Đề tài Lạm phát và một số biện pháp khắc phục lạm phát trên thế giới và ở Việt Nam

 

LỜI NÓI ĐẦU

PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LẠM PHÁT 2

I. NGUYấN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT 2

1. Khỏi niệm 2

2. Phõn loại lạm phỏt 3

3. Nguyờn nhõn của lạm phỏt. 7

II. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT. 17

1. Lạm phỏt và lói suất thị trường: 17

2. Lạm phỏt và thu nhập thực tế. 17

3. Lạm phỏt và phõn phối thu nhập. 18

4. Tác động khác của lạm phát: 18

III. NHỮNG BIỆN PHÁP KèM CHẾ VÀ KHẮC PHỤC LAM PHÁT. 19

PHẦN II: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LẠM PHÁT TRONG

CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 19

I. TèNH HèNH LẠM PHÁT ĐÃ XẢY RA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. 19

1. Lạm phát ở các nước Châu Mỹ Latinh: 19

2. Siêu lạm phát của Đức 1921 - 1923: 21

3. Lạm phát ở các nước thuộc khối OCED: 22

4. Lạm phát ở các nước Châu Á: 23

5. Lạm phỏt ở Phỏp: 24

6. Lạm phỏt ở Mỹ: 24

7. Lạm phỏt ở Việt Nam: 25

II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT ĐÃ THỰC HIỆN

Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI. 30

1. Thỏi Lan: 30

2. Nhật Bản: 31

3. Mỹ: 32

4. Bốn con rồng Chõu Á: 32

III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM -

NHỮNG THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC 36

1. Một số biện phỏp chống lạm phỏt ở Việt Nam: 36

2. Những thành tựu đạt được: 39

KẾT LUẬN

 

 

 

 

doc45 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1353 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lạm phát và một số biện pháp khắc phục lạm phát trên thế giới và ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mà nền kinh tế phải gỏnh lấy là suy thoỏi và thất nghiệp tăng. Về mặt lõu dài, sự cõn bằng trờn thị trường hàng hoỏ và thị trường tiền tệ kộo cả lạm phỏt và lói suất xuống khi khụng cú sự can thiệp của ngõn hàng trung ương. Nhưng cỏi giỏ phải trả là tiềm năng sản xuất bị lóng phớ, số việc làm giảm và đời sống nhõn dõn thờm khú khăn. 2. Lạm phỏt và thu nhập thực tế. Lạm phỏt tăng cao làm giảm thu nhập thực tế của người lao động, giảm giỏ trị của tài sản khụng sinh lói. Cú lạm phỏt khụng cõn bằng, lạm phỏt làm giảm giỏ trị của những tài sản sinh lói. Giả sử ta cú 1.000.000đ cho vay (gửi ngõn hàng, mua trỏi phiếu Chớnh phủ) với i = 10%/năm, tổng số thuế thu nhập 30%. Giả sử tỷ lệ lạm phỏt = 0 ị lói suất thực tế = 10%, thuế thu nhập từ tiền lói là 10% x 1.000.000đ = 100.000đ, thu nhập thực tế sau thuế là: 100.000đ - 30% x 100.000đ = 70.000đ Giả sử tỷ lệ lạm phỏt = 10% khi đú: ã Lói suất danh nghĩa 20%, thu nhập danh nghĩa từ tiền lói là 200.000đ, thuế thu nhập = 30% x 200.000đ = 60.000đ, thu nhập danh nghĩa sau thuế 200.000đ-60.000đ = 140.000đ ị thu nhập thực tế sau thuế = 140.000đ - 10% x 1.000.000đ = 40.000đ. ã Lói suất thực tế 10% ị thu nhập thực 100.000đ, thuế thu nhập 30% x 100.000đ = 30.000đ ị thu nhập thực sau thuế là 70.000đ. Bởi vỡ mức thuế thỡ được ấn định cho cả năm hoặc nhiều năm nờn trong thời gian ngắn nú rất khú điều chỉnh, trong khi lạm phỏt cú thể xảy ra vào bất cứ lỳc nào. Vỡ vậy, vụ hỡnh chung, khi lạm phỏt xảy ra càng chất thờm gỏnh nặng thuế thu nhập và cỏc loại thuế khỏc lờn người bạn. Kết quả là lạm phỏt càng cao, thu nhập thực tế của nhõn dõn càng giảm, đời sống của họ khú khăn hơn ngay cả khi lói suất và tiền lương được điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phỏt. 3. Lạm phỏt và phõn phối thu nhập. Lạm phỏt gõy ra tỡnh trạng phõn phối thu nhập khụng bỡnh đẳng trong xó hội. Vớ dụ: ta cú 1.000.000đ cho vay: + Lạm phỏt dự tớnh là 10%, i = 20%, thỡ sang năm ta rỳt về được 1.000.000đ + 1.000.000đ x 20% = 1.200.000đ, mua hàng hoỏ với giỏ như năm trước là 1.100.000đ do đú lói 100.000đ. + Lạm phỏt dự toỏn là 30%, i = 20%, người cho vay bị thiệt 100.000đ, người đi vay mua hàng hoỏ được 100.000đ. Thụng thường đối tượng đi vay là cỏc nhà doanh nghiệp, thành phần cho vay cuối cựng là nhõn dõn với cỏc khoản tiền tiết kiệm nhỏ bộ của họ. Lạm phỏt làm cho cỏc nhà kinh doanh cú được phần thu nhập tăng thờm do thiệt hại của cỏc thành phần nhõn dõn nghốo. Đời sống nhõn dõn lao động đó khú khăn lại càng khú khăn hơn. Những người thừa tiền và giàu cú thỡ sao? Lạm phỏt bất thường kộo họ vào thị trường đầu cơ tài sản và hàng hoỏ. Trong khi người dõn khụng cú tiền để mua sắm hàng hoỏ tiờu dựng cho một thỏng thỡ những người thừa tiền và giàu cú cú thể mua hàng nỳi hàng hoỏ để tớch trữ, chờ giỏ lờn tung ra bỏn. Chớnh sự đầu cơ này càng làm cho cung hàng hoỏ khan hiếm một cỏch giả tạo và giỏ cả càng lờn cơn sốt. Cuối cựng là nhõn dõn lao động khụng mua nổi ngay cả hàng tiờu dựng cần thiết để sống trong khi những kẻ đầu cơ bỏn ra hàng hoỏ với giỏ rất cao và càng trở lờn giàu cú hơn. Lạm phỏt như thế cú thể dẫn đến rối loạn kinh tế và làm cho hố ngăn cỏch giàu nghốo lại càng mở to hơn. Quỏ trỡnh phõn phối lại thu nhập do lạm phỏt thường là khụng hợp lý và làm tăng thờm sự bất bỡnh đẳng. 4. Tỏc động khỏc của lạm phỏt: Làm tăng khoản nợ quốc gia, biến động kinh tế xó hội, gõy ra tõm lý bất ổn định