Đề tài Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán thực hiện

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN (AASC) 3

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) 3

1.1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 3

1.1.2.Kết quả kinh doanh của công ty 7

1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 9

1.3. Tổ chức công tác kế toán tại công ty AASC 12

1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán 12

1.3.2.Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán: 13

1.4. Khái quát về tổ chức công tác kiểm toán tại công ty AASC 14

1.4.1. Đặc điểm hoạt động của công ty 14

1.4.1.1. Khách hàng của công ty 14

1.4.1.2. Lĩnh vực kinh doanh của công ty 15

1.4.2.Quy trình chung kiểm toán BCTC tại Công ty 18

1.4.2.1. Chuẩn bị kiểm toán: 18

1.4.2.2. Giai đoạn lập kế hoạch 20

1.4.2.3. Giai đoạn thực hiện kiểm toán 21

1.4.2.4. Giai đoạn kết thúc kiểm toán 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG-THANH TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN THỰC HIỆN 25

2.1. Giới thiệu về khách hàng 25

2.2. Quy trình kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán tại Công ty 32

2.2.1. Giai đoạn khảo sát đánh giá khách hàng và ký hợp đồng kiểm toán 32

2.2.2. Lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 34

2.2.2.1. Đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng 34

2.2.2.2. Đánh giá mức độ trọng yếu và rủi ro tại hai Công ty khách hàng 40

2.2.2.3. Việc thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán 45

2.2.2.4. Thiết kế chương trình kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán ở Công ty 47

2.2.3. Kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 56

2.2.3.1. Thực trạng về thực hiện thử nghiệm kiểm soát trong giai đoạn kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán 56

2.2.3.2. Thực trạng về thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn kiểm toán 59

2.2.3.3. Thủ tục kiểm tra chi tiết đối với chu trình mua hàng thanh toán 60

2.2.3.4. Thực hiện chương trình kiểm toán bổ sung (hàng tồn kho) 68

2.2.4. Giai đoạn kết thúc kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán 73

2.2.4.1.Thực trạng xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày lậpBCTC 73

2.2.4.2. Đánh giá bằng chứng và tống nhất kết quả kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán 73

2.2.4.3.Công việc soát xét 3 cấp, tổng hợp các sai sót đề nghị điều chỉnh 74

2.2.4.4. Phát hành báo cáo chính thức sau khi thông qua bản dự thảo 75

2.3. Tổng kết quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán BCTC do AASC thực hiện. 75

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN CHU TRÌNH MUA HÀNG VÀ THANH TOÁN 77

3.1. Nhận xét, đánh giá chung về quy trình kiểm toán do AASC thực hiện 77

3.1.1. Giai đoạn tiếp cận khách hàng và lập kế hoạch kiểm toán 78

3.1.2.Giai đoạn thực hiện kiểm toán 80

3.1.3.Giai đoạn kết thúc kiểm toán 80

3.2. Một số nhận xét kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong kiểm toán BCTC do Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện 81

3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 81

3.2.2. Những yêu cầu về hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán 82

3.2.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán 82

3.2.2.1.Kiến nghị về giai đoạn tiếp cận khách hàng và lập kế hoạch 82

3.2.2.2. Kiến nghị về quy trình thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán. 86

3.2.2.3. Hoàn thiện thủ tục đánh giá bằng chứng và tổng hợp kết quả kiểm toán hàng tồn kho 89

KẾT LUẬN 92

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

 

 

 

