Danh mục các từ viết tắt
Danh mục ssơ đồ, bảng biểu
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Khái quát về công ty CPA VIETNAM 3
1.1. Quá trình hình thành phát triển công ty CPA VIETNAM 3
1.1.1. Quá trình thành lập. 3
1.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của CPA VIETNAM. 4
1.1.3. Một số kết quả đạt được trong những năm gần đây. 6
1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý kinh doanh của công ty. 12
1.2.1. Nhân sự. 12
1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý. 13
1.2.3. Tổ chức công tác kế toán : 16
1.3. Đặc điểm quy trình kiểm toán BCTC tại CPA VIETNAM. 20
Chương 2: Thực tế kiểm toán khoản mục phải thu tại CPA VIETNAM 25
2.1. Giới thiệu về công ty khách hàng. 25
2.2. Quy trình kiểm toán khoản mục phải thu. 26
2.2.1. Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán (công tác chuẩn bị ). 30
2.3. Tổng kết quy trình kiểm toán khoản mục phải thu trong kiểm toán BCTC do CPA VIETNAM thực hiện. 76
2.3.1. So sánh quy trình kiểm toán khoản mục phải thu ở hai công ty X và Y. 76
2.3.2. Khái quát quy trình kiểm toán BCTC nói chung, khoản mục phải thu nói riêng tại CPA VIETNAM. 78
Chương 3: Một số nhận xét, kiến nghị về công tác kiểm toán khoản mục phải thu do CPA VIETNAM thực hiện. 79
3.1. Một số nhận xét, đánh giá. 79
3.1.1. Những ưu điểm. 79
3.2.Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán khoản mục phải thu trong kiểm toán BCTC tại CPA VIETNAM. 85
92 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kiểm toán các khoản phải thu trong kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty CPA Việt Nam thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h giá rủi ro kiểm soát
Tiêu chí đánh giâ
Có, không
Đặc điểm về tính chính trực của ban lãnh đạo khách hàng:
- Ban lãnh đạo khách hàng có dính líu đến các hoạt động phi pháp, cố tình trình bày sai lệch BCTC, chịu sự cưỡng chế của cơ quan pháp luật hay dính líu đến các hoạt động phạm tội có tổ chức không?
- Có phải việc quản lý của đơn vị bị chi phối bởi một cá nhân hay trung vào một vài người không?
- Có phải ban lãnh đạo của đơn vị là những người thiếu kinh nghiệm không?
Từ việc trả lời những câu hỏi trên chúng ta có lý do gì để nghi nghờ về tính chính trực của các thành viên ban lãnh đạo khách hàng hoặc nghi ngờ về việc dựa vào thư giải trình của ban giám đốc không?
Không
Không
Không
Không
2. Cam kết của khách hàng về tính trung thực hợp lý của BCTC
- Đơn vị có áp dụng các chính sách kể toán hiện đang gây tranh cãi không ?
- Có phải ban lãnh đạo miễn cưỡng khi thực hiện các điều chỉnh được đề xuất bởi KTV không?
Lý do gì cần cân nhắc về các cam kết của ban lãnh đạo khách hàng trong việc trình bày BCTC phản ánh trung thực và hợp lý không?
Không
Không
Không
3. Việc thiết lập và duy trì hệ thống thông tin kế toán đáng tin cậy
- Phòng kế toán có vẻ như không bố trí đủ nhân sự ?
- Công tác hạch toán kế toán của khách hàng không tốt?
Không
Không
4. Cơ cấu tổ chức
- Cơ cấu tổ chức quá phức tạp, liên quan đến nhiều pháp nhân lớn mang tính đặc thù được quản lý theo hệ thống hoặc có những giao dịch không nhằm mục đích kinh doanh?
- Các mẫu biểu báo cáo có quá phức tạp không?
Không
Có
5. Tác động của máy tính, ứng dụng công nghệ thông tin
- Ban lãnh đạo đơn vị dường như đánh giá không đúng tầm quan trọng của ứng dụng máy tính và công nghệ thông tin?
- Có thiếu kế hoạch mang tính chiến lược cho môi trường xử lý máy tính hay các kế hoạch lại mâu thuẫn với kế hoạch chiến lược cho các bộ phận khác?