trong nhõn dõn,... III. NHỮNG BIỆN PHÁP KèM CHẾ VÀ KHẮC PHỤC LAM PHÁT. Để đấu tranh chống hiện tượng lạm phỏt, người ta cú thể tỏc động vào quan hệ cung cầu, vào chi phớ và cỏc phản ứng tõm lý. Tỏc động vào quan hệ cung cầu: muốn chống lạm phỏt phải quản lý cầu, để cõn đối tiền hàng trong nền kinh tế thường được thực hiện bằng việc tăng cung (khuyến khớch sản xuất, khuyến khớch cạnh tranh, tăng tốc độ tăng trưởng của sản xuất,...) hoặc điều tiết khống chế cầu, hoặc đồng thời cả hai biện phỏp đú. Song việc tăng cung rất khú khăn và đũi hỏi phải cú thời gian dài, trong khi lạm phỏt luụn ở trạng thỏi động và luụn tạo ra hiện tượng cầu ngày càng lớn hơn cung, do đú biện phỏp cú tớnh khả thi nhanh chúng là khống chế và điều tiết cầu. Khống chế và điều tiết cầu bằng cỏch giảm chi ngõn sỏch, thắt chặt tớn dụng, tăng thuế, khuyến khớch tiết kiệm. Tỏc động vào chi phớ: thực hiện việc đa dạng hoỏ cỏc nguồn cung ứng vật tư, tiết kiệm nguyờn liệu, thực hiện việc kiểm soỏt giỏ cả và tiền lương. Tỏc động vào tõm lý: thụng tin đầy đủ cho nhõn dõn về giỏ cả và chất lượng hàng hoỏ, cụng bố cỏc biện phỏp tỏc động của ngõn hàng và Chớnh phủ. Lạm phỏt là hiện tượng kinh tế phức tạp, đa nhõn tố và luụn ở trạng thỏi động. Do cỏc biện phỏp chống lạm phỏt phải là một hệ thống đồng bộ bao gồm cỏc biện phỏp về kinh tế hành chớnh, tõm lý,... cỏc biện phỏp cấp bỏch và lõu dài. PHẦN II NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LẠM PHÁT TRONG CÁC NƯỚC TRấN THẾ GIỚI I. TèNH HèNH LẠM PHÁT ĐÃ XẢY RA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚI. Lịch sử phỏt triển kinh tế xó hội đó đạt được những thành tựu vượt bậc trong thế kỷ XX này, nhưng cũng đồng thời thế kỷ XX đó xuất hiện những cuộc lạm phỏt điển hỡnh mà xó hội loài người đó phải đối đầu. 1. Lạm phỏt ở cỏc nước Chõu Mỹ Latinh: Những đợt cú lạm phỏt lớn nhất là những thời kỳ siờu lạm phỏt, Chilờ đó cú siờu lạm phỏt vào những giai đoạn cuối của Chớnh phủ Agienle trong cuối những năm 1970 và mức lạm phỏt của Bolivia đó lờn tới 11.000% vào năm 1985. Quả là những thời kỳ lạm phỏt run người. Đồ thị đó phỏc hoạ tỷ lệ lạm phỏt bỡnh quõn của một nhúm nước Chõu Mỹ Latinh trong thời kỳ 10 năm (1980-1990) đối lại với mức tăng trưởng tiền tệ bỡnh quõn cũng trong thời kỳ đú. Đồ thị chứng minh rằng lạm phỏt cao tại những nước đú núi chung là đi liền với mức tăng trưởng tiền tệ cao. Hỡnh 3 Người ta tin một cỏch phổ biến rằng cú một cỏi gỡ đú về cơ cấu trong nền kinh tế Chõu Mỹ Latinh (Liờn đoàn lao động chiến đấu, hệ thống chớnh trị) khụng ổn định gõy lờn lạm phỏt cao. Thực tế lạm phỏt ở Chõu Mỹ Latinh là đa dạng: một số nước Chõu Mỹ Latinh như Hondura, cú tỷ lệ lạm phỏt bỡnh quõn năm dưới 10% trong thời kỳ đú, trong khi tại cỏc nước khỏc như Argentine, Brazin, Peru, tỷ lệ lạm phỏt là trờn 200%. Tỷ lệ lạm phỏt ở cỏc nước Chõu Mỹ Latinh đổi lại với mức tăng trưởng cung tiền tệ cho thấy là những nước cú tỷ lệ lạm phỏt rất cao cũng cú tỷ lệ tăng trưởng cao nhất. Chứng cứ về cỏc nước Chõu Mỹ Latinh cũng như cỏc nước khỏc trờn thế giới dường như bảo vệ cho ý kiến rằng: lạm phỏt cực kỳ cao là kết quả của tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ cao. Tuy nhiờn cũng lưu ý rằng ta đang nhỡn vào một chứng cứ rỳt gọn, nú chỉ nhằm vào mối tương quan giữa hai biến số: tăng trưởng tiền tệ và tỷ lệ lạm phỏt. Lạm phỏt gõy nờn tăng trưởng cung tiền tệ hoặc một nhõn tố thứ ba thỳc đẩy cả tăng trưởng tiền tệ và lạm phỏt. Ta cú thể nhỡn vào những giai đoạn lịch sử mà lỳc đú mức tăng trưởng tiền tệ tăng lờn thể hiện là một sự kiện ngoại sinh, do vậy một tỷ lệ lạm phỏt cho một thời kỳ kộo dài đi tiếp theo sau mức tăng của tăng trưởng tiền tệ sẽ cho ta biết tăng trưởng tiền tệ cao là một động lực đằng sau lạm phỏt. 2. Siờu lạm phỏt của Đức 1921 - 1923: Đức đó thất bại trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất, kinh tế bị tàn phỏ nặng lề với mức sản lượng thấp và nguồn thu thấp từ thuế, đó gia tăng thờm bởi những khoản bồi thường mà Đức phải nộp cho cỏc nước thắng trận. Lạm phỏt đó bựng ra ngay sau khi chiến tranh chấm dứt. Rồi đến quõn đội Phỏp chiếm đúng vựng Ruhr (3-1923) làm nảy ra cuộc "khỏng cự thụ động" cũng là yếu tố làm cho đồng tiền của Đức mất giỏ nhanh. Chỉ trong vài thỏng đồng Mỏc của Đức đó mất toàn bộ giỏ trị trờn thị trường hối đoỏi. Từ 1921 đồng Mỏc khụng cũn được dựng làm tiền dự trữ cú giỏ trị, cuối năm 1922 mở ra giai đoạn 2. Đồng Mỏc khụng cũn là đơn vị đo lường giỏ trị, đồng Đụla đang dần chiếm vị trớ của đồng Mỏc trước đõy. Đồng Mỏc chỉ cũn giữ lại phần nào chức năng tối thiểu làm trung gian trong việc trao đổi. Cuối cựng năm 1922 người ta khụng tớnh bằng đồng Mỏc mà căn cứ vào số lượng vật chất của hàng hoỏ, đến thỏng 8-1923 chẳng cũn ai nghĩ đến chuyện đầu tư gúp vốn, nạn thất nghiệp tràn lan. Thực tế ngày 5-11-1923, 1 đồng Đụla Mỹ trị giỏ 42.109 Mỏc, tốc độ lưu hành nhanh đến mức tiền lưu thụng tớnh bằng Mỏc - vàng trở thành con số khụng, từ 6 tỷ Mỏc vàng năm 1913 đến thỏng 10 năm 1923 chỉ cũn là 0,3 tỷ. Ta cú thể biểu diễn tỡnh hỡnh lạm phỏt của Đức bằng biểu sau: Hỡnh 4 Nguồn: số liệu trớch từ CIH Die Deutsche 1914 - 1923 Walterde Gruyter-1980 Chớnh phủ Đức cú thể tăng thu để chi trả cho chi tiờu tăng lờn đú bằng cỏch tăng thuế nhưng biện phỏp này như thường thấy, về mặt chớnh trị là khụng hợp lũng dõn và đũi hỏi nhiều thời gian để thực hiện. Chớnh phủ cũng cú thể vay của cụng chỳng để trang trải cho chi tiờu đú nhưng số tiền cần vay vượt quỏ khả năng cho vay. Chỉ cũn lại con đường duy nhất đú là mỏy in tiền, Chớnh phủ cú thể trang trải cho những chi tiờu của mỡnh một cỏch đơn giản bằng cỏch in thờm được nhiều tiền giấy (tăng cung tiền tệ) và dựng tiền đú để trả cho cỏc cỏ nhõn hoặc cụng ty đó cung cấp cho Chớnh phủ hàng hoỏ và dịch vụ. Cuối năm 1921, cung tiền tệ bắt đầu tăng nhanh và mức giỏ cả cũng vậy. Năm 1923 tỡnh hỡnh ngõn sỏch của Chớnh phủ Đức lại càng xấu đi hơn nữa. Đú là nhõn quả ngược rất vụ lý và rất khú mà hỡnh dung được một nhõn tố thứ ba cú thể cú một động lực thỳc đẩy đằng sau lạm phỏt và sự bựng nổ cung tiền tệ. 3. Lạm phỏt ở cỏc nước thuộc khối OCED: Nửa sau thế kỷ XX thỡ lạm phỏt lại xảy ra ở cỏc nước thuộc khối OCED, ở cỏc nước này lạm phỏt đều ở dưới hai con số, ở tỷ lệ thấp. Nguyờn nhõn hầu hết của cỏc cuộc lạm phỏt ở giai đoạn đỉnh điểm (những năm cuối thập kỷ 70) là đều do giỏ dầu mỏ tăng cao. Dưới đõy là bảng lạm phỏt trong một số nước chủ yếu thuộc khối OCED (1953 - 1991). Cỏc nước 1953-1959 1960-1968 1968-1973 1973-1979 1979-1983 1983-1986 1987 1988 1989 1990 1991 Mỹ 2,1 2,4 5,1 7,6 7,5 3,4 3,1 3,3 4,1 4,2 4,5 Nhật 3,4 5,2 6,9 7,8 1,9 1,3 -0,3 0,6 1,5 2,7 2,6 Đức 1,8 3,1 6,3 4,7 4,1 2,6 2,0 1,5 2,5 3,0 3,4 Phỏp 4,8 4,0 6,4 10,5 11,6 6,7 2,8 3,0 3,4 3,3 2,8 Anh 3,4 3,7 7,5 16,0 10,8 4,6 5,0 6,5 6,7 4,9 5,6 Italia 2,4 4,3 7,2 17,0 18,0 10,6 6,1 6,1 6,3 5,9 5,5 Canada 1,6 2,6 5,3 10,1 9,4 3,6 4,1 4,1 4,8 4,1 4,2 Chung 2,7 3,1 5,9 8,6 7,6 3,8 2,9 2,9 3,7 3,8 3,9 Nguồn: - Tài liệu gốc - OCED tạp chớ kinh tế thỏng 1 - 1983. - Viễn cảnh kinh tế của OCED, 5-1986, 12-1987, 6-1990. 