Năm 1992, công ty được thành lập theo Nghị định số 388/CP của Chính phủ là đơn vị nhà nước trực thuộc sở văn hóa thông tin An Giang ( nay là sở văn hóa, thể thao và du lịch An Giang). Đến tháng 01 năm 1999 “V/v chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần” thì công ty in An Giang chuyển thành Công ty Cổ phần In An Giang và hoạt động theo luật doanh nghiệp. Công ty hiện đang hoạt động theo mục đích thực hiện đúng chức năng là công cụ của Đảng và nhà nước trên mặt trận tư tưởng văn hóa, đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh, ổn định và nâng cao đời sống công nhân viên công ty. Thực hiện nhiệm vụ được nhà nước và Đảng phân công là phục vụ chính trị, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước. Và hiện nay sản xuất kinh doanhchinhs của công ty là in ấn sách, báo tạp chí, tài liệu, biểu mẫu, in vé số kiến thiết, toa nhãn hàng, các chứng từ quản lý nhà nước, biên lai thu lệ phí theo yêu cầu của nhà nước hoặc tư nhân và đồng thời công ty liên kết với đơn vị trong và ngoài tỉnh để mở rộng sản xuất và nâng cao chất lượng ấn phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội.
23 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9753 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lập kế hoạch tài chính dài hạn tại Công Ty Cổ Phần In An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o toàn và phát triển vốn sản xuất, luân chuyển vốn nhanh, tạo lập và sử dụng các nguồn tài chính linh hoạt trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của hà nước.
Kế hoach tài chính là một quá trình bao gồm:
Phân tích các giải pháp đầu tư, tài trợ và cổ tức mà doanh nghiệp có thể lựa chọn.
Dự kiến các kết quả tương lai của các quyết định hiện tại để tánh các bất ngờ và hiểu được mối liên hệ giữa các quyết định hiện tại và tương lai.
- Quyết dịnh nên chọn giải pháp nào ( những quyết định này được thể hiện tron g kế hoạch tài chính cuối cùng).
Đo lường thành quả đạt được sau này so với các mục tiêu đề ra trong kế hoạch tài chính.
2.2.2. Ba yêu cầu để việc lập kế hoạch có hiệu quả:
2.2.2.1. Dự báo:
Doanh nghiệp sẽ không bao giờ có được các dự báo hoàn toàn chính xác, vì nếu có, thì việc lập kế hoạch sẽ không cần thiết đến như vậy. Vấn đề là doanh nghiệp cần phải dự báo một cách tốt nhất có thể được.
Dự báo doanh thu:
Trong hoạch định ngân sách, có khá nhiều phương pháp dự báo đã được sáng tạo ra, sử dụng những kỹ năng thống kê khá tinh vi hoặc đánh giá theo trực giác của người là dự báo. Tất cả các phương pháp này đều có những mặt mạnh và mặt yếu riêng và chúng có những khác biệt rất lớn cả về chi phí và cách thức tiến hành.
Phương pháp bình quân di động :
Khi muốn dự báo doanh số của lỳ tiếp theo chúng ta có thể sử dụng các số liệu của những kỳ quá khứ gần nhất để dự báo. Để tăng tính khách quan và loại bỏ những số liệu ở xa thời điểm cần dự báo, cứ sau mỗi kỳ chúng ta thêm vào một số liệu của kỳ kế tiếp và loại bỏ một số liệu của kỳ quá khứ.
Công thức tính:
Với : - : là doanh thu dự báo
- :là doanh thu kỳ hiện tại
- n : là số điểm dữ liệu quá khứ
2.2.2.2. Tìm kiếm kế hoạch tài chính tối ưu:
Cuối cùng giám đốc tài chính sẽ phán đoán xem kế hoạch nào là tốt nhất. Các nhà hoạch định cố gắng làm công việc này một cách chính xác nhưng không thể vì không có một mô hình hay thể thức nào hàm chứa hết tấ cả những phức tạp và những điều vô hình gặp phải trong việc lập kế hoạch tài chính.Myers đã có rất nhiều nhận định xác đáng về vấn đề này. Những vấn đề không giải quyết được thì nhiều vô tận. Ở bất kỳ lĩnh vực nào, luôn có những vấn đề có thể được đề cập đến nhưng không có giải pháp chính thức.
