Đề tài Lập phương án xuất khẩu giày dép của Công ty cổ phần giày dép xuất khẩu LEMEXCOM

Trong quá trình tìm kiếm đối tác kinh doanh, công ty đã quyết định chọn hình thức giao dịch bằng thư tín, đây được coi là phương thức giao dịch được sử dụng phổ biến rộng rãi nhất trong mỗi hoạt động giao dịch hiện nay, đặc biệt là đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa cũng như trao đổi thương mại, dịch vụ.

 

Hình thức thư tín được sử dụng chủ yếu không chỉ bởi tính phổ biến, lịch sự, tính kinh tế trong chi phí giao dịch mà còn bởi tính pháp lí rõ ràng của thư tín trong mỗi giao dịch.

 

Thư tín được sử dụng trong giao dịch có nhiều ưu điểm so với các hình thức giao dịch khác, người sử dụng có thể tiết kiệm được chi phí, thời gian, đặc biệt là đối với những đối tác các bên ở cách xa nhau về địa lý, các bên không cần thiết phải trực tiếp gặp mặt nhau và kí kết, thương lượng các điều khoản với nhau mà vẫn có thể đảm bảo được tính pháp lí ở một mức nhất định trong mỗi giao dịch. Hơn nữa người sử dụng hình thức này có thể giao dịch với nhiều đối tác cùng một lúc, có thể không bộc lộ trực tiếp ý kiến, ý định thực sự của mình.

 

doc48 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4268 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Lập phương án xuất khẩu giày dép của Công ty cổ phần giày dép xuất khẩu LEMEXCOM, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lượng không lớn doanh nghiệp có quy mô cũng như khả năng tự nhập khẩu nguyên liệu và sản xuất phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. - Hiện tại Việt Nam có hơn 500 doanh nghiệp (gồm 235 doanh nghiệp liên doanh và có vốn đầu tư nước ngoài, còn lại là doanh nghiệp có vốn đầu tư trong nước), chỉ có doanh nghiệp liên doanh và có vốn đầu tư nước ngoài là có trình độ công nghệ ở mức trung bình cao, có khả năng thực hiện tất cả các công đoạn sản xuất, số doanh nghiệp còn lại gia công hàng cho đối tác nước ngoài mới chỉ trang bị hệ thống công nghệ, thiết bị ở mức bán tự động và cơ khí, mức độ sử dụng lao động phổ thông còn cao, do đó năng suất lao động chưa được cải thiện. - Về lao động, dù ngành giải quyết việc làm cho số lao động lớn, gần 700.000 người, nhưng số lao động mới chỉ phát triển về lượng, chứ chưa chú trọng về chất, chủ yếu vẫn là lao động thủ công, đơn giản, năng suất và giá trị gia tăng thấp. - Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu giày dép của Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2009 đạt 936.181.436 USD, trong đó xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 666.554.933 USD. Riêng trong tháng 3, xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đạt 208.418.666 USD. 1.2.2.2 - Thị trường thế giới * ) Từ 2002 tới 2006, xuất khẩu giày dép của thế giới tăng trung bình 10,6% mỗi năm. Trong khi xuất khẩu của các nền kinh tế mới nổi tăng nhanh (11,2% mỗi năm), phần của họ trong xuất khẩu giày dép toàn cầu tăng từ 76,4% trong năm 2002 lên 78,2% năm 2006. Bảng dưới đây thể hiện sự cạnh tranh của giày dép của các nước có chi phí sản xuất thấp (LCCs) trong tổng mậu dịch giày dép toàn cầu. 10 nước cung cấp giày dép hàng đầu trong nhóm các nước sản xuất giày dép có chi phí thấp. Với thị phần 51,4% năm 2006, Trung Quốc xếp thứ nhất, vượt xa nước đứng thứ 2 là Việt Nam (7,7%), Romania (3,0%), Brazil (2,9%), và Indonesia (2,9%): Top-10 nước cung cấp hàng đầu, 2006 (% trong