Đề tài Lãi suất và tỷ giá hối đoái: Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Chương I:

A– LÃI SUẤT

1 .Khái niệm chung về lãi suất

2 .Vai trò của lãi suất

3 .Phân loại

4 .Nhân tố tác động

B- TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

1 Khái niệm tỷ giá hối đoái

2 Các loại tỷ giá hối đoái

3 Nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái

C – MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

Chương II:

THỰC TRẠNG LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN

PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM

A- Thực trạng tiến trình tự do hóa lãi suất ở Việt Nam

1 - Thực trạng tiến trình tự do hóa lãi suất của Việt Nam

1.1Cơ chế điều hành lãi suất trần( Từ 1996- tháng 7/2000)

1.2 Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm theo biên độ( 8.2000-5.2002)

1.3 Cơ chế lãi suất thỏa thuận( 6.2002-Nay)

2-Tác động lãi suất đến nền kinh tế việt nam

B- Thực trạng điều hành tỷ giá hối đoái tác động đến việt Nam từng thời kỳ

2.1 Điều hành giá giai đoạn sau 1999-2006

2.2 Điều hành tỷ giá giai đoạn từ 2007- Nay

Chương III :

GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM

TRONG THỜI GIAN TỚI

A- Mục tiêu định hướng lựa chọn cơ chế lãi suất

B- Mục tiêu định hướng lựa chọn cơ chế Tỷ giá hối đoái

C- Giải pháp hoàn thiện trong bối cảnh hội nhập

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

pdf25 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7032 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lãi suất và tỷ giá hối đoái: Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hống chủ nghĩa tư bản, trước hết là phục hồi và phát triển thương mại quốc tế. Đến đầu những năm 1970 hệ thống tỷ giá cố định Bretton Woods hoàn toàn bị sụp đổ và thay thế nó là chế độ tỷ giá thả nổi được hình thanh trên co sở diễn biến của cung cầu ngoại tệ trong nền kinh tế. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Đề tài : Lãi suất và tỷ giá hối đoái.Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam GV:GS-TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Thực hiện: Nhóm 05 CHKT K20-D13 -Tỷ giá hối đoái thả nổi có vai trò rất quan trọng trong việc điều tiết thương mại quốc tế vá góp phần làm ổn định trở lại nền kinh tế tư bản chủ nghĩa đang có nguy cơ suy thoái. -Quốc tế hóa toàn cầu, các quốc gia chịu sự ràng buộc và phụ thuộc ngày càng chặt chẽ lẫn nhau thì một chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi tự do hoàn toàn sẽ chứa đựng tiềm tàng nhiều yếu tố bất lợi, thậm chí gây nguy hiểm cho nền tài chính – tiền tệ quốc gia. -Cho đến nay xu thế tất yếu của kinh tế thị trường lá áp dụng chế độ tỷ giá thả nổi có sự quản lý của nhà nước. 2. Tỷ giá hối đoái gồm nhiều loại khá nhau: -Tỷ giá chính thức: là loại tỷ giá do NHTW hoặc Viện hối đoái của Nhà nước công bố. -Tỷ giá thị trường: là loại tỷ giá được hình thành trên thị trường ngoại tệ một cách công khai và hợp pháp. Tỷ giá thị trường bị chi phối bởi quan hệ cung cầu về ngoại hối. Trong tỷ giá thị trường có phân biệt hai loại: -Tỷ giá mở (cửa) là tỷ giá được công bố vào lúc thị trường giao dịch ngoại hối mở cửa hoạt động -Tỷ giá đóng (cửa) là tỷ giá hình thành vào thời điểm cuối cùng của phiên giao dịch ngoại tệ.Là tỷ giá phản ánh quan hệ cung cầu về ngoại tệ trên thị trường ngoại hối -Tỷ giá kinh doanh ngoại tệ: đó là tỷ giá do các ngân hàng, các tổ chức được phép kinh doanh ngoại tệ công bố gồm tỷ giá mua và tỷ giá bán, trong các loại đó có phân biệt tỷ giá tiền mặt, tỷ giá chuyển khoản; ngoài ra còn tồn tại nhiều loại tỷ giá trong giao dịch kinh doanh ngoại tệ như tỷ giá điện hối, tỷ giá giao ngay, tỷ giá có kỳ hạn, tỷ giá tính chéo v.v...  