KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY CỦA SINH VIÊN 4
ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 4
PHẦN 1. TỔNG QUAN 4
1.1. Cơ sở hình thành đề tài 4
1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài: 4
1.3. Quy trình nghiên cứu: 5
1.4. Phạm vi nghiên cứu: 5
1.5. Ý nghĩa của đề tài: 5
PHẦN 2. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI 5
2.1. Giả thuyết nghiên cứu: 5
2.2. Phương pháp thu nhập dữ liệu: 6
2.3. Xây dựng bảng hỏi 6
a. Hoạch định sơ lược dữ liệu cần thu thập: 6
b. Các dạng câu hỏi: 6
c. Cách đặt câu hỏi: 6
PHẦN 3. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 7
3.1. Phân tích mô tả 7
3.1.1 Nhóm câu hỏi chung: 7
3.1.2 Nhóm câu hỏi cho sinh viên có xe máy 12
3.2. Ước lượng trung bình tổng thể 19
3.2.1 Nhóm câu hỏi cho sinh viên chưa có xe máy. 21
3.3. Kiểm định 25
3.3.1 Kiểm định tham số 25
3.3.2 Kiểm định phi tham số 27
30 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/02/2022 | Lượt xem: 1974 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khảo sát việc sử dụng xe máy của sinh viên trường đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
&
THỐNG KÊ KINH DOANH VÀ KINH TẾ
Chủ đề:
KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
GVHD: Phan Thị Bích Vân
SVTH: Nhóm 2 – Lớp 42K02.2
Hồ Nhật Linh
Nguyễn Thị Thu Hương
Trần Mạnh Hùng
Nguyễn Huy Hoàn
Đặng Văn Ngọc Hiếu
Nguyễn Trọng Hiệp
Nguyễn Quang Huy
Đà Nẵng, 3/2018.
MỤC LỤC
KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TỔNG QUAN
Cơ sở hình thành đề tài
Trong xã hội hiện đại như hiện nay, mức sống của người dân ngày càng được cải thiện. Với sự phát triển của kinh tế xã hội ngày nay, nhu cầu đi lại hay di chuyển là một nhu cầu thiết yếu và rất quan trọng của con người. Hệ thống hoạt động của người (human activity system) bao gồm 3 điểm nút hoạt động (activity nodes), hay là 3 nơi đặc trưng cho các hoạt động này. Ðó là sống, làm việc và vui chơi. Chính sự di chuyển nối liền 3 hoạt động hay 3 nơi thực hiện các hoạt động trên. Sản phẩm được đề cập ở đây là xe máy và một trong những đối tượng khách hàng mục tiêu của các công ty xe máy là sinh viên – những người sử dụng phương tiện đi lại nhằm mục đích phục vụ tốt hơn cho quá trình học tập, làm việc và giải trí của mình. Ngoài ra, sinh viên còn là lực lượng chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong xã hội, do đó các hãng sản xuất xe máy luôn muốn tìm hiểu thông tin về sản phẩm họ sản xuất ra sẽ có mẫu mã, phong cách và tính năng như thế nào để làm sao cho đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của từng đối tượng sinh viên nhằm mở rộng thị phần của mình.
Do yêu cầu ngày càng cao của việc học tập, đi lại vì vậy việc sử dụng phương tiện đi lại là liên tục và thuận tiện nhất là xe máy. Do đó, việc có một chiếc xe máy sẽ phục vụ cho việc học của sinh viên được tốt hơn.
Một số lượng khá lớn sinh viên hiện nay đã có xe máy để phục vụ cho yêu cầu của việc học tập. Tuy nhiên, yêu cầu của sinh viên về sản phẩm xe máy này là rất đa dạng và phong phú, nên cần biết được một số yêu cầu cần thiết để nhà sản xuất có thể tạo ra những sản phẩm có giá cả phù hợp với sinh viên nhưng chất lượng cũng phải đảm bảo chất lượng tốt thỏa mãn nhu cầu của họ. Chính vì những yêu cầu đa dạng như vậy nên nhóm chúng em đã chọn đề tài “KHẢO SÁT VIỆC SỬ DỤNG XE MÁY CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG”.