XK giày toàn cầu) ) Từ năm 2007, kim ngạch xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam có mức tăng trưởng trung bình hàng năm 16%, đạt 3,96 tỉ USD năm 2007, đứng thứ 3 sau ngành dệt may và dầu khí. Kim ngạch xuất khẩu giày dép các loại năm 2008 đạt 4,7 tỉ USD. Dự báo kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sẽ tiếp tục tốc độ tăng trên 10% mỗi năm, từ 4,7 tỷ USD năm 2008 lên 6,2 tỉ USD năm 2010. Tỷ lệ nội địa hoá đạt 50% và nâng lên mức 11,4 tỷ USD vào năm 2015, nội địa hoá 65-70%.           Về năng lực sản xuất, năng lực sản xuất của toàn ngành đạt:                   - Năm 2007:                         + Giày dép các loại: 680 triệu đôi                         + Cặp túi xách các loại: 88 triệu chiếc                         +  Da thuộc thành phẩm: 150 triệu feet vuông                   - Năm 2008:                         + Giầy dép các loại: 750,00 triệu đôi                         + Cặp túi xách: 88,00 triệu chiếc                           + Da thành phẩm: 130,00 triệu feet vuông Ngành da giày thế giới tiếp tục có xu hướng chuyển dịch sản xuất sang các nước đang phát triển, đặc biệt hướng vào các nước có môi trường đầu tư thuận lợi, chính trị ổn định và an toàn. Khi Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới, hàng rào thuế quan dần được dỡ bỏ, cùng với các chính sách thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu của Chính phủ, Việt Nam sẽ trở thành một địa điểm đầu tư lý tưởng cho các nhà sản xuất da giày.           Hiện nay, giày dép của Việt Nam đã có mặt trên hơn 50 nước trên khắp châu lục. Thị trường xuất khẩu tiềm năng của nhóm mặt hàng này là các nước phát triển có sức mua lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Canada, Australia. Bên cạnh đó, còn có thể khai thác các thị trường có sức mua không lớn nhưng chấp nhận hàng hoá phù hợp với năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Việt Nam như Indonesia, Malayxia, Trung Đông, Châu Phi, Nam Á, Nga, các nước Đông Âu cũ… Tuy nhiên, năng lực xuất khẩu của ngành da giày Việt Nam trên thị trường xuất khẩu thế giới còn chưa cao do mẫu mã chưa đẹp, chưa tự đảm bảo vật tư nguyên liệu trong nước, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ của Việt Nam còn nhiều hạn chế, giá thành chi phí sản xuất cao, ưu thế về nhân công lao động tuy vẫn là nhân tố cạnh tranh, nhưng không còn thuận lợi như trước đây. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế thì dù có đến 90% sản lượng xuất khẩu, nhưng lợi nhuận thu về từ ngành này chỉ đạt mức 25% giá trị gia tăng, vì ngành này chủ yếu vẫn là lấy công làm lãi. Tính đến hết năm 2008, trên toàn quốc có khoảng trên 200 Doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu giày da, tuy nhiên chủ yếu lại là các doanh nghiệp gia công cho phía nước ngoài, doanh thu nhận được chỉ là tiền công gia công. Đối với những doanh nghiệp có khả năng tự sản xuất và trực tiếp xuất khẩu thì không nhiều. Điểm yếu của những doanh nghiệp này lại là nhập khẩu phần lớn nguyên liệu sản xuất từ nước ngoài, có thể chiếm tới 70-80% giá thành sản xuất, điều này đã làm giảm tính cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường thế giới. Những năm gần đây, tổng giá trị da các loại Việt Nam nhập khẩu từ nước ngoài lên tới gần 100 triệu USD mỗi năm. Về thị trường xuất khẩu, thị trường xuất khẩu da giày Việt Nam ngày càng được mở rộng và ổn định cụ thể: Cơ cấu xuất khẩu giày dép theo thị trường của VN năm 2008 EU 54% Mỹ 23% Đông Á 8% Các nước khác 15%           Thị trường EU:           Trong những năm vừa qua, giày dép Việt Nam xuất khẩu vào EU tăng trưởng nhanh về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu. Hết năm 2008, EU vẫn là thị trường lớn nhất tiêu thụ giày dép của Việt Nam với doanh thu 2,5 tỉ USD, tăng 33,9% so với năm 2006 và chiếm 54% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng giày dép của Việt Nam.           Thị trường Mỹ: Năm 2004, Việt Nam đã vượt Italia và trở thành nhà cung cấp lớn thứ tư sau Trung Quốc, Brazil, Indonesia. Trong năm 2008, xuất khẩu vào Mỹ 1 tỉ USD, tăng 30% so với năm 2006. Tháng 1/2009, xuất khẩu giày dép vào Mỹ giảm 0,07% so với năm 2008, đạt 86,3 triệu USD, mặc dù vậy, đây vẫn là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của toàn ngành. Hiện nay và trong những năm tới, Mỹ sẽ là thị trường xuất khẩu mục tiêu đối với sản phẩm giày dép của Việt Nam và các sản phẩm xuất khẩu chính sẽ là giày thể thao, giày da nam nữ.           Thị trường các nước Đông Á:           Đây là khu vực thị trường có những phong tục tập quán tương đối giống Việt Nam, cùng nằm ở khu vực châu Á. Các sản phẩm chủ yếu xuất khẩu từ Việt Nam sang các thị trường này là giày thể thao, giày da nam nữ, dép đi trong nhà. Năm 2008, xuất khẩu vào: Nhật Bản đạt 137,6 triệu USD, Trung Quốc đạt 107,2 triệu USD, Hàn Quốc đạt 64,3 triệu USD. 1.2.2.3 - Thị trường Anh - Anh hiện là trung tâm tài chính hàng đầu thế giới và là nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới, thứ 2 châu Âu (sau Đức). Về thương mại, thị trường chủ yếu của Anh là EU, chiếm khoảng 53% tổng xuất khẩu và 52% tổng nhập khẩu của Anh; tiếp theo là các thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc. - Hiện nay, Anh là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong EU. Tuy nhiên, rất ít doanh nghiệp của Việt Nam nắm bắt được các quy định về hàng nhập khẩu của Anh nên đã gặp không ít khó khăn khi xuất khẩu sang thị trường này. - Nhìn chung nước Anh không có nhiều rào cản thương mại. Nằm trong Liên minh châu Âu (EU) nên các rào cản thương mại của Anh chủ yếu được áp dụng theo các chỉ thị và luật lệ của EU. Tuy nhiên, Anh cũng vẫn có những quy định riêng áp dụng cho các mặt hàng có nguồn gốc xuất xứ ngoài EU. - Anh hiện là một trong 7 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam (VN) với kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1 tỷ USD. Các doanh nghiệp VN gặp phải rất nhiều khó khăn khi xuất khẩu vào thị trường này. Tuy được xem là nước có nền kinh tế mở, ủng hộ thương mại tự do toàn cầu, nhưng hàng xuất khẩu vào thị trường Anh lại phải chịu sự kiểm soát khá gắt gao về các tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn thực phẩm... mà những "rào cản" này thường được áp dụng theo tiêu chí mới nhất của châu Âu và thông thường đó cũng là những tiêu chuẩn cao nhất đang được quốc tế áp dụng. Bên cạnh đó, trên thị trường Anh sẽ phải chịu sự cạnh tranh rất lớn về quy cách, mẫu mã, giá cả... từ các thị trường trong khu vực châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, nước có kim ngạch xuất khẩu hàng đầu vào Anh. - Một khó khăn lớn khác là người tiêu dùng Anh vốn rất khó tính, hơn nữa đối với việc thay đổi thói quen và tư duy tiêu dùng của khách hàng là điều không dễ dàng. Một điều rất dễ thấy trong tính "bảo thủ" của người Anh là khi họ đã sử dụng mặt hàng của một nhà cung cấp nào thì rất khó đổi sang nhà cung cấp khác. Anh hiện là một trong 7 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam (VN) với kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1 tỷ USD. - Chính sách thương mại của Chính phủ Anh tương đối cởi mở, không theo chủ nghĩa bảo hộ, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho thương mại tự do, do vậy xuất khẩu của VN sang Anh rất được hoan nghênh. Thậm chí, trong các vấn đề tranh chấp thương mại giữa VN và EU như một số vụ EU kiện bán phá giá, hay vụ hải sản nhiễm kháng thể, Anh thường có lập trường ủng hộ VN. Vì vậy, vấn đề còn lại chính là chất lượng sản phẩm và sự năng động của các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu. - Chính phủ Anh áp dụng hệ thống thuế ưu đãi phổ cập GSP (Generalised System of Preferences) cho phép hàng hoá nhập khẩu từ các nước đang phát triển được giảm thuế hoặc chịu mức thuế suất bằng 0%. Tuy nhiên, theo thông báo của EU, kể từ ngày 1/1/2009 EU sẽ bãi bỏ Quy chế ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) đối với mặt hàng giày da Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường EU. Khi đó, mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam vào Anh sẽ phải chịu mức thuế nhập khẩu từ 3-5%. - Trong 5 năm qua, xuất khẩu của Việt Nam sang Anh tăng từ 18- 25%/năm, VN liên tục xuất siêu, trong đó xuất khẩu giày dép chiếm tỉ trọng cao nhất lên tới 53% trên tổng kim ngạch. Trong năm 2008, tổng kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam sang thị trường này đạt 558 960 423 USD chiếm khoảng 11, 723% trên tổng kim ngạch xuất khẩu giày da của Việt Nam tới các nước trên thế giới. - Tính đến hết tháng 3 năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng giày da của Việt Nam vào thị trường Anh đạt 100.770.608 USD, đây là quốc gia Việt Nam xuất khẩu nhiều đứng thứ hai trên thế giới, sau Hoa Kỳ với kim ngạch 3 tháng đầu năm 2009 đạt 248.179.853 USD. 1.2.2.4 - Các nguồn huy động vốn. - Công ty sẽ tiến hành vay vốn từ ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam VIETCOMBANK. Trong năm 2009, Chính phủ ban hành Quyết định 131 về hỗ trợ lãi suất được Thủ tướng ký ban hành và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 1, theo đó các tổ chức, cá nhân vay vốn sản xuất kinh doanh sẽ được ngân hàng trừ 4% lãi vay. Đây là một phần trong kế hoạch kích cầu 1 tỷ USD vừa được Chính phủ phê duyệt nhằm hỗ trợ nền kinh tế trong bối cảnh suy thoái lan rộng trên thế giới. Theo Quyết định 131, Các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp sẽ được vay vốn từ ngân hàng đối với các khoản vay bằng đồng Việt Nam có thời hạn tối đa 8 tháng. Mức lãi suất hỗ trợ khách hàng vay là 4%, tính trên số tiền vay và thời hạn cho vay thực tế, nằm trong khoảng thời gian từ 1/2 đến 31/12. - Công ti tiến hành vay vốn từ ngân hàng VIETCOMBANK thời hạn 3 tháng, nằm trong đối tượng được hưởng gói kích cầu hỗ trợ về lãi suất từ Chính phủ. Thông qua quá trình đàm phán thỏa thuận, ngân hàng đã chấp nhận cho công ti vay vốn với mức lãi suất 9,4 % 1 năm, được hỗ trợ 4% lãi suất từ Chính phủ, như vậy mức lãi suất công ti sẽ phải trả là 5,4 % / năm, khi đó mức lãi suất tính theo 1 tháng sẽ là 0,45 %. - Thông qua quá trình dự toán tổng chi phí cho việc sản xuất và xuất khẩu theo đơn đặt hàng từ phía nước ngoài, công ti sẽ tính toán và xác định phần vốn tự có và phần vốn phải vay từ các nguồn khác, đặc biệt đảm bảo cho lượng vốn vay từ ngân hàng là nhỏ nhất, từ đó có thể giảm thiểu được tối đa chi phí, đem lại lợi nhuận lớn hơn cho công ty khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu này. 1.2.3 - Kểt quả phân tích tài chính Dưới đây là bảng tổng hợp các chi phí sẽ phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng với đối tác nước ngoài, tổ chức sản xuất, xuất khẩu theo điều kiện FOB – Incoterm 2000, giao hàng qua lan can tàu cho người chuyên chở tại cảng xếp Hải Phòng : STT Các chi phí Đơn vị tính Đơn giá (103 VNĐ) Số lượng Số tiền (103VNĐ) 1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đôi 300 300000 90000000 2 Khấu hao máy móc kết tinh trong sản phẩm đôi 30 300000 9000000 3 Chi phí nhân công sản xuất trực tiếp đôi 12,5 300000 3750000 4 Chi phí bao bì đóng gói, kí mã hiệu đóng giày vào thùng Thùng (50 đôi/thùng) 3 6000 18000 đóng thùng vào container 40' Cont 40' (600thùng/cont) 500 10 5000 5 Chi phí vận tải nội địa Cont 40' 500 10 5000 6 Chi phí giao nhận, kiểm đếm, chi phí giám định 0,3% ∑ gtrị lô hàng ∑ gtrị lô hàng = 8000000USD x 17800 = 142,4 (tỷ đồng) 42720 7 Chi phí thủ tục hải quan 23 23 8 Chi phí cấp CO 0 9 Chi phí cấp B/L 250 250 10 Chi phí xếp hàng lên tàu Cont 40' 1500 10 15000 (bao gồm cp dỡ hàng ra khỏi xe xuống bãi, từ bãi lên tàu) 11 Thuế xuất khẩu 0% 0 12 Chi phí giao dịch ngân hàng 0,15% giá trị L/C Giá trị L/C = 8000000USD x 17800 = 142,4 (tỷ đồng) 213600 13 Trích quỹ dự phòng 2,5% ∑ Doanh thu ∑ Doanh thu = 142,4 (tỷ đồng) 3560000 14 Các chi phí khác 8000 Tổng 115617593 15 Thuế VAT của doanh lợi 10% ∑ chi phí 11561759,3 16 Lãi ngân hàng 0,45% /tháng vay trong 3 tháng 60 tỷ VNĐ 810000 TỔNG CHI PHÍ XUẤT KHẨU 118089352.3 Tổng hợp toàn bộ, chi phí và lợi nhuận: Lợi nhuận trước thuế = ∑ Doanh Thu - ∑ Chi phí Thuế thu nhập Doanh Nghiệp phải nộp : (Thuế suất Thuế TNDN 25%) Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập tính thuế x 25% Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDN Tỉ suất lợi nhuận tính theo doanh thu: PDT = x 100 (%) Trong đó : P là tổng lợi nhuận sau thuế thu được (VNĐ) Doanh thu ( VNĐ) Tỷ giá hối đoái tại thời điểm tính toán = 17800 (VNĐ/USD) è Doanh thu (VNĐ) = 8000 000 x 17800 = 142 400 000 000 (VNĐ) ( một trăm bốn mươi hai tỷ bốn trăm triệu đồng ) è Tổng chi phí dự tính cho xuất khẩu (VNĐ) = 118 089 352 300 (VNĐ) ( một trăm mười tám tỷ không trăm tám mươi chín triệu ba trăm năm mươi hai ngàn ba trăm đồng ) Ta có bảng tổng kết doanh thu, chi phí, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận : Tổng doanh thu (103 VNĐ) 142 400 000 Tổng chi phí (103 VNĐ) 118 089 352,3 Lợi nhuận trước thuế (103 VNĐ) 24 310 647,7 Thuế TNDN phải nộp (103 VNĐ) 6 077 661,925 Lợi nhuận sau thuế (103 VNĐ) 18 232 985,78 Tỉ suất lợi nhuận theo DT ( % ) 12,804 Lợi nhuận trước thuế = 24 310 647 700 VNĐ ( hai mươi tư tỷ ba trăm mười triệu sáu trăm bốn mươi bảy nghìn bảy trăm đồng ) Lợi nhuận sau thuế = 18 232 985 780 VNĐ ( mười tám tỷ hai trăm ba mươi hai triệu chín trăm tám mươi lăm nghìn bảy trăm tám mươi đồng ) Tỷ suất lợi nhuận PDT = 12,804 % Tỷ suất ngoại tệ RXK = RXK = = (USD/VNĐ). Tỷ suất lợi nhuận RXK = cho thấy muốn thu về được 1 USD công ty cần phải bỏ ra 14761,169 đồng VN , số tiền này nhỏ hơn tỉ giá thực tế là 17800 đ/USD cho