Đề tài Lạm phát của Việt Nam qua hai năm 2007- 2008, nguyên nhân - Thực trạng và giải pháp

LỜI MỞ ĐẦU

I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẠM PHÁT

1. Khái niệm và phân loại lạm phát

 a. Các khái niệm

 b. Phân loại lạm phát

2. Nguyên nhân của lạm phát

 a. Lạm phát theo thuyết tiền tệ

 b. Lạm phát theo thuyêt Keynes ( lạm phát cầu kéo )

 c. Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy

d. Lạm phát dự kiến

e. Các nguyên nhân khác

3. Những tác động của lạm phát

 a. Đối với lĩnh vực sản xuất

b. Đối với lĩnh vực lưu thông

 c. Đối với lĩnh vực tiền tệ- tín dụng

 d. Đối với chính sách kinh tế- tài chính của nhà nước

II. THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG HAI NĂM 2007 – 2008

 1. Lịch sử của lạm phát

 2. Đặc trưng của lạm phát ở nước ta

 3.Thực trạng

 4. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát tăng nhanh trong hai năm

2007 – 2008

III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở NƯỚC TA

 1. Các quan điểm về khắc phục lạm phát

 2. Những bài học về kiềm chế lạm phát ở Trung Quốc

3. Những giải pháp chống lạm phát ở nước ta

 3.1. Những giải pháp cơ bản

 a. Giải pháp đầu tiên

 b. các biện pháp về tiền tệ, tín dụng, thanh toán và ngân hàng trong việc chống lạm phát

 c. Nhà nước thả nổi về giá cả

 d. Tạo điều kiện phát triển kinh tế ngoài quốc doanh

 e. Nhà nước mở rộng quyền xuất nhập khẩu mở cửa biên giới

3.2. Nhóm giải pháp của chính phủ nhằm giảm lạm phát

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

 

 

 