4. Lạm phỏt ở cỏc nước Chõu Á: Cỏc nước ở Chõu Á thuộc nhúm cỏc nước ASEAN đó ỏp dụng cỏc biện phỏp tài chớnh tớn dụng mềm dẻo, linh hoạt đó gúp phần hạn chế tốc độ lạm phỏt; nhờ vậy nền kinh tế ở cỏc nước này đang dần đi vào ổn định và phỏt triển. Lạm phỏt ở Thỏi Lan năm 1980 là 20%, đến năm 1981 là 12,7%, năm 1983 là 3,8%, năm 1995 là 5,4% và theo dự đoỏn đến năm 1996 là 5,3%. Lạm phỏt ở Inđụnờsia năm 1967 là 650% giảm xuống cũn 9% năm 1990; 9,25% năm 1995, dự đoỏn 8,45% năm 1996. Lạm phỏt ở Philipin năm 1990 là 12,5%; 8,55 năm 1995; dự đoỏn 7,8% năm 1996. Lạm phỏt ở Singapor là 2,4% năm 1990, dự đoỏn vẫn giữ mức lạm phỏt 2,4% năm 1996. Cú thể tự hào với sự ổn định của mức lạm phỏt của cỏc nước trong nhúm ASEAN, đú là nhờ cỏc nước này ỏp dụng rất nhiều cỏc biện phỏp hũng đẩy lựi lạm phỏt như Malaysia đề ra biện phỏp chống lạm phỏt: tăng tỷ lệ lói suất tiền gửi và tiền cho vay ngõn hàng, ấn định số lượng tiền mặt dự trữ, giới hạn tớn dụng cao nhất đối với cỏc ngõn hàng thương mại và cỏc cụng ty tài chớnh, khuyến khớch hạn chế tiờu dựng,... Cũn ở Thỏi Lan năm 1990 đề ra giải phỏp là ngõn hàng trung ương yờu cầu cỏc ngõn hàng thương mại giảm mức cho vay ngõn hàng, lói suất chiết khấu lờn tới 12% và tiếp tục tăng lói suất trần lờn 16,5%. Đú cũng là những giải phỏp hay mà Việt Nam cần nghiờn cứu và học tập. 5. Lạm phỏt ở Phỏp: Do thiếu thốn sau lạm phỏt ngay sau chiến tranh, sự căng thẳng của giỏ nguyờn liệu do chiến tranh Triều Tiờn gõy lờn làm lạm phỏt tăng vọt 1951-1952. Tiền lương danh nghĩa tăng tiếp tục với một nhịp điệu nhanh ở Phỏp vào năm 1982 (khoảng 15% trung bỡnh trong thập niờn 1973-1982). Lói hiệu suất vẫn kộm vào đầu những năm 80, giỏ đơn vị nhõn cụng tắc khoảng 12% năm 1982, tức bằng khoảng 2 lần ở Mỹ, 3 lần ở Đức, trong lỳc đú ở Nhật giảm. Nhưng từ năm 1983 thay đổi chớnh sỏch kinh tế "theo đường lối cứng rắn" của Chớnh phủ cỏnh tả theo đuổi, sẽ giảm đỏng kể việc tăng lương khoảng 3,5% năm 1989-1990 so với gần 15% giữa 1973 và 1982. Trong trường hợp nước Phỏp, người ta thấy rằng giảm lạm phỏt được giải thớch hầu như chỉ bằng hai biến lượng này (bằng 91% tổng chi phớ sản xuất). 6. Lạm phỏt ở Mỹ: Dẫn chứng về tỡnh hỡnh lạm phỏt tăng năm 1960-1980. Đầu thời kỳ thỡ tỷ lệ lạm phỏt là 1%, cũn vào những năm cuối 1970 thỡ trung bỡnh vào khoảng 8%. Những tư tưởng của cỏc "nhà kinh tế cung ứng" như Laffer, Feldstein, Boskin ở thời chớnh sỏch tổng thống Reagan: - Lạm phỏt là do một sự tăng lờn khụng ngừng của thõm hụt cụng cộng, dẫn đến phỏt hành tiền tệ quỏ nhiều và sự tăng dần thuế khoỏ. Nhưng việc này sẽ làm giảm khả năng cung ứng sẵn cú. Thật vậy, những người cung cấp cỏc yếu tố sản xuất sẽ kộm hứng thỳ sản xuất nếu họ phải đúng thuế nhiều hơn, đặc biệt những người làm cụng ăn lương thớch nhàn rỗi hoặc làm việc nhà hơn. Hơn nữa, chớnh sỏch thuế đụng chạm đến tiền lói tiết kiệm, điều này sẽ làm cho người ta rỳt tiền ra tiờu ngay và do đú làm cho lượng tiền để dành sẵn cú giảm đi. Vỡ vậy, việc cấp vốn cho đầu tư sản xuất sẽ trở nờn khú khăn và đắt đỏ hơn. - Sự phỡnh chi tiờu của Nhà nước do chuyển một phần của cải vào những cụng việc khụng sinh lợi hoặc ớt sinh lợi (chỉ tiờu hành chớnh, chuyển dịch xó hội, cứu tế, tài trợ cho cỏc doanh nghiệp gặp khú khăn) mà phần này cứ tăng dần lờn. Nếu Nhà nước khụng ỏp dụng những biện phỏp thu bắt buộc để cấp vốn cho những việc đú thỡ người ta sẽ tỡm đến những khu vực cạnh tranh tư nhõn để được cung ứng những hàng hoỏ và dịch vụ rẻ hơn cho mọi người. - Việc giảm thuế khụng những chỉ giảm chi phớ sản xuất của cỏc doanh nghiệp; nú cũng tạo ra một trạng thỏi tõm lý mới trong những gia đỡnh ớt được cứu tế; họ biết rằng từ nay, mức sống của họ phụ thuộc trực tiếp hơn vào lượng lao động họ bỏ ra và vào chớnh sự năng động của họ: khả năng tự đào tạo, quay vũng, thay đổi hoạt động hoặc thay đổi vựng. 7. Lạm