Tóm tắt.i
Lời cảm ơn.ii
Mục lục.iii
Các thuật ngữviết tắt.v
Chương 1. Giới thiệu
1.1 Nền tảng của công nghệADSL.1
1.2 Mục đích của khoá luận.1
1.3 Tổ chức của khoá luận.2
Chương 2. Cơbản vềADSL
2.1 Tập hợp xDSL.3
2.2 Kiến trúc của những hệthống băng rộng dựa trên ADSL.4
2.3 Lớp vật lý.5
Chương 3. Những lý thuyết căn bản
3.1 Toán học.7
3.1 Lý thuyết viễn thông.9
Chương 4. Kĩthuật đa tần số
4.1 Giới thiệu sựtruyền dẫn đa tần rời rạc.11
4.2 Hiểu ý nghĩa của tín hiệu biểu tượng truyền đi.13
4.3 Việc dùng tiền tốvòng cho chuỗi kí tự.16
4.4 Kênh ADSL và những vòng CSA.20
4.5 Sựcân bằng đểcực tiểu hoá ISI/ICI.21
4.6 Dung năng của một kênh MCM.22
4.7 Khung trong ADSL.24
Chương 5. Biến đổi wavelet
5.1 Giới thiệu vềwavelet.25
5.1.1 Wavelet làgì?.25
5.1.2 Tại sao dùng wavelet.25
5.2 Phép phân tích đa phân giải.26
5.3 Những hàm wavelet.27
5.4 Biến đổi wavelet nhanh (FWT).27
5.5 Wavelet trực giao.29 iv
Chương 6. ADSL và mô hình hoá dựa trên wavelet
6.1 Giới thiệu.30
6.2 Biến điệu đa sóng mang.31
6.3 Những kết quảchung.35
6.4 Các kếhoặch biến điệu đặc biệt cho ADSL.37
6.5 Mô phỏng số.40
Chương 7 Kết luận
7.1 Những ý kiến cuối cùng.48
7.1.1 Tổng kết.48
7.1.2 Nghiên cứu môphỏng.48
7.2 Kết luận.49
Tài liệu tham khảo 50
57 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2144 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kỹ thuật Wavelet trong ADSL, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N-1*
1 kí tự của
N mẫu
số thực
trị
N/2 kí tự con (1
kí tự con cho
mỗi sóng mang)
c0
Hình 4.5 N-điểm IFFT
Sơ đồ trên cho thấy một phương pháp hữu hiệu để thực hiện phép biến điệu
MCM bằng cách dùng IFFT để chuyển mảng { } của kênh con đầu vào thành một
mảng miền thời gian thực của IFFT ở đầu ra, nghĩa là trong dạng ma trận
)(ncm
[ ] [ knW ]=kx . [ ]nc , (4.4)
ở đây ma trận biến đổi IDFT [ ] = [nkw , nkNje )/2( π ].
Tại bộ nhận, toán tử ngược được sử dụng để thi hành phép giải biến điệu để
thu hồi {cn}. Lợi ích thực tế của sự dùng DFT/IDFT là các tính chất tuyến tính, phép
dời vòng, đối xứng, và nhân chập vòng, tức là:
{ } { }[ ])(.)()(*)( nhDFTkxDFTIDFTnhkx ↔ .
Cái hấp dẫn của việc dùng IFFT là, vì mối liên hệ họa âm (trực giao) giữa các
sóng mang của các kênh con, sẽ không có nhiễu xuyên sóng mang (ICI). Băng tần của
mỗi kênh con là băng tần hình chữ nhật của DFT, và đáp ứng kênh con có dạng
sinc(k
f∆
π ), vì thế không có nhiễu xuyên kí tự (ISI). Chú ý rằng tính chất này chỉ đúng
16
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
khi chiều dài hàm sinc là vô hạn. Không may là, sau khi truyền qua kênh bị phân tán
thời gian (time-dispersive) và độ dài hữu hạn của biến đổi DFT/IDFT, tính trực giao
giữa các kênh con bị phá huỷ và ISI và ICI lại xuất hiện.
4.3 Việc dùng tiền tố vòng (cyclic prefix) cho chuỗi kí tự
Rất hữu ích nếu hiểu được ảnh hưởng của trí nhớ của kênh trên dữ liệu ra,
bằng cách nghiên cứu tính chất của nhân chập thẳng so với nhân chập vòng. Cho một
kênh với độ trễ D mẫu, nghĩa là h(0) tới h(D-1) là những mẫu đi trước (precursor),
h(D) là đỉnh của kênh đáp ứng xung (CIR), và h(D+1) tới h(L-1) là những mẫu đuôi
(tail), chúng ta chỉ số hóa đáp ứng xung bắt đầu từ h(0), và đó là mẫu đầu tiên của
kênh mà dữ liệu phải gặp.
