MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU . 2
1.1. Cơ sở hình thành đề tài: . 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu: . 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu: . 2
1.4. Khái quát về phƣơng pháp nghiên cứu: . 3
1.5. Ý nghĩa của nghiên cứu: . 3
1.6. Kết cấu của bài báo cáo: . 3
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . 4
2.1. Giới thiệu chƣơng: . 4
2.2. Các khái niệm về nhu cầu: . 4
2.2.1. Nhu cầu (Needs): . 4
2.2.2. Mong muốn (Wants): . 4
2.2.3. Yêu cầu (Demands): . 4
2.3. Lý thuyết về dịch vụ: . 5
2.3.1. Định nghĩa dịch vụ: . 5
2.3.2. Mô hình dịch vụ: . 5
2.4. Mô hình nghiên cứu: . 6
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 7
3.1 Giới thiệu chƣơng: . 7
3.2 Thiết kế nghiên cứu: . 7
3.2.1 Các giai đoạn nghiên cứu . 7
3.2.2 Quy trình nghiên cứu: . 8
3.3 Các giai đoạn của nghiên cứu: . 9
3.3.1 Nghiên cứu sơ bộ: . 9
3.3.2 Nghiên cứu chính thức: . 9
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 12
4.1. Giới thiệu. 12
4.2. Mô tả đặc điểm mẫu: . 12
4.3. Mục đích của việc thuê xe đạp đôi:. 12
4.3. Lý do muốn sử dụng xe đạp đôi:. 13
3
4.3.1. Sử dụng xe đạp đôi không tốn nhiên liệu và không gây ô nhiễm môi
trƣờng: . 13
4.3.2. Xe đạp đôi là phƣơng tiện giúp rèn luyện sức khỏe tốt: . 14
4.4. Mô tả mong muốn của học sinh đối với các thành phần của dịch vụ cho
thuê xe đạp đôi: . 14
4.4.1. Đặc điểm của xe đạp đôi: . 17
4.4.2. Kiểu dáng xe đạp đôi mong muốn: . 18
4.4.3. Màu sắc xe đạp đôi mong muốn: . 18
4.4.4. Độ an toàn xe đạp đôi mong muốn: . 19
4.5. Địa điểm đặt cửa hàng cho thuê xe đạp đôi: . 20
4.6. Nhân viên giao dịch của cửa hàng: . 20
4.6.1. Thái độ của nhân viên giao dịch trong cửa hàng: . 22
4.6.2. Kinh nghiệm của nhân viên giao dịch trong cửa hàng: . 23
4.6.3. Tính cách của nhân viên giao dịch trong cửa hàng: . 23
4.7. Giá của dịch vụ cho thuê xe đạp đôi: . 24
4.8. Phƣơng thức giao dịch: . 25
4.8.1. Phƣơng thức thanh toán thích hợp: . 25
4.8.2. Mức giảm giá mong muốn khi thuê xe đạp đôi: . 25
4.8.3. Phƣơng thức đặt hàng thuận tiện: . 27
4.8.4. Phƣơng thức nhận và trả xe thuận tiện: . 27
4.8.5. Hình thức xử lý sự cố: . 27
4.8.6. Hình thức bảo hiểm mong muốn: . 28
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN . 29
5.1. Kết luận: . 29
5.2. Hạn chế của đề tài và đề xuất nghiên cứu tiếp theo:. 29
TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 1: ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN CHUYÊN
SÂU . 30
PHỤ LỤC 1: ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU . 31
PHỤ LỤC 2: BẢN HỎI CHÍNH THỨC . 32
39 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2186 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường THPT Long Xuyên tại Thành phố Long Xuyên, An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mặc dù bạn rất thích chiếc Laptop vừa gọn nhẹ lại sành điệu, nhưng
bạn phải chọn mua chiếc máy tính để bàn vừa cồng kềnh mà không thể di chuyển,...vì
giá của chiếc Laptop đắt hơn nhiều so với chiếc máy vi tính để bàn kia.
2.3.Lý thuyết về dịch vụ:
Do đề tài đang nghiên cứu về dịch vụ thuê xe đạp đôi nên một số lý thuyết về
dịch vụ cần được làm rõ.
2.3.1. Định nghĩa dịch vụ: 2
Có rất nhiều định nghĩa về dịch vụ, nhưng tất cả đều có điểm giống nhau là: dịch
vụ là những gì ta không thể sờ thấy được và dịch vụ được cảm nhận đồng thời với tiêu
dùng.