Mục tiêu nghiên cứu đề tài:
Khảo sát nhu cầu của sinh viên trường Đại học Kinh tế về việc sử dụng xe máy.
Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua xe máy của sinh viên.
Những ý kiến, nhận định của sinh viên đã có xe máy và chưa có xe máy.
Quy trình nghiên cứu:
Bước 1: Lựa chọn đề tài.
Bước 2: Xây dựng ý tưởng nghiên cứu.
Bước 3: Xây dựng giả thuyết, thiết kế bảng hỏi.
Bước 4: Thu thập thông tin, phân tích và xử lý kết quả
Bước 5: Thực hiện báo cáo kết quả nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu:
Không gian nghiên cứu: Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng.
Đối tượng nghiên cứu: sinh viên
Kích thước mẫu: 100 sinh viên, bao gồm 18 biến (? biến định lượng, ? biến định tính).
Ý nghĩa của đề tài:
Có thể là nguồn tài liệu cung cấp cho các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm xe máy biết được nhiều hơn nhu cầu của sinh viên Đại học kinh tế về xe máy để có thể cung ứng tốt hơn.
Bên cạnh đó, cũng có thể giúp cho nhà sản xuất sản xuất tốt hơn phù hợp với sinh viên nhằm làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty.
Cũng có thể có nhiều lựa chọn tốt hơn khi mua xe máy phù hợp nhất với thu nhập, yêu cầu của học tập, làm việc và giải trí.
GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU, THIẾT KẾ BẢNG CÂU HỎI
Giả thuyết nghiên cứu:
Vấn đề nhu cầu sử dụng xe máy hiện nay được hầu hết tất cả các bạn sinh viên đều quan tâm.
Sinh viên có nhiều nhu cầu quan trọng liên quan đến việc sử dụng xe máy như đi học, đi làm
Phương pháp thu nhập dữ liệu:
Nghiên cứu chính thức với phương pháp định lượng thông qua bằng câu hỏi với mẫu là 100 sinh viên.
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và thống kê suy diễn để phân tích kết quả thu được.
Dùng google forms thiết kế một bảng hỏi online, đăng tải link bảng hỏi vào các trang mạng của sinh viên trường ĐHKT – ĐHĐN trên facebook và thu thập câu trả lời của sinh viên.
Xây dựng bảng hỏi
Hoạch định sơ lược dữ liệu cần thu thập:
Xác định các khía cạnh cần nghiên cứu của đề tài
Đặc điểm cá nhân: sử dụng các tiêu thức: sinh viên năm, giới tính, ...Mối quan tâm của sinh viên đối với xe máy: loại xe nào phù hợp, sử dụng xe như thế nào, tìm hiểu thông tin từ đâu, yêu cầu về xe như thế nào...
Các dạng câu hỏi:
Sử dụng đồng thời nhiều dạng câu hỏi như câu hỏi đóng, câu hỏi mở,
Cách đặt câu hỏi:
Từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, tránh diễn đạt dài dòng, rõ ràng, chính xác....
Trách đạt câu hỏi có tính gợi ý, có tính định kiến, hạn chế câu hỏi mà thông tin trả lời đòi hỏi sự tổng hợp phức tạp, ...
PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Phân tích mô tả
Nhóm câu hỏi chung:
Bạn là sinh viên năm mấy? (Câu 1 PKS)
Ban la sinh vien nam may?