Có
Có
Sau khi tổng hợp kết quả phỏng vấn, KTV đánh giá chung môi trường kiểm soát của công ty X được thiết kế khá hiệu quả. Về mặt cập nhật các hình thức báo cáo và ứng dụng công nghệ thông tin còn chậm, còn chưa được quan tâm đúng mức. Điều này có thể làm tăng rủi ro kiểm soát.
Kết luận về rủi ro kiểm soát và môi trường kiểm soát như sau:
Rủi ro: mức bình thường
Môi trường kiểm soát: khá hiệu quả
Đối với công ty Y.
Công ty Y là khách hàng thường xuyên của CPA VIETNAM nên kì báo cáo trước đã được đánh giá về rủi ro kiểm soát và môi trường kiểm soát qua bảng câu hỏi như đối với công ty X. Đối với kì kế toán 31/12/2006, KTV không thực hiện lại việc phỏng vấn qua bảng câu hỏi như trên nữa chỉ tìm hiểu những thay đổi trong công ty Y có thể làm tăng hay giảm rủi ro kiểm soát so với năm trước. Thông qua các tài liệu được công ty Y cung cấp và phỏng vấn ban giám đốc, KTV tim hiểu các yếu tố sau:
Có nhân sự mới không?
Có hệ thống thông tin mới không ?
Có các sản phẩm mới, các hoạt động kinh doanh mới không?
Có cấu trúc lại tổ chức không?
…
Sau khi tìm hiểu, KTV nhận thấy tuy chuyển đổi hình thức sở hữu nhưng do Nhà nước vẫn nắm cổ phần chi phối nên các nhân sự chủ chốt không thay đổi nhiều.Có cấu trúc lại tổ chức, có tăng cường hệ thống thông tin mới, các chính sách và thủ tục kiểm soát cũng được tổ chức lại chặt chẽ hơn vì vậy rủi ro kiểm soát giảm. Tuy nhiên đây là năm đầu tiên sau khi cổ phần hoá nên hoạt động kiểm soát trong công ty còn chưa thực sự đầy đủ, dẫn đến không thể giảm các thử nghiệm cơ bản so với năm trước.
Kết luận về rủi ro kiểm soát và môi trường kiểm soát như sau:
Rủi ro kiểm soát: bình thường
Môi trường kiểm soát: hiệu quả
C, Tìm hiểu về quy trình kế toán.
Đối với công ty X
- Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
+ Niên độ kế toán: từ 01/01đến 31/12
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
BCTC được lập bằng đồng Việt Nam (VNĐ) theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kể toán tại Việt Nam.
- Chế độ kế toán áp dụng
+ Chế độ kế toán áp dụng
Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quy định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/3/2006 và các thông tư hướng dẫn sữa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ tài chính.
+ Hình thức kế toán áp dụng
Hình thức sổ kế toán áp dụng là Nhật ký chứng từ
- Các chính sách kế toán áp dụng ( trích)
+ Nguyên tắc ghi nhận các khoản phải thu thương mại và phải thu khác
Các khoản phải thu được ghi nhận trên cơ sở phát hành hoá đơn, ghi tăng doanh thu, thu nhập và tăng phải thu. Cơ sở ghi nhận doanh thu: Khi giao hàng cho khách hàng hoặc khi đã phát hành hoá đơn được khách hàng chấp nhận thanh toán ( bất kể đã thu được tiền hay chưa) đều được ghi nhận doanh thu và phải thu.
Khi thu được tiền hàng, công ty hạch toán tăng tiền, giảm khoản phải thu.
Đối với công ty Y
- Niên độ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
+ Niên độ kế toán: từ 01/01đến 31/12
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán
BCTC được lập bằng đồng Việt Nam (VNĐ) theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các chuẩn mực kế toán Việt Nam, hệ thống kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kể toán tại Việt Nam.
- Chế độ kế toán áp dụng
+ Chế độ kế toán áp dụng
Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quy định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/3/2006 và các thông tư hướng dẫn sữa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp của Bộ tài chính.
+ Hình thức kế toán áp dụng
Hình thức sổ kế toán áp dụng là Nhật ký chứng từ
E, Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ
CPA VIETNAM thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán nhằm có được cái nhìn khái quát về tình hình tài chính của khách hàng như so sánh các chỉ tiêu trên BCTC hoặc các tỉ suất tài chính … năm nay với năm trước.