Trên thực tế, sẽ không bao giờ có một mô hình hay thể thức nào như vậy. Brealey và Myers đã có rất nhiều nhận định xác đáng về vấn đề này. Những vấn đề không giải quyết được thì nhiều vô tận. Ở bất kỳ lĩnh vực nào, luôn có những vấn đề có thể được đề cập đến nhưng không có giải pháp chính thức.
2.2.2.3. Kế hoạch tài chính phải linh hoạt:
Các kế hoach dai hạn có nhược điểm đó là thường trở nên lỗi thời hầu như ngay khi vừa lập ra. Dĩ nhiên, bạn có thể luôn luôn có thể bắt đầu trở lại quy trình lập kế hoạch từ đầu, nhưng có thể có ích nếu bạn tiên liệu được trước cách điều chỉnh các dự báo của bạn khi có những biến cố bất ngờ xảy ra.
2.2.3. Sự thiết thực của kế hoạch tài chính trong doanh nghiệp:
Lập kế hoạch tài chính rất cần thiết bởi vì các quyết định đầu tư, tài trợ và cổ tức luôn tương tác lẫn nhau và không nên được xem xét riêng lẽ.
Kế hoach cũng giúp các giám đốc tài chính tránh được các bất ngờ và sẽ chủ động phản ứng như thế nào khi những sự kiện bất ngờ không thể tránh được xảy ra.
Cuối cùng, kế hoạch tài chính giúp thiết lập những mục tiêu nhất quán để khuyến khích các giám đốc và cung cấp nhưng tiêu chuẩn cho việc đo lường thành quả hoạt động của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN IN AN GIANG
3.1. Giới thiệu sơ lược về quá trình hình thành của Công Ty Cổ Phần In An Giang
3.1.1. Lịch sử hoàn:
Sau ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/0/1975, nhà máy in An Giang được thành lập trên cơ sở hợp nhất hai nhà máy in Long Châu Tiền Long Châu Hà. Nhà máy đã sử dụng lại một số phương tiện in ấn khác từ các cơ sở in tư nhân khác. Nhà in Thế Hùng, nhà in Oai Dân, nhà in Trương Lê ( theo chính sách cải tạo công thương),…để bổ sung vào các trang thiết bị hiện đại; Đồng thời từng bước đầu tư thêm các trang thiết bị chuyên dùng khác, phương tiện in kỹ thuật offset…Từ đó, nhà in được chuyển thành Công ty In An Giang, có đủ khả năng đáp ứng các nhu cầu in ấn của các thành phần kinh tế và nhân trong tỉnh.
Năm 1992, công ty được thành lập theo Nghị định số 388/CP của chính phủ là đơn vị nhà in trực thuộc Sở Văn Hóa Thông tin An Giang (nay là Sở Văn Hóa, Thể thao và Du lịch An Giang).
Đến tháng 01 năm 1999 “V/v chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần” thì công ty In An Giang chuyển thành Công ty Cổ phần In An Giang và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
3.1.2.Khái quát về Công ty Cổ phần In An Giang
Công ty Cổ phần In An Giang là một công ty gia công, sản xuất chính là vé số. Đặc điểm của công ty là sản xuất theo đơn đặc hàng. Hơn nửa các đơn đặc hàng tại công ty thường là một năm. Các Công ty xổ số kiến thiết, Cục thuế AG, Phà Vàm Cống, Phà An Hòa, Báo An Giang……là những khách hàng thường xuyên và thường đặt in với số lượng lớn.Ngoàira còn có một số khách hàng không thường xuyên đặt in số lượng nhỏ với những mặt hàng tiêu biểu mẫu, bao bì, lịch ảnh…Nguyên vật liệu chính tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm là giấy, mực,…các loại nguyên vật liệu chính này được công ty mua trong nước với giá thị trường. Mục đích hoạt động của công ty là thực hiện đúng công cụ của Đảng và Nhà nước trên mặt trận tư tưởng văn hóa, góp phần tích lũy cho Ngân sách Nhà nước, đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh, ổn định và nâng cao đời sống cán bộ CNV.
3.1.3.Chức năng nhiệm vụ của Công ty Cổ phần In An Giang
Nhiệm vụ của công ty Đảng và Nhà nước phân công là công cụ phục vụ chính trị, tuyên đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong việc in ấn các tài phục vụ quản lý kinh tế, văn hóa xã hội, giáo dục, y tế,….đồng thời liên kết với các đơn vị trong và ngoài tỉnh để mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng ấn phẩm áp ứng nhu cầu xã hội.
Tuyển và cho thôi việc cán bộ công nhân viên, chủ động việc trả lương cho cán bộ công nhân viên trong khả năng công ty cho phép.