thấy phương án xuất khẩu này hợp lí và đem lại lợi nhuận cho công ty. PHẦN II – TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN 2.1 – Lựa chọn hình thức giao dịch Trong quá trình tìm kiếm đối tác kinh doanh, công ty đã quyết định chọn hình thức giao dịch bằng thư tín, đây được coi là phương thức giao dịch được sử dụng phổ biến rộng rãi nhất trong mỗi hoạt động giao dịch hiện nay, đặc biệt là đối với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa cũng như trao đổi thương mại, dịch vụ. Hình thức thư tín được sử dụng chủ yếu không chỉ bởi tính phổ biến, lịch sự, tính kinh tế trong chi phí giao dịch mà còn bởi tính pháp lí rõ ràng của thư tín trong mỗi giao dịch. Thư tín được sử dụng trong giao dịch có nhiều ưu điểm so với các hình thức giao dịch khác, người sử dụng có thể tiết kiệm được chi phí, thời gian, đặc biệt là đối với những đối tác các bên ở cách xa nhau về địa lý, các bên không cần thiết phải trực tiếp gặp mặt nhau và kí kết, thương lượng các điều khoản với nhau mà vẫn có thể đảm bảo được tính pháp lí ở một mức nhất định trong mỗi giao dịch. Hơn nữa người sử dụng hình thức này có thể giao dịch với nhiều đối tác cùng một lúc, có thể không bộc lộ trực tiếp ý kiến, ý định thực sự của mình. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm đó của hình thức giao dịch qua thư tín, hình thức này cũng có những khuyết điểm nhất định, đó là nó đòi hỏi phải mất nhiều thời gian chờ đợi đối tác trả lời, điều đó có thể dẫn tới việc bỏ lỡ cơ hội kinh doanh… hình thức giao dịch thông qua điện tín có thể khắc phục khuyết điểm này. Đặc biệt khi sử dụng hình thức thư tín là ngôn ngữ cần phải lịch sự, ngắn gọn súc tích, đi thẳng vào vấn đề, chính xác về ngôn từ sử dụng cũng như đòi hỏi khẩn trương, kiên nhẫn đối với người sử dụng. Ngôn ngữ được sử dụng phải là ngôn ngữ phổ biến, nhiều người biết đến trên thế giới, có tính chất chính xác về ngôn từ, cấu trúc, trang trọng lịch sự nhưng vẫn đảm bảo tính cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, tránh những cách hiểu sai đối với người đọc. Tuy nhiên để đảm bảo tuyệt đối tính chất pháp lí cũng như những thỏa thuận được quyểt định với sự đồng ý từ hai bên, hình thức đàm phán vẫn cần được thực hiện giữa các bên trong các trường hợp như đàm phán kí kết các hợp đồng sản xuất kinh doanh có quy mô lớn… 2.2 - Gửi thư chấp nhận Order của đối tác Leather Footwear Making Exporting Corporation Add: 15 Ngo Quyen, Ngo Quyen Dist, Haiphong city, Vietnam. Tel : (84 31) 38 641 386 - 38 660 564 Fax : (84 31) 38 641 386 - 38 660 564 ACCEPTANCE To : Bromleys Co., Ltd. Add : 424 Norton street, Liverpool city, England. Tel : +44 (0)1422 331009 Fax : +44 (0)1422 331009 Dear sir, We have received your order and very pleasure that you agreed with all our requests about the goods with their specifications, the quantity, the delivery date and the payment made. We are looking forward to receiving the confirmation from you. Yours faithfully Director 2.3 - Đối tác gửi thư xác nhận: Bromleys Co., Ltd. Add : 424 Norton street, Liverpool city, England. Tel : +44 (0)1422 331009 Fax : +44 (0)1422 331009 CONFIRMATION To : Leather Footwear Making Exporting Corporation Add: 15 Ngo Quyen, Ngo Quyen Dist, Haiphong city, Vietnam. Tel : (84 31) 38 641 386 - 38 660 564 Fax : (84 31) 38 641 386 - 38 660 564 Dear sir, We are very happy to have dealing with you. We send this