doc29 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1613 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lạm phát của Việt Nam qua hai năm 2007- 2008, nguyên nhân - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vẹn bởi khi có lạm phát thì chẳng có ai tích trữ của cải hình thức tiền mặt. * Đối với chính sách kinh tế tài chính của nhà nước: Lạm phát gây ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lượng hàng hoá, khi lạm phát xảy ra những thông tin trong xã hội bị phá huỷ do biến động của giá cả làm cho thị trường bị rối loạn. Người ta khó phân biệt được những doanh nghiệp làm ăn tốt và kém. Đồng thời lạm phát làm cho nhà nước thiếu vốn, do đó nhà nước không còn đủ sức cung cấp tiền cho các khoản dành cho phúc lợi xã hội bị cắt giảm... các ngành, các lĩnh vực dự định đựơc chính phủ đầu tư và hỗ trợ vốn bị thu hẹp lại hoặc không có gì. Một khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt thì các mục tiêu cải thiện và nâng cao đời sống kinh tế xã hội sẽ không có điều kiện thực hiện được. II. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam 1. Thực trạng: Một trong những khía cạnh quan trọng nhất của công tác quản lý kinh tế vĩ mô là việc tìm kìm chế lạm phát. Thực ra không phải 10 năm gần đây lạm phát mới xuất hiện ở Việt Nammà từ năm 1980 trở về trước, lạm phát cũng đã tồn tại, chỉ có điều biểu hiện của nó không công khai, các nghị quyết của đảng cộng sản Việt Nam, đại hội V trở về trước không sử dụng khái niệm lạm phát mà chỉ dùng cụm từ "Chênh lệch giữa thu và chi giữa hàng và tiền...."; "Thị trường vật giá không ổn định..." Lạm phát ở thời kỳ này là "Lạm phát ngầm" nhưng chỉ số giá cả ở thị trường tự do thì tăng cao, vượt xa mức tăng giá trị tổng sản lượng cũng như thu nhập quốc dân. Sau một thời kỳ "ủ bệnh" đã bộc phát thành lạm phát công khai với mức lạm phát phi mã cũng tăng giá ba chữ số. Đảng đã kịp thời nhận định tình hình này. "Chúng ta chưa có chính sách cơ bản về tài chính gắn liền với chính sách đúng đắn về giá cả, tiền tệ, tín dụng. Các khoản chi ngân sách mang nặng tính bao cấp và một thời gian dài vượt qua nguồn thu. Việc sử dụng vốn vay và viện trợ kém hiệu quả. Tất cả những cái đó gây ra thâm hụt ngân sách là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến lạm phát trầm trọng". Trong điều hành vĩ mô phát triển nền kinh tế, mọi quốc gia trên thế giới đều phải quan tâm tới chính sách tài chính, tiền tệ, chống lạm phát. Đối với nước ta hiện nay, kiềm chế lạm phát, ổn định giá cả đang là một vấn đề lớn đặt ra trong điều hành của chính phủ, của các cấp các ngành vì sự phát triển và ổn định. Cho tới nay, Việt Nam đã thành công về phương diện này. Lạm phát đã giảm từ hơn 700% một năm vào năm 1986 xuống chỉ còn 35% vào năm 1989. Đây là một thành công lớn, phản ánh kết quả tổng hợp của nhiều yếu tố, như tự do hoá nền kinh tế, áp dụng một tỷ giá hối đoái thực tế hơn, người dân không còn tồn trữ hàng hoá, vàng và đô la mà bắt đầu tích luỹ bằng đồng tiền trong nước, xuất khẩu dầu thô ngày càng tăng. Tuy nhiên, những tiến bộ vượt bậc trong năm 1989 đã không được củng cố ngay bằng các chính sách tiền tệ và tài khoản thận trọng, do đó trong các năm 1992 và 1993, giá cả đã tăng gần 70% năm. 2. Lịch sử của lạm phát: - Giai đoạn thứ nhất: Từ năm 1890 trở về trước, lạm phát được hiểu giống hoàn toàn định nghĩa của Marx, cho nên chống lạm phát là tìm tòi mọi cách hạn chế việc phát hành tiền vào lưu thông. - Thời kỳ 1938 - 1945: Ngân hàng Đông Dương cấu kết với chính quyền thực dân Pháp đã lạm phát đồng tiền Đông Dương để vơ vét của cải nhân dân Việt Nam đem về Pháp đóng góp cho cuộc chiến tranh chống phát xít Đức và sau đó để nuôi mấy chục vạn quân nhận bán Đông