ thuật Đắk Lắk thể hiện. Nhỡn chung, cỏc chương trỡnh nghệ thuật trong Đờm hoàng cung cuối cựng của Festival Huế 2006 tạo được một trong những điểm nhấn cho Festival Huế 2006 trong suốt 9 ngày diễn ra lễ hội bởi nú đó tổng hợp và gạn lọc những loại hỡnh biểu diễn tiờu biểu nhất, tinh tuý nhất của văn hoỏ trỡnh diễn Việt Nam cả truyền thống và hiện đại.Nú đó khẳng định rằng khụng chỉ phạm vi trong những loại hỡnh nghệ thuật đó được cụng nhận là di sản văn hoỏ phi vật thể của nhõn loại, vốn văn hoỏ Việt cũn cú rất nhiều giỏ trị khụng thể khụng thưởng thức.
Với lợi thế của một đất nước là mỏi nhà chung của 54 dõn tộc anh em,bức tranh văn hoỏ Việt Nam rất đa dạng. Dựa trờn lợi thế đú, chương trình Âm vang Trường Sơn là một chương trỡnh nghệ thuật tổng hợp, được dàn dựng một cỏch cụng phu, gồm 17 tiết mục với cỏc thể loại dõn ca, dõn vũ, dõn nhạc và trỡnh diễn trang phục cỏc dõn tộc miền nỳi Thừa Thiờn Huế đó được cỏc diễn viờn, nhạc cụng khụng chuyờn người dõn tộc Pa Cụ, Tà ễi, Katu, Pahy của 3 Đoàn đến từ cỏc huyện Nam Đụng, A Lưới, Phong Điền trỡnh bày ấn tượng với phong cỏch rất riờng. Đặc biệt là, cỏc tiết mục tự biờn tự diễn như: Hỏt mỳa “Cầu mựa bội thu”, Hỏt mỳa “Chào đún quý khỏch về thăm bản làng”… và những điệu hỏt dõn ca của cỏc dõn tộc như: hỏt Cha Chấp, hỏt mỳa A Lang A Dư Tư (Dõn ca Pacụ)… Chương trỡnh “Âm vang Trường Sơn” mang hương sắc của nỳi rừng Trường Sơn, hội tụ tinh hoa văn hoỏ của cỏc dõn tộc thiểu số Thừa Thiờn Huế đó để lại ấn tượng trong lũng du khỏch, gúp phần tạo sự phong phỳ, đa dạng cho Festival Huế 2006.
Gúp mặt cựng cỏc chương trỡnh biểu diễn đậm đặc chất văn hoỏ dõn gian truyền thống là một chương trỡnh hiện đại,đú là Liờn hoan xiếc toàn quốc 2006. Tham gia Liờn hoan cú 10 đoàn: đoàn xiếc TW1, đoàn xiếc TW2, Đoàn nuụi dạy thỳ, Chi hội xiếc ảo thuật - Hội sõn khấu thành phố Hồ Chớ Minh, Đoàn xiếc Hà Nội, Trường Trung học xiếc Việt Nam, Đoàn xiếc nhõn dõn tỉnh Long an, Đoàn xiếc thành phố Hồ Chớ Minh, Đoàn nghệ thuật Bộ đội Biờn phũng, Đoàn nghệ thuật xiếc Đại Dương - Phỳ Yờn. Dự thi là những tiết mục xuất sắc nhất lần đầu tiờn hội tụ tại Liờn hoan xiếc lần này của 10 đoàn xiếc trờn toàn quốc với nhiều thể loại từ nhào lộn, tung hứng, thăng bằng trờn dõy, hài hước, ảo thuật, mềm dẻo… đến những tiết mục xiếc thỳ như voi, chú, khỉ, trăn… Liờn hoan xiếc là nơi sự khộo lộo, mềm mại của cơ thể cũng là sự phản chiếu của tớnh cỏch mềm dẻo, linh hoạt của người Việt được phụ bày, được nõng lờn một tầm cao mới.
Trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển văn hoỏ lõu dài,Việt Nam với đặc thự địa tự nhiờn, địa văn hoỏ đó trở thành nơi giao lưu của nhiều nền văn hoỏ. Trong festival Huế 2006, đặc trưng văn hoỏ này cũng được thể hiện đa dạng qua cỏc tiết mục biểu diễn giao lưu của cỏc đoàn nghệ thuật từ nhiều quốc gia trờn thế giới
Từ ngày 4 đến 6, tại sõn khấu Tõy Điện Thỏi Hũa, Đại Nội, Nghệ sĩ Anh Matilda Leyser trỡnh diễn chương trỡnh sõn khấu hỡnh thể mới lạ với tỏc phẩm “Dũng đời, Điểm chết”. Ngoài chương trỡnh nghệ thuật đặc sắc tham gia vào chương trỡnh In, Hội đồng Anh cũn gửi đến Festival Huế 2006 một loại hỡnh nghệ thuật độc đỏo và mới lạ đú là chương trỡnh Nghệ thuật đường phố Anh quốc.
Tuy cỏc đoàn nghệ thuật Phỏp ngay từ kỳ festival đầu tiờn đó đúng gúp nhiều chương trỡnh biểu diễn giao lưu văn hoỏ nhưng với đoàn Hài kịch Matapeste (Phỏp) thỡ đõy là lần đầu tiờn họ tham dự festival Huế. Đoàn đem đến festival lần nay vở kịch “Hụn lễ của những chỳ hề” núi về hụn lễ của chàng Sharles trong gia đỡnh Matapeste. Khỏn giả rất thớch thỳ với tài nghệ diễn xuất của của hai chỳ hề Hugues Roches và Fracois Lebarbier đúng vai đến 9 nhõn vật trong gia đỡnh Matapeste. Vở kịch cú nhiều kịch tớnh, đưa khỏn giả đến nhiều trạng thỏi cảm xỳc khỏc nhau- lỳc dõng trào niềm vui, lỳc lắng đọng tõm hồn. Trong khuụn khổ cỏc hoạt động giao lưu, Vũng cỏt ra đời từ cuộc gặp gỡ giữa Nhà hỏt Monte Charge và Nhà hỏt Tuồng Việt Nam, được nuụi dưỡng từ khỏt khao được viết và được sỏng tỏc chung. Bởi thế, với hai giọng núi, cỏc diễn viờn Phỏp và Việt Nam đối thoại với nhau bằng ngụn ngữ của mỡnh, xúa đi mọi khỏc biệt.
Trong khi đú đoàn nghệ thuật mỳa Cổ điển Divestiment (Nga) đem tới chương trỡnh mỳa hỗn hợp gồm cỏc điệu nhảy Nga, điệu nhảy Viễn Đụng cựng cỏc điệu mỳa thanh niờn sụi động.
Sỏnh cựng cỏc chương trỡnh biểu diễn đến từ Chõu Âu. Tối 4/6, tại Cung An Định, Đoàn mỳa hỏt Kobe (Nhật Bản) cũng đó mang đến cho cụng chỳng nhiều tiết mục đặc sắc, mang đậm bản sắc riờng cú của người Nhật Bản chào mừng Festival Huế 2006, trong đú cú những tiết mục như: Điệu ca mỳa cổ xưa của Nhật Bản cỏch đõy 4-5 thế kỷ; mỳa dự; mỳa Kanado; mỳa cung đỡnh với những cõy sỏo trỳc và mỳa Uminụ - ngư dõn và con sũ biển. Cỏc tiết mục mỳa hỏt Kobe với tiết tấu chậm rói, khoan thai đưa đến cho khỏn giả cảm giỏc thoải mỏi, nhẹ nhàng, thanh thản.
