Trong năm 2007, do chịu tác động, ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đặc biệt là sự tăng giá liên tục với mức độ lớn của các loại hàng hóa như dầu mỏ, lương thực, dầu thực vật, đó dẫn đến tỡnh trạng lạm phỏt với mức độ khác nhau ở các nước trên thế giới. Để ứng phó với tỡnh trạng này, giảm bớt gánh nặng cho nền kinh tế, chính phủ các nước cũng đó thực thi hàng loạt cỏc biện phỏp để kiềm chế lạm phát.
Nga: Sử dụng tổng hợp các biện pháp để kiềm chế lạm phát:
Năm 2007, tỉ lệ lạm phát ở Nga là 8,7%. Để kiểm soát giá cả, đặc biệt là giá lương thực tăng vọt, ngay từ năm 2007, Chính phủ Nga đó đưa ra hàng loạt các biện pháp:
- Nõng cao tỉ lệ lói suất gửi ngõn hàng, kiểm soỏt việc lưu thông lượng tiền lớn quá lớn, tăng thêm dự trữ vàng.
- Tung ra thị trường 1,5 triệu tấn lương thực dự trữ nhằm giảm bớt áp lực tăng giá lương thực.
- Tăng cường điều tiết xuất nhập khẩu, nâng thuế xuất khẩu lúa và hạt mạch từ 0% lên 10 và 30%, giảm thuế nhập khẩu các mặt hàng như sữa, rau quả, dầu ăn từ 15% xuống 5%, đồng thời xóa bỏ những hạn chế việc nhập khẩu thịt hộp đến từ Trung Quốc, Mỹ và Brazil.
- Trực tiếp can thiệp về giỏ cả, thụng qua việc chớnh phủ thỏa hiệp giỏ cả hàng húa với cỏc hóng sản xuất, kinh doanh hàng húa lớn trong nước đồng thời hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp liên quan.
- Tấn cụng cỏc hành vi vi phạm giỏ cả, sử dụng biện phỏp trừng phạt kinh tế và xử lý hành chớnh với cỏc doanh nghiệp vi phạm việc nõng giỏ.
- Nâng cao mức lương hưu cơ bản và tuyên bố vào nửa cuối năm 2008 tiếp tục tăng lương để giải quyết khó khăn trong sinh hoạt của người hưu trí.
Hiện nay, các biện pháp trên của Chính phủ Nga đó cú hiệu quả bước đầu và tháng 1/2008, xu hướng lạm phát giá cả lương thực, thực phẩm của Nga thấp hơn cùng kỳ năm ngoái.
Hàn Quốc: tớch cực thực hiện cỏc biện phỏp giảm ỏp lực lạm phỏt:
Mức độ lạm phát hàng hoá của Hàn Quốc năm 2007 là 2,5%, phá kỷ lục kể từ 5 năm trở lại đây. Vào đầu năm 2008, Chính phủ Hàn Quốc đó thực hiện chớnh sỏch ổn định giá cả hàng hóa thời gian ngắn, trong đó có các biện pháp sau:
- Thành lập tổ cụng tác về chính sách liên ngành đối với sự ổn định giá cả với sự tham gia của 14 cơ quan trung ương như Bộ Tài chính kinh tế, Bộ Tài nguyên, Bộ Giáo dục, Bộ Nông lâm, Cơ quan y tế thực phẩm. Ủy ban trao đổi thương mại bỡnh đẳng. Nhiệm vụ là theo dừi, kiểm soát những sản phẩm tăng giá quá nhanh, thành lập “nhóm điều tra hiện trường” điều tra, theo dừi về việc sản xuất, lưu thông hàng hóa liên quan đến dân sinh. Chính quyền địa phương cũng thành lập cơ quan chỉ đạo và Ủy ban đối sách về giá cả để theo dừi xu hướng lên xuống của giá cả và đề ra chính sách tương ứng.
- Tăng cường điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Theo đó, chính phủ và cơ quan tài chính sẽ điều chỉnh phù hợp chính sách tiền tệ, kiểm soát thị trường ngoại hối.
- Miễn giảm thuế, tăng cường trợ cấp cho những gia đỡnh cú thu nhập thấp, mở rộng phạm vi hỗ trợ cho tầng lớp dõn cư có thu nhập thấp thông qua các quỹ hỗ trợ tài chính cho giáo dục, hỗ trợ phúc lợi, miễn giảm thuế. Đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp tạo thêm các cơ hội việc làm cho những người nghèo trong xó hội, sử dụng ngõn sỏch chớnh phủ giỳp giảm bớt ỏp lực của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
17 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1886 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Lạm phát ở Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. Theo ước lượng không chính thức, có khoảng hơn 5 tỷ USD kiều hối đó được gửi về, và khoảng 1 đến 2 tỷ USD vốn đầu tư gián tiếp đó được chuyển vào trong nước trong năm 2006 và những tháng đầu năm 2007.