Công ty chủ động về tài chính, tín dụng ngân hàng.
Liên doanh, liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước theo khuôn khổ pháp luật.
Chủ động trong việc xây dựng các dự án kinh doanh, tìm kiếm khách hàng trong và nước.
Công ty có nhiệm vụ đóng góp một phần thu nhập của mình vào ngân sách nhà nước.
Tóm lại, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty là in ấn sách báo, tạp chí, tài liệu, biểu mẫu….Ngoài ra, công ty còn nhận in gia công các loại ấn phẩm khác nhau theo nhu cầu của nhà nước, biên lai thu lệ phí….
3.2.Ngành nghề hoạt động và kinh doanh
- Ngành gia công sách, báo, nhãn hiệu…
- Phương thức hoạt động cố định
3.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
3.3.1. Sơ đồ quản lý công ty
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Phòng Phòng Phân xưởng Phân Phân
Tổ chức Nghiệp vụ Chế bản + Xưởng Xưởng
Hành chính Kinh doanh Vi tính Offset đóng xén
3.3.2.Chức năng, nhiệm vụ
3.3.2.1.Giám đốc
Là người tổ chức và điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độ thủ trưởng chịu trách nhiệm toàn diện trước nhà nước và cơ quan chủ quản trên quản lý trực tiếp.
3.3.2.2.Phó giám đốc
Là người hổ trợ cho Giám Đốc, cịu rách nhiệm trước giám đốc về phần việc được phân công và chịu trách nhiệm cá nhân về những hành vi sai phạm pháp luật.
3.3.2.3.Phòng tổ chức hành chính
- Quản lý mọi thủ tục hành chính, tổ chức lao động, tổ chức tuyển dụng lao động và tham mưu cho Ban Giám Đốc về việc thực hiện chế độ.
- Tổ chức quản lý toàn bộ tài sản, tổ chức phòng cháy, chữa cháy, tổ chức bảo vệ công ty.
- Cung ứng vật tư cho công ty.
- chăm lo sức khỏe cho cán bộ nhân viên trong công ty.
3.3.2.4.Phòng nghiệp vụ kinh doanh
- Tổ chức toàn bộ công tác kế toán, tài vụ, kế toán, thống kê, tiền lương, bảo hiểm xã hội, kinh doanh, điều độ sản xuất và kỹ thuật.
- Tính toán và phản ánh nhanh chóng, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ sách kế toán.
- Lập báo cáo đúng thời hạn và đảm bảo đúng đối tượng.
- Tính toán để bảo quản và phát triển vốn sản xuất kinh doanh của nhà nước giao.
- Kinh doanh mang lại hiệu quả cao.
- Điều độ sản xuất nhịp nhàng, đúng tiến độ giao hàng.
- Phụ trách kỹ thuật toàn công ty.
3.3.2.5. Phân xưởng chế biến
- Tách màu
- Sắp chữ điện tử
- Chụp phim
- Montage (những hình ảnh đã được lọc màu và chữ đã in lên giấy) lên suppor
- Mài kẽm
-Phơi kẽm
3.3.2.6. Phân xưởng Offset
- Nhận kẽm đã phơi từ phân xưỡng chế bản, lắp lên máy in.
- In nhiều màu lên giấy theo biểu mẫu của khách.
- Cắt bán thành phảm và một phần thành phẩm.
3.3.2.7. Phân xưởng Typo
- Sắp chữ chì
- In các biểu mẫu chứng từ, hóa đơn bằng máy in.
- Cắt bán thành phẩm và một phần thành phẩm.
3.3.2.8. Phân xưởng đóng xén
- Kiểm số
- Thay đổi
- Bắt liên
- Đóng cuốn
- Cắt thành phẩm
- Đóng gói thành phẩm
3.4.Quá trình phát triển
3.4.1.Khái quá trình phát triển của công ty từ khi thành lập đến nay:
Năm 1992, công ty được thành lập theo Nghị định số 388/CP của Chính phủ là đơn vị nhà nước trực thuộc sở văn hóa thông tin An Giang ( nay là sở văn hóa, thể thao và du lịch An Giang). Đến tháng 01 năm 1999 “V/v chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần” thì công ty in An Giang chuyển thành Công ty Cổ phần In An Giang và hoạt động theo luật doanh nghiệp. Công ty hiện đang hoạt động theo mục đích thực hiện đúng chức năng là công cụ của Đảng và nhà nước trên mặt trận tư tưởng văn hóa, đầu tư và mở rộng sản xuất kinh doanh, ổn định và nâng cao đời sống công nhân viên công ty. Thực hiện nhiệm vụ được nhà nước và Đảng phân công là phục vụ chính trị, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước. Và hiện nay sản xuất kinh doanhchinhs của công ty là in ấn sách, báo tạp chí, tài liệu, biểu mẫu, in vé số kiến thiết, toa nhãn hàng, các chứng từ quản lý nhà nước, biên lai thu lệ phí theo yêu cầu của nhà nước hoặc tư nhân và đồng thời công ty liên kết với đơn vị trong và ngoài tỉnh để mở rộng sản xuất và nâng cao chất lượng ấn phẩm đáp ứng nhu cầu xã hội.