phỏt ở Việt Nam: Lạm phỏt ở Việt Nam là lạm phỏt "ngầm", nghĩa là tuy chỉ số giỏ cả do Nhà nước ấn định tăng khụng nhiều nhưng chỉ số giỏ cả thị trường tự do tăng khỏ cao. Đú là do đất nước phỏt triển theo cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung quan liờu bao cấp, giỏ cả được phõn phối theo tem phiếu; Vỡ vậy, lạm phỏt hầu như khụng bộc lộ trong thời gian 1976-1980 giỏ tổng sản lượng tớnh theo giỏ năm 1982 là 58%, thu nhập quốc dõn tăng 262 lần, mức tăng giỏ đó vượt quỏ xa mức tăng giỏ trị tổng sản lượng cũng như thu nhập quốc dõn. Thời kỳ sau năm 1980 lạm phỏt bắt đầu bộc lộ rừ, cho thấy mức lạm phỏt "ngầm" của nước ta ở mức rất cao, chỳng bộc lộ ở mức phi mó tới mức ba con số, để thấy rừ mức tăng lạm phỏt trong giai đoạn này, ta xem xột chỉ số bỏn lẻ sau đõy: Năm Thị trường Nhà nước kiểm soỏt Thị trường tự do 1981 202,0 147,4 1982 207,2 156,0 1983 142,8 157,7 1984 155,8 176,3 1985 210,9 154,7 1986 557,4 682,3 1987 389,9 429,2 1988 313,2 400,0 Giỏ cả thị trường ở đõy do Nhà nước quy định, thị trường do Nhà nước quản lý đó tồn tại ở nước ta từ lõu ở một số mặt hàng. Theo bảng số liệu này ta thấy từ năm 1981-1988 lạm phỏt ở nước ta luụn đạt ở mức ba con số, mới chỉ là một mức lạm phỏt phi mó nhưng xột về tỏc hại của chỳng khụng kộm gỡ siờu lạm phỏt. + Thứ nhất: lạm phỏt của ta luụn cao hơn 100% + Thứ hai: mức tăng giảm thất thường, năm 1981 là 202,0%, 1983 là 143%, năm 1986 là 113,2%. Đõy là một dạng lạm phỏt đỏng sợ nú làm mất lũng tin của dõn vào giỏ trị của đồng tiền, bản thõn đồng tiền bị mất giỏ; tốc độ lưu thụng tiền mặt tăng lờn, tiền lương thực tế của dõn cự bị giảm mạnh ở Việt Nam năm 1988 trong khi mức giỏ vẫn cứ tăng hàng năm. Trước năm 1985 mức giỏ tăng do Nhà nước quy định khụng lớn tuy mức giỏ ở thị trường tự do cao hơn, Nhà nước lại khụng bự giỏ vào lương lờn tiền lương thực tế bự vào giỏ càng giảm. Cũn từ 1986 Nhà nước lại khụng kiểm soỏt được giỏ cả trờn thị trường tự do, nú luụn tăng cao hơn mức giỏ mà Nhà nước bự giỏ. Hơn nữa Nhà nước lại khụng cung cấp đủ hàng hoỏ theo giỏ Nhà nước, chớnh vỡ vậy nhõn dõn phải mua chỳng trờn thị trường với giỏ cao hơn. Cũn việc bự giỏ vào lương chỉ giải quyết được cho những người làm việc Nhà nước, cũn số đụng dõn cư khụng được bự giỏ như vậy. Cũn với những người đi vay tiền và những người gửi tiền thỡ chịu tỏc động của lạm phỏt ra sao? Ở nước ta thỡ lạm phỏt tăng nhanh khụng ổn định nờn với những gửi tiền hay cú tiền cho vay đều bị tước đoạt vỡ lói suất thực tế luụn thấp hơn lạm phỏt. Ta cú thể tham khảo bảng sau: Lói suất trung bỡnh qua cỏc năm tớnh bằng % (Theo niờn giỏm thống kờ - NXB Hà Nội, 1990) Lói suất vay vốn lưu động Năm Trong kế hoạch Ngoài kế hoạch Thương nghiệp Lói suất ký gửi Lói suất tiết kiệm Lạm phỏt mức tăng giỏ 1983 5,2 6,7 7,0 2,1 14-24 142,8 1984 5,2 6,7 7,0 2,1 24-36 155,8 1985 5,7 6,7 7,0 2,1 29-36 210,9 1986 16,6 18,0 18,0 8,9 96 557,4 1987 23,2 34,8 27,7 10,8 96 389,9 Ta nhận thấy lói suất trước 1985 là lói suất cố định mặc dự giỏ cả, mức lạm phỏt vẫn tăng lờn, sau 1985 lói suất đó được điều chỉnh nhưng mức tăng của lói suất danh nghĩa thấp hơn mức tăng của lạm phỏt rất nhiều. Năm 1985-1986 lói suất tăng từ 5,7% - 16,6% trong khi lạm phỏt tăng từ 210,9%-557,4%. Vỡ vậy người ta tớnh rằng nếu một người gửi tiền vào ngõn hàng hay giữ tiền 1.000đ vào năm 1987 sau một năm chỉ cũn giỏ trị là 318đ. Như vậy những người cho vay phải chịu thiệt thũi nhất, Nhà nước là chủ nợ lớn nhất nờn phải gỏnh chịu thiệt hại nhất. Cũn những người đi vay lại rất cú lợi, và cỏc xớ nghiệp lại là con nợ lớn nhất nờn lợi nhất nhưng họ lại bị thua lỗ nờn suốt ngày xin Nhà