Trên thực tế những công trình nghiên cứu ước lượng cầu về sữa bột tại thị trường Việt Nam là rất ít và chưa được quan tâm đúng mức, do chưa nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2193 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lập dự án triển khai ước lượng cầu và dự đoán cầu sữa bột dielac của Vinamlik, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài: Lập dự án triển khai ước lượng cầu và dự đoán cầu sữa bột dielac của Vinamlik Thảo luận môn: KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ Nhóm 7 – K6HQ1C Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu Thực trạng vấn đề nghiên cứu Kết luận và đề xuất Tổng quan nghiên cứu đề tài Kết cấu bài Tổng quan nghiên cứu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1.2. Các mục tiêu nghiên cứu Đối với các Nhà quản lý vĩ mô, các Nhà quản trị doanh nghiệp, việc ước lượng hàm cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định chính sách, dự báo và ra những quyết định đúng đắn trong những tình huống cụ thể để phục vụ công tác quản lý một cách có hiệu quả nhất là một việc rất cần thiết. Khái quát lý luận Thực trạng, thành công, hạn chế vấn đề nghiên cứu Giải pháp và kiến nghị Tổng quan nghiên cứu 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Về nội dung: tập trung nghiên cứu về ước lượng và dự đoán cầu của mặt hàng sữa bột dành cho trẻ em Dielac của Vinamilk. Về không gian: Tập trung nghiên cứu trên thị trường toàn quốc. Về thời gian: Thời gian tiến hành khảo sát thực tế từ năm 2008 đến 2010 1.4. Nguồn số liệu nghiên cứu Lấy từ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Trên các kênh thông tin Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.1. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản Cầu (D): Phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng các yếu tố khác là không thay đổi. Phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) là một thủ thuật toán học được sử dụng để ước lượng mối tương quan giữa các biến khác nhau. Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu Giá cả hàng hóa hay dịch vụ Số lượng người mua P => Q D P => Q P => Q Số lượng người mua ↑(↓) => cầu ↑(↓) Thị hiếu, sở thích Thu nhập Giá của hàng hóa liên quan trong tiêu dùng Các chính sách của Chính phủ: đánh thuế, trợ cấp Kỳ vọng về thu nhập Kỳ vọng về giá cả Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.2. Phân tích độ co dãn của cầu Độ co giãn của cầu theo giá( E ) Phản ánh phần trăm thay đổi trong lượng cầu một mặt hàng khi giá của mặt hàng đó thay đổi 1%. Công thức: Các độ co dãn: | E | >1 => |%∆Q| >|%∆P|: cầu co dãn | E | |%∆Q| |%∆Q = |%∆P|: cầu co dãn đơn vị Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.2. Phân tích độ co dãn của cầu Các yếu tố tác động đến E Sự sẵn có của hàng hóa thay thế Phần trăm ngân sách người tiêu dùng chi tiêu cho hàng hóa đó Giai đoạn điều chỉnh Độ co dãn khoảng Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.2. Phân tích độ co dãn của cầu Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính Xét hàm cầu tuyến tính Q = a + bP + cM + dPR Công thức Độ co dãn điểm khi đường cầu phi tuyến tính Công thức Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.2. Phân tích độ co dãn của cầu Độ co dãn thay đổi dọc theo đường cầu Đối với đường cầu tuyến tính, P và |E| thay đổi cùng chiều dọc theo đường cầu tuyến tính Đối với đường cầu phi tuyến, không có quy luật chung về mối quan hệ giữa giá và độ co dãn Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.2. Phân tích độ co dãn của cầu Độ co dãn của cầu theo thu nhập Co dãn của cầu theo thu nhập (EM) o lường phản ứng của lượng cầu trước sự thay đổi thu nhập (các yếu tố khác là cố định) EM> 0 đối với hàng hóa thường EM 0 nếu hai hàng hóa thay thế EXY1: cầu co giãn M = 0,09813 < 1: cầu kém co giãn Pd = 0,48974 < 1: cầu kém co giãn Kết luận và đề xuất 4.1. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu Xu hướng tiêu dùng trong tương lai sẽ chuyển sang dùng sữa nội nhiều hơn Kết luận và đề xuất 4.2. Dự báo triển vọng và quan điểm giải quyết vấn đề nghiên cứu Lượng cầu về sữa bột dielac trong tương lai sẽ tăng Kết luận và đề xuất 4.2. Dự báo triển vọng và quan điểm giải quyết vấn đề nghiên cứu Theo kết quả phân tích các hệ số co dãn thể hiện đặc trưng cho cấu trúc cầu về sữa bột dielac ở Việt Nam cho thấy: cầu về sữa bột co giãn so với giá. Do vậy, sự thay đổi của giá có ảnh hưởng lớn tới lượng cầu về sản phẩm này. Từ đó công ty muốn tăng nhanh lượng cầu về sản phẩm thì cần phải nâng cao hiệu quả kinh doanh, tối thiểu hóa chi phí để giảm giá cho sản phẩm này. Kết luận và đề xuất 4.3. Các đề xuất, kiến nghị với vấn đề nghiên cứu Các mặt hàng thay thế cho sữa bột dielac trên thị trường hiện nay cũng có nhiều hãng khác chứ không phải chỉ có sữa bột ducth lady, đặc biệt là có nhiều loại sữa nhập ngoại. Vì vậy, trong các nghiên cứu tiếp theo cần phải nghiên cứu sâu hơn về cấu trúc cầu và khả năng thay thế của các sản phẩm khác trên thị trường sữa bột cho trẻ em tại Việt Nam. Với sự phát triển của công nghệ thông tin như hiện nay thì việc một sản phẩm nào đó có thể đứng vững trên thị trường hay không? Không chỉ cần chất lượng, giá cả mà yếu tố quan trọng không kém tác động đến lượng cầu của sản phẩm là các hoạt động marketing của doanh nghiệp. Do đó, để nghiên cứu được xác thực hơn thì trong các nghiên cứu tiếp theo cần phải xem xét đến vấn đề này. Rất mong nhận được những đóng góp của các bạn! Nhóm 7 – K6HQ1C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kinh_te_hoc_quan_ly_476.ppt