Đối với khách hàng X
Công ty X là khách hàng mới nên KTV đã thực hiện thủ tục phân tích rất tỉ mỉ, chi tiết. Số liệu được kiểm toán viên lấy từ BCTC của công ty X.
- Đầu tiên KTV phân tích bảng CĐKT cho cả số đầu kì ( 31/12/2005) và số cuối kì (31/12/2006). Phương pháp được sử dụng là so sánh tuyệt đối, tức là KTV tính ra chênh lệch về số tiền và tỷ lệ phần trăm của các khoản mục trên bảng CĐKT giữa số cuối kì và đầu kì.
So sánh tuyệt đối
Chênh lệch số tiến của một tiểu mục: Số tiền cuối kì - Sổ tiền đầu kì
Chênh lệch phần trăm một tiểu mục: Số tiền CK/Số tiền ĐK*100-100
Số liệu ở công ty X là tổng hợp của cả văn phòng và chi nhánh nên KTV đã chi tiết ra và thực hiện so sánh cả ở hai bộ phận này. Sau khi tính toán về mặt số liệu, KTV căn cứ vào các số liệu đó để đưa ra các nhận xét hoặc ghi chú về các biến động bất thường. Đây chính là các vấn đề mà KTV phải chú ý kiểm tra và làm rõ trong quá trình kiểm toán sau đó. Sau đây là một phần của bảng phân tích bảng CĐKT ( phần liên quan tới khoản phải thu):
Phân tích bảng cân đối kế toán
Năm 2006
Năm 2005
Văn phòng
Chi nhánh
Toàn công ty
A
Tài sản
Văn phòng
Chi nhánh
Công ty
Công ty
Văn phòng
Chi nhánh
%
Chênh lệch
%
Chênh lệch
%
Chênh lệch
III
Phải thu ngắn hạn
25156341185
2708974985
25361153052
220235519173
221207664530
2608149493
(196051323345)
100825492
(194874366121)
1
Phải thu khách hàng
21490724358
2602830985
24093555343
30381503690
27781454197
2600049493
(23)
(6290729839)
0
2781492
(21)
(6287948347)
2
2
Trả trước cho người bán
189498868305
189498868305
(100)
(189498868305)
(100)
(189498868305)
3
3
Phải thu nội bộ ngắn hạn
2504163118
3580294850
(30)
(1076131732)
4
4
Các khoản phải thu khác
1161453709
106144000
1267597709
355147178
347047178
8100000
235
814406531
1210
98044000
257
912450531
5
B
Tài sản dài hạn
I
Các khoản phải thu dài hạn
2: Phải thu khách hàng giảm, thu hồi công nợ tốt ? Tại sao không còn khoản ứng trước ? Liệu có bù trừ công nợ không ? Chi tiết công nợ có bị sai không ?
3: Phải trả người bán và trả trước cho người bán có biến động lớn: năm nay đã quyết toán hết cho người bán và ghi nhận chi phí ?
4: Phải thu, phải trả nội bộ giảm lớn, có gì trong hoạt động nội bộ không ?
5: Phải thu khác tăng lớn, lý do tại sao ? Có khoản gì bất thường ?
- Tiếp theo KTV thực hiện phân tích bảng KQHĐKD. Phương pháp sử dụng tương tự như bước trên. Sau đây là một phần trong bảng phân tích bảng KQHĐKD của công ty X:
Phân tích Kết quả hoạt động kinh doanh ( trích một số chỉ tiêu )
Năm 2006
Năm 2005
Văn phòng
Chi nhánh
Toàn công ty
Chỉ tiêu
Văn phòng
Chi nhánh
2006
2005
Văn phòng
Chi nhánh
%
Chênh lệch
%
Chênh lệch
%
Chênh lệch
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
58026764246
6187258003
64214022249
43858511241
30829708504
13028802737
88
27197055742
(53)
(6841544734)
46
20355511008
1
………..
4. Giá vốn hàng bán
55726422528
5168166505
60894589033
42243796217
30530529899
11713266358
83
25195892669
(56)
(6545099853)
44
18650792816
2
……………
14.Lợi nhuận kế toán trước thuế
197824845
23012981
220837828
129409616
84547015
44862601
134
113277832
(49)
(21849620)
71
91428212
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
58962256
58962256
36234692
36234692
63
22727564
63
2272564
6
16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN
138862591
23012981
161875572
93174924
48312323
44862661
187
90550268
(49)
(21849620)
74
68700648
1: Doanh thu văn phòng tăng cao, doanh thu chi nhánh giảm ? Lý do tại sao ?