Kí tự
c(0) c(1) … c(D) … c(L-1)
xN-1 xN-2 ……………….. x0
Kênh
Tín hiệu ra từ kênh là: ∑
=
−=
k
i
iki hxky
0
)( , (4.5)
hoặc dưới dạng ma trận [ )(ky ] = [ ),( kih ] [. )(( ix ], (4.6)
ở đây ma trận đáp ứng kênh có kích thước là (N+L-1) x (N). Ví dụ D=3 như trong hình
dưới đây.
17
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
Rõ ràng là (i) nhân chập thẳng không cho một ma trận vòng h, và (ii) D mẫu
đầu tiên trong đầu ra y(k) là đáp ứng chuyển tiếp của kênh do cái phần đầu của đáp
ứng xung của nó, và cuối cùng là (iii) (L-D-1) mẫu sau cùng của đáp ứng xung của
kênh (CIR). Phải biết rằng chiều dài của những đáp ứng chuyển tiếp tại hai đầu cuối
không phụ thuộc vào chiều dài N. Trong khoảng thời gian giữa chuyển tiếp đầu và
chuyển tiếp đuôi, tín hiệu ra đang ở trong trạng thái ổn định và có thể được làm cho
tuần hoàn nếu chuỗi vào x(k) là tuần hoàn. Chính những mẫu đuôi này tràn qua can
thiệp với ký tự tiếp theo và gây nên ISI. Thực tế này đã gợi ý cho ta gắn phía trước
một CP (cyclic prefix) có chiều dài ν mẫu để (i) ít nhất phủ hoặc bảo vệ chống lại ảnh
hưởng ISI của những mẫu đuôi của đáp ứng của kí tự trước, và (ii) làm x(k) xuất hiện
tuần hoàn để đầu ra của nó trong trạng thái ổn định cũng tuần hoàn, vậy cho phép ta
dùng DFT và do đó tránh được ICI.
Để phân tích đơn giản, sau đây chúng ta thừa nhận độ trễ kênh D=0, nghĩa là
c(0) là mẫu chính của CIR. Để làm mối quan hệ nhân chập thẳng trên trở thành một
ma trận vòng, thì hiển nhiên là chiều dài CP phải phủ ít nhất chiều dài đáp ứng phần
đuôi, nghĩa là (L-1). Vì thế )1( −≥ Lv .
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎣
⎡
−
Ο
−
−
−
−
−
=
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−+
−
)0()1()2()1(.
.
000)0()1(..)1(0
0000)0()1(.)1(
00.
)3(.)1(000)0()1()2(
)2()3(.)1(00)0()1(
)1()2()3(.)1(000)0(
)2(
.
.
)1(
.
.
)1(
)0(
hhhLh
hhLh
hhLh
hLhhhh
hhLhhh
hhhLhh
LNy
Ly
y
y
K .
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥⎥
⎥
⎦
⎤
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢⎢
⎢
⎣
⎡
−
−
)1(
.
)(
.
.
)1(
)0(
Nx
vNx
x
x
Ma trận và các véctơ trong phương trình trên đều có tính chất vòng. Vì thế có
một mối quan hệ nhân chập vòng giữa hai chuỗi hữu hạn {x(k)} và {h(k)}, và mối
quan hệ DFT dưới đây có giá trị.
{ } { } { })(.)()()(*)()( kxDFTkhDFTkyDFTkxkhky =↔= . (4.7)
Chúng ta ghi nhớ rằng:
DFT{y(k)}=c’(n), tín hiệu phức mà kênh con nhận được (đầu ra từ giải điều
chế QAM).
18
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
DFT{x(k)}=c(n), trạng thái phức phát từ kênh con (đầu vào bộ điều chế
QAM), và
DFT{h(k)}=H(n) = h(0) + h(1) +h(2) +…+ h(L-1) nNje )/2( π− nNje 2)/2( π− vnNje )/2( π−
Bởi vì DFT cho ra các thành phần tần số trực giao, chúng ta có
c’(n) = H(n) c(n), (4.8)
nghĩa là trong miền tần số, tính hiệu ra bằng tín hiệu vào nhân với một lượng vô hướng
tạp H(n).
Kết quả này chỉ thực sự có giá trị khi kênh thay đổi chậm theo thời gian.
Chúng ta cần xây dựng một kí tự tuần hoàn s(k) từ x(k) để nhân chập thẳng
của tín hiệu s(k) với đáp ứng xung của kênh c(k), trong trạng thái ổn định, được xem
như nhân chập vòng. Sau đó chúng ta có thể sử dụng DFT/IDFT để có một đầu ra trực
giao, vì vậy tránh được ISI và ICI. Cách thường lệ là ta chép ν mẫu cuối của một khối
kí tự và biến nó thành CP như hình vẽ dưới đây. Thường thì chiều dài của phần nới
dài của kí tự (N-ν) (N+L-1) hay ν L-1. ≥ ≥
Hình 4.6 Chèn tiền tố vòng
Cho x(k) = {x(0),x(1),…,x(N-1)} thì
S(k) = {x(N-v),x(N-v+1),…,x(N-1),x(0),x(1),…………..,x(N-1)}
Lưu lượng kênh bị giảm theo tỉ số N/(N+v) vì sử dụng CP. Trong chuẩn
ADSL, ν= 32 gây nên 5,9% mất mát lưu lượng kênh.