conformation to ensure that we agree with all the iterms you gave in your offer. Please send me a signed contract as soon as possible. Yours faithfully Director 2.4– Kí kết hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu từ Đài Loan : SALES CONTRACT No 0528-9 Date May 28 th , 2009 The Buyer : Leather Footwear Making Exporting Corporation Add : 15 Ngo Quyen, Ngo Quyen Dist, Haiphong city, Vietnam. Tel : (84 31) 38 641 386 - 38 660 564 Fax : (84 31) 38 641 386 - 38 660 564 Bank : Join Stock Commercial Bank For Foreign Trade Of Vietnam - VIETCOMBANK Add of Bank : 11 Hoang Dieu, Hong Bang Dist, Haiphong, Vietnam USD A/C No. : 210020128436 Name of Account : LEMEXCOM Represented by: Mr Nguyễn Mạnh Huy – Manager The Seller : AURORA INTERNATIONAL INDUSTRIAL LIMITED Add : 3/ F 161 – 167 Des Voeux Road Central, Taiwan. Tel : 00886 2333 0920 Fax : 00886 2331 6623 Bank : Hua – Nan Commercial Bank Add of Bank : 120 Section 1 Chongcing South Road, Taiwan USD A/C No. : 5231522100033 Name of Account : AUINCOM Represented by: Mr Chang Chih Pan - Manager The Buyer and the Seller have agreed to sign this contract covering the following term and conditions Article 1: Description of goods No. Ancillary materials name Unit Quantity Unit Price (USD) Total price (USD) 1 Tannage Feet2 150000 3.15 472500 2 Mock leather M2 120000 2.4 288000 3 Cloth ( all kinds ) M2 250000 1.8 450000 4 Cushion M2 830000 1.03 854900 5 Eva poroplastic M2 820000 1.05 861000 6 Outside Sole Pairs 300000 3.15 945000 7 Middle Sole Pairs 300000 3.1 930000 8 Cellular Rubber M2 15000 1.8 27000 9 Filling Rubber M2 15000 1.9 28500 10 Rubber ( all kinds ) KG 75000 0.8 60000 11 Fine Powder KG 130000 0.65 84500 12 Rubber additive KG 40000 1.5 60000 13 Handling water KG 8000 1.2 9600 14 Printing ink KG 8500 1.25 10625 15 Making color gel KG 300 2.5 750 Total Price (USD) 5082375 Say : US Dollars Five million, eighty two thousand, three hundred and seventy five only. These price are understood CIF Haiphong as per Incoterms 2000, packing charges included. Article 2: Shipment 1.Loading port: Kaohsiung port, Taiwan 2.Destination port: Hai Phong port , Vietnam 3.Transhipment: Not allowed 4.Time of shipment: Within 30 days after receiving L/C 5.Notice of shipment: Within 03 days after the sailing date of carrying vessel to S.R Viet Nam. The Seller shall notify by fax to the Buyer the B/L following information: L/C number, Amount, Name of Commodity, Quantity, Invoice Value, B/L No, No of Bundle, Gross/ Net weigh, Name of vessel, date of departure, shipping port and destination port, shipping agent. Article 3: Payment 1. By Irrevocable L/C 100% at sight for full contract value in UD Dollars 2. Beneficiary: AURORA INTERNATIONAL INDUSTRIAL LIMITED 3. L/C Advising Bank: Hua – Nan Commercial Bank Add of Bank : 120 Section 1 Chongcing South Road, Taiwan USD A/C No. : 5231522100033 Name of Account : AUINCOM 4. Time of opening L/C: Before 30/5/2009 5. Payment documents: Payment shall be made upon receipt of the following documents. * 3/3 original clean shipped on board bill of lading marked Freight prepair and notify applicant. * Original Commercial Invoice for total cargo value in tripilate * Original Packing List * Original Certificate of weight/ quantity issued by The Seller in triplicate * Certificate of origin issued by Japanese Chamber of Commerce in 01 original and 