Dương làm chiếc cầu an toàn đánh Đông Nam á. Hậu quả nặng nề của lạm phát nhân dân Việt Nam phải chịu giá sinh hoạt từ 1939 - 1945 bình quân 25 lần. - Thời kỳ 1946 - 1954: Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo đã phát hành đồng tài chính thay đồng Đông Dương và sau đó là đồng ngân hàng để huy động sức người, sức của của toàn dân tiến hành cuộc kháng chiến 9 năm đánh đuổi quân xâm lược Pháp, kết quả giải phòng hoàn toàn nửa đất nước. - Thời kỳ 1955 - 1965: Chính phủ tay sai Mỹ kế tiếp nhau ở miền Nam Việt Nam liên tục lạm phát đồng tiền Miền Nam để bù đắp lại cuộc chiến tranh chống laị phong trào giải phóng dân tộc ở Miền Nam. Mặc dù được chính phủ Mỹ đổ vào miền Nam một khối lượng hàng viện trợ khổng lồ, giá trị hàng trăm tỷ USD cũng không thể bù đắp lại chi phí. Nguyễn Văn Thiệu - Chính phủ đã lạm phát hàng trăm tỷ đồng tiền lưu thông ở miền Nam năm 1975 gấp 5 lần. Năm 1969 lên tới 600 triệu đồng, giá sinh hoạt tăng hàng trăm lần so với năm 1965. - Thời kỳ 1965 - 1975: ở miền Bắc Việt Nam chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hoà phải tiến hành một cuộc chiến tranh chống Mỹ cứu nước, chống chiến tranh phá hoại ở Mỹ tại miền Bắc, giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, đã phát hành số tiền lớn (gấp 3 lần tiền lưu thông của năm 1965 ở miền Bắc) để huy động lực lượng toàn dân, đánh thắng độc quân xâm lược ở Mỹ và tay sai ở cả hai miền. Nhưng nhờ có sự viện trợ to lớn và có hiệu quả của Liên xô, Trung Quốc và các nước XHCN anh em đã hạn chế được lạm phát trong thời gian này. - Thời kỳ 1976 đến nay: Sau khi thống nhất đất nước, chúng ta thiếu nhiều kinh nghiệm trong thời bình nên duy trì quá lâu cơ chế thời chiến tập trung quan liêu bao cấp toàn diện, không mở rộng sản xuất hàng hoá. XHCN không tiến hành hạch toán kinh doanh nên đã tự gây cho mình nhiều khó khăn, sản xuất không đủ tiêu dùng, ngân sách không đủ chi tiêu, lạm phát tiền giấy liên tục và bùng nổ dữ dội tới 3 con số. Nhưng kể từ năm 1999 đến nay với sự chỉ đạo đúng đắn của nhà nước thì lạm phát hiện nay chỉ còn dừng lại ở mức độ tốt cho sự phát triển nền kinh tế tức là chỉ ở mức 15-17% có thể nói đây cũng là một thành công không nhỏ của nhà nước ta. 3. Đặc trưng lạm phát ở nước ta: Lạm phát ở Việt Nam cũng có những biểu hiện chung giống với lạm phát ở các quốc gia khác như: chỉ số giá cả nói chung tăng phổ biến do vậy giá trị của đồng tiền giảm. Song lạm phát ở Việt Nam có đặc trưng riêng do điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể: - Lạm phát của một nền kinh tế kém phát triển trong đó khu vực kinh tế nhà nước có địa vị thống trị. Nền kinh tế Việt Nam thuộc loại kém phát triển nhất thế giới, các chỉ tiêu bình quân đầu người rất thấp. Khu vực kinh tế nhà nước ở Việt Nam chiếm 1 tỷ trọng lớn hiếm có trên thế giới. Mặc dù khu vực nhà nước chiếm phần lớn số vốn đầu tư và chất xám trong cả nước nhưng lại chỉ có thể làm ra từ 30% - 37% tổng sản phẩm xã hội. Các xí nghiệp quốc doanh nhìn chung đã nộp cho ngân sách nhà nước một số tiền thấp rất xa so với số tiền nhà nước cung cấp cho nó qua bù lỗ, bù giá, cấp phát tín dụng, lãi suất thấp... Đúng ra khu vực kinh tế nhà nước phải đem lại nguồn thu chủ yếu cho xã hội thì ở đây lại ngược lại. Khu vực kinh tế tư nhân làm ăn có hiệu quả hơn và đóng góp một phần quan trọng trong ngân sách của nhà nước. Chính hoạt động của các hãng kinh tế nhà nước với lãi giả, lỗ thật đã đẩy nền kinh tế lạm phát, thị trường rối loạn, lỗ lãi khó kiểm tra. Sự giảm sút hiệu quả sản xuất kinh doanh dẫn đến đến vòng luẩn quẩn. Hiệu quả giảm sát dẫn đến thu không đủ bù chi và lạm phát, rồi lạm phát làm cho hiệu quả kinh doanh tiếp tục giảm sút, cứ như vậy nó làm cho nền