Ta lấy một ví dụ về truyền hai kí tự p(k) và q(k), chiều dài của kí tự là N=4
mẫu và chiều dài của kênh truyền là L=3, vậy CP ngắn nhất phải là ν= 2 mẫu.
s(k)=đầu vào {p(2),p(3),p(0),p(1),p(2),p(3),q(2),q(3),q(0),q(1),q(2),q(3)},
h(k) = {h(0),h(1),h(2)}.
Như vậy nhìn từ một FIR kênh (tương đối ngắn) thì tín hiệu vào s(k) xem như
là một dạng tuần hoàn của tính hiệu khởi đầu s(k) và do đó không có ISI. Vậy đầu ra
của nhân châp thẳng là (chú ý rằng c0 là mẫu đáp ứng chính)
CP Symbol i CP Symbol (i+1)
copy copyKênh
x(k)CP
19
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
y(k) = s(k)*c(k) = đầu ra | h(0)p(2), h(0)p(3)+h(1)p(2), | h(0)p(0)+h(2)p(2),
h(0)p(1)+h(1)p(0)+h(2)p(3), h(0)p(2)+h(1)p(1)+h(2)p(0),
h(0)p(3)+h(1)p(2)+h(2)p(1), | h(0)q(2)+h(1)p(3)+h(2)p(2),
h(0)q(3)+h(1)q(2)+h(2)p(3), | h(0)q(0)+h(1)q(3)+h(2)q(2),
h(0)q(1)+h(1)q(0)+h(2)q(3), h(0)q(2)+h(1)q(1)+h(2)q(0),
h(0)q(3)+h(1)q(2)+h(2)q(0), | h(1)q(3)+h(2)q(2)+h(2)q(3) last out
Ta thấy rằng hai mẫu ra đầu tiên là do CP của kí tự p, nghĩa là p(2) và p(3),
bốn mẫu tiếp theo là đúng của kí tự p mà không bị nhiễu, sau đó là 4 mẫu không nhiễu
của kí tự q, và cuối cùng là đáp ứng bởi CP của kí tự q, tức là q(2) và q(3).
Tại bộ nhận, sau khi bỏ những mẫu do CP và những mẫu đuôi tận cùng, chúng
ta thu được trong trạng thái ổn định, 8 mẫu đầu ra tuần hoàn theo phép nhân chập
vòng.
⎟⎟
⎟⎟
⎟⎟
⎟⎟
⎟⎟
⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜
⎝
⎛
⎟⎟
⎟⎟
⎟⎟
⎟⎟
⎟⎟
⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜
⎝
⎛
=
⎟⎟
⎟⎟
⎟⎟
⎟⎟
⎟⎟
⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜
⎝
⎛
)7(
)6(
)5(
)4(
)3(
)2(
)1(
)0(
)0()1()2(00000
0)0()1()2(0000
)2(0)0()1(0000
)1()2(0)0(0000
0000)0()1()2(0
00000)0()1()2(
0000)2(0)0()1(
0000)1()2(0)0(
)7(
)6(
)5(
)4(
)3(
)2(
)1(
)0(
p
p
p
p
p
p
p
p
hhh
hhh
hhh
hhh
hhh
hhh
hhh
hhh
y
y
y
y
y
y
y
y
Rõ ràng là mỗi kí tự ra liên quan với kí tự vào qua ma trận kênh [Hcir].
20
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
4.4 Kênh ADSL và những vòng CSA
Dưới đây là 9 loại vòng CSA đã được ITU-T G.902.2 ấn định để trắc nghiệm
modem ADSL.
ANT ALT
0 km
null loopvòng # 0
Vòng # 1
Vòng # 2
1.
