LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: tổng quan về dự án đầu tư 2
1.1.Sự cần thiết phải có dự án đầu tư. 2
1.2. Các thông số cơ bản của dự án. 3
1.3. Xây dựng cơ cấu tổ chức và định biên nhân sự 9
1.4. Xác định phương án kinh doanh 14
CHƯƠNG 2: Tính toán chi phí và lợi nhuận 18
2.1. Tính các khoản chi phí 18
2.2. Phương án trả vốn vay 22
2.3. Tính doanh thu và lợi nhuận 24
CHƯƠNG 3: TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN 27
3.1. Giá trị hiện tại thuần – NPV 27
3.2. Tỷ suất nội hoàn – IRR 31
3.3. Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C) 34
3.4 Điểm hòa vốn 36
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ XÃ HỘI 44
4.1. Giá trị gia tăng thuần (NVA) 44
4.2. Phương pháp hiện giá thuần giá trị gia tăng 46
4.3. Tạo thêm việc làm và tăng thêm thu nhập 48
4.4. Đóng góp vào ngân sách nhà nước 49
4.5. Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ 50
4.6. Ảnh hưởng của dự án tới môi trường 50
KẾT LUẬN 51
50 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 19/02/2022 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lập dự án đầu tư cơ sở sản xuất giấy viết, văn phòng phẩm của Công ty CP Giấy Bãi Bằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uản trị nguồn nhân lực và chức năng hậu cần với các nhiệm vụ cơ bản về các công tác tổ chức nhân sự, lao động,tiền lương, chế độ chính sách, văn thư, lưu trữ.
- Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ cơ bản là tìm đối tác để mua và bán các mặt hàng kinh doanh tại Công ty. Phòng có quan hệ chỉ đạo trực tiếp các bộ phận bán hàng, tổ thị trường, cửa hàng tổng đại lý.
- Phòng kĩ thuật: thực hiện thay thế, sửa chữa hư hỏng trong quá trình vận hành, xử lý thông tin của bộ phận quản lý.
- Phòng điều hành: thực hiện chức năng giám sát kiểm tra quá trình hoạt động của các nhà máy sản xuất cũng như phân xưởng bằng việc đi thực tế kiểm tra đến từng nơi.
- Phân xưởng cơ điện: có nhiệm vụ quản lý bảo dưỡng toàn bộ máy móc thiết bị, điện nước toàn công ty, lập kế hoạch đầu tư mua sắm trang thiết bị theo kế hoạch dài hạn, lắp đặt và vận hành thử thiết bị mới cũng như sửa chữa đại tu máy móc, đảm bảo máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất.
- Bộ phận kho: làm thủ tục nhập kho, xuất kho hàng hóa. Phân đồng bộ theo từng mã hàng để dễ quản lý và kiểm kê.
- Tổ xe: Vận chuyển nguyên liệu vào kho để tiến hành sản xuất, à vận chuyển hàng thành phẩm ra thị trường.
1.4. Xác định phương án kinh doanh
1.4.4. Giới thiệu sản phẩm
a. Sản phẩm
Sản phẩm giấyin viết chất lượng cao bao gồm giấy in, giấy viết, giấy photocopy, định lượng 55-155g/m2 được sản xuất ở dạng cuộn có:
Đường kính cuộn = 900 - 1000 mm
Khổ rộng: theo yêu cầu của khách hàng
Các sản phẩm được bao gói, đủ tiêu chuẩn lưu hành.
Định lượng trung bình để tính năng suất thiết bị lựa chọn cho dự án: 60 g/m2
b. Lý do lựa chọn sản phẩm giấy in viết chất lượng cao
- Giấyin viết chất lượng cao đang có nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ngày một tăng.
- Công nghệ và thiết bị sản xuất giấy in viết chất lượng cao phù hợp với điều kiện vật chất kỹ thuật của Công ty Cổ phần giấy Bãi Bằng. So với giấy in viết thông thường giấy in viết chất lượng cao được gia keo bề mặt, có độ nhẵn độ bóng và độ ăn mực khá cao chất lượng bản in tốt. Hiện nay trong nước chỉ có một vài doanh nghiệp sản xuất được loại này, do đó loại giấy chất lượng cao vẫn phải nhập khẩu. Việc lựa chọn giấy in viết sẽ tạo điều kiện cho Công ty xâm nhập vào thị trường mới đầy tiềm năng.
- Các chất thải của sản xuất ở dạng khí, lỏng và rắn tải lượng thải không cao, có thể xử lý thông qua xử lý nội vi và ngoại vi trước khi thải ra môi trường, môi trường sinh thái được đảm bảo trong quá trình vận hành nhà máy.