2: Kiểm tra kỹ tập hợp giá vốn. Liệu có treo gác gì không ?
3: Chi phí lãi vay phát sinh có ít không ? So với số dư gốc vay ? Kiểm tra lại.
4: Chi phí quản lý của văn phòng sao lại thấp ? Có treo không ?
5: Thu nhập khác, chi phí khác là gi ?
6: Kiểm tra tính thuế TNDN như thế nào ?
- Ngoài ra KTV dựa vào số liệu trên BCTC để tính ra các tỉ suất tài chính quan trọng của năm 2005 và năm 2006 rồi so sánh từng chỉ tiêu. Thông qua bản chất từng chỉ tiêu và những biến động giữa hai năm, KTV sẽ đánh giá, đưa ra các nhận xét về thực trạng tài chính của công ty X. Sau đây là trích bảng Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp do KTV thực hiện đối với công ty X:
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu đánh giá thực trạng tài chính doanh nghiệp (trích)
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2006
Năm 2005
Ghi chú
1. Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn
1.1.TSCĐ/ Tổng TS
%
60
8
Biến động
2. Khả năng thanh toán
2.1. Khả năng thanh toán hiện hành
Lần
1,03
1,03
Bình thường
2.2. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Lần
2,56
18,76
Tốt
………..
3. Tỷ suất sinh lời
3.1. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/doanh thu
%
0,3
0,3
Quá thấp
3.2. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / doanh thu
%
0,3
0,2
Quá thấp
………….
6. Khả năng thanh toán lãi vay
Lần
(0,89)
0,55
Kém
……………
Đối với công ty Y
Y là khách hàng thường xuyên của CPA VIETNAM, năm trước CPA VIETNAM cũng tiến hành kiểm toán cho công ty Y nên năm nay CPA VIETNAM không chú trọng nhiều đến thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch.
F, Xác lập mức trọng yếu tổng thể và phân bổ trọng yếu cho khoản mục phải thu.
Sau khi thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ về tình hình tài chính của khách, CPA VIETNAM tiến hành xác lập mức trọng yếu tổng thể đối với toàn bộ BCTC, sau đó phân bổ mức ước lượng ban đầu này cho từng khoản mục.Việc xác lập mức trọng yếu ở toàn bộ BCTC hay cho từng khoản mục phần lớn dựa vào sự xét đoán nghề nghiệp của KTV và được thay đổi cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Tuy nhiên CPA VIETNAM có đưa ra hướng dẫn về phương pháp và giới hạn trên, giới hạn dưới làm căn cứ xác lập mức trọng yếu cho từng loại hình doanh nghiệp.
Đối với công ty X
- Cơ sở được chọn để thiết lập mức trọng yếu tổng thể (PM) là doanh thu của công ty X. Sau đây là bảng xác định mức trọng yếu tổng thể được KTV thực hiện cho công ty X:
Bảng 2.6: Bảng xác định mức trọng yếu tổng thể PM
Chi tiết
Hướng dẫn
Nhân tố dùng để tính PM
Revenue
1. Số tiền
2. Tỷ lệ lựa chọn
3. PM trước thuế
4. Lựa chọn PM trước thuế
5. Tỉ lệ sai sót dự kiến
6. MP ( chưa có ảnh hưởng của thuế)
7. Ảnh hưởng của thuế
8. MP sau khi điều chỉnh bởi ảnh hưởng của thuế
3.989.743 $
61.851 $
61.800 $
15,00 %
52.530$
0,00%
52.530$
Không cần điền số liệu vào ô bên trái.
Mức trọng yếu của BCTC được làm tròn số từ PM trước thuế dùng để đánh giá sai số.
Tỷ lệ này dao động từ 10% đến 20% theo xét đoán của kiểm toán viên nó sẽ làm PM giảm tương ứng để có thể bao quát hết những sai sót mà kiểm toán viên dự kiến.
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của thuế trên BCTC năm nay.
Tỷ lệ này không chỉ đơn thuần là tỷ lệ thuế hiện hành (riêng chỉ tiêu này không áp dụng trong mùa kiểm toán năm nay). Điền 0% vào ô này.
Số dư dùng để chọn mẫu phục vụ kiểm tra chi tiết.