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Nam 1
26
26.0
26.0
26.0
Nam 2
38
38.0
38.0
64.0
Nam 3
19
19.0
19.0
83.0
Nam 4
17
17.0
17.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
Nhận xét: Như phân tích ở trên, kết quả phân tích ở trên thì có mức khá tương quan (38% người làm khảo sát là sinh viên năm 2, tỉ lệ sinh viên năm 1 chiếm 26%, tỷ lệ sinh viên năm 3 chiếm 19% và tỷ lệ sinh viên năm 4 ít nhất chiếm 17 %. Vậy sinh viên năm 2 chiếm tỷ lệ lớn nhất.
Bạn thích xe máy màu gì?
Ban thich xe may mau gi?
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Trang
24
24.0
24.0
24.0
Den
30
30.0
30.0
54.0
Do
27
27.0
27.0
81.0
Xanh
11
11.0
11.0
92.0
Khac
8
8.0
8.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
Nhận xét: Hầu hết sinh viên thích màu xe trắng, đen, đỏ (chiếm 81%).
Bạn có đang sử dụng xe máy hay không?
Hien tai ban co dang su dung xe may khong?
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Co
49
49.0
49.0
49.0
Khong
51
51.0
51.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
Nhận xét: Theo khảo sát, có 49% người thực hiện khảo sát là có sử dụng, 51% là không sử dụng. Qua đó cũng có thể nhận biết được, tỉ lệ sinh viên trường Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng có xe máy và không có xe máy là ngang nhau.
Bạn nghĩ những yếu tố nào quyết định khi mua xe máy?
$Yeu_to_quyet_dinh_mua_xe Frequencies
Responses
Percent of Cases
N
Percent
Yeu to quyet dinh mua xea
Gia ca
51
25.1%
51.0%
Tinh nang
60
29.6%
60.0%
Thuong hieu
44
21.7%
44.0%
Thiet ke, dong co, cong nghe
41
20.2%
41.0%
Khac
7
3.4%
7.0%
Total
203
100.0%
203.0%
a. Group
Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy “tính năng” là yếu tố được lựa chọn nhiều nhất (60%). Bên cạnh đó “giá cả” cũng là yếu tố được sinh viên lựa chọn khá cao (51%). Điều này cho thấy khi mua một chiếc xe thì sinh viên coi trọng 2 yếu tố đó là chủ yếu.
Trong những yếu tố trên, đâu là yếu tố quan trọng nhất khi chọn mua xe máy?
Yeu to quan trong nhat khi mua xe may?
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Gia ca
21
21.0
21.0
21.0
Tinh nang
37
37.0
37.0
58.0
Thuong hieu
14
14.0
14.0
72.0
Thiet ke, dong co, cong nghe
24
24.0
24.0
96.0
Khac
4
4.0
4.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
Nhận xét: Theo kết quả cho thấy “tính năng” là yếu tố quyết định nhất khi mua xe máy của sinh viên (37%). “Thương hiệu” là yếu tố ít quyết định nhất. Như vậy hầu hết sinh viên coi trongnj các tính năng của xe máy hơn là chọn thương hiệu tốt để mua xe.
Bạn thường tìm hiểu thông tin về xe máy trên nguồn nào?
Ban thuong tim hieu thong tin ve xe may tren nguon nao?
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Ban be, nguoi than
25
25.0
25.0
25.0
Tai cua hang, sieu thi xe may
43
43.0
43.0
68.0
Internet
21
21.0
21.0
89.0
Khac
11
11.0
11.0
100.0
Total
100
100.0
100.0
Nhận xét: Theo kết quả cho thấy, hầu hết sinh viên tìm hiểu thông tin mua xe khi tới cửa hàng, siêu thị xe máy chiểm tỷ trọng gần 1 nửa (43%).
Bạn có mong muốn gì về một chiếc xe máy trong tương lai?
Bảo mật cao
Sơn chống xước
Mẫu mã đẹp, bền, chạy êm
Giá cả hợp lý
Chiếc xe có kiểu dáng gọn nhẹ, động cơ tốt, kiểu dáng đẹp,
Tiết kiệm nhiên liệu và thân thiện với môi trường.