3.4.2.Những thuận lợi và khó khăn hiện nay
3.4.2.1.Thuận lợi
- Đơn vị hoạt đông có uy tín, chất lượng, thương hiệu được khách hàng tín nhiệm.
- Hàng hóa đồi dào, có chính sách đào tạo, đài ngộ công nhân tham gia sản xuất.
- Trong thời gian hội nhập, hàng hóa ngày càng đa dạng, phong phú, sức cạnh tranh cao đòi hỏi công nhân và cán bộ quản lý phai thường xuyên nghiên cứu cải tiến kỹ thuật về chất lượng đồng thời thường xuyên học hỏi công nghệ tiên tiến đáp ứng nhu cầu khách hàng.
3.4.2.2.Khó khăn
- Là công ty cổ phần hóa vốn nhà nước quản lý dưới 10%. Phần còn lại là của cán bộ, công nhân đóng góp, vốn vay ngân hàng nên nguồn vốn có hạn, do đó cũng ảnh hưởng đến sản xuất kỹ thuật cao.
- Nguyên liệu sản xuất, máy móc thiết bị phải hập khẩu giá thành cao vẫn chưa đầu tư được thiết bị hiện đại, nhà xưỡng chưa ngang tầm với sản xuất.
- Trên thị trường hiện nay do giá cả của nguyên vật liệu tăng nên gây khó khăn cho công ty trong việc tính giá thành sản phẩm.
3.4.3. Kế hoạch hoạt động trong thời gian tới
Trong thời gian tới công ty có kế hoạch đầu tư mở rộng thêm sản xuất, đầu tư thêm máy in 4 màu và in gia công thêm boa bì để kịp thời đáp ứng teo yêu cầu bức thiết hiện nay.
CHƯƠNG 4: LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH DÀI HẠN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN IN AN GIANG
4.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty:
4.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản
Từ số liệu của bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009 của Công ty Cổ phần IN AN Giang ta lập được bảng phân tích cơ cấu tài sản sau:
Bảng 4.1: Cơ cấu tài sản năm 2009
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số tiền
Tỷ trọng(%)
Số tiền
Tỷ trọng(%)
Số tiền
Tỷ trọng(%)
A. TSLĐvà đầu tư ngắn hạn
2.532
27,06
3.733
35,71
4.535
36, 10
I. Tiền
428
4,57
219
2,10
1.150
9,15
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
0
0
0
0
0
0
III. Các khoản phải thu
627
6,70
715
6,84
899
7,16
IV. Hàng tồn kho
1.363
14,57
2.707
25,89
2.356
18,75
V. Tài sản lưu động khác
114
1,22
92
0,88
130
1,03
B.TSCĐ và đầu tư dài hạn
6.824
72,94
6.720
64,29
8.027
63,9
I. Tài sản cố định
6.824
72,94
6.720
64,29
8.027
63,9
TỔNG CỘNG
9.356
100,0
10.453
100,0
12.562
100,0
Bảng 4.2: Bảng so sánh tài sản của Công ty Cổ phần IN AN Giang từ năm 2008-2009
(ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2007 - 2008
Năm 2008 – 2009
Số tiền
Phần trăm
Số tiền
Phần trăm
A.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
1.201
47,43
802
21,48
I. Tiền
(209)
(48,83)
931
425,11
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
0
0
0
0
III. Các phải thu ngắn hạn
88
14,04
184
25,73
IV. Hàng tồn kho
1344
98,61
(315)
(12,97)
V. Tài sản lưu động khác
(22)
(19,3)
38
41,30
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn
(104)
(1.52)
1.307
19,45
I. Tài sản cố định
(104)
(1.52)
1.307
19,45
TỔNG CỘNG
1.097
11,73
2.109
20,18
Nhìn chung, tài sản của công ty tăng hàng năm.Cụ thể là năm 2008 tăng 1.097 triệu đồng và sang năm 2009 tăng thêm 2.109 triệu đồng, nhưng trong đó tỷ trọng của TSLĐ trên tông tài sản thấp hơn TSCĐ trên tổng tài sản cụ thể tỷ trọng TSLĐ năm 2009 la 36,10% còn TSCĐ là 63,90%. cụ thể:
Tài sản lưu động từ năm 2007 đến năm 2009 tăng thêm 2.003 triệu đồng tương đương 79,11%.trong đó
+ Tiền năm 2007 là 428 triệu đồng đến năm 2008 giảm xuống còn 219 triệu đồng tức giảm 209 triệu đồng tương đương với 48,83%, nhưng đến năm 2009 thì tiền tăng một cách nhảy vọt lên dến 1.150 triệu đồng tức tăng 931 triệu đồng.