1.4.1. Phân tích thị trường
Nhu cầu tiêu dùng giấy nói chung và giấy in viết, giấy văn hoá nói riêng ngày càng tăng theo tốc độ phát triển của nền kinh tế và sự văn minh của mỗi một quốc gia. Khi nền công nghiệp càng phát triển, dân số thế giới ngày càng tăng thì nhu cầu tiêu thụ giấy ngày càng lớn. Điều đó tạo ra một thị trường ngày càng phát triển, ngày càng rộng mở và ổn định cho các sản phẩm giấy. Để có những kết luận cụ thể về vấn đề thị trường cho các sản phẩm được lựa chọn của dự án, trong báo cáo này đưa ra những số liệu thống kê, dự báo về sự phát triển của ngành giấy thế giới nói chung, ngành giấy Việt Nam nói riêng và nhu cầu cụ thể của thị trường trong những năm qua và giai đoạn đến năm 2020.
1.4.1.1. Tổng quan về nghành giấy thế giới:
Ngành công nghiệp giấy thế giới hình thành 7 vùng trọng điểm, đó là: Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Đông Âu, Bắc Âu, Mỹ La Tinh và Trung Quốc. Các nước ASEAN, Hàn Quốc, Đài Loan mặc dù công nghiệp giấy cũng khá phát triển nhưng vẫn chưa được coi là vùng trọng điểm về công nghiệp giấy của thế giới.
Mức tiêu thụ giấy trên đầu người/năm: Bắc Mỹ dẫn đầu thế giới với 356 kg, Nhật Bản 273 kg, các nước Tây Âu 254 kg. Đài Loan 200 kg, Hàn Quốc 147 kg. Trong lúc đó Mỹ la tinh là 34,5 kg, Braxin 46,5 kg/người/năm., Trung Quốc 29,2 kg, Thái Lan 40,0 kg, Inđônêxia 34,0 kg, bình quân các nước Đông Nam Á 27,8 kg, và Châu Phi 4,7 kg. Bình quân tiêu dùng toàn thế giới 56,5 kg/người/năm.
Nhịp độ tăng trưởng của nhu cầu giấy khác nhau tuỳ theo các vùng, cụ thể:
+ Các nước Bắc Mỹ là 1,5 - 2,5 %
+ Các nước đang phát triển ở Châu Á, Châu Mỹ La tinh, Đông Âu (kể cả Liên Xô cũ là 4,2 - 4,9 %). Trung Quốc đạt mức tăng trưởng trung bình hàng năm 4,0 - 4,8%.
1.4.1.2. Nghành giấy Việt Nam:
Theo số liệu của "Dự án quy hoạch phát triển ngành giấy đến 2010, tầm nhìn 2020" do Tổng công ty giấy Việt Nam thực hiện, tổng công suất thiết kế các xí nghiệp bột giấy và giấy của Việt Nam hiện nay như sau:
1. Bột giấy: 312.000 tấn/năm
2. Giấy: 1.166.000 tấn/năm
Trong đó, một số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân và kinh tế tập thể có công suất rất nhỏ không đưa vào con số thống kê này.
Bảng 1.4: Công suất của một số nhà máy và khu vực bột giấy và giấy lớn ở Việt Nam (các doanh nghiệp có công suất 10.000 tấn/năm trở lên)
Tên doanh nghiệp
Công suất, t/năm
Sản phẩm chủ yếu
Bột giấy
Giấy
1. Tổng cty giấy Việt Nam
68.000
110.000
giấy in/viết,tisue
2. Cty CP giấy Tân Mai
60.000
120.000
giấy in báo, duplex
3. Cty Cổ phần HAPACO
38.000
86.000
duplex, tisue, vàng mã
4. Cty CP giấy Sài Gòn
24.000
100.000
giấy vệ sinh, duplex, medium
5. Cty giấy Việt Trì
10.000
54.000
giấy in/viết, duplex, kraft-liner
6. Cty CP giấy Đồng Nai
-
25.000
giấy in viết, bìa màu, duplex
7. Cty TNHH giấy An Bình
-
42.000
Các tông lớp sóng, lớp mặt
8. Cty CP giấy Hoàng Văn Thụ
-
15.000
giấy bao gói công nghiệp
9. Cty CP giấy Lam Sơn
15.000
duplex, cáctông lớp sóng
10. Cty CP giấy Mục Sơn
13.000
Duplex, bao gói CN
11. Cty CP giấy Vạn Điểm
-
16.000
in, viết, bìa màu,duplex