Dịch vụ bao gồm tất cả những hoạt động trong nền kinh tế mà đầu ra của nó
không phải là sản phẩm vật chất. Nói chung, dịch vụ được tiêu thụ cùng lúc với sản xuất
và nó cung cấp giá trị tăng thêm cho khách hàng như sự tiện lợi, giải trí, thời gian nhàn
rỗi, sự thoải mái hay sức khỏe,…
2.3.2. Mô hình dịch vụ:3
Đặc trưng của dịch vụ: (1) vô hình, (2) không đồng nhất, (3) tiếp xúc cao với
khách hàng, (4) mau hỏng, (5) khánh hàng tham gia vào quá trình cung cấp, (6) dễ bị
cạnh tranh, (7) khách hàng dễ tiếp cận. Do vậy thiết kế dịch vụ là không dễ, đo lường
chất lượng dịch vụ càng khó hơn. Mô hình một dịch vụ được thể hiện như hình 2.1.
Các thành phần cần chú ý khi thiết kế dịch vụ:
Công dụng (để đáp ứng nhu cầu vật lý/tâm lý).
Các thành phần vật lý/cơ sở vật chất tham gia tạo ra dịch vụ.
Đặc tính thiết kế: qui trình và các đối tượng tham gia thiết kế dịch vụ.
Đặc tính cung ứng: qui trình và các đối tượng tham gia cung ứng, tiêu thụ dịch
vụ.
Nhân viên: yêu cầu năng lực, phẩm chất và các chuẩn mực khác.
2 Nguyễn Thị Ngọc Lan. 2008. Quản Trị Chất Lượng. Khoa KT_QTKD trường Đại Học An Giang.
3
Nguyễn Thành Long. 2009. Thiết Lập Và Thẩm Định Dự Án Đầu Tư. Khoa KT_QTKD trường Đại
Học An Giang.
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
6
Hình 2. 1: Mô hình dịch vụ
2.4. Mô hình nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu các lý thuyết về nhu cầu và dịch vụ được trình bày phía
trước kết hợp với nghiên cứu khám phá tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu để khảo
sát về nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh như sau:
Hình 2. 2: Mô hình nghiên cứu
Theo mô hình nghiên cứu này, các yếu tố về nhận thức là lý do đã dẫn đến nhu
cầu. Đồng thời, nhu cầu đó thể hiện qua mong muốn của học sinh về 5 thành phần của
dịch vụ thuê xe đạp đôi. Dựa trên việc hiễu rõ các thành phần đó, nghiên cứu có thể mô
tả mong muốn thuê xe đạp đôi của học sinh trường THPT Long Xuyên một cách nhanh
chóng và thuận lợi hơn.
CƠ SỞ VẬT CHẤT
YÊU CẦU
(mã hóa)
cung ứng
DỊCH VỤ
HÀNG HÓA
Chuyển giao
DỊCH VỤ
HÀNG HÓA
Tư vấn
THIẾT KẾ
CUNG ỨNG
Yêu cầu
THIẾT KẾ
CUNG ỨNG
NHÂN VIÊN
phía trƣớc
NHÂN VIÊN
tuyến sau
NHU
CẦU
MỘT SỐ YẾU TỐ
VỀ NHẬN THỨC
MONG MUỐN
PHƢƠNG THỨC
ĐẶC ĐIỂM
NHÂN VIÊN
ĐỊA ĐIỂM
GIÁ CẢ
KHÁCH HÀNG
lợi ích CẢM GIÁC & TÂM LÝ
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
7
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Giới thiệu chƣơng:
Ở chương 2, tác giả đã trình bày các lý thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu,
trên cơ sở đó đưa ra mô hình nghiên cứu thích hợp. Chương 3 sẽ chú trọng trình bày
phương pháp nghiên cứu góp phần giúp đề tài được thực hiện nhanh và hiệu quả. Phần
này khái quát về thiết kế nghiên cứu (gồm 2 giai đoạn: nghiên cứu khám phá và nghiên
cứu chính thức); đồng thời đặc điểm tổng thể, cách chọn mẫu, xác định thang đo, biến
nghiên cứu …cũng được trình bày theo từng bước nghiên cứu.
3.2 Thiết kế nghiên cứu:
3.2.1 Các giai đoạn nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành theo 3 giai đoạn:
Bảng 3.1. Các giai đoạn nghiên cứu
Giai
đoạn
Dạng
nghiên cứu
Phƣơng pháp
nghiên cứu
Kỹ thuật
1 Sơ bộ Định tính Phỏng vấn chuyên sâu
2 Chính thức Định lượng
Điều tra trực tiếp bằng
bản câu hỏi
Giai đoạn đầu tiên là nghiên cứu sơ bộ. Đây là bước nghiên cứu định tính
với kỹ thuật phỏng vấn chuyên sâu, được thiết kế dưới dạng câu hỏi mở và số
lượng đáp viên từ 5 đến 10 học sinh của trường THPT Long Xuyên.