Các chính sách kết hợp không đồng bộ, bao gồm hai chớnh sỏch lớn sau:
(1) chính sách tăng trưởng cung tiền và tớn dụng theo đà của các năm trước
(2) chớnh sỏch neo tỷ giá ổn định theo đồng USD thông qua can thiệp của Ngân hàng Nhà nước trên thị trường ngoại hối.
Một đặc điểm vĩ mô quan trọng bậc nhất của Việt Nam gần đây có lẽ là sự gia tăng nhanh chúng của dũng tiền gửi về từ nước ngoài, trong đó một phần rất lớn từ người đi lao động, tạm gọi tất cả các khoản tiền gửi kiểu này là kiều hối. Xét trên phương diện quy mô to lớn tương đối của dũng kiều hối, thỡ Việt Nam chỉ đứng sau Philippines là nước trong khu vực đó cú truyền thống xuất khẩu lao động từ lâu, và có những đặc điểm kinh tế khá tương đồng. Do đó, sau đây chúng ta sẽ sử dụng trường hợp Philippines để đối chiếu với tỡnh trạng ở Việt Nam.
Một số chỉ tiờu vĩ mụ của Philippines, 2002-2006
2002
2003
2004
2005
2006
Kiều hối (%GDP)
12.8
12.9
13.3
13.8
13.2
Thâm hụt thương mại (%GDP)
-7.2
-7.4
-6.6
-5.9
-7.7
Cân đối tài khoản vóng lai (%GDP)
-0.4
0.4
1.8
2.0
2.8
Cân đối tài khoản vốn (%GDP)
1.4
0.9
-1.8
1.6
-0.4
Thay đổi dự trữ ngoại tệ (%GDP)
-2.1
-1.3
-0.6
-3.2
-3.2
Tỷ giỏ danh nghĩa (trung bỡnh kỳ)
51.6
54.2
56.0
55.1
49.8
REER (trung bỡnh kỳ)
96.2
89.1
86.2
92.3
101.4
Tăng trưởng GDP (%)
4.4
4.9
6.2
5.0
5.5
Tăng CPI (%) (cuối năm)
2.5
3.9
8.6
6.7
4.3
Nguồn: IMF (2007)
Một số chỉ tiờu vĩ mụ của Việt Nam, 2002-2006
2002
2003
2004
2005
2006
Kiều hối (%GDP)
5.1
5.2
5.1
6.0
5.6
Thâm hụt thương mại (%GDP)
-3.0
-6.4
-5.0
-1.6
-0.6
Cân đối tài khoản vóng lai (%GDP)
-1.9
-4.8
-3.4
0.4
0.3
Cân đối tài khoản vốn (%GDP)
3.3
10.1
5.4
3.6
4.5
Thay đổi dự trữ ngoại tệ (%GDP)*
-1.3
-5.3
-1.9
-4.0
-4.7
Tỷ giỏ danh nghĩa (trung bỡnh kỳ)
15.244
15.475
15.704
15.816
15.957
REER (trung bỡnh kỳ, 1990 =100)
94.9
86.3
87.3
98.6
102.9
Tăng trưởng GDP (%)
7.1
7.3
7.8
8.4
7.5
Tăng CPI (%) (cuối năm)
4.0
2.9
9.7
8.8
7.5
Nguồn: IMF (2006b), *: Dấu (-) nghĩa là thay đổi tăng
Từ hai bảng trên, chúng ta có thể nhận thấy Philippines hàng năm nhận một lượng kiều hối nhiều hơn Việt Nam rất nhiều kể cả tương đối (so với GDP) lẫn tuyệt đối (vỡ GDP của Philippines lớn hơn của Việt Nam khoảng 1.5 lần). Tuy nhiên, xét trên mối tương quan với GDP, thâm hụt thương mại của Philippines tương đối trầm trọng, cộng với các khoản trả lói vay nước ngoài tương đối lớn, nên có thể nói dũng kiều hối chủ yếu được dùng để tài trợ cho khoản thõm hụt này trong tài khoản vóng lai. Kết quả là bất chấp lượng kiều hối khổng lồ chuyển về mỗi năm, cán cân vóng lai chỉ thặng dư khoảng từ 2% đến dưới 3% GDP. Bên cạnh đó, thặng dư cán cân tư bản của Philippines tương đối thấp, và có khuynh hướng dao động quanh mức zero. Kết quả là sức ộp mua lại ngoại hối của cơ quan tiền tệ ở Philippines, trong trường hợp nước này muốn can thiệp để ổn định tỷ giá, chỉ bắt đầu xuất hiện từ năm 2005, với mức tăng dự trữ ngoại hối thêm hơn 3% GDP mỗi năm.
Trong khi đó, ở Việt Nam, tuy tỷ trọng kiều hối không lớn như ở Philippines, nhưng thâm hụt thương mại chưa nghiêm trọng như ở nước này, nên cán cân vóng lai được cải thiện đáng kể trong những năm gần đây, và kể từ năm 2005 có khuynh hướng thặng dư (nhưng cũn ở mức thấp hơn nhiều so với Philippines). Tuy nhiên, đặc điểm quan trọng của Việt Nam là cán cân tư bản luôn có thặng dư rất đáng kể, đó dẫn tới khả năng dư thừa ngoại hối thậm chí lớn hơn ở Philippines. Để giữ tỷ giá neo tương đối ổn định vào đồng USD, cơ quan tiền tệ Việt Nam đó liờn tục mua lượng ngoại hối thặng dư trên thị trường. Kết quả là dự trữ ngoại tệ mỗi năm đó tăng lên rất mạnh, chẳng hạn như năm 2005 tăng thêm 4% GDP, cũn năm 2006 gần 5% GDP.
