Đề tài Kinh nghiệm xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình Âm nhạc lớp 8

MỤC LỤC

STT Nội dung Trang

1 A. Đặt vấn đề 3

2 I. Lí do chọn đề tài 3

3 1. Cơ sở lí luận 3

4 2. Cơ sở thực tiễn 3

5 II. Mục đích nghiên cứu 4

6 B. Giải quyết vấn đề 4

7 I. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 4

8 1. Đối tượng nghiên cứu 4

9 2. Phương pháp nghiên cứu 4

10 II. Điều tra thực trạng trước khi nghiên cứu 5

11 III. Những công việc thực tế đã làm 6

12 1. Lí thuyết 6

13 a. Khái niệm câu hỏi trắc nghiệm 6

14 b. Trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm chủ quan 6

15 c. Những loại câu trắc nghiệm thường dùng 6

16 d. Cách soạn câu hỏi trắc nghiệm 8

17 e. Phương pháp trắc nghiệm có ưu điểm và nhược điểm 8

18 g. Kĩ thuật tổ chức baì trắc nghiệm trên lớp 9

19 h. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm 10

20 i. Đáp án 18

21 k. Một số yêu cầu khi thực hiện 21

22 2. Thực nghiệm 21

23 3. Kết quả thực nghiệm 22

24 4. So sánh đối chứng 22

25 IV. Bài học rút kinh nghiệm 23

26 V. Phạm vi áp dụng đề tài 23

27 VI. Những vấn đề còn bỏ ngỏ 23

28 C. Kết thúc vấn đề 24

29 I. Kết luận 24

30 II. Một số kiến nghị và đề xuất 24

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4493 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kinh nghiệm xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong chương trình Âm nhạc lớp 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các tiêu chí đánh giá đến khâu đối chiếu bài trả lời với đáp án, biểu điểm, với các tiêu chí đã định. c. Những loại câu trắc nghiệm thường dùng: c1.Câu lựa chọn đúng sai: Trước một câu dẫn xác định thông thường không phải là câu hỏi, học sinh trả lời câu đó đúng(Đ) hay sai(S). Loại câu trắc nghiệm này thích hợp để kiểm tra những sự kiện, cũng có thể dùng để kiểm tra về định nghĩa các khái niệm. Loại này đòi hỏi trí nhớ, ít có khả năng phân biệt HS giỏi với HS yếu kém. Tuy nhiên, nếu có kinh nghiệm thì cũng có thể soạn những câu hỏi suy nghĩ nhiều. Khi viết loại câu hỏi trắc nghiệm Đ- S, cần chú ý những điểm sau: Chọn câu dẫn nào mà một học sinh trung bình khó nhận ra là đúng -sai. Không nên trích nguyên văn những câu trong SGK. Cần đảm bảo tính đúng hay sai của câu dẫn là chắc chắn. Mỗi câu trắc nghiệm chỉ nên diễn tả 1 ý độc nhất. Tránh dùng những cụm từ “tất cả”, “không bao giờ ”, “không một ai”, “ đôi khi”... Trong một bài trắc nghiệm không nên bố trí số câu đúng bằng số câu sai, không nên bố trí các câu đúng theo một trật tự nhất định có tính chu kì . c2. Câu nhiều lựa chọn : Mỗi câu hỏi nêu ra có 3 đến 5 câu trả lời sẵn, trong đó chỉ có một câu đúng hoặc đúng nhất. Nếu câu hỏi đúng sai chỉ có hai phương án trả lời để lựa chọn một thì câu nhiều lựa chọn có từ 3 đến 5 phương án trả lời để lựa chọn, tức là tăng khả năng chọn sai để phân biệt HS khá, giỏi với HS yếu, kém. Trong các câu trả lời sẵn chỉ có một câu là trả lời đúng hoặc đúng đắn và đầy đủ nhất. Những câu trả lời khác được xem là “gây nhiễu” hoặc “gài bẫy”. HS phải nắm vững kiến thức mới phân biệt được. Các câu “gây nhiễu” hoặc “gài bẫy” có vể bề ngoài đúng nhưng thực chất là sai hoặc chỉ đúng một phần. Loại câu hỏi nhiều lựa chọn được sử dụng rộng rãi nhất, kích thích suy nghĩ nhiều hơn loại