Đoàn Geronimo (Indonesia) gúp mặt với những bài hỏt, vũ điệu truyền thống của nhiều vựng trờn đất nước Indonesia. 18 tiết mục trong chương trỡnh mang đậm bản sắc văn hoỏ của Inđonesia với chủ đề ca ngợi quờ hương, đất nước. Trong đú, đỏng chỳ ý là bài Meja putih (Đỏ và trắng) là một bài hỏt truyền thống nổi tiếng của đất nước này, ca ngợi màu cờ thõn yờu của tổ quốc và cỏc bài Balờganjuran, cỏc điệu mỳa Puspawresti, Piring…
Ngoài ra, cũn cú nhiều tiết mục đặc sắc và mới lạ như điền kịch Võn Nam Trung Quốc,cỏc đoàn ca mỳa nhạc đến từ Thỏi Lan, Nhật Bản (đến từ Okinawa), nhó nhạc Hàn Quốc, tango Achentina hay tỏc phẩm nghệ thuật 3 chiều cỏch điệu húa hỡnh ảnh con rồng và hoa sen trờn sụng Hương của Đoàn Wellspring enviromental arts and design (Australia).
Những chương trỡnh biểu diễn đặc sấc kộo dài liờn tục trong vũng 8 ngày từ mựng 3 cho đến tận đờm bế mạc ngày 11. Mở đầu đờm bế mạc là màn mỳa rồng, phượng; hợp xướng: "Một Trỏi tim, một quờ hương" cựng cỏc tiết mục đặc sắc như: "Vú ngựa trường Chinh" của Phú An Mi, Nhó nhạc Huế với bài "Phỳ lục địch", Trống hội, mỳa "Lục triệt hoa" mó đăng, rước đốn lồng. Đờm bế mạc cũng được thắp sỏng và lộng lẫy qua hỡnh ảnh được tạo nờn từ 100 người mẫu mỳa đốn hoa sen với logụ Di sản văn hoỏ Huế và hàng ngàn ngọn nến được thắp sỏng lung linh.
Nghề thủ công:
Tại festival Huế, sỏng 4/6, Lễ hội “Chợ quờ ngày hội” đó được tiến hành tại xó Thủy Thanh, huyện Hương Thủy. Đến với “Chợ quờ ngày hội”, ngoài việc được thưởng thức nhiều hoạt động sụi nổi như hội thi chằm nún, hũ gió gạo, đua ghe, hỏt bài chũi…, cỏc trũ chơi dõn gian như bịt mắt đập om, đi cầu khỉ…du khỏch được nghe giới thiệu về cỏc nụng cụ trong đời sống sản xuất lỳa nước tại Nhà trưng bày nụng cụ xó Thủy Thanh, mua cỏc sản phẩm lưu niệm về nụng ngư cụ do nghệ nhõn Phạm Văn Bỳt thực hiện.
Nối tiếp chương trỡnh “ Chợ quờ ngày hội ”, sỏng 5/6, tại làng Phước Tớch, xó Phong Hũa, huyện Phong Điền, lễ hội “Hương xưa làng cổ” đó được khai mạc với sự tham dự đụng đảo của nhõn dõn làng Phước Tớch cũng như du khỏch. Đõy là lễ hội làng lần đầu tiờn được tổ chức tại Festival Huế 2006, nhằm mục tiờu phỏt huy cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của làng Phước Tớch núi riờng cũng như của Thừa Thiờn Huế núi chung. Tại lễ hội, du khỏch được tham quan những ngụi nhà cổ, những cõy thị, cõy bàng, bến nước, mỏi đỡnh cú từ hàng trăm năm. Đặc biệt, du khỏch cũng được xem cỏc nghệ nhõn làng Phước Tớch làm gốm, nghệ nhõn làng Mỹ Xuyờn chạm trổ, điờu khắc mộc mỹ nghệ, làm cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ mõy tre đan… Ngay trong sỏng khai mạc, nhiều sản phẩm như gốm, mõy tre đan, mộc mỹ nghệ đó được bỏn rất chạy, tạo ra sự kớch thớch cho cỏc nghệ nhõn của làng tiếp tục sản xuất cỏc sản phẩm phục vụ du khỏch cả trước mắt và lõu dài. Về gốm sứ, triển lóm giới thiệu những đồ sứ ph ỏp lam thời Nguyễn do Trung tõm Bảo tồn Di tớch Cố đụ Huế tổ chức phục chế tại Cảnh Đức Trấn (Quảng Tõy - Trung Quốc) gồm 3 nhúm: đồ gia dụng, đồ tế tự, nghi lễ và đồ trang trớ. Triển lóm cũng giới thiệu một số đồ gốm của làng Phước Tớch.