Bên cạnh đó, giai đoạn nghiên cứu này giúp tác giả hiểu rõ hơn về vấn đề
nghiên cứu. Thông tin thu thập từ cuộc phỏng vấn sẽ được tổng hợp lại, làm cơ
sở để thiết lập bản câu hỏi phỏng vấn chính thức.
Giai đoạn tiếp theo là nghiên cứu thử nghiệm. Ở giai đoạn này, bản hỏi dự
kiến sẽ được thử nghiệm với 10 học sinh. Dựa trên kết quả của nghiên cứu này,
các biến dư thừa sẽ được loại bỏ, bổ sung các biến cần thiết để hoàn chỉnh bản
hỏi chính thức.
Giai đoạn cuối cùng là nghiên cứu chính thức. Tác giả thiết kế hoàn thiện
bản hỏi chính thức và phát bản hỏi trên tổng số mẫu là 60 học sinh. Đây là
bước nghiên cứu định lượng với phương pháp chọn mẫu theo hạn mức. Khi đã
tiến hành thu thập dữ liệu; việc tiếp theo là làm sạch dữ liệu, mã hóa, nhập và
xử lý dữ liệu.
Mục đích chính của bước nghiên cứu này là thu thập thông tin định lượng của
các thành phần liên quan đến nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh.
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
8
3.2.2 Quy trình nghiên cứu:
Toàn bộ nghiên cứu được thực hiện theo quy trình sau:
Hình 3. 1: Quy trình nghiên cứu
Làm sạch/ Mã hóa
dữ liệu
Điều tra chính thức
(n=60)
BẢN HỎI
CHÍNH THỨC
Thử nghiệm bản hỏi
(n=10)
Tiến hành phỏng vấn
chuyên sâu (n=5)
DỊCH VỤ
XE ĐẠP ĐÔI
ĐỀ CƢƠNG PHỎNG
VẤN CHUYÊN SÂU
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
về nhu cầu và dịch vụ
XỬ LÝ/PHÂN TÍCH
DỮ LIỆU
SOẠN THẢO
BÁO CÁO
N
G
H
IÊ
N
C
Ứ
U
S
Ơ
B
Ộ
N
G
H
IÊ
N
C
Ứ
U
C
H
ÍN
H
T
H
Ứ
C
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
9
3.3 Các giai đoạn của nghiên cứu:
3.3.1 Nghiên cứu sơ bộ: Bao gồm 2 bước thực hiện:
Đề cương phỏng vấn chuyên sâu: Dựa trên cơ sở lý thuyết về nhu cầu
dịch vụ kết hợp với kiến thức sẵn có về xe đạp đôi, đề cương phỏng vấn
chuyên sâu được soạn thảo bao gồm những câu hỏi mở để đáp viên có
thể thoải mái trả lời, thảo luận xoay quanh vấn đề nghiên cứu. Tiến hành
phỏng vấn trên 5 học sinh, thu thập thông tin từ đó rút kinh nghiệm, xác
định các biến có liên quan để xây dựng bản hỏi chính thức.
Nghiên cứu thử nghiệm: Sau giai đoạn phỏng vấn chuyên sâu, bản câu
hỏi được thiết kế và tiến hành điều tra thử 10 học sinh nhằm đánh giá
chất lượng của bản câu hỏi, loại bỏ những biến, những yếu tố không
thích hợp, xác định tính khách quan, kiểm tra tính logic và mức độ thấu
hiểu của đáp viên đối với từng câu hỏi. Trên cơ sở đó điều chỉnh bản câu
hỏi lần cuối cho phù hợp để thực hiện bước nghiên cứu chính thức.
3.3.2 Nghiên cứu chính thức:
Tổng thể và mẫu:
Tổng thể của nghiên cứu là tất cả học sinh của trường THPT Long xuyên có
khoảng 1.500 học sinh4, bao gồm 3 khối lớp: lớp 10, lớp 11, lớp 12.