+ Các khoản phải thu tăng liên tục hàng năm năm 2007 đến năm 2008 tăng 88 triệu đồng tương đương 14,04%, năm 2008 đến năm 2009 tăng 184 triệu đồng tương đương 25,73%.
+ Hàng tồn kho năm 2008 tăng gần gấp đôi năm 2007 cụ thể tăng 1.344 triệu đồng tương đương với 98,61%, đến năm 2009 giảm nhẹ xuống với mức 315 triệu đồng tương đương với 12,97%.
+ TSLĐ khác từ năm 2007- 2008 giảm 22 triệu đồng ( 19,30%), năm 2008- 2009 tăng 38 triệu đồng( 41,30%).
Tài sản cố định của công ty từ năm 2007 đến 2008 giảm 104 triệu đồng đến năm 2009 tăng thêm 1.203 triệu đồng tương đương 17,63% do năm 2009 công ty mua thêm một tài sản cố định vô hình, nhưng tỷ trọng tài sản cố định lại giảm liên tục 2 năm cụ thể là năm từ năm 2007 tài sản cố định chiếm 72,94% trong tổng tài sản đến năm 2009 tỷ trọng của tài sản cố định chỉ còn 63,9% trong tổng tài sản.
4.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn:
Từ số liệu của bảng cân đối kế toán năm 2008-2009 của công ty ta lập được bảng phân tích nguồn vốn sau:
Bảng 4.3: Cơ cấu nguồn vốn năm 2007-2009:
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số tiền
Tỷ trọng(%)
Số tiền
Tỷ trọng(%)
Số tiền
Tỷ trọng(%)
A. Nợ phải trả
7.038
75,22
8.135
77,82
10.076
80,21
I. Nợ ngắn hạn
2.921
31,22
4.216
40,33
4.050
32,24
II. Nợ dài hạn
4.117
44,00
3.919
37,49
6.026
47,97
B. Nguồn vốn chủ sở hửu
2.318
24,78
2.318
22,18
2.486
19,79
I. Vốn chủ sở hửu
2.318
24,78
2.318
22,18
2.486
19,79
II.Quỹ khen thưởng,phúc lợi
Tổng Cộng
9.356
100,00
10.453
100,00
12.562
100,00
Bảng 4.4: Bảng so sánh nguồn vốn của công ty cổ phần in an giang năm 2007 -2009:
(ĐVT: Triệu đồng)
Chỉ tiêu
2007 – 2008
2008 – 2009
Số tiền
Phần trăm(%)
Số tiền
Phần trăm(%)
A. Nợ phải trả
1.097
15,59
1.941
23,86
I. Nợ ngắn hạn
1.295
44,33
(166)
(3,94)
II. Nợ dài hạn
(198)
(4,81)
2.107
53,76
B. Nguồn vôn chủ sơ hửu
0
0
168
7,25
I. Vốn chủ sở hửu
0
0
168
7,25
II. Quỹ khen thưởng,phúc lợi
Tổng Cộng
1.097
11,73
2.109
20,18
Nhìn chung,nguồn vốn của công ty tăng lên cụ thể là năm 2007 tổng nguồn vốn của công ty là 9.356 triệu đồng,năm 2008 tăng lên 10.453 triệu đồng (11,73%) đến năm 2009 tiếp tục tăng lên 12.562 triệu đồng tương đương với 20,18% so với năm 2008 và 34,27% so với năm 2007.