0.5 Vòng# 3
Vòng # 4
0.63 mm PE
0.5 km
0.5 km
0.9 mm PEVòng# 5
0.5 km
0.9 mm PEVòng# 6
0.5 mm
1.5 km
Vòng # 7
• 0m
0.5
0.5
Vòng # 8
PE
Hình 4.7 Tập hợp những vòng k
‘X’ km
0.4 mm PE
0.5 mm PE
‘X’ km
5 km
mm PE • ‘X’ km 0.4 mm PE
•
0.2 km
0.32 mm PE
‘X’ km
0.4 mm PE
1.5 km
0.5 mm PE • •
0.75 km
0.5 mm PE0.63 mm PE
0.5 km • 0.2 km 0.4 mm PE • •
‘X’ km
0.4 mm PE
1.5 km
0.5 mm PE ••
•• 0.5 mm PE
1.5 km 1.5 km
0.5 mm PE PE
0.4 mm PE 0.4 mm PE
1.5 km •1.1 km
0.4 mm PE
0.5 km BT
mm PE
km BT
: Polyethylene BT: Bridged Tap
iểm thử lớp 2M1, 2M2 và 2M3 với nhiễu mẫu A và B
21
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
4.5 Sự cân bằng để cực tiểu hoá ISI/ICS
a) Cân bằng miền tần số từng kênh (per tone)
Nhớ lại kết quả quan trọng (4.8) trong trường hợp ν (L-1) ≥
c’(n) = H(n) c(n),
nghĩa là trong miền tần số, đầu ra c’(n) bằng đầu vào c(n) nhân với đáp ứng xung vô
hướng H(n). Do đó tín hiệu nhận được từ kênh con n có thể được cân bằng một cách
đơn giản bởi một chống (tap) có hệ số phức = [1/H(n)], thường được gọi là cân bằng
miền tần số (FEQ) từng kênh. Bộ cân bằng có ma trận đường chéo [E] = diag[1/H(0)
1/H(1) 1/H(2)…. 1/H(L-1)]. Đây là lợi ích chính của hệ thống DMT. Mặc dù điều lợi
này, DMT không được dùng cho HDSL bởi vì sự giảm dải thông N/(N+v) bởi việc
chèn CP.
b) Bộ cân bằng miền thời gian để rút ngắn đáp ứng xung của kênh
Để bảo trì hiệu năng cao cho băng tần ta cần phải giữ CP càng ngắn
càng tốt. Bởi vậy ISI được cực tiểu hoá bằng g một bộ cân bằng miền thời
gian loại đáp ứng xung hữu hạn (FIR) trong b ước khi lấy DFT, để rút ngắn
chiều dài của CIR.
Hình 4.8 Đáp ứng đơn
Kênh cân bằng là tầng của kênh và TE
mẫu và một bộ lọc FIR có đáp ứng đơn xung
Điều này được chỉ ra trong hình dưới đây tron
tính chất toán học và không mang ý nghĩa vật l
mẫu cho hầu hết vòng dịch vụ sóng mang thực
22của kênh,
cách dùn
ộ nhận, tr
Đáp ứng
đơn xung
kênh
Đáp ứng đơn
xung đã nén
ngắn
xung nén ngắn
Q, tương đương với tầng của độ trễ ∆
mục tiêu (TIR) chiều dài (v+1) mẫu.
g đó nhánh dưới chỉ là đương lượng có
ý. Ở tần số lấy mẫu chuẩn, =1 tới 50
tế.
∆
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
Channel c(k)
TEQ w(k)
Delay
TIR b(k)
e(k) x(k)
+
Desired
Symbol
Received
Symbol
-
+
Hình 4.9 Kênh được cân bằng
Lỗi e(k) là sự sai khác giữa đáp ứng đơn xung tín hiệu nhận được và kí tự
mong muốn. Có 3 phương pháp chính để thiết kế TEQ trong tự nhiên. Thứ nhất là
cực tiểu hoá lỗi bình phương tối thiểu (MSE). Thứ hai là ước lượng đáp ứng đơn xung
kênh sau đó thiết kế một TEQ để cực tiểu hoá năng lượng của đáp ứng đơn xung ngoài
cửa sổ mục tiêu, vì thế cực đại hoá tỉ số tín hiệu trên nhiễu. Phương pháp thư ba là cực
đại hoá tốc độ bít.
Cho đáp ứng đơn xung của TEQ là w = [w0, w1, …,ww]T và của TIR là b = [b0,
b1,…, bv]T. Khi lỗi bị triệt tiêu tới 0, đáp ứng đơn xung tín hiệu bằng với đáp ứng đơn
xung mục tiêu mong muốn bị trễ bởi∆ mẫu. Do chiều dài của TIR trên danh nghĩa là
chiều dài của CP, chúng ta có 3 tham số để xác định sự tối ưu hoá: b, và w. ∆
4.6 Dung năng của một kênh MCM
Mỗi kênh con có thể được xem như một kênh nhiễu cộng Gausian trắng
(AWGN) và dung năng Shannon DMT như sau
bps (4.9) ∑−
=
+∆=
12/
0
2 )1(log
N
n
nSNRfC
ở đó SNRn là SNR cho mỗi bít trong kênh con n bởi vì sự truyền dẫn luôn luôn ở mức
bít.
Nếu chúng ta không chú ý sự phủ CP, sau đó có N mẫu cho mỗi kí tự và fs
mẫu cho từng giây, thì tốc độ mẫu là fs/N, hay f∆ . Do đó
Bits/Symbol (4.10) ∑−
=
+=
12/
0
2 )1(log
N
n
nSNRC
23
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
Như vậy ∑−
= Γ+=
12/
0
2 )1(log
N
n
n
DMT
SNRC Bits/Symbol
= ∑ trong DMT (4.11) −
=
12/
0
2 )(log
N
n
nM
Ở đây Mn là số biến điệu M-QAM, sử dụng trong kênh con n.