Như vậy, có thể nói một đặc điểm quan trọng của Việt Nam gần đây là sự tăng trưởng nhanh chóng của cả hai dũng tiền từ bờn ngoài là kiều hối và đầu tư nước ngoài. Cỏc con số cập nhật gần đây (chưa chính thức) cho thấy trong nửa cuối năm 2006 và quý I năm 2007, dũng tiền này cũn được bồi đắp thêm nhờ dũng vốn đầu tư gián tiếp, hướng tới thị trường chứng khoỏn Việt Nam và chuẩn bị cho cỏc khoản mua cổ phần từ cỏc doanh nghiệp nhà nước chuẩn bị được cổ phần hoỏ.
Kết quả là, để giữ cho đồng Việt Nam không lên giá quá nhanh, cơ quan tiền tệ Việt Nam đó mua vào (theo cỏc tuyờn bố trờn bỏo chớ) khoảng hơn 7 tỷ USD (14% GDP). Chính sách này đó làm tăng nhanh lượng cung tiền trong nền kinh tế. Điều này được coi là nguyên nhân hàng đầu gây nên tỡnh trạng lạm phỏt hiện nay.
Tuy nhiên, một câu hỏi được đặt ra là: Vỡ sao, ở một số nền kinh tế khác, cụ thể là Trung Quốc, cơ quan tiền tệ cũng phải đối mặt với lượng thặng dự ngoại tệ hằng năm rất lớn (chủ yếu từ thặng dư thương mại), trong khi vẫn giữ vững quyết tâm can thiệp để neo đồng nội tệ ổn định vào USD, lại khụng xuất hiện tỡnh trạng lạm phỏt cao như ở Việt Nam? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta phải xem xét chính sách tiền tệ gần đây của Trung Quốc và đối chiếu nó với tỡnh hỡnh Việt Nam.
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Tăng trưởng M2 (%)
14.4
16.8
19.6
14.6
17.6
--
Tăng trưởng tín dụng (%)
6.4
30.7
19.6
10.9
13.6
--
Tăng trưởng tiền dự trữ (%)
9.2
13.3
17.1
11.4
9.3
--
Tăng trưởng dự trữ ngoại hối (%)
--
35.3
39.7
49.0
33.4
26.6
Dự trữ ngoại hối/GDP (%)
16.5
20.3
25.1
32.0
36.6
--
Tỷ giỏ danh nghĩa
8.28
8.28
8.28
8.28
8.07
--
REER
104.8
101.9
94.5
91.9
91.9
--
Mức tăng CPI
0.7
-0.8
1.2
3.9
1.8
1.5
Tăngtrưởng tiền tệ và tín dụng ở Trung Quốc, 2001-2006
Nguồn: IMF (2006). Thay đổi cuối kỳ. Riêng REER và CPI là trung bỡnh kỳ
Bảng trờn cho thấy mức tăng CPI ở Trung Quốc trong những năm vừa qua ở mức rất “lý tưởng”, trong khi tăng trưởng kinh tế vẫn hầu như ở mức hai con số. Cần lưu ý ngay rằng, nước này cũng phải đối mặt với các vấn đề liên quan đến “chi phí đẩy,” như là giá cả các mặt hàng thiết yếu và năng lượng trên thế giới tăng không khác gỡ, thậm chớ cú thể lớn hơn, so với Việt Nam.
Tăng trưởng tiền tệ và tín dụng ở Việt Nam, 2001-2006
2001
2002
2003
2004
2005
2006
Tăng trưởng M2 (%)
25.5
17.6
24.9
29.5
29.7
38.6
Tăng trưởng tín dụng (%)
21.4
22.2
28.4
41.6
31.7
21.4
Tăng trưởng tiền dự trữ (%)
16.7
12.4
27.4
16.1
23.7
30.9
Tăng trưởng dự trữ ngoại hối (%)
--
14.4
58.4
15.1
31.7
32.8
Dự trữ ngoại hối/GDP (%)
10.1
10.6
14.4
14.8
16.8
19.1
Tỷ giỏ danh nghĩa
15070
15368
15608
15739
15875
15957
REER
100.4
94.9
86.3
87.3
98.6
102.9
Nguồn: IMF (2006b). Thay đổi cuối kỳ. Riêng REER là trung bỡnh kỳ
Thực tiễn cho thấy kết quả cuối cùng là Trung Quốc đó khụng trải qua lạm phỏt cao, trong khi Việt Nam luụn phải gỏnh chịu lạm phỏt cao (trên 6%) liên tiếp kể từ năm 2004. Thêm vào đó, tăng trưởng ở Trung Quốc vẫn được giữ ở mức cao hơn Việt Nam, thặng dư thương mại lớn (dự trữ ngoại hối đó tăng ngoạn mục từ mức 16.5% năm 2001 lên 36.6% GDP vào năm 2005), và giá trị đồng nội tệ ổn định (tỷ giá danh nghĩa chỉ giảm khoảng 2.5% trong giai đoạn 2001-2005). Như vậy, có cơ sở để nhận định rằng Việt Nam đó thực hiện chớnh sỏch can thiệp tăng dự trữ ngoại tệ nhưng không đồng thời thắt chặt tiền tệ, nên đó dẫn tới lạm phỏt cao. Trong khi đó, Trung Quốc đó thực hiện thắt chặt tiền tệ rất cú chủ ý để kết hợp hài hoà với chính sách giữ ổn định đồng Nhân dân tệ, và đó thành cụng trong việc kiềm chế lạm phỏt.