- Nợ phải trả nhìn chung tăng hàng năm cụ thể năm 2007 – 2008 tăng 1.097 triệu đồng ( 15,59%), 2008 -2009 tăng 1.941 triệu đồng (23,86%).Trong đó:
+ Nợ ngắn hạn năm 2007 tăng 1.295 triệu đồng (44,33%), dến năm 2009 giảm 166 triệu đồng (3,94%).
+ Nợ dài hạn năm 2007 – 2008 giảm 198 triệu đồng (4,81%), đến năm 2009 tăng thêm 2.107 triệu đồng (53,76%)
- Vốn chủ sở hửu năm 2008 so với năm 2007 là không đổi với mức 2.318 triệu đồng đến năm 2009 tăng lên 2.486 triệu đồng (7,25%) do bổ sung vốn bằng lợi nhuận chưa phân phối là 168 triệu đồng. Do tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hửu của công ty chỉ chiếm 19,79% trong tổng nguồn vốn gần bằng ¼ nợ phải trả cho thấy khả năng tự chủ về tài chính của công ty đang giảm, sử dụng vốn vay quá nhiều sẽ làm giảm lợi nhuận của công ty.
4.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty :
Bảng 4.5: bảng đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2007-2009:
(ĐVT:Triệu đồng)
Chỉ tiêu
Năm
2007
Năm 2008
Năm 2009
Lệch(2008/2007)
Lệch(2009/2008)
Tuyệt đối
Tương đối(%)
Tuyệt đối
Tương đối(%)
1. Doanh thu thuần
14.550
16.288
19.553
1.738
11,95
3.265
20,05
2. Giá vốn hàng bán
12.038
13.341
16.506
1.303
10,82
3.165
23,43
3. Chi phí quản lý kinh doanh
1.091
1.255
1.083
164
15,03
(172)
(13,71)
4. Chi phí tài chính
852
1.147
1.015
295
34,62
(132)
(11,51)
5. Lợi nhuận thuần từ HĐKD
572
549
927
(23)
(4,02)
378
68,85
6. Lợi nhuận khác
(52)
0,1
19
52,1
100,19
18,9
189
7. Lỗ khác
-
-
-
-
-
-
-
8. Tổng lợi nhuận kê toán
521
550
946
29
5,56
396
72
9. Thuế TNDN phải nộp
146
139
166
(7)
(4,79)
27
19,42
10. Lợi nhuận sau thuế
375
412
780
37
9,87
368
89,32
Đánh giá sơ bộ tình hình hoạt động kinh doanh của công ty qua 3 năm: 2007-2009:
- Doanh thu thuần:
Doanh thu thuần của công ty từ 14.550 triệu đồng năm 2007 đã tăng lên 16.288 triệu đồng tức là tăng 1.738 triệu đồng tương đương 11,95%, doanh thu tăng là do doanh thu hoạt động tài chính tăng lên cụ thể là cổ tức lợi nhuận được chia của năm 2008 tăng so với năm 2007. Đến năm 2009 tăng lên thêm 3.265 triệu đồng tương đương với 20,05% so vói năm 2008, nguyên nhân tăng là do lãi từ đầu tư trái phiếu,kỳ phiếu và tín phiếu tăng lên.
- Giá vốn hàng bán năm 2008 tăng 1.303 triệu đồng so với năm 2007 tương đương với 10,82%, năm 2009 tiếp tục tăng thêm 3.65 triệu đông so với năm 2008 tương đương với 23,43%.
- Chi phí quản lý kinh doanh năm 2008 chỉ tăng 164 triệu đồng so với năm 2007 ( 15,03%), nhưng đến năm 2009 giảm 172 triệu đồng so với năm 2008 tương đươn giảm 13,71%.
- Lợi nhuần thuần từ hoạt dộng kinh doanh:
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty năm 2008 giảm (23 triệu đồng) tương đương 4,02% so với năm 2007,đến năm 2009 tăng lên một cách đáng kể cụ thể tăng thêm 378 triệu đồng (68,85%) so với năm 2008.
- Tổng lợi nhuận kế toán:
Tổng lợi nhuận kế toán của công ty tăng liên tiếp 2 năm trong đó năm 2009 tăng mạnh hơn so vói năm 2008, cụ thể năm 2008 tăng 5,56% so với năm 2007 đến 2009 tăng 72% so với năm 2008.
- Lợi nhuận sau thuế:
Lợi nhuận sau thuế năm 2008 tăng 9,87% so với năm 2007 đến năm 2009 tăng mạnh hơn là 89,32% so vơi năm 2008.