Tỷ giá bình quân  Tỷ giá hối đoái danh nghĩa  Tỷ giá hối đoái thực Trên thế giới hiện nay có hai cơ chế hình thành tỷ giá: Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Đề tài : Lãi suất và tỷ giá hối đoái.Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam GV:GS-TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Thực hiện: Nhóm 05 CHKT K20-D13 - Tỷ giá có thể biến động trong một giới hạn và biên độ nhất định. NHTW chỉ can thiệp khi tỷ giá vược khỏi biên độ đó - Tỷ giá thả nổi, cho phép các ngân hàng được xác định tỷ giá một cách linh hoạt theo quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường. Ở Việt Nam: Luật ngân hàng nhà nước cho phép ngân hàng nhà nước xác định và công bố tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam, trên co sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết của nhà nước. Tỳ gía được công bố bao gồm các hình thức sau đây: -Tỷ giá trần có ý nghĩa khống chế chỉ đạo, không có hoặc có quy định biên độ giao dịch. -Tỷ giá giao dịch cuối ngày hôm trước trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạc thị trường hối đoái trong nước, có hoặc không có sự can thiệp thị trường. Điều hành tỷ giá hối đoái cố định Điều hành tỷ giá hối đoái thả nổi tự do Điều hành tỷ giá hỗn hợp giữa cố định và thả nổi 3 -Nhân tố tác động đến tỷ giá Tỷ giá hối đoái ở tại một thời điểm là tổng hợp sự tác động của nhiều nhân tố: - Sức mua của các đồng tiền và tốc độ lạm phát ở các nước có liên quan -Mức độ bội chi ngân sách và tình hình các cân thanh toán quốc tế Thông thường bản cân đối chi trả thiếu hụt ( bội chi ) thì tỷ giá hối đoái sẽ tăng, ngược lại bản cân đối chi trả ( bội thu ) thì tỷ giá hối đoái sẽ giảm. -Chênh lệnh mức lãi suất giữa các nước có liên quan -Thực trạng của hoạt động thị trường tài chính -Hệ số tín nhiệm của các đồng tiền trên thị trường tài chính quốc tế Nếu lưu thông tiền tệ trong nước không ổn định, lạm phát tiền giấy mất giá thì làm cho tỷ giá hối đoái tăng và ngược lại. Tuy nhiên, cũng cần lưu ý là nếu đồng ngoại tệ cũng bị lạm phát hay tăng giá ở nước ngoài ( nước phát hành đồng ngoại tệ) thì tỷ giá hối đoái cũng bị ảnh hưởng tương tự. Như vậy sức mua của mỗi đồng tiền có ảnh Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Đề tài : Lãi suất và tỷ giá hối đoái.Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam GV:GS-TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Thực hiện: Nhóm 05 CHKT K20-D13 hưởng trực tiếp đến tỷ giá, người ta gọi sự ảnh hưởng đó là Lý thuyết đồng giá sức mua ( Theory of Purchasing Power parity ). C- MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI: Mối quan hệ giữa lãi suất trên thị trường tiền tệ với tỷ giá trên thị trường hối đoái sẽ được hiểu rõ thông qua việc nghiên cứu hiệu ứng Fisher quốc tế và lý thuyết ngang giá lãi suất Qui luật một giá Nếu hai nước sản xuất cùng một loại hàng hóa, giá của hàng hóa này phải giống nhau trên toàn thế giới, không quan trọng nước nào sản xuất ra nó. VD: Cùng mặt hàng thép: giả sử thép của Mỹ giá 100$/tấn, của Việt Nam là 1.500.000đ/tấn. Theo