nước cấp vốn. Cũn cỏc yếu tố về thị trường Việt Nam bị thổi phồng, búp mộo. Do giỏ cả Nhà nước đưa ra khụng phải là giỏ cả của thị trường, luụn bị thấp hơn giỏ cả tự do, lại tăng theo từng chu kỳ lờn thực chất nú cú tỏc dụng kớch thớch việc đầu tư tớch luỹ hàng hoỏ để kiếm lợi, khụng cần sản xuất, nhận tớch trữ cỏc nhu yếu phẩm hàng hoỏ, giỏ cả tăng lờn từng ngày. Bức tranh kinh tế thật là ảm đạm, cỏc xớ nghiệp kinh doanh luụn ở tỡnh trạng lói giả, lỗ thật, Nhà nước liờn tục phải bội chi ngõn sỏch để bự lỗ và lạm phỏt tiếp tục tăng cao. Trờn đõy là bức tranh kinh tế từ những năm 1988 về trước, cũn những năm 1988-1993 tỡnh hỡnh lạm phỏt ở nước ta diễn ra như thế nào? Chỉ số tăng giỏ bỏn lẻ hàng hoỏ và dịch vụ (Theo niờn giỏm thống kờ 1992 và tạp chớ thống kờ 1993) Năm Cả năm Bỡnh quõn một thỏng 1988 396,8 14,2 1989 34,7 2,5 1990 67,4 4,4 1991 67,6 4,4 1992 17,6 1,3 1993 5,2 0,45 Bước sang năm 1989 cựng với cụng cuộc sửa đổi cơ cấu Nhà nước xó hội, trong đú nhờ thực hiện một số biện phỏp kiềm chế lạm phỏt bước đầu đó cú hiệu quả lạm phỏt từ ở mức phi mó (>200%) giảm xuống cũn hai con số một năm và giảm xuống từ 2-1 con số một thỏng. Đời sống của nhõn dõn được cải thiện từng bước. Và cũng bắt đầu tư đõy, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu khởi sắc. Trong năm 1989 giỏ cả thị trường đó tăng bỡnh quõn hàng thỏng là 2,5% so với mức 15% bỡnh quõn thỏng trong năm 1988, đú là một bước tiến bộ nổi bật. Cú thể thấy mức tăng giỏ hàng thỏng của năm 1988 trong 6 thỏng đầu luụn ở mức 2 con số (thỏng 1 là 18,3% - thỏng 6 là 16,8%) cũn năm 1989 đó giảm chỉ cũn 1 con số trong cả năm thậm trớ cũn đạt ở mức tăng õm (thỏng 5 là -0,2%, thỏng 6 là -2,9%á -1,5%) từ thỏng 8 trở đi mức giỏ tăng dần. Kể từ quớ II năm 1989 mức giỏ ở thị trường Việt Nam đó đi vào ổn định chưa từng cú, nú chỉ dao động từ khoảng -1,5%á3%. Năm 1989 cũng là năm đầu tiờn Việt Nam khụng phải nhập khẩu lương thực và cũn xuất khẩu được 1,4 triệu tấn lương thực đồng thời trờn thị trường hiện tượng khan hiếm hàng hoỏ khụng cũn nữa, cung vượt cầu đó làm thay đổi bộ mặt của người dõn Việt Nam khụng cũn cảnh tem phiếu chen lấn xếp hàng,... mà ở đõy khỏch hàng thực sự là "thượng đế". Bước sang năm 1990-1991: do biến động về chớnh trị ở Đụng Âu và Liờn Xụ cũ tạo nờn những thị trường lớn của nước ta khụng cũn nữa, lỳc đú lạm phỏt ở nước ta lại cú nguy cơ lại gia tăng,... Cuối quớ II đầu quớ III năm 1990 do những biến động của cỏc nước XHCN giỏ cả phần lớn cỏc vật tư đầu vào quan trọng của nhiều ngành sản xuất kinh doanh ở nước ta buộc phải kinh doanh theo mức giỏ thị trường quốc tế với mức bỡnh quõn gấp đụi trước đõy tớnh theo đồng rup chuyển nhượng, đẩy mặt bằng giỏ của thị trường tăng lờn. Từ quớ III năm 1990: lỳc này thị trường thế giới giỏ cả biến động, nhất là sự tăng giỏ của dầu mỏ do chiến tranh vựng Vịnh, Việt Nam cũng bị ảnh hưởng giỏ dầu mỏ tăng ảnh hưởng đến dõy chuyền giỏ điện, cước phớ vận tải và giỏ cỏc loại hàng quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn thờm vào đú những sơ hở trong thể chế kinh tế núi chung chậm khắc phục, nhiều cỏi buụng trụi nhất là tầm quản lý kinh tế vĩ mụ, khi tỡnh hỡnh trở lờn nguy ngập thỡ lại dựng cỏc biện phỏp cũ để đối phú theo lối chữa chỏy làm cho cung và cầu nhiều loại sản phẩm trờn thị trường xó hội vốn đó căng thẳng nay lại càng trở lờn mất cõn đối nghiờm trọng,... Tỡnh hỡnh trờn cộng thờm sự bất hợp lý trong tổ chức hệ thống lưu thụng vật tư - Hàng hoỏ cũng như trong chớnh sỏch thuế mới bắt đầu thi hành từ thỏng 1-1990 đó gúp phần đẩy giỏ một số mặt hàng tăng vọt. Dẫn đến kết quả lạm phỏt lạigia tăng nhanh. Giỏ trung