câu đúng -sai, nhất là khi người biên soạn câu hỏi trắc nghiệm đã có nhiều kinh nghiệm. Khi viết loại câu hỏi trắc nghiệm này cần lưu ý những điểm sau : - Phần gốc có thể là một câu hỏi hoặc câu hỏi bỏ lửng và phần lựa chọn là loại bổ sung để phần gốc trở nên đủ nghĩa. - Phần lựa chọn nên là từ 3 đến 5, tuỳ trình độ kiến thức và tư duy của học sinh; cố gắng sao cho các câu “gài bẫy” đều hấp dẫn như nhau, đều dễ gây nhầm là câu đúng đối với những HS chưa hiểu rõ hoặc học chưa kĩ. Cần nhớ rằng những câu này không nhằm mục đích chính là “gây nhiễu” hoặc “gài bẫy” mà là để phân biệt HS giỏi với HS kém. - Tránh để cho ở một câu hỏi nào có hai câu trả lời đều là đúng, hoặc đúng nhất . - Tránh sắp xếp câu trả lời đúng nhất nằm ở vị trí tướng ứng như nhau ở mọi câu hỏi. Trong một số trường hợp có thể thêm phương án lựa chọn: Không câu trả lời nào là đúng nhất hoặc có hai câu trả lời nào đó đều có thể coi là đúng nhất để thêm khó lựa chọn, HS nào còn lưỡng lự sẽ lựa chọn. - Có thể chuyển một bài tập thành loại câu nhiều lựa chọn, mỗi trả lời là một đáp số , để HS suy nghĩ tính toán rồi lựa chọn. c3. Câu lựa chọn ghép đối: Loại này gồm 2 dãy thông tin. Một dãy là những câu hỏi . Một dãy là những câu trả lời(hay câu để lựa chọn). HS phải tìm ra câu trả lời ứng với câu hỏi. Chẳng hạn tên khái niệm ứng với định nghĩa khái niệm. Loại câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi thích hợp với việc kiểm tra một nhóm kiến thức có liên quan gần gũi, chủ yếu là kiến thức sự kiện. Khi biên soạn loại câu hỏi trắc nghiệm này cần lưu ý mấy điểm sau: - Dãy thông tin nêu ra không nên quá dài, nên thuộc cùng một nhóm có liên quan, HS có thể dễ nhầm lẫn . - Dãy câu hỏi và câu trả lời không nên bằng nhau, nên có những câu trả lời dư ra để tăng sự cân nhắc khi lựa chọn . - Thứ tự các câu trả lời không nên ăn khớp với thứ tự câu hỏi để gây thêm khó khăn cho sự lựa chọn . c4. Câu điền : Câu dẫn có thể để một vài chỗ trống... học sinh phải điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp. Loại trắc nghiệm này dễ biên soạn nhưng khó chấm, HS có thể điền những từ khác, ngoài dự kiến của đáp án. Trong khi biên soạn loại trắc nghiệm này cần lưu ý những điểm sai : - Bảo đảm mỗi chỗ để trống chỉ có thể điền một từ (hay một cụm từ ) thích hợp. - Từ phải điền nên là những thuật ngữ Âm nhạc và là từ có ý nghĩa trong câu . - Mỗi câu chỉ nên có một hoặc hai chỗ trống, được bố trí ở giữa hoặc cuối câu. Các khoảng trống nên có độ dài bằng nhau để HS không đoán được từ phải điền là dài hay ngắn. - Tránh những câu trích nguyên văn trong SGK vì sẽ khưyến khích học thuộc lòng . - Khi biên soạn một nhóm câu trắc nghiệm điền, nên cho các từ sẽ dùng để điền ( có thể thêm những từ không dùng đến) để HS không điền bằng những từ ngoài dự kiến, khó chấm. Trên đây là 4 loại câu trắc nghiệm khách quan thường dùng để kiểm tra kiến thức, trong đó được dùng phổ biến nhất là loại câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Ngoài ra, người ta còn dùng một vài loại câu trắc nghiệm khác như : c5. Câu trả lời ngắn: Câu hỏi yêu cầu học sinh tự tìm một câu trả lời ngắn gọn, có thể chỉ là một từ, một cụm từ hay một câu ngắn. Khi biên soạn loại câu trắc nghiệm này cần chú ý câu hỏi phải gọn, rõ, chỉ có một khả năng trả lời