Thông qua việc khảo sát sơ bộ, giới tính được xác định là tiêu chí phản ánh cao về
sự khác nhau trong nhu cầu của học sinh so với các tiêu chí: khối lớp, thu nhập, sự tham
gia chơi theo nhóm hay học sinh đã có người yêu chưa,... Đồng thời, học sinh ở mỗi
nhóm nữ và nam có đặc điểm cá tính, sở thích khác nhau nên nhu cầu của học sinh
trong từng nhóm đó cũng khác nhau, nhưng các phần tử trong từng nhóm đó thì không
có sự biến động lớn về nhu cầu. Vì thế, nghiên cứu sẽ được thực hiện trên 2 nhóm chia
theo giới tính để thuận tiện trong thu mẫu nghiên cứu.
Bên cạnh đó, đối tượng cần khảo sát của vấn đề nghiên cứu này là học sinh phổ
thông, rất dễ tiếp xúc và đặc biệt đáp viên thường tập trung học tại một địa điểm cố định
là tại trường. Ngoài ra, do đây là khối lớp phổ thông nên tỉ lệ phân bố học sinh Nam và
Nữ cũng khá đồng đều giữa các lớp nên cỡ mẫu được chọn phỏng vấn thuận tiện là 30
học sinh cho từng nhóm (tổng cộng trên toàn bộ tổng thể nghiên cứu là 60 học sinh).
Kích cỡ này không quá nhỏ và đủ đại diện cho nhóm tổng thể, nghĩa là làm tăng tính đại
diện của tổng thể nghiên cứu so với tổng thể thực tế.
Vì những lý do trên, việc áp dụng phương pháp chọn mẫu hạn mức cho nghiên
cứu này là thích hợp nhất. Đồng thời đây là phương pháp tiết kiệm được thời gian và
việc tiến hành thu dữ liệu cũng được nhanh chóng.
Biến và thang đo:
Biến nghiên cứu là mong muốn thuê xe đạp đôi gồm 5 thành phần: địa điểm; nhân
viên; giá cả; kỹ thuật của xe (được biểu hiện thông qua kiểu dáng, màu sắc, độ an toàn);
phương thức thuê xe (biểu hiện thông qua hình thức thế chấp, hình thức cho thuê,
phương thức đặt hàng,...). Trong đó, mỗi thành phần biểu hiện được sử dụng thang đo
khác nhau để phân tích. Dưới đây là bảng thể hiện việc sử dụng thang đo cụ thể cho
từng biến nghiên cứu và được thực hiện với phương pháp phân tích thích hợp.
4 Theo số liệu thống kê của trường THPT Long Xuyên.
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
10
Bảng 3.2. Các biến và thang đo
Thành phần và biểu hiện của
biến mong muốn
Thang đo
Phƣơng pháp phân
tích
Đặc điểm của xe Likert Thống kê mô tả
1. Kiểu dáng
Danh nghĩa
Thống kê mô tả
2. Màu sắc
3. Độ an toàn
Nhân viên của cửa hàng Likert Thống kê mô tả
4. Phẩm chất
Danh nghĩa
Thống kê mô tả
5. Kiến thức
6. Tính cách
7. Kinh nghiệm
8. Thái độ
Địa điểm đặt cửa hàng Danh nghĩa Thống kê mô tả
Giá cả mong muốn Danh nghĩa Thống kê mô tả
Phƣơng thức cho thuê Danh nghĩa Thống kê mô tả
9. Hình thức cho thuê
Danh nghĩa
Thống kê mô tả
10. Hình thức thế chấp
11. Phương thức thanh toán
12. Giảm giá
13. Phương thức đặt hàng
14. Hình thức nhận/trả xe
15. Hình thức xử lý sự cố
16. Bảo hiểm
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
11
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Nghiên cứu chính thức áp dụng kỹ thuật điều tra trực tiếp bằng bản câu hỏi,
được gửi cho 60 học sinh của trường THPT Long Xuyên để thu dữ liệu.
Phương pháp phân tích dữ liệu:
Các dữ liệu sau khi thu thập sẽ được làm sạch, nhập liệu vào phần mềm
Excel. Trên cơ sở kết quả xử lý được, tác giả dùng phương pháp mô tả để mô tả
lại kết quả và trình bày dưới dạng biểu đồ, biểu bảng.
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
12
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Giới thiệu
Chương này sẽ trình bày chi tiết từng kết quả đạt được sau quá trình thu thập và xử
lý dữ liệu.
4.2. Mô tả đặc điểm mẫu:
Theo dự kiến cơ cấu mẫu được thu sẽ là 30 nữ và 30 nam, nhưng cơ cấu mẫu thực
tế so với dự kiến có khác nhau, nhưng sự khác biệt đó không lớn, không có ảnh hưởng
gì đến các mục tiêu nghiên cứu. Mẫu cũng có sự khác biệt về thu nhập mỗi tháng của
học sinh, 68% học sinh có thu nhập dưới 500 ngàn đồng/tháng, 18% học sinh có thu
nhập từ 500-800 ngàn đồng, số còn lại thuộc khoảng từ 800 – 1,2 triệu đồng/tháng.