Do 1)( >>≈Γ
n
n
M
SNR , được thừa nhận là giống nhau cho tất cả các kênh con.
2
1
2
2/1
)
2
()
3
(
2)1(1
)
1
3()11(2
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡≈Γ
≈−−=
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
−−=
− e
m
c
MMM
m
c
M
PQ
PPP
SNR
M
Q
M
p
γ
γ
γ
γ
Hiển nhiên, phụ thuộc vào nhiều hệ số, nghĩa là kế hoạch biến điệu và mã
hoá, ồn lề, tỉ lệ lỗi mục tiêu. Cho tỉ lệ lỗi kí tự mục tiêu của PAM với
Γ
M trạng thái
là:
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡−= 2/1)
1-M
3()11(2 SNRQ
M
P
m
c
M γ
γ (4.12)
Trong đó cγ và mγ tương ứng là độ lợi mã và ồn lề. Tỉ lệ lỗi kí tự của hệ
thống M-QAM tương ứng là
MMM PPP 2)1(1
2 ≈−−= (4.13)
Với M lớn, chúng ta xấp xỉ
2
1 )
2
()
3
( ⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡≈Γ − e
m
c PQγ
γ (4.14)
Chất lượng hệ thống cho kiểm thử (phụ chương D của G.992.2)
Tham số hệ thống Ber Nhiễu lề Nhiễu nền Trễ truyền một đường
Bắc Mỹ 10-7 4 dB -140 dBm/Hz 1+(S+D)/4 ms
Châu Âu 10-7 6 dB -140 dBm/Hz 1+(S+D)/4 ms
24
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
4.7 Khung trong ADSL
Khung dữ liệu (DF): Một khung dữ liệu là một nhóm bít nhị phân tạo nên một
kí tự. Tốc độ khung xấp xỉ bằng tốc độ kí tự DMT bằng 4 kHz hay độ rộng khung
bằng 250 sµ .
Một siêu khung (SF) = 68 DFs = 17 ms.
Bởi một kí tự đồng bộ được sử dụng để phân định một SF, nó có (68+1) kí tự
nhưng vẫn phải vừa khe 17 ms. Một bộ chuyển đổi tốc độ được sử dụng để điều chỉnh
độ rộng khung 250 ms thành 246 ms (272 mẫu) độ rộng kí tự.
HF = 5 SF = 345 kí tự = 84 870 ms. Khoảng thời gian 85 000 – 84 870 = 130
sµ được sử dụng để phân định các HF.
25
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
Chương 5
Biến đổi wavelet
5.1 Giới thiệu về wavelet.
5.1.1 Wavelet là gì?
Tín hiệu thực thường có hai đặc tính, chúng bị giới hạn cả trong miền thời
gian lẫn miền tần số. Những tín hiệu bị giới hạn băng tần có thể được biểu diễn một
cách hiệu quả bằng cách sử dụng một hệ thống hàm cơ bản Fourier, nhưng sin và cosin
không bị giới hạn trong thời gian. Vì thế cần thiết có một sự thoả hiệp giữa những
hàm cơ bản hoàn toàn giới hạn trong thời gian và hoàn toàn giới hạn trong tần số. Do
đó wavelets (hay sóng con) đã được giới thiệu.
Ý tưởng chính đằng sau sự phân tích wavelet là phân tích một tín hiệu f thành
một tập hợp của những hàm
iψ , nghĩa là ∑=
i
iiaf ψ .
Để có một sự biểu diễn hữu hiệu của tín hiệu f ta chỉ dùng một vài hệ số ai.
5.1.2 Tại sao dùng wavelet?
Lý do chính cho việc lựa chọn wavelets là chúng rất hữu hiệu để giải tương
quan (decorrelate):
- Wavelets được địa phương trong cả miền không gian (hay thời gian) và miền
phân giải (scale) (hay tần số). Vì thế chúng ta có thể dễ dàng phát hiện những
tính chất địa phương của một tín hiệu.
- Wavelets được dựa trên một phép phân tích đa phân giải. Một phép phân tích
wavelet cho phép phân tích một tín hiệu tại những mức phân giải khác nhau.
- Wavelets rất nhẵn và có thể được đặc trưng bởi số moment triệt tiêu. Số
moment triệt tiêu càng cao thì wavelets càng nhẵn.
- Hơn nữa, ta có những thuật toán nhanh và ổn định để tính biến đổi wavelet rời
rạc (DWT) và phép đảo ngược của nó (Inverse DWT).