Đẹp, bền, chạy tốt, không hao xăng, động cơ ngon, bảo hành tốt.
Nhóm câu hỏi cho sinh viên có xe máy
Hãng xe máy mà bạn đang sử dụng?
Hang xe may ban dang su dung?
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
Honda
15
15.0
30.6
30.6
Yamaha
16
16.0
32.7
63.3
Suzuki
7
7.0
14.3
77.6
SYM
5
5.0
10.2
87.8
Khac
6
6.0
12.2
100.0
Total
49
49.0
100.0
Missing
System
51
51.0
Total
100
100.0
Nhận xét: Theo kết quả cho thấy, trong 49 sinh viên được khảo sát có sử dụng thì hầu hết sử dụng xe hàng Honda và Yamaha (30.6% và 32.7%). Nhận thấy đây là 2 hãng xe khá phổ biến.
Xe máy của bạn có giá bao nhiêu?
Xe may cua ban gia bao nhieu?
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
<20 trieu
9
9.0
18.4
18.4
20-30 trieu
24
24.0
49.0
67.3
30-40 trieu
10
10.0
20.4
87.8
>40 trieu
6
6.0
12.2
100.0
Total
49
49.0
100.0
Missing
System
51
51.0
Total
100
100.0
Nhận xét: Theo kết quả cho thấy giá xe máy trung bình mà sinh viên sử dụng nằm từ 20-30 triệu. Cho thấy mức độ sẵn sãng chi trả cho một chiếc xe máy của sinh viên là khá cao.
Bạn có hài lòng với xe máy của bạn đang sử dụng không?
Nhận xét: Trong số 49 sinh viên có xe máy thì phần lớn sinh viên hài lòng với xe máy mình đang có. Và chỉ có 36,73% sinh viên không hài lòng, điều này xảy ra có lẽ tác động bởi nhiều lý do như mua lại xe cũ
Bạn đã từng sử dụng qua bao nhiêu thương hiệu xe máy?
Ban da tung su dung qua bao nhieu thuong hieu xe may?
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
1
19
19.0
38.8
38.8
2
16
16.0
32.7
71.4
3
9
9.0
18.4
89.8
>3
5
5.0
10.2
100.0
Total
49
49.0
100.0
Missing
System
51
51.0
Total
100
100.0
Nhận xét: Theo kết quả cho thấy hầu hết sinh viên sử dụng 1 đến 2 thương hiệu xe máy lần lượt là 38,8% và 32,7%.
Bạn dùng xe máy để phục vụ nhu cầu nào là chính?
Nhận xét: Theo kết quả cho thấy tỷ trọng sinh viên sử dụng xe máy đi học chiếm hơn nửa số sinh viên. Lý do là vì có 64% sinh viên đều là sinh viên năm 1 và 2 nên chủ yếu là đi học.
Trung bình 1 tuần bạn đổ bao nhiêu lít xăng?
Trung binh mot tuan ban do bao nhieu lit xang?
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
< 1 lit
4
4.0
8.2
8.2
1-2 lit
14
14.0
28.6
36.7
2-3 lit
22
22.0
44.9
81.6
> 3 lit
9
9.0
18.4
100.0
Total
49
49.0
100.0
Missing
System
51
51.0
Total
100
100.0
Nhận xét: Theo kết quả cho thấy, trung bình lít xăng sinh viên sử dụng 1 tuần là 2-3 lít chiếm 44,9%. Đây là con số khá cao cho thấy mức độ sinh viên ĐHKT đi học và đi làm khá nhiều.
Tần suất sửa chữa, vệ sinh xe máy một năm?
Nhận xét: Theo kết quả cho thấy chủ yếu sinh viên sửa chữa vệ sinh máy từ 2-5 lần mỗi năm chiếm 38,78%. Cho thấy nhu cầu baaox dưỡng sửa chữa xe máy khá cấn thiết.
Nhóm câu hỏi cho sinh viên chưa có xe máy.