Nói tóm lại, trường hợp Trung Quốc cho thấy bài học đáng giá rằng kiểm soát tăng trưởng tiền tệ và tín dụng vẫn là phương tiện căn bản, quan trọng và hữu hiệu hàng đầu giúp kiểm soát lạm phát. Một bài học nữa có thể rút ra, là sự phối hợp đồng bộ giữa các chính sách vĩ mô có ý nghĩa quan trọng. Cụ thể trong trường hợp này, khi cơ quan tiền tệ đó xỏc định có kế hoạch mua vào một lượng ngoại tệ lớn, thỡ nú cũng đồng thời phải tiến hành kế hoạch thắt chặt cung tiền một cách đồng bộ.
2/ Kinh nghiệm chống lạm phỏt
Giải pháp chống lạm phát của một số nước trên thế giới:
Trong năm 2007, do chịu tác động, ảnh hưởng của nhiều yếu tố, đặc biệt là sự tăng giá liên tục với mức độ lớn của các loại hàng hóa như dầu mỏ, lương thực, dầu thực vật, đó dẫn đến tỡnh trạng lạm phỏt với mức độ khác nhau ở các nước trên thế giới. Để ứng phó với tỡnh trạng này, giảm bớt gánh nặng cho nền kinh tế, chính phủ các nước cũng đó thực thi hàng loạt cỏc biện phỏp để kiềm chế lạm phát.
PNga: Sử dụng tổng hợp các biện pháp để kiềm chế lạm phát:
Năm 2007, tỉ lệ lạm phát ở Nga là 8,7%. Để kiểm soát giá cả, đặc biệt là giá lương thực tăng vọt, ngay từ năm 2007, Chính phủ Nga đó đưa ra hàng loạt các biện pháp:
- Nõng cao tỉ lệ lói suất gửi ngõn hàng, kiểm soỏt việc lưu thông lượng tiền lớn quá lớn, tăng thêm dự trữ vàng.
- Tung ra thị trường 1,5 triệu tấn lương thực dự trữ nhằm giảm bớt áp lực tăng giá lương thực.
- Tăng cường điều tiết xuất nhập khẩu, nâng thuế xuất khẩu lúa và hạt mạch từ 0% lên 10 và 30%, giảm thuế nhập khẩu các mặt hàng như sữa, rau quả, dầu ăn từ 15% xuống 5%, đồng thời xóa bỏ những hạn chế việc nhập khẩu thịt hộp đến từ Trung Quốc, Mỹ và Brazil.
- Trực tiếp can thiệp về giỏ cả, thụng qua việc chớnh phủ thỏa hiệp giỏ cả hàng húa với cỏc hóng sản xuất, kinh doanh hàng húa lớn trong nước đồng thời hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp liên quan.
- Tấn cụng cỏc hành vi vi phạm giỏ cả, sử dụng biện phỏp trừng phạt kinh tế và xử lý hành chớnh với cỏc doanh nghiệp vi phạm việc nõng giỏ.
- Nâng cao mức lương hưu cơ bản và tuyên bố vào nửa cuối năm 2008 tiếp tục tăng lương để giải quyết khó khăn trong sinh hoạt của người hưu trí.
Hiện nay, các biện pháp trên của Chính phủ Nga đó cú hiệu quả bước đầu và tháng 1/2008, xu hướng lạm phát giá cả lương thực, thực phẩm của Nga thấp hơn cùng kỳ năm ngoái.
PHàn Quốc: tớch cực thực hiện cỏc biện phỏp giảm ỏp lực lạm phỏt:
Mức độ lạm phát hàng hoá của Hàn Quốc năm 2007 là 2,5%, phá kỷ lục kể từ 5 năm trở lại đây. Vào đầu năm 2008, Chính phủ Hàn Quốc đó thực hiện chớnh sỏch ổn định giá cả hàng hóa thời gian ngắn, trong đó có các biện pháp sau:
- Thành lập tổ cụng tác về chính sách liên ngành đối với sự ổn định giá cả với sự tham gia của 14 cơ quan trung ương như Bộ Tài chính kinh tế, Bộ Tài nguyên, Bộ Giáo dục, Bộ Nông lâm, Cơ quan y tế thực phẩm... Ủy ban trao đổi thương mại bỡnh đẳng. Nhiệm vụ là theo dừi, kiểm soát những sản phẩm tăng giá quá nhanh, thành lập “nhóm điều tra hiện trường” điều tra, theo dừi về việc sản xuất, lưu thông hàng hóa liên quan đến dân sinh. Chính quyền địa phương cũng thành lập cơ quan chỉ đạo và Ủy ban đối sách về giá cả để theo dừi xu hướng lên xuống của giá cả và đề ra chính sách tương ứng.