doc101 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 2333 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể đánh giá hệ thống KSNB của công ty XYZ đối với chu trình mua hàng và thanh toán KTV tiến hành lập bảng câu hỏi đánh giá Hệ thống KSNB và thực hiện phỏng vấn trực tiếp những cá nhân có liên quan . Sau đây là bảng đánh giá hệ thống KSNB tại Công ty XYZ: Bảng 2.5: Đánh giá hệ thống KSNB về nhân sự kế toán tại XYZ C«ng ty dÞch vô t­ vÊn tµi chÝnh kÕ to¸n vµ kiÓm to¸n Bước công việc Có Không Không áp dụng Ghi chú 1.Việc phân công công việc cho các nhân viên kế toán có được cập nhật thường xuyên không? 2.Có các văn bản quy định chức năng của các nhân viên kế toán không? 3. Các nhân viên kế toán có được đào tạo qua trường lớp chính quy hay không? 4. Các nhân viên kế toán có làm việc trong ngày nghỉ không? 5.Hoạt động của bộ máy kế toán có được ghi trong quy chế KSNB của công ty (Điều lệ, quy chế tài chính, nội quy) 6.Trong công ty có bộ phận kiểm toán nội bộ hay ban kiểm soát không? P P P P P P Một số Ko được đào tạo chính quy Kết luận: Hệ thống KSNB đối với nhân sự kế toán Khá P Trung bình Yếu Bảng 2.6. Bảng đánh giá hệ thống KSNB của khoản phải trả B­íc c«ng viÖc Cã Kh«ng Kh«ng ¸p dông Ghi chó Cã theo dâi riªng biÖt tõng kho¶n ph¶i thu, ph¶i tr¶ cña kh¸ch hµng kh«ng? R € € Cã ®èi chiÕu c«ng nî th­êng xuyªn víi kh¸ch hµng hay kh«ng? € R € Cã th­êng xuyªn rµ so¸t l¹i c¸c kho¶n c«ng nî ®Ó xö lý kÞp thêi kh«ng? € R € ViÖc h¹ch to¸n c¸c kho¶n ph¶i thu, ph¶i tr¶ cã dùa trªn c¨n cø chøng tõ kh«ng? R € € ViÖc h¹ch to¸n c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh cã ®óng kú kh«ng? R € € Cuèi kú, c¸c kho¶n c«ng nî cã gèc b»ng ngo¹i tÖ cã ®­îc ®¸nh gi¸ l¹i theo tû gi¸ cuèi kú kh«ng? R € € KÕt luËn: HÖ thèng kiÓm so¸t néi bé cña c¸c ph¶i tr¶: Kh¸ € Trung b×nh R YÕu € ( Trích giấy làm việc lưu tại hồ sơ kiểm toán năm của khách hàng XYZ) Bảng 2.7. Bảng đánh giá hệ thống KSNB về hàng tồn kho C«ng ty dÞch vô t­ vÊn tµi chÝnh kÕ to¸n vµ kiÓm to¸n B­íc c«ng viÖc Cã Kh«ng Kh«ng ¸p dông Ghi chó Cã thùc hiÖn kiÓm kª hµng tån kho theo ®óng qui ®Þnh kh«ng? € R € Cã thùc hiÖn mang hµng tån kho ®i thÕ chÊp ®Ó vay vèn kh«ng? R € € B¶o vÖ c¬ quan cã ký x¸c nhËn trªn nh÷ng phiÕu nhËp hµng vµ ho¸ ®¬n giao hµng kh«ng? € R € §Þa ®iÓm bè trÝ kho cã an toµn kh«ng? R € € HÖ thèng thÎ kho cã ®­îc duy tr× kh«ng? R € € Thñ kho cã ®­îc ®µo t¹o chÝnh quy kh«ng? € R € Cã thùc hiÖn ph©n lo¹i nh÷ng kho¶n môc hµng tån kho chËm lu©n chuyÓn, h­ háng vµ lçi thêi kh«ng vµ cã ®Ó chóng riªng ra kh«ng? € R € Kh¸ch hµng ®· x¸c ®Þnh dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho ch­a? R € € C¸c phiÕu nhËp, xuÊt kho cã ®­îc ghi sæ kÕ to¸n kÞp thêi kh«ng? R € € ViÖc x¸c ®Þnh gi¸ trÞ hµng tån kho cã nhÊt qu¸n víi c¸c n¨m tr­íc kh«ng? R € € Cã tÝnh gi¸ thµnh chi tiÕt cho c¸c thµnh phÈm tån kho kh«ng? R € € KÕt luËn: HÖ thèng KSNB cña hµng tån kho: Kh¸ € Trung b×nh R YÕu € Đánh giá về hệ thống KSNB về trình mua hàng thanh toán của công ty XYZ KTV thấy rằng không được tốt. Hơn nữa đây là khách hàng mới của Công ty nên cần phải tiến hành mở rộng các thử nghiệm cơ bản khi tiến hành kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán ở Công ty XYZ. Tuy nhiên, việc đánh giá hệ thống KSNB cũng tuỳ vào quan điểm của mỗi KTV. Việc đánh giá này đôi khi không được thực hiện chặt chẽ mà tuỳ thuộc vào việc đánh giá chủ quan của KTV. 2.2.2.2. Đánh giá mức độ trọng yếu và rủi ro tại hai Công ty khách hàng a) Đánh giá tính trọng yếu Môc ®Ých cña kiÓm to¸n BCTC lµ ®Ó KTV vµ c«ng ty kiÓm to¸n ®­a ra ý kiÕn