- Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại.
Nhân tố B: nồng độ nấm men (5 mức độ): 0,01; 0,02; 0,03; 0,04 và 0,05%
Tổng số nghiệm thức: 1 x 5 x 3 = 15.
- Phương pháp đánh giá: dựa vào hàm lượng cồn sinh ra.
- Chỉ tiêu cần đạt: nồng độ nấm men tối ưu cho quá trình lên men rượu vang sơri.
12 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3052 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Khảo sát ảnh hưởng của pH, nồng độ nấm men và Enzyme Pectinase đến chất lượng rượu vang Sơri, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN ĐỀ TÀIKHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA pH, NỒNG ĐỘ NẤM MEN VÀ ENZYME PECTINASE ĐẾN CHẤT LƯỢNG RƯỢU VANG SƠRI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TRẦN NGỌC ĐIỆP NỘI DUNG Chöông 1: Đặt vấn đề Chöông 2: Löôïc khaûo taøi lieäu Chöông 3: Phöông tieän vaø phöông phaùp nghieân cöùu Chöông 4: Döï kieán keát quaû CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài + Nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến quá trình lên men rượu vang sơri. + Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ nấm men đến quá trình lên men rượu vang sơri. + Nghiên cứu ảnh hưởng của pectinase đến độ trong của rượu thành phẩm. CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Nguyên liệu sơri Nấm men: Saccharomyces cerevisiae Enzyme pectinase: polygalacturonase Rượu vang CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương tiện nghiên cứu Nguyên liệu Thiết bị và dụng cụ Hóa chất - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp lấy mẫu: lấy mẫu ngẫu nhiên trên cùng một nguồn nguyên liệu. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích - Định lượng đường khử: bằng phương pháp Bertrand. - Xác định hàm lượng aldehyde theo phương pháp iod. - Xác định hàm lượng furfurol: dựa trên cơ sở nếu trong rượu có furfurol phản ứng với anilin trong môi trường HCl, màu của dung dịch hồng – da cam. Cường độ màu tỉ lệ thuận với hàm lượng furfurol. - Hàm lượng acid acetic và ester: dùng phương pháp chuẩn độ với dung dịch NaOH 0,1N đến xuất hiện màu hồng nhạt. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thí nghiệm: thí nghiệm tiến hành theo sơ đồ Nguyên liệu sơri ép Phối chế (pH, Brix) Chủng nấm men Lên men chính (15ngày) Lọc thô Lên men phụ Chiết dịch Thành phẩm CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của pH đến quá trình lên men * Sơ đồ thí nghiệm: - Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại. Nhân tố A: pH (5 mức độ): 3,5; 4; 4,5; 5; 5,5 Tổng số nghiệm thức: 1 x 5 x 3 = 15. - Phương pháp đánh giá: dựa vào hàm lượng cồn sinh ra. - Chỉ tiêu cần đạt: pH tối ưu cho quá trình lên men rượu vang sơri. ép phối chế Nguyên liệu sơri CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm 2: Khảo sát nồng độ nấm men bổ sung vào trong quá trình lên men * Sơ đồ thí nghiệm: - Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại. Nhân tố B: nồng độ nấm men (5 mức độ): 0,01; 0,02; 0,03; 0,04 và 0,05% Tổng số nghiệm thức: 1 x 5 x 3 = 15. - Phương pháp đánh giá: dựa vào hàm lượng cồn sinh ra. - Chỉ tiêu cần đạt: nồng độ nấm men tối ưu cho quá trình lên men rượu vang sơri. ép Nguyên liệu sơri Phối chế Chủng nấm men CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của enzyme pectinase đến độ trong của rượu thành phẩm * Sơ đồ thí nghiệm: - Thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên, 3 lần lặp lại. Nhân tố C: nồng độ pectinase (4 mức độ): 0,01; 0,02; 0,03 và 0,04% Tổng số nghiệm thức: 1 x 4 x 3 = 12. - Phương pháp đánh giá: dựa vào độ trong của sản phẩm (giá trị OD). - Chỉ tiêu cần đạt: nồng độ enzyme pectinase tối ưu cho quá trình làm trong rượu thành phẩm. Nguyên liệu sơri ép Phối chế enzyme Chủng nấm men CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN KẾT QUẢ - Xác định được giá trị pH thích hợp nhất cho quá trình lên men rượu vang sơri. - Xác định được nồng độ nấm men thích hợp cho quá trình lên men rượu vang sơri. - Xác định được nồng độ enzyme pectinase ảnh hưởng đến độ trong của rượu thành phẩm Rượu vang sơri với chất lượng cao nhất đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. BẢNG TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bcdc dt truong Diep 2009.ppt