12. Cty bao bì Phú Giang
15.000
giấy kraft, duplex
13. Cty CP giấy Sông Lam
10.000
18.000
duplex, cáctông lớp sóng
14. Cty CP Yên Sơn
12.000
12.000
giấy vàng mã
15. XN giấy Vĩnh Phú
-
11.500
cáctông lớp sóng
16. Cty TNHH giấy Phú Thịnh
-
10.600
cáctông lớp sóng
17. Cty CP giấy Rạng Đông
-
11.000
tisue, duplex, các tông lớp sóng
18. Cty CP giấy Vĩnh Huê
10.000
11.000
vàng mã, vệ sinh
19. NM bột giấy Hoà Bình
12.500
12.500
giấy vàng mã
20. Cty thương mại Hạ Long
12.000
10.200
giấy tissue, giấy bao bì CN
21. Cty New Toyo Việt Nam
20.000
20.000
giấy tissue
22. Cty CP NLS TP Yên Bái
12.000
12.000
giấy vàng mã
23. Cty CP giấy Xuân Đức
-
12.000
in viết, duplex, bao bì CN
24. Các XN giấy tỉnh Bắc * Ninh
-
140.000
in viết, bao gói, cáctông
25. Các XN khác ở TP HCM**
50.000
giấy vệ sinh, bao bì CN
Tổng cộng
276.000
940.700
* Số liệu do Sở CN tỉnh Bắc Ninh cung cấp
Như vậy có thể thấy, Công suất thiết kế bột giấy và giấy của ngành giấy Việt Nam hiện nay chủ yếu tập trung ở các doanh nghiệp và khu vực kể trên, chiếm tới 86% công suất bột và 81% công suất giấy toàn ngành. Quy mô công suất cũng chỉ có khoảng 25 xí nghiệp có công suất 10.000 tấn/năm trở lên.
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
2.1. Tính các khoản chi phí
2.1.1. Lương
Lương của cán bộ, công nhân viên được tính dựa trên bảng định biên nhân sự:
STT
Chức danh
Số người
Mức lương/tháng
Tổng lương
I
Trực tiếp sx trên dây chuyền
205
Ia
Nhà máy bột tẩy trắng
60
4.000.000
240.000.000
Ib
Nhà máy giấy
100
4.000.000
400.000.000
1
Giám đốc
1
10.000.000
10.000.000
2
Kỹ thuật
1
6.000.000
6.000.000
3
Thống kê
1
6.000.000
6.000.000
4
Kiểm nghiệm
4
6.000.000
24.000.000
5
Công đoạn chuẩn bị bột
30
3.500.000
105.000.000
6
Công đoạn xeo giấy
30
3.500.000
105.000.000
7
Chuẩn bị phụ gia
6
3.500.000
21.000.000
8
Bộ phận hoàn thành
14
3.500.000
49.000.000
9
Vệ sinh công nghiệp
2
3.500.000
7.000.000
10
Lao động khác+ DP
10
3.500.000
35.000.000
Ic
Phân xưởng cơ điện
35
11
Quản đốc
1
8.000.000
8.000.000
12
Kỹ thuật
1
7.000.000
7.000.000
13
Vận hành nồi hơi, xử lý nước
12
4.000.000
48.000.000
14
Vận hành trạm điện
4
4.000.000
16.000.000
15
Cơ khí đi ca
11
4.000.000
44.000.000
16
Cơ khí đi tầm
5
4.000.000
20.000.000
17
Thủ kho PX
1
6.000.000
6.000.000
Id
Lao động khác
10
3.000.000
30.000.000
II
Bộ phận quản lý Công ty
50
18
Giám đốc công ty
1
25.000.000
25.000.000
19
Phó giám đốc công ty
1
20.000.000
20.000.000
20
Kế toán trưởng công ty
1
20.000.000
20.000.000
21
Phòng nhân sự
4
8.000.000
32.000.000
22
Phòng Kinh doanh
10
6.000.000
60.000.000
23
Phòng kỹ thuật
13
6.000.000
78.000.000
24
Phòng Điều hành
10
6.000.000
60.000.000
25
Tổ xe
10
5.500.000
55.000.000
Tổng cộng
255
1.537.000.000
Tổng lương cho toàn nhân viên trong 1 tháng là 1.537.000.000 (đồng)
Tổng lương cho toàn bộ nhân viên trong 1 năm là:
1.736.000.000 x 12 =18.444.000.000 (đồng)
2.1.2. Chi phí bảo hiểm
Theo quy định của Nhà nước, BHXH được trích theo lương của CBCNV trong doanh nghiệp:
Chi phí bảo hiểm = 18.444.000.000 x 26%=4.795.440.000 (đồng)
2.1.3. Chi phí nguyên vật liệu