kinh tế Việt Nam càng lún sâu vào đói nghèo, lạc hậu. - Lạm phát của một nền kinh tế độc quyền mà nhà nước có địa vị thống trị trên mọi lĩnh vực, cơ chế kinh tế quan liêu bao cấp. Trong nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh ắt sinh ra một công ty thắng thế chiếm vị trí độc quyền. Để đạt được điều đó, phải tiến hành cải tiến máy móc, trang thiết bị, tổ chức lao động, tập trung nguồn vốn ... Nhưng khi ở vị trí độc quyền công ty sẽ bóp chết các địch thủ khác và cũng ít chú ý hơn đến việc áp dụng tiến bộ KHKT dẫn đến sự suy thoái trong kinh doanh. Nếu công ty này nhỏ thì sự ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế sẽ không có nhiều hiệu quả tiêu cực. nhưng nếu đó là một công ty lớn thì sự suy thoái này sẽ kéo theo cả nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng. Trên thực tế, độc quyền ở Việt Nam cũng như ở các nước XHCN khác đã khống chế toàn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội. Chế độ độc quyền nhà nước và cơ chế hoạch định quan liêu, mệnh lệnh đã triệt tiêu mất các quan hệ thị trường ở Việt Nam làm cho nền kinh tế Việt Nam xa lạ với thị trường. Đây cũng là nguyên nhân đáng chú ý trong việc góp phần tăng lạm phát. - Lạm phát của một nền kinh tế đóng, phụ thuộc một chiều vào các nguồn tài trợ từ bên ngoài. Việt Nam đóng cửa nền kinh tế, không quan hệ kinh tế với các nước TBCN. Chính sách này ra đời do sự thù địch, cấm vận của Mỹ. Nguyên nhân nữa dẫn đến sự đóng góp của nền kinh tế là do sự đối đầu đông tây mà Việt Nam và các nước XHCN là 1 cực. Sự bó hẹp nền kinh tế này đã dẫn đến những khó khăn đáng kể cho sản xuất kinh doanh. - Ngoài những đặc điểm trên thì lạm phát Việt Nam có cơ cấu của nó bao gồm những ngành kém hiệu quả có được sự ưu tiên phát triển. Mọi người đều thấy sự mất cân đối khi ưu tiên phát triển công nghiệp nặng (vốn lớn, thu hồi lãi chậm). - Lạm phát ở một nước chịu ảnh hưởng nặng nề của các cuộc chiến tranh kéo dài do đó chi phí cho lĩnh vực quốc phòng lớn, tiền trợ cấp gia đình chính sách... Những khoản này đã làm tăng thêm thâm hụt ngân sách và tăng lạm phát. - Việt Nam là nước nông nghiệp mà luôn chịu ảnh hưởng của thiên tai, hạn hán, mất mùa... Do đó, ngân sách hụt đi do phải chi ra 1 khoản trợ cấp cho các vùng thiên tai. 4. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở Việt Nam: 4.1. Nguyờn nhõn cơ bản Phần trước, chúng ta đã đề cập đến nguyên nhân lạm phát nói chung, bây giờ ta xét trong thời điểm cụ thể và ở quốc gia cụ thể. Lạm phát ở Việt Nam có nhiều nguyên nhân và ý kiến khác nhau. Từ những phân tích về đặc trưng của nó ta có thể thấy con đường dẫn đến lạm phát. Thứ nhất: Nguyên nhân của lạm phát từ trong chính các thể chế kinh tế quan liêu bao cấp mệnh lệnh, đóng cửa... thể chế này hướng nền kinh tế Việt Nam phát triển các ngành có chi phí cao, tách rời cầu thị trường, cô lập với thế giới bên ngoài dẫn đến sự mất cân đối giữa cung và cầu, thu và chi ngân sách... thể hiện nền kinh tế thích xu hướng phát triển kém hiệu quả, các xi nghiệp làm ăn thua lỗ... Đó là nguyên nhân sâu xa đưa nền kinh tế lâm vào lạm phát phi mã. Thứ hai: Do điều hành sai lầm của bộ máy nhà nước, như xác định cơ cấu không xuất phát từ hiệu quả. Sự đổi tiền và tăng giá năm 1985 là chính sách phá giá đồng tiền, làm giảm niềm tin của dân vào đồng tiền của nhà nước. Chính sách lãi suất thấp so với mức trượt giá làm cho người dân không muốn g ửi tiết kiệm. Sự mất cân đối tài chính gây lạm phát qua kênh tín dụng, ngân hàng nhà nước luôn phải phát hành tiền để cân đối các nguồn vốn cho vay của ngân hàng, đáp ứng yêu cầu của các ngành kinh tế và xây dựng cơ bản ngày càng tăng. Nhà nước lại không chủ động được việc cung cầu hàng hoá, gây ra sự