Nhưng đề tài chỉ khảo sát sự khác biệt về giới tính, sự khác biệt về thu nhập không ảnh
hưởng đến việc nghiên cứu.
Nữ, 53%
Na , 47%
Biểu đồ 4.1. Cơ cấu mẫu
4.3. Mục đích của việc thuê xe đạp đôi:
Thông qua khảo sát cho thấy đa số học sinh đều có nhu cầu thuê xe đạp đôi, nhưng
mỗi học sinh đều có mục đích khác nhau khi mong muốn được thuê.
Những mục đích mà học sinh quan tâm được liệt kê và được thể hiện mức độ quan
trọng đối với chúng ở biểu đồ bên dưới.
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
13
Biểu đồ 4.2. Mục đích của việc thuê xe đạp đôi
Qua biểu đồ ta thấy, học sinh chọn thuê xe đạp đôi với nhiều mục đích khác nhau,
trong đó: đi dạo, đi chơi; xả stress và để tạo sự lãng mạn là 3 tiêu chí hàng đầu giử vị trí
quan trọng, chiếm trên 50% các tiêu chí lựa chọn.
Nhìn chung với cả 2 giới, 3 mục đích đã nêu đều quan trọng, song xếp hạng thứ tự
mức độ quan trọng của 3 mục đích thì khác nhau. Đối với bạn nữ, việc sử dụng xe đạp
đôi nhằm mục đích đi dạo, đi chơi là chủ yếu; song đối với nam thì chọn sử dụng xe đạp
đôi vì nó giúp xả stress sau khoảng thời gian dài học tập mệt mỏi.
4.3. Lý do muốn sử dụng xe đạp đôi:
Khi bạn dự định làm một điều gì, bạn thường hay xét đến lợi ích của việc định làm
và tại sao phải thực hiện chúng. Đối với việc sử dụng xe đạp đôi cũng không ngoại lệ.
Vậy, lý do gì đã thúc đẩy các bạn học sinh lựa chọn sử dụng xe đạp đôi chứ không phải
là một phương tiện nào khác? Để hiểu rõ hơn về điều đó, ta tiến hành đánh giá mức độ
đồng ý của học sinh với từng lý do sử dụng cụ thể :
4.3.1. Sử dụng xe đạp đôi không tốn nhiên liệu và không gây ô nhiễm môi
trƣờng:
Khi hỏi về mức độ đồng ý đối với lý do không tốn nhiên liệu và không gây ô nhiễm
môi trường của xe đạp đôi, có đến 85% học sinh đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý với lý
do này.
Trong số 30 học sinh nữ được chọn phỏng vấn thì có 57% số đó hoàn toàn đồng ý
và không có bạn nào phản đối với lý do này. Nhưng đối với nam số này kém hơn đôi
chút, chỉ 43% bạn nam hoàn toàn đồng ý và 7 % phản đối. Những số liệu ấy (được trích
từ biểu đồ 4.3) chứng tỏ rằng học sinh nữ khi lựa chọn sử dụng xe đạp đôi rất chú ý đến
yếu tố chi phí về nhiên liệu, đồng thời các bạn cũng quan tâm bảo vệ môi trường hơn so
với bạn nam.
26%
13%
5%
12%
19%
31%
1%
15%
14% 14%
15%
21%
7%
9%
23%
12%
14%
11% 11%
13%
14%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
Đi chơi, đi dạo Gắn kết bạn
bè
Đi học Hưởng thụ
cảm giác mới
Xả stress Tạo phong
cách mới
Tạo sự lãng
mạn
Chung Nữ Nam
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
14
50% 35% 12% 3%
57% 33% 10%
43% 37% 13% 7%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Chung
Nữ
Nam
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Trung hòa Phản đối
Biểu đồ 4.3. Mức độ đồng ý đối với lý do không tốn nhiên liệu và
không gây ô nhiễm môi trƣờng
4.3.2. Xe đạp đôi là phƣơng tiện giúp rèn luyện sức khỏe tốt:
Đối với lý do rèn luyện sức khỏe tốt khi được sử dụng xe đạp đôi thì mức độ đồng ý
của 78% học sinh là đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý, có sự chênh lệch cao giữa nam và
nữ thể hiện ở biểu đồ 4.4.