đúng, HS không phải trả lời dài dòng. c6. Câu hỏi bằng tranh, ảnh: Câu trắc nghiệm yêu cầu HS chú thích một vài chi tiết để trống trên một hình ảnh( tranh).Loại câu trắc nghiệm này HS ấn tượng và khắc sâu kiến thức cho HS. c7. Trắc nghiệm thái độ: Để thăm dò hoặc đánh giá thái độ, xu hướng hành vi của học sinh trong một lĩnh vực nào đó, người ta dùng thang xếp hạng hoặc thứ bậc. Số hạng/bậc là nhiều hay ít tuỳ thuộc từng vấn đề và tuỳ yêu cầu đánh giá. HS đánh dấu vào x vào cột phù hợp với ý kiến của mình. Khi biên soạn câu hỏi trắc nghiệm thái độ này cần lưu ý : - Nên dùng những câu đơn giản , ngắn gọn. - Bảo đảm mỗi câu chỉ hàm một nghĩa. - Tránh dùng những câu phủ định kép( Ví dụ : Không thể không có) - Trong một bảng trắc nghiệm nên dùng cả những câu phủ định xen với những câu khẳng định. d. Cách soạn câu hỏi trắc nghiệm: - Mỗi câu hỏi cần liên hệ với một nhiệm vụ của mục tiêu trên câu trả lời đúng và các câu “ đánh lừa” phải tập trung một vấn đề. - Phần thân câu hỏi hoặc câu dẫn cần rõ ràng, đơn giản. Khi đọc xong thân câu hỏi học sinh phải hiểu ngay nhiệm vụ phải làm gì? Sử dụng từ hỏi phải rõ ràng. - Khi dùng hình thức hỏi, chọn câu hỏi đúng sai cần gạch chân để học sinh không bị nhầm lẫn. - Khi soạn câu hỏi trắc nghiệm cần tính đến thời gian hoàn thành công việc, tránh thời gian thừa để học sinh ngồi chơi, hoặc số lượng câu hỏi nhiều quá, khó quá mà chỉ học sinh khá, giỏi mới làm được. - Khi soạn cần dựa vào số tiết của mỗi bài, số câu hỏi truyền thống của mỗi bài để soạn câu hỏi trắc nghiệm cho cân đối và đa dạng. e. Phương pháp trắc nghiệm có những ưu điểm, nhược điểm : + Ưu điểm: - Trắc nghiệm cho phép trong một thời gian ngắn kiểm tra được nhiều kiến thức cụ thể, đi vào những khía cạnh khác nhau của một kiến thức. Phạm vi kiểm tra của một bài trắc nghiệm là khá rộng, chống lại khuynh hướng “học tủ, học lệch”, chỉ tập trung vào một vài kiến thức trọng tâm ở vài bài trọng điểm. Trong một tiết kiểm tra cổ truyền chỉ nêu được vài ba câu hỏi mở thì với loại trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thể nêu năm sáu chục câu hỏi, tăng thêm độ tin cậy trong đánh giá HS. - Trắc nghiệm tốn ít thời gian thực hiện; đặc biệt là khâu chấm bài . Biên soạn một bài trắc nghiệm thì mất nhiều thời gian nhưng khi tổ chức kiểm tra và chấm bài thì rất nhanh chóng. Với bài trắc nghiệm thì một giờ có thể chấm hàng trăm bài. Nếu chấm bằng máy thì càng nhanh. Ngày nay, các chương trình chuẩn hoá đã được đưa vào phần mềm máy vi tính. HS làm bài trên máy, làm xong được máy báo điểm và xếp hạng ngay lập tức. - Trắc nghiệm đảm bảo tính khách quan khi chấm điểm, tránh được những sai lệch do đánh giá của chủ quan người chấm . - Trắc nghiệm thuận lợi cho việc tổ chức làm bài và chấm bài trên máy vi tính, dễ sử dụng toàn thống kê xác suất để tổng hợp, phân tích kết quả kiểm tra. - Trắc nghiệm gây được hứng thú và tính tích cực học tập của HS. Vì là một hình thức kiểm tra mới. Trắc nghiệm được HS ưa thích, việc chấm bài nhanh, gọn, HS sớm biết kết quả bài làm của mình. HS có thể tự đánh giá bài làm của mình và tham gia đánh giá bài làm của nhau. + Nhược điểm : Một số nhà giáo dục cho rằng trắc nghiệm có những nhược điểm cần lưu ý khi sử dụng : - Trắc nghiệm đúng sai có thể gây ra những biểu