Có thể hiểu bảng xác định PM ở trên như sau:
Số tiền 3.989.743$ là doanh thu của công ty X năm 2006 được quy đổi từ đồng Việt Nam sang USD với tỷ giá 16.000 VNĐ/USD.
Số tiền 61.851$ là mức trọng yếu tổng thể của BCTC khi KTV chưa xác định mức sai sót dự kiến. Nó bằng doanh thu nhân với tỷ lệ lựa chọn, tỷ lệ lựa chọn này do kiểm toán viên tự xác định nhưng được CPA VIETNAM quy định là từ 1% đến 2%. Ở đây KTV đã lựa chọn tỷ lệ là 1,55%, dựa trên mức độ rủi ro kiểm soát đã đánh giá về công ty X ở trên.
Số tiền 61.800$ là số làm tròn của 61.851$ theo quy định của CPA VIETNAM.
Tỷ lệ 15% là tỷ lệ sai sót dự kiến. Tỷ lệ này được KTV lựa chọn dựa trên xét đoán nghề nghiệp khi đánh giá rủi ro kiểm soát của công ty X. CPA VIETNAM quy định tỷ lệ này được giao động từ 10% đến 20%.
Số tiền 52.530$ là mức trọng yếu tổng thể cho BCTC của công ty X sau khi tính cả mức sai sót dự kiến.
52.530 = 61.800 * (100- 15)%.
Do tỷ lệ ảnh hưởng của thuế là 0% nên MP sau khi điều chỉnh ảnh hưởng của thuế vẫn là 52.530$.
Theo quy định của CPA VIETNAM, do công ty X chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán nên khi chọn doanh thu (revenue) để tính mức trọng yếu tổng thể (PM) thì cần quy đổi ra USD để tính. Sau đó quy đổi ngược lại.
Vì vậy mức trọng yếu tổng thể cho BCTC cuả công ty X là:
52.530$ * 16.000 VNĐ/USD = 840.480.000 VNĐ.
- Sau đó KTV tiến hành phân bổ mức trọng yếu tổng thể này cho các khoản mục trên bảng CĐKT theo tỷ lệ phần trăm. Công việc này đòi hỏi sự phán xét của KTV dựa trên những am hiểu về đặc điểm hoạt động kinh doanh của khách hàng. Mức trọng yếu tổng thể được phân bổ cho khoản mục phải thu là 30%.
Đối với công ty Y
Công việc xác định mức trọng yếu được tiến hành tương tự như đối với công ty X. Tuy nhiên do công ty Y là khách hàng thường xuyên nên việc lựa chọn các tỷ lệ có cơ sở dễ dàng hơn.
G, Thiết kế chương trình kiểm toán chi tiết
CPA VIETNAM thiết kế chương trình kiểm toán chi tiết mẫu cho từng khoản mục trên BCTC. Tuy nhiên tuỳ vào đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng và mức độ rủi ro được đánh giá cho khoản mục đó mà KTV có thể bổ sung, hạn chế hoặc tập trung vào một số thủ tục kiểm tra chi tiết nhất định. Vì vậy dựa trên chương trình kiểm toán mẫu và kinh nghiệm, đánh giá riêng của KTV mà khi kiểm toán cho mỗi khách hàng CPA VIETNAM sẽ thiết kế một chương trình kiểm toán chi tiết cho từng khoản mục một cách linh hoạt và phù hợp.
Đối với công ty X
Dựa vào chương trình kiểm toán mẫu khoản phải thu và các đánh giá về công ty X, đặc điểm khoản phải thu, trưởng nhóm kiểm toán đã thiết kế chương trình kiểm toán khoản mục phải thu cho công ty X như sau:
Bảng 2.7: Chương trình kiểm toán chi tiết khoản mục phải thu
Thủ tục kiểm toán chi tiết
Người thực hiện
Tham chiếu
1.