4.3. Lập kế hoạch tài chính
4.3.1. Dự báo doanh thu
Doanh thu bán hàng là điểm khởi điểm đầu của hầu hết các dự báo tài chính.Có nhiều biến số khác nhau được dự kiến được thể hiện trong mối liên hệ với mức doanh số bán ước tính. Do đó, tính chính xác của dự báo tổng thể phụ thuộc phần lớn vào sự chính xác của mức doanh số bán ước tính.
Phương pháp bình quân di động:
Bảng 4.6: Dự báo doanh thu năm 2010
Đvt: Triệu đồng
Năm
2007
2008
2009
2010
Doanh thu
14550
16288
19553
22229
Tỷ lệ tăng trưởng
11%
17%
14%
Tỷ lệ tăng trưởng 2008 = ( DT 2008 – DT 2007 )/ DT2008
Tỷ lệ tăng trưởng 2009 = ( DT 2009 – DT 2008 )/ DT2009
Tỷ lệ tăng trưởng 2010 = ( 11% + 17% )/ 2 = 14%
DT 2010 = DT 2009 * ( 1+ 14%)
4.3.2. Báo cáo tài chính dự kiến năm 2010
Khi doanh thu đã được dự báo, bước tiếp theo là dự báo báo cáo tài chính. Hiện nay có 2 phương pháp thường được sử dụng: Phương pháp tỷ lệ phần trăm theo doanh thu và phương pháp chi tiêu theo kế hoạch.
Phương pháp tỷ lệ phần trăm theo doanh thu: là phương pháp khá đơn giản. Về cơ bản nó dựa trên giả thuyết cho rằng tất cả các chi phí thành phần sẽ chiếm một tỷ lệ ổn định trong doanh thu bán ra trong tương lai, không thay đổi so với tỷ lệ của chúng trong quá khứ.
Phương pháp chi tiêu theo kế hoạch: là phương pháp dự báo dựa trên những thông tin có liên quan đến thời kỳ có liên quan mà doanh nghiệp dự kiến xây dựng báo cáo tài chính cho nó.
Có thể nhận thấy cả hai phương pháp trên đều có điểm lợi và bất lợi, vì trong báo cáo tài chính có một số khoản mục có xu hướng tăng tỷ lệ thuận với doanh thu, việc dự đoán chi tiêu tương lai cho chúng là không cần thiết và đôi khi kém chính xác do các yếu tố chủ quan. Và cũng có những khoản mục trong báo cáo tài chính không tăng tỷ lệ thuận với doanh thu sử dụng phương pháp tỷ lệ phần trăm theo doanh thu lại không chính xác. Do đó phương pháp được sử dụng ở đây là kết hợp hai phương pháp trên nhằm đêm lại báo cáo tài chính dự kiến tốt nhất.
Bảng 4.7: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2007-2009
Đvt: Triệu đồng
Khoản mục
Năm
2007
2008
2009
Doanh thu
14550
16288
19553
Giá vốn hàng bán
12038
13342
16506
Doanh thu hoạt động tài chính
4
4
8
Chi phí tài chính
852
1147
1015
Trong đó : chi phí lãi vay
359
1147
1015
Chi phí quản lý
1091
1255
1083
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
565
540
941
Lợi nhuận khác
-52
0.8
19
Lợi nhuận trước thuế
513
540.8
960
Thuế thu nhập doanh nghiệp
146
138
166
Lợi nhuận sau thuế
367
402.8
794
Bảng 4.8: Cơ cấu chi phí năm báo cáo
Đvt: Triệu đồng
Khoản mục
Tỷ lệ % trên Doanh Thu
Tỷ lệ % trung bình trên DT
2007
2008
2009
Doanh thu
100%
100%
100%
100%
Giá vốn hàng bán
83%
82%
84%
83%
Doanh thu hoạt động tài chính
0%
0%
0%
0%
Chi phí tài chính
6%
7%
5%
6%
-Trong đó : chi phí lãi vay
2%
7%
5%
5%
Chi phí quản lý
7%
8%
6%
7%
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
4%
3%
5%
4%
Lợi nhuận khác
0%
0%
0%
0%
Lợi nhuận trước thuế
4%
3%
5%
4%
Thuế thu nhập doanh nghiệp
1%
1%
1%
1%
Lợi nhuận sau thuế
3%