tượng sai lầm, bất lợi cho đầu óc của trẻ, nên hạn chế việc đưa ra những câu dẫn chứa đựng sai lầm. Về nhược điểm này, có những công trình nghiên cứu tâm lí học cho biết là việc đối chiếu những kiến thức đúng- sai trái ngược nhau sẽ giúp HS lật lại vấn đề cảnh giác với những sai lầm, có lợi hơn là trình bày kiến thức theo một chiều toàn đúng. - Trắc nghiệm lựa chọn có thể gặp trường hợp HS lựa chọn đúng một cách ngẫu nhiên, chưa nhận định rõ ràng nhưng cứ đánh liều chọn một câu. - Có người cho rằng trắc nghiệm chỉ rèn trí nhớ máy móc, không phát triển về tư duy. Về điều này, nhiều tác giả cho biết là nếu người biên soạn trắc nghiệm có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm sư phạm phong phú thì bài trắc nghiệm đòi hỏi phải tư duy phân tích, so sánh, cụ thể hoá, trừu tượng hoá, kích thích suy nghĩ sáng tạo chứ không phải chỉ đòi hỏi sự nhận dạng, tái hiện kiến thức đã học . Ngày nay người ta đã dùng những câu “trắc nghiệm phức hợp”, câu “ trắc nghiệm có cấu trúc” đòi hỏi HS phối hợp nhiều câu khác nhau mới cấu tạo được câu trả lời. - Có người cho rằng trắc nghiệm không cho GV biết tư tưởng, nhiệt tình hứng thú, thái độ của HS đối với vấn đề nêu ra. Tuy nhiên, bên cạnh các trắc nghiệm kiểm tra kiến thức, người ta đã có những thích hợp với mục đích thăm dò, đánh giá thái độ. Với sự phát triển của các phương tiện kĩ thuật, trắc nghiệm đang được sử dụng ngày càng phổ biến, mở rộng phạm vi tác dụng bằng những loại hình thích hợp. Nhưng trắc nghiệm không phải là phương pháp vạn năng, không hoàn toàn thay thế các phương pháp kiểm tra đánh giá cổ truyền mà vẫn được sử dụng phối hợp với chúng một cách hợp lí.( đặc biệt đối với bộ môn Âm nhạc ) g. Kĩ thuật tổ chức bài trắc nghiệm trên lớp : - Các GV khi biên soạn trắc nghiệm phải tuân thủ những yêu cầu kĩ thuật từ các khâu xác định mục đích bài trắc nghiệm, xác định cấu trúc nội dung bài trắc nhiệm đến các khâu viết các câu trắc nghiệm, trình bày bài trắc nghiệm… - Các GV cần chú ý đến việc tổ chức thực hiện bài trắc nghiệm. - Tuỳ mục đích sư phạm, bài trắc nghiệm có thể được thức hiện ở đầu tiết, trong tiết hoặc cuối tiết học. Một bài trắc nghịêm có qui định thời gian để hoàn thành, phù hợp với số lượng câu, độ khó của bài. - Đối với những bài trắc nghiệm kiểm tra kiến thức từng phần, tiến hành trong 5-10 phút của tiết học, có thể dùng máy chiếu phóng to lên bảng, HS xem đề chung và ghi trả lời lên phiếu làm bài cá nhân. Nếu GV sưu tầm, biên soạn được nhiều bài trắc nghiệm thì in sẵn thành vở bài tập và lần lượt sử dụng vào lúc thích hợp. - Đối với những bài trắc nghiệm vào cuối học kì, cuối năm thì nên sử dụng những bài trắc nghiệm chuẩn hoá. Cần đặc biệt quan tâm việc tổ chức để HS nhìn bài của nhau thì đánh gía mới chính xác. Có thể đồng thời sử dụng một số bài trắc nghiệm khác nhau, có trình độ tương đương, được phát xen kẽ. - Phương pháp trắc nghiệm phải được sử dụng phối hợp với các phương pháp kiểm tra, đánh gía khác mới phát huy được tác dụng của nó. Khi chưa có kinh nghiệm biên soạn và sử dụng thì tác dụng của trắc nghiệm có thể bị hạn chế, nhưng khi đã sử dụng thành thạo thì trắc nghiệm sẽ hỗ trợ rất đắc lực cho GV và HS trong hoạt động dạy học. h. Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm : Sau đây là 45 câu hỏi trắc nghiệm được soạn theo từng bài học và thử nghiệm trên 4 lớp 8 ở trường THCS vào năm 2006-2007 (và hiện nay tôi vẫn đang thực hiện) đề cập đến toàn bộ những kiến thức cơ bản của chương trình Âm nhạc lớp 8. Câu 1: Sắp xếp thứ tự các ý sau thành định nghĩa nhịp một cách hoàn chỉnh : a. Giá trị trường độ mỗi phách là 1 hình nốt đen. b. Phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. c. Nhịp là nhịp có 2 phách trong một ô nhịp. Câu 2 : Trả lời các câu hỏi sau về bài hát “Mùa thu ngày khai trường” : a. Bài hát ngày khai trường có mấy đoạn? …………………………………………………………………………………………. b. Chia đoạn cho bài ? Câu 3: Chép bài TĐN số 1. Câu 4: Em hãy điền dấu + vào bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn : a. Thăm bến nhà rồng b. Lời ru trên nương c. Nhớ mùa thu Hà Nội d. §ªm ®«ng e. Mét câi ®i vÒ f. Làng tôi g. Sơn nữ ca h. Nối vòng tay lớn i. Lời Bác dặn trước lúc đi xa k. S«ng L« C©u 5: LÝ lµ nh÷ng ca khóc d©n gian ®­îc h×nh thµnh tõ nh÷ng c©u th¬ nµo sau ®©y: ( §¸nh dÊu + vµo cã c©u tr¶ lêi ®óng nhÊt) a. Thất ngôn bát cú. b. Lục bát. c. Cả hai đều đúng. Câu 6: Khi nốt kết thúc của bài là nốt La, hoá biểu không có dấu #, b bài hát đó được viết ở giọng gì ? a. Son trưởng. c. La thứ. b. La trưởng. d. Tất cả đều sai. Câu 7: Trả lời các câu hỏi sau về bài TĐN số 2 “ Trở về Su- ri- en- tô” : a. Bài TĐN số 2“ Trở về Su- ri- en- tô”được viết sở giọng gì? ............................................................................................................ b. Căn cứ vào yếu tố nào để biết được giọng của bài TĐN số 2 ? 1. Hoá biểu không có dấu #, b. 3. Nốt kết thúc của bài là nốt La. 2. Âm chủ là nốt La. 4. Cả 3 ý đều đúng . Câu 8: Bài “Hò kéo pháo” ra đời trong chiến dịch nào? a. Chiến dịch biên giới ( 1950). b. Chiến dịch Điện Biên Phủ ( 1954). c. Chiến dịch Hồ Chí Minh ( 1975). Câu 9: Em hãy viết tên mỗi nhạc sĩ vào chỗ trống dưới hai bức ảnh sau đây: Hình 1: Nhạc sĩ………………….......... Hình 2: Nhạc sĩ…………………............ Câu 10: Nhạc sĩ Hoàng Vân đã được nhà nước trao tặng giải thưởng gì? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 11: Lập công thức cấu tạo gam thứ . .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 12 : Em hãy viết lại âm hình tiết tấu chính trong bài TĐN số 1 và TĐN số 2. a. Âm hình tiết tấu chính trong bài TĐN số 1: ............................................................................................................................................. b. Âm hình tiết tấu chính trong bài TĐN số 2: ............................................................................................................................................. Câu 13: Điền tên đầy đủ vào các loại nhạc cụ sau: Hình 1: Nhạc cụ............................................ Hình 2: Nhạc cụ......................................... Câu 14: Em hãy điền vào các ô chữ sau cho hoàn chỉnh tên bài hát của nhạc sĩ Trương Quang Lục theo những nội dung gợi ý sau đây: a. Bài hát thiếu nhi thường được sử dụng trong những buổi sinh hoạt tập thể của học sinh phổ thông( gồm 20 chữ cái). b.Tên bài hát mang âm điệu của một trò chơi dân gian( gồm 7 chữ cái) c. Bài hát nổi tiếng của nhạc sĩ Trương Quang Lục được sáng tác trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu nước( gồm 9 chữ cái ) d. Bài hát rất dễ thương của nhạc sĩ Trương Quang Lục dành cho lứa tuổi học trò(gồm 8 chữ cái) b c d a Câu 15 : Đánh dấu + vào ô có câu trả lời đúng. a. Trong một khuông nhạc với khoá Son, hoá biểu không có dấu #, b hai giọng song song đó là: 1.Rê trưởng // Si thứ. 2. Son trưởng // Mi thứ 3. Đô trưởng // La thứ b. Trong một khuông nhạc với khoá Son , trên hoá biểu có ghi dấu Si giáng, hai giọng song song đó là: 1.