Xem xét chính sách, thủ tục ghi nhận doanh thu và phải thu
A. Xem xét chính sách kế toán và phương pháp ghi nhận doanh thu của khách hàng có phù hợp và được áp dụng một cách nhất quán không
B. Chú ý xem xét cách hạch toán và ghi nhận các khoản doanh thu sau đây: Doanh thu nội bộ, doanh thu với bên liên quan, hàng gửi bán, doanh thu nhận trước,
C. Thu thập các bằng chứng về chính sách bán hàng, chính sách thu nợ, chính sách giá, hoa hồng, khuyến mãi,… của khách hàng
1
Xác nhận nợ phải thu
(Thủ tục này được thực hiện nếu KTV cho rằng việc gửi thư đối với khách hàng là có hiệu quả và bản chất ngành nghề kinh doanh của khách hàng không ảnh hưởng đến độ tin cậy của thư xác nhận: Ví dụ: Đối với các doanh nghiệp xây lắp, việc gửi thư xác nhận thường không đem lại độ tin cậy cao do chính sách ghi nhận giữa hai bên có thể khách nhau)
A. Thu thập sổ chi tiết công nợ phải thu (hoặc bảng tính tuổi nợ nếu có). Kiểm tra số tổng cộng và đối chiếu với sổ cái. Kiểm tra các số dư các khách nợ quan trọng qua các chứng từ có liên quan.
B. Lựa chọn số dư một số các khoản phải thu từ danh sách khách nợ và thực hiện các bước sau:
1. Lập thư xác nhận số dư tại thời điểm báo cáo dưới tên của khách hàng và gửi cho các đối tượng cần xác nhận nợ dưới sự kiểm soát của KTV
2. Gửi thư xác nhận nợ lần 2 nếu không nhận được hồi đáp
3. So sánh số được xác nhận với số dư tại thời điểm báo cáo. Đối chiếu và kiểm tra chi tiết các khoản chênh lệch (nếu có).
4. Đối chiếu các khoản không được xác nhận với các nghiệp vụ thanh toán sau đó. Đối chiếu, kiểm tra các khoản chưa được thanh toán với các hóa đơn hoặc các giấy tờ giao dịch với khách nợ (nếu có).
C. Yêu cầu cung cấp số dư các khoản phải thu không thể thanh toán, thực hiện đánh giá chúng và kiểm tra nếu thấy cần thiết.
D. Đánh giá kết quả kiểm tra
2
Kiểm tra các khoản dự phòng nợ khó đòi và chi phí dự phòng
A. Thu thập bảng tổng hợp dự phòng nợ khó đòi và chi phí nợ khó đòi. Đối chiếu số dư cuối kỳ với sổ cái.
B. Lựa chọn các khoản nợ phải thu bị ghi giảm trực tiếp trên sổ cái. Soát xét các chứng từ có liên quan tới việc không có khả năng thu hồi và xem xét tính hợp lý của việc hạch toán (Thông tư số 13 của BTC ngày 27/2/2006) .
C. Đánh giá tính hợp lý của các phương pháp ước tính số dự phòng nợ khó đòi.
D. Nếu các phương pháp dự tính nói trên là hợp lý, cần thực hiện kiểm tra và tính toán lại các khoản dự phòng.
E. Nếu các phương pháp dự tính nói trên là không hợp lý, cần xây dựng một cách độc lập số dự phòng ước tính theo cách của KTV và xét xem số dự phòng của khách hàng có nằm trong khoảng đó không.
Khi xây dựng số dự phòng ước tính, cần xem xét các yếu tố sau: Tính chính xác của việc xác định tuổi nợ; khả năng thu hồi các khoản nợ phải thu lớn; phân tích số ngày quay vòng thu hồi nợ; tỷ lệ dự phòng trên doanh thu và nợ phải thu; các khoản đã được thu hồi sau kỳ báo cáo; chu kỳ thanh toán của các khách nợ
F. Đánh giá kết quả kiểm tra
3
Kiểm tra việc phản ánh các khoản phải thu
Xác định sự phân loại hợp lý của các khoản phải thu: phải thu
thương mại, phải thu nội bộ, phải thu dài hạn, phải thu từ bên thứ ba ...
4
kiểm tra tính ghi chép đúng kỳ của tài khoản phải thu
A. Chọn một số chứng từ như hoá đơn thanh toán, hợp đồng và các tài liệu chứng minh công việc đã được thực hiện hoàn thành, đã ghi nhận phải thu trước và sau ngày lập báo cáo tài chính. Đối chiếu các chứng từ đó với cơ sở của việc ghi nhận. Khẳng định các khoản phải thu đã được ghi nhận đúng kỳ. Đánh giá kết quả kiểm tra.