x¸c nhËn xem BCTC cã ®­îc lËp trªn c¬ së chuÈn mùc vµ chÕ ®é kÕ to¸n hiÖn hµnh cã trung vµ thùc hîp lý xÐt trªn khÝa c¹nh träng yÕu hay kh«ng. Do ®ã x¸c ®Þnh møc träng yÕu lµ c«ng viÖc quan träng, cÇn thiÕt ®èi víi tõng cuéc kiÓm to¸n sau việc thu thập thông tin về khách hàng và đánh giá được hệ thống KSNB của khách hàng. Tại AASC, møc träng yÕu sÏ ®­îc x¸c ®Þnh bëi c¸c KTV vµ nã sÏ thay ®æi gi÷a c¸c doanh nghiÖp kh¸c nhau. Trªn c¬ së x¸c ®Þnh møc träng yÕu cho tõng cuéc kiÓm to¸n, khi lËp kÕ ho¹ch kiÓm to¸n chu trình mua hàng và thanh toán, KTV ph¶i thùc hiÖn ph©n bæ ­íc l­îng vÒ träng yÕu cho c¸c bé phËn, trong ®ã cã kho¶n môc phải trả và hàng tồn kho. Cïng víi viÖc ­íc l­îng vµ ph©n bæ møc träng yÕu, KTV cßn thùc hiÖn ®¸nh gi¸ rñi ro tiÒm tµng cña khoản phải trả, hµng tån kho trong ®ã tËp trung nhiÒu vµo rñi ro víi c¸c c¬ së d÷ liÖu: cã thËt, trọn vẹn ®o l­êng vµ tÝnh gi¸. Để nâng cao chất lượng dịch vụ kiểm toán BCTC năm 2001, theo đề nghị của Ban đào tạo và các phòng nghiệp vụ của Công ty AASC, Giám đốc Công ty ban hành tài liệu hướng dẫn tính trọng yếu trong kiểm toán BCTC như sau: Bảng 2.8. Bảng quy định mức trọng yếu Chỉtiêu Mức trọng yếu 1. Lợi nhuận trước thuế 4%-8% 2.Doanh thu 0,4%-0,8% 3.TSLĐ & ĐTNH 1,5%-2% 4.Nợ ngắn hạn 1,5%-2% 5.Tổng tài sản 0,8%-1% Theo sự chỉ đạo đó, ở Công ty ABC KTV tiến hành xác định mức trọng yếu như sau: Bảng 2.9. Bảng ước lượng mức trọng yếu tại Công ty ABC Kho¶n môc Tû lÖ % Sè tiÒn ¦íc tÝnh møc träng yÕu ThÊp nhÊt Cao nhÊt Tèi thiÓu Tèi ®a vnd vnd vnd Lîi nhuËn tr­íc thuÕ 4.0 8.0 16,137,566,671 645,502,667 1,291,005,334 Doanh thu 0.4 0.8 1,234,205,814,474 4,936,823,258 9,873,646,516 TSL§ vµ §TNH 1.5 2.0 284,432,063,923 4,266,480,959 5,688,641,278 Nî ng¾n h¹n 1.5 2.0 265,727,914,792 3,985,918,722 5,314,558,296 Tæng tµi s¶n 0.8 1.0 380,768,084,793 3,046,144,678 3,807,680,848 Møc ưíc l­îng 645,502,667 1,291,005,334 Lùa chän møc träng yÕu lµ 645,502,667 Qua bảng tính toán trên, KTV đã xác định được mức ước lượng trọng yếu của công ty ABC là 645.502.667đ, vì vậy mức điều chỉnh Công ty là 645.502.667đ. Nếu các bút toán điều chỉnh của KTV nhỏ hơn 645.502.667 đ thì BCTC được coi là trung thực hợp lý,còn nếu các sai sót lớn hơn 645.502.667đ thì BCTC không được coi là trung thực hợp lý. Tiếp theo, KTV phân bổ mức ước lượng ban đầu về mức độ trọng yếu cho các khoản mục theo tỷ lệ hợp lý. Tuỳ theo đặc điểm sản xuất kinh doanh của mỗi công ty thì tỷ lệ này khác nhau. Từ việc đánh giá đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty ABC KTV đã phân bổ theo tỷ lệ: hàng tồn kho hệ số 2, phải trả người bán hệ số 2. Sau đây là bảng phân bổ mức ước lượng về mức độ trọng yếu do KTV công ty AASC thực hiện đối với Công ty ABC. Bảng 2.10 Bảng phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục Kho¶n môc HÖ sè Sè tiÒn Møc träng yÕu ưíc lưîng VND VND TiÒn mÆt 1 2,153,683,120 1,562,143 TiÒn göi ng©n hµng 1 35,078,928,541 25,444,003 Tr¶ trưíc cho người b¸n 1 6,218,308 4,510 Ph¶i thu kh¸c 1 107,858,978,097 78,233,979 Hµng tån kho 2 138,282,561,254 200,602,587 T¹m øng 1 576,215,465 417,950 Chi phÝ tr¶ trước 3 - - Tµi s¶n cè ®Þnh 3 86,123,542,679 187,405,469 L­¬ng 1 32,475,377,135 23,555,554 Ph¶i tr¶ kh¸c 1 11,055,959,705 8,019,283 Chi phÝ ưíc tÝnh 1 - Ngưêi mua tr¶ tríc 2 - Ph¶i tr¶ ngưêi b¸n 2 78,299,943,502 113,587,506 ThuÕ 3 3,065,100,800 6,669,682 NhËn ký c­îc 1 - - Tµi s¶n thõa chë xö lý 2 - Nguån vèn chñ së h÷u 1 - ¦íc l­îng møc träng yÕu 645,502,667 Như vậy, mức trọng yếu của khoản phải trả người bán là 113.587.506đ của khoản hàng tồn kho