rối loạn trên thị trường, giá cả thay đổi một cách bất hợp lý so với giá quốc tế. Mặt hàng giá cả bị nhích lên do cơn sốt xi măng, thép, xăng dầu, vàng và ngoại tệ. Thứ ba: Cho đến nay, xương sống của nền kinh tế Việt Nam vẫn là các doanh nghiệp. Những doanh nghiệp này đóng góp 37% vào ngân sách nhà nước. Trong số gần 6000 doanh nghiệp nhà nước thì chỉ riêng 18 tổng công ty lớn với hơn 300 thành viên đã đóng góp trên 70% tổng nộp ngân sách của khu vực kinh tế quốc doanh. Việc làm ăn của nhiều công ty xuất nhập khẩu hàng năm nhà nước phải bù lỗ, bù giá quá lớn có năm chiếm gần 40% tổng số chi cho ngân sách, không những không làm thêm mà còn phải chi ra. Thứ tư: Môi trường đầu tư chậm được cải tiến, tích luỹ ở trong nước còn ở mức thấp, mới ở khoảng 25 ¸ 26% GDP. Đầu tư những công trình có vốn lớn, thời gian thi công kéo dài quá sức chịu đựng của nền kinh tế trong lúc đó nguồn thu hạn hẹp, thất thu lớn. Tình hình đó làm cho nguồn tài chính quốc gia bị thâm hụt, không còn cách nào khác buộc nhà nước phải in tiền giấy bù đắp, vì vậy đã gây ra lạm phát tiền giấy. Thứ năm: Nguyên nhân từ cơ chế kinh tế độc quyền mà nhà nước có vị trí thống trị trên mọi lĩnh vực: Cơ chế quan liêu bao cấp nặng nề. Nhà nước can thiệp sâu vào các hoạt động của nền kinh tế. Các quan hệ tiền tệ không được phát huy một cách đầy đủ tác dụng kích thích, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Quy luật giá trị vi phạm một cách nghiêm trọng. Các nhà lãnh đạo đầy tham vọng muốn kiểm soát toàn bộ các cơ sở kinh tế quốc dân bằng kế hoạch hoá tập trung. 4.2. Nhận diện nguyên nhân lạm phát trong những năm gần đây Lạm phát như biểu hiện vừa qua có nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp. Những yếu kém vốn có của nền kinh tế đã tồn tích từ nhiều năm nhưng chậm được xử lý, khắc phục, đến thời điểm nền kinh tế chịu những tác động bất lợi từ kinh tế thế giới ( giá năng lượng tăng cao, kinh tế thế giới suy giảm...) cộng hưởng với tác động bất lợi kinh tế trong nước ( thiên tai dồn dập cuối năm 2007, đầu 2008, tập trung vào những vùng trọng điểm khó khăn, dịch bệnh kéo dài trên diện rộng ) thì lạm phát mới bộc lộ. Những nguyên nhân chủ yếu là: a.Nguyên nhân sâu xa: -Trình độ phát triển, chất lượng, hiệu quả của nền kinh tế thâp, sức cạnh tranh chưa cao. Theo xếp hạng của diễn đàn kinh tế thế giới năm 2007, nước ta ở nhóm trung bình thấp về sức cạnh tranh trong số 131 quốc gia được đánh giá, vị trí 68/131 ( Trung Quốc đứng thứ 34, Xin-ga-po:7 , Thái Lan: 28 ), trong khi độ mở của nền kinh tế lớn xét về cả đầu ra – kim ngạch xuất nhập khẩu tính trên GDP bằng 150% ( Trung Quốc là 63% ). Vì vậy, nền kinh tế dễ bị tổn thương khi thị trường thế giới có những biến động bất lợi về giá cả, cung cầu, tăng trưởng kinh tế -Chất lượng, hiệu quả của nền kinh tế còn thấp. Cơ cấu kinh tế chậm cải thiện; công nghiệp khai thác tài nguyên và gia công vẫn chiếm tỷ trọng lớn, công nghiệp phụ trợ chậm phát triển, phần lớn vật tư, nguyên liệu trung gian cho sản xuất phải nhập khẩu; giá trị gia tăng sản xuất công nghiệp thấp. -Chính sách tiền tệ nới lỏng trong nhiều năm dẫn đến tăng trưởng tổng phương tiện thanh toán gây sưcs ép lạm phát lên nền kinh tế -Chính sách tài chính nới lỏng trong nhiều năm, lấy tăng đầu tư là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ( tổng vốn đầu tư xã hội trên GDP các năm 2000-2005 ở mức bình quân 37,5% GDP, năm 2006 và 2007 khoảng 2007 khoảng 40% GDP ) chưa đi liền với nâng cao chất lượng và hiệu quả đầu tư. Tình trạng đầu tư dàn trải, nhiều công trình dở dang, chậm đưa vào khai thác, sử dụng, kém hiệu quả khá phổ biến và kéo dài nhiều năm ở cả trung ương lẫn địa phương nhưng chậm được khắc phục. Hệ số