5
kiểm tra tính ghi chép đúng kỳ của các khoản phải thu được thanh toán
Chọn một số khoản phải thu được thanh toán sau kỳ báo cáo 15
ngày. Đối chiếu với các chứng từ thu tiền. Chứng minh rằng các
khoản thanh toán phải thu được ghi chép đúng kỳ hạch toán. Đánh giá kết quả kiểm tra.
6
Kiểm tra chi tiết các khoản phải thu chưa được thanh toán
A. Xem xét các khoản phải thu chưa thu được tại ngày lập báo cáo. Kiểm tra các bằng chứng liên quan khi cần thiết.
Kiểm tra theo hướng từ trên sổ xuống chứng từ, chọn mẫu những khỏan phải thu còn lại chưa được thanh toán, kiểm tra tới hợp đồng, biên bản nghiệm thu …
B. Soát xét các tài khoản phải thu trên Bảng CĐPS (theo tuổi công nợ) tại ngày lập báo cáo. Đối với các tài khoản phải thu mà phần phát sinh tăng trong năm lớn hơn MP (bao gồm các các tài khoản phải thu phát sinh mới mà có số dư lớn hơn MP), đối chiếu số dư với các chứng từ thu ở kỳ sau. Đối chiếu các khoản phải thu chưa được thanh toán với chứng từ liên quan, hoặc lập thư xác nhận với khách nợ. Đánh giá kết quả kiểm tra.
C. Thực hiện các thủ tục phân tích để kiểm tra số dư các khoản phải thu tại ngày lập báo cáo:
1. Xem xét các dữ liệu sau để xây dựng số ước tính kiểm toán đối với số dư các khoản phải thu:
1.1 Số dư các khoản phải thu năm trước
1.2 Số phát sinh doanh thu phải thu và các khoản thanh toán hàng tháng.
2. Xác định số chênh lệch có thể chấp nhận được để tìm ra những chênh lệch trong yếu giữa số ước tính kiểm toán và số báo cáo.
3. So sánh số ước tính kiểm toán với số báo cáo. Nếu số chênh lệch thực tế lớn hơn số chênh lệch có thể chấp nhận được thì phải tìm ra sự giải thích hợp lý cho số chênh lệch đó thông qua việc kiểm tra các chứng từ có liên quan.
4. Đánh giá kết quả kiểm tra
Đối với công ty Y
KTV dựa vào chương trình kiểm toán chi tiết mẫu năm 2007 áp dụng kiểm toán cho kì kế toán 31/12/2006, dựa vào chương trình kiểm toán chi tiết khoản phải mục phải thu cho công ty X đã được thiết kế riêng cho công ty Y năm trước và dựa vào những thay đổi liên quan tới khoản mục phải thu năm nay xây dựng chương trình kiểm toán chi tiết khoản phải thu cho công ty Y năm nay.
Do đánh giá về mức độ rủi ro và trọng yếu của khoản mục phải thu của hai công ty X và Y như nhau, chỉ có một số điểm khác nhau do đặc điểm hoạt động kinh doanh không giống nhau nên chương trính kiểm toán chi tiết cho khoản mục phải thu ở công ty Y về cơ bản giống công ty X.
Sau khi ghi chép trên giấy tờ làm việc, KTV tiến hành đánh tham chiếu giữa giấy tờ làm việc và các tài liệu liên quan nhằm cung cấp các cơ sở pháp lý cho ý kiến đưa ra.Khi đã tiến hành xong các bước kiểm tra chi tiết khoản mục phải thu, KTV tiến hành đánh dấu vào bảng trên những công việc đã thực hiện theo chương trình kiểm toán thông qua cách đánh tham chiếu riêng của CPA VIETNAM (Ở CPA VIETNAM nếu đánh tham chiếu ở phía trên bên trái thì sẽ đọc ở tờ có chỉ số ấy ở phía sau, còn nếu phía dưới bên phải thì xem ở tờ trước có đánh chỉ số đó).
Chương trình kiểm toán chi tiết được lưu vào hồ sơ kiểm toán theo đúng chỉ mục trong hồ sơ nhằm mô tà những bước công việc sẽ tiến hành đối với từng khoản mục cụ thể. Chương trình kiểm toán khoản mục phải thu được lưu với chỉ mục 5300 trong hồ sơ kiểm toán.
2.2.2. Giai đoạn thực hiện kiểm toán.
A, Đối với khoản phải thu khách hàng.