- Tăng cường điều tiết nền kinh tế vĩ mô. Theo đó, chính phủ và cơ quan tài chính sẽ điều chỉnh phù hợp chính sách tiền tệ, kiểm soát thị trường ngoại hối.
- Miễn giảm thuế, tăng cường trợ cấp cho những gia đỡnh cú thu nhập thấp, mở rộng phạm vi hỗ trợ cho tầng lớp dõn cư có thu nhập thấp thông qua các quỹ hỗ trợ tài chính cho giáo dục, hỗ trợ phúc lợi, miễn giảm thuế. Đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp tạo thêm các cơ hội việc làm cho những người nghèo trong xó hội, sử dụng ngõn sỏch chớnh phủ giỳp giảm bớt ỏp lực của cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Ngăn chặn và xử lý nghiờm những hành vi bỏn phỏ giỏ khụng chớnh đáng, trọng điểm là những hành động lũng đoạn giá cả, tăng cường giám sát các hành vi tăng giá cao các sản phẩm hàng hóa như dầu mỏ, lương thực, phũng ngừa những giao dịch khụng minh bạch thụng qua lợi dụng thị trường và địa vị chính trị.
PNhật bản: đẩy mạnh kiểm soát việc lưu thông hàng hóa cần thiết cho cuộc sống để ổn định giá cả:
Nhật Bản luôn là một trong những quốc gia trên thế giới ổn định nhất về giá cả các loại hàng bán lẻ và cách làm dẫn đến sự thành công đó là:
- Coi trọng tính ổn định trong việc cung cấp các sản phẩm cần thiết cho cuộc sống.
- Chính phủ kiểm soát khâu lưu thông và đưa ra mức giá của hàng hóa, kiểm soát, điều tiết hiệu quả việc sản xuất và khâu thị trường. Hiện nay ở một số nơi đó xõy dựng cỏc trung tõm cung cấp sản phẩm hàng bỏn lẻ quy mụ lớn để tiện cho chính phủ trong việc kịp thời, nắm bắt tỡnh hỡnh, tạo cơ sở nhanh chóng ổn định giá cả.
- Xây dựng, kiện toàn hệ thống mạng thông tin, kịp thời công khai các thông tin về thị trường để phũng ngừa lạm phỏt và cỏc hành động cạnh tranh không lành mạnh.
PThỏi Lan: kết hợp kiểm soát đồng bộ để giá cả không tăng nhanh:
Để kiểm soát sự tăng giá hàng hóa quá nhanh, Chính phủ Thái Lan đó thực hiện đồng bộ hai biện pháp.
- Coi lương thực, rượu, sữa, bỡnh ắc-quy, bốn loại hàng hoỏ thuộc vào những mặt hàng bắt buộc chịu sự quản lý về sản xuất, kinh doanh, bất cứ hành vi tăng giá những mặt hàng này đều phải được sự cho phép của Bộ Thương mại. Kế hoạch "lá cờ xanh” – Blue Flag do Chính phủ Thái Lan đề ra yêu cầu các hóng cung ứng hàng húa phải đưa ra thị trường các loại thực phẩm và đồ đi kèm với sự tiện lợi về dịch vụ giao hàng và giá phải rẻ hơn những cửa hàng thông thường.
- Chính phủ đẩy mạnh hoạt động tấn công các hành vi vi phạm giá bán của hàng hóa và bất cứ ai đầu cơ tích trữ, căn cứ vào luật pháp để phạt tiền rất cao, nếu nghiêm trọng có thể phải chịu trách nhiệm hỡnh sự.
Pháp: thực hiện “giá chuẩn” tránh sự biến động bất thường của giá cả:
P Phỏp:
Để duy trỡ sự ổn định cơ bản của giá cả các loại hàng hóa, Chính phủ Pháp đó xõy dựng hệ thống giỏ cả lấy “giỏ chuẩn” làm trung tõm, cú sự hỗ trợ tài chớnh và trợ giỏ ở các mức độ khác nhau. Mục đích của việc này nhằm tránh cho giá cả thị trường lên xuống không có trật tự, Chính phủ luôn kiểm soát và điều tiết được mức giá.
Để thực hiện mức “giá chuẩn”, chính phủ Pháp đó phối hợp đồng bộ và hiệu quả với các doanh nghiệp sản xuất hàng húa, cỏc hóng phõn phối, kinh doanh hàng hoỏ, cỏc cơ quan thông tin về giá cả và cả các chính sách vĩ mô điều tiết kinh tế.