Chi phí cho 1 tấn giâý in, viết đơn vị: nghìn đồng
Hạng mục
Đơn vị tính
Định mức
Đơn giá
Giá trị trước thuế
Giá trị sau thuế
I. Nguyên liệu (thuế GTGT 10%)
8.853,60
9.738,96
1. Bột tẩy trắng (20%)
Tấn
0,186
9.600
1.785,6
1.964,16
2. Bột nhập ngoại sợi dài (60%)
Tấn
0,558
12.000
3.348.0
3.682,80
3. Bột DIP nhập hoặc của Sông Đuống (20%)
Tấn
0,186
8.000**
3.720.0
4.092,00
II. Hoá chất (thuế GTGT 5%)
978,36
1.027,27
1.Tinh bột
Kg
48,00
7,70
369,60
388,08
2. Phụ gia CaCO3
Kg
150,00
2,00
300,00
315,00
3. Keo bảo lưu AKD
Kg
10,00
15,00
150,00
157,50
4. Chất tăng trắng
Kg
2,5
30,00
75,00
78,75
5. Trợ bảo lưu
Kg
0,350
88,30
30,91
32,45
6. Trợ thoát nước
Kg
3,00
6,50
19,50
20,48
7. Phẩm màu
Kg
0,20
150,75
30,15
31,66
8. Keo PAM
kg
0,168
19,048
3,20
3,360
III. Năng lượng, nhiên liệu (thuế GTGT 10%)
1.112,5
1.223,75
1. Than
Tấn
0,450
800
360,00
396,00
2. Điện
KWh
650,00
0,950
617,50
679,25
3. Nước
M3
50,00
2,70
135,00
148,50
IV. Vật liệu phụ, xử lý môi trường (thuế GTGT 10%)
302,90
328,19
1. Lưới Polyete
M2
0,10
500
50,00
55,00
2. Chăn len
Kg
0,20
450
90,00
99,00
3. Lưới sấy
Kg
0,05
450
22,50
24,75
4. Giấy bao bì
Kg
3,00
6
18,00
19,18
5. Lõi giấy
Kg
3,60
9
32,40
35,64
6. Phụ tùng thay thế (thuế 10%)
40,00
40,00
44,00
7. Xử lý môi trường
50,00
50,00
50,00
Tổng
11.620,9
12.691,71
Chí phí nguyên vật liệu cho 10.000 tấn giấy 1 năm là:
5.000 x 11.620.900=58.104.500.000 đồng
2.1.4. Chi phí sửa chữa thường xuyên.
- Chi phí sửa chữa hàng năm là 530.500.000 đồng, thời gian 06 năm. Trong đó
+ Chi phí sửa chữa lớn: 480.000.000 đồng.
+ Chi phí sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng thường xuyên: 50.500.000 đồng.
- Các năm còn lại, chi phí sửa chữa hàng năm : 164.142.000 đồng.
+ Chi phí sửa chữa lớn: 130.400.000 đồng.
+ Chi phí sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng thường xuyên: 33.742.000 đồng.
2.1.5 Chi phí khấu hao
Gọi: - A là số tiền khấu hao hàng năm
- r là lãi suất
- Vn là số vốn cố định
Ta có A = Vnr(1+r)n-1
A=100.000.000.000x0,06/[(1+0.06)^10-1]=7.586.795.822 đồng
2.1.6 Chi phí trả vốn đầu tư
Số vốn vay A : 25.000.000.000 đồng
Kỳ trả nợ vay : 2 kỳ/năm
Lãi suất vay : 8%/năm
Lãi suất mỗi kỳ 8%/2= 4%/kỳ
Thời hạn hoàn vốn 6năm =12 kỳ
Số tiền phải trả nợ vốn vay trong kỳ là C
C=A/n= 25.000.000.000 /12=2.083.333.000 đ/ kỳ
2.2. Phương án trả vốn vay
Đơn vị: đồng
Năm
Lần trả
Nợ gốc
Trả gốc
Trả lãi
Gốc+ Lãi
1
1
25.000.000.000
2.083.333.000
1.000.000.000
3.083.333.000
2
22.916.667.000
2.083.333.000
916.666.680
2.999.999.680
2
3
20.833.334.000
2.083.333.000
833.333.360
2.916.666.360
4
18.750.001.000
2.083.333.000
750.000.040
2.833.333.040
3
5
16.666.668.000
2.083.333.000
666.666.720
2.749.999.720
6
14.583.335.000
2.083.333.000
583.333.400
2.666.666.400
4
7
12.500.002.000
2.083.333.000
500.000.080
2.583.333.080
8
10.416.669.000
2.083.333.000
416.666.760
2.499.999.760
5
9
8.333.336.000
2.083.333.000
333.333.440
2.416.666.440
10
6.250.003.000
2.083.333.000
250.000.120
2.333.333.120
6
11
4.166.670.000
2.083.333.000
166.666.800
2.249.999.800
12
2.083.333.000
2.083.333.000