43% 35% 20% 2%
37% 33% 27% 3%
50% 37% 13%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Chung
Nữ
Nam
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Trung hòa Phản đối
Biểu đồ 4.4. Mức độ đồng ý đối với lý do xe đạp đôi giúp rèn luyện sức khỏe
Qua biểu đồ trên, ta thấy yếu tố rèn luyện sức khỏe được học sinh nam chú trọng
quan tâm hơn nữ.
4.4. Mô tả mong muốn của học sinh đối với các thành phần của dịch vụ cho thuê
xe đạp đôi:
Khi đã nhận thấy nhu cầu từ các bạn học sinh, các doanh nghiệp cho thuê cũng như
các nhà sản xuất xe đạp đôi cũng cần hiểu rõ mong muốn của các bạn về từng thành
phần của dịch vụ cho thuê xe. Trên cơ sở đó, có thể hoạch định chiến lược kinh doanh
phù hợp cho doanh nghiệp mình và nhằm thỏa mãn đúng nhu cầu của học sinh quan tâm
đến dịch vụ này.
Đầu tiên, ta cần hiểu rõ mức độ quan tâm của học sinh về các thành phần của dịch
vụ. Thông qua quá trình điều tra và thống kê dữ liệu, ta lập được biểu đồ 4.4.
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
15
30% 33% 23% 12% 2%
12% 45% 35% 8%
18% 43% 32% 7%
57% 28% 10% 5%
50% 28% 20% 2%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Đặc điểm xe
Nhân viên
Địa điểm
Giá
Phương thức giao dịch
Rất quan tâm Quan tâm Trung hòa Không quan tâm Rất không quan tâm
Biểu đồ 4.5. Mức độ quan tâm đến thành phần của dịch vụ cho thuê
Nhìn chung, trong 5 thành phần của dịch vụ cho thuê, giá và phương thức giao dịch
của dịch vụ được học sinh quan tâm nhiều hơn. Nói như thế không có nghĩa là các thành
phần khác không được quan tâm, (mức quan tâm ít nhất là 57%) nhưng không quá
nhiều.
Quan điểm chung là như thế, nhưng đối với nam và nữ thì quan điểm đó có khác
nhau không? Ta lần lượt xét tiếp biểu đồ 4.6 đến 4.10 để xác định điều đó.
37% 27% 27% 10%
23% 40% 20% 13% 3%
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Nữ
Nam
Rất quan tâm Quan tâm Trung hòa Không quan tâm Rất không quan tâm
Biểu đồ 4.6. Mức độ quan tâm đến đặc điểm xe đạp đôi.
Biểu đồ 4.7. Mức độ quan tâm đến nhân viên của cửa hàng
17% 40% 30% 13%
7% 50% 40% 3%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Nữ
Nam
Rất quan tâm Quan tâm Trung hòa Không quan tâm
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
16
27% 40% 20% 17%
10% 47% 43%
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Nữ
Nam
Rất quan tâm Quan tâm Trung hòa Không quan tâm
Biểu đồ 4.8. Mức độ quan tâm đến địa điểm đặt cửa hàng
67% 17% 10% 7%
47% 40% 10% 3%
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Nữ
Nam
Rất quan tâm Quan tâm Trung hòa Không quan tâm
Biểu đồ 4.9. Mức độ quan tâm đến giá thuê dịch vụ
47% 30% 20% 3%
53% 27% 20%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Nữ
Nam
Rất quan tâm Quan tâm Trung hòa Không quan tâm
Biểu đồ 4.10. Mức độ quan tâm đến phƣơng thức giao dịch của cửa hàng
Cả 2 giới đều xem giá là quan tâm lớn nhất, và mức độ quan tâm cho giá và phương
thức của 2 giới k có khác biệt.
Nhưng xét cho cùng, dịch vụ cho thuê xe không thể thiếu một trong các thành phần
vừa nói trên, nên ta sẽ lần lượt phân tích mong muốn của học sinh đối với từng thành
phần đó.
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
17
4.4.1. Đặc điểm của xe đạp đôi:
Khi nói đến đặc điểm của xe đạp đôi, các doanh nghiệp sản xuất và cho thuê dịch
vụ này cần nghiên cứu mức độ đồng ý của học sinh đối với các lời phát biểu về đặc
điểm xe đạp đôi trước khi đi sâu phân tích cụ thể từng đặc điểm đó.