Lý do mà bạn chưa sử dụng xe máy?
Ly do ma ban chua su dung xe may
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
do dieu kien kinh te
22
22.0
43.1
43.1
Do chua co nhu cau
16
16.0
31.4
74.5
Chua tim thay xe may phu hop
11
11.0
21.6
96.1
Khac
2
2.0
3.9
100.0
Total
51
51.0
100.0
Missing
System
49
49.0
Total
100
100.0
Nhận xét: theo kết quả cho thấy, trong 51 sinh viên chưa có xe máy chủ yếu là do điều kiện kinh tế chưa cho phép (22 SV). Bên cạnh đó, nhu cầu chưa cần xe máy của sinh viên cũng khá cao (16 SV) vì có thể họ sử dụng các phương tiện đi lại khác như xe đạp, xe buýt
Trong những năm đại học bạn có ý định mua xe máy không?
Nhận xét: Theo kết quả cho thấy nhu cầu mua xe máy trong tương lai của sinh viên là rất lớn (68,63%) vì nhận thấy được xe máy là một phương tiện rất cần thiết và phổ biến, nhu cầu cũng nhiều theo giai đoạn.
Bạn nghĩ một chiếc xe máy có mức giá bao nhiêu là phù hợp với sinh viên?
Ban nghi mot chiec xe may co muc gia bao nhieu la phu hop?
Frequency
Percent
Valid Percent
Cumulative Percent
Valid
< 20 trieu
16
16.0
31.4
31.4
20-30 trieu
31
31.0
60.8
92.2
30-40 trieu
4
4.0
7.8
100.0
Total
51
51.0
100.0
Missing
System
49
49.0
Total
100
100.0
Nhận xét: theo kết quả cho thấy được sự tương quan giữa sv chưa có xe máy và đã có xe máy về mức giá xe phù hợp nằm trong khoảng từ 20-30 triệu.
Ước lượng trung bình tổng thể
Case Processing Summary
Cases
Valid
Missing
Total
N
Percent
N
Percent
N
Percent
Xe may cua ban gia bao nhieu?
49
49.0%
51
51.0%
100
100.0%
Descriptives
Statistic
Std. Error
Xe may cua ban gia bao nhieu?
Mean
27.65
1.297
95% Confidence Interval for Mean
Lower Bound
25.05
Upper Bound
30.26
5% Trimmed Mean
27.39
Median
25.00
Variance
82.398
Std. Deviation
9.077
Minimum
15
Maximum
45
Range
30
Interquartile Range
10
Skewness
.482
.340
Kurtosis
-.400
.668
Xe may cua ban gia bao nhieu? Stem-and-Leaf Plot
Frequency Stem & Leaf
9.00 1 . 555555555
.00 1 .
.00 1 .
.00 2 .
.00 2 .
24.00 2 . 555555555555555555555555
.00 2 .
.00 2 .
.00 3 .
.00 3 .
10.00 3 . 5555555555
.00 3 .
.00 3 .
.00 4 .
.00 4 .
6.00 4 . 555555
Stem width: 10
Each leaf: 1 case(s)
Nhận xét: Với độ tin cậy 95%, giá trị trung bình tổng thể về giá xe của sinh viên nằm trong khoảng 25.05 đến 30.26 triệu đồng.
Kiểm định
Kiểm định tham số
Kiểm định trung bình 1 tổng thể:
Kiểm định nhận định: Xe máy của sinh viên có giá trung bình là 25 triệu với độ tin cậy 95%.
Giả thuyết:
H0: µ = 25 triệu
H1: µ ≠ 25 triệu
One-Sample Statistics
N
Mean
Std. Deviation
Std. Error Mean
Xe may cua ban gia bao nhieu?
49
27.65
9.077
1.297
One-Sample Test
Test Value = 25
t
df
Sig. (2-tailed)
Mean Difference
95% Confidence Interval of the Difference
Lower
Upper
Xe may cua ban gia bao nhieu?