83.333.320
2.166.666.320
Bảng tổng chi phí
Đơn vị: đồng
STT
Chỉ tiêu
Giá trị
1
Lương cho công nhân viên
18.444.000.000
2
Bảo hiểm xã hội
4.795.440.000
3
Chi phí nguyên liệu
58.104.500.000
4
Khấu hao
7.586.795.822
5
Chi phí sửa chữa
530.500.000
6
Chi phí thuê đất
900.000.000
7
Chi phí quản lý khác
100.000.000
Tổng
90.461.235.820
Từ đó ta có bảng tổng hợp chi phí cho các đời dự án
Năm
Chi phí
Trả vốn vay
Tổng chi phí
1
90.461.235.820
6.083.332.680
96.544.568.500
2
90.461.235.820
5.749.999.400
96.211.235.220
3
90.461.235.820
5.416.666.120
95.877.901.940
4
90.461.235.820
5.083.332.840
95.544.568.660
5
90.461.235.820
4.749.999.560
95.211.235.380
6
90.461.235.820
4.416.666.120
94.832.901.940
7
90.461.235.820
90.461.235.820
8
90.461.235.820
90.461.235.820
9
90.461.235.820
90.461.235.820
10
90.461.235.820
90.461.235.820
2.3. Tính doanh thu và lợi nhuận
2.2.1 Tính doanh thu
STT
Chủng loại sản phẩm
Năm vận hành
Năm 1
Năm 2
Năm 3
Năm 4
I
Giấy in, viết
Khối lượng (tấn)
2000
2200
2300
2500
Đơn giá (đồng/tấn)
16.000.000
16.000.000
16.000.000
16.000.000
Thành tiền
32.000.000.000
35.200.000.000
36.800.000.000
40.000.000.000
II
giấy tráng một mặt làm giấy in nhãn
Khối lượng(tấn)
1200
1500
2000
2500
Đơn giá(đồng)
16.500.000
16.500.000
16.500.000
16.500.000
Thành tiền
19.800.000.000
24.750.000.000
33.000.000.000
41.250.000.000
III
giấy viết hoá đơn không cần giấy than
Khối lượng(tấn)
3000
3000
3200
3500
Đơn giá(đồng)
18.000.000
18.000.000
18.000.000
18.000.000
Thành tiền
54.00.000.000
54.000.000.000
57.600.000.000
63.000.000.000
Tổng doanh thu
105.800.000.000
113.950.000.000
127.400.000.000
144.250.000.000
Bảng doanh thu
2.2.2 Tính lợi nhuận
- Tính lợi nhuận trước thuế = doanh thu – chi phí kinh doanh
- Tính lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau thuế = lợi nhuận trước thuế x thuế TNDN
Bảng chỉ tiêu lợi nhuận qua các đời dự án
Đơn vị: đồng
Năm
Tổng chi phí
Tổng doanh thu
LNTT
Thuế tndn
LNST
1
96.544.568.500
105.800.000.000
9.255.431.500
1.851.086.300
7.404.345.200
2
96.211.235.220
113.950.000.000
17.738.764.780
3.547.752.956
14.191.011.824
3
95.877.901.940
127.400.000.000
31.522.098.060
6.304.419.612
25.217.678.448
4
95.544.568.660
144.250.000.000
48.705.431.340
9.741.086.268
38.964.345.072
5
95.211.235.380
144.250.000.000
49.038.764.620
9.807.752.924
39231.011.696
6
94.832.901.940
144.250.000.000
49.417.098.060
9.883.419.612
39.533.678.448
7
90.461.235.820
144.250.000.000
53.788.764.180
10.757.752.836
43.031.011.344
8
90.461.235.820
144.250.000.000
53.788.764.180
10.757.752.836
43.031.011.344
9
90.461.235.820
144.250.000.000
53.788.764.180
10.757.752.836
43.031.011.344
10
90.461.235.820
144.250.000.000
53.788.764.180
10.757.752.836
43.031.011.344
CHƯƠNG 3: TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN
3.1. Giá trị hiện tại thuần – NPV
3.1.1. Khái niệm, cách tính, và nguyên tắc sử dụng NPV
* Phương pháp giá trị hiện tại (NPV)
Giá trị hiện tại ròng của một dự án bằng tổng giá trị hiện tại của các dòng tiền sau thuế trừ đi tổng giá trị hiện tại của các khoản đầu tư cho dự án.