Đô trưởng // La thứ. 2. Pha trưởng // Rê thứ. 3. Si trưởng// Son thứ Câu 16: Bài hát nào sau đây của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu có lời thơ do Ngọc Anh phỏng dịch từ dân ca H’rê ? a. Thuyền và biển . c. Tình trong lá thiếp . b. Bóng cây Kơ- nia. d. Những ánh sao đêm. Câu 17: Nhân dân ta sáng tác ra các điệu hò nhằm mục đích : a. Để thúc đẩy , cổ vũ nhịp độ và tinh thần lao động . b. Để giải trí khi lao động mệt mỏi . c. Để thể hiện tình yêu quê hương, tình yêu đôi lứa. d. Tất cả đều đúng . Câu 18: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau : a.Gam thứ là:……………………………………………………....................................... b. Âm chủ là:………………………………………………………………………………… c. Giọng thứ là : …………………………………………………………………………….. Câu 19: Bài “Hò ba lí” là dân ca của địa phương nào trên đất nước ta? Em hãy viết ra phần “Xướng” và phần “Xô” trong bài “Hò ba lí” - Hò ba lí là dân ca tỉnh:……………………………………………. “ Xô” ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… “Xướng” ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 20 : Chọn câu trả lời đúng hay sai: Dấu thăng(#) nâng cao độ nốt nhạc lên một cung. 1.Đúng 2. Sai Dấu giáng (b) giảm cao độ của nốt nhạc xuống nửa cung. 1. Đúng 2. Sai Các dấu (#) và dấu (b) ở hoá biểu xuất hiện theo một thứ tự nhất định. 1. Đúng 2. Sai d. Dấu hoá bất thường đặt ở trước nốt nhạc và có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên. trong bản nhạc 1. Đúng 2. Sai Câu 21 : Giọng cùng tên là gì? a. Là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng hoá biểu. b. Là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ. c. Là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu. Câu 22: Hãy điền vào các ô chữ cho hoàn chỉnh tên hai tác phẩm của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, theo nội dung gợi ý dưới đây: a. Ca ngợi cuộc sống tươi đẹp.( gồm 16 chữ cái ) b. Viết về Trường Sơn với tình cảm thương nhớ.( gồm15 chữ cái) Câu 23: Đánh dấu + vào sau đây để chọn đúng dụng cụ tác động lên các nhạc cụ cồng, chiêng, đàn T’rưng. a. Dùi. b. Cung kéo. c. Phím gẩy. Câu 24 : Điền vào chỗ chấm cuối hình. Nhạc sĩ :……………………………………….. Là nhạc sĩ thiên tài của nước :…………………. Câu 25: Có ba bạn đưa ra ba nhận xét về bác Nguyễn Đức Toàn . Em hãy điền dấu + vào ô cho bạn có nhận xét đúng nhất . a. Bạn Cúc: Bác Nguyễn Đức Toàn là nhạc sĩ . b. Bạn Huệ: Bác Nguyễn Đức Toàn là thi sĩ . c. Bạn Mai: Bác Nguyễn Đức Toàn là nhạc sĩ và hoạ sĩ . Câu 26: Hình ảnh sau minh hoạ cho bài hát nào? Cho biết tên nhạc sĩ ? Hình ảnh minh hoạ cho bài hát :......................................của nhạc sĩ :................................ Câu 27 : Em hãy điền dấu + vào ô bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên. 1. Gửi nắng cho em. 2. TiÕn lªn §oµn viªn. 3. Hß kÐo ph¸o . 