2.046
48
.046
2.653
.05
5.26
Nhận xét: Ta có giá trị kiểm định T = 2.046 ứng với giá trị Sig.(2-tailed) = 0.046 < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết Ho: Xe máy của sinh viên có giá trung bình là 25 triệu. Căn cứ trung bình mẫu và kết quả kiểm định vừa rồi, có thể nói rằng xe máy của sinh viên có giá trung bình trên 25 triệu đồng.
Kiểm định trung bình 2 tổng thể
Kiểm định nhận định: “Hãng xe máy không ảnh hưởng tới giá xe của sinh viên đang dùng” Với độ tin cậy 95% nhận định trên có đáng tin cậy không?
Giả thuyết:
H0: Giá xe máy sinh viên đang sử dụng giữa hãng xe Honda và Yamaha là như nhau.
H1: Giá xe máy sinh viên đang sử dụng giữa hãng xe Honda và Yamaha là không bằng nhau.
Group Statistics
Hang xe may ban dang su dung?
N
Mean
Std. Deviation
Std. Error Mean
Xe may cua ban gia bao nhieu?
Honda
15
29.00
10.556
2.726
Yamaha
16
25.00
7.303
1.826
Independent Samples Test
Levene's Test for Equality of Variances
t-test for Equality of Means
F
Sig.
t
df
Sig. (2-tailed)
Mean Difference
Std. Error Difference
95% Confidence Interval of the Difference
Lower
Upper
Xe may cua ban gia bao nhieu?
Equal variances assumed
4.061
.053
1.234
29
.227
4.000
3.242
-2.631
10.631
Equal variances not assumed
1.219
24.735
.234
4.000
3.281
-2.760
10.760
Giá trị sig của kiểm định Levene's Test là 0.053>0.05 nên có cơ sở kết luận phương sai về giá xe Honda và Yamaha bằng nhau.
Giá trị Sig.(2-tailed) kiểm T-test ở cột Equal variances assumed là 0.227>0.05 cho thấy không đủ điều kiện để bác bỏ H0, hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận rằng hãng xe không tác động đến giá xe sinh viên đang sử dụng
Kiểm định trung bình nhiều tổng thể
Nhận định: Với độ tin cậy 95% thì nhận định “sinh viên năm khác nhau không ảnh hưởng tới sở thích màu xe” có đáng tin cậy hay không? (1)
Giả thuyết:
H0: Sở thích màu xe của các sinh viên khác năm là giống nhau
H1: Sở thích màu xe của các sinh viên khác năm là khác nhau
Trước khi kiểm định nhận định (1), ta kiểm định nhận định: “ phương sai của sinh viên năm khác nhau có khác biệt với sở thích màu sắc xe máy của sinh viên hay không”
H0 : Phương sai sở thích màu xe của các sv khác năm bằng nhau
H1 : Phương sai sở thích màu xe của các sv khác năm là khác nhau
Test of Homogeneity of Variances
Ban thich xe may mau gi?
Levene Statistic
df1
df2
Sig.
1.322
3
96
.272
Nhận xét: Sig của thống kê Levene = 0.272 (>0.05) nên ở độ tin cậy 95% giả thuyết H0: “Phương sai bằng nhau” được chấp nhận, và bác bỏ giả thuyết H1: “Phương sai khác nhau”. Và do đó kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng.
ANOVA
Ban thich xe may mau gi?
Sum of Squares
df
Mean Square
F
Sig.
Between Groups
7.601
3
2.534
1.797
.153
Within Groups
135.389
96
1.410
Total
142.990
99
Với giá trị sig=0,153>0.05 nên chưa có cơ sở bác bỏ giả thuyết H0, hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận số năm học của sinh viên không tác động đến sở thích màu xe của họ.