qui luật trên, tỷ giá của USD/VND phải là 100/1.500.000 =1/15.000, tức là 1USd đổi được 15.000VND Ngang giá sức mua( PPP) Tỷ giá giữa 2 đồng tiền sẽ điều chỉnh để thực hiện mức giá của 2 nước. Thuyết này dựa trên Qui luật một giá cho mức giá chung của một quốc gia. Như VD trên, giả sử giá bán thép bằng đồng VND tăng giá 10%( 1.650.000đ/tấn), theo qui luật một giá tỷ giá phải tăng tương ứng là 16.500d/USD, hay đồng USD tăng giá 10% so với VND. Thuyết ngang bằng sức mua cho thấy nếu mức giá của một quốc gia tăng lên so với nước khác thì đồng tiền của quốc gia đó sẽ giảm giá- đồng tiền nước kia tăng giá. Điều kiện ngang bằng lãi suất Lãi suất nội địa bằng lãi suất nước ngoài cộng với khoản tăng giá dự tính của đồng tiền nước ngoài. Lãi suất nội địa bằng lãi suất nước ngoài trừ đi sự tăng giá dự tính của đồng nội tệ.Khi lãi suất nội địa cao hơn nước ngoài, đồng tiền nước ngoài sẽ tăng giá một khoảng bằn chênh lệch lãi suất giữa 2 đồng tiền( nhằm đảm bảo ngang giá sức mua). VD: lãi suất trong nước là 15%, lãi suất nước ngoài là 10%, thì đồng tiền nước ngoài phải tăng giá 5% nhằm bù đắp cho lãi suất nước ngoài đang thấp hơn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Đề tài : Lãi suất và tỷ giá hối đoái.Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam GV:GS-TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Thực hiện: Nhóm 05 CHKT K20-D13 MỐI QUAN HỆ GIỮA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Từ việc phân tích theo lý thuyết ngang giá lãi suất và hiệu ứng Fisher quốc tế , có thể thấy rằng lãi suất là công cụ giúp các nhà quản trị tài chính dự đoán và xác định tỷ giá trong tương lai để hoạch định chiến lược phòng chống rủi ro .Sự cân bằng thị trường hối đoái đòi hỏi sự ngang bằng về tiền lãi, điều kiện mà theo đó lợi tức của các khoản dự kiến của các tài khoản tiền gởi .Trong thực tế , tỷ giá thị trường thường lệch khỏi tỷ giá được hình thành trên cơ sở ngang giá lãi suất , bởi lẽ trạng thái cân bằng lãi suất của tỷ giá chỉ tồn tại trong một số điều kiện nhất định như chu chuyển vốn trên thị trường tài chính phải hoàn toàn tự do , chi phí giao dịch bằng không , rủi ro trong đầu tư tài chính bằng nhau….Trong điều kiện các nền kinh tế , các điều kiện này rất khó tồn tại như nhau làm cho mối quan hệ ngang giá lãi suất không thể được duy trì chính xác mọi nơi .Tuy nhiên nó vẫn có thể đóng góp một vai trò hữu ích trong nền kinh tế : - Có thể sử dụng tỷ giá xác định theo ngang giá lãi suất như chuẩn để quyết định xem đồng tiền của một nước là dưới giá hay quá giá so với đồng tiền khác - Có những so sánh quốc tế có ý nghĩa các số liệu kinh tế , sử dụng tỷ giá xác định theo ngang giá lãi suất hơn là tỷ giá do thị trường xác định Lãi suất và tỷ giá chỉ có mối quan hệ qua lại tác động lẫn nhau một cách gián tiếp , chứ không phải mối quan hệ trực tiếp và nhân quả.Các yếu tố hình thành lãi suất và tỷ giá không giống nhau.Lãi suất biến động do tác động quan hệ cung cầu vốn vay, còn tỷ giá thì do quan hệ cung cầu về ngoại hối quyết định. Sự thay đổi của lãi suất và tỷ giá tùy thuộc rất nhiều vào các yếu tố , các yếu tố thường lại đan xen , tùy thuộc lẫn nhau ở một thời điểm cụ thề, tình hình cụ thể , sẽ có yếu tố nổi bật là nguyên nhân làm thay đổi lãi suất và tỷ giá và cũng có yếu tố trở thành hệ quả của sự thay đổi lãi suất và tỷ giá. Chính mối quan hệ biện chứng này làm cho việc điều hành và xử lý mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá trở nên khó khăn và phức tạp.Chúng là những công cụ tích cực trong phát triển kinh tế , đồng thời là những công cụ kìm hãm sự phát triền ấy , tùy thuộc vào việc sử dụng chúng . Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Đề tài : Lãi suất và tỷ giá hối đoái.Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam GV:GS-TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Thực hiện: Nhóm 05 CHKT K20-D13 Chương II: THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT VÀ TỲ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM TRONG TỪNG THỜI KỲ I- Thực trang điều hành lãi suất: 1.1 Thực trạng cơ chế điều hành lãi suất ở VN qua các thời kỳ: Nhìn lại diễn biến của chính sách lãi suất qua từng thời kỳ, cho chúng ta thấy những bước phát triền của mỗi thời kỳ tương xứng với sự phát triển của nền kinh tế. Quá trình tự do hóa lãi suất của Việt Nam được thể hiện tổng quát như sau: 1.1.. Cơ chế điều hành lãi suất trần ( năm 1996 – tháng 07/2000): - Ngân hàng Nhà nước đã thay đổi căn bản cơ chế điều hành linh hoạt trần lãi suất, bước đầu đã thực hiện tự do hóa lãi suất huy động và linh hoạt trần lãi suất cho vay. - Cơ chế lãi suất này đã góp phần duy trì sự tăng trưởng kinh tế, kiểm soát lạm phát, ổn định sức mua của VNĐ trong sự tương quan của các đồng tiền trong khu vực do có khủng hoảng kinh tiền tệ năm 1997 – 1998 ở các nước Đông Nam Á. - Sự điều chỉnh lãi suất thường là chậm so với thị trường, nên mất đi lợi thế bất ngờ của sự thay đổi lãi suất. Hơn nữa, việc sử dụng các công cự giàn tiếp khác chưa thực sự có hiệu quả, việc điều hành trần lãi suất vẫn là một biện pháp can thiệp hành chính của Nhà nước. Do vậy, đã hạn chế tính chủ động, linh hoạt trong kinh doanh của các tổ chức tín dụng, hạn chế việc hình thành và phát triển của các công cụ tài chính, có nguy cơ làm suy yếu năng lực tài chính của tổ chức tín dụng 1.12. Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ (tháng 08/2000 – tháng 05/2002): Lãi suất cơ bản và biên độ được công bố định kỳ hàng tháng, trường hợp cần thiết, ngân hàng Nhà nước sẽ công bố điều chỉnh kịp thời. - Vào tháng 08/2000, ngân hàng Nhà nước đưa ra một cơ chế lãi suất mới tỏng đó lãi suất cho vay nội tệ của ngân hàng được điều chỉnh theo lãi suất cơ bản. Tuy Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Đề tài : Lãi suất và tỷ giá hối đoái.Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam GV:GS-TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Thực hiện: Nhóm 05 CHKT K20-D13 nhiên, các ngân hàng không được tính lãi suất cho vay vượt quá lãi suất cơ bản +/- 0.3%/tháng đối với vốn ngắn hạn và +/- 0.5%/tháng đối với trung và dài hạn. - Một điểm đáng chú ý nữa là lãi suất cho vay của các ngân hàng thương mại, mặc dù luôn cao hơn lãi suất cơ bản, nhưng thay đổi theo lãi suất cơ bản. 2.1.1.5. Cơ chế lãi suất thỏa thuận (từ tháng 06/2002 – 2006): Các ngân hàng đã chủ động xác định lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay từ thời điểm áp dụng lãi suất cơ bản. Với việc chính thức tự do hóa lãi suất, thì lãi suất cơ bản do ngân hàng Nhà nước công bố chỉ còn tính chất tham khảo. * Ưu điểm: - Tạo điều kiện cho các tổ chức tín dụng mở rộng mạng lưới để huy động cho vay vốn với mức lãi suất phù hợp, đáp ứng đầy đủ và nhanh hơn vốn cho người cần vay. - Tạo