là 200.602.587đ. Nếu khi kiểm toán hai khoản mục này tại Công ty ABC KTV phát hiện được sai sót phải điều chỉnh tất cả lớn hơn mức trọng yếu đã được phân bổ thì chu trình hay các khoản mục trên sẽ không được đánh giá là trung thực hợp lý và yêu cầu công ty phải điều chỉnh. Nặng hơn KTV có thể đưa ra ý kiến loại trừ cho các khoản mục phải trả người bán hoặc hàng tồn kho. Tương tự, ở Công ty XYZ KTV cũng ước tính ban đầu về mức trọng yếu và phân bổ mức trọng yếu ấy cho các khoản mục giống như Công ty ABC. Tỷ lệ phân bổ của hai công ty giống nhau vì đặc điểm hoạt động của hai công ty là giống nhau. KTV thực hiện cuộc kiểm toán tại XYZ đã tính ra được mức trọng yếu phân bổ cho các khoản mục như sau: Khoản phải trả người bán là 15.266.514đ, hàng tồn kho là 23.019.028đ. Như vậy nếu sai sót tìm thấy trong hai khoản mục này khi thực hiện cuộc kiểm toán tại XYZ mà lớn hơn mức trọng yếu mà KTV đã xác định thì ý kiến điều chỉnh sẽ được đưa vào biên bản kiểm toán. b) Đánh giá mức độ rủi ro Rủi ro kiểm toán có mối quan hệ rất mật thiết với rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát. Do đó để đánh giá rủi ro kiểm toán cho chu trình mua hàng và thanh toán KTV cần đánh giá thông qua rủi ro tiềm tàng và rủi ro phát hiện. Các hiểu biết về hoạt động kinh doanh của khách hàng sẽ hỗ trợ việc phân tích rủi ro tiềm tàng. Công ty ABC là một khách hàng lâu năm của AASC với một bộ máy tổ chức quản lý khá chặt chẽ do vậy rủi ro tiềm tàng đối với các sai sót trọng yếu của kế toán công ty nói chung ở mức thấp. Tuy nhiên, rủi ro tiềm tàng đối với nguyên vật liệu, hàng hoá mua vào và thanh toán được coi là cao bởi vì trong năm có rất nhiều nghiệp vụ phát sinh với số tiền lớn. Hơn nữa, vì việc quản lý chặt chẽ của Tổng công ty đối với hàng mua nên rủi ro nghiệp vụ không được phê duyệt với các bên liên quan là rất nhỏ. Rủi ro kiểm soát tại Công ty ABC được đánh giá là thấp do Công ty đã thiết kế nhiều thủ tục kiểm soát hữu hiệu và do môi trường kiểm soát ở Công ty có thể giúp phát hiện ra sai sót trọng yếu. Từ đó, KTV đánh giá rủi ro xảy ra các sai phạm trọng yếu trong chu trình ở Công ty có mức độ trung bình. Qua việc đánh giá thông tin chung, thông tin pháp lý của khách hàng và đánh giá hệ thống KSNB, KTV đã rút ra kết luận về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kết luận tại công ty ABC như sau: Bảng 2.11. Đánh giá rủi ro tại công ty khách hàng ABC C«ng ty dÞch vô t­ vÊn Tµi chÝnh kÕ to¸n vµ kiÓm to¸n Kh¸ch hµng: ABC N¨m tµi chÝnh: 2006 Ng­êi lËp: LAT Ngµy: 12/1/2007 §¸nh gi¸ rñi ro + §¸nh gi¸ rñi ro tiÒm tµng: Cao Trung b×nh V ThÊp + §¸nh gi¸ rñi ro kiÓm so¸t: Cao Trung b×nh ThÊp V Tương tự, ở Công ty XYZ KTV cũng tiến hành đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đối với chu trình mua hàng thanh toán. Là một Công ty mới được thành lập không lâu nên tổ chức bộ máy quản lý chưa được hoàn thiện còn ít kinh nghiệm lại là khách hàng mới của công ty nên KTV đánh giá tủi ro tiềm tàng của chu trình mua hàng thanh toán là cao, rủi ro kiểm soát cũng khá cao. Từ đó, rủi ro xảy ra các sai phạm trọng yếu ở Công ty XYZ là cao. 2.2.2.3. Việc thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán Khi lập kế hoạch kiểm toán đối với chu trình mua hàng thanh toán KTV thường tiến hành các thủ tục phân tích sơ bộ, các thủ tục này thường được thực hiện như sau: so sánh số dư khoản mục phải trả người bán và hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán năm nay so với năm trước chi tiết cho từng loại hàng tồn kho, so sánh tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản lưu động (hoặc tổng tài sản) năm nay so với năm trước. Thông qua những phân tích sơ bộ này, KTV có thể xác định những thủ tục cần thiết để tìm ra những sai sót, gian lận có thể có liên quan đến khoản mục hàng tồn kho và phải trả người bán. Công ty ABC là đơn vị sản xuất kinh doanh đã hoạt động được nhiều năm do đó thủ tục phân tích ngang rất hữu hiệu. Tuy nhiên công ty XYZ là công ty mới thành lập nên thủ tục phân tích ngang chỉ thực hiện được giữa các quý với nhau. Qua việc tính toán số dư tài khoản nợ phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm trước, số dư tài khoản nguyên vật liệu năm nay so với năm trước của công ty ABC KTV nhận thấy các số dư này có biến động lớn thể hiện qua giấy làm việc như sau: Bảng 2.12. Biến động số dư TK331, TK152 của công ty ABC C«ng ty dÞch vô t­ vÊn Tµi chÝnh kÕ to¸n vµ kiÓm to¸n Kh¸ch hµng: ABC N¨m tµi chÝnh: 2006 Ng­êi lËp: LAT Ngµy: 16/1/2007 Công ty ABC Năm 2005 (VNĐ) Năm 2006 (VNĐ) Chênh lệch Tương đối % Phải trả người bán 68.684.829.530 78.299.943.502 9.615.113.972 12.28% Nguyên vật liệu 5.031.791.811 30.518.096.529 25.486.304.718 83.51% (Trích giấy làm việc lưu tại hồ sơ kiểm toán năm) Do ABC là doanh nghiệp sản xuất đang hiệu quả, hàng năm doanh thu và lợi nhuận tăng lên đáng kể nên việc tăng lên của nguyên vật liệu và khoản phải trả người bán là thích hợp. Đấy là kết quả của việc mở rộng sản xuất kinh doanh của đơn vị. Tuy vậy, tỷ lệ biến động của nguyên vật liệu là rất lớn mà của khoản phải trả thì nhỏ hơn do đó KTV xác định rằng nguy cơ khoản phải trả không được hạch toán đúng kỳ, hoặc phản ánh thấp hơn số thực còn khoản nguyên vật liệu được đánh giá cao hơn giá trị thực. Nhưng theo việc phân tích khả năng thanh toán của công ty KTV có thể thấy tình hình tài chính của công ty rất tốt và tăng so với năm 2005 do vậy phần chênh lệch giữa biến động hai khoản trên đây là hợp lý. Ngoài thủ tục phân tích ngang, KTV còn thực hiện các thủ tục phân tích dọc để kiểm tra số liệu ấy có phù hợp không. Đó là việc tính toán các tỷ số thanh toán nhanh, tỷ số thanh toán hiện hành , tỷ số thanh toán bằng tiền mặt, tỷ số quay vòng bình quân hàng tồn kho... và thấy rằng các tỷ số này đều phù hợp đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ABC. Bảng 2.13. Phân tích tỷ suất thanh toán tại Công ty ABC C«ng ty dÞch vô t­ vÊn Tµi chÝnh kÕ to¸n vµ kiÓm to¸n Kh¸ch hµng: ABC N¨m tµi chÝnh: 2006 Ng­êi lËp: LAT Ngµy: 16/1/2007 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Tỷ suất khả năng thanh toán hiện hành 0.75 0.98 Tỷ suất khả năng thanh toán nhanh 0,47 0,73 (Trích giấy làm việc lưu tại hồ sơ kiểm toán) Còn công ty XYZ, KTV cũng thực hiện tương tự nhưng so sánh giữa cuối năm với đầu năm với nhau và được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.14. Biến động số dư TK 331,TK152,TK155 của công ty XYZ C«ng ty dÞch vô t­ vÊn Tµi chÝnh kÕ to¸n vµ kiÓm to¸n Kh¸ch hµng: XYZ N¨m tµi chÝnh: 2006 Ng­êi lËp: PLH Ngµy: 3/2/2007 Công ty XYZ Đầu năm 2006 Cuối năm 2006 Chênh lệch Số tương đối % Phải trả người bán 935,268,886 2,260,533,255 1,325,264,369 58,63 Nguyên vật liệu 1,627,766,790 2,775,754,491 1,147,987,701 41.36 Hàng hoá 78,529,597 661,769,171 583,239,574 88.13 (Trích giấy làm việc lưu tại hồ sơ kiểm toán) Đối với Công ty XYZ, việc phân tích qua các số liệu trên BCTC không đem lại độ tin cậy cao. Tuy vậy, qua bảng biến động này KTV đánh giá tình hình thanh toán đối với nhà cung cấp của công ty đang có số dư lớn vì vậy cuộc kiểm toán cần phải tăng cường thủ tục kiểm tra chi tiết trong việc thực hiện kiểm toán đối