ICOR của nền kinh tế cao: chỉ số ICOR của nước ta trong giai đoạn: 2001-2006 khoảng 4,4 (của Trung Quốc giai đoạn này là 4,0; của một số nước khu vực ASEAN: Thái lan,Xin-ga-po...là 3-3,5 ). Điều đó thể hiện các chi phí đầu vào ( cả chi phí trực tiếp và chi phí trung gian ) để đầu tư cao nhưng hiệu quả đầu tư kém, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp. Tỷ trọng chi phí nguyên nhiên vâtj liệu trên 1 đơn vị sản phẩm lớn, ví dụ: chi phí tiêu thụ điện để sản xuất ra 1 USD GDP của nước ta: 1,02 kwh, trong khi Thái Lan: 0,761 kwh; Phi-lip-pin: 0,512 kwh; Hồng Kông: 0,22 kwh. Đây là nguyên nhân quan trọng đẩy chi phí thực của nền kinh tế Việt Nam tăng cao hơn các nước. -Nhu cầu tiêu dùng xã hội tăng cao, thể hiện ở tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội giai đoạn 2000-2007 tăng bình quân trên 20%/ năm (năm 2006: tăng 20,8%; năm 2007: tăng 25,1%; 4 tháng đâu năm 2008: tăng 29,5%); nếu trừ yếu tố tăng giá thì tốc độ tăng vẫn trên 10%/năm; Nhà nước điều chỉnh chính sách tiền lương, trợ cấp cho cán bộ công nhân viên chức, lực lượng vũ trang, người về hưu, gia đình chính sách. -Năng lực kiểm tra, giám sá, dự báo và cảnh báo, phát hiện và đề xuất các chính sách vĩ mô ( tiền tệ, tài chính, cung cầu ) của các bộ, ngành tổng hơp chậm được tăng cường, không theo kịp tình hình khi nền kinh tế chuyển mạnh sang hoạt động theo cơ chế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Hệ thống thông tin, dữ liệu phục vụ việc hoạch định chính sách còn yếu và chưa đủ độ chuẩn xác. b. Nguyên nhân trực tiếp: -Nửa cuối năm 2007 đầu năm 2008, gía dầu thô, nguyên liệu cơ bản, lương thực thực phẩm thiết yếu tăng cao (4 tháng đầu năm 2008 so với cùng kỳ năm 2007, gía xăng dầu thế giới đã tăng 51,24%, phôi thép tăng 43%, phân bón tăng 67%, giá ngô tăng 31%, đậu tương tương 87%, lúa mì tăng 130%...), trong khi đó 70% nhập khẩu của Việt Nam là các mặt hàng nguyên nhiên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất trong nước; nhiều mặt hàng có tỷ trọng nhập khẩu cao như: xăng dầu ( 100% ), phôi thép (65% - 70% ), nguyên liệu sẩn xuất thuốc ( 60% )..., phụ thuộc hoàn toàn vào giá thế giới. Sự nhập khẩu lạm phát từ kênh nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ cho nền kinh tế là khá rõ trong 2 năm qua. -Dòng vốn nước ngoài qua đầu tư trực tiếp, gián tiếp vào Việt Nam cao hơn những năm trước đây, trong khi khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chưa tốt, đã gây sức ép tăng tổng phương tiện thanh toán và làm biến động tỷ giá hối đoái. Việc gia tăng dư nợ của các tổ chức tín dụng cũng là nguyên nhân làm tăng lượng tiền cung ứng. Việc chống đầu cơ, đồng thời tháo gỡ vướng mắc cho sự phát triển lành mạnh của thị trường bất động sản còn chưa có hiệu quả nên giá cả bất động sản, nhất là ở các đô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh đã ở mức quá cao, vượt xa hơn nhiều giá trị thực gây cản trở phát triển thị trường bất động sản lành mạnh, phát triển công nghiệp và góp phần tăng thêm tình hình lạm phát. -Gía một số hàng hóa dich vụ được duy trì ở mức “bao cấp”, thấp hơn giá thành sản xuất trong thời gian dài, nhất là các vật tư hàng hóa là đầu vào của nền kinh tế ( so với giá thành, giá bán điện sinh hoạt 100Kw đầu tiên bằng 64,21%; giá bán dầu đi-ê-zen bằng khoảng 76%, than cho sản xuất điện bằng 52% - 56%; than cho sản xuất xi – măng, phân bón, giấy bằng khoảng 64% -82%...); nhiều loại có giá thấp hơn các nước ( giá điện bằng 62% của Thái Lan, 40% của Xin-ga-po, 30% của Phi-lip-pin; gía dầu đi-ê-zen bằng 82% của Xin-ga-po, 91% của In-đô-nê-xi-a, 85% của Lào, Cam-pu-chia...). Do vậy, khi giá thị trường thế giới tăng cao, đòi hỏi phải điều chỉnh giá trong nước, để