3/ Biện phỏp chống lạm phỏt ở Việt Nam và hiệu quả đạt được
3.1/ Biện phỏp
Từ giữa năm ngoái các chuyên gia đó cảnh báo mạnh mẽ về nguy cơ lạm phát, về những hậu quả khôn lường mà lạm phát có thể gây ra cho tất cả mọi người dân, nhất là những người nghèo, phải chịu; về mối hiểm nguy, về những nguyên nhân chính của lạm phát, về những cách hành xử không phù hợp của chính quyền v.v. Những cảnh báo đôi khi rất khó nghe, tuy nghiêm túc đó, đó làm cho khụng ớt người bực mỡnh.
May thay Nhà nước đó cú những thay đổi theo đúng hướng, Ngân hàng Nhà nước đó vào cuộc với một loạt biện phỏp cứng rắn: nõng dự trữ bắt buộc, thắt chặt cho vay chứng khoán, cảnh báo về cho vay bất động sản, tăng lói suất tỏi cấp vốn, tăng lói suất cơ bản, đến buộc các ngân hàng thương mại mua tín phiếu do Ngân hàng Nhà nước phát hành. Bản thân việc can thiệp quyết liệt của Ngân hàng Nhà nước là việc làm cần thiết, chứng tỏ Nhà nước đó thay đổi nhận thức của mỡnh và là hành động đúng hướng: Giảm tổng lượng cung tiền.
- Tăng lói suất, tăng dự trữ bắt buộc, bắt buộc mua tín phiếu Ngân hàng Nhà nước (chứ không phải trái phiếu của Bộ Tài chính) là các công cụ chính sách tiền tệ hữu hiệu để giảm lượng cung tiền.
- Giám sát chặt chẽ cơn khát đầu tư của các tập đoàn kinh tế nhà nước, không để cho các tập đoàn này liên kết với nhau tham gia quá mức vào các lĩnh vực tài chính ngân hàng, vào kinh doanh bất động sản, những lĩnh vực có vẻ dễ ăn "xổi" nhưng đầy rủi ro, thắt chặt chi tiêu ngân sách, tăng cường hiệu quả đầu tư là cách làm khôn ngoan để chống lạm phát mà vẫn có thể có tăng trưởng bền vững.
Như thế các biện pháp của ngân hàng nhà nước là đúng hướng, là đáng hoan nghênh, nhưng cũn nhiều việc nữa, nhất là bớt chi tiờu ngõn sỏch, chi tiờu và đầu tư một cách có hiệu quả mà nhà nước phải làm và có thể làm để chống lạm phát và để có tăng trưởng bền vững.
Đối với NH Nhà nước có năm nhóm giải pháp.
- Một là thực hiện chính sách tiền tệ một cách chặt chẽ, thận trọng và chủ động; sử dụng linh hoạt các công cụ trên theo nguyên tắc thị trường để khắc phục ba tồn tại lớn của năm trước.
- Hai là tiếp tục mua ngoại tệ dự trữ trên cơ sở nguồn tiền cung ứng đó được duyệt, đồng thời hút tiền về bằng nhiều công cụ phù hợp với từng thời điểm.
- Ba là chính sách tỉ giá phải giữ ổn định giá trị VND nhưng cũng tính toán thuận lợi cho xuất khẩu.
- Bốn là không để lói suất õm.
- Cuối cựng là củng cố, lành mạnh húa hệ thống tổ chức tín dụng và các định chế tài chính; kiểm soát cho vay kinh doanh chứng khoán, bất động sản và tiêu dùng.
Theo văn bản 319/TTg-KTTH (ngày 3/3) cú 16 biện pháp đồng bộ để kiềm chế lạm phát năm 2008:
- Cải thiện môi trường đầu tư để huy động đủ vốn đáp ứng cho yêu cầu tăng trưởng; đồng thời, phải đặc biệt quan tâm nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn đầu tư, nhất là lĩnh vực đầu tư công; xem xét lại những công trỡnh, dự ỏn đọng vốn quá lâu, thiết kế ban đầu không cũn phự hợp nữa hoặc cụng trỡnh đầu tư kém hiệu quả; đỡnh hoón hoặc dón những cụng trỡnh chưa thật cần thiết.
- Các bộ, ngành, địa phương phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện các chính sách, nhất là giữa chính sách tài chính-tiền tệ với chính sách thúc đẩy phát triển sản xuất, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mụ.
- Tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ một cách chặt chẽ, chủ động và linh hoạt; điều hành chính sách tài khóa theo hướng thắt chặt chi tiêu, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách, hạn chế bội chi ngân sách, đi đôi với triển khai thực hiện tốt chính sách tiền lương, chính sách đầu tư, chính sách xuất nhập khẩu... bảo đảm sự phối hợp đồng bộ, hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau để đạt hiệu quả cao nhất.