Trong đó: Ci: Dòng tiền sau thuế của dự án tương ứng với năm i
Bi: Là các khoản đầu tư cho dự án trong năm i
n: Số năm thực hiện dự án.
r: Tỉ lệ chiết khấu mà nhà đầu tư mong muốn hoặc là chi phí sử dụng vốn bình quân.
Phương pháp giá trị hiện tại cho biết quy mô của dòng tiền ( quy đổi về gía trị hiện tại) có thể thu được từ dự án, một chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rất quan tâm (hiện tại là thời điểm ban đầu khi mà dự án được xuất vốn đầu tư.
* Phương pháp tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)
Tỉ lệ hoàn vốn nội sinh là tỉ lệ mà tại đó giá trị hiện tại của các dòng tiền sau thuế đúng bằng giá trị hiện tại của các khoản đầu tư cho dự án.
IRR là tỉ suất chiết khấu mà tại đó NPV = 0, và được tính theo công thức sau:
Trong đó: r1 là tỉ suất chiết khấu sao cho NPV1 < 0 (càng gần 0 càng tốt)
r2 là tỉ suất chiết khấu sao cho NPV2 > 0 (càng gần 0 càng tốt)
NPV1: Giá trị hiện tại ròng ứng với tỉ suất chiết khấu r1 NPV2: Giá trị hiện tại ròng ứng với tỉ suất chiết khấu r2
Phương pháp IRR có ý nghĩa rất quan trọng. Nó cho biết mức độ sinh lợi mà dự án có thể đạt được, đem so với chi phí sử dụng vốn để thấy việc đầu tư lợi nhiều hay ít. Nó phản ánh mức độ an toàn của dự án trong trường hợp thị trường có nhiều biến động.
* Phương pháp điều hoà vốn
Điều hoà vốn là điểm cân bằng giữa doanh thu và tổng chi phí của dự án. Nó xác định khối lượng sản phẩm cần sản xuất và tiêu thụ được với một đơn giá nhất định nào đó để doanh thu vừa đủ bù đắp chi phí.
* Phương pháp thời gian hoàn vốn
Trong thực tế người ta thường tính thời gian thu hồi vốn đầu tư từ lợi nhuận thuần và khấu hao. Khi tính chỉ tiêu này người đầu tư phải quan tâm lựa chọn phương pháp khấu hao hàng năm làm sao vừa để không làm cho giá thành cao quá, vừa để kịp thu hồi vốn đầu tư trước khi kết thúc đời kinh tế của dự án hoặc trước khi máy móc lạc hậu kỹ thuật.
3.1.2. Tính giá trị hiện tại thuần của dự án
Lãi suất r = 8%/ năm
Giá trị còn lại của tài sản sau 10 năm kinh doanh là 15.000.000.000 (đ)
Vốn đầu tư của dự án là 100.000.000.000 đồng, được đầu tư 1 lần ngay từ đầu.
Áp dụng công thức:
Trong đó Nt = Lợi nhuận sau thuế (Lt) + Khấu hao (KHt) + Lãi vay năm t
Ta có bảng tính Nt của dự án :
Năm
Ls
KHt
Trả lãi
Nt
1
7.404.345.200
7.586.795.822
6.083.332.680
21.074.473.702
2
14.191.011.824
7.586.795.822
5.749.999.400
27.527.807.046
3
25.217.678.448
7.586.795.822
5.416.666.120
38.221.140.390
4
38.964.345.072
7.586.795.822
5.083.332.840
51.634.473.734
5
39231.011.696
7.586.795.822
4.749.999.560
51.567.807.078
6
39.533.678.448
7.586.795.822
4.416.666.120
51.537.140.390
7
43.031.011.344
7.586.795.822
50617.807.166
8
43.031.011.344
7.586.795.822
50.617.807.166
9
43.031.011.344
7.586.795.822
50.617.807.166
10
43.031.011.344
7.586.795.822
50.617.807.166
Năm
Vốn đầu tư
GTCL
Nt
1(1+r)t
NPVt
0
100.000.000.000
1
-100.000.000.000
1
21.074.473.702
0,926
20.273.643.701
2
27.527.807.046
0,875
24.086.831.165
3
38.221.140.390
0,794
30.347.585.470
4
51.634.473.734
0,735
37.951.338.194
5
51.567.807.078
0,681
35.117.676.620
6
51.537.140.390
0,630
32.468398.446
7
50617.807.166
0,583
29.510.181.578
8
50.617.807.166
0,540
27.333.615.870
9
50.617.807.166
0,500
25.308.903.583
10
15.000.000.000
50.617.807.166
0.463
23.436.044.718
NPV
18.583.421.930
Vậy giá trị hiện tại thuần của dự án là NPV = 18.583.421.930 (VNĐ)
3.2. Tỷ suất nội hoàn – IRR
3.2.1. Khái niệm, cách tính và nguyên tắc sử dụng IRR
Khái niệm: tỷ suất nội hoàn là lãi suất mà tại đó giá trị hiện tại của dòng lợi ích bằng giá trị hiện tại của dòng chi phí, hay nói cách khác giá trị hiện tại thuần của dự án bằng 0.