bỡnh hàng thỏng tăng từ 2,4% vào quớ II năm 1990 lờn 4,5% trong quớ III - 1990 tới 7,5% trong quớ IV - 1990 và dừng ở mức này. Đến quớ I năm 1991 giỏ tăng lờn 13,2% vào thỏng 1 và tụt xuống cũn 0,5% vào thỏng 3, sang thỏng 4 giỏ lại tăng tới 2,4% và tiếp tục tăng vào cỏc thỏng sau. Trung bỡnh 1 thỏng % CPI tăng lờn năm 1991 là 4,4%, giỏ vàng và USD tăng lờn tới đỉnh cao, 645.000VNĐ/chỉ; 14.300VNĐ/1USD. Năm 1992: với những cố gắng sử dụng cỏc giải phỏp hữu hiệu để chống lạm phỏt ta đó giảm lạm phỏt đi 50% từ 67,7% năm 1991 cũn lại 17,6% năm 1992. Nhưng tổng sản lượng trong nước GDP đạt mức tăng cao nhất từ trước đến thời điểm đú là 8,1% hoàn toàn trỏi ngược với lý thuết của Okun, đời sống nhõn dõn ổn định dần. Năm 1993: mặc dự chỳng ta chỉ dự kiến giảm lạm phỏt xuống dưới 15% nhưng thực tế chỳng ta đó đạt kỷ lục: lần đầu tiờn giảm lạm phỏt xuống hàng 1 con số ằ 5,2% so với mức CPI tăng trung bỡnh hàng thỏng 0,45%. Tỷ lệ lạm phỏt tớnh theo CPI trong năm 1993 giữa cỏc vựng, cỏc thành phố trong cả nước khụng cũn chờnh lệch so với cỏc năm trước. Năm Cả nước Hà Nội TP. Hồ Chớ Minh 1992 117,2 114,06 123,46 1993 105,2 105,7 105,9 Điều này chứng tỏ nền kinh tế của nước ta đang cú những bước phỏt triển về lĩnh vực đầu tư, giao lưu thụng tin, kinh tế trong cả nước, tạo khối kinh tế thống nhất trong cả nước. Từ đú đó tạo ra tõm lý giữ vàng và USD nhờ một phương tiện cất giữ được giải toả nhiều. Giỏ vàng trong nước được tiếp cận thị trường quốc tế do cú sự biến động của giỏ vàng được xem như diễn biến bỡnh thường của thị trường khụng gõy tõm lý đầu cơ thành những cơn sốt vàng như trước. Năm 1992 đỏnh dấu thời điểm Nhà nước chấm dứt dựng tiền để bự cho bội chi ngõn sỏch. Điều hành ngõn sỏch Nhà nước trờn đó chuyển biến tớch cực như mức huy động vốn vào ngõn sỏch Nhà nước khoảng 21-22% GDP, nguồn thu Nhà nước đỏp ứng đủ chi thường xuyờn ở mức độ tăng hơn năm trước 71,1%. Ngoài ra cũn dựng chỉ cho phỏt triển 4,8%. Mức độ bội chi ngõn sỏch giảm 3,6% so với dự kiến. Tỷ lệ vay dần để trang trải bội chi ngõn sỏch năm 1993 tăng hơn hai lần so với năm trước. Tổng số vốn đầu tư năm 1993 khoảng 32.000 tỷ đồng, vốn đầu tư của nhõn dõn và cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh 13.000 tỷ đồng, cũn lại là vốn nước ngoài. (Một số ý kiến về định hướng kinh tế xó hội hai năm 1994-1995 - tin KTXH số 4 trang 9). Tỷ lệ giao dịch tiền tài khoản trong chu chuyển kinh tế tăng lờn đỏng kể nhờ sự năng động trong hoạt động ngõn hàng. Cỏc loại sộc thanh toỏn, dịch vụ chuyển tiền được sử dụng rộng rói, hoạt động nhanh hơn. Nhiều cụng nghệ ngõn hàng hiện nay đang được sử dụng ở hệ thống ngõn hàng nước ta như làm đầu mối thanh toỏn cho cỏc tổ chức Việt Nam tiếp nhận thanh toỏn cỏc loại thư tớn do ngõn hàng nước ngoài phỏt hành (Visa, Card, Master card,...) và bắt đầu phỏt hành thể thanh toỏn bằng đồng Việt Nam của ngõn hàng ngoại thương nước ta: VCB card. Đồng thời kết hợp kiểm soỏt nghiờm ngặt hệ thống ngõn hàng với việc cung ứng tiền và vẫn kiờn quyết mở rộng tớn dụng đối với nền kinh tế nhằm giỳp cho việc phỏt triển sản xuất giao lưu hàng hoỏ thuận tiện hơn. Bước sang năm 1994 trờn đà phỏt triển năm 1993, chỳng ta vẫn giữ vững được tỷ lệ lạm phỏt tương đối ổn định ở mức 10% nhưng đến quớ 4/1994 và đầu 1995 do thiờn tai và một số nguyờn nhõn khỏc đó dẫn tới tỡnh hỡnh lạm phỏt bắt đầu gia tăng. Sang năm 1995 nền kinh tế và xó hội nước ta cú nhiều biến đổi, sự mở rộng ngoại giao với Mỹ, xoỏ bỏ cấm vận nước ta giỳp cho việc đầu tư, sản xuất ở nước ta cú nhiều thay đổi, tuy nhiờn lạm phỏt cú tăng lờn một

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0704.doc