Kiểm định phi tham số
Kiểm định chi bình phương
Nhận định: “Độ hài lòng sử dụng xe không ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng xe.” Với mức ý nghĩa 5% nhận định trên có đáng tin cậy hay không?
Giả thuyết.
H0: Độ hài lòng sử dụng và nhu cầu sử dụng xe là không có mối liên hệ.
H1: Độ hài lòng sử dụng và nhu cầu sử dụng xe là có mối liên hệ.
Ban co hai long voi xe may cua ban dang su dung khong? * Ban su dung xe may phuc vu nhu cau nao la chinh? Crosstabulation
Count
Ban su dung xe may phuc vu nhu cau nao la chinh?
Total
Di hoc
Di lam
Di choi
Ban co hai long voi xe may cua ban dang su dung khong?
Co
15
13
3
31
Khong
11
3
4
18
Total
26
16
7
49
Chi-Square Tests
Value
df
Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square
3.829a
2
.147
Likelihood Ratio
4.009
2
.135
Linear-by-Linear Association
.000
1
.993
N of Valid Cases
49
a. 2 cells (33.3%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 2.57.
Giá trị sig(2-sided) của kiểm định Chi-Square Tests là 0.147>0.05 nên không đủ điều kiện bác bỏ giả thuyết H0. Hay nói cách với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận giữa độ hài lòng sử dụng và nhu cầu sử dụng xe là không có mối liên hệ.
Kiểm định tương quan tuyến tính cửa 2 biến ( pearson)
Nhận định: Với mức ý nghĩa 5% hãy kiểm định có hay không mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa giá xe SV đang sử dụng và số lít xăng SV đổ mỗi tuần.
Giả thuyết:
H0: Không mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa giá xe SV đang sử dụng và số lít xăng SV đổ mỗi tuần. (R=0)
H1: Có mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa giá xe SV đang sử dụng và số lít xăng SV đổ mỗi tuần.(R≠0)
Correlations
Xe may cua ban gia bao nhieu?
Trung binh mot tuan ban do bao nhieu lit xang?
Xe may cua ban gia bao nhieu?
Pearson Correlation
1
.465**
Sig. (2-tailed)
.001
N
49
49
Trung binh mot tuan ban do bao nhieu lit xang?
Pearson Correlation
.465**
1
Sig. (2-tailed)
.001
N
49
49
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
Giá trị Sig=0.001<5% cho phép bác bỏ giả thuyết H0 thừa nhận đối thuyết H1, hay nói với mức ý nghĩa 5% có thể kết luận giá xe sinh viên đang sử dụng và số lít xăng sinh viên đổ mỗi tuần có mối quan hệ tương quan với nhau.
R=0.465 > 0 mối liên hệ là tuyến tính thuận
KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu:
Đề tài đã đáp ứng được các mục tiêu đã đề ra của cuộc nghiên cứu, đưa ra thực trạng sử dụng xe máy của sinh viên hiện nay, về cả nhu cầu, lí do, mong muốn hay là những nhận định của sinh viên về việc mua xe máy.
Hạn chế của nghiên cứu
Vì giới hạn về thời gian và nguồn kinh phí cũng như kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên nghiên cứu còn nhiều thiếu sót và phân tích còn hạn chế ở một số mặt. Các số liệu cũng không chắc chắn nói lên được chính xác 100% kết quả thu được, bởi tính chính xác của các đáp án lựa chọn của sinh viên, cũng như quy mô khảo sát và đối tượng khảo sát còn nhỏ và hạn chế.
Hướng phát triền
Nếu điều kiện cho phép về thời gian và nguồn kinh phí, thì đề tài sẽ mở rộng về quy mô mẫu (200-300 sinh viên), địa bàn nghiên cứu (toàn thể sinh viên trên địa bàn Đà Nẵng chứ không chỉ sinh viên Đh Kinh tế ĐN),về nội dung và phương pháp nghiên cứu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_khao_sat_viec_su_dung_xe_may_cua_sinh_vien_truong_dai.docx