Theo định nghĩa trên thì IRR là lãi suất thoả mãn phương trình:
NPV = = 0
Cách tính:
Tỷ suất nội hoàn và giá trị hiện tại thuần có liên quan đến nhau trong cách tính, khi tính NPV ta chọn trước một lãi suất từ đó tính giá trị của các lợi ích và chi phí nội tại. Khi tính IRR thay vì lựa chọn một lãi suất NPV của dự án được giả sử = 0 từ đó tính ra IRR.
Khác với các chỉ tiêu khác, không một công thức toán học nào cho phép tính trực tiếp IRR, mà IRR được tính bằng phương pháp nội suy tức là phương pháp xác định giá trị cần tìm giữa 2 giá trị được chọn. Theo phương pháp này thì cần tìm 2 lãi suất r1 và r2 sao cho tương ứng với lãi suất nhỏ hơn giả sử là r1 thì NPV1 > 0 còn lãi suất r2 làm cho NPV2< 0.
IRR cần tính ứng với NPV của dự án = 0 sẽ nằm ở khoảng giữa 2 lãi suất r1 và r2. Việc nội suy sẽ được áp dụng theo công thức:
IRR = r1 + (r2 - r1)
Trong đó:
r1 : lãi suất nhỏ hơn
r2 : lãi suất lớn hơn
NPV1 : giá trị hiện tại thuần ứng vỡi lãi suất r1
NPV2 : giá trị hiện tại thuần ứng vỡi lãi suất r2
Khi sử dụng phương pháp nội suy thì không nên nội suy quá rộng. Cụ thể khoảng cách giữa 2 lãi suất được chọn không nên vượt quá 5%.
Nguyên tắc sử dụng:
Khi đánh giá dự án bằng IRR ta chấp nhận mọi dự án có IRR lớn hơn chi phí cơ hội của vốn, lúc đó dự án có mức lãi suất cao hơn mức lãi suất thực tế phải trả cho các nguồn vốn được sử dụng trong dự án, ngược lại khi IRR nhỏ hơn chi phí cơ hội của vốn thì dự án sẽ bị bác bỏ.
Là một tiêu chuẩn đánh giá tương đối IRR được dử dụng trong việc so sánh và xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên tắc: những dự án có IRR cao hơn sẽ phản ánh mức sinh lợi lớn hơn do đó sẽ có vị trí ưu tiên hơn. Tuy nhiên IRR có thể dẫn tới những quyết định không chính xác khi lựa chọn những dự án loại trừ lẫn nhau, những dự án có IRR cao nhưng quy mô nhỏ có thể có NPV nhỏ hơn một dự án tuy có IRR thấp nhưng có NPV cao. Bởi vậy khi lựa chọn 1 dự án có IRR cao rất có thể đã bỏ qua một cơ hội thu 1 NPV lớn hơn.
IRR là 1 tiêu chuẩn được sử dụng để mô tả tính hấp dẫn của dự án vì đầy là 1 tiêu chuẩn hữu ích để tổng kết tính doanh lợi của dự án. Tuy vậy IRR không phảI là 1 tiêu chuẩn hoàn toàn đáng tin cậy bởi vì trước hết IRR chỉ tồn tại khi dòng lợi ích thuần của dự án có ít nhất một giá trị âm còn khi tất cả các năm đều dương thì lãi suất lớn đến thế nào NPV vẫn dương. Vấn đề thứ 2 quan trọng hơn cả đó là có thể xảy ra tình huống không phải có 1 mà có nhiều IRR gây khó khăn cho việc đánh giá dự án.