5. ẩm thực:
Trong chương trỡnh “Chợ quờ ngày hội”, nghệ thuật ẩm thực với hình thức bài trí không gian,vật dụng và các món ăn mang đặc trưng nền ẩm thực VN được khai thỏc triệt để. Trong hội chợ, hoạt động mua bỏn hay cỏc hoạt động vui chơi giải trớ, thưởng thức cỏc mún ăn dõn tộc đều diễn ra tại 22 chũi tranh dàn dựng cụng phu. Du khỏch đến đõy được thưởng thức cỏc loại bỏnh trỏi, cỏc mún ăn dõn dó. Ngoài cỏc loại chố bỏnh truyền thống như bỏnh tày, bỏnh ỳ, bỏnh gai, bỏnh phu thờ, chố bắp, chố hạt sen, chố bắp, chố khoai tớa, chố bụng cau..., Festival Huế 2006 cũn cú sự gúp mặt của những mún ăn mà chỉ Huế mới cú như: cơm hến Vỹ Dạ, khoai luộc Thủy Thanh, bỏnh canh cỏ lúc Thủy Dương... Những mún ăn ở trong chợ đều được bày bỏn trờn chừng tre, khỏch ngồi trờn cỏc ghế tre dõn dó để thưởng thức hương vị của làng quờ mộc mạc. Chất quờ của ngày hội sẽ được thể hiện ngay cả trờn trang phục của người tham gia lễ hội. Từ người bỏn hàng mặc ỏo bà ba trắng, đen, nõu sũng, ỏo dài tay nối đến cỏc o, cỏc thớm, cỏc mệ đi chợ với nún lỏ, quần rộng sẽ đem đến cho ngày hội chợ quờ khụng khớ mang đậm hồn Việt.
Trong chương trỡnh Đờm hoàng cung diễn ra trong 3 đờm, cỏc buổi yến tiệc cung đỡnh được phục dựng ở khu vực sõn điện Cần Chỏnh. Mỗi buổi yến tiệc cung đỡnh thu hỳt khoảng 800 thực khỏch. Gắn với buổi yến tiệc sẽ cú cỏc chương trỡnh nghệ thuật mỳa hỏt cung đỡnh, trỡnh tấu Nhó nhạc, ca Huế và những thước phim tư liệu tỏi hiện những hỡnh ảnh sinh hoạt của cung đỡnh Huế một thời trước đõy.Khụng chỉ được thưởng thức cỏc mún ăn cung đỡnh mà hơn thế, cỏc thực khỏch được hoà mỡnh vào khụng gian ẩm thực cung đỡnh Huế xưa. Mục đớch của Đờm hoàng cung cũng khụng nặng về phần khụi phục lại cỏc mún ăn cung đỡnh mà chỳ trọng vào cỏc mún ăn dõn dó tổ chức ở điện Trường Sanh nhằm làm cho festival Huế trở nờn gần gũi hơn, phổ biến hơn đối với thực khỏch núi riờng, du khỏch núi chung.
Những du khỏch phương xa nếu muốn sẽ rất thớch thỳ khi đến thăm cỏc "phố ẩm thực" của Huế nằm hai bờn bờ sụng Hương, trải dài đến khu phố cổ Gia Hội. Ở đõy, du khỏch sẽ thưởng thức những mún ăn rất Huế với giỏ cả cũng rất bỡnh dõn bờn những đụi quang gỏnh và sống trọn vẹn với khụng gian sõu lắng, ờm đềm của xứ Huế thơ mộng.