thực hiện lộ trình giá thị trường thì mức độ điều chỉnh lại lớn đã tác động manh tính dây chuyền đến giá cả hàng hóa dịch vụ khác. -Tính liên kết giưa sản xuất lưu thông và thị trường lỏng lẻo; hạ tầng thương mại chưa phát triển, hệ thống phân phối yếu kém,nhiều tầng nấc khó kiểm soát. Yếu tố tâm lý, sự kỳ vọng lạm phát đã tác động mạnh đến thị trường, gây tác động tăng giá dây chuyền. -Thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp gây thiệt hại về đàn gia súc, gia cầm, rau màu... làm giảm nguồn cung, gây tăng giá. -Công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích tình hình không kịp thời, nhất là trong những trường hợp ban hành các chính sách, giải pháp mới có tính nhạy cảm, ảnh hưởng đến lợi ích của nhân dân và nhà đầu tư, gây tâm lý lo lắng trong xã hội. III. C¸c biÖn ph¸p kiÒm chÕ l¹m ph¸t ë n­íc ta: 1. C¸c quan ®iÓm vµ kh¾c phôc l¹m ph¸t T¨ng l·i suÊt ng©n hµng cao h¬n møc l¹m ph¸t. ThuyÕt tiÒn tÖ Friedman ®­îc ¸p dông. Muèn kh¾c phôc l¹m ph¸t cÇn ph¶i thi hµnh chÝnh s¸ch "h¹n chÕ tiÒn tÖ" hay " kh¾c khæ" thu, t¨ng l·i suÊt tÝn dông cña ng©n hµng trung ­¬ng, h¹n chÕ t¨ng l­¬ng, duy tr× thÊt nghiÖp ë møc thÊp. * Theo c¸ch tiÕp cËn kh¸c. + §èi víi mäi cuéc siªu l¹m ph¸t vµ l¹m ph¸t phi m·, hÇu nh­ ®Òu g¾n liÒn víi sù t¨ng tr­ëng nhanh chãng vÒ tiÒn tÖ, th©m hôt ng©n s¸ch lín... nªn ®Ò ra biÖn ph¸p gi¶m m¹nh tèc ®é t¨ng cung tiÒn, c¾t gi¶m m¹nh mÏ chi tiªu vµ kiÓm so¸t cã hiÖu qu¶ viÖc t¨ng l­¬ng danh nghÜa, ch¾c ch¾n sÏ chÆn ®øng vµ ®Èy lïi l¹m ph¸t. + §èi víi l¹m ph¸t võa ph¶i, muèn kiÒm chÕ vµ ®Èy lïi tõ tõ xuèng møc thÊp h¬n còng ®ßi hái ¸p dông c¸c chÝnh s¸ch nãi trªn. Tuy nhiªn, biÖn ph¸p nµy kÐo theo suy tho¸i vµ thÊt nghiÖp - mét gi¸ ®¾t - nªn viÖc kiÓm so¸t chÝnh s¸ch tiÒn tÖ vµ tµi kho¸ trë nªn phøc t¹p vµ ®ßi hái ph¶i thËn träng. Cã thÓ xo¸ bá l¹m ph¸t hay kh«ng? C¸i gi¸ ph¶i tr¶ cña viÖc xo¸ bá hoµn toµn l¹m ph¸t kh«ng t­¬ng xøng víi lîi Ých ®em l¹i cña nã, v× vËy c¸c quèc gia th­êng chÊp nhËn l¹m ph¸t ë møc thÊp vµ xö lý ¶nh h­ëng cña nã chØ sè ho¸ c¸c yÕu tè chi phÝ nh­ tiÒn l­¬ng, gi¸ vËt t­, l·i suÊt... §ã lµ c¸ch lµm cho sù thiÖt h¹i cña l¹m ph¸t lµ Ýt nhÊt. Cã nhiÒu ¸p lùc buéc chÝnh phñ ph¶i t¨ng chi ng©n s¸ch, nh­ng ng­îc l¹i kh«ng mÊy søc Ðp ®Ó t¨ng thªm thu nhËp. Béi chi ë møc trªn 6% so víi GDP n¨m 1995 vµ kho¶ng 6% n¨m 1996 ®· ®­îc trang tr¶i b»ng vay nî n­íc ngoµi vµ trong n­íc. Tuy nhiªn, chÝnh phñ cã thÓ sÏ khã c­ìng l¹i c¸m dç in thªm tiÒn mét lÇn n÷a khi viÖc ph¸t hµnh tr¸i phiÕu gÆp khã kh¨n. Khi tiÒn viÖn trî ®­îc rãt vµo, chÝnh phñ sÏ thÊy r»ng nhiÒu dù ¸n ®ßi hái phÝa ViÖt Nam ph¶i ®ång tµi trî b»ng tiÒn trong n­íc. Nh÷ng ®ßi hái nµy râ rµng sÏ lµm t¨ng thªm g¸nh nÆng cho ng©n s¸ch vèn ®· eo hÑp (trõ phi t×m ®­îc c¸ch thóc ®Èy tÝch luü trong n­íc vµ kiÓm so¸t ®­îc chi tiªu ng©n s¸ch) do ®ã cã thÓ t¨ng nhanh ®Çu t­ mµ kh«ng g©y nªn l¹m ph¸t. LÜnh vùc tµi chÝnh - tiÒn tÖ ®¹t tiÕn bé ®¸ng kÓ, næi bËt nhÊt lµ ®· chÆn ®­îc n¹n l¹m ph¸t cao, tõng b­íc ®Èy lïi l¹m ph¸t. ChØ sè hµng tiªu dïng vµ dÞch vô gi¶m tõ 67,4% n¨m 1993 xuèng cßn 17,5% n¨m 1994. N¨m 1995: 5,2% N¨m 1996: 14,,4%; N¨m 1997: 12,7% N¨m 1998: 4,5%; N¨m 1999: 3,6% 2.Những bài học về kiềm chế lạm phát ở Trung Quốc Để kiềm chế lạm phát, Chính phủ trung quốc thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp cả về tiền tệ, thị trường, sản xuất...Báo cáo tại kỳ họp quốc hội trung quốc này 5/3/2008, thủ Tướng Ôn Gia Bảo đưa ra cacs nhóm giải pháp cấp bách để kiềm chế lạm phát Một là, hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất, nhất là sản xuất các mặt hàng thiết yếu như: lương thực, thực phẩm, dầu thực vật, thịt... Hai là, kiểm soát chặt chẽ ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu là lương thực - thực phẩm. Ba là, đẩy mạnh và kiện toàn hệ thống dự trữ, điều tiết xuất nhập khẩu, bình ổn giá thị trường trong nước. Bốn là, thực hiện tốt khâu quản lý và điều tiết, điều hành giá cả, ngăn chặn tình trạng đua nhau ăng giá. Năm là, giám sát việc thu phí và lệ phí giáo dục, y tế, giá cả mặt hàng dược phẩm và nguyên nhiên vật liệu phục vụ nông nghiệp... kiên quyết xử lý các trường hợp liên kết đầu cơ trục lợi. Sáu là, hoàn thiện và thực hiện các biện pháp trợ cấp đối với người cs thu nhập thu nhập thấp. Bảy là, ngăn chặn kịp thời tình trạng giá cả nguyên nhiên vật liệu leo thang. Tám là, kiên trì thực hiện “chế độ trách nhiệm bao gạo” đối với tỉnh trưởng và “chế độ trách nhiệm rổ rau” đối với thị trưởng. Như vậy, biện pháp thắt chặt tiền tệ phải được tiến hành có liều lượng, có lộ trình và đồng thời với quản lý thị trường, quản lý giá cả, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển và hỗ trợ người dân có thu nhập thấp. Song đối với Việt Nam thì dường như nghiêng quá nhiều về tiền tệ. Thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh. Sản xuất kinh doanh rơi vào tình trạng khó khăn,hiệu quả thấp... có thể dẫn đến tăng trưởng chậm và trì trệ, nạn thất nghiệp gia tăng. Nhà đầu tư mất lòng tin vào thị trường chứng khoán...Tất cả những điều đó đều cần được quan tâm và tìm biện pháp để phục hồi! Kinh nghiệm của Trung Quốc, một số nước khác trong khu vực nền được tham khảo tích cực trong xử lý các bài toán về điều hành nền kinh tế vĩ mô hiện nay. 3. Gi¶i ph¸p chèng l¹m ph¸t ë n­íc ta: 3.1. Những giải pháp cơ bản Căn cứ vào thực tế thực thi và các giải pháp chống lạm phát, chúng ta có thể kể đến một số giải pháp chủ yếu sau: a. Giải pháp đầu tiên:là Đảng cần nâng cao nhận thức chính trị, nhận thức kinh tế cán bộ, Đảng viên theo hướng đổi mới. Không được trang bị tư duy mới, kiến thức mới thì cán bộ không thể thực hiện được những yêu cầu đổi mới trên mọi lĩnh vực. Đồng thời nhà nước phải vững mạnh chuyên chính vô sản, lập lại trật tự kỷ cương xã hội, giữ vững phép nước phải kiên quyết thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong hệ thống Đảng và các cơ quan nhà nước, đấu tranh không khoan nhượng, xóa bỏ những đặc quyền, đặc lợi, những tư tưởng cục bộ địa phương đang làm trì trệ, tê liệt những chủ trương chính sách của nhà nước. Để làm việc này, nhà nước cần ban hành những đạo luật chung về kinh tế, các đạo luật cụ thể về giá cả, lao động, tài chính, ngân hàng... làm cơ sở thống nhất cho việc thi hành trong cả nước đồng thời phải đề cao chức năng thoái soát kiểm kê của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội. b. Các biện pháp về tiền tệ, tín dụng, thanh toán và ngân hàng trong việc chống lạm phát. "Kiên quyết đẩy lùi và khống chế lạm phát, ổn định về tăng cường nền tài chính, tiền tệ, tạo môi trường cho sản xuất hàng hoá phát triển có hiệu quả" Như vậy, Đảng đã thấy rõ tầm quan trọng của việc đẩy lùi và kiềm chế lạm phát với việc thi hành các chính sách tài chính, tín dụng, tiền tệ, xây dựng một nền tài chính lành mạnh. Nghị quyết TW II còn vạch rõ: + Xoá bao cấp qua tín dụng + Đổi mới cơ chế quản lý ngoại hối, hạ cơn sốt ngoại tệ + Đổi mới cơ cấu và phương thức cân đối ngân sách + Cải tiến việc phân cấp quản lý ngân sách. + Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý, giáo dục việc thực hiện các giải pháp này không nằm ngoài nội dung hoàn thiện chính sách lãi suất. Giảm hoặc rút bớt về một khối lượng tuyệt đối giấy bạc để thực hiênj biện pháp này, thông thường chính phủ và ngân hàng sử dụng các hình thức thu hút vốn vào quỹ ngân hàng như sau

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6211.doc
Tài liệu liên quan