3.2.2. Tính tỉ suất nội hoàn của dự án
Chon r1 =30 % và r2 = 35% ta có bảng tính NPV1 và NPV2 như sau:
Năm
Io
Nt
GTCL
r1 = 30%
r2 =35%
0
100.000.000.000
1
-100.000.000.000
1
-100.000.000.000
1
21.074.473.702
0,769
16.206.270.277
0,741
15.616.185.013
2
27.527.807.046
0,592
16.296.461.771
0,549
15.112.766.068
3
38.221.140.390
0,455
17.390.618.877
0,406
15.517.782.998
4
51.634.473.734
0,35
18.072.065.807
0,301
15.541.976.594
5
51.567.807.078
0,269
13.871.740.104
0,223
11.499.620.978
6
51.537.140.390
0,207
10.668.188.061
0,165
8.503.628.164
7
50617.807.166
0,159
8.048.231.339
0,122
6.175.372.474
8
50.617.807.166
0,123
6.225.990.281
0,090
4.555.602.645
9
50.617.807.166
0,094
4.758.073.874
0,067
3.391.393.080
10
50.617.807.166
15.000.000.000
0,073
3.695.099.923
0,050
2.530.890.358
Tổng
NPV1
15.232.740.315
NPV2
-1.554.781.626
Vậy IRR bằng:
IRR = r1 + (r2 - r1) = 0,356 = 35,6%
3.3. Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C)
1. Khái niệm cách tính và nguyên tắc sử dụng tỷ lệ B/C
Khái niệm:
Tỷ lệ B/C là tỷ lệ nhận được khi chia giá trị hiện tại của dòng lợi ích cho giá trị hiện tại của dòng chi phí.
Cách tính:
B/C =
Nguyên tắc sử dụng:
Khi sử dụng tiêu chuẩn tỷ lệ B/C để đánh giá dự án ta sẽ chấp nhận bất kỳ một dự án nào có tỷ lệ B/C > 1. Khi đó những lợi ích của dự án thu được đủ để bù đắp các chi phí đã bỏ ra và dự án có khả năng sinh lời, ngược lại khi tỷ lệ B/C < 1 thì dự án bị bác bỏ.
Tỷ lệ B/C hay được sử dụng để xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên tắc: dành vị trí cao hơn cho những dự án có tỷ lệ B/C cao hơn. Tuy nhiên là một tiêu chuẩn đánh giá tương đối, tỷ lệ B/C có thể dẫn tới sai lầm khi lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau.
Mặc dù là tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi trong đánh giá dự án song tỷ lệ B/C cũng có những nhược điểm nhất định: cũng như tiêu chuẩn NPV, tỷ lệ B/C chịu ảnh hưởng nhiều của việc xác định lãi suất, lãi suất càng cao tỷ lệ B/C càng giảm. Đây là hạn chế gây khó khăn nhất vì giá trị B/C đặc biệt nhạy cảm với các định nghĩa về chi phí trên phương diện kế toán. Trong cách tính tỷ lệ B/C nêu trên, ta quan niệm lợi ích là toàn bộ nguồn thu của dự án còn chi phí là tổng của chi phí sản xuất, chi phí vận hành, bảo dưỡng, chi phí đầu tư hoặc thay thế (nếu có). Trong thực tế nhiều khi người ta sử dụng cách tính tỷ lệ B/C theo 1 kiểu khác, theo đó chi phí bao gồm: chi phí đầu tư, đầu tư thay thế, chi phí vận hành và bảo dưỡng còn lợi ích là hiệu của các nguồn thu và chi phí sản xuất. Như vậy giá trị nhận được của tỷ lệ B/C theo 2 cách sẽ khác nhau. Tỷ lệ B/C sẽ thay đổi khi chi phí được xác định theo các cách khác nhau, điều này sẽ dẫn tới sai lầm khi xếp hạng dự án nếu không có sự thống nhất trong cách tính tỷ lệ lợi ích trên chi phí.
Nhưng trong thực tế, người ta lại sử dụng B/C theo cách tính khác:
B/C =
Tổng thu - Chi phí sản xuất
CP đầu tư + đầu tư thay thế + CP vận hành + Bảo quản
Bảng 3.3: bảng biểu hiện tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C) của dự án
Đơn vị: đồng
Năm
Bt
Ct
r= 8%
0
100.000.000.000
1
100.000.000.000
1
105.800.000.000
96.544.568.500
0,926
97.970.800.000
89.400.270.431
2
113.950.000.000
96.211.235.220
0,857
97.655.150.000
82.453.028.584
3
127.400.000.000
95.877.901.940
0,794
10.115.600.000
76.127.054.140
4
144.250.000.000
95.544.568.660
0,735
10.602.400.000
70.225.257.965
5
144.250.000.000
95.211.235.380
0,681
98.234.250.000
64.838.851.294
6
144.250.000.000
94.832.901.940
0,630
90.877.500.000
59.744.728.222
7
144.250.000.000
90.461.235.820
0,583
84.097.750.000
52.738.900.483
8
144.250.000.000
90.461.235.8
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_tai_lap_du_an_dau_tu_co_so_san_xuat_giay_viet_van_phong_p.docx