4. ChiÕc ®Ìn «ng sao. 5. Mµu ¸o chó bé ®éi. 6. TiÕng ve gäi hÌ. 7. TiÕng chu«ng vµ ngän cê. 8. Kh¸t väng mïa xu©n. 9. C¸nh Ðn tuæi th¬. 10. Mïa chim Ðn bay. 11. Ca-chiu-sa. 12. GÆp nhau d­íi trêi thu Hµ Néi. 13. Quª em. 14. §¶ng ®· cho ta mét mïa xu©n. 15. ChiÕc gËyTr­êng S¬n. 16. ë hai ®Çu nçi nhí. 17. ChiÕc gËy Tr­êng S¬n. 18. §ªm trªn Cha –Lo. C©u 28 : Cã thÓ x©y dùng dµn hîp x­íng theo c¸c kiÓu nµo sau: a. Hîp x­íng thiÕu nhi. c. Hîp x­íng giäng n÷ vµ nam. b. Hîp x­íng giäng nam vµ n÷ . d. TÊt c¶ ®Òu ®óng . C©u29 : V¹ch nhÞp cho đoạn nhạc sau : Câu 30 : Ngoài việc sáng tác , nhạc sĩ Sô-Panh còn là nghệ sĩ biểu diễn xuất sắc nhạc cụ nào ? a. Pi-a-nô. b. Vi-ô-lông. c. Organ. Câu 31: Dùng bút đánh dấu + vào ô nhịp có đảo phách trong bài : Câu 32 : Năm 1980, một nhạc sĩ pi-a-nô Việt Nam đã đoạt giải nhất trong cuộc thi âm nhạc Sô-Panh lần thứ 10 ở Vác-sa-va . Đó là ai? ………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. Câu 33 : Em hãy nối tên nhạc sĩ ở cột A với tác phẩm ở cột B trong bảng dưới đây : A B C 1.Sô- Panh a. Thư gửi Êli 1. 2.Su- be b. Hành khúc Thổ Nhĩ Kì 2. 3.Mô- da c. Nhạc Buồn 3. 4.Bét-thô- ven d. Chúa rừng 4. Câu 34 : Bài hát “Tuổi đời mênh mông” được viết ở giọng trưởng và chuyển điệu sang giọng thứ cùng tên. Đó là hai giọng gì ? a. Đô trưởng - Đô thứ. c. Mi trưởng - Mi thứ . b. Rê trưởng - Rê thứ. d. Pha trưởng - Pha thứ . Câu 35 : Bài hát “Tuổi đời mênh mông” có mấy đoạn? Âm nhạc của đoạn nào có dạng tái hiện nguyên dạng? a. Ba đoạn. Âm nhạc đoạn 3 tái hiện nguyên đoạn 1. b. Ba đoạn. Âm nhạc cả ba đoạn tái hiện nguyên dạng nhau. c. Bốn đoạn. Âm nhạc đoạn 4 tái hiện nguyên dạng đoạn 2. Câu 36 : Em hãy điền dấu + vào ô bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn: 1. Biển nhớ. 2. Đường chúng ta đi. 3. Tiếng ve gọi hè. 4. Biết ơn Võ Thị Sáu. 5. Quỳnh hương . 6. Hạ trắng. 7. §i häc vÒ . 8. Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội. 9. Biết đâu nguồn cội. 10. Khăn quàng thắp sáng bình minh. 11. Áo mùa đông. 12. Đại bác ru đêm. 13. Em còn nhớ hay em đã quên. 14. Khóc ca bèn mïa. C©u 37: Em tù ®Æt lêi cho bµi T§N sè 8 ( Chñ ®Ò vÒ b¹n bÌ, sinh nhËt) Tªn bµi ………………………………………………………….. …………………………………………………………. …………………………………………………………………. ………………………………………………………………… Câu 38: Nhạc đàn được diễn tấu như thế nào ? a. Bằng một nhạc cụ. c. Cả một dàn nhạc . b. Một số nhạc cụ. d. Tất cả đều đúng. Câu 39: Một nhạc cụ biểu diễn gọi là : a. Tam tấu. b. Song tấu . c. Độc tấu. Câu 40: Một tốp nhạc hay cả dàn nhạc biểu diễn gọi là : a.Tấu nhạc . b. Hoà nhạc. Câu 41: Em hãy điền vào trong ngoặc đơn ở cột B số thứ tự tên bài hát ở cột A, sao cho bài hát phải có câu hát đó . A B C 1. Mùa thu ngày khai trường. a. Dù hoa Lê- ki- ma nở( ) 1. 2. Một mùa xuân nho nhỏ. b.Về phương mặt trời mọc( ) 2. 3. Lí dĩa bánh bò. c. Bao tháng năm học trò ( ) 3. 4. Biết ơn Võ Thị Sáu. d. Đi xây những ước mơ( ) 4. 5.Tuổi hồng . e. Tình tính tang tang( ) 5. 6. Bóng cây Kơ-nia. g. Trong tâm hồn bao người( ) 6. 7.Trở về Su-ri-en-tô. h. Đất nước như vì sao ( ) 7. Câu 42 : Điền vào bảng sau các chi tiết về các nhạc sĩ mà em đã dược học trong chương trình Âm nhạc lớp 8: Tên tác giả Năm sinh, năm mất Quê quán Một số tác phẩm Trần Hoàn .…………………… .………………… .…………………… Hoàng Vân .…………………… .………………… .…………………… Phan Huỳnh Điểu .…………………… .