với các khoản mục của chu trình mua hàng thanh toán. Qua thủ tục phân tích dọc, KTV chỉ có thể đánh gía các tỷ suất phản ánh khả năng thanh toán trong năm và thấy rằng công ty có khả năng thanh toán tốt. 2.2.2.4. Thiết kế chương trình kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán ở Công ty Chương trình kiểm toán được AASC thiết lập theo một mẫu chung được áp dụng cho mọi cuộc kiểm toán. Do đó khi kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán tại công ty ABC và công ty XYZ cũng sử dụng chương trình kiểm toán này. Tuỳ từng khách hàng cụ thể mà KYV có thể bỏ qua bước công việc này hay bổ sung thêm bước công việc khác. Đây là cơ sở để KTV tiến hành kiểm toán. Như ở trên đã trình bày, AASC tiến hành kiểm toán theo khoản mục do dó chương trình kiểm toán cũng được xây dựng cho từng khoản mục. Để tiến hành kiểm toán chu trình mua hàng và thanh toán KTV sử dụng những chương trình kiểm toán Mua hàng, chi phí mua hàng và phải trả người bán và thực hiện chương trình kiểm toán bổ sung Hàng tồn kho. Sau khi hoàn thành các thủ tục trong chương trình kiểm toán, KTV sẽ tiến hành ghi tên, ngày tháng thực hiện và ký hiệu tham chiếm tài liệu chứng minh cho các thủ tục đã thực hiện lên chương trình kiểm toán. Công việc này rất hữu ích và bắt buộc thực hiện vì nó giúp cho trưởng nhóm kiểm toán có thể quản lý tốt cuộc kiểm toán về tiến độ và chất lượng. Sau đây là chương trình kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán trích từ giấy làm việc của KTV Bảng 2.15: Chương trình kiểm toán công ty ABC Mua hàng, chi phí mua hàng và phải trả người bán Mục tiêu: -Tất cả các chi phí mua hàng hay dịch vụ được hạch toán chính xác (tính đầy đủ, tính chính xác). -Nguyên tắc hạch toán các chi phí được áp dụng chính xác và phù hợp với các chuẩn mực áp dụng trong khuôn khổ kiểm toán( giá trị, cách trình bày). -Chia cắt niên độ được thực hiện chính xác (tính đầy đủ, tính hiện hữu). -Các khoản phải trả người bán bao gồm giá trị hàng, dịch vụ mua trả chậm và các khoản nợ đối với nhà cung cấp đã thực sự cung cấp hàng hoá hay dịch vụ cho doanh nghiệp (tính hiện hữu, sở hữu). -Tất cả các khoản tiền đã trả được hạch toán một cách chính xác (tính đầy đủ, tính chính xác). -Các phiếu báo có và các bút toán điều chỉnh là có cơ sở (tính hiện hữu, tính chính xác) Thủ tục kiểm toán Tham chiếu Người thực hiện Ngày thực hiện 1.Thủ tục phân tích 1.1.So sánh khoản phải trả của từng đối tượng năm nay với năm trước kiểm tra và giải thích những biến động bất thường. 1.2. So sánh thời hạn tín dụng nhà cung cấp với các niên độ trước, với các thời hạn tín dụng đã thương lượng. 1.3.Phát hiện và trao đổi với khách hàng về sự thay đổi nhà cung cấp chính, thường xuyên và lý do sự thay đổi đó (nếu có). 2.Thủ tục kiểm tra chi tiết số dư 2.1.Thu thập hoặc lập bảng tổng hợp chi tiết số dư đầu năm, phát sinh trong năm và số dư cuối năm. Đối chiếu số dư đầu năm, cuối năm giữa báo cáo, sổ cái và sổ chi tiết. Đối chiếu số dư chi tiết đầu năm với số dư chi tiết cuối năm trước. 2.2.Khẳng định số dư bằng cách: -Đối chiếu danh sách phải trả nhà cung cấp trên báo cáo với sổ chi tiết và báo cáo mua hàng, biên bản đối chiếu công nợ (nếu có). -Lập và gửi thư xác nhận đến một số nhà cung cấp có khoản phải trả lớn và bất thường, nhà cung cấp chính không còn trong danh sách nợ (nhằm phát hiện không có nghiệp vụ nào bị bỏ sót). -Đối chiếu số xác nhận với số dư trên sổ chi tiết. Kiểm tra nếu có sự khác biệt trường hợp không nhận được xác nhận, kiểm tra việc thanh toán các khoản phải trả sau ngày lập BCTC. -Xem xét hồ sơ các