Đối với cả khách hàng X là khách hàng thường xuyên và khách hàng Y là khách hàng năm đầu tiên, KTV đều thu thập các tài liệu kế toán có liên quan tới khoản phải thu khách hàng như: sổ cái, sổ chi tiết và biên bản đối chiếu công nợ do công ty khách hàng tự thực hiện tại ngày khoá sổ kế toán. Sau đó thực hiện cộng dọc trên bảng kê, sổ chi tiết công nợ phải thu đầu kỳ và đối chiếu với bảng cân đối kế toán đã được kiểm toán năm trước; đồng thời cộng dọc để tính số cuối kỳ và đối chiếu với bảng cân đối kế toán năm nay chưa được kiểm toán. Kết quả thu được, được minh hoạ trên giấy tờ làm việc như sau:
Bảng 2.8: Tờ tổng hợp 5340_1/8 của công ty X:
CPA VIETNAM 5340_1/8
Client / Khách hàng: X Prepared / Người lập: Date:6/2/2007
Period / Kỳ: 31/12/2006 Reviewd by / Người soát xét: Date:
Subject / Nội dung: TK 131 Reviewed by / Người soát xét: Date:
Dư Nợ ĐK Dư Nợ CK
27.781.454.197 21.490.724.358
Công nợ phải thu của Gemadept theo sổ sách : 4.130.002.580
Công nợ phải thu của Gemadept theo BBĐC (Biên bản đối chiếu): 3.965.015.000
Chênh lệch: 164.987.580
Chênh lệch này do công ty chưa phản ánh khoản hàng hoá, dịch vụ mua vào của công ty Gemadept trong kỳ gồm các lệ phí, chi phí vận chuyển lên, xuống, thuế…
Tổng trị giá hoá đơn này là 164.981.580
Tổng Nợ 131 đã có Biên bản đối chiếu : 3.314.223.903
Tổng Có 131 đã có Biên bản đối chiếu : 167.000.000
Trong tờ tổng hợp 1/8 KTV đã ghi chú cả những chênh lệch phát hiện được cùng nguyên nhân ủa nó khi kiểm tra chi tiết trên hoá đơn và trong sổ chi tiết các khách hàng mua hàng.KTV cũng đã thong kê tổng giá trị các khoản mua hàng và thanh toán đã có biên bản đối chiếu (Bản đối chiếu công nợ).
KTV thực hiện soát xét ngay trên Bảng kê của TK 131, đối chiếu với chứng từ gốc và ghi chú nhưng vấn đề bất thường,.. được thể hiện trên tờ 5340_2/8 (trích) như sau:
Bảng 2.9: Bảng số dư Tài khoản 131 đến ngày 31/12/2006
STT
Tên đơn vị
Số tiền
Nợ
Có
1
2
…
5
…
12
…
16
17
18
19
…
26
27
...
30
31
…
Hợp tác xã vận tải Sông Công
Ban phòng hộ Sông Đà
……….
Công ty phá dỡ tàu cũ
………
SL ông Mật
………..
Phao ụ Nam Triệu
Công ty CNTT và xây dựng Sông Hồng
Ông Thuật thuê tàu 230 tấn
XN VT tàu chuyên dùng và công trình đường biển
………….
Công ty cổ phần đại lý lien hiệp vận chuyển Gemadept
Công ty TNHH TM và DV Nam Bắc
…………..
Công ty CNTT Ngô Quyền
Công ty CPXD và phats triển CSHT VINASHIN
………….
1.338.276
8.048.000
……….
20.333.952
……….
270.421.000
………
(5340_7/8)
59.278.711
30.000.000
(5340_4/8)
300.000.000
………..
4.130.002.580
4.415.082.777
….
910.250.299
(5340_8/8)
2.954.945.192
………
24.333.082
3.965.015.000
(5340_3/8)
?
Bù trừ công nợ HĐ ôxy.
………………….
Cộng
22.343.129.940
852.405.582
Dư cuối tháng
21.490.724.358
CNTT VINASHIN bù trừ công nợ với CNTT Ngô Quyền:10.460.000.000
TK 511_Công ty CP Gemadept số dư lệch với sổ
Bảng 2.10: Tờ tổng hợp 5340_1/8 của công ty Y như sau
CPA VIETNAM 5340_1/8
Client / Khách hàng: Y Prepared /
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0783.doc