………………… .…………………… Nguyễn Đức Toàn .…………………… .………………… .…………………… Sô- Panh .…………………… .………………… .…………………… Câu 43 : Những bài hát nào sau đây em đã được học trong ngoại khoá. 1. Khi vui xuân sang. 2. Một thời để nhớ. 3. Mùa hạ và những chùm hoa nắng. 4. Ước mơ xanh. 5. Em đi trong tươi xanh. 6. Chiều thu nhớ trường. Câu 44: Em hãy đánh dấu x vào cột phù hợp với ý kiến của mình : TT Trong khi học và tham gia hoạt động Âm nhạc ở trường THCS âm nhạc giúp cho HS Đúng Sai 1 Có khả năng nhận thức ở các mặt: Nhiều hiện tượng của đời sống thiên nhiên, sự vật. Quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 2 Có hiểu biết về những trạng thái tình cảm trong con người. Làm phong phú thêm sự hiểu biết của học sinh về xã hội, thiên nhiên. 3 Học âm nhạc để các em trở thành các ca sĩ chuyên nghiệp hoặc làm nghề âm nhạc, hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp. 4 Các em không làm nghề âm nhạc, không hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp. 5 Làm giàu nhân cách bằng trình độ thẩm mĩ nghệ thuật ở việc hiểu và cảm thụ tác phẩm âm nhạc. 6 Trang bị cho các em kiến thức về văn hoá âm nhạc tương đương với các trường chuyên nghiệp. 7 Giúp phát triển giọng hát. Hiểu được những trạng thái tình cảm khác nhau được thể hiện qua âm nhạc vui, buồn, hân hoan, tự hào , tha thiết. 8 Giúp các em trở thành nhạc sĩ, ca sĩ nổi tiếng . 9 Nhận biết đường nét giai điệu và âm hình tiết tấu âm nhạc. Trí nhớ âm nhạc của các em được rèn luyện. 10 Biết so sánh cao độ các nốt nhạc. Biết so sánh sự giống và khác nhau về tiết tấu và cao độ giữa các câu nhạc. 11 Biết so sánh các môn học nào khó, môn học nào dễ. Câu 45 : Nghe các trích đoạn sau đây và cho biết tên tác phẩm, tên tác gỉa ? ( Bản Nhạc buồn của Sô-panh. Bài Thăm bến nhà Rồng của Trần Hoàn. Bài Chiều trên bến cảng của Nguyễn Đức Toàn. Bài Khăn quàng thắp sáng bình minh của Trịnh Công Sơn. Bài Đội kèn tí hon của Phan Huỳnh Điểu. Bài Tuổi mười lăm của Trương Quang Lục. Bài Mùa hạ và những chùm hoa nắng của Nguyễn Thanh Tiùng Bài Gặp nhau dưới trời thu Hà Nội của Phạm Tuyên. Bản Hành khúc Thổ Nhĩ Kì của Mô-da. Bản Sonat ánh trăng của Bet- tô- ven.) i. Đáp án : Câu 1: c a b Câu 2: a : Có 2 đoạn; b: Đoạn 1: Từ “Tiếng trống trường rộn rã .....” đến “ trong tiếng hát mùa thu” Đoạn 2: Từ “ Mùa thu ơi.....” đến “ trong sáng như trời thu”. Câu 3: Học sinh nghe GV đọc và chép bài TĐN số 1. Câu 4: a; b; g; i. Câu 5: b. Câu 6: c. Câu 7: a: La thứ ; b: 4. Câu 8: b. Câu 9: Hình 1: Nhạc sĩ Hoàng Vân Hình 2: Nhạc sĩ : Trần Hoàn. Câu 10: Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật. Câu 11: Công thức cấu tạo gam thứ : I II III IV V VI VII VIII( I) Câu 12: a. Hình tiết tấu chính trong bài TĐN số 1: b. Hình tiết tấu chính trong bài TĐN số 2: Câu 13: Hình 1: Đàn đá Hình 2: Chiêng. Câu 14: a: Trái đất này của chúng em . c: Vàm cỏ Đông b: Xỉa cá mè d: Màu mực tím . Câu 15: a 3; b 2. Câu 16: b. Câu 17: d. Câu 18: a: Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung. b : Âm chủ là âm ổn định nhất trong gam( bậc I). c: Giọng thứ: Các bậc âm trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát ( hay một bản nhạc), người ta gọi là giọng thứ kèm theo tên âm chủ . Câu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSKKN Tinh.doc
Tài liệu liên quan