2 years. * One copy of shipping advice * The copy Bill of lading, 01 original Commercial Invoice, 01 original Packing List to the Buyer within 03 working dates after shippment date. L/C to be value for negotiation within 01 day after B/L date. Article 4: Insuarance To be covered by the Seller Article 5: Shipping terms The vessel chartered by the Seller must be sea worhthy and has P and I International Insuarance or equivalent organization. Age of vessel must not be over 25 years. Any overage premium for vessel from 16 to 25 years to be at sellers account, but limited to max 0,25% of invoice value. Article 7: Inspection 1. The Buyer can apply to Vinacontrol for inspection Quantity after discharge of the goods at the port of destination as final result; inspection charges will be borned by the Buyer. 2. The Buyer has right to claim within 30 days since the discharging date if they find short weight of quantity from Vinacontrols inspection. But it is internationally acceptable to have a franchise of +/- 0,3% meaning that only a difference in quantity exceeding 0,3% to be claim. In this case, Vinacontrol Survey Report at discharging port is final for claim, if any The Seller should pay the claim amount within 30 days from the date of Vinacontrol Certificate. Article 8: Arbitration 1. In the execution course of this contract, all disputes not reaching at amicable agreement shall be settle by Vietnam international arbitration center beside Vietnam chamber of commerce and industry in Hanoi, Vietnam and its rules whose awards shall be final and binding to both parties. 2. Arbitration be and other related charges shall be borned by the losing party, unless otherwise agreed. Article 9: Force majeure 1. Neither party shall be held responsibilities for the delay or failure of performance obligation provied for here in when such delay of failure is caused by strickes, fire, flood, act of God, earthquake and any laws, rules or regulations of any Goverment or other conditions beyond its control which cannot be forecast or provided against and prodded and party subject to such obligation shall have exhausted alternative means of performing the obligation in question. 2. The party wishing to claim relief by season of any said circumstance shall notify the other party in writting of the intervention and of cessation’s and then, deliver a certificate issued by the Chamber of Commerce at the place where the accident occurred as evidence whereof. In the event of delay by such force majeure exceeds 60 days, each party shall have the right to claim eventually damages. Article 10: Penalty 10.1 In case of delay of L/C opening: In case the Buyer can not open L/C o\intime, the buyer has to pay the seller 2 pct of the contract value as penalty. 10.2 In case of delay of shipment. In case of the seller can not ship the cargo intime, the seller has to pay the buyer 2 pct of the contract value as penalty. 10.3 In case of contract cancellation: In case the seller on the byer who want to cencel the signed contract, then they have to pay the other side 2 pct of contract value as penalty. Article 11: General conditions 1. This contract will be covered by the provision of Incoterm 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docLập phương án xuất khẩu giày dép của Công ty cổ phần giày dép xuất khẩu LEMEXCOM.doc
Tài liệu liên quan