26
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
5.2 Phép phân tích đa phân giải
Xét không gian , một không gian véctơ có nguyên hàm bình phương
(square integrable) trong không gian thực:
2L
⎭⎬
⎫
⎩⎨
⎧ ∞<= ∫
+∞
∞−
dxxffL )(: 22
Trong một phép phân tích đa phân giải, chúng ta phân tích trong những
không gian con
2L
jV lồng nhau
LL ⊂⊂⊂⊂⊂⊂ −− 21012 VVVVV
thế nào để không gian bao gồm sự liên hợp của chúng là 2L
U
∞
−∞=
=
j
j LV
2
và sự giao nhau của chúng chỉ là hàm rỗng, nghĩa là
{ }I+∞
−∞=
=
j
j 0V
Trong trường hợp phân đôi (dyadic), nghĩa là khi không gian con
jV rộng gấp
hai lần
1−jV , và hàm f(x) thuộc vào một trong những không gian con jV có những tính
chất sau:
sự giãn (dilation) ⇔∈ jVxf )( 1)2( −∈ jVxf , (5.1a)
sự xê dịch (translation) ⇔∈ 0)( Vxf 0)1( Vxf ∈+ . (5.1b)
Nếu chúng ta có thể tìm một hàm
0)( Vx ∈ϕ thế nào để tập hàm bao gồm
)(xϕ và những hàm xê dịch nguyên của nó { } Zkkx ∈− )(ϕ tạo nên một hệ thống hàm cơ
bản của không gian V0, chúng ta gọi ϕ(x) là hàm định cỡ (scaling function) hay còn
gọi là hàm cha (father function).
27
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
5.3 Những hàm wavelet
Bởi vì những không gian con lồng nhau:
1+⊂ jj VV
Chúng ta có thể phân tích
1+jV theo jV và jW (phần bù trực giao của jV trong
) :
1+jV
1+=⊕ jjj VWV
jj VW ⊥
Tổng trực tiếp của những không gian con
jW bằng với
2L :
U
∞
−∞=
∞
−∞=
== ⊕
j
j
j
j LWV
2
Điều này nghĩa là là một sự biểu diễn có độ phân giải thô của , trong khi
mang dữ liệu sai khác có độ phân giải cao giữa
1−jV jV
jW 1+jV và jV .
Nếu chúng ta có thể tìm được một hàm
0Wx ∈)(ψ tuân theo tính chất xê dịch
(5.1b), nghĩa là
⇔∈ 0Wx)(ψ hàm xê dịch 0Wx ∈− )1(ψ ,
và tập hợp các hàm bao gồm )(xψ và những xê dịch nguyên của nó
{ } Zkkx ∈− )(ψ
tạo nên một hệ thống hàm cơ bản của không gian , thì chúng ta gọi ψ(x) là hàm
wavelet mẹ (mother wavelet). Cho những không gian con khác
0W
jW (với 0≠j ) chúng ta
định nghĩa các wavelets:
)2(2)( 2/, kxx jjkj −≡ ψψ . (5.2)
5.4 Biến đổi wavelet nhanh (FWT)
Vì cả và là những không gian con của :
0V 0W 1V
10 VV ⊂ và 1VW0 ⊂ ,
chúng ta có thể biểu diễn )(xϕ và )(xψ theo những hàm cơ bản của 1V
28
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
∑ −=
k
k kxhx )2(2)( ϕϕ , (5.3a)
∑ −=
k
k kxgx )2(2)( ϕψ . (5.3b)
Bởi vì sự phân tích đa phân giải, những mối tương quan trên cũng xẩy ra giữa
,
1+jV jV và jW , với j bất kỳ.
Chúng ta cần tìm những hệ số bộ lọc hkvà gk mà duy nhất định nghĩa hàm định
cỡ )(xϕ và wavelet mẹ )(xψ .
Vì
jjj WVV ⊕=+1 , chúng ta có thể triển khai một hàm f(x) dùng những hàm cơ
bản của
1+jV , rồi biểu diễn nó theo những hàm cơ bản của jV và jW , nghĩa là
∑ ++=
k
kjkj xxf )()( ,1,1 ϕλ = ∑ ∑+
l l
ljljljlj xx )()( ,,,, ψγϕλ
với hệ số biến đổi
lj ,λ và lj ,γ cho như sau:
∑ −−=
k
kjlklj h ,12, 2 λλ , (5.4a)
∑ −−=
k
kjlklj g ,12, 2 γγ . (5.4b)
Toán tử này được gọi là biến đổi wavelet nhanh (FWT). Nó được gọi là
“nhanh” bởi vì độ phức tạp của nó là O(n), nghĩa là lượng tính toán tỉ lệ với chiều dài
tín hiệu. Bộ lọc hk là một bộ lọc thông thấp, trong khi gk là bộ lọc thông cao.
Biến đổi wavelet ngược có thể thực hiện một cách tương tự. Thuật toán này
được gọi là thuật toán giàn lọc (filter bank), như thấy trong Hình 5.1 dưới đây.
g g
h h 2↓
2↓ 2↑
2↑
HP
LP
S +
S
Hình 5.1: Thuật toán giàn lọc cho hai wavelet trực giao: tín hiệu S được lọc và giảm lấy mẫu
để có tín hiệu thông thấp LP và tín hiệu thông cao HP. Nó có thể khôi phục lại bằng cách
tăng lấy mẫu và lọc với bộ lọc tương ứng.