số dư tồn tại quá lâu. -Soát xét lại danh sách các khoản phải trả để xác định xem liệu có khoản nào phải trả bị phân loại không đúng. -Đối với các khoản dư nợ: thu thập và kiểm tra các điều khoản trên hoá đơn mua để đảm bảo rằng các số dư này là hợp lý. 2.3.Kiểm tra số phát sinh -Kiểm tra việc phản ánh các khoản phải trả kiểm tra việc hạch toán mua hàng và thanh toán (giá hoá đơn, chi phí thu mua vận chuyển và thuế GTGT đầu vào) nhằm đảm bảo chính sách mua hàng của đơn vị được thực hiện trên thực tế. Chọn mẫu các giao dịch… -Kiểm tra số phát sinh các khoản phải trả tiền mặt, phi tiền mặt, các khoản phải trả liên quan đến bên thứ ba, các khoản cam kết mua dài hạn. -Chọn mẫu…người cung cấp để kiểm tra chi tiết. 2.4.Thu thập hợp đồng mua hàng để kiểm tra xem có khoản lãi chậm trả nào phải ghi nhận không? 2.5.Kiểm tra công nợ niên độ: -Kiểm tra mẫu…giao dịch sau ngày kết thúc niên độ (…ngày từ ngày khóa sổ) có liên quan đến khoản phải trả nhằm phát hiện những khoản phải trả bị bỏ sót. -Chọn mẫu các hoá đơn chưa được thanh toán (khoảng một vài tuần sau ngày lập bảng cân đối kế toán) và xem xét liệu các khoản phát sinh đó có liên quan tới công nợ phải trả tại thời điểm lập báo cáo không? 2.6.Đối chiếu giữa phân chia niên độ của các khoản phải trả với việc phân chia niên độ của hàng tồn kho. 2.7.Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ và số dư bằng ngoại tệ. Kiểm tra việc áp dụng tỷ giá, cách tính toán và hạch toán chênh lệch tỷ giá, đánh giá lại số dư cuối kỳ theo quy định. 2.8.Kiểm tra việc trình bày các khoản phải trả trên BCTC. 3.Kết luận 3.1.Đưa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề được đề cập trong thư quản lý. 3.2.Lập trang kết luận kiểm toán cho các khoản mục thưc hiện. 3.3.Lập lại thuyết minh chi tiết nếu có sự điều chỉnh của kiểm toán. N 1/1 -> N1/7 N1/37 -> N1/87 N1/1 -> N1/7 N1/9 -> N1/38 N1/8 N1/1 N1/2 LAT LAT LAT LAT LAT LAT LAT 2/3/ 2007 2/3/ 2007 2/3/ 2007 2/3/ 2007 2/3/ 2007 2/3/ 2007 2/3/ 2007 (Trích giấy làm việc của KTV) Chương trình kiểm toán này cũng được thực hiện với KTV thực hiện kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán ở Công ty XYZ. Tuy nhiên,việc tập trung thực hiện hay là bỏ đi bước công việc nào trong chương trình kiểm toán này áp dụng đối với từng công ty khách hàng là khác nhau. Tùy thuộc vào đặc điểm khách hàng kiểm toán và sự đánh giá của KTV trong giai đoạn lập kế hoạch. Công ty ABC là khách hàng thường xuyên của AASC theo đánh giá thì Công ty có hệ thống KSNB tốt, khả năng xảy ra sai sót rất thấp. Trái lại, Công ty XYZ là khách hàng mới của AASC mới đi vào hoạt động được đánh giá có hệ thống KSNB trung bình và mức độ rủi ro tương đối cao. Chính vì thế, tại Công ty ABC KTV của AASC xác định giảm bớt thủ tục kiểm tra chi tiết và chỉ tập trung kiểm tra chi tiết Các khoản phải trả người bán vì KTV cho rằng khoản mục này dễ xảy ra sai sót hơn. Còn đối với công ty XYZ, KTV cho rằng ngoài việc tăng cường kiểm tra chi tiết việc thực hiện kiểm toán Các khoản phải trả người bán, cần phải thực hiện bổ sung kiểm toán Hàng tồn kho. Sau đây là chương trình bổ sung thực hiện cho quy trình kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán tại công ty khách hàng XYZ: Bảng 2.16. Chương trình kiểm toán hàng tồn kho Mục tiêu: Hàng tồn kho được hạch toán, tồn tại và thuộc sở hữu của doanh nghiệp (tính đầy đủ , tính hiện hữu, sở hữu). Giá trị của hàng tồn kho được tính chính xác, dựa theo phương pháp được chấp nhận bởi các chuẩn mực kế toán áp dụng trong khuôn khổ kiểm toán (FIFO nhập trước xuất trước, PUMP giá bình