thuận lợi cho việc cải cách hệ thống ngân hàng theo định hướng thị trường, nâng cao năng lực tài chính, khả năng cạnh tranh, các tiêu chuẩn an toàn và khả năng hội nhập với thị trường tài chính tiền tệ quốc tế của các tổ chức tín dụng Việt Nam. * Nhược điểm: - Cơ chế lãi suât thỏa thuận được đưa vào thực hiện cho thấy lãi suất vẫn còn thiếu tính thị trường, do có sự can thiệp của Nhà nước (thả nổi nhưng có quản lý). => Tóm lại: Có thể nói quá trình đồi mới cơ chế điều hành lãi suất ngân hàng ở Việt Nam đến nay đã trải qua 5 bước chuyển đổi căn bản, đó là những bước đi khá thận trọng và khẳng định xu hướng tất yếu của quá trình tự do hóa lãi suất ở Việt Nam. Quá trình tự do hóa lãi suất ở Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định. - Tiến hành cải cách, điều chỉnh chính sách lãi suất làm cho lãi suất trong nền kinh tế đã trở thành công cụ quan trọng của Nhà nước nhằm thực thi chính sách tiền tệ, ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, kiềm chế được lạm phát. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Đề tài : Lãi suất và tỷ giá hối đoái.Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam GV:GS-TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Thực hiện: Nhóm 05 CHKT K20-D13 - Lãi suất góp phần nâng cao hiệu quả của nên kinh tế nói chung, kích thích sự tiết kiệm và khuyến khích đầu tư. Việc xóa dần chính sách ưu đãi về lãi suất đã dần dần tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại thực hiện tốt công tác hạch toán kinh tế và kinh doanh của mình được chủ động và thuận lợi. - Chính sách lãi suất qua các lần biến đổi đã tiến dần đến tự do hóa lãi suất, chuẩn bị cho sự hội nhập về lãi suất với nền kinh tế thế giới. II- Chế độ điều hành tỷ giá hối đoái ở Việt Nam từng thời kỳ : 2.1.Điều hành tỷ giá giai đoạn 26/2/1999( Giai đoạn khủng hoảng tài chính châu á ): Ngày 24/2/1999, Thống đốc ngân hàng nhà nước đã có quyết định số 64/1999/QĐ/NHNN và quyết định số 65/1999/QQĐ/NHNN ban hành cơ chế điều hành tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, với nguyên tắc cơ bản là tỷ giá được xác định theo cung cầu thị trường, có sự điều tiết của nhà nước. 2.2. Điều hành tỷ giá giai đoạn từ năm 2007 đến nay Từ năm 2008, trước tình hình suy thoái kinh tế quốc tế ảnh hưởng mạnh đến Việt nam, các dòng vốn vào Việt nam bị hạn chế, ngân hàng nhà nước đã chủ động điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng để tăng tính thanh khoản trên thị trường ngoại tệ, Tính đến 26/12/2008, ngân hàng nhà nước đã điều chỉnh biên độ tỷ giá từ 2% lên 5%, điều chỉnh tỷ giá ngoại tệ liên ngân hàng 5,16%. Ngày 26/11/2009, ngân hàng nhà nước hạ biên độ tỷ giá từ mức 5% xuống 3%, đồng thời nâng tỷ giá liên ngân hàng thêm 5,44%, lên mức 17.961 VND/USD. Ngày 10/2/2010, ngân hàng nhà nước quyết định điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng từ mức 17.941 VND/USD lên mức 18.544 VND/USD, đồng thời ấn định lãi suất tiền gửi tối đa bằng đôla Mỹ của các tổ chức kinh tế tại ngân hàng ở mức 1%. Các quyết định này là nhằm mục đích cân đối cung cầu ngoại tệ, tạo điều kiện kiểm soát cung tiền, khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Đề tài : Lãi suất và tỷ giá hối đoái.Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam GV:GS-TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Thực hiện: Nhóm 05 CHKT K20-D13 ( Tinkinhte.com tổng hợp từ nhiều nguồn) Ngày 11/21011 NHNN điều chỉnh tỷ giá VND/USD bình quân liên ngân hàng từ 18.932 VND/USD lên 20.693 VND/USD và biên độ giao động tỷ giá ở mức +/- 1% .Tỷ giá chính thức đang giao dịch tối đa là 19.500 VND/USD được nâng lên 20.900 VND/USD .Nếu so với các năm trước thì USD đã tăng tới 9.42% Diễn biến các loại tỷ giá USD/VND trong nước năm 2010. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Đề tài : Lãi suất và tỷ giá hối đoái.Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam GV:GS-TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Thực hiện: Nhóm 05 CHKT K20-D13  Ưu điểm : -Khuyến khích thu hút, giải ngân FDI, ODA , Kiều hối -Phù hợp vớ tín hiệu thị trường , phù hợp với cung cầu ngoại tệ thị trường, tăng tính thanh khoản , kiềm chế nhập siêu -Hướng tới điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng linh hoạt và góp phần ổn định thị trường ngoại hối, đảm bảo lợi ích kinh tế  Hạn chế : -Tăng giá hàng hóa , nguyên liệu nhập khẩu ->Tăng chi phí nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp-> Gia tăng áp lực lạm phát cung cầu , chi phí đẩy -Rủi ro tỷ giá trong hoạt động kinh doanh và tín dụng của DN vay USD lãi suất cao và phải nhập khẩu nguyên liệu đầu vào sản xuất -Ít nhiều xung lực tăng giá vàng trong nước -Nguyên nhân trực tiếp gây sức ép đến lạm phát tạo ra mặt bằng giá mới trong tiêu dùng Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Đề tài : Lãi suất và tỷ giá hối đoái.Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam GV:GS-TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Thực hiện: Nhóm 05 CHKT K20-D13 Chương III : GIẢI PHÁP ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN 2011 -2015 A-Mục tiêu và định hướng lựa chọn cơ chế lãi suất Chính sách lãi suất là một công cụ của CSTT, vì vậy, mục tiêu theo đuổi của chính sách lãi suất phải nằm trong mục tiêu của CSTT, quá trình hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất trong từng thời kỳ luôn phải đảm bảo mục tiêu bao trùm của CSTT là ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô. - Trong năm 2010, hai vấn đề nổi lên mà chính sách lãi suất cần hướng tới nhiều hơn, đó là áp lực lạm phát gắn với hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô, theo đó, chính sách này phải giải quyết được những mối quan hệ ràng buộc và bất cập hiện nay trên thị trường tiền tệ. Do vậy, tự do hóa lãi suất là mục tiêu cần hướng tới để đảm bảo sự vận hành của thị trường về cơ bản tuân theo qui luật cung cầu, phân bổ nguồn vốn hợp lý. Song với thực trạng nền kinh tế đang phải đối mặt cùng với những bất cập của thị trường tiền tệ thì áp dụng cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp là cần thiết, và từng bước tạo dựng những điều kiện cần thiết để tự do hóa lãi suất. - Việc hoàn thiện cơ chế hình thành lãi suất cơ bản - làm cơ sở định hướng chuẩn mực cho lãi suất thị trường liên ngân hàng, thị trường tiền tệ là một việc cần thiết phải thực hiện trong thời gian này. - Trên cơ sở mức lãi suất cơ bản, hình thành đồng bộ các mức lãi suất chỉ đạo, như lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm và lãi suất nghiệp vụ thị trường mở - Đối với lãi suất huy động, do những bất cập về cấu trúc thị trường hiện nay làm nảy sinh tình trạng cạnh tranh lãi suất thiếu lành mạnh, cũng như là diễn biến của lãi suất thực huy động có thể làm kỳ vọng lạm phát gia tăng nên việc thực hiện duy trì mức lãi suất trần trong giai đoạn này là cần thiết để bình ổn mặt bằng lãi suất. -NHNN cũng sẽ tích cực hỗ trợ thanh khoản đối với NHTM với kỳ hạn dài hơn, khối lượng lớn hơn so với trước đây, hỗ trợ thông qua tái cấp vốn và hoán đổi ngoại tệ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Đề tài : Lãi suất và tỷ giá hối đoái.Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam GV:GS-TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Thực hiện: Nhóm 05 CHKT K20-D13 và chỉ đạo các NHTM nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng vốn và điều chỉnh lãi suất giảm dần phù hợp diễn biến nền kinh tế. - Tự do hóa lãi suất là mục tiêu cần hướng tới để đảm bảo sự vận hành của thị trường về cơ bản tuân theo qui luật cung cầu, phân bổ nguồn vốn hợp lý. Song với thực trạng nền kinh tế đang phải đối mặt cùng với những bất cập của thị trường tiền tệ thì áp dụng cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp là cần thiết, và từng bước tạo dựng những điều kiện cần thiết để tự do hóa lãi suất. B- Mục tiêu và định hướng lựa chọn cơ chế điều hành tỷ giá: Thị trường hối đoái Việt Nam mang đặc trưng là thiếu các công cụ phòng chống rủi ro tỷ giá, các doanh nghiệp dễ chịu tổn thất khi tỷ giá biến động 1. Quan điểm chung Chính sách tỷ giá phải được phối hợp đồng bộ với các chính sách kinh tế vĩ mô khác. - Hoàn chỉnh cơ chế quản lý giao dịch ngoại hối và cơ sở pháp lý cho việc điều hành thị trường ngoại tệ. - Phối hợp chặt chẽ, đồng bộ với các chính sách và giải pháp bộ phận trong lĩnh vực tiền tệ (như lãi suất, cung ứng vốn) nhằm tác động có hiệu quả vào nội tệ từ nhiều góc độ. - Đưa dần các công cụ quản lý tiền tệ trên thế giới vào áp dụng thực tiễn. Bên cạnh đó, việc hiện đại hóa hệ thống các tổ chức tài chính cần xúc tiến với mục tiêu phát triển thị trường tài chính nói chung để nâng cao năng lực, mở rộng phạm vi điều chỉnh vĩ mô của Nhà nước. - Phối hợp hiệu quả với các chính sách vĩ mô khác như ngoại thương, cán cân ngân sách, thuế, tín dụng, thu nhập người lao động. - Điều hành tỷ giá xuất phát từ lợi ích chung của nền kinh tế; có nghĩa tại một thời điểm phải xác định rõ yếu tố nào cần ưu tiên và yếu tố nào có thể hy sinh để đạt lợi ích tổng thể tối đa. Ví dụ, quyết định tăng giá nội tệ để giảm nhẹ sức ép trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp (Chính phủ) và chấp nhận sự suy giảm tạm thời đối với xuất khẩu nếu điều này ít tạo khó khăn hơn cho nền kinh tế. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Đề tài : Lãi suất và tỷ giá hối đoái.Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam GV:GS-TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Thực hiện: Nhóm 05 CHKT K20-D13 - Xây dựng chính sách tỷ giá trên cơ sở hội nhập thị trường tiền tệ trong nước với quốc tế nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn tài chính hạn chế và tránh nguy cơ tụt hậu. - Không ngừng nâng cao uy tín của đồng Việt Nam trên cơ sở duy trì sự tương quan hợp lý giữa giá trị đối nội và đối ngoại của nội tệ, hướng dần tới mục tiêu đồng Việt Nam có khả năng chuyển đổi. Một đồng tiền mất uy tín tất yếu làm thương tổn đến tích lũy, đầu tư nội địa, tăng nguy cơ lạm phát, tạo điều kiện cho hội chứng “ngoại tệ hóa”. - Đấu tranh có hiệu quả với hiện tượng đầu cơ, tích trữ và kiềm chế tác động xấu của thị trường ngoại tệ chợ đen. 