Biểu đồ 4.11. Mức độ đồng ý chung đối với các đặc điểm của xe 57% 33% 10%
60% 17% 20% 3%
80% 20%
67% 33%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Kiểu dáng
Màu sắc
Độ an toàn
Độ bề
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Trung hòa Phản đối
Biểu đồ 4.12. Mức độ đồng ý của nữ đối với các đặc điểm của xe 13% 50% 20% 10% 7%
23% 43% 30% 3%
57 3% 7 3%
30% 40% 23% 7%
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Kiểu dáng
Màu sắc
Độ an toà
Độ bền
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Trung hòa Phản đối Hoàn toàn phản đối
Biểu đồ 4.13. Mức độ đồng ý của nam đối với các đặc điểm của xe
35% 42% 15% 5% 3%
42% 30% 25% 3%
68% 27% 3%2%
48% 37% 12% 3%
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Kiểu dáng
Màu sắc
Độ an toàn
Độ bền
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Trung hòa Phản đối Hoàn toàn phản đối
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
18
Từ 2 biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý với các phát biểu về đặc điểm xe đạp đôi ta
nhận thấy, so với những đặc điểm khác của xe đạp đôi thì nữ sinh quan tâm nhất đến
kiểu dáng và độ bền, trong khi nam sinh thì quan tâm nhất đến độ an toàn. Tuy nhiên, tỷ
lệ quan tâm đến độ an toàn của 2 giới là như nhau. Điều đó cho thấy là với nam giới,
ngoài độ an toàn ra, các đặc điểm khác ít được quan tâm, còn nữ giới thì quan tâm đến
tất cả các đặc điểm của xe. Vì vậy, khi thiết kế xe cho nữ giới phải chú trọng đến kiểu
dáng, độ bền kèm theo màu sắc và độ an toàn của xe.
Đó là quan điểm chung về các đặc điểm của xe đạp đôi, muốn biết có sự khác biệt
giữa nam và nữ trong từng đặc điểm cụ thể hay không, ta lần lượt nghiên cứu mong
muốn của học sinh về từng đặc điểm đó.
4.4.2. Kiểu dáng xe đạp đôi mong muốn:
Mỗi người có sở thích riêng, và sở thích đó có tác động đến mong muốn về kiểu
dáng xe đạp đôi mà học sinh sẽ chọn thuê. Các dạng kiểu dáng mà học sinh quan tâm
được thể hiện qua biểu đồ sau:
42%
29%
5%
24%
52%
22%
4%
22%
33%
35%
6%
26%
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
Gọn nhẹ Đơn giản Cầu kỳ Nhiều sáng tạo đột
phá
Chung Nữ Nam
Biểu đồ 4.14. Kiểu dáng xe đạp đôi mong muốn
Thông qua biểu đồ ta thấy đa số học sinh đều ưu tiên chọn xe đạp đôi với kiểu dáng
gọn nhẹ và đơn giản. Nhưng đối với nữ thì đặc biệt thích xe có kiểu dáng gọn nhẹ hơn,
nam thì lại thích xe có kiểu dáng đơn giản hơn. Đó là sở thích của đa số học sinh, bên
cạnh đó kiểu xe cầu kỳ, nhiều sáng tạo đột phá cũng có một số học sinh ưu tiên lựa
chọn, nhưng số đó chiếm không lớn trong tổng mẫu nghiên cứu.
4.4.3. Màu sắc xe đạp đôi mong muốn:
Sở thích của cá nhân cũng góp phần ảnh hưởng đến việc lựa chọn màu sắc xe đạp
đôi sẽ thuê. Theo thông kê chung, tỷ lệ học sinh thích xe đạp đôi màu đen cao hơn
những màu khác, điều này thể hiện rõ trên biểu đồ 4.15.
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
19
8%
23%
24%
11%
17%
14%
4%
25%
21%
13%
20%
2%
8%
20%
26%
14%
16%
6%
13%
7%
10%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
Cam Xanh biển Đen Vàng Hồng Trắng khác
Chung Nữ Nam
Biểu đồ 4.15. Màu sắc xe đạp đôi mong muốn
Biểu đồ còn cho thấy màu đen và xanh biển được học sinh thích nhất, kế đến là màu
hồng, màu trắng, màu vàng. Nhưng vẫn có sự khác biệt trong mong muốn màu sắc xe
đạp đôi của nam và nữ, nam thích màu đen hơn các màu sắc khác, chiếm 26%, còn nữ
thì thích màu xanh biển hơn với 25%.