5.5 Wavelet trực giao
29
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
Nếu )(, xkjϕ và )(, xkjψ trực giao nhau:
,
jj WV ⊥
'',, , llljlj −= δϕϕ ,
''',, , lljjljlj −−= δδψψ .
Chúng ta có thể tính hệ số của phép phân tích
∑ ∑+=
l l
ljljljlj xxxf )()()( ,,,, ψγϕλ , (5.5)
bằng cách lấy tích vô hướng của f(x) với các hàm định cỡ và với wavelet tương ứng,
ljlj f ,, ;ϕλ = , (5.6a)
ljlj f ,, ;ψγ = . (5.6b)
Sự phân tích dùng wavelet cơ bản được đảm bảo ổn định, nếu hàm f(x) có một
thay đổi đột ngột, nó sẽ chỉ gây ra sự thay đổi nhanh trong những hệ số
lj ,λ và lj ,γ .
Biểu thức đồng nhất Parseval :
∑ ∑∑ +== −
k k
ljlj
k
kjf 2,
2
,,1
22 γλλ . (5.7)
Một ví dụ về wavelet trực giao là tập hợp những wavelet trực giao do
Daubechies tìm ra với 4 moment triệt tiêu (gọi là ‘db4’).
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800-0.4
-0.2
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800-1
-0.5
0
0.5
1
1.5
Hình 5.2: Hàm trực giao định cỡ và wavelet )(xϕ )(xψ với 4 mô men triệt tiêu, như được tìm
ra bởi Daubechies.
Chương 6
30
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
ADSL dựa trên wavelet và sự mô hình hoá
6.1 Giới thiệu
Những công nghệ truyền thông số hiện đại đã nêu ra một phương hướng
chung cho phương pháp biến điệu tuyến tính. Vài ứng dụng phổ biến của biến điệu
tuyến tính là MCM (biến điệu đa sóng mang), CDMA (phân chia theo mã đa truy cập),
OFDM (ghép kênh phân chia theo tần số trực giao), …. Nguyên lý chung của những
phương pháp này là tín hiệu truyền có thể được biến điệu dưới một cách khai triển
chuỗi dựa trên tập hợp xung. Tất cả những phương pháp biến điệu tuyến tính này là
những phần của những hệ thống viễn thông số đã chuẩn hoá, ví dụ OFDM trong
HIPERLAN 2 (hệ thống không dây) và DMT (truyền dẫn đa tần rời rạc) mà đã được
chuẩn hoá cho những đường dây thuê bao số bất đối xứng (ADSL). Trong chương này
chúng ta sẽ tập trung thiết kế cho những kế hoạch biến điệu tuyến tính, đặc biệt những
loại khác nhau của truyền dẫn xung (nghĩa là những hàm cơ bản) cho MCM của
ADSL.
Trong lý thuyết truyền dẫn tín hiệu, bất cứ hàm nào giới hạn trong cả thời gian
lẫn tần số có thể được sử dụng như một điểm xuất phát. Tuy nhiên trong thực tế, nhiều
vấn đề thực hành phải được thoả mãn để đạt được sự thi hành hiện thực và để làm cho
bộ nhận đối phó với những ảnh hưởng của kênh. Sau đây là vài đòi hỏi cơ bản cho
những hàm này:
i. Những hệ thống hàm phải trực giao nhau, hoặc ít nhất là độc lập tuyến tính,
để có thể được giải biến điệu độc nhất.
ii. Toàn bộ tập hợp những xung truyền dẫn phải có một cấu trúc cho phép thuật
toán DSP nhanh để thi hành, nghĩa là FFT, FWT.
iii. Những hệ thống hàm phải vững vàng để đối phó với sự méo gây ra bởi
kênh.
Vì những hệ thống wavelet đã được ứng dụng thành công cho việc mã nguồn
trong lý thuyết thông tin và lý thuyết viễn thông, nhiều tác giả khác nhau đã đề xuất
ứng dụng của những hệ thống wavelet cho biến điệu tín hiệu [11].
31
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
Nhóm wavelet đã đáp ứng hai yêu cầu cơ bản đầu ở trên, tuy nhiên vì bản tính
lấy mẫu chặt chẽ của chúng, chúng không tốt cho đòi hỏi thứ 3 về sự mất ổn định mỗi
khi phải đương đầu với ảnh hưởng phân tán của kênh.
Trong chương này, chúng ta sẽ nêu ra những vấn đề của MCM, đặc biệt là
DMT, trong ADSL từ kết quả lý thuyết và một vài kết quả mô phỏng số. Sau đó
chúng ta so sánh MCM trong ADSL dựa trên những hệ thống wavelet và vài hệ thống
hiện hữu khác.