quân gia quyền. LIFO nhập sau xuất trước) (tính chính xác) Chia cắt niên độ được thực hiện chính xác (tính đầy đủ , tính hiện hữu) Giá trị của hàng tồn kho được xác minh, các khoản dự phòng giảm giá cần thiết được hạch toán (giá trị, cách trình bày) Thủ tục kiểm toán Tham chiếu Người thực hiện Ngày thực hiện 1.Tổng quát Thu thập thông tin về chính sách kế toán áp dụng: phương pháp xác định số lượng hàng tồn kho cuối kỳ (như kế khai thường xuyên, kiểm kê thực tế) và xác minh hàng tồn kho (như giá đích doanh, LIFO, FIFO, giá bình quân) được áp dụng tại đơn vị để phục vụ mục đích lập BCTC. 2. Thủ tục phân tích 2.1.So sánh giá trị hàng tồn kho với niên độ kế toán trước và kế hoạch hoặc định mức dự trữ (nếu có). 2.2.So sánh tỷ lệ dự phòng giảm giá hàng tồn kho với niên độ kế toán trước và kế hoạch (nếu có). 2.3.Xem xét sự biến động của hàng mua, hàng xuất qua các tháng và tìm hiểu nguyên nhân nếu có đột biến. 2.4.So sánh vòng quay hàng tồn kho qua các năm, tìm ra những biến động lớn, bất thường và giải thích nguyên nhân. 3.Kiểm tra chi tiết Nguyên vật liệu, công cụ lao động, thành phẩm và giải thích nguyên nhân 3.1.Chứng kiến vào cuộc kiểm kê thực tế tại thời điểm khoá sổ kế toán (nếu giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong BCTC và nếu thời điểm được chỉ định làm kiểm toán trước thời điểm khoá sổ). 3.1.1.Kiểm tra xem khách hàng có tuân thủ các quy định về kiểm kê hàng tồn không? 3.1.2.Trong khi xem xét việc kiểm kê của khách hàng , chú ý tập trung vào những khoản mục có giá trị lớn. 3.1.3. Thông qua việc phỏng vấn và quan sát, ghi lại trên giấy làm việc các khoản mục hàng tồn kho đã quá hạn, hư hỏng, chậm luân chuyển, lỗi thời hoặc hàng thừa. 3.1.4.Đảm bảo rằng các khoản mục bị loại ra khỏi danh mục hàng tồn kho (hàng giữ hộ người khác…) đã được loại ra trong quá trình kiểm kê, được cộng và ghi sổ một cách chính xác, mô tả đặc điểm và lý do khiến chúng bị loại ra. 3.1.5.Thực hiện xác nhận đối với các mặt hàng do người khác hoặc khách hàng giữ, gửi thư xác nhận bên gửi hàng hoặc giữ hàng về số lượng chất lượng. 3.1.6.Kết luận về độ tin cậy của kết qủa kiểm kê. 3.2.Trường hợp không tham gia kiểm kê tại thời điểm kết thúc niên độ: 3.2.1.Thu thập các tài liệu liên quan đến cuộc kiểm kê mà khách hàng đã thực hiện (báo cáo kiểm kê, cách thức kiểm kê, các chỉ dẫn đối với nhân viên thực hiện…) 3.2.2.Phỏng vấn khách hàng về các thủ tục kiểm kê mà họ đã thực hiện để đánh giá mức độ tin cậy của tài liệu kiểm kê đã nhận được. 3.2.3.Thực hiện kiểm kê mẫu một số khoản mục quan trọng tại thời điểm kiểm toán (nếu có thể). 3.3.Thu thập danh mục hàng tồn kho tại thời điểm khoá sổ (sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, bảng tổng hợp nhập xuất tồn và Biên bản kiểm kê) và thực hiện các công việc đối chiếu số dư của từng loại mặt hàng trên sổ kế toán chi tiết, đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp, BCTC và số liệu kiểm kê. 3.4.Kiểm tra các phát hiện trong kiểm kê đã được khách hàng xử lý hay chưa và có hợp lý hay không? Trong trường hợp chưa được xử lý thì cần phải xử lý như thế nào? 3.5.Kiểm tra chi tiết các đối tượng bất thường của các tài khoản hàng tồn kho, giải thích đầy đủ các bút toán bất thường này. 3.6.Kiểm tra chọn mẫu … nghiệp vụ nhập xuất kho để đảm bảo rằng quy định nội bộ của khách hàng về quản lý và mua sắm hàng tồn kho được thực hiện trên thực tế (đảm bảo nguyên tắc phê duyệt, nguyên tắc phân cấp quản lý, nguyên tắc bất kiêm nhiệm). Các phiếu nhập phiếu xuất có đầy đủ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0055.doc