6. Các yếu tố khác
* Văn hoá tổ chức:
Xuất phỏt từ gốc văn hoỏ mà tính cộng đồng,hoà hợp và tác động của sự giao lưu văn hoá trong suốt quá trình phát triển để lại đỏu ấn đậm nột, văn hoỏ tổ chức được thể hiện trong festival Huế 2006 với những đặc điểm như:
Festival Huế phản ỏnh sự chu đỏo, tận tỡnh của Việt Nam trong tư cỏch chủ nhà của một sự kiện văn hoỏ lớn mang tầm vúc quốc tế.
Cụng tỏc quảng bỏ cho festival Huế 2006 cũng được tiến hành chu đỏi từ khõu thiết kế logo, lựa chọn hỡnh ảnh quảng cỏo trờn poster lớn. Logo Festival Huế 2006 là sự tiếp nối Logo Festival Huế 2000, 2002 và 2004 đó trở thành một biểu tượng quen thuộc của Festival Huế. Mẫu logo gồm 2 phần: Phần chữ Festival Huế + (năm tổ chức) là tỏc phẩm được tuyển chọn của hoạ sĩ Phỏp De L’Estraint vào năm 1999, khi chuẩn bị tổ chức Festival Huế 2000. í tưởng cơ bản của biểu tượng là sử dụng màu cờ nền đỏ sao vàng của quốc kỳ Việt Nam làm nền, đi liền với màu cờ là hỡnh Ngọ Mụn ở éại Nội Huế được cỏch điệu và dũng chữ Festival Huế 2006 được bố trớ theo cấu trỳc ngữ phỏp của tiếng Phỏp và tiếng Việt. Dưới nền logo chớnh của De L’Estraint, Ban tổ chức Festival Huế đưa thờm hỡnh ảnh của linh vật long mó. Long Mó - ngựa hoỏ rồng - là linh vật đặc trưng thường được trang trớ trờn một số kiến trỳc Huế. Biểu tượng Long Mó được cỏch điệu từ hỡnh tượng Long Mó tại bỡnh phong trường Quốc Học, di tớch lưu niệm thời Bỏc Hồ theo học tại trường Quốc Học Huế. Bờn cạnh logo, Ban tụ chức cũng chỳ trọng việc lựa chọn hỡnh ảnh con người-chủ thể văn hoỏ để quảng bỏ cho festival Huế 2006. Hỡnh ảnh được chọn là hỡnh một cụ gỏi mang vẻ đẹp thanh thoỏt, trầm mặc của Huế cổ kớnh những ngày này xuất hiện khắp xứ thần kinh và cả nước qua những poster, panụ lớn dựng dỏn khắp nơi.
Sau 3 kỳ festival Huế trước đú, với kinh nghiệm tớch luỹ được và để đẩy mạnh hơn nữa cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ khụng chỉ cho Festival Huế 2006 mà cho hỡnh ảnh thõn thiện của Việt Nam đến với cỏc nước trong khu vực và thế giới, Văn phũng Festival Huế cũng đó phối hợp với Vụ Chõu Mỹ Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức giới thiệu về Festival Huế 2006 tại diễn đàn Đụng Á - Mỹ La tinh. Văn phũng Festival Huế đó chớnh thức đưa vào hoạt động trang web phục vụ cho hoạt động Festival Huế 2006 tại địa chỉ Trang web này ra đời nhằm cung cấp thụng tin cần thiết cho du khỏch và người dõn địa phương những hoạt động liờn quan đến festival Huế.Tại đõy du khỏch sẽ được cung cấp khỏ nhiều thụng tin hoạt động đó, đang và sẽ diễn ra như Trại sỏng tỏc điờu khắc quốc tế Festival Huế 2006, thụng tin về lịch sử, cỏc danh lam thắng cảnh, truyền thống văn húa, cỏc địa điểm diễn ra lễ hội… cỏc thụng tin về du lịch, cỏc thụng tin chi tiết về dịch vụ đường sắt, đường bộ, hàng khụng, dịch vụ giải trớ, khu bảo tàng, dịch vụ mua sắm, giỏ vộ xem cỏc chương trỡnh nghệ thuật Festival Huế 2006…Ngoài cỏc thụng tin bao quỏt về cỏc hoạt động trờn, du khỏch cũn được cung cấp chi tiết cỏc hoạt động lễ hội trờn cỏc đường phố chớnh, cỏc sõn khấu, cỏc hoạt động của cỏc đoàn nghệ thuật trong và ngoài nước… Ngoài tiếng Việt ra, trang web cũn cú hai thứ tiếng khỏc là Anh và Phỏp.