2%
4%
3%
Trong đó:
Tỷ lệ % trên DT của giá vốn hàng bán = GVHB/ DT
Các khoản còn lại tính tương tự
Tỷ lệ % trung bình trên doanh thu = ( % 2007 + % 2008 + % 2009 )/ 3
Bảng 4.9: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh dự kiến năm 2010
. Đvt: Triệu đồng
Khoản mục
Năm 2010
Doanh thu
22229
Giá vốn hàng bán
18455
Doanh thu hoạt động tài chính
0
Chi phí tài chính
1340
Trong đó : chi phí lãi vay
1089
Chi phí quản lý
1537
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
897
Lợi nhuận khác
0
Lợi nhuận trước thuế
897
Thuế thu nhập doanh nghiệp
200
Lợi nhuận sau thuế
697
Bảng 4.10: Bảng cân đối kế toán năm 2007-2009
Đvt: Triệu đồng
Khoản mục
Năm
2007
2008
2009
Tài sản
TSLĐvà đầu tư ngắn hạn
2532
3733
4535
Tiền
428
219
1150
Đầu tư tài chính ngắn hạn
0
0
0
Các khoản phải thu
627
715
899
Hàng tồn kho
1363
2707
2356
Tài sản lưu động khác
114
92
130
Tài sản dài hạn
6824
6720
8028
TỔNG CỘNG
9356
10453
12563
Nguồn vốn
Các khoản phải trả
1028
1725
1736
Vay ngắn hạn
1893
2491
2314
Tổng nợ ngắn hạn
2921
4216
4050
Nợ dài hạn
4117
3919
6026
Vốn chủ sở hửu
2318
2318
2487
Tổng Cộng
9356
10453
12563
Bảng 4.11: Tỷ lệ phần trăm các khoản mục so với doanh thu
Khoản mục
Tỷ lệ % trên doanh thu
Tỷ lệ % trung bình
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Doanh thu
100%
100%
100%
100%
Tiền
3%
1%
6%
3%
Đầu tư tài chính ngắn hạn
0%
0%
0%
0%
Các khoản phải thu
4%
4%
5%
4%
Hàng tồn kho
9%
17%
12%
13%
Tài sản lưu động khác
1%
1%
1%
1%
Tài sản dài hạn
47%
41%
41%
43%
Các khoản phải trả
7%
11%
9%
9%
Trong đó:
- Tỷ lệ % trên doanh thu của tiền = Tiền / DT
Các khoản mục còn lai tính tương tự
- Tỷ lệ % trung bình = (% 2007 + %2008 + %2009)/ 3
Bảng 4.12: bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2010
Đvt: Triệu đồng
Khoản mục
Năm 2010
Doanh thu thuần
22229
Tài sản
TSLĐvà đầu tư ngắn hạn
4706
Tiền
753
Đầu tư tài chính ngắn hạn
0
Các khoản phải thu
985
Hàng tồn kho
2818
Tài sản lưu động khác
149
Tài sản dài hạn
9574
Tổng tài sản
14280
Nguồn vốn
Các khoản phải trả
1966
Vay ngắn hạn
2314
Tổng nợ ngắn hạn
4280
Nợ dài hạn
6026
Vốn chủ sở hửu
2487
Tổng nguồn vốn
13490
Vốn cần thêm
791
Vố cần thêm = Tổng tài sản – Tổng nguồn vốn
Theo bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2010, tổng tài snar lớn hơn tổng nguồn vốn nên công ty có nhu cầu về vốn, cụ thể là cần thêm 791 triệu đồng.
Vốn cần thêm có thể huy động bằng ba nguồn : vay ngắn hạn, vay dài hạn và tăng vốn chủ sở hửu.
Bảng 4.13: Tỷ lệ tổng nợ/ tổng vốn
Đvt: Triệu đồng
Khoản mục
Năm
2007
2008
2009
Tổng nợ vay
6010
6410
8340
Tổng vốn
9356
10453
12563
Tỷ lệ tổng nợ/Tổng vốn
64%
61%
66%
Trong ba năm 2007-2009, tỷ lệ tổng nợ/ tổng vốn đã tăng lên ít, trong năm 2010 công ty sẽ giữ tỷ lệ này ở mức 60%. Điều này có nghĩa là tổng nợ vay của doanh nghiệp không vượt quá 60% tổng giá trị tài sản.
Tổng tài sản dự kiến = 14286 triệu đồng
Tỷ số nợ vay/ tổng v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lập kế hoạch tài chính dài hạn tại Công Ty Cổ Phần In An Giang.DOC