- Về tiền tệ, tín dụng, NHNN công bố và thực hiện việc hỗ trợ vốn cho các ngân hàng thương mại để bảo đảm khả năng thanh toán; đồng thời, xem xét việc tăng dự trữ bắt buộc, tiếp tục áp dụng biện pháp mua tín phiếu NHNN bắt buộc đó cụng bố, bảo đảm phù hợp với tỡnh hỡnh diễn biến tiền tệ và khả năng chịu đựng của các tổ chức tín dụng.
- Thực hiện chớnh sỏch lói suất thực dương theo cơ chế thị trường; điều hành linh hoạt chính sách tiền tệ, sử dụng có hiệu quả các công cụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc, lói suất…
- Thực hiện chuyển số dư tiền gửi của Kho bạc tại các ngân hàng thương mại hiện nay về NHNN để bảo đảm tạo điều kiện thực hiện tốt việc điều hành chính sách tiền tệ.
- Tiếp tục thực hiện mua ngoại tệ cho các nhà đầu tư, tính toán xem xét thứ tự ưu tiên việc mua ngoại tệ cho các đối tượng.
- Nghiên cứu triển khai phát hành Trái phiếu Chính phủ trong nước bằng đồng tiền Việt Nam, Trái phiếu Chính phủ bằng ngoại tệ để hạn chế tỡnh trạng đô la hóa trong nền kinh tế, hút bớt tiền nhàn rỗi về, giảm áp lực lạm phát và tăng dự trữ quốc gia hoặc đầu tư ra nước ngoài.
- Tiếp tục điều hành tỷ giá giữa đồng tiền Việt Nam với đô la Mỹ và ngoại tệ mạnh khác theo hướng căn cứ vào cung cầu trên thị trường, với biên độ giao động ± 2%.
- Điều hành hoạt động tín dụng ngân hàng ở mức tăng trưởng tín dụng tối đa 30% nhưng phải đáp ứng được yêu cầu vốn cho tăng trưởng kinh tế và khuyến khớch phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn.
- Chống đầu cơ bất động sản qua kiểm soát tín dụng và thuế
- Không để thị trường Chứng khoán đi xuống
3.2/ Hiệu quả đạt được
Những giải pháp mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra không tránh khỏi có những tác động phụ và gặp phải những phản ứng, những ý kiến khụng đồng thuận; hơn nữa trong một thời gian cũn ngắn, một số giải phỏp mới đề ra lộ trỡnh, nhưng chưa đến thời điểm thực hiện, song bước đầu đó cú những kết quả tớch cực.
Kết quả dễ thấy nhất là lói suất tiết kiệm đó được nâng lên. Lói suất tiết kiệm trong một thời gian khỏ dài bị "thực õm" làm cho người có tiền nếu gửi tiết kiệm thỡ bị thiệt hại; hoặc khụng muốn gửi vào ngõn hàng mà chạy lũng vũng và chụn vào vàng, bất động sản, tiêu xài, không đầu tư trực tiếp cho sản xuất kinh doanh nhằm tăng trưởng kinh tế thỡ đất nước bị thiệt hại; đó là chưa nói nó tạo ra sức ép lên lạm phát. Việc nâng lói suất tiết kiệm của cỏc ngõn hàng thương mại, nhất là các ngân hàng thương mại cổ phần đó hộ lộ ra ba điểm: quản trị doanh nghiệp, phũng ngừa rủi ro của khụng ớt ngõn hàng cũn yếu kộm; tớnh thanh khoản của một số ngõn hàng khụng cao. Nếu cú biện phỏp tạo sức ộp đối với các ngân hàng thương mại, thỡ cỏc ngõn hàng buộc phải nõng lói suất huy động lên, khi lói suất huy động tăng lên thỡ người dân sẽ gửi mạnh tiền vào ngân hàng, tiền trong lưu thông sẽ được hút vào, vừa làm cho người gửi tiền không bị thiệt thũi, vừa khụng tạo ỏp lực lạm phỏt.
Kết quả rừ nhất là đó cú tỏc động làm giảm độ nóng trên thị trường bất động sản. Thị trường bất động sản sau khi ấm, nóng vào đầu và giữa năm 2007, từ cuối năm 2007, đầu năm 2008 đó bước vào cơn sốt giá lần thứ ba, với tốc độ tăng tính bằng lần, đó và đang có xu hướng lan rộng từ các đô thị lớn, từ các thành phố ra các thị xó, cỏc thị trấn, thị tứ trên cả nước. Cơn sốt bất động sản đó hỳt vào đây hàng trăm nghỡn tỉ đồng của các ngân hàng thương mại, nhất là các ngân hàng thương mại cổ phần, riêng TP.HCM đó thu hỳt gần 35 nghỡn tỉ đồng; đó là chưa kể có hàng trăm nghỡn tỉ đồng vốn tự có của các doanh nghiệp, cá nhân được rút từ tiết kiệm, thị trường chứng khoán hoặc không đầu tư trực tiếp cho sản xuất kinh doanh mà đó được chôn vào bất động sản, làm cho giá bất động sản thành “bong bóng”, đồng thời làm cho nhu cầu thực sự của người dân, nhất là những người có thu nhập thấp càng trở nên xa vời.