4.4.4. Độ an toàn xe đạp đôi mong muốn:
Theo thống kê, độ an toàn của xe được 68% học sinh chú trọng quan tâm (theo biểu
đồ 4.11 ở mục 4.4.1. Đặc điểm của xe đạp đôi). Vậy các tiêu chí đánh giá độ an toàn đó
được học sinh quan tâm như thế nào, ta xét biểu đồ 4.16 sau:
24%
17%
26%
33%
18% 20%
22%
40%
29%
14%
30%
27%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45
50%
Hệ thống phanh Xuất xứ của xe Kết cấu của xe Đã được cơ quan
kiểm định chất lượng
Chung Nữ Nam
Biểu đồ 4.16 Tiêu chí đánh giá độ an toàn của xe đạp đôi
Nhìn vào biểu đồ ta thấy, hầu như phần lớn học sinh đánh giá độ an toàn của xe dựa
vào cơ quan kiểm định chất lượng. Song, ta vẫn nhận thấy sự khác biệt giữa nam và nữ
sinh về việc đánh giá độ an toàn của xe, 30% nam đánh giá dựa vào kết cấu của xe, 40%
nữ thì đánh giá dựa vào cơ quan kiểm định chất lượng, số phần trăm còn lại trãi đều ở
những tiêu chí khác.
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
20
4.5. Địa điểm đặt cửa hàng cho thuê xe đạp đôi:
Khi được hỏi đến địa điểm đặt cửa hàng cho thuê thuận tiện nhất mà học sinh mong
muốn, thì kết quả cho thấy hầu hết cả nam và nữ sinh đều cho là nên đặt cửa hàng tại
khu bờ hồ nguyễn Du (thể hiện rõ ở biểu đồ 4.18). Do nơi đây có giao thông thuận lợi,
có công viên, là khu vui chơi, giải trí của đa số các bạn học sinh. Bên cạnh đó, khu mới
trường ĐHAG cũng được các bạn quan tâm, với tỷ lệ chọn 32% (biểu đồ 4.17). Vì thế,
khi các doanh nghiệp cho thuê xe cũng cần xem xét các địa điểm này khi đặt cửa hàng.
Khu đô thị
Sao Mai, 8%
Khác, 1% Khu mới
trường
ĐHAG, 32%
Khu bờ hồ
Nguyễn Du,
59%
Biểu đồ 4.17. Mong muốn chung về địa điểm đặt cửa hàng
Biểu đồ 4.18. Mong muốn của nam và nữ về địa điểm đặt cửa hàng
4.6. Nhân viên giao dịch của cửa hàng:
Do đây là dịch vụ cho thuê, tính chất của nó là dịch vụ chỉ có thể thực hiện được chỉ
khi nhân viên của cửa hàng tiếp xúc với khách hàng. Nên chất lượng phục vụ của nhân
viên cũng góp phần không nhỏ vào sự thành công của cửa hàng. Vì vậy, việc thấu hiểu
sự quan tâm của khách hàng đến yếu tố này là vô cùng cần thiết.
Để thực hiện được điều đó, đầu tiên ta tiến hành điều tra mức độ đồng ý của khách
hàng học sinh đối với từng tiêu chí đánh giá chất lượng phục vụ của nhân viên trong cửa
hàng.
Địa điểm mong muốn của nữ
Khu đô
thị Sao
Mai, 3%
Khác,
3%
Khu mới
trường
ĐHAG,
29%
Khu bờ
hồ
Nguyễn
Du, 66%
Địa điểm mo g m ốn của nam
Khu đô
thị Sao
Mai, 12%
Khác,
0%
Khu bờ
hồ
Nguyễn
Du, 54%
Khu mới
trường
ĐHAG,
34%
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
21
27% 42% 22% 5%
28% 32% 32% 8%
40% 50% 10%
40% 27% 33%
42% 48% 10%
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Phẩm chất
Kiến thức
Tính cách
Kinh nghiệm
Thái độ
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Trung hòa Phản đối
Biểu đồ 4.19. Mức độ đồng ý chung đối với các tiêu chí đánh giá
chất lƣợng phục vụ của nhân viên cửa hàng
33% 43% 13% 3%
33 37% 27% 3%
60% 30% 10%
50% 23% 27%
53% 33% 13%
0% 20% 40% 60% 80% 100%
Phẩm ất
Kiến thức
Tí ách
Kinh g iệm
Thái độ
Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Trung hòa Phản đối
Biểu đồ 4.20. Mức độ đồng ý của nữ đối với các tiêu chí đánh giá
chất lƣợng phục vụ của nhân viên cửa hàng
Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường Trung học phổ thông
Long Xuyên tại Thành Phố Long Xuyên, An Giang
22
20% 40% 30% 7%
23% 27% 3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Khảo sát nhu cầu thuê xe đạp đôi của học sinh trường thpt long xuyên.pdf