Sự thành cụng của Festival Huế 2006 cũn cú sự đúng gúp to lớn của gần 700 phúng viờn của trờn 160 hóng Thụng tấn bỏo chớ trong nước và quốc tế, trong đú cú 13 phúng viờn của 5 hóng Thụng tấn bỏo chớ quốc tế. Cú 7 đơn vị bảo trợ thụng tin. Ngoài việc thường xuyờn tuyờn truyền quảng bỏ về Festival Huế từ trước ngày khai mạc, Đài Truyền hỡnh Việt Nam, Đài Tiếng núi Việt Nam đó truyền hỡnh,truyền thanh trực tiếp nhiều chương trỡnh: Lễ khai mạc, Lễ bế mạc, Lễ hội Áo dài và thường xuyờn đưa tin về diễn biến cỏc hoạt động lễ hội để đỏp ứng nhu cầu của cụng chỳng. Cỏc bỏo như Sài Gũn Giải phúng, Tuổi trẻ, Lao động, Sài Gũn Times Group đều cú chuyờn trang, chuyờn mục về Festival ngay từ ngày khai mạc. Đồng hành cựng Festival, tờ Thụng tin được phỏt hành hàng ngày cung cấp thụng tin chớnh thống cỏc hoạt động cho phúng viờn bỏo chớ. Tớnh đến ngày bế mạc, cú 16 số Thụng tin, với 130 tin được phỏt hành trờn 8000 bản về lễ hội. Trung tõm Thụng tin Bỏo chớ Festival Huế do Bưu điện tỉnh và VNPT tài trợ đó cung cấp nguồn thụng tin kịp thời. Khụng chỉ quảng bỏ về Festival mà cỏc cơ quan thụng tấn bỏo chớ đó giỳp cho việc giới thiệu tiềm năng văn húa của tỉnh, giỳp cho việc mở rộng giao lưu, thỳc đẩy kinh tế-văn húa-xó hội, xõy dựng Thừa Thiờn-Huế trở thành trung tõm văn húa, du lịch, vựng kinh tế trọng điểm của miền Trung và cả nước.
Làm nờn thành cụng Festival Huế khụng thể khụng núi tới lực lượng phục vụ. Với 300 tỡnh nguyện viờn (TNV) là những sinh viờn, học sinh được tuyển chọn từ 2400 đơn vị đăng ký. Đội ngũ TNV cú mặt trờn khắp cỏc nẻo đường, tụ điểm diễn ra lễ hội; trực chiến tại cỏc nhà ga, sõn bay, bến xe, hội chợ… từ 7 giờ đến 22 giờ trong ngày. Đội ngũ này đó hướng dẫn cho hơn 70.450 lượt khỏch trong nước và 2.150 lượt khỏch quốc tế. Ngoài ra, TNV cũn giỳp đoàn nghệ thuật trong nước và quốc tế vận chuyển cỏc thiết bị kỹ thuật, đạo cụ, phiờn dịch, hướng dẫn cỏc phương tiện giao thụng.
Để chuẩn bị cỏc chương trỡnh nghệ thuật cú qui mụ lớn của Festival Huế 2006, Việt Nam dó linh hoạt tận dụng sự hổ trợ từ bạn bố quốc tế. Điển hỡnh phải kể đến việc mời nghệ sĩ phỏo hoỏ nổi tiếng Phỏp - Pierre Alain Hubert đến Huế cựng phối hợp với Văn phũng Festival Huế và nghệ sĩ Minh Hạnh khảo sỏt và thiết kế cỏc địa điểm tổ chức lễ hội khai mạc, lễ hội b
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DL 68.doc