Mặc dù chưa có các biện pháp khác (xác định hạn mức sử dụng để tính thuế thu nhập, thuế lũy tiến...), nhưng chỉ với việc hạn chế nguồn vốn từ ngân hàng thương mại đổ vào đây (thông qua một số biện pháp gián tiếp) đó hạ sốt giỏ trờn thị trường này. Tuy giá chưa trở về mức trước khi sốt, nhưng đó bớt và chặn bớt được cơn sốt lan truyền ra cả nước.
Đến 31.12.2007, dư nợ cho vay kinh doanh chứng khoán là 13.149 tỉ đồng, chiếm 1,49% tổng dư nợ của 43 tổ chức tín dụng cho vay đầu tư chứng khoán (ước tính bằng 1,37% tổng dư nợ toàn hệ thống tổ chức tín dụng); hiện chỉ cũn 2 cụng ty tài chớnh cú dư nợ cho vay kinh doanh chứng khoán vượt 3%. Việc giảm cho vay đầu tư chứng khoán tuy cũn cú nhiều ý kiến khỏc nhau, nhưng đó là chủ trương đúng đắn và việc thực hiện như thế là nghiêm chỉnh. Tuy nhiên, cần có sự điều chỉnh tỷ lệ cho phù hợp với các loại ngân hàng có quy mô tín dụng khác nhau; các ngân hàng thương mại phải có cơ chế tự giám sát để bảo toàn cho mỡnh và cho toàn hệ thống.
Giải pháp mới là phát hành trái phiếu ngoại tệ trong nước, không chỉ là trái phiếu ngoại tệ của Chính phủ, mà cũn cho phộp cỏc tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp có uy tín, có nhu cầu ngoại tệ chính đáng được phép phát hành để huy động ngoại tệ trôi nổi trong nền kinh tế và cả lượng ngoại tệ mà các ngân hàng thương mại đang được coi là "thừa". Đây là giải pháp có tác dụng kép: vừa hút được USD về, vừa tránh đưa tiền đồng ra lưu thông tạo sức ép lạm phát, vừa ổn định được tỷ giá. Trung Quốc cũng đó ỏp dụng giải phỏp này và đó đạt kết quả tích cực: vừa tăng mạnh dự trữ (hiện đó lờn đến 1.530 tỉ USD, lớn nhất thế giới, vượt xa nước đứng thứ hai là Nhật Bản), vừa khống chế tốc độ tăng giá. Vấn đề đặt ra là cần có mức lói suất trỏi phiếu phải đủ sức hấp dẫn và sử dụng có hiệu quả số USD huy động được từ trái phiếu.
Gần đây quyết định của ngân hàng về các biện pháp chống lạm phát đó gõy ra nhiều cuộc tranh cói của cỏc chuyờn gia trong và ngoài nước, mà phần lớn tỏ ra không đồng tỡnh về các quyết định có tính cách hành chính hơn là tuân theo các quy luật cung cầu của kinh tế thị trường
Để ngăn chặn những hậu quả từ cơn bệnh đang gây ra cho nền kinh tế, ngày 3/3 Chính phủ đó đưa ra một gói các giải pháp liên quan đến nhiều lĩnh vực được xem là có tính đồng bộ, mà nội dung nhằm kiềm chế lạm phát đang tăng trưởng nhanh đến hơn 6% trong hai tháng đầu năm, siết lại chi tiêu công, vực dậy thị trường chứng khoán và phát triển thị trường bất động sản theo hướng lành mạnh hơn
Đó cú những phản hồi khác nhau về các biện pháp trên của Chính phủ. Với thị trường chứng khoán, thông tin về việc SCIC mua cổ phiếu trên cả hai sàn giao dịch Hà Nội và TP.HCM đó giỳp chỉ số VN-Index vươn lên 640,14 điểm vào ngày 7/3, sau khi rớt xuống tận đáy 583 điểm vào ngày 28-2. Tuy vậy các nhà phân tích vẫn cho rằng đây không phải là giải pháp lâu dài mà chỉ có tác dụng giải quyết vấn đề tâm lý ngắn hạn cho một số nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nhỏ hết sức lo lắng về những khoản tiền ít ỏi đang đóng băng trên thị trường. Sự tham gia của SCIC vào lúc giá cổ phiếu xuống thấp nhất chắc chắn sẽ mang lại cùng lúc hai điều có ích cho Tổng công ty này, một là lợi nhuận có được khi thị trường phục hồi sức khỏe và hai là thực hiện được nhiệm vụ “cứu giá” mà Chính phủ đó giao cho. Về lâu dài, sự có mặt của SCIC trên thị trường thứ cấp không hề làm tăng thêm khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp đó niờm yết, vốn là động cơ giúp doanh nghiệp phát triển, từ đó tác động dây chuyền vào cổ phiếu của họ trên thị trường, tức là làm tăng thêm kỳ vọng của nhà đầu tư vào cổ phiếu.
Với thị trường bất động sản, chúng ta đều nhận ra một cơn lốc giá đó nổi lờn khi thị trường chứng khoán đi xuống. Sự
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lạm phát ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp.DOC