2. Lựa chọn chế độ tỷ giá Mục tiêu kinh tế dài hạn và chế độ tỷ giá, ta thấy bất kỳ nền kinh tế nào cũng tập trung vào bốn mục tiêu kinh tế vĩ mô cơ bản là sản lượng, ổn định giá cả, việc làm và cân bằng ngoại thương (thuộc hai nhóm mục tiêu cân bằng nội và cân bằng ngoại). Điều quan trọng để đạt các mục tiêu trên không chỉ quyết định bởi chế độ tỷ giá hối đoái, mà do sự phối hợp hợp lý giữa các chính sách kinh tế vĩ mô. Chế độ tỷ giá thả nổi không những giúp nền kinh tế loại trừ tác động của những cơn sốc từ thị trường hàng hóa mà còn giúp đạt mục tiêu cân bằng ngoại một cách dễ dàng do tỷ giá tự biến động để duy trì trạng thái cân bằng cung cầu ngoại tệ. Tuy vậy, các công cụ điều tiết thị trường hối đoái hiện vẫn còn sơ sài, chưa phát huy đúng mức khả năng hạn chế rủi ro hối đoái. Ví dụ, nghiệp vụ hoán đổi ngoại tệ (Swap) - một nghiệp vụ cơ bản về rào chắn rủi ro hối đoái – áp dụng rất hạn chế ở Việt Nam. Ngoài ra, yếu tố tâm lý luôn có ảnh hưởng lớn đến tỷ giá. Sự linh hoạt hoàn toàn trong điều kiện như vậy rất dễ gây biến động mạnh về tỷ giá, cũng như khiến tăng trưởng xuất khẩu thêm bấp bênh. Từ đó cho thấy nếu dựa trên các mục tiêu kinh tế cơ bản thì sự linh hoạt có kiểm soát của tỷ giá sẽ là bước lựa chọn thích hợp kế tiếp của chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn. Tóm lại, thực trạng tài chính nước nhà vừa đòi hỏi một chế độ tỷ giá thả nổi, vừa ủng hộ chế độ tỷ giá cố định. Một chế độ tỷ giá bán thả nổi sẽ là sự lựa chọn hợp lý. Bên cạnh đó, cũng sẽ rất hữu ích nếu tồn tại song song các công cụ hành chính với mục Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software For evaluation only. Đề tài : Lãi suất và tỷ giá hối đoái.Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam GV:GS-TS DƯƠNG THỊ BÌNH MINH Thực hiện: Nhóm 05 CHKT K20-D13 đích can thiệp kịp thời đến biên độ dao động của tỷ giá, phục vụ cho các mục tiêu kinh tế lớn ở từng thời kỳ. Việc phá giá nội tệ một cách thận trọng sẽ đưa giá trị đồng Việt Nam trở về mức hợp lý hơn so với các đồng tiền khác trong khu vực, từ đó tăng sức cạnh tranh cho hàng xuất khẩu. C- GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 1. Điều hành lãi suất -Chính phủ cần tiếp tục giảm bớt can thiệp mang tính hành chính, đồng thời nâng cao tính chỉ đạo và kiểm soát vĩ mô của NHNN trong hoạt động quản lý nhà nước đối với khu vực ngân hàng, nhất là thông qua các công cụ của chính sách tiền tệ, như thị trường mở, lãi suất chiết khấu, dự trữ bắt buộc và các hoạt động thanh kiểm tra các giám sát từ xa để điều tiết thị trường và hướng thị trường đến lãi suất mục tiêu. -NHNN nên thực hiện tăng cung tiền một cách có trọng điểm, có điều kiện đối với đối tượng tiếp nhận. Một trong các ưu tiên cần có là NHNN thực hiện hỗ trợ các NHTM chuyển đổi cơ cấu tín dụng có lợi cho đầu tư phát triển kinh tế trên cơ sở nguồn vốn khả dụng của chính NHTM đó. -Tăng cường sự linh hoạt và đồng bộ của các công cụ chính sách, đồng thời lựa chọn đúng các mục tiêu ưu tiên phù hợp cho từng thời kỳ chính sách, không khiên cưỡng áp đặt mục tiêu bằng mọi giá, đồng thời không kỳ vọng vào quá nhiều mục tiêu cho một chính sách đang triển khai. Đặc biệt, sự đồng bộ về chính sách lãi suất với tỷ giá và quản lý ngoại tệ trong thời gian qua đã giúp ổn đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCD6_Lai suat va ty gia hoi doi.pdf
Tài liệu liên quan