6.2 Biếu điệu đa sóng mang
Hình 6.1 Biến điệu đa sóng mang
Trong chương này chúng ta khảo sát hệ thống biến điệu đa sóng mang tuyến
tính với tín hiệu vào được tổng hợp như một sự kết hợp tuyến tính của những hàm cơ
bản (I là một tập chỉ số vô hạn có thể), mà thông tin được biến điệu bởi
những hệ số phức hoặc thực trước khi truyền. Chúng ta chú ý đến sự biến điệu đa
sóng mang (Hình 6.1). Về những hàm truyền dẫn cơ sở, chúng ta khảo sát hệ thống
dịch biến Riesz cơ bản được định nghĩa như sau
{ } Iii tg ∈)(
),()(, kTtgtg lkl −= với l = 0,… N-1, Zk ∈ ,
ở đây T >0 là thời gian dịch, mỗi gl được hỗ trợ đều và gọn (uniform and compact
support), và tập hợp là một trong những cấu trúc đặc biệt sau:
• Hàm cơ sở Weyl-Heisenberg (hay Gabor) tương ứng với một miếng ngói
(tile) chữ nhật trong mặt tọa độ thời gian-tần số (time-frequency plane), gl là phiên bản
đã được biến điệu của một hàm nguyên mẫu g0 :
chú ý rằng để thực hiện các hàm cơ sở Riesz, ta phải có
)()/(2
0, )()(
kTtlTi
kl ekTtgtg
−−= ρπ
1≥ρ .
32
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
• Hàm cơ sở Wilson với giá trị thực [18] có một cấu trúc tương đương như
OFDM/Offset-QAM và có thể được cấu tạo dùng thành phần sin và cosin:
)22cos(2)(01, tT
ltggm π=
)122cos(2)
2
(02, tT
lTtggm
−−= π
)122sin(2)(03, tT
ltggm
−= π
)22sin(2)
2
(04, tT
lTtggm π−=
ở đây m = 0,1,…,M và số xung trong một thời gian biểu tượng là N = 4M+1. Tương
tự như với hệ thống WH, biến điệu và giải biến điệu có thể thực hiện dùng FFT.
• Hàm cơ sở wavelet phân đôi (dyadic) [19,20]
.2,....,0,,...,0)),
2
(2(2)( 10
2/)( −==−= mmmmnm nMmTntgtg
Tổng số xung truyền trong mỗi thời gian biểu tượng T là N= 2M+1-1. Trong hệ
thống này, phân giải trong miền tần số trở thành xấu hơn cho các xung với chỉ số cao.
Trong ma trận kênh, ta đánh chỉ số cho các xung như sau:
)()( )(12 tgtg
n
mnm =+−
Như vậy, tín hiệu truyền đi được cho bởi
∑ ∑ ∑∞
−∞=
∞
−∞=
−
=
−==
k k
N
l
lklk kTtgctxtx
1
0
, ).()()(
ở đây là những hệ số có giá trị phức mang thông tin. Trong truyền thông số,
những hệ số này là những thành phần của một tập hợp có giới hạn như là chùm sao
QAM. Tuy nhiên trong chương này chúng ta xem xét một không gian Hilbert, nghĩa
là
klc ,
{ } . 2, Lc kl ∈
Sau khi truyền qua một kênh vật lý h(t), tín hiệu nhận được sẽ được tách thành
một dạng biến đổi tuyến tính của tín hiệu phát và phần nhiễu cộng tính có thống kê độc
lập (statistical independent), vì thế chúng ta thu được
)(),()( tnxhconvty += .
Trong khoá luận này, chúng ta thừa nhận rằng méo kênh tương ứng với một hệ
thống xê dịch bất biến và ảnh hưởng của nhiễu là không đáng kể, nghĩa là,
33
Kỹ thuật wavelet trong ADSL
∫ −=== τττ dxthtxhxhconvty )()())(*(),()( . (6.1)
Trong thực tế thì kênh h(t) không hẳn thực sự xê dịch bất biến. Tuy nhiên,
trong mô hình của chúng ta chiều dài của hàm nguyên mẫu g0 ngắn đủ để ảnh hưởng
của kênh trên tín hiệu truyền, có thể được khảo sát như một toán tử nhân chập.
Sau đây là 3 điều kiện đòi hỏi cho kênh h và chúng có vẻ thực tế:
• Bộ thu không biết khi nào bắt đầu truyền, vì thế nó phải ấn định thời gian t=0
trong vài trường hợp. Bởi vì điều này tương đương với sự chọn lựa độ xê dịch
cho h, chúng ta có thể cho trước 2h để triệt tiêu moment đầu tiên.
• Mặc dù h không được hỗ trợ gọn gàng, chúng ta có thể cắt xén nó tại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kỹ thuật Wavelet trong ADSL.pdf